Chứng Khoán 6 Tháng Đầu Năm 2007

26 22 0
Chứng Khoán 6 Tháng Đầu Năm 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ổn định với tốc độ tăng trưởng cao trong 6 tháng đầu năm 2007. Tổng thu nhập quốc nội (GDP) 6 tháng đầu năm 2007 đạt xấp xỉ 31 tỷ USD, tăng 7,87% so với cùng kỳ năm 2006. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 6 năm gần đây mà đóng góp là sự tăng trưởng của các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Theo Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (GSO), 6 tháng đầu năm ngành công nghiệp và xây dựng tăng 9,88%, tiếp theo là ngành dịch vụ tăng 8,41% và nông-lâm-ngư nghiệp chỉ tăng 2,8%

VIỆT NAM Nền Kinh Tế Thị Trường Chứng Khoán Tháng Đầu Năm 2007 Công ty Cổ Phần Chứng Khoán Bảo Việt Bước chuẩn bị cho phát triển lâu dài Private and confidential Ngày 31 tháng 07 năm 2007 Cơng ty Cổ Phần Chứng Khốn Bảo Việt 94 Bà Triệu, Hà Nội Tel: (84 4) 943 3016 Fax:(84 4) 943 3012 Sự bùng nổ TTCK Việt Nam năm 2006 đem lại điểm đến cho nhiều tổ chức tài quốc tế Bộ phân thực hiện: Phòng phân tích chi nhánh Tp.HCM Nguyễn Văn Khánh Phạm Vũ Phương Linh Nguyễn Quang Minh Đỗ Trọng Quang Vũ Thị Thanh Quyên khanhnv@bvsc.com.vn linhpvp@bvsc.com.vn minhnq@bvsc.com.vn quangdt@bvsc.com.vn quyenvtt@bvsc.com.vn Báo cáo nên sử dụng nguồn tham khảo độc lập cho định nhà đầu tư BVSC không chịu trách nhiệm tổn thất phát sinh từ định dựa báo cáo BVSC – Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng Bảng giải thích thuật ngữ GDP GSO ML UBS JPM Citibank NHNN KCN BĐS TTCK IPO SPO CP SH LH ĐTTC LNTT LNST ĐBSCL PVD SAM PPC STB REE KDC DHG VNM FPT VSH ITA GMD SJS MPC SABECO CADIVI Tổng thu nhập quốc nội Tổng cục thống kê Việt Nam Tập đồn đầu tư tài Merill Lynch Tập đồn đầu tư tài UBS Tập đồn đầu tư tài JP Morgan Ngân hàng Citibank Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Khu công nghiệp Bất động sản Thị trường chứng khoán Đấu giá lần đầu công chứng (Initial Public Offering) Phát hành thứ cấp Cổ phiếu/Cồ phần Sở hữu Lưu hành Đầu tư tài Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Đồng Bằng Sông Cửu Long Tổng công ty cổ phần khoan kỹ thuật khoan dầu khí Cơng ty cổ phần cáp vật liệu viễn thông Công ty cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại Ngân hàng thương mại cổ phần Thương Tín Cơng ty cổ phần điện lạnh Cơng ty cổ phần Kinh Đô Công ty cổ phần dược Hậu Giang Công ty cổ phần sữa Việt Nam Công ty cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT Công ty cổ phần thủy điện Vĩnh Sơn-sông Hinh Công ty Cổ Phần Khu Công Nghiệp Tân Tạo (ITACO) Công ty cổ phần đại lý liện hiệp vận chuyển (Gemadept) Công ty cổ phần ĐTPT đô thị & KCN Sông Đà Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn Cơng ty TNHH thành viên Dây Cáp điện Việt Nam Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng NỘI DUNG Trang A Tổng quan kinh tế Thị trường chứng khoán 01 Nền kinh tế 01 Thị trường chứng khoán 03 2.1 Thị trường niêm yết 03 2.2 Các đợt IPO phát hành thêm tháng đầu năm 10 2.3 Hiệu hoạt động tháng đầu năm công ty lớn 12 A Nhìn nhận tổng quan kinh tế thị trường chứng khoán Nền kinh tế Kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ổn định với tốc độ tăng trưởng cao tháng đầu năm 2007 Tổng thu nhập quốc nội (GDP) tháng đầu năm 2007 đạt xấp xỉ 31 tỷ USD, tăng 7,87% so với kỳ năm 2006 Đây mức tăng trưởng cao vòng năm gần mà đóng góp tăng trưởng ngành cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ Theo Tổng Cục Thống Kê Việt B Dự báo tình hình kinh tế TTCK tháng cuối năm 15 Dự báo kinh tế 15 Dự báo TTCK 18 Điểm tựa cho dự báo 19 Phụ lục 25 Nam (GSO), tháng đầu năm ngành công nghiệp xây dựng tăng 9,88%, ngành dịch vụ tăng 8,41% nông-lâm-ngư nghiệp tăng 2,8% Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP đóng góp nhóm ngành Tốc độ tăng trưởng % tháng 04 tháng 05 tháng 06 tháng 07 GDP 7,00 7,63 7,40 7,87 Nhóm ngành Nơng-Lâm-Ngư nghiệp 2,00 4,23 3,00 2,8 Nhóm ngành Cơng nghiệp-Xây dựng 10,00 9,50 9,30 9,88 Nhóm ngành dịch vụ 7,00 7,60 7,70 8,41 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam qua năm 2004, 2005, 2006 Thâm hụt thương mại tăng lên 4,78 tỷ USD tháng đầu năm 2007 Đây kết kim ngạch nhập tăng 30,4% xuất tăng 19,4% Đáng ý giảm sút khối lượng xuất dầu thô tháng đầu năm xuống 7,6 triệu (đạt khoảng 43,4% so với kế hoạch năm 17,5 triệu tấn), đem lại 3,76 tỷ USD (đạt khoảng 46% so với kế hoạch năm tỷ USD) Nhìn chung, ngồi xuất cà phê tăng đột biến, hầu hết mặt hàng xuất có mức tăng thấp tháng đầu năm Thực tế khiến giá trị xuất tháng qua đạt 48% kế hoạch năm 2007 Tuy nhiên, thâm hụt thương mại gia tăng nhập máy móc, thiết bị, sắt thép cho việc xây dựng cơng trình, nhà máy nguyên vật liệu cho sản xuất tháng đầu năm, điều đem lại tín hiệu khả quan cho Bộ phận phân tích Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Công tăng trưởng tốt kinh tế tháng cuối năm Thêm vào đó, xuất khẩu, mặt sản lượng giá trị thường có khuynh hướng tăng cao vào tháng cuối năm so với tháng đầu năm Biểu đồ 2: Cán cân thương mại tháng đầu năm 2007 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 -5.00 tháng 04 tháng 05 tháng 06 tháng 07 -10.00 Xuất Nhập Cán cân thương m ại Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam qua năm 2004, 2005, 2006 Đầu tư trực tiếp từ nước tăng cao nhiều so với kỳ năm ngoái, FDI Việt Nam tăng 74% từ 2,26 tỷ USD tháng đầu năm 2006 lên 3,93 tỷ USD tháng đầu năm 2007 Dự kiến, thời gian tới, vốn FDI vào Việt Nam tiếp tục tăng lên số đăng ký số thực Sức mua tiêu thụ nội địa tiếp tục đà lên với tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ tăng 22,9% so với kỳ năm trước Chỉ số giá tiêu dùng tháng năm 2007 tiếp tục tăng 5,6% so với tháng 12 năm 2006 7,8% so với kỳ năm trước Bộ phận phân tích Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng Biểu đồ 3: So sánh tốc độ tăng trưởng GDP, giá tiêu dùng bình quân doanh thu bán lẻ 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% tháng 05 Tăng trưởng GDP tháng 06 Tổng doanh thu bán lẻ tháng 07 Giá tiêu dùng trung bình Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam qua năm 2004, 2005, 2006 Chính phủ tiếp tục nỗ lực kiềm chế lạm phát mức tăng trưởng thực GDP Nguồn cung ngoại tệ tăng cao đầu tư gián tiếp với gia tăng dòng vốn đầu tư FDI tháng đầu năm buộc ngân hàng Nhà Nước phải hạn chế tăng giá đồng Việt Nam cách mua vào đồng USD Trong tháng đầu năm, Ngân hàng Nhà Nước mua vào khoảng tỷ USD, tương đương khoảng 112 ngàn tỷ đồng đưa vào thị trường tiền tệ làm cung nội tệ tăng mạnh Thị trường chứng khoán 2.1 Diễn biến thị trường niêm yết Thị trường niêm yết – Tăng giảm Năm 2006 vừa qua năm phát triển mạnh thị trường chứng khoán Việt Nam sáu năm lịch sử thành lập Thị trường chứng khoán Việt Nam năm vừa qua tăng trưởng mặt từ số lượng công ty niêm yết, số lượng cơng ty chứng khốn đời, quỹ đầu tư, đến tổng giá trị vốn hóa thị trường, số index, giá trị khối lượng giao dịch bình quân hàng ngày nhà đầu tư nước đặc biệt Bộ phận phân tích Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng nhà đầu tư nước Tuy nhiên, với tác động nhiều yếu tố khác nhau, thị trường chứng khoán Việt Nam tháng đầu năm 2007 có dấu hiệu chuyển sang giai đoạn phát triển mang tính ổn định bền vững Diễn biến thị trường tháng đầu năm 2007 chia thành hai giai đoạn: giai đoạn tăng giá liên tục thị trường từ đầu năm với dấu hiệu dự báo trước từ cuối năm 2006 tháng 3/2007 giai đoạn điều chỉnh sau chuẩn bị cho thị trường phát triển bền vững lâu dài 2.1.1 Giai đoạn bùng nổ từ đầu năm 2007 đến tháng năm 2007 Trong giai đoạn này, số VN-Index hai sàn Hà Nội, TP.HCM giá cổ phiếu thị trường OTC tăng giá mạnh với đỉnh điểm HaSTCIndex đạt 459,36 điểm, tăng 90 % so với cuối năm 2006 (29/12/2006), giá trị giao dịch đạt 510,3 tỷ đồng (khoảng 31,9 triệu USD) vào ngày 19/03/2007 Tại sàn TPHCM, vào ngày 12/3, VN-Index (hay HoSTC-index) đạt 1170,67 điểm, tăng 56% so với cuối năm 2006 (29/12/2006) với tổng giá trị giao dịch vào khoảng 1.637 tỷ đồng (khoảng 102,3 triệu USD) Biểu đồ 4: Chỉ số VN-Index tổng khối lượng giao dịch ngày giai đoạn từ đầu năm 2007 đến tháng 03/2007 Khối lượng cổ phiếu Bộ phận phân tích VN-Index Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng Số lượng Công ty niêm yết đăng ký giao dịch giai đoạn 107 công ty, chứng quỹ sàn giao dịch thành phố Hồ Chí Minh (HoSTC) 86 công ty sàn giao dịch Hà Nội (HaSTC) Tổng mức vốn hóa thị trường cổ phiếu niêm yết giai đoạn đầu đạt 300 nghìn tỷ đồng (tương đương khoảng 20 tỷ USD), đỉnh điểm vào phiên giao dịch ngày 27/02/2007 tổng mức vốn hóa thị trường 398 nghìn tỷ đồng (24,88 tỷ USD) chiếm khoảng 31% GDP (2006) vượt qua mốc 30% mà Chính phủ định hướng cho giai đoạn phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2010 So với cuối năm 2006 tổng mức vốn hóa thị trường tăng 36% Điều đáng lưu ý tăng trưởng chủ yếu tăng giá loại cổ phiếu tăng khối lượng cổ phiếu có thêm cơng ty niêm yết sàn vào thời điểm cuối năm 2006 Tổng giá trị mua trung bình nhà đầu tư nước ngồi giai đoạn sàn HoSTC tăng cao đạt khoảng 15,44 ngàn tỷ đồng (965 triệu USD) chiếm khoảng 30% tổng giá trị giao dịch sàn HoSTC Mức giao dịch bình quân ngày 359 tỷ đồng (22,4 triệu USD) Mức cao phiên giao dịch ngày 01/02/2007, với giá trị giao dịch nhà đầu tư nước khoảng 836,4 tỷ đồng (52,3 triệu USD) Trong giai đoạn này, nhà đầu tư nước tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp niêm yết có quy mơ vốn lớn, có thương hiệu có kết kinh doanh tốt như: VNM (12,7 triệu cổ phiếu), PPC (11,5 triệu cổ phiếu), VSH (9,6 triệu cổ phiếu), PVD (5,8 triệu cổ phiếu), FPT (5,3 triệu cổ phiếu), CII (4,7 triệu cổ phiếu), GMD (4,7 triệu cổ phiếu), ITA (3,3 triệu cổ phiếu), TDH (3,2 triệu cổ phiếu), BMP (3,1 triệu cổ phiếu) (Số lượng mua đến ngày 12/03/2007) Như vậy, giai đoạn có số yếu tố khách quan thuận lợi, tạo điều kiện cho thị trường chứng khốn phát triển Trong đó, đáng kể số lượng cổ phiếu phép mua cổ phiếu blue-chips thị trường dành cho nhà đầu tư nước ngồi nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước mua vào Bên cạnh đó, việc Việt Nam tham gia nhập WTO hành lang pháp lý chứng khoán thị trường chứng khoán tạo tiền đề tốt cho nhà đầu tư nước đầu tư mạnh vào thị trường Không phần quan trọng việc giai đoạn Quý I/2007 thời điểm Cơng Bộ phận phân tích Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng ty niêm yết cơng bố kết tài năm 2006 (Lợi nhuận công ty sàn TP.HCM tăng trưởng trung bình khoảng 49% so với năm 2005, khơng bao gồm VSH PPC cơng ty thay đổi phương thức hoạch toán kế toán nên lợi nhuận năm 2006 tăng đột biến so với năm 2005) Hầu hết, công ty đặc biệt Cơng ty blue-chips có tốc độ tăng trưởng tốt doanh thu lẫn lợi nhuận Sự tăng trưởng nóng thị trường niêm yết dần tác động đến thị trường OTC đợt IPO làm cho giá cổ phiếu công ty ngành với công ty sàn tăng theo (giá đấu thành công bình quân đợt IPO giai đoạn cao, mức 15-16 lần so với giá trị khởi điểm) Thêm vào đó, việc nhiều nhà đầu tư cá nhân thu khoản lợi nhuận khổng lồ từ thị trường chứng khoán năm 2006 tạo tiếng vang lớn thu hút thêm lượng lớn nhà đầu tư tham gia thị trường làm khối lượng tài khoản tăng lên từ khoảng 106.000 tài khoản vào cuối năm 2006 lên tới 200.000 vào đầu năm 2007 2.1.2 Giai đoạn điều chỉnh tháng 3/2007 Sau chứng kiến thị trường chứng khoán tăng trưởng cách chóng mặt giai đoạn đầu năm, nhà đầu tư sớm nhận thị trường nhanh chóng rơi vào tình trạng q nóng giá cổ phiếu niêm yết trở nên đắt đỏ Các yếu tố với khuyến cáo Chính phủ tin hành lang việc Chính phủ đưa biện pháp kiềm chế tăng nóng thị trường chứng khốn biện pháp kiểm soát nguồn vốn (capital control) thuế đánh vào lợi nhuận đầu tư (capital gain taxations) nhanh chóng đưa Việt Nam vào giai đoạn điều chỉnh từ tháng 3/2007 Trong giai đoạn này, số chứng khoán hai sàn Hà Nội, TP.HCM giá thị trường OTC giảm mạnh vào cuối tháng tháng sau dao động xung quanh mức 1.000 điểm với VN-Index 300 điểm với HaSTCIndex Bộ phận phân tích Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Công Biểu đồ 5: Chỉ số VN-Index tổng khối lượng giao dịch VN-Index Khối lượng cổ phiếu Số lượng Công ty niêm yết đăng ký giao dịch giai đoạn 107 công ty, chứng quỹ sàn HoSTC 87 công ty sàn HaSTC Tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu niêm yết thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn cuối tháng 6/2007 vào khoảng 207,4 nghìn tỷ đồng (tương đương khoảng 12,96 tỷ USD) giảm 23.3% so với ngày 12/03/2007 Tổng giá trị mua trung bình nhà đầu tư nước giai đoạn sàn HoSTC giảm đáng kể đạt khoảng 12,8 ngàn tỷ đồng (801 triệu USD) chiếm khoảng 17 % tổng giá trị giao dịch sàn HoSTC Và giá trị giao dịch (mua) bình quân ngày vào khoảng 170,8 tỷ đồng (10,7 triệu USD) giảm 52% so với giai đoạn Các đợt IPO diễn tình trạng ảm đạm, chí có cổ phiếu giá trúng nhỉnh giá khởi điểm không đáng kể, việc nhà đầu tư cá nhân bỏ cọc diễn phổ biến Bộ phận phân tích Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng Những ngun nhân dẫn đến tình hình thị trường giai đoạn Những thơng tin tình hình kinh doanh doanh nghiệp niêm yết chưa có bật Hầu hết thơng tin khả quan thơng báo Q I, vậy, khơng có động lực để đẩy thị trường lên giai đoạn Thêm vào đó, số P/E toàn thị trường dao động khoảng từ 40-43 lần giai đoạn tháng 3/2007 làm giảm tính hấp dẫn khơng nhà đầu tư Tuy nhiên, cần ý rằng, khứ, hầu hết thị trường – thị trường chứng khốn Việt Nam – tình trạng tăng trưởng đột biến, dẫn đến số P/E đẩy lên cao khoảng thời gian ngắn nét đặc trưng khơng thể thiếu Chính thế, việc so sánh P/E giai đoạn với thị trường khác khu vực – vốn giai đoạn phát triển khác – hành động không ý nghĩa Trong giai đoạn này, Chính phủ có cảnh báo tình hình phát triển nóng thị trường, tổ chức tài lớn đưa nhận định khơng khả quan thị trường Chính điều tác động không nhỏ đến tâm lý nhà đầu tư cá nhân nước, nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị trường Một lượng vốn lớn từ nhà đầu tư nước ngồi chưa thể giải ngân tỷ lệ phần trăm nắm giữ cổ phiếu hầu hết công ty blue-chip đạt tới giới hạn tối đa 49% Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ban hành vào thời điểm cuối tháng 6/2007 việc “khống chế dư nợ tín dụng cho vay cầm cố chứng khoán mức 3% tổng dư nợ tín dụng ngân hàng” ảnh hưởng đáng kể đến việc cho vay tiền mua chứng khoán ngân hàng nhà đầu tư (đặc biệt nhà đầu tư cá nhân – chủ thể chiếm tỷ trọng không nhỏ giao dịch thị trường) Hầu hết ngân hàng quốc doanh không mặn mà với việc cho vay để kinh doanh cổ phiếu Trong đó, ngân hàng thương mại cổ phần quan tâm hơn, dư nợ cho vay lại nhỏ (tổng tài sản ngân hàng thương mại cổ phần 30% tổng tài Bộ phận phân tích Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng doanh nghiệp niêm yết chưa niêm yết Hầu hết công ty có kế hoạch phát hành thêm cổ phiếu, đặc biệt ngân hàng thương mại cổ phần Bảng 6: Khối lượng cổ phiều phát hành thêm thưởng số doanh nghiệp tiêu biểu Mã CK Số lượng LH Phát hành thêm đầu năm Tên công ty DHG Công ty cổ phần Dược Hậu Giang FPT GMD 8.000.000 1.466.000 Công ty đầu tư phát triển công nghệ FPT 60.810.230 30.405.114 Công ty CP đại lý liên hiệp vận chuyển Gemadept 32.470.539 10.976.966 ITA Khu Công Nghiệp Tân Tạo 45.000.000 25.000.000 KDC Công ty cổ phần Kinh Đô PPC (*) Nhiệt Điện Phả Lại 29.999.980 5.999.685 307.196.006 15.535.000 PVD Công ty khoan kỹ thuật khoan dầu khí 68.000.000 51.659.730 REE Cơng ty Cơ Điện Lạnh REE 33.723.684 23.536.704 STB Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 208.941.281 234.014.235 VNM Công ty cổ phần Sữa Việt Nam 159.000.000 16.275.670 (*) Bán bớt phần vốn Nhà nước Ngoài ra, loạt đợt IPO lớn như: Vietcombank, Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL, SABECO không thực vào giai đoạn tháng đầu năm kế hoạch đặt Việc chuẩn bị phát hành cổ phiếu doanh nghiệp vào cuối năm 2007 nguyên nhân làm cho phận không nhỏ nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư tổ chức, giảm dần mối quan tâm vào cổ phiếu blue-chips niêm yết sàn mà có khuynh hướng chờ đợi đợt phát hành doanh nghiệp để hạn chế rủi ro Trong tháng đầu năm, 40 doanh nghiệp tổ chức đấu giá cổ phần hóa cung cấp cho thị trường lượng lớn hàng hóa, điển hình số trường hợp phát hành cổ phiếu có quy mơ lớn sau: Bảng 7: Thống kê giá khởi điểm, số lượng trúng, ngày đấu, giá trúng bình qn cơng ty IPO tiêu biểu Giá khởi điểm (000VND) Cổ phiếu/ Trái phiếu Ngày đấu giá Số lượng đấu giá (000cp) Số lượng lưu hành (000cp) Cơng ty bảo hiểm dầu khí 11.5 160.250 30/12/2006 11.729,9 500.000 KCN Hiệp phước 14.5 225.659 15/01/2007 2.295,3 6.000 11 185369 30/01/2007 3.423,6 160.000 10.5 115.113 02/03/2007 4.226 135.000 CADIVI Cơng ty kinh doanh khí hóa lỏng Miền Bắc Bộ phận phân tích Giá trúng BQ 10 Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Công Giá khởi điểm (000VND) Cổ phiếu/ Trái phiếu Cơng ty kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam Cơng ty Nhiệt điện Ninh Bình Cơng ty Phân Đạm Hóa Chất Dầu Khí Cơng ty Kinh doanh Khí hóa lỏng Miền Nam Tổng công ty Bảo Hiểm Việt Nam Công ty cổ phần Nam Việt Giá trúng BQ Ngày đấu giá Số lượng đấu giá (000cp) 10.5 177.814 09/03/2007 4.703,8 150.000 15 28.648 18/04/2007 4.088 12.900 50 54.403 21/04/2007 128.627 380.000 10.5 57.479 24/05/2007 4.704 15.000 30.5 73.910 31/05/2007 59.440 680.000 Số lượng lưu hành (000cp) 100 113.234 21/06/2007 6.000 60.000 Công ty Thuỷ điện Thác Mơ 20 36.786 29/06/2007 4.659 70.000 Công ty cổ phần Vincom 80 119.479 30/07/2007 5.000 60.000 Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 11 31.357 06/07/2007 1.447 10.000 Công ty Nhiệt điện Bà Rịa 15.75 39.425 09/07/2007 4.804 60.500 Nguồn: Ủy ban Chứng Khoán Nhà Nước ► Việc nguồn cung tăng lên nhanh chóng mức cầu lại bị hạn chế chủ trương xiết chặt tín dụng Ngân hàng Nhà nước tạo điều chỉnh thị trường Bên cạnh đó, quỹ đầu tư quản lý ngân hàng đầu tư nước hạn chế tham gia thị trường OTC ML, UBS, JPM, Citibank,v.v… Bởi nguyên nhân trên, giá đấu thành cơng bình qn đợt IPO bị điều chỉnh mức giá gần với mức giá khởi điểm đôi lúc, thấp nhiều so với giá giao dịch thị trường OTC thời điểm trước đấu giá Điều nguyên nhân kéo theo việc giảm giá công ty niêm yết thị trường đặc biệt cổ phiếu ngành Sự xuất hàng hóa tốt, với mặt giá không cao đem lại sức hấp dẫn cho thị trường Sức kháng cự thị trường thể rõ VN-Index giảm xuống gần mức 900 điểm, lệnh mua lớn xuất đẩy thị trường quay đầu Như vậy, xét bình diện chung, thời điểm tháng 7/2007, thị trường chứng khoán dần chuyển biến với đặc điểm hấp dẫn riêng Hiện tại, mức sinh lời không thực hấp dẫn tiền gửi ngân hàng điều kiện lạm phát tăng cao góp phần thúc đẩy quan tâm nhiều đến thị trường chứng khoán vào tháng cuối năm Các nhà đầu tư nước tăng cường mua vào nhiều mã cổ phiếu sàn giao dịch Thời điểm tạo Bộ phận phân tích 11 Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Công hội cho nhà đầu tư chun nghiệp Chính vậy, nhìn nhận lại hiệu kinh doanh công ty trước định đầu tư điều cần thiết 2.3 Hiệu hoạt động công ty lớn tháng đầu năm 2007 Những tín hiệu lạc quan số công ty tiêu biểu thị trường chứng khoán Bảng 8: So sánh tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tháng năm 2007 với tháng năm 2006 10 cơng ty có vốn hóa lớn Mã chứng khốn Vốn hóa thị trường 1.59 Tỷ đồng 1.753 10% 420 572 36% Lợi nhuận từ ĐTTC Tỷ đồng 165 608 912 50% 202 436 116% -14.8 -66.5 Vốn 2006 Vốn 2007 Tăng/ (giảm) Lợi nhuận tháng năm 2006 Lợi nhuận tháng năm 2007 Tăng/ (giảm) % Tỷ đồng Tỷ đồng % VNM Triệu USD 1.961 FPT 1.653 PPC 1.155 NA 3.227 NA 508 563 11% STB 803 2.089 2.089 0% 354 536 51,4% Tỷ đồng PVD 701 680 680 0% 35 214 509% 0.99 KDC 535 300 360 20% 33 73 118% 16.5 REE 523 337 573 70% 119 216 82% 184 VSH 477 1.242 1.25 1% 200 164 -18% 2.2 ITA 473 450 600 33% 33 150 359% GMD 398 325 434 34% 68 108 58,8% 20.2 Tổng cộng 8.679 1.972 3.032 53,8% 313,6 (Chiếm 68% thị trường niêm yết:12.830 tỷ đồng) Nguồn: BVSC tổng hợp Như vậy, với 10 công ty hàng đầu thị trường niêm yết (chiếm 68% vốn hóa thị trường niêm yết), lợi nhuận tháng đầu năm 2007 tăng so với kỳ năm trước xấp xỉ 54% Dẫn đầu tăng trưởng với mức tăng ấn tượng 509% PV Drilling (So kỳ năm 2006), cổ phiếu có mức P/E cao thị trường Lợi nhuận sau thuế chưa bao gồm khoản lợi nhuận sau thuế chia tháng đầu năm từ Liên doanh BJ-PV Drilling 12,21 tỷ đồng PV-Drilling hoạt động lĩnh vực khoan thăm dò dầu khí, ngành có tốc độ tăng trưởng cao trung dài hạn nhu cầu lượng Bộ phận phân tích 12 Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng gia tăng theo phát triển chung đất nước, kéo theo đòi hỏi hoạt động khoan tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí – lĩnh vực mạnh PV Drilling Hiện nay, tiềm dầu khí lớn với tổng tiềm dầu khí bể trầm tích: Sơng Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Ma lay - Thổ Chu, Vùng Tư Chính - Vũng Mây xác định từ 0,9 đến 1,2 tỷ m3 dầu từ 2.100 đến 2.800 tỷ m3 khí (Nguồn: Bộ Ngoại Giao) Trong đó, trữ lượng xác minh gần 550 triệu dầu 610 tỷ m3 khí Tuy nhiên, ngành dầu khí Việt nam khai thác 205 triệu dầu thô 30 tỷ m3 khí (khoảng 1,4% trữ lượng khí tiềm năng) Như vậy, nhiều hội cho phát triển tương lai cho PV Drilling Bên cạnh thị trường nội địa, PV-Drilling tiếp tục chinh phục thêm thị trường nước Một số thị trường PVD có văn phòng điều hành dự án Malaysia, Algeria tới miền Nam Iraq Đứng Công ty Cổ Phần Khu Công Nghiệp Tân Tạo (ITACO) với mức lợi nhuận quý đầu năm 2007 tăng gấp lần so với kỳ năm ngoái, đạt 50% kế hoạch năm Mới đây, Quỹ sở hạ tầng Việt Nam (Vietnam Infrastructure Ltd – VNI) mua 2,5 triệu cổ phiếu ITACO trị giá 14,06 triệu USD (tương đương khoảng 2,71% giá trị vốn hóa ITACO) ITACO sở hữu nhiều khu công nghiệp vùng trọng điểm quanh Thành phố Hồ Chí Minh Trong giai đoạn 2007-2008, ITACO cần huy động đầu tư 5.000 tỷ đồng (312,50 triệu USD) để thực dự án Doanh thu lợi nhuận năm 2007 ước tính 532 tỷ đồng (33,25 triệu USD) 300 tỷ đồng (18,75 triệu USD) Tiếp theo Công ty cổ phần Kinh Đô với mức tăng trưởng lợi nhuận doanh thu 118% 32.4% so với kỳ năm trước Đạt tăng trưởng cao tháng đầu năm nhờ hệ thống bán bánh mì Kinh Đơ (Bakery) ngày mở rộng nên thị phần bánh kẹo Kinh Đô ngày tăng từ việc nhượng quyền Kinh Đô Bakery (Franchise) Năm năm lề Kinh Đô với loạt cột mốc cho phát triển tiến hành sát nhập với NKD, Kido, đưa vào hoạt động Công ty cổ phần Kinh Đơ Bình Dương đầu tư vào lĩnh vực bất động sản Bộ phận phân tích 13 Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Công Doanh thu Vinamilk tháng đầu năm đạt 3.121 tỷ đồng, tăng trưởng 10,1% so với kỳ năm 2006 Nguyên nhân doanh thu xuất giảm mạnh sức tiêu dùng hàng hóa nội địa người dân tăng 22,9% nên doanh thu nội địa đạt mức tăng trưởng Quý II so với kỳ năm trước khoảng 26% Do giá nguyên vật liệu nhập tăng mạnh nên lợi nhuận gộp công ty tháng đầu năm tăng 12,3% lợi nhuận sau thuế bù đắp lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài hoạt động khác nên đạt 571 tỷ đồng, tăng 36% so với kỳ năm 2006 Chính vậy, Vinamilk cần trọng việc phát triển hoạt động kinh doanh đặc biệt ổn định nguồn nguyên vật liệu muốn tiệp tục phát triển ổn định thời gian tới Nhìn chung, hầu hết công ty đặc biệt công ty blue-chip thị trường chứng khoán Việt Nam có kết tăng trưởng khả quan giai đoạn tháng đầu năm nguồn vốn huy động doanh nghiệp chưa đóng góp vào kết kinh doanh Điều dự báo cho tiềm tăng trưởng mạnh năm tới B Dự báo tình hình kinh tế thị trường chứng khoán Dự báo kinh tế Việt Nam tháng cuối năm 2007 Tốc độ tăng trưởng GDP tháng đầu năm 2007 đạt 7,87% - mức tăng cao so với kỳ năm gần Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 8,5% năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP dự báo tháng cuối năm cần phải đạt mức 9% Để làm giảm lạm phát Chính phủ khơng thực biện pháp cắt giảm chi tiêu giai đoạn cuối năm nhiều dự án trọng điểm cần phải giải ngân Việc Ngân Hàng Trung ương chịu lãnh đạo Chính phủ cho phép Chính phủ tiếp tục tăng cường chi tiêu kiểm soát lạm phát thông qua việc yêu cầu Ngân hàng Trung ương Bộ phận phân tích 14 Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng xiết chặt tín dụng hạn chế tăng giá mặt hàng diện kiểm sốt Mặc dù vậy, có số tín hiệu đáng mừng làm đà cho tăng trưởng cho tháng cuối năm: gia tăng đầu tư nước ngoài, xuất mức tiêu dùng Dự báo, tốc độ tăng trưởng GDP năm hỗ trợ khu vực công nghiệp xây dựng (ước tăng 10,6%) dịch vụ (ước tăng 8,7%) Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ (trong đó, cơng nghiệp chiếm 42% dịch vụ chiếm 38%) Tuy nhiên, với tín hiệu khả quan khả đạt mức tăng trưởng GDP mức 8,5% khó thực hiện, mức tăng trưởng 8,2% khả thi Vốn đầu tư nước ngồi ước tính năm đạt 16 tỉ USD, tăng 57% so với năm 2006 Kết nhiều khả đạt nhờ vào yếu tố sau đây: - Việt Nam nằm khu vực kinh tế động giới; - Với chi phí lao động thấp suất lao động tương đối cao giúp Việt Nam trở thành nguồn gia công thứ hai cho công ty không muốn tập trung tất nguồn lực vào thị trường Trung Quốc; - Nỗ lực cải thiện mơi trường đầu tư Chính phủ Tổng kim ngạch xuất năm ước đạt 47,9 tỷ USD, tăng xấp xỉ 19.4% so với năm 2006 Một số mặt hàng chủ lực trì mức tăng cao như: hàng thủy sản, cà phê, dệt may, điện tử, sản phẩm gỗ… Riêng ngành thủy sản, chịu kiểm tra chặt chẽ chất lượng, dự báo tiếp tục tăng trưởng tương đối cao Chỉ tiêu 3,6 tỷ USD giá trị xuất thủy sản năm hồn tồn đạt - Tổng kim ngạch xuất ngành thủy sản tháng đầu năm đạt 1,65 tỉ USD, tăng 17% so với kỳ năm 2006, đạt 46% kế hoạch xuất năm Dẫn đầu danh sách Bộ phận phân tích 15 Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Công doanh nghiệp xuất thủy hải sản có kim ngạch xuất cao Công ty cổ phần Nam Việt với 90,5 triệu USD, chiếm 5.5% tổng kim ngạch xuất toàn ngành (1.600 triệu USD) Thị trường xuất thủy hải sản Việt nam tập trung vào thị trường lớn EU (26,1%), Mỹ (18,5%) Nhật Bản (18,2%) Dự báo thời gian tới, việc đẩy mạnh khối lượng hàng hóa xuất với đà tăng trưởng xuất vào thị trường EU Mỹ tháng đầu năm, kim ngạch xuất thủy sản tháng cuối năm tiếp tục tăng trưởng cao năm 2006 - Giá trị sản xuất công nghiệp dệt may tháng đầu năm ước đạt 6.409,7 tỷ đồng, tăng 10,8% so với kỳ 2006 Giá trị xuất dệt may đạt 3,43 tỷ USD tăng 25,2% so với kỳ 2006 chiếm 15% tổng kim ngạch xuất nước Thị trường xuất lớn Việt Nam Mỹ, chiếm 58,5% kim ngạch xuất tăng 34% so với kỳ năm trước Hai thị trường lớn đạt tốc độ tăng trưởng EU (485 triệu USD, tăng 17,6%) Nhật Bản (271 triệu USD, tăng 13,4%) - Ngành chế biến gỗ có tăng trưởng vượt bậc thời gian qua, cụ thể năm 2004, toàn ngành đạt kim ngạch xuất 1,1 tỷ USD, tăng 88% so với năm 2003 Đến năm 2006, kim ngạch xuất gỗ đạt 1,93 tỷ USD, gấp bốn lần năm 2003, trở thành hai nước xuất đồ gỗ lớn khu vực Ðông-Nam Á đứng thứ giới sau Trung Quốc Sáu tháng đầu năm 2007, ngành thực kim ngạch xuất khoảng 1,12 tỷ USD gần năm 2004 Trong tương lai với việc Trung Quốc tăng thuế xuất gỗ hội cho ngành chế biến xuất gỗ Việt Nam vươn lên đứng đầu giới Bộ phận phân tích 16 Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Công Bảng 9: Kim ngạch xuất số ngành trọng điểm Đơn vị tính: Triệu USD Dầu thơ 3,759 -10,8% % Kế hoạch 2007 44% May mặc 3,432 25,2% 47% 3,868 Giày dép 1,928 12,9% 48% 2,072 Thuỷ sản 1,648 17% 46% 1,952 Cà phê 1,217 102,0% 92% 1,300 Sản phẩm gỗ 1,128 22,3% 43% 1,472 Điện tử, máy tính 935 21,6% 35% 1,715 Gạo 731 -7,9% 52% 675 Các mặt hàng chủ yếu QI+QII 2007 Ước tính (Triệu USD) (+/-) % kỳ QIII+QIV 2007 (dự báo) 4,600 Cao su 527 8,4% 39% 842 Than đá 508 21,5% 100% N/A 6,642 44,7% N/A N/A 22,455 19,9% 48% 25,520 Khác TỔNG CỘNG Nguồn: Tổng Cục Thống Kê quý I, II 2007 theo số liệu ước tính Dự báo thị trường vốn Việt Nam, đặc biệt thị trường chứng khoán Tỷ lệ tiết kiệm xã hội cao (khoảng 30% GDP), với sóng đầu tư gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam tăng mạnh mẽ góp phần thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển nhanh Quy mơ thị trường: thị trường chứng khốn niêm yết (HoSTC) đạt mức vốn hóa 310.000 tỷ đồng (tương đương 19.3 tỷ USD), khoảng 28% GDP vào cuối năm với khoảng 125 công ty niêm yết, số lượng nhà đầu tư đạt khoảng 300.000 nhà đầu tư, đáng ý xu hướng tăng số lượng nhà đầu tư chun nghiệp, có tổ chức Các cơng ty blue-chips đạt kết khả quan vào cuối năm 2007 Bộ phận phân tích 17 Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng Bảng 10: Dự báo doanh thu lợi nhuận trước thuế 10 cơng ty có vốn hóa lớn Mã chứng khoán Doanh thu 2007 (dự báo) Lợi nhuận 2007 (dự báo) Giá trị (tỷ đồng) Giá trị (tỷ đồng) (+/-)% so với 2006 (+/-)% so với 2006 VNM 7.612,0 15,0% 901,9 23% FPT 32.500,8 51,8% 749,3 40% PPC 8.918,4 147,2% 1.067,5 9% STB 3.178,7 100,0% 1.200,0 194% PVD 2.072,3 39,1% 523,0 320% KDC 1.300,0 29,3% 240,0 49% REE 1.293,8 25,0% 340,5 25% VSH 855,4 109,0% 284,0 5% ITA 532,0 45,0% 300,0 95% GMD 1.336,4 25,0% 232,6 45% Tổng 59.281,4 5.694,8 Nguồn: BVSC dự báo VN-Index tin tưởng xu hướng tăng, khả xoay quanh mức 1.000 điểm vào cuối năm lớn, đó, tỉ lệ P/E khoảng 26 -27 lần Điểm tựa cho dự báo TTCK giai đoạn tháng cuối năm 2007 Tiềm tăng trưởng trung dài hạn yếu tố hỗ trợ tâm lý tốt cho nhà đầu tư chuyên nghiệp Không thể phủ nhận kết lạc quan kinh tế năm 2006, diễn biến tích cực thị trường chứng khoán tháng cuối năm 2006 kéo dài tới tháng 3/2007 tạo hội tốt cho doanh nghiệp tiến hành tái cấu trúc vốn theo hướng tăng vốn cổ phần giảm bớt gánh nặng vốn vay Thực tế cho thấy tháng đầu năm giai đoạn hầu hết doanh nghiệp đầu tàu sàn tiến hành đợt tăng vốn lớn, tạo tảng tài hỗ trợ cho dự án kinh doanh Sự lo ngại việc tăng vốn nhanh ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tính cổ phiếu có thật Tuy nhiên, khơng nhìn vào khả sinh lời ngắn hạn mà quan tâm đến tương lai xa hơn, nhà đầu tư nhìn thấy Bộ phận phân tích 18 Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng nhiều tín hiệu lạc quan nỗ lực tăng vốn doanh nghiệp Việc tăng vốn, kết hợp với quản lý số vốn tăng thêm cách hiệu giúp doanh nghiệp tăng quy mơ sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, v.v… tạo tiền đề cho việc giữ vững mở rộng thị trường trước sức ép từ doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi việc gia nhập WTO có hiệu lực hoàn toàn Bảng 11: So sánh tốc độ tăng trưởng lợi nhuận vốn Mã CK Tên công ty VNM Công ty sữa Việt Nam Vốn Tăng/ (giảm) so với hố tháng kì năm 06 (Mil USD) Vốn chủ SH LNST ** 1.961 10% 36% FPT Công ty cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ 1.653 50% PPC Nhiệt điện Phả Lại 1.155 NA 116% 11% STB Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 803 0% 51,4% PVD Cty khoan dịch vụ dầu khí PVD 701 0% 509% KDC Kinh Đô miền Nam 535 20% 118% REE Cty Cơ Điện Lạnh REE 523 70% 82% VSH Vĩnh Sơn Sông Hinh 477 1% -18% ITA GMD Khu Công Nghiệp Tân Tạo 473 33% 359% Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển 398 34% 58,8% Chiếm 68% vốn thị trường niêm yết TP.HCM ** Tính đến thời điểm 30/06/07 Tổng cộng 8.679 Kết kinh doanh công ty thị trường OTC có dấu hiệu khả quan Thị trường ấm dần lên thông qua tăng giá cổ phiếu hàng đầu Đặc biệt cổ phiếu ngân hàng – cổ phiếu có tính khoản tốt tốc độ tăng giá cao So với đầu tháng 7, nhiều cổ phiếu tăng từ 5% đến 10% Điển hình trường hợp Eximbank, 16 cổ đông chiến lược doanh nghiệp lớn Việt Nam chi 4.000 tỷ đồng (khoảng 17,9% giá trị vốn hóa thị trường Eximbank) để mua 500.000 cổ phiếu với giá trung bình triệu đồng/cổ phần Nguồn vốn đóng băng thị trường OTC tháng đầu năm phục hồi, tác động tích cực đến thị trường niêm yết Bộ phận phân tích 19 Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng Bảng 12: Lợi nhuận trước thuế tháng 2007 số ngân hàng tiêu biểu Tên Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) Ngân hàng Quân Đội (MB) Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) LNTT tháng 2007 (tỷ đồng) 880 314.8 317 318 % Kế hoạch 2007 59% 140% 52% 76% 236.6 54% Nguồn: BVSC tổng hợp Nguồn cung vốn cho thị trường chứng khoán dồi Nội địa: lượng vốn tiết kiệm lớn tồn dân chúng, chưa đưa vào kinh doanh Đây nguồn cung vốn đáng kể cho thị trường chứng khoán Theo báo cáo nghiên cứu thị trường AC Nelson, số lượng người Việt Nam tham gia thị trường chứng khoán chiếm khoảng 26% dân số Tính đến ngày 29/6/2007, lượng tài khoản mở cơng ty chứng khốn đạt số 240.000, có 5.000 tài khoản nhà đầu tư cá nhân tổ chức nước Con số khiêm tốn so với dân số Việt Nam Đồng thời, việc lãi suất ngân hàng trở nên hấp dẫn tính khoản không cao thị trường bất động sản phát triển q nóng nhân tố khiến dòng chảy vốn dịch chuyển vào thị trường chứng khoán dấu hiệu tốt trở nên rõ ràng Nước ngồi: tính từ tháng 4/2007 đến cuối tháng có thêm 13 quỹ đầu tư vào hoạt động, nâng tổng số quỹ thành lập từ đầu năm đến lên số 22 Tổng số quỹ diện hoạt động Việt Nam vào khoảng 55 quỹ với tổng tài sản tương đương tỉ USD Sáu tháng đầu năm, nguồn cung ngoại tệ dồi nên tỉ giá mua vào USD/VND ngân hàng thương mại mức kịch sàn cho phép Nguyên nhân nguồn cung ngoại tệ tăng cao xác định từ luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, kiều hối đặc biệt từ vốn gián tiếp Như vậy, thấy hầu hết quỹ đầu tư lớn thành lập có sẵn lượng vốn lớn chờ để giải ngân vào đợt phát hành cổ phiếu lần đầu (IPO) doanh nghiệp Nhà Nước lớn tới Bộ phận phân tích 20 Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng Tuy nhiên, việc dãn kế hoạch IPO doanh nghiệp lớn năm 2007 cân nhắc Ủy ban Chứng khoán Nhà Nước (UBCKNN) ban hành Công văn số 1028/UBCK-QLPH gửi công ty đại chúng, cơng ty chứng khốn, khuyến nghị cơng ty cân nhắc thời điểm chào bán chứng khốn cơng chúng Như vậy, chưa thể có nhận định rõ ràng việc IPO doanh nghiệp lớn Chính phủ, với mong muốn phát triển thị trường chứng khoán kênh huy động vốn hiệu quả, cần có cách để thị trường tiếp tục xu hướng tăng trưởng mà đảm bảo tiến độ cổ phần hóa đề Điều tiết cung cổ phiếu nhằm tránh nguồn cung hàng hóa ạt giai đoạn thị trường điều chỉnh cần cân nhắc đến thái độ nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước vốn chờ kế hoạch chào bán công chúng Tổng công ty Nhà Nước hay ngân hàng lớn Nguồn cung hàng hóa tốt yếu tố không nhắc đến Dự kiến đến cuối năm, có khoảng 15 cơng ty niêm yết, điển hình cơng ty ngành bất động sản (Vincom, Hòa Phát), ngành hóa chất dầu khí (Đạm Phú Mỹ), ngành thủy sản (Nam Việt, Vĩnh Hoàn, Cửu Long, đặc biệt đáng ý Cơng ty Cổ phần Nam Việt cơng ty có kim ngạch xuất cá tra, ba sa lớn Việt Nam chiếm 24% kim ngạch xuất cá tra, cá basa Việt Nam năm 2006) Bảng 13: Một số tiêu tài 2006 tháng đầu năm 2007 công ty dự kiến niêm yết cuối năm Đơn vị tính: tỷ đồng STT Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 12.800 Tên Công ty Ngân hàng Ngoại thương Việt nam (Vietcombank) Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) 5.500 900 Ngân hàng Công thương Việt Nam (Incombank) 5.328 Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội 2.000 Chú ý nguồn cung từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước lớn vào thời điểm cuối năm như: Vietcombank, MHB, Incombank, BIDV, Mobifone, Sabeco… Bộ phận phân tích 21 Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Công Bảng 14: Một số công ty dự kiến cổ phần hóa hai quý cuối năm 2007 Công ty CP Nam Việt 7.500 2.707 123% 277,9 277% LNTT tháng 2007 204 Công ty CP Vĩnh Hồn 1.800 1.516 199% 87,5 18.638% 70.85 Cơng ty CP Vincom Cơng ty Phân đạm Hố chất Dầu khí Cơng ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí PTSC Cơng ty CP Hòa Phát 9.600 563 311% 343,7 402% 70 20.710 3.543 30% 1.161.5 47% NA 12.800 4.000 13% 285 34% 100 10.320 1.330 46% 74,5 2.659% 254 1.895 445 177.15% 54 1.291% 103 Tên công ty Mức vốn hố Doanh thu 2006 % tăng LNTT 2006 Cơng ty CP Điện Quang % tăng so với 2005 Nguồn: BVSC tổng hợp Mơi trường trị ổn định, hiệu điều hành phủ yếu tố thu hút nhà đầu tư tham gia vào TTCK giúp thị trường phát triển Tuy vấn đề cần khắc phục, song TTCK Việt Nam ưu điểm so với nước khác khu vực Security risk đánh giá điểm A, mức độ an toàn cao so với điểm B, C C Trung Quốc, Thái Lan Indonesia Tương tự, ổn định trị đánh giá mức C, cao so với mức D Thái Lan ngang với Trung Quốc Môi trường pháp lý đạt điểm C, đồng hạng với Thái Lan nhỉnh so với điểm D Trung Quốc Indonesia Đây điểm quan trọng ảnh hưởng đến định lựa chọn môi trường đầu tư nhà đầu tư nước ngồi – vốn chiếm vị trí quan trọng thị trường chứng khoán Việt Nam Để giữ vững phát huy lợi này, Chính phủ cần cẩn thận quy định điều chỉnh liên quan đến hoạt động nhà đầu tư Những văn luật, quy định điều chỉnh cần uyển chuyển khéo léo, tránh tác động cứng rắn ảnh hưởng trực tiếp đến nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước Bảng 15: Bảng đánh giá Economist Intelligence Chỉ tiêu đánh giá VIỆT NAM TRUNG QUỐC THÁI LAN Security risk A 18 B 25 C 57 Political stability risk C 55 C 60 D 75 Government effectiveness risk D 75 D 79 D 75 Legal & regulatory risk C 53 D 68 C 58 Ghi chú: E = rủi ro cao nhất; 100 = rủi ro cao Nguồn: Economist Intelligence Bộ phận phân tích 22 Báo cáo thị trường tháng Chìa Khóa Vàng Dẫn Đến Thành Cơng Trình độ nhận thức nhà đầu tư: gia tăng đáng kể đóng góp tích cực thúc đẩy thị trường phát triển Thực vậy, giai đoạn tăng giá nhanh thị trường chứng khốn Việt Nam, tính từ tháng 11/2006 đến khoảng tháng 3/2007, chứng kiến gia tăng đột biến nhà đầu tư nhỏ lẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế kiến thức tài Thực trạng dẫn đến định đầu tư theo số đông, tranh mua tranh bán vào thời điểm trước nguồn thơng tin khơng xác Có thể nhận thấy rõ tình trạng “bầy đàn” thông qua diễn biến thị trường giai đoạn Những lệnh đặt mua “trần”, bán “sàn” chiếm tỷ trọng chủ yếu khiến VN-Index liên tục tăng giảm mức xấp xỉ biên độ tối đa 5% ngày tình hình kinh doanh doanh nghiệp tốt hay xấu Tuy nhiên, đợt điều chỉnh sâu kéo dài từ tháng 3/2007 khiến VN-Index chạm đáy vào ngày 24/4 mức 905,53 điểm lọc đáng kể số lượng nhà đầu tư tay ngang Phần lớn nhà đầu tư lại có chiến lược đầu tư lâu dài thị trường chứng khoán Điều tạo áp lực cho doanh nghiệp niêm yết hoạt động sản xuất kinh doanh Sẽ không dễ dàng trường hợp doanh nghiệp muốn tăng vốn lại không chứng minh dự án kinh doanh khả thi Như tăng lên chất nhà đầu tư đặt doanh nghiệp vào cạnh tranh gay gắt buộc phải tự cứu khơng muốn cổ đơng quay lưng lại với cơng ty mình.Bên cạnh đó, nỗ lực hoàn thiện thị trường việc tiến hành khớp lệnh liên tục vào cuối tháng nhằm khắc phục tình trạng ứ đọng lệnh mang lại khích lệ cho nhà đầu tư, góp phần lành mạnh hóa thị trường Như vậy, với tín hiệu khả quan thị trường nêu trên, với nỗ lực cuả phủ việc đem lại môi trường đầu tư hiệu hơn, thị trường chứng khoán thời điểm tháng cuối năm 2007 năm tới tin tưởng phát triển ổn định bền vững Bộ phận phân tích 23 Báo cáo thị trường tháng Bộ phận phân tích 24 Báo cáo thị trường tháng ... tháng năm 20 06 10 công ty có vốn hóa lớn Mã chứng khốn Vốn hóa thị trường 1.59 Tỷ đồng 1.753 10% 420 572 36% Lợi nhuận từ ĐTTC Tỷ đồng 165 60 8 912 50% 202 4 36 1 16% -14.8 -66 .5 Vốn 20 06 Vốn 2007... hiểm dầu khí 11.5 160 .250 30/12/20 06 11.729,9 500.000 KCN Hiệp phước 14.5 225 .65 9 15/01/2007 2.295,3 6. 000 11 185 369 30/01/2007 3.423 ,6 160 .000 10.5 115.113 02/03/2007 4.2 26 135.000 CADIVI Cơng... 21/ 06/ 2007 6. 000 60 .000 Công ty Thuỷ điện Thác Mơ 20 36. 7 86 29/ 06/ 2007 4 .65 9 70.000 Công ty cổ phần Vincom 80 119.479 30/07/2007 5.000 60 .000 Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 11 31.357 06/ 07/2007 1.447

Ngày đăng: 01/06/2019, 22:53

Mục lục

  • Page 1 VIE.pdf

  • Semi-annual report - ENG _Final_

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan