1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG TÂM LÍ HỌC

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 522,13 KB

Nội dung

ĐỀ CƢƠNG TÂM LÍ HỌC – Y ĐỨC Câu 1: Trình bày chất tƣợng tâm lý Tâm lý người phản ánh chủ quan giới khách quan, có sở tự nhiên hoạt động thần kinh hoạt động nội tiết, nảy sinh hoạt động sống người gắn bó với quan hệ xã hội lịch sử - Tâm lý biểu vật chất cao cấp Tâm lý có chất phản xạ Tâm lý phản ánh giới khách quan Tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử Câu 2: Trình bày đặc điểm chung chức tƣợng tâm lý 2.1 Đặc điểm chung -Tính chủ thể Sự phản ánh tâm lý khác với phản ánh giới vào sinh vật chỗ mang dấu vết riêng chủ thể phản ánh Cùng vật tượng giới khách quan, chủ thể phản ánh vật tượng theo cách riêng đặc điểm khác biệt thể, giác quan hệ thần kinh, hoàn cảnh sống thơng qua kinh nghiệm, trình độ, thái độ xúc cảm tiêng chủ thể -Tính tổng thể đời sống tâm lí Các tượng tâm lý người khơng hoạt động riêng lẻ mà ln có mối liên hệ qua lại với tượng tâm lý khác Sự tác động qua lại chịu ảnh hưởng lẫn tượng tâm lý làm thành tính tổng thể đời sống tâm lý cá nhân -Sự thống hoạt động tâm lý bên bên ngồi Thơng thường, tượng tinh thần người xuất phát từ giới nội tâm bên ln thống với biểu bên ngồi biểu qua thái độ, cử chỉ, nét mặt, cách ứng xử, lời nói, hành vi Vậy nên, thơng qua biểu bên ngồi, thường xét đốn hoạt động tâm lý bên 2.2 Chức tượng tâm lý - Chức định hướng: chức giúp người định hướng cho suy nghĩ, tình cảm hoạt động Chính nhờ chức định hướng mà người có khả vạch trước đường phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng lý tưởng, mục đích sống - Chức động lực: chức thúc, tạo hứng khởi lôi người hoạt động, khắc phục khó khăn để vươn tới mục đích đề - Chức điều khiển: giúp người có khả kiểm sốt suy nghĩ, tình cảm hoạt động mình, giúp họ sống cách tích cực, chủ động, sống có mục đích, làm cho hoạt động người có ý thức, đem lại hiệu - Chức kiểm tra, điều chỉnh: chức tự đánh giá kết hoạt động người so với yêu cầu, mục đích đặt để điều chỉnh cho thích Câu 3: Các mức độ trình phát triển tâm lý ý thức 3.1 Các mức độ phát triển ý thức - Cảm giác: Là mức độ nhận thức thấp Cơ thể tiếp nhận loại kích thích khác từ môi trường qua quan cảm giác (thính giác, khứu giác, thị giác…) - Tri giác: trình thể thu thập, giải nghĩa, lựa chọn, xếp thông tin từ giác quan vật tượng cách khách quan trọn vẹn - Tư duy: trình tâm lý phản ánh thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ quan hệ mang tính quy luật vật tượng 3.2 Quá trình phát triển tâm lý ý thức - Thời kỳ năng: Bản hành vi bẩm sinh mang tính di truyền có sở phản xạ khơng điều kiện (ví dụ: trẻ sinh có phản xạ bú) - Thời kỳ kỹ xảo: hành vi hình thành cá nhân tự tạo ta sở luyện tập Hành vi kỹ xảo lặp lặp lại nhiều lần trời thành định hình não So với năng, hành vi kỹ xảo có tính mềm dẻo có khả biến đổi lớn - Thời kỳ hành vi trí tuệ: hành vi trí tuệ người sinh trình hoạt động nhằm nhận thức chất mối quan hệ có tính qui luật nhằm thích ứng cải tạo thực khác quan Hành vi trí tuệ người gắn liền với ngơn ngữ, hành vi có ý thức Câu 4: Trình bày thuộc tính ý thức -Khả nhận thức: Đây khả ý thức cách khái quát chất thực khác quan Con người muốn có ý thức đầy đủ, sâu sắc vậy, cần phải có tư khái quát chất giới khách quan Mặc khác, người có ý thức cao làm cho tư có chiều sâu chiều rộng -Khả xác định thái độ: người phản ánh thực khách quan cách tỏ thái độ Những thái độ muôn màu, muôn vẻ biểu ý thức người đói với thực khách quan -Khản sáng tạo: Con người khác với động vật chỗ, khơng biết thích nghi với hồn cảnh mà cịn biết cải tạo hồn cảnh sống Con người ln ln cải tạo hồn cảnh sống cách có ý thức Nhờ có ý thức mà người cso lực tạo nhiều giá tri vật chất, tinh thần mới, cải tạo thực khách quan nhằm phục vụ nhu cầu ngày cao -Khả tự ý thức: khả nhận thức xác định thái độ với thân Ý thức lực người tri thức giời khác quan lực hiểu giới chủ quan thân mình, nhờ mà người tạo giới khách quan hồn thiện thân Câu 5: Trình bày hình thành ý thức qua lao động, ngôn ngữ giao tiếp -Lao động: Con người có ý thức lao động Sự khác biệt lao động người vật là: Con người trước khu lao động xây dựng cho mơ hình tâm lý huy động tồn vốn hiểu biết kinh nghiệm cảu để làm sản phẩm mong muốn Sử dụng chết tạo công cụ lao động để thực thao tác lao động Đối chiếu sản phẩm lao động với mơ hình tâm lý tạo đánh giá sản phẩm -Ngơn ngữ giao tiếp: Tín hiệu thứ hai giúp người có ý thức sử dụng công cụ lao động, giúp đối chiếu đánh giá kết lao động Hoạt động lao động hoạt động tập thể mang tính xã hội Trong lao đọng, nhờ ngôn ngữ giao tiếp mà người thông báo, trao đổi thông tin với nhau, phối hợp động tác với để làm sản phẩm chung Nhờ có ngơn ngữ giao tiếp mà người có ý thức thân mình, ý thức người khác xã hội Câu 6: Trình bày số sai sót ý thức Những sai sót ý thức thường gắn liền với sai sót tượng tâm lý khác, trước hết hoạt động nhân cách Nhiều bệnh nhân không ý thức việc làm mình, khơng làm chủ thái độ, hành vi Trong lâm sàng, thường người ta đánh giá ý thức người bệnh qua khả định hướng không gian thời gian họ Những trạng thái rối loạn ý thức thể số hội chứng điển hình như: -Hội chứng mê: Bệnh nhân ý thức hồn tồn, phản xạ bình thương, xuất phản xạ bệnh lý, não họat động số trung khu thần kinh thực vật -Hội chứng mê sảng: Bệnh nhân rối loạn định hướng tri giác, có hoang tưởng xúc cảm không ổn định -Hội chứng lú lẫn: Bệnh nhân có biểu hiên tư rời rạc, rối loạn định hướng, hiên tượng tâm lý khác xúc cảm, tri giác rời rạc Câu 7: Trình bày khái niệm, vai trò sở thần kinh ý 7.1 Khái niệm Chú ý (attention) trạng thái tâm lý, thể tập trung tư tưởng (ý thức) vào cá thể nhóm đối tượng (sự vật tượng) định tương đối “thoát ly” khỏi đối tượng khác nhằm phản ảnh tốt để giúp cá nhân hoạt động có kết 7.2 Vai trị Là điều kiện cần thiết cho lĩnh vực hoạt động tâm lý Chú ý cánh cửa, qua tất giới bên ngồi phản ánh đầy đủ tâm lý người Chú ý trạn thái tâm lý gắn liền với tình tâm lý khác, làm cho phản ảnh tượng tâm lý khác 7.3 Cơ sở thần kinh Cơ sở thần kinh ý phản xạ đính hướng có diễn đồng thời vỏ não trình hưng phấn ưu khu vực ức chế khu vực khác dẫn tới làm ức chế khu vực hưng phấn khu vực khác Câu 8: Trình bày đặc điểm nhân cách 8.1 Tính ổn định nhân cách Phẩm chất nhân cách ổn định thời gian không gian định Sự thay đổi phẩm chất giới hạn cho phép nhân cách cịn tồn Ngược lại, có thay đổi lớn, phẩm chất nhân biến đổi vượt giới hạn dẫn đên thay đổi nhân cách có nhân cách 8.2 Tính thống trọn vẹn Các tượng tâm lý nhân cách có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với Mặc khác nhân cách lại tạo cho mối quan hệ thống với hồn cảnh môi trường xung quanh Sự thống trọn vẹn nhân cách tạo thành hệ thống cân động – thống trọn vẹn vận động phát triển Khi hệ thống cân động bị phá vỡ, nhân cách bị chia cắt, tính thống trọn vẹn nhân cách bị tổn thương, khơng bình thường bị nhân cách (rối loạn nhân cách) 8.3 Tính tích cực nhân cách Thể khả chủ động tích cực chủ thể nhằm mục đích cải tạo giới hồn thiện thân 8.4 Tính giáo dục giao lưu Nhân cách hình thành củng cố qua trình học tập giao lưu Giữa nhân cách có tác động ảnh hưởng qua lại Thông qua giao tiếp hoạt động, chủ thể nhân cách trưởng thành hồn thiện mình, khơng ngừng phát triển Câu 9: Trình bày yếu tố hình thành nhân cách (Khơng trình bày phần 1.4.1 đến 1.4.4) -Yếu tố thể: Bao gồm yếu tố di truyền, bẩm sinh, đặc điểm sinh lý giải phẫu thể hệ thần kinh, nội tiết Những yếu tố sinh học tiền đề, sở vật chất cho hình thành phát triển nhân cách -Yếu tố hoàn cảnh sống: Mơi trường xã hội, giáo dục, văn hóa -Yếu tố tự nhiên: (đất đai, thổ nhưỡng, sơng núi khí trời…) yếu tố xã hội (dân tộc, tôn giáo, kinh tế, trị…) Các yếu tố giữ vai trị quan trọng, định phát triển nhân cách Trong số yếu tố xã hội, yếu tố giáo dục đóng vai trị chủ đạo; yếu tố tập thể yếu tố giao lưu đóng vai trị đinh hình thành hồn thiện nhân cách -Yếu tố tâm lý cá nhân: Ý thức hoạt động cá nhân đóng vai trị trực tiếp định hình thành phát triển nhân cách Ngoài yếu tố trên, hình thành nhân cách trình liên quan tới việc giáo dục, hoạt động, giao lưu tập thể chủ thể nhân cách Câu 10: Trình bày: thƣơng tổn xu hƣớng nhân cách sai sót thuộc tính lực 10.1 Thương tổn xu hướng nhân cách - Có bệnh nhân có nhu cầu vượt điều kiện khả mình, song có bệnh nhân có nhu cầu chung chung, mơ hồ chí khơng có nhu cầu bình thường Nhiều bệnh nhân lại có nhu cầu thiên lệch loại (nặng nhu cầu vật chất hay tinh thần) - Có bệnh nhân giảm hứng thú công việc, tỏng đời sống Trái lại có bệnh nhân tăng hứng thú, chí có nhwungx hứng thú khó hiểu, khác thường Đơi hứng thú trở thành trung tâm ý cho hành động toan tính người bệnh - Có bệnh nhân có nguyện vọng ước ao to lớn, có bệnh nhân an phận, chấp nhận thực Có sai sót giới quan, niềm tin, lý tưởng dẫn đến nhìn nhận sai lệch thân, giới xung quanh 10.2 Sai sót thuộc tính lực Bệnh nhân có sai sót lực chung, có sai sót lực lĩnh vực chun mơn loại lực (giảm trí tuệ, giảm sút khả giao tiếp) Trong thực tế, thường quan tâm đến số phát triển trí tuệ cá nhân Chỉ số trí tuệ gắn liền với phát triển lực tâm thần cá nhân Những người chậm phát triển lực tâm thần nhẹ có số trí tuệ từ 50 – 60, chậm phát triển tâm thần vừa, số 35 – 49; chậm phát triển tâm thần nặng, số 20 – 34 chậm phát triển tâm thần trầm trọng có số trí tuệ 20 Câu 11: Stress gì? Các yếu tố gây stress 11.1 Khái niệm Stress phản ứng mặt sinh lý, tâm lý xã hội cá nhân yếu tố bất lợi môi trường (bên bên ngồi) nhằm tạo trạng thái thích nghi cho thể Khái niệm stress bao gồm yếu tố bản: - Sự xuất yếu tố bất lợi môi trường (bên bên ngoài) - Cá nhân phản ứng lai với yếu tố (sinh lý, tâm lý xã hội) - Kết phản ứng đối phó (thích nghi khơng thích nghi) 11.2 Các yếu tố gây stress -Các yếu tố sinh lý thể chất: Bao gồm yếu tố bệnh tật, chấn thương, yếu tố lý hóa ảnh hưởng đến thể… Các nghiên cứu gần cho thấy yêu tố nhiệt độ (q lạnh q nóng), áp suất khí có ảnh hưởng đến stress; chán thương tâm lý snag chấn giải phẫu gây hội chứng stress (rối loạn stress sau chấn thương), stress phụ nữ sau sinh, stress bệnh nhân mạn tính (ung thư, đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch…) -Các yếu tố tâm lý, hành vi xã hội: Bao gồm đặc điểm tâm lý, nhân cách, niềm tin cá nhân, bối cảnh cố xảy sóng khủng hoảng sống, mối quan hệ xã hội, kinh tế, văn hóa…; vd: người thân, đổ vỡ hôn nhân, môi trường học tập, môi trường làm việc, mơi trường gia đình… Các nghiên cứu gần cho thấy yếu tố môi trường sống quan hệ gia đình cấu trúc gia đình, quan hệ nhân, khó khăn kinh tế, áo lực học tập,… có ảnh hưởng lớn đến mức độ stress Câu 12: Trình bày chiến lƣợc đối phó với stress (khơng trình bày bảng) Mỗi cá nhân phản ứng với tác nhân stress theo nhiều cách xu hướng khác Chúng ta biết rằng, có người bng xi tất hy vọng cuối kế hoạch họ bị tan vỡ Nhưng ngược lại, có người lại bình tĩnh lập lại kế hoạch cho thân, vận dụng mạnh thân xã hội để kiểm sốt stress Do đó, mức độ ảnh hưởng stress đến cá nhân phụ thuộc vào cách mà họ đánh giá nhìn nhận bối cảnh Chiến lược đối phó q trình kiểm sốt yếu tố bất lợi bao gồm yếu tố bên lẫn yếu tố bên cá nhân nhận định vượt khả chịu đựng thân Chiến lược đối phó bao gồm nỗ lực thân, hành động có định hướng, q trình tâm lý bên nhằm kiểm soát yếu tố bất lợi (khống chế, dung hòa, giảm nhẹ, loại bỏ) Như vậy, đối phó q trình động lực, không hành động thời điểm mà chuỗi phản ứng xảy khoảng thời gian Có hai xu hướng đối phó chính: Đối phó dựa vào vấn đề đối phó dựa vào cảm xúc Đối phó dựa vào vấn đề cố gắng để làm việc có hiệu để giải nguyên nhân gây stress Ngược lại, đối phó dựa vào cảm xúc cố gắng để điều chỉnh cảm xúc âm tính gây yếu tố stress (nhưng hành động để giải nguyên nhân gây stress) Ngoài ra, chia chiến lược đối phó theo hướng: Đối đầu né tránh Câu 13: Trình bày nhóm triệu chứng đặc trƣng stress sau sang trấn 13.1 Các triệu chứng tiền khởi -Sự giật cách tự phát hay kích thích gây chủ thể thực phóng lực vận động cảm xúc (nhịp tim nhanh, vã mồ hôi) -Hội chứng sống lại cảm xúc tình hướng stress thật (ban ngày) gặp ác mộng (ban đêm) -Hội chứng trì tuệ với biểu chủ yếu giảm khả hoạt ffoongj trí tuệ vận động suy nghĩ sợ hãi Nếu triệu chứng tiền khởi tiếp tục kéo dài xyar thường xuyên sống ngày gây gây hậu nặng nề cho sức khỏe chủ (vd: lo âu, ám ảnh sợ ám ảnh suy nghĩ, trầm cảm nặng, tự sát, lạm dụng chất gây nghiện…) 13.2 Các triệu chứng né tránh Chủ thể đối phó cách né tránh địa điểm, kiện, đồ vật gây bộc phát cảm xúc sợ hãi Các thay đổi hành vi giúp cho chủ thể tránh cs phản ứng stress tái phát Ví dụ: Một người sau trải qua tai nạn xe không lái xe từ chối không xe Một bệnh nhân chứng kiến thái độ khó chịu nhân viên y tế lo sợ khám 13.3 Các triệu chứng kích thích mức: Bao gồm triệu chứng - Dễ giật - Cảm thấy căng thẳng, lo lắng, dễ cáu kỉnh - Khó ngủ nóng giận bộc phát Các triệu chứng kích thích q mức thường tồn liên tục thời gian dài gây ản hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày thể ăn uống, ngủ nghỉ, khả tập trung… Câu 14: Trình bày rối loạn stress sau sinh Hội chứng stress sau sinh dạng stress sau sang chấn xảy đối tượng đặc biệt phụ nữ sau sinh Quá trình chuyển sinh gây cho bà mẹ nhiều đau đớn thể chất căng thẳng tinh thần (lo lắng, sợ hãi nguy hiểm tính mạng thân con…) Do đó, q trình chuyển yếu tố gây stress lớn cho phụ nữ sau sinh Các triệu chứng hội chứng tress sau sinh tương tự hội chứng stress sau sang chấn bao gồm rối loạn cảm xúc, hành vi, tư đảo lộn thói quen sinh hoạt ngày Nguyên nhân hội chứng stress sau sinh chưa nghiên cứu đầy đủ Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy hội chứng stress sau sinh xảy phụ thuộc nhiều vào nhận thức thân người mẹ trình sinh đẻ (nhất trường hợp sinh đẻ không theo ý muốn sinh đẻ can thiệp) chất yếu tố gây stress Điều giải thích có phụ nữ sinh lại bị stress nặng phụ khác khơng Các yếu tố khác liên quan đến môi trường xung quanh chất lượng chăm sóc dịch vụ y tế, ví dụ: thái độ người thân người xung quanh, mối quan hệ với nhân viên y tế, cảm giác không lắng nghe, không tôn trọng, không cung cấp thơng tin đầy đủ q trình sinh đẻ, giảm đau không đầy đủ, thiếu hỗ trợ chuyên môn xã hội; đồng thời trải nghiệm xấu tiền sử sinh đẻ trước yếu tố nguy cao stress sau sinh Câu 15: Vệ sinh tâm lý gì? Nhiệm vụ vệ sinh tâm lý? Theo anh (chị), Vệ sinh tâm lý lứa tuổi quan trọng nhất? Tại sao? 15.1 Vệ sinh tâm lý hệ thống biện pháp nhằm củng cố tăng cường trước hết sức khỏe tâm lý sau sức khỏe thể chất người 15.2 Nhiệm vụ - Tạo điều kiện cho người phát triển nhân cash khỏe mạnh, hài hòa - Phát triển khả lao động, ngăn ngừa mệt mỏi sức tác động stress - Giáo dục mối quan hệ phù hợp ý chí tình cảm - Hướng dẫn thói quen có ích, ngăn ngừa thói quen xấu * Vệ sinh tâm lý trẻ em (1 Câu 16: Trình bày khía cạnh giao tiếp (không vẽ bảng) 16.1 Nhân thức qua thị giác Nhân thức qua thị giác nhận thức thông qua quan sát đối tượng, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm, hiểu biết quan điểm người nhận thơng điệp Ví dụ: tranh người nhận thức nội dung ý nghĩa tranh theo khía cạnh ý nghĩa khác 16.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp truyền tải thơng điệp Tuy vậy, ngôn ngữ tạo nên khác biệt khơng sử dụng tốt Ngơn ngữ có tính đa nghĩa, cá nhân hiểu thông điệp theo nhiều nghĩa khác tùy thuộc vào bối cảnh, trình độ văn hóa, kinh nghiệm, đặc điểm tâm sinh lý người 16.3 Các khía cạnh khác giao tiếp - Kinh nghiệm trước đó: Những kinh nghiệm trước thân ảnh hưởng lớn đến hiệu trình giao tiếp - Sự định kiến: Tất chúng có định kiến giao tiếp Những định kiến suy luận từ kinh nghiệm thân áp đặ hay gán ghép cho người khác Không phải tất định kiến xấu, nhiên số định kiến khiến hiểu phán đoán sai lệch nội dung thông điệp giao tiếp - Cảm xúc: Cảm xúc đối tượng tham gia giáo tiếp có ảnh hưởng lớn đến hiệu giao tiếp Nếu cảm xúc tích cực, vui vẻ q trình giao tiếp đạt kết tốt ngược lại - Môi trường giao tiếp: Môi trường hay bối cảnh giao tiếp nơi, không gian, thời gian mà trình giao tiếp diễn Câu 17: Trình bày kỳ vọng cán y tế bệnh nhân giao tiếp -Nếu người cán y tế có kỳ vọng bất cơng bệnh nhân có nhận định thành kiến mối quan hệ tốt với bệnh nhân không tạo lập Ngược lại, kỳ vọng bệnh nhân cán y tế không đáp ứng bệnh nhân khơng tơn trọng tin cậy vào người cán y tế để chấp hành liệu trình điều trị chăm sóc -Các kì vọng bệnh nhân cán y tế: + Kỳ vọng bản: Kỳ vọng lực chun mơn người cán y tế chữa khỏi bệnh, giúp họ khỏi tình trạng bệnh tật, đau yếu lo lắng + Kỳ vọng thứ cấp: Bao gồm thái độ chuyên nghiệp người cán y tế, lễ phép, lịch sự, chân thành, quan tâm, khả giao tiếp hiệu lời khơng lời Để thỏa mãn kì vọng bệnh nhân tạo mối quan hệ hài hịa với bệnh nhân người cán y tế nên tuân thủ số nguyên tắc giao tiếp sau: Trang phục phải chỉnh tề, xưng hô với bệnh nhân tên, cần giới thiệu chút thân để bệnh nhân hiểu, xây dựng thống kế hoạch/ lộ trình chăm sóc/ điều trị với bệnh nhân, tránh hành vi phê phán/ trích, biết cách giao tiếp tốt ánh mắt, nét mặt cử Câu 18: Trình bày trình giáo dục, thảo thuận, hợp tác với bệnh nhân ngƣời thầy thuốc -Cần tránh dùng biệt ngữ chuyên môn chữ viết tắt khiến bệnh nhân khó hiểu bối rối -Cần phải chắn bệnh nhân hiểu rõ thơng tin chúng cung cấp Có thể sử dụng câu hỏi để đánh giá khả tiếp nhận bệnh nhân -Cần quan sát, đánh giá cảm xúc quan tâm bệnh nhân thông tin cung cấp -Hợp tác với bệnh nhân: Mặc dù chủ động đưa ta khuyến nghị bước điều khơng có nghĩa bệnh nhân phải đồng ý vơ điều kiện Kế hoạch chăm sóc điều trị cần phải giải thích rõ ràng cho bệnh nhân, cần đảm bảo bệnh nhân hiểu rõ giải đáp cặn kẽ tất thắc mắc Lộ trình bước cần phải phù hợp bệnh nhân đồng ý -Đánh giá rào cản tiềm ẩn: Là cán y tế, cần phải nhạy bén để nhận mối quan tâm bệnh nhân tìm hiểu bệnh nhân khơng hài lịng với kế hoạch chăm sóc điều trị Câu 19: Trình bày Mối liên hệ tâm lý học với sức khỏe bệnh lý Sức khỏe trạng thái thoải mái hoàn toàn thể chất, tâm thần xã hội khơng trạng thái khơng có bệnh đau yếu -Sức khỏe mặt thể chất toàn vẹn mặt giải phẫu học đảm bảo quan thể thực chức cách bình thường -Sức khỏe mặt tinh thần sức khỏe mặt tâm lý Một người xem khỏe chịu đựng khủng hoảng, sa sút tâm lý, tinh thần -Sức khỏe mặt xã hội hành vi, lối sống yếu tố văn hóa, hệ thống xã hội mà cá nhân sinh sống có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến sức khỏe Câu 20: Trình bày loại nhận thức bệnh nhân theo lứa tuổi -Đối với lứa tuổi trẻ em học sinh thường hoang mang lo sợ, dễ phản ứng, sợ đau -Đối với tuổi niên thường coi thường bệnh, đánh giá cao sức khỏe mình, ý nhiều thẩm mỹ, sợ xấu người… -Đối với người trưởng thành nét tâm lý chững chạc hơn, đặc điểm tâm lý ổn định nên phản ứng bệnh tật nhận thức bệnh mang dấu vết nhân cách hình thành vững -Đối với người lớn tuổi kiểu cường nhận thức thường chiếm ưu phổ biến Bệnh nhân thường bi quan với tác hại bệnh tật, đánh giá thấp sức khỏe, khả chống đỡ mình, bệnh nhân dễ lo sợ, hoang mang khó tính, địi hỏi cao, yêu cầu giải đáp tường tận, khoa học Câu 21: Trình bày loại phản ứng bệnh nhân 21.1 Phản ứng hợp tác Đây loại bệnh nhân có nhận thức bình thường, bệnh thường lắng nghe ý kiến thầy thuốc, hợp tác với thầy thuốc trình điều trị, quan hệ tốt với nhân viên y tế tin tưởng chuyên môn 21.2 Phản ứng nội tâm Bệnh nhân tiếp thu có nghiên cứu ý kiến bác sỹ, không phản ứng lung tung, phát biểu lúc, có tổ chức, có ý kiến có nhận xét khó thay đổi, trầm lặng khó tính 21.3 Phản ứng bàng quan Người bệnh coi thường bệnh tật, mặc kệ tới đâu hay đó, thờ với tất cả, thầy thuốc nói nghe không phản đối không sốt sắng, họ cho bệnh không quan trọng khỏi cảnh giác, bệnh trầm trọng hơn, loại bệnh nhân thường kêu la mà âm thầm chịu đựng 21.4 Phản ứng nghi ngờ Luôn nghi ngờ, thiếu tin tưởng, nghi ngờ thầy không giỏi, thuốc khơng tốt, nghi ngờ chẩn đốn, nghi ngờ kết X quang, xét nghiệm,… chạy chữa lung tung 21.5 Phản ứng tiêu cực Luôn lo lắng cho bệnh tật khơng chữa được, tàn phế, chết Dù thầy thuốc giỏi, thuốc tốt chẳng giúp ích gì, bị bệnh mãn tính khó chữa khỏi đái đường, suy tim, người bệnh ln có tư tưởng chờ chết 21.6 Phản ứng hốt hoảng Dù mắc bệnh nhẹ hốt hoảng, lo sợ Thông thường, thầy thuốc phải dùng thuốc an thần giải pháp tâm lý lời nói khơng hiệu Phản ứng phá hoại: Bệnh nhân không thỏa mãn với người xung quanh, dễ phản ứng, có hành động tiêu cực chịu uống thuốc, không chịu để nhân viên y tế chăm sóc, chí phản nhân viên y tế, gây gổ, cãi vã hành Loại thường gặp bệnh nhân có nhân cách bệnh lý, bệnh tâm thần Câu 22: Trình bày đặc điểm tâm lý ngƣời thầy thuốc yêu cầu ngƣời thầy thuốc cần có để tác động đến bệnh nhân 22.1 Đặc điểm tâm lý - Không có quan hệ huyết thống với bệnh nhân - Khơng sử dụng quyền lực nhà nước ông quan - Không tác động lên vật chất người thợ mà tác động lên người 22.2 Để tác động lên người, người thầy phải: - Nắm học thuật định “Thuật” tức cách làm, “học” vốn kiến thức có hệ thống, có cấp hay chức vị - Khơng có quyền lực bên thỏa thuận, tìm hiểu tình tiết thầm kín người bộc lộ quần để khám, hỏi tầm tư riêng, quan hệ nội Vì vậy, người thầy thuốc phải giữ bí mật riêng tư, nghề nghiệp,… bệnh nhân, khơng phổ biến thầm kín phát - Cần có tinh thần trách nhiệm, làm hết khả người bệnh - Phải đối xử bình đẳng với người, khơng phân biệt giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo - Tránh đặt người bệnh vào thể thụ động, chi biết nhờ vào giúp đỡ người khác Cần lưu ý khía cạnh tâm lý tính chủ động bệnh nhân quan trọng Tác động mặt ý thức vô thức Tác động thông qua ngôn ngữ tín hiệu phi ngơn ngữ Vì đức tính cần thiết người thầy thuốc cần cảm nhận phản ứng phi ngôn ngữ vô thức thân đứng trước người này, người khác, đứng trước thái độ hay hành vi khác Khơng có đức tính này, khơng thể làm thầy thuốc Câu 23: Trình bày rối loạn tâm lý chung bệnh nhân nội khoa Đặc điểm bệnh nhân tổn thương nội tạng thường biểu trầm lặng, lo lắng, suy nghĩ rối loạn chức sinh lý như: Đau đầu, ngủ, ăn kém, đơi bệnh nhân tự cách ly mình, thổ lộ với -Có bệnh nhân sốt ruột muốn mau lành bệnh, muốn thầy thuốc nhanh chóng tìm bệnh nên phát rối loạn lung tung cho bệnh lý Vì vậy, thầy thuốc phải kiên trì lắng nghe -Có bệnh nhân muốn chống lại bệnh tật, không thừa nhận bệnh tật thầy thuốc trước chẩn đốn, mà tự cho bị bệnh bệnh khác, thích thầy thuốc chẩn đốn theo ý -Do bệnh tái tái lại có bệnh nhân hay nghi ngờ tính xác xét nghiệm chẩn đốn, nhiều bệnh nhân nghĩ bệnh viện chưa làm đầy đủ cho họ việc cần phải làm, dễ định kiến thắc mắc nhân viên y tế -Nếu trình điều trị có kết tốt bệnh nhân thường vui tươi, thay đỏi khí sắc, tin tưởng vào sở điều trị tiếp tục điều trị tiếp tục điều trị cách tích cực -Nếu bệnh tật kéo dài dai dẳng, tượng suy nhược rõ rệt, người bệnh thường lo lắng hoang mang; q trình trình hưng phấn sút giảm, trình ức chế chiếm ưu hai bán cầu đại não nên bệnh nhân dễ ưu tư, lo lắng đồng thời vùng võ phát sinh hưng phấn biểu sợ chết, ăn, ngủ Câu 24: Phân tích tâm lý trẻ vào viện, cho ví dụ cụ thể Đối với trẻ em, trẻ sơ sinh đời sinh vật xã hội, có nhạy cảm có ý thức, chưa hoạt động chưa biết nói, trẻ em tri giác giới xung quanh theo cách riêng Các yếu tố cảm xúc trẻ: thường có nỗi sợ mà đứa trẻ phải trải qua nhập viện: -Sợ phải tách khỏi bố mẹ -Sợ đau đớn, bị thương tích hay tàn phế -Sợ phạm lỗi lầm bị trừng phạt hoang mang ứng xử để làm vừa lòng nhân viên -Sợ lo hãi quyền tự chủ, lực quyền riêng tư -Ví dụ: Khi trẻ em vào viện bệnh phải tiêm thuốc sợ hãi, hay tỉnh dậy bố mẹ bệnh đâu dù ngắn khiến trẻ em lo lắng khóc loạn lên sợ bố mẹ ghét lí mà bỏ trẻ… Câu 25: Trình bày tâm lý sản phụ giai đoạn mang thai tháng đầu Tâm trạng sản phụ giai đoạn này: -Vừa muốn có để đạt ước nguyện nhà chồng, người chồng, để có niềm sung sướng làm mẹ, có đứa trai để nói dõi tơng đường, đảm bảo tuổi già có người chăm sóc… -Vừa khơng muốn chấp thai, chí cịn lo hãi, khước từ nó, lo lắng cho kinh tế gia đình để ni con, lo lắng đứa đời không ý muốn Khi chẩn đoán siêu âm thấy dấu hiệu khơng bình thường người sản phụ có xung đột nội tâm dẫn tới tính khí bất thường, làm nặng thêm biểu tâm lý có sẵn nguyên nhân nội tiết Câu 26: Trình bày tội ngƣời thầy thuốc cần tránh mà Hải Thƣợng Lãn Ông nhắc nhở - Tội lười: Có bệnh, xem xét kê đơn, bốc thuốc, ngại đêm mưa vất vả, không chịu tới thăm mà cho phòng tội lười - Tội bủn xỉn: Có bệnh, nên uống thuốc thứ cứu sợ bệnh nghèo túng không trả tiền nên cho loại thuốc rẻ tiền, tội tham - Tội tham: Khi thấy bệnh chết rõ, khơng báo thực lại nói lơ mơ để làm tiền, tội tham - Tội lừa dối: Như thấy bệnh dễ chữa lại dối khó, lè lưỡi, cau mày dọa cho người ta sợ để lấy nhiều tiền, tội lừa dối - Tội bất nhân: Như thấy bệnh khó bảo thật cứu chữa lại sợ mang tiếng, thuốc chưa thành công mà e không hậu lợi nên cương không chịu chữa để người ta bó tay chịu chết, tội bất nhân - Tội hẹp hịi: Có trường hợp, người bệnh ngày thường bất bình với mình, mắc bệnh phải đưa đến liền nghĩ ý nghĩ ốn thù khơng chữa hết lịng tội hẹp hòi - Tội thất đức: Lại thấy kẻ mồ cơi, góa bụa người hiền ốm mà nghèo đói, ốm đau cho chữa cơng vơ ích, khơng chịu hết lịng cứu chữa, tội thất đức - Tội dốt: Lại xét bệnh lờ mờ, sức học cịn nơng mà cho thuốc chữa bệnh, tội dốt Câu 27: Trình bày “Nhiệm vụ chung thầy thuốc” đƣợc quy định Luật Quốc tế đạo đức y học đƣợc cỉnh sửa gần năm 2006 - Thầy thuốc phải độc lập kết luận chuyên môn trì tiểu chuẩn cao đạo đức nghề nghiệp - Thầy thuốc phải tơn trọng quyền bệnh nhân có lực việc chấp nhận từ chối điều trị - Thầy thuốc không để lợi ích cá nhân phân biệt đối xử ảnh hưởng đến phán xét chuyên môn - Thầy thuốc phải tận tụy cung cấp dịch vụ y khoa tốt chuyên môn độc lập đạo đức với lòng nhân tôn trọng giá trị người - Thầy thuốc cần đối xử trung thành với bệnh nhân đồng nghiệp, báo cáo với thầy thuốc thực hành khơng có đạo đức không cso lực người gian lận hay dối trá - Thầy thuốc không nhận khoản lợi kinh tế khoản khích lệ khác để giới thiệu bệnh nhân kê đơn sản phẩm đặc biệt - Thầy thuốc cần tơn trọng quyền sở thích bệnh nhân, đồng nghiệp nhân viên y tế khác - Thầy thuốc cần nhận thức vai trò quan trọng giáo dục cộng đồng phải cẩn trọng cách thích hợp tiết lộ khám phá kỹ thuật trị liệu qua kênh thơng tin ngồi chun mơn - Thầy thuốc chứng nhận kết chuyên môn thân kiểm tra lại - Thầy thuốc cần cố gắng sử dụng nguồn lực y học theo tốt để đem lại lợi ích cho bệnh nhân cộng đồng - Thầy thuốc cần tìm kiếm chăm sóc theo dõi thích hợp thân bị đau ốm tổn thương tâm thần - Thầy thuốc cần tôn trọng Luật đạo đức quốc gia quốc tế Câu 28: Sử dụng nội dung bốn nguyên lý đạo đức y học để phân tích tình xảy q trình thực cơng tác phịng bệnh, chăm sóc, chẩn đốn, điều trị ngành y ... cho lĩnh vực hoạt động tâm lý Chú ý cánh cửa, qua tất giới bên phản ánh đầy đủ tâm lý người Chú ý trạn thái tâm lý gắn liền với tình tâm lý khác, làm cho phản ảnh tượng tâm lý khác 7.3 Cơ sở thần... sinh tâm lý gì? Nhiệm vụ vệ sinh tâm lý? Theo anh (chị), Vệ sinh tâm lý lứa tuổi quan trọng nhất? Tại sao? 15.1 Vệ sinh tâm lý hệ thống biện pháp nhằm củng cố tăng cường trước hết sức khỏe tâm. .. quan tâm đến số phát triển trí tuệ cá nhân Chỉ số trí tuệ gắn liền với phát triển lực tâm thần cá nhân Những người chậm phát triển lực tâm thần nhẹ có số trí tuệ từ 50 – 60, chậm phát triển tâm

Ngày đăng: 09/06/2019, 03:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w