Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường ĐHCL trường hợp trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội

120 86 0
Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường ĐHCL trường hợp trường đại học ngoại ngữ  đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Duyên i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Thủy lợi giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến TS Lê Văn Chính khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tài liệu, tư liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Do thời gian có hạn chế nên luận văn khơng thể trách khỏi thiếu sót, mong góp ý khoa học, thầy giáo đồng nghiệp giúp tơi hồn thiện nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Ngọc Duyên ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc thực chế tự chủ tài 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu nguyên tắc thực chế tự chủ tài Trường Đại học Cơng lập Việt Nam 1.2 Cơ sở pháp lý việc thực chế tự chủ tài trường Đại học Cơng lập …………………………………………………………………………6 1.2.1 Tính tất yếu 1.2.2 Tính khách quan 10 1.3 Nội dung chế tự chủ tài trường Đại học Cơng lập Việt Nam ….11 1.3.1 Tự chủ thực nhiệm vụ, máy tổ chức nhân 11 1.3.2 Tự chủ quản lý tài 13 1.3.3 Tự chủ đào tạo, khoa học công nghệ hợp tác quốc tế 16 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực chế tự chủ tài trường đại học công lập 22 1.4.1 Nhân tố bên 22 1.4.2 Nhân tố bên 23 1.5 Kinh nghiệm thực chế tự chủ tài số trường Đại học 28 1.5.1 Kinh nghiệm giới Đại học công lập 28 1.5.2 Kinh nghiệm Việt Nam 29 1.5.3 Những học rút 32 1.6 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 33 Kết luận chương 34 iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 35 2.1 Giới thiệu trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Ngoại ngữ 35 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy Trường Đai học Ngoại ngữ …36 2.2 Thực trạng triển khai chế tự chủ tài trường Đại học Ngoại ngữ42 2.2.1 Tự chủ nhiệm vụ, máy nhân 43 2.2.2 Tự chủ việc quản lý tài 47 2.2.3 Tự chủ đào tạo, khoa học công nghệ hợp tác quốc tế 57 2.3 Đánh giá việc thực chê tự chủ tài Trường Đại học Ngoại ngữ… 64 2.3.1 Một số thuận lợi khó khăn, hạn chế nguyên nhân hạn chế 64 2.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thực chế tự chủ trường Đại học Ngoại ngữ 68 2.3.3 Kết đạt 69 Kết luận chương 74 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ 75 3.1 Chiến lược phát triển trường đại học công lập Việt Nam 75 3.1.1 Chiến lược phát triển trường đại học công lập Việt Nam 75 3.1.2 Chiến lược phát triển Đại học Ngoại ngữ- ĐHQGHN 79 3.2 Những hội thách thức hoàn thiện chế tự chủ 81 3.2.1 Cơ hội 81 3.2.2 Thách thức 84 3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện chế tự chủ trường Đại học Ngoại ngữ 88 3.3.1 Nhóm giải pháp tự chủ cấu máy nhân 89 3.3.2 Nhóm giải pháp tự chủ việc quản lý tài 92 3.3.3 Nhóm giải pháp cơng tác đào tạo 98 3.3.4 Nhóm giải pháp nghiên cứu khoa học Công nghệ hợp tác quốc tế 100 3.4 Một số kiến nghị 104 iv 3.4.1 Kiến nghị với Đại học Quốc gia Hà Nội 104 3.4.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 106 3.4.3 Đối với Chính phủ 106 Kết luận Chương 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 111 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ khối tổ chức máy trường Đại học Ngoại ngữ 38 Hình 2.2: tỷ lệ cấu ngạch giáo viên giai đoạn 2014-2016 44 Hình 2.3: tỷ lệ cấu tuổi giai đoạn 2014-2016 45 Hình 2.4: Cơ cấu trình độ cán trường ĐHNN giai đoạn 2014-2016 45 Hình 2.5: Tỷ lệ nguồn kinh phí đầu tư so với tổng kinh phí trường 48 Đại học Ngoại ngữ giai đoạn 2014-2016 48 Hình 2.6: Số liệu nguồn ngân sách Nhà nước trường Đại học Ngoại ngữ 49 giai đoạn 2014-2016 49 Hình 2.7: Tỷ lệ kinh phí phân bổ cho hạng mục tổng kinh phí 52 trường Đại học Ngoại ngữ giai đoạn 2014-2016 52 Hình 2.8 Chi Ngân sách đào tạo đại học 53 53 Hình 2.9: Bảng phân bổ kinh phí sau đại học 53 Hình 2.10 Bảng phân bổ kinh phí chi cho chương trình mục tiêu 54 Hình 2.11: Số liệu nguồn thu khác trường Đại học Ngoại ngữ giai đoạn 2014-2016 56 Hình 2.12: Chỉ tiêu tuyển sinh năm 2014-2016 59 Hình 2.13: Số lượng đề tài dự án nghiên cứu khoa học giai đoạn 2014-2016 62 Hình 2.14: Số lượng báo khoa học giai đoạn 2014-2016 62 Hình 2.15: Số lượng giảng viên, sinh viên thông qua 63 chương trình hợp tác quốc tế 63 Hình 2.16 : Tỷ lệ (%) đơn vị trường có chương trình hợp tác quốc tế 64 Hình 2.17: Mức độ tự chủ chi phí hoạt động giai đoạn 2014-2016 70 Hình 2.18: Tỷ lệ trích lập quỹ năm 2016 71 Bảng 2.19: Số lượng tuyển sinh giai đoạn 2014-2016 73 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thí nghiệm/thực hành 56 Bảng 2.2: Lớp học, ký túc xá sân chơi 57 Bảng 2.3: Trang thiết bị phục vụ dạy học .57 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA CSVC Cơ sở vật chất CBGV Cán giảng viên DN Doanh nghiệp ĐH Đại học ĐHNN Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHCL Đại học Công lập GDĐH Giáo dục Đại học KHCN Khoa học Công nghệ NSNN Ngân sách nhà nước NS Ngân sách QLTC Quản lý tài SV Sinh viên TCTC Tự chủ tài viii Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, chế quản lý tài giáo dục Đại học ln ln đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển Ngay từ đầu năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP chế độ tài đơn vị nghiệp có thu, tiếp đến Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015, thay Nghị định 43/2006/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 06/04/2015 cho phép sở giáo dục định tự chủ thực hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ chức nhiệm vụ giao Qua ba lần cải cách chế tài phần giảm bớt số rào cản tính hiệu lực, hiệu quả, tính linh hoạt, cơng bằng, tính ràng buộc tổ chức, chấp thuận cộng đồng chế tự chủ tài chưa cao Cơ chế trao quyền tự chủ cho trường tình trạng nửa vời chưa tạo tự chủ tạo nguồn tài chính, tự cân đối thu chi, trách nhiệm giải trình trường, quan quản lý trước xã hội người học cho việc nâng cao chất lượng đào tạo Và để trường Đại học công lập (ĐHCL) thật “lột xác” chế tự chủ tài cần tiếp tục đổi để tạo giải pháp đột phá chế tài chính, chế quản trị điều hành Thực tế cho thấy nguồn thu trường ĐHCL hình thành từ hai nguồn ngân sách Nhà nước cấp nguồn thu nghiệp Trong đó, nguồn ngân sách cấp 50% (có trường đạt 10% đến 20%), nguồn thu nghiệp chiếm 50% chủ yếu thu từ học phí lệ phí Do vậy, ngoại trừ trường đại học khối kinh tế, luật… có khả tự bảo đảm 50% mức chi từ nguồn thu nghiệp, trường khác bảo đảm 50% mức chi Đặc biệt trường khối y dược, thể thao, văn hóa, xã hội nhân văn, nghệ thuật… gặp nhiều khó khăn nguồn thu ngồi ngân sách nhỏ, nhiều trường khơng có khả tăng nguồn để tự cân đối thu chi Giai đoạn 2016-2021 Chính phủ ban hành Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 quy định chế thu chi sở thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho từ năm học 2015- 2016 đến năm học 2020-2021,… Có thể nói chế tài tạo động lực quan trọng sở giáo dục ĐHCL việc nâng cao quyền tự chủ, gắn với tự chịu trách nhiệm việc khai thác, phát huy tiềm sở vật chất, tài sản, đội ngũ giáo viên để mở rộng quy mô, đa dạng hố loại hình đào tạo, gắn với nhu cầu xã hội, tăng nguồn tài cho nhà trường, tăng cường tái đầu tư sở vật chất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động… Tuy vậy, thực tế cho thấy bên cạnh thành tích cực mang lại, chế tài giáo dục đại học số tồn tại, bất cập cần tiếp tục hoàn thiện đổi cho phù hợp với chủ trương, định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Trường Đại học Ngoại ngữ-ĐHQGHN thành lập năm 1955 Việt Nam Học xá (nay thuộc phường Bách khoa, quận Ha Bà Trưng, Hà Nội) Trải qua 60 năm năm xây dựng phát triển, trường trở thành trung tâm đào tạo giáo viên cán ngoại ngữ lớn nhất, có vị trí trường đầu ngành Ngoại ngữ nước Năm 2003, trường giao quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Qua hai lần cải cách chế tài (Nghị định số 10/2002/NĐ-CP Nghị định 43/2006/NĐ-CP) áp dụng chế tự chủ theo Nghị định số 86/2015/NĐCP ngày 14/2/2015 để thực tốt quy định Nhà nước quản lý kinh tế năm 2012 trường xây dựng “Quy chế chi tiêu nội bộ” Quy chế chi tiêu nội thể tính thống quản lý tài (QLTC) tồn trường, phổ biến cơng khai, đưa tới phòng, khoa tồn thể cán viên chức Bản quy chế đưa định mức thu chi tài cho hoạt động thường xuyên nhà trường ưu tiên hàng đầu cho nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học (NCKH) công nghệ bước đầu đạt kết tốt Tuy nhiên, trình triển khai thực Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ trường Đại học Ngoại ngữ nẩy sinh bất cập, hạn chế cần khắc phục Nghiên cứu việc triển khai thực chế tự chủ tài sở giáo dục đào tạo công lập theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP để từ đề xuất giải pháp đổi mới, hồn thiện chế tự chủ tài trường ĐHCL vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, góp phần việc đưa nhìn tổng quan tình hình tự chủ 3.3.3 Nhóm giải pháp cơng tác đào tạo 3.3.3.1 Căn đề xuất giải pháp + Phụ thuộc vào chủ trưởng tăng cường giáo dục ngoại ngữ Quốc hội, Bộ GD&ĐT, nhu cầu giáo dục, học ngoại ngữ đất nước hội nhập Xã hội có nhu cầu học ngoại ngữ cao, nhu cầu hiểu biết ngôn ngữ giảng dạy nghiên cứu ngày lớn + Xu hướng phát triển đa lĩnh vực trường sư phạm trường Đại học Ngoại ngữ, kinh nghiệm từ nước có mơ hình trường chun đào tạo sư phạm cho thấy việc phát triển đa lĩnh vực nhu cầu phát triển cốt yếu xã hội cạnh tranh Có hội phát triển trường theo hướng đào tạo liên thông liên kết nghiên cứu đa lĩnh vực 3.3.3.2 Nội dung giải pháp Đổi mạnh mẽ chương trình nội dung phương pháp đào tạo, thực liên kết đào tạo quốc tế, áp dụng phổ cập chương trình giáo dục tiên tiến nước ngồi: (1) Khơng ngừng đổi chương trình, nội dung đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy theo phương châm lấy người học làm trung tâm học đôi với hành; (2) Quyết liệt đẩy mạnh sang đào tao theo học tín giúp người sinh viên học theo kế hoạch mềm dẻo, linh hoạt, thiết kế chương trình học đảm bảo tính liên thơng theo chiều dọc, chiều ngang giúp người học dễ chuyển đổi nghề nghiệp thị trường đầy biến động; (3) Tăng cường công tác biên soạn giáo trình, giảng tài liệu tham khảo chuyên khảo; (4) Xúc tiến đẩy mạnh dạy chuyên môn tiếng Anh Phổ cập nhanh chóng viêc sử dụng giáo trình tiên tiến thể giới khu vực cho chương trình đào tạo; (5) Đẩy mạnh cơng tác khảo thí, đảm bảo khách quan ngăn ngừa tiêu cực thi cử; (6) Thực với vai trò nòng cốt việc nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh cho toàn ĐHQGHN Tiếng anh cho sinh viên thuộc chương trình đào 98 tạo, nhiệm vụ chiến lược đủ sở để tiến hành đào tạo cho đối tượng khác khu vực khác quốc tế Thực việc dạy số môn thuộc môn Tâm lýgiáo dục tiếng anh, ưu tiên việc xây dựng số môn giảng dạy tiếng Anh sử dụng chương trình giao lưu, học lấy tín sinh viên nước ngồi; (7) Xây dựng chương trình giới thiệu dịch vụ đào tạo, kết nghiên cứu công nghệ chuyển giao Trường phương tiện thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng đào tạo dịch vụ sinh viên cách quảng bá có hiệu 2.Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo: (1) Phát huy vai trò Trung tâm Đào tạo quốc tế đầu mối quan trọng xúc tiến quảng bá tên tuổi nhà trường nước tổ chức thực đào tạo quốc tế du học; (2) Tổ chức triển khai chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi, nước ngồi cấp bằng; (3) Nhập có chọn lọc chương trình, giáo trình tiên tiến nước ngồi nhanh chóng phổ cập cho tất chương trình đào tạo, trước mắt chương trình trọng điểm; (4) Liên kết đào tạo theo kiểu liên thông trao đổi sinh viên theo kiểu sanwich với trường đại học nước ngoài; (5) Chú trọng đến nội dung tăng cường hợp tác quốc tế: cử người học thạc sỹ, tiến sỹ nước ngoài, trọng bồi dưỡng tập huấn đội ngũ cán khuôn khổ dự án tài trợ viện trợ 3.3.3.3 Điều kiện thực giải pháp Như điều kiện để thực giải pháp ĐHNN cần tự chủ mở ngành đào tạo danh mục cấp IV thí điểm mở ngành đào tạo danh mục cấp IV theo nhu cầu xã hội, đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật báo cáo Bộ GD&ĐT; Đồng thời ĐHQGHN Bộ GDĐT phải giảm nặng thủ tục hành Trường ĐHCL mở mã ngành phục vụ theo nhu cầu xã hội 99 Tăng cường công tác hợp tác quốc tế cách mạnh mẽ để có mở rộng chng trình đào tạo quốc tế Trường cần định quy mơ đào tạo đơn vị mình, xác định tiêu tuyển sinh theo nhu cầu xã hội; Quyết định hoạt động đào tạo, bảo đảm chuẩn đầu ra, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động; Quyết định liên kết đào tạo; Thực cung cấp dịch vụ nghiệp công Nhà nước đặt hàng 3.3.3.4 Dự kiến kết đạt Trường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội theo chuẩn trình độ quốc tế, góp phần vào phát triển đất nước Đạt 15% sinh viên trường có lực, kiến thức, kỹ thuật đạt chuẩn quốc tế, làm việc tiếp tục học tập, nghiên cứu sở đào tạo, nghiên cứu doanh nghiệp 2.Quy mơ bậc loại hình đào tạo hơp lý, cân tiêu chủ đại học định hướng Ít quy mơ đào tạo hệ quy hệ khơng quy tăng 15% năm, tăng quy mô đào tạo hệ chất lượng cao, chất lượng quốc tế lên đến 20% năm 2020 Quy mô đào tạo liên kết quốc tế đạt khoảng 8% Hằng năm có 100-150 lượt sinh viên tham gia chương trình giao lưu trao đổi, có từ 40-50 sinh viên quốc tế đến lấy ĐHNN cấp tham gia học chuyển chuyển tiếp từ học kỳ đến năm Nâng dần số lượng sinh viên nước theo học hình thức chương trình học khác trường lên 400 vào năm 2018 Tăng tỷ lệ quy mô đào tạo SĐH từ 20% lên đến 25% vào năm 2002 lên đến 30-40% năm 2030 Tăng tỷ lệ quy mô đào tạo Tiến sĩ tổng số thạc sỹ từ 4% lên đến 6% năm 2020 Quy mô đào tạo hệ THPT Chuyên ngoại ngữ từ 1140 lên 1380 học sinh vào năm 2020 100% học sinh học ngoại ngữ khoảng 50% tổng số học sinh học nhát môn học Tiếng Anh vào năm 2020 3.3.4 Nhóm giải pháp nghiên cứu khoa học Công nghệ hợp tác quốc tế 3.3.4.1 Về để đề xuất giải pháp KHCN hợp tác quốc tế chìa khóa phát triển quốc gia Vì kết chất lượng nghiên cứu khoa học quan hệ hợp tác quốc tế thể đẳng cấp trường hệ thống giáo dục tiền đề để thúc đẩy nâng Trường ĐHNN lên tầm cao Trong năm qua hoạt động NCKH trao đổi hợp tác quốc 100 tế đội ngũ giảng viên có đóng góp đáng kể vào thành tích chung nhà trường như: hệ thống giáo trình, đề cương giảng, tài liệu tham khảo đầy đủ có chất lượng tốt phục vụ cơng tác giáo dục, đào tạo 3.3.4.2 Về nội dung giải pháp a.Giải pháp tổ chức quản lý khoa học công nghệ - Tăng cường công tác thông tin khoa học cơng nghệ, cơng tác sở hữu trí tuệ - Thu hút nguồn nhân lực doanh nghiệp, cua địa phương cho hoạt động khoa học công nghệ cho trường thông qua việc triển khai đề tài phối hợp đơn đặt hàng, hợp đồng nghiên cứu Triển khai việc xác định nguồn xây dựng kế hoạch sử dụng hiệu nguồn vốn hợp lý - Sử dụng nguồn ngồi ngân sách nghiệp khoa học cơng nghệ nguồn tài trợ nước quốc tế, nguồn thu học phí để hỗ trợ cho hoạt động khoa học công nghệ trường - Chuyển đổi số viện, trung tâm nghiên cứu trường đại học sang hoạt động theo chế tự chủ (triển khai thực nghị định 115/2005/NĐ-CP) Xây dựng quy chế hoạt động viên, trung tâm nghiên cứu trường - Xây dựng số viện, trung tâm trường thành trung tâm nghiên cứu có tiềm lực mạnh để tham gia đấu thầu thực nghiên cứu nước ngang tầm khu vực - Tiếp tục bước hoàn thiện khâu quản lý công tác khoa học công nghệ nhà trường theo hướng có sản phẩm đầu rõ ràng, kết hợp NCKH với đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn- nghiệp vụ đội ngũ đơi với đơn vị ngồi Trường, nước quốc tế, đơn vị trường cá nhân đơn vị - Xây dựng thực kế hoạch phát triển ngành nghiên cứu quốc tế học 101 - Đảm bảo đề tài NCKH phải có kết báo đăng tạp chí chuyên ngành cấp quốc giá trở lên hay báo cáo hội nghị, hội thảo khoa học cấp quốc gia, quốc tế - Thực có hiệu chương trình xây dựng đội ngũ cán đáp ứng nhiệm vụ giao, đặc biệt chương trình bồi dưỡng cán trẻ, chuyên sâu, cán đầu ngành Trường Đồng thời nâng cao bước đáng kế trình đọ chung đội ngũ cán giảng dạy, cán nghiên cứu - Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống học liệu mở phục vụ đào tạo , NCKH cung cấp dịch vụ cho xã hội Xây dựng cở học liệu điện tử, cung cấp dịch vụ Internet cho CBVC HSSV Đẩy mạnh việc đưa lên mạng Nhà trường tồn thơng tin hoạt động Trường, thông tin đào tạo, nghiên cứu b Giải pháp hợp tác quốc tế Đổi cơng tác quản lí theo hướng có sản phẩm đầu cụ thể Thiết lập mối quan hệ đào tạo NCKH liên kết với đối tác nước ngồi, chương trình trao đổi sinh viên, học sinh học giả Tập trung vào chương trình liên kết đào tạo có với: ĐH New South Hampshire (Hoa Kỳ), ĐH Melbourne (Australia), ĐH Waikato (New Zealand), ĐH Picardie Jules Verne (Pháp), ĐH Thiểm Tây (Trung Quốc), ĐH Saga (Nhật Bản) số trường đại học khác Hàn Quốc Tăng cường đầu mối quan hệ hợp tác quốc tế để có thêm nhiều nguồn tài trợ học bổng, sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu sách chất xám phục vụ công tác đào tạo NCKH, tăng chương trình giao lưu, trao đổi giảng viên HSSV Tìm nguồn tài trợ đối tác nghiên cứu nhu cầu phát triển nghề nghiệp giáo viên tiếng Anh trung học phổ thông Khai thác nguồn lực đảm bảo số lượng giáo viên nước giảng dạy Trường hàng năm Chú trọng việc mời giáo sư thỉnh giảng ngắn hạn kinh phí hỗ trợ nước ngồi tham gia giảng dạy bậc SĐH 102 Khai thác, huy động nguồn tài trợ giúp đỡ doanh nghiệp phục vụ công tác đào tạo NCKH Phát huy hiệu chương trình hợp tác NCKH, trao đổi với trường đại học nước Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc… Xây dựng triển khai chương trình nghiên cứu quốc tế Hàn Quốc học với quy mô nhỏ kinh phí hỗ trợ phía Hàn Quốc phần vốn đối ứng Trường Đào tạo tiếng Việt cho người nước ngồi Tích cực mở rộng khai thác nguồn tuyển sinh có mở rộng thêm nguồn tuyển sinh khác phương thức mang tính cạnh tranh cao Nâng dần số lượng học sinh nước học Trường Triển khai chương trình trao đổi cán ngắn hạn với Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thụy Điển Triển khai chương trình trao đổi học sinh sinh viên tinh thần tự nguyện đóng góp sinh viên với tất các nước có ngơn ngữ dạy Trường 3.3.4.3 Điều kiện thực giải pháp Đề thực tốt giải pháp đòi hỏi Trường phải có có đội ngũ giảng viên có học vị cao, trình độ ngoại ngữ khả tin học thành thạo Phải thực quan tâm dành kinh phí cho việc nghiên cứu khoa học, đồng thời kinh phí cấp cho đề tài thực phải dần tăng lên Ngoài hợp tác quốc tế cần nâng cao uy tín chất lượng Trường để mở rộng thêm nhiều hội đào tạo quốc tế 3.3.4.4 Dự kiến kết đạt +Nghiên cứu khoa học (NCKH) theo chuẩn trình độ quốc tế Cung cấp dịch vụ khoa học chuyển giao chất xám Số lượng, chất lượng sản phẩm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nâng cao +Đảm bảo chất lượng hội nghị khoa học, ý đặc biệt nâng cao chất lượng hiệu hội thảo chuyên ngành hẹp (cấp quốc gia quốc tế) 100% giảng viên tham gia NCKH, 30% giảng viên thạc sĩ vào năm 2015 70% vào năm 2020 100 % giảng viên tiến sĩ có báo khoa học đăng tạp chí chun 103 ngành/năm có báo cáo trình bày hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế phấn đấu có đăng tạp chí quốc tế Mỗi năm cơng bố 2-5 sách chuyên khảo tổ chức 1-2 hội thảo, hội nghị khoa học quốc gia/quốc tế Thực tốt việc công bố kết NCKH website Trường nguồn tham khảo hữu ích phục vụ đào tạo nghiên cứu +Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động 10 nhóm nghiên cứu chuyên sâu Xây dựng phát triển từ đến nhóm nghiên cứu mạnh +Một số tiêu NCKH khác: Đề tài NCKH cấp trường 30 đề tài/năm, cấp ĐHQGHN 20-25 đề tài/năm, cấp đặc biệt ĐHQGHN 4-6 đề tài/năm, đề tài NCKH cấp ĐHQGHN trọng điểm 01-02 đề tài/5năm, đề tài NCKH cấp Nhà nước 01 đề tài/năm + Tăng tỉ lệ cán hữu tham gia hoạt động KHCN/đề tài: 08 CBGD/đề tài, tăng tỉ lệ kinh phí cho hoạt động KHCN/CBGD lên khoảng 10.000.000 đồng/CBGD Phấn đấu hàng năm tăng khoảng 5% + Mức tăng số lượng chương trình hợp tác quốc tế xác định: giai đoạn 20172020 tăng 37% so với giai đoạn 2013-2016; số lượng giảng viên giảng dạy nước 33, số lượng giảng viên đào tạo nước nghiên cứu nước 111 CB, số lượng sinh viên dược đào tạo nước 78 sinh viên, số lượng giảng viên nước đến giảng dạy 120 CB, số lượng GV nước đến học tập nghiên cứu 81 GV, số lượng sinh viên nước đến học tập nghiên cứu trường 34 sinh viên Về tỷ lệ đơn vị Trường có chương trình hợp tác quốc tế đến năm 2020 khoa, trung tâm viện nghiên cứu 100% có chương trình hợp tác quốc tế 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Đại học Quốc gia Hà Nội (1) Chỉ đạo trường thành viên có Đại học Ngoại ngữ sớm có giải pháp để nâng cao công tác tuyển sinh cho phù hợp với lực có đội ngũ giảng viên sở vật chất theo quy định Thông tư số 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16/12/2015 Bộ GD&ĐT, giao tiêu tuyển sinh cần tính đến số tuyển sinh 104 thừa thiếu đơn vị năm trước để đảm bảo giao với lực đào tạo trường; Xác định phân bổ đúng, đủ số kinh phí cấp bù học phí sư phạm kinh phí miễn giảm học phí cho đối tượng sách; Thực việc trích lập quỹ chi học bổng đầy đủ, đối tượng quy định theo Thông tư số 31/2013/TT-BGDĐT ngày 01/8/ 2013 Bộ GD&ĐT chi trả học bổng khuyến khích sinh viên có thành tích xuất sắc; (2) Chỉ đạo Trường rà sốt mã ngành thí điểm, hồn thiện hồ sơ, thủ tục đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo bổ sung mã ngành vào Danh mục giáo dục đào tạo cấp IV theo quy định để thực hiện; (3) Xem xét, rà soát lại phân cấp quản lý tài đơn vị trực thuộc có mơ hình giống nhằm quản lý thống tồn ĐHQGHN; đồng thời xác định giao tự chủ giai đoạn cần tăng dần mức tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên đơn vị giao quyền tự chủ để làm giao kinh phí hàng năm nhằm tiết kiệm chi cho NSNN; (4) Chỉ đạo đơn vị trực thuộc có Đại học Ngoại ngữ sửa đổi, bổ sung Quy chế chi tiêu nội để phản ánh hết nguồn thu, khoản chi quy định Quy chế loại bỏ số nội dung chưa với quy định hành nêu trên, cho phù hợp với thực tế hoạt động SXKD, dịch vụ để khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi phí có điều kiện chi thu nhập tăng thêm cho viên chức người lao động; (5) ĐHQGHN phối hợp với Bộ Nội vụ xem xét, rà sốt, phê duyệt thức đề án vị trí việc làm đảm bảo số lao động phù hợp với nhu cầu vị trí, nhu cầu thực tế đơn vị; Đồng thời hướng dẫn Đại học Ngoại ngữ rà soát lại lao động làm việc để quản lý, sử dụng, tuyển dụng lao động phải thực tuân thủ Đề án vị trí việc làm ĐHQGHN phê duyệt Quyết định số 3341/QĐ-ĐHQGHN ngày 14/9/2015; (6) Sửa đổi điều khoản trích nộp đơn vị thành viên ĐHQGHN Quyết định số 1721/QĐ-ĐHQGHN ngày 12/5/2015 ĐHQGHN cho phù hợp với Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg ngày 26/3/2014 Thủ tướng Chính phủ 105 3.4.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, sửa đổi bổ sung xây dựng lại hệ số quy đổi chuẩn cho giảng viên cho phù hợp với đặc thù ngành giáo dục tránh tình trạng định mức chuẩn thấp quy định Thông tư số 47/2014/TT-BGD&ĐT ngày 31/12/2014 quy định chế độ làm việc giảng viên Xem xét sửa đổi quy định điều kiện ngoại ngữ thứ hệ đào tạo sau đại học hệ vừa học vừa làm chuyên ngành ngoại ngữ thực tế không cần thiết rào cản học viên, ảnh hưởng đến việc tuyển sinh chuyên ngành 3.4.3 Đối với Chính phủ Thứ đạo bộ, ngành, sớm ban hành văn hướng dẫn, tiêu chí đánh giá mức độ chất lượng hoàn thành nhiệm vụ đơn vị giao tự chủ nhằm tháo gỡ khó khăn chế, sách Đồng thời, tăng cường kiểm tra, rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành tiêu chuẩn, định mức mở rộng lĩnh vực giao quyền tự chủ cho đơn vị; Sửa đổi chế độ khấu hao tài sản cố định (nhất máy móc thiết bị phục vụ giảng dạy với thời gian năm hợp lý); Sửa đổi sách phí, lệ phí cho phù hợp với điều kiện thực tế Nâng mức trần học phí, áp dụng nhiều mức trần học phí cho loại trường khác Theo đó, cần xây dựng lộ trình tính đủ chi phí đào tạo đại học học phí, tạo điều kiện cho sở ĐHCL thu hồi đủ chi phí đào tạo cần thiết, chuyển chế nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động thường xuyên sở ĐHCL theo dự toán (được ổn định năm nay) sang thực chế Nhà nước đặt hàng đào tạo Thứ hai, trao nhiều quyền tự chủ mức thu cho trường đại học cơng lập, trước hết thu học phí, lệ phí Các sở giáo dục đại học cơng lập phép tính đủ chi phí tiền lương chi phí hoạt động thường xuyên giá dịch vụ đơn vị nghiệp công lập sở khung giá Nhà nước quy định, chi phí khấu hao tài sản cố định học phí sở giáo dục đại học công lập, đảm bảo nguyên tắc lấy thu đủ bù đắp chi phí đào tạo học phí 106 Cùng với đó, Nhà nước thực sách hỗ trợ người nghèo, người dân tộc thiểu số, người vùng sâu, vùng xa mức học phí… tạo điều kiện cho người tiếp cận giáo dục đại học (nghĩa Nhà nước chuyển việc hỗ trợ gián tiếp cho đối tượng sách thơng qua sở đào tạo sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng để họ lựa chọn sở đào tạo phù hợp nhất) Thứ ba đổi phương pháp phân bổ kinh phí ngân sách nhà nước cho sở giáo dục đại học theo kết đầu ra; giao ngân sách gắn với nhiệm vụ sản phẩm cuối Nhà nước giao ngân sách gắn với hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật đào tạo, định mức phân bổ chi phí đào tạo, có phân biệt sở hoạt động có chất lượng hiệu với sở chất lượng, khơng hiệu Tiếp đó, Nhà nước thực chế đặt hàng đào tạo đại học Tất sở giáo dục đại học tham gia vào quy trình tuyển chọn kinh phí đặt hàng đào tạo từ ngân sách nhà nước Thứ tư bên cạnh tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập cần thực đồng với tự chủ lĩnh vực khác, ví dụ tự chủ tuyển sinh tuyển dụng 107 Kết luận Chương Qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế cơng tác quản lý tự chủ đặc biệt chế quản lý tự chủ Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà nội sở thực tiễn lý luận, khó khăn tồn cần để hồn thiện chế tự chủ đồng thời góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch Đại học Quốc gia giao cho Trường Trong chương nêu bật nhân tố ảnh hưởng, hội thách thức hoàn thiện chế tự chủ, tự chủ tài Đại học Ngoại ngữ giai đoạn 2017-2020 Qua tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao tự chủ tài phù hợp với tình hình thực trạng Đại học Ngoại ngữ, giải pháp mà tác giả đưa cụ thể tập trung nhóm yếu tố tác động trực tiếp đến chế tự chủ tài là: + Nhóm giải pháp tự chủ máy tổ chức nhân sự; + Nhóm giải pháp tự chủ tài chính; + Nhóm giải pháp tự chủ đào tạo, Khoa học công nghệ hợp tác quốc tế; Những giải pháp nêu quan tâm thực cách thận trọng góp phần hoàn thiện chế tự chủ Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội phù hợp với thực trạng khơng với áp dụng cho giai đoạn 20172020 108 KẾT LUẬN Giáo dục đại học Việt Nam đứng trước yêu cầu thách thức trình hội nhập cải cách quản lý Trong xu cải cách quản lý tài Trường Đại học Ngoai ngữ tiến hành hoàn thiện đổi cải cách quản lý tài theo chủ trương nhà nước phù hợp với yêu cầu hoạt động giáo dục Quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học cần giao đồng bộ, bao gồm tự chủ nguồn nhân lực; tự chủ vấn đề liên quan đến tuyển sinh quản lý sinh viên; tự chủ hoạt động học thuật chương trình giáo dục phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, nội dung chương trình giáo trình học liệu ; tự chủ chuẩn mực học thuật, (như tiêu chuẩn văn bằng, vấn đề liên quan đến kiểm tra kiểm định chất lượng); tự chủ nghiên cứu xuất bản, giảng dạy hướng dẫn học viên cao học, ưu tiên nghiên cứu quyền tự xuất bản; tự chủ vấn đề liên quan đến quản lý hành tài chính, quản lý sử dụng ngân sách, nguồn tài trường Các khía cạnh liên quan chặt chẽ với nhau, quyền tự chủ mặt quyền tự chủ mặt khác phát huy đầy đủ Trong khuôn khổ phần nội dung trình bày chương luận văn “Hồn thiện chế tự chủ trường Đại học công lập: trường hợp trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội” đạt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đạt Thứ hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chế tự chủ tài trường Đại học cơng lập nói chung theo tinh thần Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Trong trường đại học công lập đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục đào tạo Luận văn khẳng định đổi chế tự chủ, tự chủ tài yêu cầu khách quan phù hợp với giáo dục đại học Qua nghiên cứu học kinh nghiệm nước 02 đại học công lập để rút học kinh nghiệm nội dung tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam 109 Thứ hai chương luận văn làm sáng tỏ thực trạng công tác tự chủ, tự chủ tài chính, tự chủ đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế Trong nêu bật kết thực chế tự chủ đặc biệt cơng tác tự chủ tài giai đoạn 2014-2-16, mặt khác qua thực trang rút khó khăn nhân tố ảnh hưởng trực tiệp đến công tác tự chủ tự chủ tài Những nội dung để tác giả đưa giải pháp chương Thứ xuất pháp từ thực trạng chế tự chủ, tự chủ tài trường ĐHNN để tác giả đưa giải pháp hoàn thiện nâng cao ché tự chủ tài Trường ĐHNN cho giai đoạn 2017-2020 Nhưng giải pháp nêu chương hoàn toàn phù hợp với điều kiện cụ thể Trường ĐHNN- ĐHQGHN phù hợp với định hướng phát triển giáo dục đại học nhà nước giai đoạn 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ mục I,II,III,VI,VI,VII năm 2006; Bộ Tài , Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2014 Thủ tướng Chính phủ mục I,II,III,VI,VII năm 2015; Bộ Tài chính, Thơng tư số 19/2005/TT-BTC ngày 11/3/2005 “về Hướng dẫn việc cơng khai tài quỹ có nguồn từ NSNN quỹ có nguồn từ khoản đóng góp Nhân dân” điều I,II,III,VI năm 2005; Bộ tài chính, Chế độ tự chủ tài chính, biên chế quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập, NXB Tài chính, Hà Nội mục I,II,II,VI,VII năm 2007; 5.Báo cáo tài Trường Đại học Ngoại ngữ (2014,2015,2016), Quy chế chi tiêu nội bộ, Báo cáo kết thực chế độ tự chủ tài chính, báo cáo tổng kết năm 20152016 Các báo cáo công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế giai đoạn 2014-2016 Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội; 6.Chiến lược phát triển Đại học Ngoại ngữ giai đoạn 2015-2020; Các báo thực trạng triển khai chế tự chủ trường Đại học Cơng lập báo tạp chí năm 2016; Dương Thị Bình Minh “Tài cơng” NXB Tài chính, Hà Nội chương I,III,IV 2005; 9.Giáo trình quản lý tài cơng (dành cho khối cao học) - Trường đại học Thủy lợi – Biên soạn PGS.TS Phạm Hùng chương II.III.VII năm 2016; 10.Chiến lược phát triển Đại học Ngoại ngữ giai đoạn 2015-2020; 11 Các báo thực trạng triển khai chế tự chủ trường Đại học Công lập báo tạp chí năm 2016; 111 12.Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 10/02/2015 hướng dẫn ”quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021” mục I,II,III VI,VI,VII; 13.Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội khoá XII “chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015”; 14.Luật NSNN điều 1,2,3,9,10,15 ( năm 2015); 15 Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03 tháng năm 2008 điều 1,2,3, 4,6,8,9,23 năm 2006; 16 Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010 điều 9,10 năm 2010; 17 Luật Giá ngày 20 tháng năm 2012 điều 1,2,3, 7,8,14; năm 2012; 18 Phạm Thị Hoa Hạnh, Tự chủ tài trường đại học cơng lập: Trường hợp trường đại học Đà Lạt, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội phát biểu tạp chí tài có liên quan chương 1,II,III,IV năm 2015.2016; 19 Kết luận số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 Bộ Chính trị Đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hố số loại hình dịch vụ nghiệp cơng”năm 2011 112 ... hình tự chủ trường ĐHCL nói chung tự chủ tài trường Đại học Ngoại ngữ Với lý học viên nghiên cứu chọn đề tài: “Hồn thiện chế tự chủ tài trường ĐHCL: Trường hợp trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc. .. mặt thời gian: Đánh giá chế tự chủ tự chủ tài giai đoạn 2013-2016 hồn thiện chế tự chủ cho giai đoạn 2017-2020 + Về mặt không gian: Tại trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội Cách tiếp... chế tự chủ, chế tự chủ tài Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội b Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: Nghiên cứu thực trạng việc triển khai chế tự chủ, tự chủ tài giai đoạn 2014-2016

Ngày đăng: 01/06/2019, 14:43

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM

    • 1.1 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc thực hiện về cơ chế tự chủ tài chính

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Mục tiêu và nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các Trường Đại học Công lập ở Việt Nam

      • 1.2 Cơ sở pháp lý về việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở trường Đại học Công lập

        • 1.2.1 Tính tất yếu

        • 1.2.2 Tính khách quan

        • 1.3 Nội dung của cơ chế tự chủ tài chính tại các trường Đại học Công lập ở Việt Nam

          • 1.3.1 Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, bộ máy tổ chức và nhân sự

          • 1.3.2 Tự chủ về quản lý tài chính

          • 1.3.3 Tự chủ về đào tạo, khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế

            • 1.3.3.1. Tự chủ về đào tạo

            • 1.3.3.2. Tự chủ về Nghiên cứu khoa học & công nghệ và Hợp tác Quốc tế

            • 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập

              • 1.4.1 Nhân tố bên trong

              • 1.4.2 Nhân tố bên ngoài

                • 1.4.2.1 Các chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước

                • 1.4.2.2 Hệ thống pháp luật của Nhà nước

                • 1.4.2.3 Sự phát triển của thị trường lao động

                • 1.5 Kinh nghiệm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của một số trường Đại học

                  • 1.5.1 Kinh nghiệm trên thế giới đối với các Đại học công lập

                    • 1.5.1.1 Kinh nghiệm của Mỹ đối với ĐHCL

                    • 1.5.1.2 Kinh nghiệm của Thái Lan đối với ĐHCL

                    • 1.5.1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc

                    • 1.5.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam

                      • 1.5.2.1 Kinh nghiệm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan