Mô hình nghiên cứu đề xuất về các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum...17 Hình 2.3.. Để bắt nhịp với xuthế đó, Việt Nam đ
Trang 1PHÂN HIỆU TẠI KON TUM
BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM
- CHI NHÁNH KON TUM
SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỚP: K612QT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.s VÕ THỊ PHƯƠNG
Trang 2Chúng tôi xin cam đoan: Bài nghiên cứu “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum” là công trình
nghiên cứu riêng của nhóm tác giả
Các dữ liệu, kết quả trong chuyên đề được sử dụng trung thực và có nguồn gốc
rõ ràng
Kon Tum, tháng 05 năm 2016
Nhóm tác giả
Trang 3TRANG BÌA PHỤ
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH - BẢNG BIỂU - BIỂU ĐỒ
LỜI NÓI ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết 1
2 Mục tiêu của đề tài 2
3 Yêu cầu của bài nghiên cứu 2
4 Tổ chức nghiên cứu 2
5 Phân tích dữ liệu 2
CHƯƠNG 1 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3
1.1 Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại và mô hình nghiên cứu 3
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 3
1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh 3
1.1.3 Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 4
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại .4
1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 4
1.2.1.1 Môi trường kinh tế 4
1.2.1.2 Môi trường chính trị, pháp luật và vai trò của Chính phủ 5
1.2.1.3 Môi trường văn hóa, xã hội 5 1.2.1.4 Sự phát triển của thị trường tài chính và các ngành phụ trợ liên quan
Trang 41.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 7
1.2.2.1 Tác nhân từ phía các NHTM mới tham gia thị trường 7
1.2.2.2 Tác nhân là các NHTM hiện tại 7
1.2.2.3 Tác nhân từ phía khách hàng 7
1.2.2.4 Tác nhân là sự xuất hiện các dịch vụ mới 7
1.3 Mô hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 8
1.3.1 Tổng quan các nghiên cứu trước đây 8
1.3.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị 13
CHƯƠNG 2 15
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH KON TUM 15
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh tại Kon Tum 15
2.2 Kiểm định mô hình đánh gia năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum 15
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15
2.2.1.1 Quy trình nghiên cứu 15
2.2.1.2 Nghiên cứu sơ bộ 17
2.2.1.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu áp dụng cho nghiên cứu chính thức 18
2.2.1.4 Nghiên cứu định lượng 19
2.2.2 Xây dựng thang đo 20
2.2.3 Kết quả nghiên cứu 21
2.2.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 21
2.2.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha 23 2.2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratary Factor Analysis) 27
Trang 5GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH KON TUM 32
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 32
3.1.1 Kết quả của mô hình 32
3.1.2 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum trong thời gian tới 33
3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum 35
3.2.1 Phát triển, cải thiện hệ thống mạng lưới 35
3.2.2 Nâng cao năng lực tài chính 37
3.2.3 Nâng cao năng lực quản trị và điều hành 38
3.2.4 Đầu tư, phát triển công nghệ 39
3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 41
3.2.6 Xây dựng Thương hiệu vững mạnh 42
3.2.7 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ 43
KẾT LUẬN 45
GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
PHỤ LỤC 49
Trang 66 Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam
7 Vietinbank - Chi nhánh Kon Tum Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam
-Chi nhánh Kon Tum
Trang 71 Danh mục các hình
Hình 1.1 Mô hình “Năm lực lượng cạnh tranh của Porter” 8
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 16
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất về các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum 17
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứu chính thức 18
2 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Phần trăm phản hồi theo độ tuổi 22
Biểu đồ 2.2 Phần trăm phản hồi theo mức thu nhập 23
3 Danh mục các bảng Bảng 2.1 Danh sách các biến đo lường các nhân tố trong mô hình nghiên cứu 21
Bảng 2.2 Thông tin mẫu quan sát 22
Bảng 2.3 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Hình ảnh thương hiệu 23
Bảng 2.4 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Chất lượng sản phẩm và dịch vụ 24
Bảng 2.5 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Năng lực tài chính 24
Bảng 2.6 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Năng lực về mạng lưới 25
Bảng 2.7 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Năng lực về công nghệ 25
Bảng 2.8 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Chất lượng nguồn nhân lực 25
Bảng 2.9 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Năng lực quản trị và điều hành 26
Bảng 2.10 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Năng lực cạnh tranh của ngân hàng (biến phụ thuộc) 26
Bảng 2.11 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập 27
Bảng 2.12 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc 28
Bảng 2.13 Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình 29
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết
Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế thời đại và diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, biểu hiện xu hướng tất yếu khách quan của nền kinh tế Để bắt nhịp với xuthế đó, Việt Nam đã chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế như: gia nhập ASEAN, ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), gia nhậpWTO, ký kiết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), … Trong bối cảnh chung
đó của cả nền kinh tế, sự cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, thách thức đối với các NHTM Việt Nam càng gia tăng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện các cam kết quốc tế Việt Nam từng bước mở cửa dịch vụ Ngân hàng, đồng thời khi Chính phủ Việt Nam tháo dỡ rào cản đối với các Ngân hàng Thương mại nước ngoài và tiến đến xóa bỏ những bảo hộ của Nhà nước đối với ngân hàng trong nước.Một báo cáo gần đây được ủy quyền bởi Hội đồng tiêu dùng của Fiji tựa đề dịch vụ Ngân hàng: Từ góc nhìn của người tiêu dùng (Chandra 2011), có một lưu ý rằng năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng nội địa chưa cao lợi nhuận thấp, lệ phí, chi phí cao, thiếu tiếp cận chủ động trong việc cung cấp thông tin, mức độ cạnh tranh không đồng đều, dịch vụ kém chất lượng, sự vắng mặt của một thị trường để kiểm soát doanh nghiệp của các ngân hàng, và sự suy giảm trong phạm vi địa lý của các Ngân hàng Trong khi đó các Ngân hàng nước ngoài có mức lợi nhuận cao Năng lực cạnh tranh là vấn đề quan trọng cho từng Ngân hàng
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Kon Tum nói chung và cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum nói riêng
sẽ là mấu chốt thúc đẩy kinh tế và xã hội nơi đây phát triển Đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum”
được nhóm tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu sẽ là bức tranh tổng quát mà chi tiết về tìnhhình cạnh tranh của hệ thống các Ngân hàng Thương mại nói chung và Vietinbank - Chi nhánh tại Kon Tum nói riêng, từ đó, các Ngân hàng có thể áp dụng, triển khai nhằm tăng khả năng cạnh tranh của mình, phát triển ngày cành mạnh mẽ và bền vững trong bối cảnh hiện nay
Trang 92 Mục tiêu của đề tài
Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại
Đánh giá năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum
3 Yêu cầu của bài nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: tại thành phố Kon Tum
Đối tượng nghiên cứu: Khách hàng cá nhân, tập thể của Ngân hàng Vietinbank - Chi nhánh Kon Tum
4 Tổ chức nghiên cứu
- Nhóm nghiên cứu sẽ lập kế hoạch và thiết kế một bảng câu hỏi
- Sưu tầm hoặc tìm kiếm danh sách địa chỉ của các loại đối tượng cần thiết
- Gặp và tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, phỏng vấn bằng bảng câu hỏi
- Xem xét và thống kê tất cả các bảng câu hỏi để từ đó mã hoá chuẩn bị cho quá trình xử lí số liệu
5 Phân tích dữ liệu
Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê và phần mềm SPSS.
Trang 10CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại và mô hình nghiên cứu
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là quy luật tất yếu, là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Để tồn tại trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh như là lựa chọnduy nhất
Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau nên có nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh, như:
Theo từ điển kinh doanh của Anh, cạnh tranh được hiểu là: “Sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”
Theo Karl Marx cạnh tranh được hiểu như sau: “Cạnh tranh có nghĩa là sự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đạt được những ưu thế, lợi ích, mục tiêu xác định”
Theo từ điển tiếng Việt: “Cạnh tranh được hiểu là cố giành phần hơn, phần thắng
về phía mình giữa những người, những tổ chức hoạt động nhằm vào những lợi ích như nhau”
Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Cạnh trạnh là khái niệm của doanh nghiệp, quốc gia và vùng trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”
Từ những cách định nghĩa trên, có thể rút ra, cạnh tranh là sự tranh đua giữa những
cá nhân, tập thể có chức năng như nhau thông qua các hành động, nỗ lực và các biện pháp
để giành được phần thắng trong cuộc đua, để thỏa mãn mục tiêu của mình
1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh
Cho đến nay quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vẫn chưa được hiểu thống nhất Để có thể đưa ra quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phù hợp, cần lưu ý thêm một số vấn đề sau đây:
Trang 11Một là, quan niệm năng lực cạnh tranh cần phù hợp với điều kiện, bối cảnh và trình độ phát triển trong từng thời kỳ
Hai là, năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng tranh đua, tranh giành về các doanh nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất, khả năng tiêuthụ hàng hóa mà cả khả năng mở rộng không gian sinh tồn của sản phẩm, khả năng sáng tạo sản phẩm mới
Ba là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần thể hiện được phương thức cạnh tranh phù hợp, bao gồm cả những phương thức truyền thống và cả những phương thức hiện đại – không chỉ dựa trên lợi thế so sánh mà dựa vào lợi thế cạnh tranh, dựa vào quy chế
Từ những yêu cầu trên, có thể đưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát
triển kinh tế bền vững.” (Nguyễn Minh Tuấn, 2010)
1.1.3 Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt do đó năng lực cạnh tranh của NHTM có nhiều điểm giống với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của NHTM có thể được định nghĩa như sau: “Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộngthị phần; đạt được mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành và liên tục tăng đồngthời đảm bảo sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh” (Nguyễn Thị Quy, 2005)
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại 1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
1.2.1.1 Môi trường kinh tế
Ngành Ngân hàng là một ngành luôn đi kèm với sự phát triển của nền kinh tế Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như:nội lực của nền kinh tế quốc gia được thể hiện qua quy mô và mức độ tăng trưởng của GDP, dự trữ ngoại hối, …; độ ổn định của nền kinh tế vĩ mô thông qua các chỉ tiêu như chỉ số lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế, …; độ mở cửa của
Trang 12nền kinh tế thể hiện qua các rào cản, nguồn vốn đầu tư trực tiếp, hoạt động xuất nhập khẩu; tiềm năng tài chính, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn trong nước và hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài vào trong nước
1.2.1.2 Môi trường chính trị, pháp luật và vai trò của Chính phủ
Đây là ba yếu tố cơ bản tạo nên thể chế quốc gia đồng thời cũng có những tác độngđến năng lực cạnh tranh của NHTM Môi trường chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế phát triển Do đó, sẽ có những tác động tốt đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như các NHTM
Luật pháp ở đây là các quy định của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực ngân hàng Với đặc điểm đặc biệt trong hoạt động kinh doanh của NHTM chịu chi phối và ảnh hưởng của rất nhiều hệ thống pháp luật khác nhau như luật dân sự, luật xây dựng, luật đất đai, luật cạnh tranh, luật các tổ chức tín dụng
Chính phủ đóng vai trò là chất xúc tác quan trọng đối với bất cứ ngành nào trong nền kinh tế đặc biệt là đối với lĩnh vực Ngân hàng Thông qua NHTW, Chính phủ giữ vai trò là nhà quản lý và giám sát của toàn hệ thống Chính phủ đồng thời là người hoạch địnhchính sách và đường lối phát triển chung của toàn hệ thống, tác động đến cung cầu, đến
ổn định kinh tế vĩ mô, đến các điều kiện nhân tố sản xuất, đến các ngành liên quan và phụtrợ ngành Ngân hàng Bên cạnh đó, NHTM được xem là một trung gian để NHTW thực hiện CSTT của mình Do vậy, sức cạnh tranh của các NHTM phụ thuộc rất nhiều vào CSTT, tài chính của chính phủ và NHTW
1.2.1.3 Môi trường văn hóa, xã hội
Các yếu tố này tác động nhiều nhất đến khách hàng và nguồn nhân lực của ngành Ngân hàng như: trình độ dân trí; thói quen tiêu dùng và tiết kiệm; thói quen sử dụng tiền mặt; lòng tin của dân chúng đối với ngân hàng; thu nhập của dân cư; nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng của dân cư, … Nguồn nhân lực của ngân hàng cũng chịu sự tác động của môi trường văn hóa, xã hội qua các nhân tố như: trình độ dân trí, quan điểm về kinh doanh, quan niệm đạo đức, …
1.2.1.4 Sự phát triển của thị trường tài chính và các ngành phụ trợ liên quan với ngành ngân hàng
Thị trường tài chính trong và ngoài nước phát triển mạnh là điều kiện để các Ngân hàng phát triển và gia tăng, từ đó dẫn đến mức độ cạnh tranh giữa các Ngân hàng cũng gia
Trang 13tăng, đặc điểm của thị trường tài chính là các định chế tài chính có mối liên hệ rất chặt chẽ và bổ trợ lẫn nhau như các ngành: bảo hiểm, thị trường chứng khoán, ngân hàng
Ngoài ra, sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng như sự phát triển của các ngành,lĩnh vực khác như tin học viễn thông, giáo dục đào tạo, kiểm toán, … cũng có những ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đây là những ngành phụ trợ mà sự phát triển của nó giúp Ngân hàng nhanh chóng đa dạng hóa các dịch
vụ, tạo lập thương hiệu và uy tín, thu hút nguồn nhân lực cũng như có những kế hoạch đầu tư hiệu quả trong một thị trường tài chính vững mạnh
1.2.1.5 Sự gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng trong nền kinh tế
Với sự tự do hóa và hội nhập thị trường tài chính tiền tệ, sự cạnh tranh đối với ngành Ngân hàng tất yếu sẽ ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt hơn, không những là
sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng mà còn là sự cạnh tranh của các Ngân hàng với các tổ chức tài chính phi Ngân hàng khác Cạnh tranh giữa các Ngân hàng không chỉ dừng lại ở các dịch vụ truyền thống mà mở rộng ra các loại dịch vụ Ngân hàng hiện đại khác Hơn nữa nhu cầu về các dịch vụ này ngày càng cao thể hiện ở các mặt sau:
Sự biến đổi về cơ cấu dân cư, sự tăng dân số, sự tăng lên của các khu công nghiệp, khu đô thị mới dẫn đến nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng tăng lên rõ rệt
Thu nhập bình quân đầu người ở hầu hết các quốc gia đều được nâng lên, qua đó các dịch vụ Ngân hàng cũng sẽ có những bước phát triển tương ứng
Các hoạt động giao thương quốc tế ngày càng phát triển làm gia tăng nhu cầu thanh toán quốc tế qua Ngân hàng
Số lao động di cư giữa các quốc gia tăng lên nên nhu cầu chuyển tiền cũng như thanh toán qua Ngân hàng có chiều hướng tăng cao
Ngoài ra, thị trường tài chính càng phát triển thì khách hàng càng có nhiều sự lựa chọn Các yêu cầu của khách hàng đối với dịch vụ Ngân hàng sẽ ngày càng cao hơn cả về chất lượng, giá cả, các tiện ích lẫn phong cách phục vụ Đây chính là áp lực buộc các Ngân hàng phải đổi mới và hoàn thiện mình hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng
và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình
Trang 141.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô
1.2.2.1 Tác nhân từ phía các NHTM mới tham gia thị trường
Các NHTM mới tham gia thị trường có những lợi thế quan trọng so với các NHTMhiện tại như: mở ra những tiềm năng mới; có động cơ và ước vọng giành được thị phần;
đã tham khảo kinh nghiệm từ những NHTM đang hoạt động; có đầy đủ các thống kê và
dự báo về thị trường; … Như vậy, bất kể thực lực của NTHM mới thế nào thì các NHTM hiện tại cũng đã thấy một mối đe dọa về khả năng thị phần bị chia sẻ; ngoài ra, các
NHTM mới có những kế sách và sức mạnh mà các NHTM hiện tại chưa thể có thông tin
và chiến lược ứng phó
1.2.2.2 Tác nhân là các NHTM hiện tại
Các NHTM hiện tại là các NHTM cùng quốc gia và các NHTM quốc tế Do đặc điểm của các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng có tính vô danh, không có khả năng đăng kí bản quyền như sản phẩm của các ngành khác, do đó, khi có một sản phẩm mới ra đới rất
dễ bị bắt chước Do vậy, các NHTM luôn phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt từ các Ngân hàng Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược hoạt động kinh doanh của NHTM trong tương lai
1.2.2.3 Tác nhân từ phía khách hàng
Điểm đặc biệt trong khách hàng của NHTM so với các doanh nghiệp nói chung là khách hàng của Ngân hàng vừa là người cung cấp, đồng thời là người tiêu dùng sản phẩmdịch vụ của ngân hàng Với vai trò là người bán sản phẩm thông qua các hình thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch, … đều mong muốn nhận được lãi suất cao Như vậy Ngân hàng phải đối mặt với sự mâu thuẫn giữa hoạt động tạo lợi nhuận và việc giữ chân khách hàng cũng như có được nguồn vốn thu hút rẻ nhất có thể
1.2.2.4 Tác nhân là sự xuất hiện các dịch vụ mới
Sự ra đời ồ ạt của các trung gian tài chính đe dọa lợi thế của các NTHM khi cung cấp các dịch vụ tài chính mới cũng như các dịch vụ truyền thống mà các NHTM vẫn đảm nhiệm Các trung gian này cung cấp cho khách hàng những sản phẩm mang tính khác biệt
và tạo cho người mua sản phẩm có cơ hội chọn lựa đa dạng hơn, thị trường ngân hàng mởrộng hơn Điều này tất yếu sẽ tác động làm tất yếu sẽ tác động làm giảm đi tốc độ phát triển của các NHTM, suy giảm thị phần
Trang 151.3 Mô hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
1.3.1 Tổng quan các nghiên cứu trước đây
Theo Michael Porter nhà quản trị chiến lược nổi tiếng với bài viết Competitive Strategy: Techniques Analyzing Industries and Competitors đã cung cấp một khung lý
thuyết, trong đó, ông mô hình hóa các ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanhnào cũng chịu tác động của năm lực lượng cạnh tranh sau:
Hình 1.1 Mô hình “Năm lực lượng của Porter”
Cũng theo Michael Porter, khi nghiên cứu về các yếu tố tạo nên NLCT của mộtdoanh nghiệp tác giả cho rằng NLCT của doanh nghiệp gồm bốn yếu tố: Các yếu tố bảnthân doanh nghiệp; Nhu cầu của khách hàng; Các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ; vàChiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh
Theo lý thuyết của Victor Smith (2002), Core competencies in the retail sector for the financial service industry Để có thể cạnh tranh các ngân hàng cần phát triển 5 loại
năng lực sau: Brands (nhãn hiệu); Product (sản phẩm); Service (dịch vụ); IntellectualCapital (vốn trí tuệ); Cost and Infrastructure (chi phí và cơ sở hạ tầng) Là những yếu tố
có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một tổ chức tài chính
Theo Michael Dunford, Helen Louri và Manfred Rosenstock (2001), để đánh giánăng lực cạnh tranh của một ngân hàng cần dựa trên các tiêu chí sau:
Giá trị thương hiệu
Hiệu quả tài chính
Tính bền vững của nguồn thu
Tính rõ ràng trong chiến lược
Năng lực bán hàng
Năng lực quản lý rủi ro
Trang 16 Khả năng tạo sản phẩm
Thâm nhập thị trường
Đâu tư vào nguồn nhân lực
Theo Lee J.Krajewski và Larry P.Ritzman (1996) để đánh giá năng lực cạnh tranh của các tổ chức tài chính cần dựa vào:
Lực lượng lao động: lực lượng lao động được đào tạo tốt và linh hoạt là một lợi thế
mà cho phép các tổ chức đáp ứng các đòi hỏi của thị trường
Các phương tiện: việc có các phương tiện có vị trí tốt như các văn phòng, các cửa
hiệu, các nhà máy là lợi thế Ngoài ra, các phương tiện linh hoạt và có thể xử lý một mức
độ đa dạng các sản phẩm hoặc dịch vụ ở các cấp độ khác nhau về số lượng mang lại lợi thế cạnh tranh
Sự hiểu biết về thị trường và tài chính: một tổ chức mà dễ dàng thu hút vốn từ bán
cổ phiếu, dễ dàng tiếp thị và phân phối sản phẩm của nó hay khác biệt hóa sản phẩm của
nó so với sản phẩm tương tự trên thị trường có một lợi thế cạnh tranh
Hệ thống và công nghệ: các tổ chức với sự tinh thông trong công nghệ thông tin sẽ
có một lợi thế, đặc biệt trong các ngành công nghiệp có dữ liệu thông tin cao độ như côngnghiệp ngân hàng
Một số nghiên cứu nổi bật như: tác giả Nguyễn Thị Quy (2005) có nghiên cứu vềNăng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập, tác giả TrịnhQuốc Trung (2004) nghiên cứu các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhậpcủa ngân hàng thương mại đến năm 2010, tác giả Lê Đình Hạc (2005 nghiên cứu các giảipháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điềukiện hội nhập kinh tế quốc tế; tác giả Đoàn Đỉnh Lam (2007) trong nghiên cứu nhằmnâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần ở thành phố Hồ ChíMinh trong xu thế hội nhập Các tác giả đã có những phân tích thực nghiệm về năng lựccạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong xu thế hội nhập Từ việc thu nhập, phântích số liệu cụ thể qua nhiều năm của các ngân hàng, các tác giả có các kết luận, đánh giá
cả định tính và định lượng về thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của cácNHTM Việt Nam, cũng như phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh củangân hàng thương mại Kết quả nổi bật nhất trong các nghiên cứu này là:
Trang 17o Đưa ra khái niệm về năng lực cạnh tranh của NHTM và đánh giá thực trạng đối vớimột hoặc một số ngân hàng thông qua các chỉ tiêu thể hiện năng lực cạnh tranh củaNHTM.
o Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, từ đó tìm ra giải pháp đểnâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM
Đối với nội dung thứ nhất, để đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM, các tác
giả thường sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu phổ biến như sau:
Đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua phương thức cạnh tranh, thể hiện qua các chỉ tiêu định tính và định lượng: Số lượng sản phẩm; Chất lượng sản phẩm; Giá cả
dịch vụ; Quy mô và tính hiệu quả của hệ thống phân phối; Hiệu quả của phương thức tiếp cận khách hàng
Đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua các yếu tố phản ánh tiềm lực của ngân hàng: Vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ, tổng tài sản; Khả năng thanh toán, chi trả; Tỷ lệ an
toàn vốn; Số lao động, cơ cấu lao động theo trình độ; Khả năng tiếp cận, sao chép, đổi mới công nghệ theo hướng hiện đại hóa; Tác động của hệ thống công nghệ đến sản phẩm, quản trị điều hành; Tính hiệu quả của bộ máy quản lý,…
Đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua kết quả, hiệu quả kinh doanh: Lợi nhuận,
tăng trưởng lợi nhuận; Khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA), trên vốn chủ sở hữu (ROE); Khả năng cho vay, huy động vốn; Chất lượng tín dụng; Thị phần; Uy tín của ngânhàng trên thị trường
Nguyễn Thị Quy (2005) trong bài nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh của các Ngânhàng thương mại trong xu thế hội nhập” đã xây dựng một hệ thống các chỉ 4 tiêu cụ thểcho việc đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Theo tác giả, các chỉtiêu này không chỉ tập trung phản ánh nguồn lực hiện có của ngân hàng, vào các chỉ tiêuhoạt động của ngân hàng đó mà còn phải phản ánh được vị thế cạnh tranh của ngân hàng
đó ở hiện tại và khả năng duy trì, phát triển vị thế cạnh tranh đó trong tương lai Do đó,các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM bao gồm:
Tiềm lực tài chính thể hiện qua: mức độ an toàn vốn và khả năng huy động vốn;
chất lượng tài sản có (tỷ lệ nợ xấu trên tổng tài sản có, mức độ lập dự phòng, khả năng thuhồi nợ xấu, rủi ro tín dụng tiềm ẩn, …); mức sinh lời (lợi nhuận sau thuế, tốc độ tăngtrưởng lợi nhuận, lợi nhuận trên tổng tài sản ROA, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE,
…); khả năng thanh khoản
Trang 18Tiềm lực về công nghệ: số lượng, chất lượng, khả năng đổi mới công nghệ.
Nguồn nhân lực: trình độ đào tạo, trình độ thành thạo nghiệp vụ, động cơ phấn đấu,
mức độ cam kết gắn bó với ngân hàng, …
Nguồn lực quản lý và cơ cấu tổ chức: mức độ chi phối và khả năng giám sát của
hội đồng quản trị đối với ban giám đốc; số lượng, chất lượng và hiệu lực thực hiện củacác chiến lược, chính sách và quy trình kinh doanh cũng như quy trình quản lý rủi ro,kiểm soát nội bộ; cơ cấu tổ chức; mức độ phối hợp giữa các bộ phận và khả năng thíchnghi, thay đổi của cơ cấu
Hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hoá các các dịch vụ cung cấp: số
lượng các chi nhánh, đơn vị trực thuộc; sự phân bổ theo địa lý, theo thị trường; tính hợp
lý của sự phân bổ chi nhánh; quản lý, giám sát hoạt động chi nhánh; mức độ đa dạng cácdịch vụ cung cấp
Đối với nội dung thứ hai, các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và từ đó
tìm ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM, các tác giả tập trung vàophân tích các nhân tố nội tại của ngân hàng, đặc biệt là các nhân tố thuộc về tiềm lực tàichính và kỹ năng quản lý ngân hàng Ở mức độ rộng hơn, trong nghiên cứu “Năng lựccạnh tranh của các Ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập” tác giả Nguyễn Thị Quycho rằng, trong thời kỳ hợp tác quốc tế phát triển mạnh thì vị thế cạnh tranh của một ngânhàng không chỉ phụ thuộc vào nguồn lực nội tại của ngân hàng đó mà còn phụ thuộc rấtnhiều vào các yếu tố bên ngoài (đối thủ cạnh tranh, khả năng thâm nhập của đối thủ, cácđiều kiện môi trường vĩ mô,…) Do đó, theo tác giả, những nhân tố ảnh hưởng đến nănglực cạnh tranh của một ngân hàng, ngoài các nhân tố nội tại còn có nhiều yếu tố bênngoài:
Nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng: quy mô đào tạo hàng năm, trình độ, kỹ
năng của đội ngũ sinh viên được đào tạo trong lĩnh vực ngân hàng khi ra trường có khảnăng đáp ứng yêu cầu của ngân hàng; số lượng các chuyên viên ngân hàng, các nhà quản
lý ngân hàng giỏi, mức lương bình quân, chế độ làm việc, …
Nguồn tri thức trong lĩnh vực ngân hàng: số các trường đại học, các viện đào tạo
và nghiên cứu về hoạt động ngân hàng; số lượng, chất lượng các ấn phẩm khoa học, cáccông trình nghiên cứu về lĩnh vực ngân hàng; …
Trình độ công nghệ chung của ngành: khả năng áp dụng, tiếp cận công nghệ thông
tin vào ngành, …
Điều kiện vốn: khả năng huy động, tiếp cận, các chính sách vĩ mô liên quan,…
Trang 19Điều kiện về cầu đối với dịch vụ ngân hàng: Nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng
luôn thay đổi tùy thuộc vào từng thời kỳ, tình hình kinh tế chính trị, …
Trình độ phát triển của các ngành cạnh tranh, ngành liên quan và phụ trợ
Đặc điểm về văn hoá, xã hội: Đối với đầu tư, tác giả tập trung vào sự gia tăng vốn
điều lệ, phân tích một cách khái quát về đầu tư cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượnghoạt động và quản lý nhưng không đưa ra các số liệu cụ thể về đầu tư
Như vậy, mặc dù các nghiên cứu có giá trị và ý nghĩa thiết thực trong việc nângcao năng lực cạnh tranh của NHTM nhưng do điều kiện kinh tế luôn luôn thay đổi, đặtcác nghiên cứu trên trong bối cảnh hiện tại sẽ không tránh khỏi một số hạn chế:
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM chưa phản ánh đầy đủ, phùhợp với tính chất của một ngân hàng hiện đại, xu thế phát triển hiện nay của NHTM ViệtNam
- Các tiêu chí đưa ra nhiều nhưng riêng rẽ, chưa có đánh giá tổng quát vị thế cạnhtranh của một ngân hàng so với các ngân hàng còn lại vì năng lực cạnh tranh, vị thế cạnhtranh của mỗi ngân hàng đạt được là do sự kết hợp của nhiều tiêu chí khác nhau
- Các đánh giá đa phần mang tính chủ quan, thiếu kết quả khảo sát thực tế từkhách hàng – là đối tượng có đánh giá khách quan về năng lực cạnh tranh của ngân hàng
và phản ánh đúng nhất sự phù hợp của năng lực cạnh tranh ngân hàng đối với xu hướngthị trường
- Đối với các nhân tố ảnh hưởng, từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lựccạnh tranh, đa phần các nghiên cứu mới chỉ quan tâm đến các nhân tố nội tại còn việcphân tích nguồn gốc làm nên các nhân tố đó không được phân tích, lượng hoá một cách
cụ thể, khoa học Các nghiên cứu chưa phân tích sâu về vai trò của hoạt động đầu tư, mớichỉ nhắc đến đầu tư một cách gián tiếp, trong khi đầu tư là nguồn gốc tạo nên nhiều nhân
tố của năng lực cạnh tranh Vì thế, đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh chưa được xemnhư giải pháp then chốt, dài hạn trong các nghiên cứu
1.3.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị
Theo Victor Smith để nâng cao năng lực cạnh tranh các ngân hàng cần phát triển 5 loại năng lực sau:
• Nhãn hiệu (tiếp thị, nhận biết nhãn hiệu, mong đợi khách hàng)
• Sản phẩm (thông tin tài chính)
• Dịch vụ (tương tác/ giao tiếp khách hàng và thực hiện giao dịch)
• Vốn sở hữu trí tuệ (vốn nhân lực và kỹ năng áp dụng)
Trang 20• Chi phí & Quản lý cơ sở hạ tầng (quản lý chuỗi giá trị)
Phát triển Nhãn hiệu (Brand) liên quan trực tiếp đến các nhóm bán hàng và tiếp thị
của công ty Các nhóm kỹ năng cần thiết bao gồm quảng cáo và quản lý kỳ vọng của khách hàng Trong đó, quản lý kỳ vọng của khách hàng là vô cùng quan trọng, các công
ty thu hút khách hàng và mở rộng giá trị thị trường của mình bằng cách quảng bá thương hiệu của họ và thiết lập những kỳ vọng của khách hàng, Một công ty quản lý thành công thương hiệu của mình sẽ tăng thêm giá trị đến cho khách hàng bằng cách tăng sự tin tưởng và hài lòng của khách hàng Phát triển một thương hiệu mạnh là chìa khóa để phânbiệt một công ty với các công ty cạnh tranh Bằng việc phát triển sự nhận biết về nhãn hiệu, ngân hàng sẽ làm tăng giá trị của nó trên thị trường chứng khoán Quản trị nhãn hiệuthành công sẽ làm tăng giá trị cho khách hàng thông qua việc tăng niềm tin và sự thoả mãn khách hàng Phát triển nhãn hiệu là chìa khoá để làm khác biệt hoá ngân hàng so với đối thủ cạnh tranh
Một yếu tố không thể thiếu đó là Sản phẩm (Product), do đó để khách hàng lựa
chọn, tin dùng đến sản phẩm của công ty thì trách nhiệm của các nhóm tiếp thị, sản xuất, bán hàng và công nghệ thông tin là vô cùng quan trọng trong việc không ngừng nỗ lực phát triển sản phẩm Những sản phẩm này cần phải linh hoạt và tận dụng nhiều kênh phânphối Các phương án giá được dựa trên giá trị khách hàng và được thực hiện nhất quán trên tất cả các kênh phân phối, với các tính năng có sẵn theo yêu cầu Sản phẩm có giá trị đối với khách hàng khi thoả mãn một nhu cầu nào đó của khách hàng Việc định giá dựa trên giá trị của khách hàng, chứ không chỉ chi phí biên
Đem đến cho khách hàng một Dịch vụ (Service ) để có thể thỏa mãn được các nhu
cầu khác nhau tùy vào sự cảm nhận, mong đợi của mỗi người là một vấn đề không hề đơn giản, vì thế một công ty nếu làm tốt được vấn đề này thì khả năng cạnh tranh sẽ càng lớn
Năng lực dịch vụ có hai thành phần: giao diện khách hàng và thực hiện giao dịch Giao diện khách hàng là trách nhiệm của tất cả các bộ phận của tổ chức mà có sự tương tác trực tiếp với khách hàng, bao gồm: Bán hàng, trung tâm hỗ trợ khách hàng, cổng thông tin web cho khách hàng, VRU (hệ thống phản ứng bằng giọng nói) Sự phát triển của giao diện khách hàng sẽ làm tăng cường mối quan hệ với các khách hàng Điều này cung cấp một căn cứ cho việc duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững
Trang 21Làm thế nào để sản phẩm, dịch vụ của công ty đến được được với khách hàng , điều này đều nhờ vào sự nỗ lực không ngừng của toàn thể nhân viên trong công ty, phụ
thuộc vào việc phát triển nguồn Vốn trí tuệ (Intellectual Capital) của tất cả mọi người
Vốn trí tuệ gồm vốn nhân lực (human capital) và các kỹ năng (applied skill set) Các nhóm kỹ năng chính cần thiết để xây dựng vốn trí tuệ trong một công ty là quản lý kiến thức, quản lý nguồn nhân lực, kiến thức sản phẩm và kỹ thuật
Cuối cùng theo lý thuyết của Victor Smith một yếu tố nữa góp phần nâng cao năng
lực cạnh tranh đó là Chi phí và quản lí cơ sở hạ tầng (Cost and Infrastructure) Các yêu
cầu để phát triển năng lực này là tổ chức linh hoạt, thống nhất hệ thống, quản trị chuỗi giátrị, quản trị rủi ro, quản trị chi phí, tuân thủ luật pháp và sự an toàn Những yêu cầu này cung cấp cơ sở cho việc nhanh chóng đáp ứng với những thay đổi trong thị trường, cho phép các công ty nhanh chóng điều chỉnh sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và các nhóm khách hàng mục tiêu mới Kết quả cuối cùng của năng lực này làhiệu quả tài chính cao cấp và sự tăng lên về giá trị cổ đông
Trang 22CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH KON TUM 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh tại Kon Tum
Vietinbank – Chi nhánh Kon Tum có tiền thân là chi nhánh cấp II trực thuộc
Vietinbank – Chi nhánh Gia Lai
VietinBank - Chi nhánh Kon Tum được thành lập ngày 5/8/2006 trên cơ sở thành lậpChi nhánh cấp I trực thuộc VietinBank
Hiện nay, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum có trụ
sở tại số 92- Trần Phú, phường Thắng Lợi, thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum hiện có 8 phòng giao dịch:
PGD KonPlong: Thôn Măng Đen, xã Đắk Long, huyện KonPlong, tỉnh Kon Tum PGD Đắk Hà: 200-202 Hùng Vương, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum
PGD Duy Tân: 617 Phan Đình Phùng, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum
PGD Đắk Tô: Số 193A Hùng Vương, thị trấn Đắk Tô, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon
Tum được khai trương vào ngày 13/10/2014
PGD TTTM Kon Tum: 89 Lê Hồng Phong, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum
PGD Ngọc Hồi: 831 Hùng Vương, TT Pleikần, tỉnh Kon Tum được khai trương
vào ngày 10/01/2014
PGD Hòa Bình: 461 Phạm Văn Đồng, phường Lê Lợi, TP Kon Tum, tỉnh Kon
Tum được khai trương vào ngày 20/10/2014
PGD Sa Thầy: số 247 Trần Hưng Đạo, thôn II, thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy.
Như vậy, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum đã hình thành mạng lưới PGD rộng khắp, phân bố tới các huyện, đáp ứng nhu cầu sản phẩm dịch vụ tài chính Ngân hàng ngày càng cao và đa dạng của doanh nghiệp và dân
cư trên địa bàn
2.2 Kiểm định mô hình đánh gia năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
2.2.1.1 Quy trình nghiên cứu
Trang 23Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu
Trên cơ sở vấn đề nghiên cứu cần xác định mục tiêu nghiên cứu, sau đó dựa trên cơ
sở lý thuyết là kết quả của các công trình nghiên cứu trước đó có liên quan để đưa ra môhình nghiên cứu đề xuất và thang đo nháp Để đảm bảo giá trị nội dung của thang đo, mộtnghiên cứu định tính được thực hiện thông qua phương pháp xin ý kiến của chuyên gia và
Thang đo chính Nghiên cứu định lượng
(Bảng câu hỏi điều tra)Cronbach alphaPhân tích nhân tốThang đo hoàn chỉnh
Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Kiểm định sự phù hợp của
mô hìnhĐánh giá mức độ quan trọng
của nhân tố
Kiểm định nhân tố trích
đượcKiểm tra phương sai trích
được
Đánh giá độ tin cậy các
thang đoLoại biến quan sát không
phù hợp
Trang 24thảo luận nhằm khẳng định sự phù hợp của các biến quan sát Sau khi xác định được môhình và thang đo chính thì sẽ tiến hành nghiên cứu định lượng thông qua Bảng câu hỏikhảo sát Các kết quả khảo sát trên số lượng mẫu cần thiết sẽ được mã hóa và xử lý dữliệu bằng phần mềm SPSS phiên bản 16 Các bước xử lý dữ liệu bao gồm đánh giá độ tincậy thông qua hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá đồng thời kiểm định sựphù hợp của mô hình nghiên cứu thông qua chạy mô hình hồi quy bội.
2.2.1.2 Nghiên cứu sơ bộ
Từ cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu của Victor Smith về các yếu tố tác động đếnnăng lực cạnh tranh của NHTM bao gồm 5 yếu tố là các biến độc lập tác động trực tiếpđến biến phụ thuộc là năng lực cạnh tranh của NHTM Từ đó tác giả có mô hình nghiêncứu đề xuất theo các giả thiết của Victor Smith về các yếu tố tác động đến năng lực cạnhtranh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum như sau
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất về các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính thảo luận nhóm mụcđích nhằm kết hợp cơ sở lý thuyết cộng với kết quả của nghiên cứu sơ bộ để tiến hành xâydựng mô hình nghiên cứu chính thức và hiệu chỉnh bảng câu hỏi cho đầy đủ các biếnquan sát hợp lý và cần thiết Cuộc thảo luận được thực hiện với một nhóm khoảng 30người gồm các nhân sự đang công tác tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chinhánh Kon Tum, được diễn ra vào cuối tháng 12/2015 Qua cuộc thảo luận, tác giả nhận
H1 - Sản phẩmH2 - Dịch vụH3 - Nhãn hiệuH4 -Vốn trí tuệ
Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương
mại
H5 - Chi phí và cơ sở hạ tầng
Trang 25được các ý kiến đóng góp sau: Trong 5 nhân tố của mô hình lý thuyết gồm: nhãn hiệu, sảnphẩm, dịch vụ, vốn trí tuệ, chi phí và cơ sở hạ tầng thì hơn 88,2% đại diện tham gia phỏngvấn đồng tình nên hiệu chỉnh các nhân tố cho dễ hiểu hơn Cụ thể, nên thay đổi yếu tốnhãn hiệu thành thương hiệu, yếu tố dịch vụ và yếu tố sản phẩm nên đổi thành chất lượngsản phẩm và dịch vụ, yếu tố vốn trí tuệ được hiểu là chất lượng nguồn nhân lực, yếu tốChi phí và cơ sở hạ tầng nên đổi thành năng lực tài chính Đồng thời 100% đồng tình lànói đến năng lực cạnh tranh về DVNHBL cần có 3 yếu tố quan trọng cần kẻ đến đó lànăng lực về công nghệ, năng lực về mạng lưới, năng lực quản trị và điều hành
2.2.1.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu áp dụng cho nghiên cứu chính thức
Như vậy, từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, mô hình nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứuchính thức sẽ gồm có 7 nhân tố: (1) Hình ảnh Thương hiệu; (2) Chất lượng sản phẩm vàdịch vụ; (3) Năng lực tài chính; (4) Năng lực về mạng lưới; (5) Năng lực về công nghệ;(6) Chất lượng của nguồn nhân lực; (7) Năng lực quản trị và điều hành
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứu chính thức
Trang 262.2.1.4 Nghiên cứu định lượng
Mục đích của bước nghiên cứu này là để kiểm định lại mô hình nghiên cứu đề xuấttrên, và đo lường các nhân tố trong mô hình nghiên cứu Nghiên cứu trên được thực hiệnbằng cách lấy ý kiến các cá nhân (bao gồm các cá nhân đại diện cho tổ chức) có độ tuổi từ
18 trở lên (đa số đều đã và đang sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng) dựa trên Bảngcâu hỏi khảo sát được soạn sẵn
Thang đo sử dụng trong nghiên cứu là thang đo Likert với 5 mức độ từ thấp (1) đến
cao (5) (Bảng câu hỏi khảo sát chính thức xem phụ lục)
Nội dung Bảng khảo sát gồm 3 phần:
Phần 1: Thông tin cơ bản về đáp viên gồm họ tên và đơn vị công tác
Phần 2: Những câu hỏi thu thập thông tin người phỏng vấn
Phần 3: Những câu hỏi nhận định về 7 nhân tố bao gồm: (1) Hình ảnh thương hiệu,(2) Chất lượng sản phẩm và dịch vụ, (3) Năng lực tài chính, (4) Năng lực về mạng lưới,(5) Năng lực về công nghệ, (6) Chất lượng của nguồn nhân lực và (7) Năng lực quản trị
và điều hành
Mô tả mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu chính thức được áp dụng phương pháp định lượng với phương pháplấy mẫu thuận tiện (phi xác suất) Đây là phương pháp chọn mẫu phi xác suất trong đónhà nghiên cứu có thể chọn các đối tượng mà họ có thể tiếp cận được (Nguyễn Đình Thọ
& Nguyễn Thị Mai Trang, 2007) Ưu điểm của phương pháp này là dễ tiếp cận đối tượngnghiên cứu và thường sử dụng khi bị giới hạn về thời gian và chi phí Tuy nhiên, phươngpháp này có nhược điểm là không xác định được sai số do lấy mẫu
Để đảm bảo tính khách quan, tác giả đã lấy ý kiến đa số các khách hàng đã và đang
sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam –Chi nhánh Kon Tum Thông tin được thu thập thông qua hình thức lấy ý kiến từ Bảng câuhỏi gửi trực tiếp và từ Bảng khảo sát online
Kích thước mẫu
Theo Hair & ctg (1998), để phân tích nhân tố khám phá (EFA) thì cần ít nhất 5 mẫutrên 1 biến quan sát Do đó, căn cứ vào số biến ban đầu của mô hình nghiên cứu (30 biến) thì cỡ mẫu đạt yêu cầu để phân tích nhân tố và hồi quy dự kiến là 150 mẫu Số phiếu phát
ra là 210 phiếu, tuy nhiên trong quá trình xử lý phiếu hỏi thì có 8 phiếu không hợp lệ, vì vậy số phiếu hợp lệ dùng cho nghiên cứu này là 202
= = 0.962 = 96,2% → Có thể chấp nhận được.
Trang 272.2.2 Xây dựng thang đo
Thang đo là công cụ dùng để quy ước các đơn vị phân tích theo các biểu hiện củabiến (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007) Trên cơ sở kế thừa các nhân tốcủa mô hình lý thuyết, sau đó qua bước nghiên cứu sơ bộ tác giả đã hiệu chỉnh lại thang
đo với 30 biến để đo lường 7 nhân tố: (1) Hình ảnh thương hiệu , (2) Chất lượng sảnphẩm và dịch vụ, (3) Năng lực tài chính, (4) Năng lực về mạng lưới, (5) Năng lực về côngnghệ, (6) Chất lượng của nguồn nhân lực và (7) Năng lực quản trị và điều hành như sau:
2 TH2 Vietinbank được quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng
3 TH3 Vietinbank có các hoạt động vì cộng đồng xã hội
4 TH4 Vietinbank được các tổ chức trong và ngoài nước đánh giá cao
5 TH5 Vietinbank được sự tín nhiệm của khách hàng cao
6 TH6 Thông tin tích cực của Vietinbank luôn được xuất hiện trên phương
tiện truyền thông Chất lượng Sản phẩm và dịch vụ (DV)
13 TC2 Vietinbank có khả năng huy động vốn tốt
14 TC3 Chất lượng tín dụng tại Vietinbank được đánh giá tốt
Năng lực về mạng lưới (ML)
15 ML1 Vietinbank có nhiều điểm giao dịch
16 ML2 Địa điểm giao dịch thuận tiện
17 ML3 Các điểm giao dịch có quy mô lớn
Năng lực công nghệ (CN)
18 CN1 Vietinbank ứng dụng công nghệ mới
19 CN2 Vietinbank có đầu tư nghiên cứu phát triển
20 CN3 Dịch vụ thẻ Vietinbank mang tính cạnh tranh
Chất lượng của nguồn nhân lực (NL)
21 NL1 Đội ngũ nhân viên Vietinbank chuyên nghiệp
22 NL2 Thái độ phục vụ ân cần và nhiệt tình
Trang 2823 NL3 Nhân viên Vietinbank có nghiệp vụ và chuyên môn tốt
24 NL4 Vietinbank có chính sách thu hút nhân tài
Năng lực quản trị và điều hành (QT)
25 QT1 Vietinbank tổ chức bộ máy hợp lý
26 QT2 Vietinbank có chính sách tín dụng tốt
27 QT3 Vietinbank có chính sách quản trị rủi ro tốt
Năng lực cạnh trạnh của ngân hàng (CT)
28 CT1 Vietinbank có tốc độ tăng thị phần cao
29 CT2 Vietinbank có tốc độ tăng doanh số cao
30 CT3 Vietinbank có tốc độ tăng lợi nhuận cao
Bảng 2.1 Danh sách các biến đo lường các nhân tố trong mô hình nghiên cứu 2.2.3 Kết quả nghiên cứu
2.2.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
Đã có 210 phiếu điều tra được thu nhận, trong đó có 08 phiếu bị loại do không hợp
lệ Do đó, số lượng quan sát còn lại để đưa vào phân tích là 202 phiếu
Tiến hành thu thập đặc điểm của 202 đáp viên được kết quả như sau:
Bảng 2.2 Thông tin mẫu quan sát
Qua bảng trên ta thấy, các đáp viên được hỏi chiếm số lượng lớn là nam chiếm 52.5 % với độ tuổi trung bình trên 31 tuổi (chiếm 84 %) Thu nhập hàng tháng của đáp viên phần lớn là từ 4 đến 8 triệu đồng/tháng chiếm 51 %, tuy nhiên vẫn còn 14 % đáp
Trang 29viên có thu nhập dưới 4 triệu đồng/tháng Phần lớn đáp viên có trình độ đại học và trên đại học chiếm 87%
Biểu đồ 2.1 Phần trăm phản hồi theo độ tuổi
5.90%
2.2.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha
Hệ số α của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà cácmục hỏi trong thang đo tương quan với nhau Hệ số α của Cronbach sẽ cho bạn biết các
đo lường của bạn có tương quan với nhau hay không nhưng nó sẽ không cho bạn biết mụchỏi nào cần được bỏ đi và mục hỏi nào cần được giữ lại (Hoàng Trọng, Chu NguyễnMộng Ngọc, 2008)
Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường đánh giá là tốt phải có
hệ số α lớn hơn hoặc bằng 0.8 Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được Cũng
có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đượctrong trường hợp khái niệm thang đo là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh
Trang 30nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson,1994; Slater, 1995).
Trong phạm vi bài nghiên cứu tác giả lấy tiêu chuẩn để lựa chọn biến quan sát vàthang đo khi nó có hệ số tương quan biến tổng (item – total correlation) của biến quan sátlớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha của thang đo lớn hơn 0.6 (Nunnally & Bernstein,1994)
Bảng 2.3 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Hình ảnh thương hiệu Nhân tố Hình ảnh thương hiệu (Cronbach’s Alpha = 0.768)
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan tổng biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Bảng 2.4 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Chất lượng sản phẩm và dịch vụ Nhân tố Chất lượng sản phẩm và dịch vụ (Cronbach’s Alpha = 0.868)
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan tổng biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Trang 31đạt yêu cầu và các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước
kế tiếp
Bảng 2.5 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Năng lực tài chính
Nhân tố Năng lực tài chính (Cronbach’s Alpha = 0.727)
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan tổng biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Nhân tố Năng lực tài chính gồm 3 biến quan sát (TC1, TC2, TC3) có hệ số
Cronbach’s Alpha là 0.727 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép lớn hơn 0.3, trong đó lớn nhất là 0.585 (biến TC3) Do đó, thang đo nhân tố Năng lực tài chính đạt yêu cầu và các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp
Bảng 2.6 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Năng lực về mạng lưới Nhân tố Năng lực về mạng lưới (Cronbach’s Alpha = 0.795)
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan tổng biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Bảng 2.7 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Năng lực về công nghệ Nhân tố Năng lực về công nghệ (Cronbach’s Alpha = 0.831)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan tổng biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến