1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế ở new zealand

16 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế ở new zealand

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NEW ZEALAND Nhóm: Lớp: KTE402.1 Khóa: 56 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU …………………………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm…………………………………………………………………………… 1.2 Lý áp dụng……………………………………………………………………… 1.3 Điều kiện áp dụng…………………………………………………………………… CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU NEW ZEALAND………………………………………………………………………… 2.1 Giới thiệu sách LPMT New Zealand……………………………………… 2.1.1Bối cảnh đời………………………………………………………………………… 2.1.2 Các giai đoạn áp dụng sách…………………………………………………… 2.2 Đánh giá tác động sách lạm phát mục tiêu đến tăng trưởng kinh tế New Zealand………………………………………………………………………… 2.2.1Các biến nguồn số liệu sử dụng mơ hình nghiên cứu…………………… 2.2.2Mơ hình ước lượng……………………………………………………………………… 2.2.3Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 2.2.4Kết nghiên cứu……………………………………………………………………… CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM…………………………… 3.1 Khả áp dụng sách LPMT Việt Nam………………………………… 3.1.1Mức độ độc lập Ngân hàng Trung ương Việt Nam…………………………… 3.1.2Cơ sở hạ tầng kỹ thuật………………………………………………………………… 3.1.3Độ lành mạnh hệ thống tài chính………………………………………………… 3.1.4Cấu trúc kinh tế………………………………………………………………………… 3.2 Giải pháp thực sách LPMT Việt Nam……………………………… 3.2.1Nâng cao tính độc lập NHNN…………………………………………………… 3.2.2Cải thiện sở hạ tầng kĩ thuật……………………………………………………… 3.2.3Nâng cao độ lành mạnh cấu trúc kinh tế……………………………………… 3.2.4Xây dựng lộ trình hợp lý trước sau thực sách……………… 10 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LPMT TTKT CSTK CSTT Lạm phát mục tiêu Tăng trưởng kinh tế Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ NHTW NHNN NHDT NSNN Ngân hàng trung ương Ngân hàng nhà nước Ngân hàng dự trữ Ngân sách nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ lạm phát New Zealand giai đoạn 1978-1989 Bảng 2.1 Mô tả biến số Bảng 2.2 Thông kê mô tả liệu Bảng 2.3 Mối quan hệ tương quan biến Bảng 2.4 Kết hồi quy mơ hình .6 Bảng 2.5 Kiểm định tượng đa cộng tuyến mơ hình .7 Hình 3.1 Dự tốn ngân sách nhà nước năm 2018 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, lạm phát cao mối đe dọa cho phát triển lâu dài bền vững cho kinh tế quốc gia.Lạm phát cao dẫn đến suy thối kinh tế, ảnh hưởng mặt đời sống xã hội.Vì vậy, quốc gia tìm cho sách riêng để kiểm soát mức độ lạm phát, đảm bảo sức mạnh đồng tiền quốc gia.Tuy nhiên, có quốc gia phải trải qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế, mà nguyên nhân quan trọng lạm phát cao, lạm phát đạt đến 2-3 số Do đó, từ năm 1990, có quốc gia đề sách tiền tệ lạm phát mục tiêu để kiểm soát mức độ lạm phát, số nước áp dụng sách New Zealand Chính sách cho phép phủ đặt mức lạm phát mục tiêu tương lai, nhờ người dân có sở để đặt niềm tin cho kinh tế khỏe mạnh.Thực tế New Zealand thành cơng áp dụng sách lạm phát mục tiêu cách khoa học có tính tốn Áp dụng sách lạm phát mục tiêu bước thơng minh giúp đất nước khỏi tình trạng lạm phát cao, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, có phải quốc gia áp dụng sách hay khơng phải xem xét kĩ đến điều kiện cần đủ để thực sách lạm phát mục tiêu Vì vậy, tiểu luận “ Mối quan hệ lạm phát mục tiêu tăng trưởng kinh tế New Zealand” này, phân tích New Zealand thực sách lạm phát mục tiêu thành công vậy, tác động sách lên tăng trưởng kinh tế nào; đồng thời đưa phân tích mối liên hệ, giải pháp thực sách lạm phát mục tiêu Việt Nam tương ứng với chương tiểu luận đây: Chương 1: Tổng quan lý thuyết sách lạm phát mục tiêu Chương 2: Thực trạng áp dụng sách lạm phát mục tiêu New Zealand Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU 1.1 Khái niệm Chính sách lạm phát mục tiêu (LPMT) nêu cách 30 năm thức áp dụng lần New Zealand vào tháng năm 1990 Tuy nhiên, bàn LPMT, có nhiều học giả đưa định nghĩa khác Trong đó, có lẽ đầy đủ cụ thể khái niệm Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) – họ đưa “Chính sách tiền tệ LPMT thông báo đưa công chúng tiêu trung hạn lạm phát uy tín quan thẩm quyền tiền tệ để đạt mục tiêu này” Như vậy, LPMT miêu tả chế điều hành sách tiền tệ (CSTT) dựa tảng việc dự báo số lạm phát làm mục tiêu trung gian.Trong giới hạn mình, ngân hàng trung ương (NHTW) linh hoạt lựa chọn sử dụng cơng cụ để đạt mục tiêu - lạm phát mục tiêu 1.2 Lý áp dụng Thực tế cho thấy việc mau chóng đạt vài mục tiêu (như giảm thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế…) với trợ giúp CSTT mở rộng không tránh khỏi lạm phát gia tăng.Điều dẫn đến xung đột nguyên tắc ổn định giá - yếu tố tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (TTKT).Để trả lời cho xung đột này, quốc gia kế hoạch hóa lạm phát, LPMT yếu tố củng cố trình phát triển ổn định tỉ lệ lạm phát Thứ nhất, LPMT xác lập nên khuôn khổ CSTT minh bạch công khai trước công chúng với đảm bảo trách nhiệm uy tín NHTW.Để làm điều này, xã hội cần dự báo nhất, nhờ dư luận thấy mong muốn thực CSTT NHTW Thứ hai, LPMT tạo cho NHTW tự linh hoạt định điều hành CSTT Điều buộc NHTW tập trung hơn, mà họ tự đưa định CSTT Thứ ba, LPMT trì tính độc lập tương đối NHTW khiến họ bảo vệ kinh tế tốt trước cú sốc nước Thứ tư, việc hướng vào mục tiêu lạm phát tạo nên tiền đề cho phát triển ổn định lâu dài biến số vĩ mô khác việc làm, tăng trưởng… Tất yếu tố điều mà quốc gia chịu ảnh hưởng cú sốc khủng hoảng tài – tiền tệ hay quốc gia có kỳ vọng CSTT hiệu cần 1.3 Điều kiện áp dụng Tuy nhiều ưu điểm đáng trọng để áp dụng sách LPMT cách thành cơng đòi hỏi yếu tố: tính độc lập, tính kỹ thuật, tính lành mạnh tính phù hợp - Tính độc lập: Trước hết, phải là quốc gia có máy NHTW độc lập tương Chính phủ Điều thể việc NHTW tự định lựa chọn CSTT để hoạch định, thực thi tự chủ động điều tiết cung tiền.Bên cạnh đó, sách tài khóa (CSTK) không chi phối lên CSTT Cuối cùng, việc bổ nhiệm hay miễn nhiệm chức vụ NHTW kể Thống đốc ngân hàng Chính phủ khơng can thiệp - Tính kỹ thuật thể hệ thống sở liệu lực dự báo Hệ thống sở liệu bao gồm tất biến số vĩ mơ có số lạm phát qua thời kì từ khứ Mọi số liệu cần cập nhật liên tục xác sở dự báo trực tiếp đến số LPMT Bên cạnh đó, để dự báo cách xác có cần dựa vào cơng cụ kinh tế lượng xử lý liệu nguồn nhân lực chất lượng có khả phân tích, nhìn nhận cách định tính để đưa định cuối - Tính lành mạnh thể hệ thống tài vững vàng, kỉ cương rõ ràng cạnh tranh lành mạnh Hệ thống tài đòi hỏi không thị trường tiền tệ hoạt động hiệu mà cần thị trường vốn an tồn - Tính phù hợp đề cập đến kinh tế chuẩn bị sẵn sàng ưu tiên hết cho sách LPMT Điều đồng nghĩa với biến số vĩ mô khác cố định an tồn mà phải linh động theo Ví dụ quốc gia phải thả tỷ giá hối đối hồn tồn mức biên độ; hay sách mở cửa kinh tế phải kiểm soát Khi quốc gia mở cửa kinh tế, sách thương mại ngày theo hướng tự hóa, điều ảnh hưởng trực tiếp đến giá nước, từ khơng thể kiểm soát mức lạm phát Tuy nhiên để đáp ứng tất điều kiện lúc khó khăn Thực tế nhìn vào nước áp dụng sách ta nhận rằng: LPMT không yêu cầu tất điều kiện lúc, NHTW cần kết hợp với Chính phủ đưa lộ trình theo đuổi điều kiện điều quan trọng quốc gia phải bền bỉ theo đuổi sách LPMT đến – yếu tố then chốt cho thành cơng sách CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU NEW ZEALAND 2.1 Giới thiệu sách lạm phát mục tiêu New Zealand 2.1.1 Bối cảnh đờí Vào năm 1960-1970, chi phí cho chiến tranh Việt Nam, khủng hoảng dầu mỏ 1973 1979, làm cho kinh tế Mỹ nước phương Tây, có New Zealand tăng trưởng chậm giai đoạn hậu chiến trước đó, với tỷ lệ lạm phát cao Tỷ lệ lạm phát New Zealand tăng từ 2,8% (1966) lên đến 16,9% (1976) 17,2% (1980) Trong suốt 17 năm từ 1971 đến 1988, có năm lạm phát mức 10%, có đến năm lạm phát vượt mức 15% Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ lạm phát New Zealand giai đoạn 1978-1989(Đơn vị: %) 20 18 16 14 12 10 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 Để đối đầu với lạm phát mà đánh đổi lớn với tỷ lệ thất nghiệp, phủ New Zealand dùng đến biện pháp mạnh tay có việc “đóng băng” giá lương (a price and wage freeze) từ năm 1982 đến năm 1984 Bên cạnh đó, chiến lược “Big Think” đời, thực đầu tư diện rộng vào ngành công nghiệp lượng, với mong muốn giảm gánh nặng chi phí nhập nhiên liệu cân cán cân toán Tuy nhiên chiến lược thất bại giá dầu giảm năm 80 thiếu kinh phí Những sai lầm sách khiến tình hình kinh tế New Zealand khơng cải thiện Năm 1984, phủ Đảng Lao động lên nắm quyền sau bầu cử 1984 Chính phủ thực cải cách sâu rộng kinh tế (điều đề cập rõ phần sau).Đó tiền đề để New Zealand thức đưa vào thực sách LPMT với Đạo luật Ngân hàng Dự trữ (Reserve Bank Act 1989).New Zealand trở thành nước thức sử dụng cơng cụ LPMT để kiềm chế lạm phát 2.1.2 Các giai đoạn thực sách Ngày nay, đa phần quốc gia phát triển có tỷ lệ lạm phát thấp tương đối, chí nhiều quốc gia có sách LPMT tương đồng coi điều khơng thể thiếu.Tuy nhiên, cách 10 – 15 năm, tỷ lệ lạm phát cao thay đổi thất thường điều không xa lạ.New Zealand quốc gia tiên phong việc thực sách LPMT, đưa lạm phát mức thấp ổn định giá cả.Nhưng phải trải qua q trình chuẩn bị thay đổi dần dần, phát triển bước thành cơng 2.1.2.1 Giai đoạn (1984-1990) Ngay sau cải cách năm 1984, lạm phát dự báo tăng mạnh nên New Zealand bắt đầu lên kế hoạch giảm lạm phát cách bền vững Tại thời điểm này, New Zealand chưa có sách LPMT rõ ràng bước xây dựng điều kiện để thiết lập sách LPMT hoàn chỉnh: Giữa năm 1984, bắt đầu thực thả tỷ giá hối đoái; năm 1986, Ngân hàng Dự trữ New Zealand quyền tập trung vào mục tiêu mong đợi mà chịu trách nhiệm cho hậu cụ thể nào; năm 1987 – 1988, luật bắt đầu hình thành nhằm cải cách cấu quản trị CSTT… Với cố gắng bước đầu, đầu năm 1988, tỷ lệ lạm phát nước giảm đáng kể, cụ thể giảm 9.3% từ 17.5% năm 1987 xuống 6.2% năm 1988, theo World Bank Đồng thời, vào tháng 6/1988, Ngân hàng tự tin mô tả công khai mục tiêu “ổn định giá đầu năm 1990” với mức lạm phát khoảng 0-2% Từ đây, tỷ lệ lạm phát New Zealand bắt đầu giảm dần vào ổn định 2.1.2.2 Giai đoạn (1990 – nay) Kể từ đầu năm 1990, New Zealand thức định hình sách LPMT với hai điểm đáng ý Thỏa ước Mục tiêu Chính sách (Policy Targets Agreement – PTA) Báo cáo Chính sách Tiền tệ định kỳ tháng (Moneytary Policy Statements) Trong đó, PTA bao gồm mục tiêu thỏa thuận Bộ tài Chính phủ, Báo cáo CSTT định kỳ cho phép theo dõi thay đổi tạm thời tỷ lệ LPMT Vào tháng 4/1990, Báo cáo CSTT số thứ nhất, theo dõi tạm thời công bố dựa dự báo lúc Ngân hàng (0-2% trước năm 1992) Ngồi việc cơng bố mức LPMT, vấn đề khó khăn mà sách LPMT cần giải lúc là: xử lý “cú sốc” áp lực giá phi thị trường Bởi lẽ, có nhiều kiện xảy ảnh hưởng đến việc giữ mức lạm phát khoảng 0-2% Để giải vấn đề này, PTA lần ký vào tháng 3/1990, NHDT New Zealand phải đồng ý xem xét điều chỉnh PTA trường hợp có “cú sốc” xảy cho phép tăng CPI lên thêm 0.5% Kết đạt từ năm 1990 – 1999, tỷ lệ lạm phát thực tế New Zealand ổn định khoảng LPMT – 2% (thấp 0.76% năm 1999, cao 1.866% năm 1995) Trong khoảng từ năm 2000 – 2017, không nằm khung LPMT (0 – 2% đến năm 2006) tỷ lệ lạm phát nước trì ổn định, trung bình 2.5%/năm, khơng có năm vượt q 5% 2.2 Đánh giá tác động sách lạm phát mục tiêu đến tăng trưởng kinh tế New Zealand 2.2.1 Các biến nguồn số liệu sử dụng mô hình nghiên cứu Trong nghiên cứu này, chúng tơi nghiên cứu tác động sách LPMT đến TTKT New Zealand giai đoạn 1978-2017 Các biến phụ thuộc biến độc lập lựa chọn dựa nghiên cứu “Tác động sách lạm phát mục tiêu đến tăng trưởng kinh tế Chile học kinh nghiệm cho Việt Nam” (2019) tác giả Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Huy Công Trần Quang Thanh Các biến thể bảng sau đây: Bảng 2.1 Mô tả biến số Tên biến Tăng trưởng kinh tế Lạm phát muc tiêu Tỷ lệ lạm phát thực tế Tỷ lệ thất nghiệp Lãi suất thực tế Loại biến Phụ thuộc Độc lập Độc lập Độc lập Độc lập Ký hiệu Log(GDP) IT IR U R Đơn vị % % % % % Nguồn số liệu OECD NHDT New Zealand OECD OECD OECD Nguồn: Nhóm tự tổng hợp Biến LPMT xác định phương pháp đặt biến giả, LPMT nhận giá trị giai đoạn trước New Zealand áp dụng sách LPMT (1978-1989) nhận giá trị giai đoạn áp dụng sách LPMT (1990-2017) Các biến tỷ lệ lạm phát thực tế, lãi suất thực tế, tỷ lệ thất nghiệp biến định lượng thu thập theo năm từ 1978 đến 2017 2.2.2 Mơ hình ước lượng Dựa nghiên cứu tương tự đề cập Chile, mơ hình kinh tế lượng sử dụng có dạng: Log(GDP)t = β0 + β1ITt + β2IRt + β3Ut + β4Rt + εt 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu Chúng thực hồi quy tham số mơ hình phương pháp bình phương nhỏ (OLS) để xác định chiều tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc giá trị hệ số hồi quy 2.3.4 Kết nghiên cứu Sử dụng phần mềm kinh tế lượng GRETL, kết nghiên cứu trình bày đây:  Bảng thống kê kết mô tả: Dưới thống kê chi tiết số liệu thu thập theo năm từ 1978-2017 Bảng 2.2 Thống kê mô tả liệu Tên biến Số quan Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn 8,8877 10,610 sát Log(GDP ) IT IR U R 40 9,8611 40 40 40 40 0,7 5,125 5,5835 3,71 0,47737 0,4641 5,2557 -0,1 17,2 2,0661 1,66 10,65 2,756 -2,39 8,46 Nguồn: Tổng hợp phân tích Gretl Trước tiến hành hồi quy mơ hình, biến kiếm tra mối quan hệ tương quan với để xác định độ tin cậy biến Bảng 2.3 Mối quan hệ tương quan biến Log(GDP) 1,00 -0,7603 -0,1460 -0,1319 Log(GDP) IR U R IR U R 1,00 -0,5669 -0,2157 1,00 0,5155 1,00 Nguồn: Tổng hợp phân tích Gretl Dựa vào bảng dự đốn được chiều ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc Các biến tỷ lệ lạm phát thực tế, lãi suất thực tế tỷ lệ thất nghiệp tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế New Zealand  Kết ước lượng: Kết ước lượng trình bày bảng 2.4 Bảng 2.4 Kết hồi quy mơ hình Model 1: OLS, using observations 1978-2017 (T = 40) Dependent variable: l_Log(GDP) Const IT IR U R Coefficient 10.4043 0.378120 −0.0594461 −0.0787719 −0.0171014 Mean dependent var Sum squared resid R-squared F(4, 35) Log-likelihood Schwarz criterion Rho Std Error 0.280349 0.193741 0.0177488 0.0274130 0.0186912 t-ratio 37.11 1.952 −3.349 −2.874 −0.9149 p-value 0,05 mơ hình khơng mắc phải khuyết tật phương sai sai số thay đổi - Kiếm định tượng tự tương quan Ta sử dụng kiểm định Durbin – Watson để kiểm định tự tương quan mơ hình Kết thu giá trị d Durbin – Watson 0,32763 khơng có tượng tự tương quan bậc mơ hình Như vậy, mơ hình khơng bị mắc khuyết tật Các phân tích dựa kết hồi quy bảng 2.4  Phân tích kết hồi quy Từ bảng 2.4 ta thấy mức ý nghĩa  = 5%, biến IT, IR, U R có ý nghĩa thống kê Với R2 = 0,748619, mức độ phù hợp mơ hình 74,8619% Hay biến đổi biến độc lập giải thích 74,8619% cho biến đổi biến phụ thuộc Vậy mơ hình hồi quy có dạng: Log(GDP) = 10,4043+ 0,37812IT – 0,0594461IR – 0,0787719U – 0,0171014R + εt Kết hồi quy cho thấy rằng, biến tỷ lệ lạm phát thực tế, lãi suất thực tế, tỷ lệ thất nghiệp tác động ngược chiều tới tăng trưởng kinh tế, LPMT tác động chiều tới TTKT Nói cách khác, việc áp dụng sách LPMT giúp TTKT NewZealand cao hơn Cụ thể, TTKT thời kì áp dụng sách LPMT cao hơn e0,37812 lần (hoặc 45,95%)so với thời kỳ không áp dụng Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trước đây lý thuyết kinh tế vĩ mô Như vậy, việc ước lượng tác động sách LPMT tới TTKT New Zealand chứng tỏ hiệu tầm quan trọng sách LPMT điều tiết vĩ mô: vừa giúp kiềm chế lạm phát, vừa tác động tích cực đến TTKT Tuy nhiên, bên cạnh sách LPMT, có nhiều yếu tố khác tác động vào TTKT Lạm phát kiềm chế nhiều vấn đề cần giải quyết, đòi hỏi phủ NHDT New Zealand cần phối hợp hiệu sách LPMT với sách khác để có kết tốt cho kinh tế CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Khả áp dụng sách lạm phát mục tiêu Việt Nam Hiện Việt Nam, NHTW theo đuổi CSTT đa mục tiêu Tuy nhiên, chưa thực cơng cụ thật hữu hiệu để kiểm sốt lạm phát.Xét thấy giới có nhiều quốc gia triển khai thực thành cơng sách LPMT.Việt Nam- quốc gia phát triển, có nên thực hay khơng phải tiến hành xem xét, đối chiếu thực tiễn Việt Nam Cụ thể: 3.1.1 Mức độ độc lập Ngân hàng Trung ương Việt Nam Thực tế cho thấy Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam có mức độ độc lập thấp chịu can thiệp hành tồn diện Chính phủ Đây nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động NHNN, việc thực mục tiêu kiểm soát lạm phát ổn định thị trường tiền tệ hệ thống tài thời gian qua Độc lập trị: Tất nhân viên hệ thống Ngân hàng cán bộ, nhân viên Nhà nước bổ nhiệm trả cơng Thống đốc có nhiệm kì năm, trùng với thời gian nhiệm kì Chính Phủ Do có lệ thuộc định vào Nhà nước Độc lập định sách: Theo quy định Luật NHNN năm 2010, NHNN có trách nhiệm xây dựng CSTT để Chính phủ xem xét trình Quốc hội định Sau đó, NHNN chịu trách nhiệm tổ chức thực sách phê duyệt.Như vậy, NHNN tổ chức có định cuối sách Độc lập kinh tế: Hiện mức độ độc lập NHNN Chính Phủ dần cải thiện, giảm bớt tình trạng Chính Phủ sử dụng nguồn ngân sách NHNN để chi tiêu cho khoản vay 3.1.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Cùng với phát triển toàn diện đất nước, sở hạ tầng kĩ thuật Việt Nam trọng hoàn thành phát triển, Tuy nhiên, sở số liệu vĩ mô đầu vào Hệ thống máy móc đại phục vụ cho cơng tác thu thập số liệu, chạy mơ hình, dự báo thơ sơ, chưa bắt kịp với xu hướng nước phát triển 3.1.3 Độ lành mạnh hệ thống tài Về đánh giá tình hình thu NSNN năm 2018, báo cáo Chính phủ cho thấy số nét bật kết thu NSNN vượt dự tốn, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập năm ước tính vượt 10 nghìn tỷ đồng so với dự tốn Về chi NSNN, báo cáo cho biết chi NSNN bảo đảm nhiệm vụ chi quản lý nhà nước, quốc phòng, an ninh, đối ngoại toán đầy đủ chế độ, sách an sinh xã hội nghĩa vụ nợ đến hạn theo cam kết Tuy nhiên, báo cáo thẩm tra Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội cho thấy, chưa có chuyển biến cấu lại chi NSNN, tỷ trọng chi thường xun cao Bên cạnh đó, số sách an sinh xã hội thiếu đồng bộ, chưa đạt hiệu so với mục tiêu, tượng trục lợi sách gây thất cho NSNN Hình 3.1 Dự tốn ngân sách nhà nước năm 2018 Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách lớn (khoảng 5% GDP – cao ngưỡng đặt ra), so với nước khác khu vực vào thời điểm áp dụng sách LPMT có mức thâm hụt ngân sách thấp đáng kể (ví dụ: Thái Lan khoảng – 2,8%, Indonesia – 1,1%, ) 3.1.4 Cấu trúc kinh tế Về độ mở kinh tế, số Việt Nam cao, đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập WTO (năm 2007), độ mở kinh tế ln 150% Tính đến năm 2016, độ mở kinh tế Việt Nam 220% Hơn nữa, thời gian gần Việt Nam tích cực tham giá hiệp định tự thương mại FTA, bật hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hồn thành kí kết vào cuối năm 2018 vừa qua Tuy nhiên, độ mở kinh tế Việt Nam chất lượng thấp, thể việc hàng xuất có giá trị gia tăng thấp nhập ngun phụ liệu lớn Vì vậy, biến động kinh tế giới tác động mạnh đến kinh tế nước Về chế độ tỷ giá hối đoái, năm gần đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thường có cam kết đảm bảo Việt Nam Đồng (VND) không giá - 3% so với năm trước Việc tuyên bố tạo “neo danh nghĩa” cho VND 3.2 Giải pháp thực sách lạm phát mục tiêu Việt Nam: Từ phân tích cho thấy điều kiện áp dụng hiệu sách LPMT Việt Nam đáp ứng mức thấp Tuy nhiên, sách LPMT lựa chọn để cân nhắc chưa đáp ứng đủ điều kiện cần thiết để thực khn khổ sách Việt Nam cần có lộ trình giải pháp phù hợp 3.2.1 Nâng cao tính độc lập NHNN - Bước có tính thử nghiệm cho NHNN độc lập cho phép NHNN độc lập việc lựa chọn mục tiêu sách ưu tiên nhóm mục tiêu chọn lựa phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô mà không thiết phải phù hợp với sách khác Chính phủ -Thống đốc phải trao quyền định việc thực thi CSTT tự chịu trách nhiệm định khơng nên thơng qua Chính phủ Điều khơng góp phần làm tăng tính chủ động cho NHNN mà làm giảm độ trễ CSTT - yếu tố quan trọng làm giảm tính hiệu lực sách -Thực tốt CSTT đòi hỏi NHNN phải thu hút đội ngũ lớn chuyên gia đầu ngành tài chính, ngân hàng nên cần phải cạnh tranh với ngân hàng thương mại việc thu hút chuyên gia môi trường làm việc chế độ lương thưởng Hơn nữa, việc thực thi sách có tính phản biện cao, Thống đốc cần trao quyền chủ động việc thành lập Ban tư vấn CSTT, quy tụ khoảng 10 người, gồm chuyên gia đầu ngành có kinh nghiệm quản lý tư vấn NHTƯ nước phát triển am hiểu điều kiện kinh tế Việt Nam 3.2.2 Cải thiện sở hạ tầng kĩ thuật - Trước hết, cần nâng cao chất lượng số liệu thống kê Ðể đạt điều đó, ngành thống kê cần quan tâm số nội dung chủ yếu sau: Hoàn thiện hệ thống đồng phương thức thu thập số liệu điều tra, báo cáo định kỳ; Tăng cường ứng dụng công nghệ thu thập xử lý thông tin điều tra; Đẩy mạnh hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực thống kê nhằm nâng cao chất lượng bảo đảm đủ số lượng - Xây dựng hồn thiện phương pháp cơng cụ dự báo đại, bắt kịp xu hướng giới 3.2.3 Nâng cao độ lành mạnh cấu trúc kinh tế - Tích cực tham gia hiệp định song phương, đa phương để tranh thủ ưu đãi từ quốc tế Tập trung sản xuất xuất mặt hàng có giá trị, cải thiện độ mở kinh tế Tiếp thu phát triển thành tựu khoa học- kĩ thuật để nâng cao chất lượng sản lượng đầu - Ổn định giá trị VNĐ biện pháp ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát mức mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Cân thu, chi nhà nước Tránh tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước 3.2.4 Xây dựng lộ trình hợp lý trước sau thực sách Giai đoạn I: từ năm 2019 đến 2023 - Trao quyền độc lậр cho NHNN xâу dựng thực thi CSTT - Cải thiện hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện thị trường tài - Theo đuổi sách LPMT linh hoạt thông qua việc xây dựng khung LPMT rộng Việc đưa khung LPMT rộng cho phép NHNN linh hoạt ứng phó với cú sốc đưa lựa chọn tối ưu bối cảnh CSTT theo đuổi mục tiêu khác Giai đoạn II: từ năm 2023 trở - Áp dụng sách LPMT hoàn toàn NHNN thu hẹp dần khung LPMT cam kết theo đuổi mức lạm phát mục tiêu công bố - Nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình NHNN 10 KẾT LUẬN Dựa vào phân tích số liệu, chạy mơ hình kinh tế lượng trên, thấy kinh tế New Zealand tăng trưởng đáng kể sau áp dụng sách lạm phát mục tiêu New Zealand biết tận dụng mạnh có để khắc phục vấn đề lạm phát cao.Đó học đáng giá cho quốc gia có ý định thực sách lạm phát mục tiêu Sau New Zealand có số quốc gia khác áp dụng sách Chile, Thái Lan, Brazil,…Tuy nhiên quốc gia đạt thành cơng mà gặp phải khó khăn sai lầm định Các nghiên cứu đề cập đến sai lầm quốc gia thực sách lạm phát mục tiêu mà không đạt thành công cho tăng trưởng kinh tế, từ rút học Đối với Việt Nam - quốc gia đà phát triển, sách lạm phát mục tiêu công cụ hữu hiệu để ổn định lạm phát, góp phần tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, với hồn cảnh điều kiện mà Việt Nam có Việt Nam chưa thật sẵn sàng cho sách lạm phát mục tiêu hồn hảo Chỉ khắc phục thiếu sót phân tích Việt Nam nên áp dụng sách để đạt thành công cao Do thời gian kiến thức hiểu biết giới hạn nên tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong có góp ý để bọn em hồn thiện kiến thức đề tài Bọn em xin gửi lời cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng ln nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn bọn em để chúng em hồn thiện tiểu luận cách tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thu Hương, 2005,“Hồn thiện sách tiền tệ giải pháp điều hành phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm đảm bảo ổn định kinh tế phát triển giai đoạn 2000-2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học Lê Thái Phong, Nguyễn Thu Thủy Lê Việt Dũng, 2017, ‘Khả áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việt Nam’, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số 2(250) tháng 2/2017, 70-77 Nguyễn Thị Hiền, 2015, ‘Hoàn thiện điều kiện để thực sách tiền tệ theo khn khổ lạm phát mục tiêu Việt Nam’, Luận án Tiến sỹ, Học viện Ngân hàng Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Huy Công Trần Quang Thanh, 2019, “Tác động sách lạm phát mục tiêu đến tăng trưởng kinh tế Chile học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 114, 2/2019 Tô Thị Ánh Dương, Bùi Quang Tuấn, Phạm Sỹ An, Dương Thị Thanh Bình Trần Thị Kim Chi, 2015,“Lạm phát mục tiêu hàm ý khuôn khổ sách tiền tệ Việt Nam”, Báo cáo nghiên cứu RS – 02 năm 2015 Reddell, Michael (1999), Origins and early development of the inflation target, Reserve bank of New Zealand Bulletin 1999 The reserve bank of New Zealand (2007), The reserve bank and New Zealand’s economic history, ISBN 978-0-9582675-6-4 Website Ngân hàng Dự trữ New Zealand, https://www.rbnz.govt.nz/ Website Quỹ Tiền tệ Quốc tế, www.imf.org 10 Website Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế, http://www.oecd.org/ ... trưởng kinh tế Tuy nhiên, có phải quốc gia áp dụng sách hay khơng phải xem xét kĩ đến điều kiện cần đủ để thực sách lạm phát mục tiêu Vì vậy, tiểu luận “ Mối quan hệ lạm phát mục tiêu tăng trưởng. .. tăng trưởng kinh tế New Zealand này, phân tích New Zealand thực sách lạm phát mục tiêu thành cơng vậy, tác động sách lên tăng trưởng kinh tế nào; đồng thời đưa phân tích mối liên hệ, giải pháp... vào phân tích số liệu, chạy mơ hình kinh tế lượng trên, thấy kinh tế New Zealand tăng trưởng đáng kể sau áp dụng sách lạm phát mục tiêu New Zealand biết tận dụng mạnh có để khắc phục vấn đề lạm

Ngày đăng: 06/06/2019, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w