1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC BẢO SƠN TRÊN CƠ SỞ NÂNG CẤP TỪ TRƯỜNG TRUNG CẤP Y DƯỢC BẢO LONG

227 225 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 380,21 KB

Nội dung

Ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp, phát triển đô thị, giao thông, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch và đào tạo nguồn nhân lực.. Phát triển mạnh công nghiệp - xây d

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC BẢO SƠN TRÊN CƠ SỞ NÂNG CẤP TỪ TRƯỜNG TRUNG CẤP

Y DƯỢC BẢO LONG

Họ và tên học viên:

Lớp:

Đơn vị công tác: Trường Trung cấp Y Dược Bảo Long

Trang 2

Hà Nội, 2018

MỤC LỤ

Trang 3

CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

Đề án được xây dựng trên cơ sở các căn cứ pháp lý và thực tế sau đây:

- Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốchội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục số38/2005/QH11 số 44/2009/QH12, ngày 25 tháng 11 năm 2009 của Quốc hội

- Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốchội

- Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 2 tháng 08 năm 2006 của Chínhphủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục

- Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2006 của Chínhphủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và

Bộ Luật Lao động về dạy nghề

- Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02 tháng 10 năm 2006của Bộ Lao động Thương binh & Xã hội V/v phê duyệt quy hoạch mạng lướitrường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 vàđịnh hướng đến năm 2020

- Thông tư số 24/2011/TT- BLĐTBXH, ngày 21/9/2011 của Bộ Laođộng thương binh và Xã hội qui định về việc thành lập, cho phép thành lập,chia, tách, sáp nhập, giải thể trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề vàtrung tâm dạy nghề

- Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 05 năm 2008của Bộ Trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội V/v ban hành chươngtrình khung trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề

Trang 4

- Quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2008của Bộ Trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội V/v ban hành Điều lệmẫu trường Cao đẳng nghề.

- Quyết định số 21/2003/QĐ -BXD của Bộ Trưởng Bộ Xây dựng banhành tiêu chuẩn xây dựng trường dạy nghề

- Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quiđịnh về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập

- Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020

- Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủtướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 - 2020

- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt mạng lưới phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020

- Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020

- Quyết định số 3724/QĐ-UBND ngày 17/8/2012 của Chủ tịch UBNDthành phố Hà Nội phê duyệt qui hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nộigiai đoạn 2011 - 2020

- Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm

2030, tầm nhìn 2050

- Quyết định số 673/QĐ-UBND ngày 24/01/2014 của Chủ tịch UBNDthành phố Hà Nội phê duyệt qui hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳngnghề, trường Trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề thành phố Hà Nội đếnnăm 2020, định hướng đến năm 2030

- Thông tư số 21/2014/TT-BLĐTBXH ngày 26/8/2014 của Bộ Laođộng - Thương binh và xã hội qui định danh mục nghề đào tạo trình độ Trungcấp nghề, trình độ cao đẳng nghề

Trang 5

- Quyết định số 838/QĐ-BXD ngày 13/9/2012 của Bộ trưởng bộ Xâydựng về phê duyệt qui hoạch phát triển nhân lực ngành xây dựng giai đoạn

2011 - 2020

Trang 6

Phần thứ nhất

SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Y DƯỢC BẢO SƠN 1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng lập đề án

1.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Vùng đồng bằng Sông

Hồng

1.1.1.1 V trí ị trí địa lý đị trí địa lý a lý

Vùng Đồng bằng Sông Hồng nằm ở vĩ độ 19°5´B - 21°34´B, kinh đ ộ 105°17´Đ - 107°7´Đ Toàn vùng có di n tích: 21.260,3ện tích: 21.260,3 km², chi m 7,1% ếm 7,1%

di n tích c a c nện tích: 21.260,3 ủa cả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ước Phía Bắc và Đông Bắc làc Phía B c và Đông B c làắc và Đông Bắc là ắc và Đông Bắc là Vùng Đông B c (Vi t ắc và Đông Bắc là ện tích: 21.260,3Nam), phía Tây và Tây nam là vùng Tây B cắc và Đông Bắc là , phía Đông là v nh B c Bịnh Bắc Bộ ắc và Đông Bắc là ộ và phía Nam vùng B c Trung Bắc và Đông Bắc là ộ

Đ ng b ng sông H ngồng bằng sông Hồng ằng sông Hồng ồng bằng sông Hồng là m t vùng đ t r ng l n n m quanh khuộ ất rộng lớn nằm quanh khu ộ ớc Phía Bắc và Đông Bắc là ằng sông Hồng

v c h l uực hạ lưu ạ lưu ư sông H ngồng bằng sông Hồng thu cộ mi n B c Vi t Namền Bắc Việt Nam ắc và Đông Bắc là ện tích: 21.260,3 , vùng bao g m 10 t nhồng bằng sông Hồng ỉnh

và thành ph :ố: B c Ninhắc và Đông Bắc là , Hà Nam, Hà N iộ , H i Dả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ương , H i Phòngng ả nước Phía Bắc và Đông Bắc là , H ngưYên, Nam Đ nhịnh Bắc Bộ , Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc Đ ng b ng sông H ngồng bằng sông Hồng ằng sông Hồng ồng bằng sông Hồng

có v trí thu n l i cho phát tri n kinh t - xã h i Nh có th đô Hà N iịnh Bắc Bộ ận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Nhờ có thủ đô Hà Nội ợi cho phát triển kinh tế - xã hội Nhờ có thủ đô Hà Nội ển kinh tế - xã hội Nhờ có thủ đô Hà Nội ếm 7,1% ộ ờ có thủ đô Hà Nội ủa cả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ộ nên Đ ng b ng sông H ng gi v trí trung tâm kinh t , khoa h c kỹ thu tồng bằng sông Hồng ằng sông Hồng ồng bằng sông Hồng ữ vị trí trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật ịnh Bắc Bộ ếm 7,1% ọc kỹ thuật ận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Nhờ có thủ đô Hà Nội

và văn hóa c a c nủa cả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ước Phía Bắc và Đông Bắc làc Đ ng b ng Sông H ng có v trí đ c bi t quanồng bằng sông Hồng ằng sông Hồng ồng bằng sông Hồng ịnh Bắc Bộ ặc biệt quan ện tích: 21.260,3

tr ng trong s nghi p phát tri n kinh t - xã h i c a đ t nọc kỹ thuật ực hạ lưu ện tích: 21.260,3 ển kinh tế - xã hội Nhờ có thủ đô Hà Nội ếm 7,1% ộ ủa cả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ất rộng lớn nằm quanh khu ước Phía Bắc và Đông Bắc làc

1.1.1.2 Dân số

Vùng ĐBSH có lịch sử khai phá lâu đời, có hai trung tâm kinh tế - xãhội lớn là Hà Nội và Hải Phòng Dân số trung bình của vùng tăng từ 18.976,7nghìn người (2005) lên 21.133,8 nghìn người (2016) Trong vòng 20 năm dân

số trong vùng tăng 2.157,1 nghìn người Dân số đông, nguồn lao động dồidào, nguồn lao động nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chấtlượng lao động cao, tạo ra thị trường có sức mua lớn

Trang 7

Năm 2016, tổng diện tích của 11 tỉnh thuộc vùng là 21.260,3 km2, vớidân số trên 21 triệu người, chiếm 22% tổng dân số cả nước (bảng 1.1)

Bảng 1.1 Diện tích và dân số vùng Đồng bằng Sông Hồng năm 2016

Nguồn: Niên giám thống kê, 2017

Đây là vùng có mật độ dân số cao (994 người/km2), có tốc độ tăng dân

số 1,61% (năm 2016); dự báo dân số của vùng giai đoạn 2015 - 2020 sẽ còntiếp tục tăng và sẽ đạt khoảng 22 triệu người vào năm 2020

1.1.1.3 Tình hình phát tri n ển kinh tế

Hà Nội và Đồng bằng Sông Hồng là trung tâm kinh tế của cả nước, cótốc độ tăng trưởng cao Trong giai đoạn 5 năm 2010 – 2016, GDP toàn vùngtăng trưởng bình quân gần 10%/năm Giá trị GDP của toàn vùng năm 2016tăng gấp 3,5 lần so với năm 2000 (tính theo giá năm 1994); GDP bình quânđầu người trong cùng năm (2010) đạt trên 1000 USD Về cơ cấu kinh tế, cácngành nông - lâm - thủy sản chiếm 35%, công nghiệp - xây dựng 35%,thương mại - dịch vụ 30% giá trị GDP toàn vùng Trong giai đoạn 2011 -

2015, tuy nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trường GDPcủa cả nước có giảm sút nhưng khu vực đồng bằng sông Hồng và thành phố

Hà Nội vẫn là một trong số các khu vực và địa phương có tốc độ tăng trưởng

Trang 8

GDP cao nhất so với cả bình quân chung của cả nước Hàng năm 30 vạn laođộng trong vùng được giải quyết việc làm, trong đó xuất khẩu 50.000 laođộng; 100% hộ sử dụng điện; tỷ lệ hộ nghèo khoảng 3,5% (theo chuẩn mới);

có 100% trạm y tế đạt chuẩn quốc gia; tỷ lệ đô thị hóa đạt trên 30,0%

Trong Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ các tỉnh thuộc vùng đề án cónêu 7 trọng điểm của Dự án phát triển kinh tế của các tình vùng ĐBSH nhưsau:

“1 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội,quy hoạch ngành phù hợp với yêu cầu mới, tập trung quy hoạch phát triển đôthị, các ngành hàng chủ lực như : lúa chất lượng cao, vùng nuôi cá, tôm; côngnghiệp chế biến, vật liệu xây dựng, du lịch, kinh tế biển Nâng cao chấtlượng dự báo và nghiên cứu thị trường trong các dự án quy hoạch, bảo đảmphát triển bền vững Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước đối vớicông tác quy hoạch Tiếp tục đổi mới để nâng cao hiệu quả hướng dẫn, điềuhành của kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch

2 Phát triển mạnh các tổ chức tài chính, tín dụng, lập các quỹ đầu tưtheo ngành, huy động có hiệu quả vốn từ quỹ đất Tăng thu ngân sách để cânđối nhu cầu chi, nhất là chi cho đầu tư phát triển Phấn đấu huy động, khaithác tối đa tiềm lực của vùng vào đầu tư phát triển kinh tế theo định hướng xãhội chủ nghĩa Tạo cơ chế thông thoáng, môi trường hấp dẫn để thu hút đầu

tư Tranh thủ nguồn vốn Trung ương, nguồn vốn ODA; vốn liên doanh, liênkết và các nguồn vốn khác; nhân rộng mô hình đầu tư BOT Phân bố vốn đầu

tư hợp lý, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm Ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng

kỹ thuật các khu công nghiệp, phát triển đô thị, giao thông, nông nghiệp, dịch

vụ, du lịch và đào tạo nguồn nhân lực Đổi mới phương pháp điều hành trongxây dựng kế hoạch phân bố vốn đầu tư hàng năm Từng bước loại bỏ tìnhtrạng khép kín trong đầu tư xây dựng

3 Tiếp tục đẩy mạnh tốc độ đô thị hóa gắn với sử dụng có hiệu quảquỹ đất, phấn đấu nâng tỷ lệ dân sống ở đô thị lên trên 30% vào năm 2010

Trang 9

Quy hoạch phát triển các khu đô thị mới liền kề các khu vực khu công nghiệp;các thị trấn, thị tứ theo trục quốc lộ 1A, 1B, QL2, QL5, QL39, QL6, QL32 ven sông Hồng, sông Đuống, sông Thái Bình, sông Đáy hình thành cácthành phố vệ tinh cho Thủ đô Hà Nội không ngừng nâng cao điều kiện sốngcủa cư dân đô thị Xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu quản lý đô thị.

4 Phát triển mạnh công nghiệp - xây dựng, tập trung đầu tư xây dựng

hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp, giao thông được xem là nhiệm vụ hàngđầu :

Phát triển mạnh những ngành công nghiệp tạo ra sản phẩm chủ lực nhưlắp ráp, sản phẩm công nghiệp tiêu dùng, chế biến nông, thủy sản, chế biếnthức ăn chăn nuôi, dược phẩm, may mặc, vật liệu xây dựng, cơ khí phục vụnông nghiệp Nâng cao hàm lượng khoa học, công nghệ và sức cạnh tranh củasản phẩm công nghiệp Khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp vừa

và nhỏ, phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn Xây dựngđồng bộ kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp Cải thiện mạnh mẽ môi trườngđầu tư, tạo lập môi trường kinh doanh thân thiện

Nâng cấp các tuyến giao thông huyết mạch, các trục đường chính nốicác tỉnh thuộc vùng với các khu công nghiệp, kho tàng, bến bãi, sân bay, hảicảng để vùng ĐBSH trở thành vùng có cơ sở hạ tầng giao thông tốt nhất,đảm bảo điều kiện cho phát triển kinh tế của vùng nhất là lĩnh vực thu hútvốn đầu tư nước ngoài Phấn đấu đến năm 2020, vùng ĐBSH phải là mộtvùng trọng điểm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của đất nước nâng mức vốnđầu tư nước ngoài vào vùng phải đạt từ 15 - 18 tỷ USD

5 Phát triển đa dạng các loại hình thương mại, dịch vụ, du lịch, chọncông tác xúc tiến thương mại làm khâu đột phá:

Xây dựng chiến lược phát triển thị trường; cải tiến phương pháp và nộidung hoạt động xúc tiến thương mại; mở rộng thị trường trong nước và tăngnhanh giá trị xuất khẩu nhất là các mặt hàng chủ lực như : gạo, thủy sản, trái

Trang 10

cây, bánh phồng tôm, sản phẩm may mặc, hàng hóa thủ công mỹ nghệ, hànghóa công nghiệp tiêu dùng do các đơn vị thuộc vùng sản xuất ra Khuyếnkhích các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, đổi mớicông nghệ, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu Tiếp tục đầu tư và khuyến khíchđầu tư để hình thành mạng lưới chợ, nhất là chợ chuyên (nông sản, thủysản ), trung tâm thương mại (tại các thành phố, thị xã và các khu côngnghiệp), siêu thị (tại các khu đông dân cư), khai thác có hiệu quả thế mạnhdịch vụ có chất lượng cao, có tiềm năng (y tế, vận tải, hành chính, tín dụng,bảo hiểm, tư vấn, khoa học công nghệ), phát triển thêm các dịch vụ mới(quảng cáo, môi giới ) chú trọng phát triển các ngành dịch vụ truyền thống,những dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng thiết yếu các điểm

du lịch cấp quốc gia, khai thác có hiệu quả các hình thức du lịch, các di tíchvăn hóa lịch sử, du lịch làng nghề, hoa kiểng và du lịch sinh thái Đầu tư đểphát triển các cụm du lịch Chùa Hương, Ao Vua (Hà Nội), du lịch di tíchvăn hóa (Hải Dương), du lịch biển (Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định); dulịch sinh thái (Ninh Bình) v.v

Tổ chức đa dạng các tuyến du lịch nội tỉnh, liên tỉnh và quốc tế Đầu tưxây dựng kết cấu hạ tầng các khu du lịch trọng điểm gắn với nâng cao trình

độ đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác du lịch Khuyến khích các thànhphần kinh tế đầu tư phát triển dịch vụ, du lịch

Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, tăng cường liên doanh, liên kếtvới các tỉnh, thành phố trên cả nước, nhất là trong vùng, các tổ chức kinh tếtrong và ngoài nước Quan hệ chặt chẽ với các viện, trường đại học để bồidưỡng và đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, doanh nhân có đủ nănglực, trình độ nhằm tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả cao

6 Phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, sản xuất tập trung, mở rộngquy mô, nâng cao chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh; cơ cấu lại sản xuấtnông nghiệp và phát triển nông thôn theo hướng bền vững :

Trang 11

Tập trung phát triển những loại sản phẩm có giá trị cao, nhất là nhữngtỉnh có lợi thế và có thị trường tiêu thụ Tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầngphục vụ sản xuất nông nghiệp, nhất là hệ thống thủy lợi, ứng dụng nhanh cáctiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm hạ giá thành và nâng cao chất lượng sảnphẩm Giảm dần diện tích gieo trồng lúa, tăng diện tích hoa màu và cây côngnghiệp ngắn ngày theo mô hình luân canh với lúa.

Hình thành vùng chuyên canh cây ăn trái có năng suất, chất lượng caođáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu Hình thành và phát triểncác làng nghề, làng hoa kiểng kết hợp phát triển du lịch Phát triển nuôi trồngthủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng bán công nghiệp, côngnghiệp hình thành vùng nguyên liệu tập trung cung cấp cho công nghiệp chếbiến

Chú ý phát triển các loại thủy sản mà các tỉnh có lợi thế và có thị trườngtiêu thụ như lươn, baba, tôm càng xanh, các loại cá đồng, nuôi trồng hải sản.Nâng cao trình độ sản xuất của nông dân theo kịp với khu vực; phát triển mạnhhình thức kinh tế trang trại Tăng cường mối liên kết giữa sản xuất và chế biến,tiêu thụ, liên kết ngành, vùng để phát triển bền vững Chú trọng các giải phápđào tạo nghề lao động cho nông thôn Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu

tư, liên kết đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Tăng cường cung cấp thông tinkhoa học, kỹ thuật, kinh tế, thị trường cho nông dân Hình thành các khu dân

cư tập trung theo hướng đô thị hóa

7 Phát triển các thành phần kinh tế

Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Nhà nước, nhất là các doanh nghiệp chủ lực của tỉnh; khuyếnkhích các hoạt động hợp tác của doanh nghiệp trong tỉnh với doanh nghiệpnước ngoài, tạo môi trường thuận lợi nhất cho hoạt động đầu tư, kinh doanh.Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã hiện có và pháttriển mới ở những nơi có đủ điều kiện, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp.Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển, không hạn chế về quy

Trang 12

mô, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn Phát triển mạnh các loại hình sản xuất,kinh doanh hỗn hợp sở hữu Nhà nước, tập thể, tư nhân, nước ngoài”.

Những mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trên đây đặt ra những nhiệm

vụ nặng nề đối với việc huy động các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực.Trong chiến lược chung của toàn quốc, các địa phương trong vùng nói chung

và Hà Nội nói riêng đã xác định lấy việc xây dựng và phát triển nguồn nhânlực làm khâu đột phá để thực hiện các mục tiêu, các nhiệm vụ phát triển,trong đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố then chốt, có ý nghĩadài hạn về nhiều mặt

1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội

1.1.2.1 Tình hình phát tri n kinh t - xã h i c a H N i giai o n t n m ển ế ội của Hà Nội giai đoạn từ năm ủa Hà Nội giai đoạn từ năm à Nội giai đoạn từ năm ội của Hà Nội giai đoạn từ năm đ ạn từ năm ừ năm ăm

Thành phố Hà Nội hiện nay là một đô thị lớn với 30 đơn vị hành chính,gồm 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện với diện tích là 3.324,5km2 Dân số trungbình trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017 là 7.654,8 nghìn người, tăng1,8% so năm trước Trong đó, dân số thành thị là 3.764,1 nghìn người, chiếm49,2% và tăng 1,7% so năm 2016; dân số nông thôn là 3.890,7 nghìn người,chiếm 50,8% Mật độ dân số trung bình là 2.279 người/km2 , dân cư phân bốkhông đều, tốc độ đô thị hóa phát triển tương đối nhanh, mật độ dân số tậptrung tại các quận khá cao (mật độ dân số trung bình của 12 quận là 11.220người/km2 , trong đó cao nhất là quận Đống Đa 42.171 người/km2 , thấp nhất

là quận Long Biên 4.840 người/km2), cao gấp 4,9 lần so mật độ dân số trung

Trang 13

bình toàn Thành phố Cơ cấu dân số theo giới tính của Hà Nội tương đối cânbằng, số nữ nhiều hơn số nam không đáng kể, trung bình cứ 100 nữ thì có 97nam Tại khu vực nông thôn, biến động dân số chủ yếu do luồng di dân đi làm

ăn kiếm sống tại đô thị hoặc học tập Xu hướng dịch cư từ các tỉnh quanh HàNội, lượng dịch cư đa số chọn các vùng ven đô để sinh sống và đi làm tạivùng nội đô

Sau hơn 9 năm thực hiện việc mở rộng địa giới hành chính Thủ đô, trêntừng lĩnh vực Hà Nội đã đạt được những kết quả đáng khích lệ

a, Tăng trưởng kinh tế

Kinh tế của Thủ đô luôn giữ mức tăng trưởng cao gấp khoảng 1,5 lần

so với tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước Trong giai đoạn 2010 - 2017,kinh tế Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng chịu ảnh hưởng của biếnđộng kinh tế thế giới, tình hình sản xuất kinh doanh và đời sống có nhiều biếnđộng bất thường (dịch bệnh, suy giảm nhập khẩu toàn cầu, tiêu thụ và đầu tưgiảm sút ) nhưng Hà Nội vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng bình quânkhoảng gần 9%/năm Năm 2017 tốc độ tăng GDP là 8,48% Trong đó ngànhnông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 1,9%/năm; ngành công nghiệp – xây dựngtăng 8,46%/năm; các ngành dịch vụ tăng 8,71%/năm

Tăng trưởng kinh tế của Hà Nội phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng củakhu vực II và III Hầu hết các năm trong giai đoạn 2010 – 2017, ngành dịch

vụ có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của kinh tế địaphương, trong khu vực này, các ngành thương nghiệp, khách sạn nhà hàng,vận tải bưu chính viễn thông, tài chính tín dụng, kinh doanh bất động sản luôn

có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành Khu vực II(Ngành công nghiệp, xây dựng) cũng có những thành tựu đáng kể với tốc độtăng trưởng liên tục tăng lên qua các năm Ngược lại, khu vực I (gồm cácngành Nông, lâm nghiệp, thủy sản) tốc độ tăng trưởng chậm, thấp hơn nhiều

so với tốc độ tăng trưởng chung Nguyên nhân do quá trình đô thị hóa nên

Trang 14

diện tích đất đai canh tác liên tục bị thu hẹp, năm 2008 thành phố Hà Nội có

192,7 nghìn ha diện tích đất nông nghiệp, đến năm 2013 còn 187,2 nghìn ha,

giảm 5,5 nghìn ha (tương ứng với mức giảm 2,9% trong cùng kỳ); đến năm

2014 chỉ số này chỉ còn 186,983 nghìn ha (giảm 216, 78 ha) Đồng thời, sự

biến đổi khí hậu gây mưa lớn, rét đậm kéo dài đã ảnh trực tiếp đến sản xuất

nông nghiệp

Bảng 1.2 Tốc độc tăng tổng sản phẩm trên địa bàn Hà Nội giai

đoạn 2010 – 2017 (% so với năm trước)

Chia theo khu vực kinh tế

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội, năm 2017

b,Giá trị tổng sản phẩm (GRDP) và GRDP/người

- Giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2017 đạt 519.568 tỷ

đồng Thu nhập GRDP bình quân đầu người năm 2017 đạt 70,89 triệu

đồng/người, gấp 2,52 lần so năm 2008 (28,1 triệu đồng/người) So với cả

nước, năm 2017 với dân số chỉ chiếm 7,9% nhưng Hà Nội đã đóng góp gần

11% GDP, 9% kim ngạch xuất khẩu; 13,5% giá trị sản xuất công nghiệp;

23,5% vốn đầu tư phát triển, 19,73% thu ngân sách cho cả nước Ở thời điểm

mới sát nhập, năm 2008, giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn bình quân trên đầu

người của Hà Nội mới là 28,1 triệu đồng/ người, trong đó riêng của Hà Nội

(cũ) là 42,2 triệu đồng/người, của Hà Tây (cũ) và Mê Linh là 10,8 triệu đồng/

người Năm 2010 giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn bình quân trên đầu người

của Hà Nội tăng lên 37,1 triệu đồng và tới năm 2013, chỉ số này đã tăng lên

đến 63,3 triệu đồng/người

c, Cơ cấu kinh tế

Trang 15

Trong giai đoạn từ 2010 tới nay, cơ cấu kinh tế của Thành phố chuyểndịch theo hướng tích cực.

Giai đoạn 2010-2017, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của Thủ đôtiếp tục diễn ra theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ (từ 52,3% năm 2008lên 52,4% năm 2010 và 57,63% năm 2017) và ngành công nghiệp- xây dựng (

từ 41,2% năm 2008 lên 41,8% năm 2010, giảm conf 29,7% năm 2017); giảm

tỷ trọng nông nghiệp (từ 6,5% năm 2008 xuống 5,8% năm 2010 và 2,84%năm 2017)

Về cơ cấu theo thành phần kinh tế, do tiến trình cổ phần hóa và sắp xếplại doanh nghiệp Nhà nước, nên tỷ trọng của kinh tế nhà nước có xu hướnggiảm dần Năm 2009, khu vực kinh tế nhà nước chiếm 44,3% GDP của Thànhphố, năm 2010 giảm xuống còn 43,5% và đến năm 2013 giảm xuống còn43,4% Tuy tỷ trọng giảm dần nhưng Kinh tế nhà nước vẫn chiếm giữ một vịtrí quan trọng trong nền kinh tế, có những đóng góp đáng kể trong tăngtrưởng và phát triển kinh tế Thành phố

Bảng 1.3 Cơ cấu GDP trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010 – 2017 (%)

Chia theo khu vực kinh tế

- Nông, lâm nghiệp và

857,63

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội qua các năm.

Trong cơ cấu ngành, điều đáng chú ý là các ngành công nghiệp xâydựng, dịch vụ, nông –lâm - thủy sản phát triển toàn diện Số lượng cơ sở sản

Trang 16

xuất công nghiệp của Hà Nội (cũ) năm 2007 là 17,6 nghìn cơ sở Năm 2008,sau khi sát nhập tăng thêm hơn 80 nghìn cơ sở sản xuất công nghiệp từ HàTây (cũ) và Mê Linh Đây chủ yếu là các hộ sản xuất cá thể tại các làng nghềtruyền thống nổi tiếng của tỉnh Hà Tây (cũ) Tính đến năm 2013, Hà Nội có

131 doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nước, 97.700 cơ sở sản xuất ngoài Nhànước và 410 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia sản xuất côngnghiệp Thêm vào đó là 23 khu công nghiệp và 83 cụm công nghiệp vừa vànhỏ đã tạo nên một nền tảng vững chắc cho phát triển ngành công nghiệp củaThành phố

Trong tổng thể kinh tế Hà Nội, ngành xây dựng tăng trưởng liên tục,giá trị tăng thêm đạt trung bình 10,75%/năm Trong giai đoạn này Thành phố

đã xây dựng mới 11,8 triệu m2 nhà ở, bình quân mỗi năm tăng 2,36 triệu m2.Diện tích nhà ở cao cấp, quỹ nhà ở di dân, quỹ nhà ở xã hội ngày càng tăng.Các dịch vụ công cộng thiết yếu như: điện, nước, được tăng cường, cung cấpdịch vụ với chất lượng ngày càng được hoàn thiện, trong đó có nhiều dịch vụ

có chất lượng khá tốt, có sức cạnh tranh cao, tới người dân

Các ngành dịch vụ tăng trưởng cao, giá trị tăng thêm đạt mức bình quângần 10 %/ năm trong suốt 5 năm qua Đây là ngành chiếm tỷ trọng lớn trongtổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Hà Nội đã phát huy thế mạnh của mộttrung tâm thương mại, và dịch vụ lớn của vùng đồng bằng sông Hồng và của

cả nước Đến nay trên địa bàn Hà Nội có 25 trung tâm thương mại, 121 siêuthị, 414 chợ các loại Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trung bình hàngnăm tăng 23% Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 15,2%/năm Kim ngạchnhập khẩu tăng bình quân 5,4%/năm Kim ngạch nhập khẩu tăng thấp hơnkim ngạch xuất khẩu, nhập siêu được kiểm soát

d, Nguồn vốn

Công tác huy động vốn đầu tư trên địa bàn được đẩy mạnh: Năm 2013tổng vốn đầu tư xã hội đạt 279 nghìn tỷ đồng (gấp 2,8 lần so với năm 2008)

Trang 17

Các nỗ lực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2009-2013 đã giúpThành phố thu hút được 1.328 dự án với số vốn đăng ký 3.394 triệu USD.

Ước tính năm 2017, vốn đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố HàNộiđạt 308.219 tỷ đồng, tăng 10,5% so cùng kỳ Trong đó, vốn nhà nước trênđịa bàn tăng 2,7%; vốn ngoài nhà nước tăng 18,1%, vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài tăng 7,4%

Năm 2017, tình hình đầu tư phát triển trên địa bàn Hà Nội tập trung vàovốn ngoài nhà nước (chiếm trên 51% tổng vốn đầu tư, tăng 18,1% so cùngkỳ);

Vốn nhà nước tăng nhưng mức tăng không cao, các nguồn trái phiếuchính phủ, vốn tín dụng đầu tư trong nước trong năm không phát sinh Trongđó: vốn nhà nước trung ương tăng 2,5% so cùng kỳ, vốn địa phương quản l.tăng 3,1%

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng ổn định, do Thành phốđịnh hướng thu hút nguồn vốn FDI có chọn lọc các dự án chất lượng, khuyếnkhích các dự án phát triển công nghiệp hỗ trợ, sản xuất công nghệ cao, côngnghệ sinh học, sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường

Chia theo khoản mục đầu tư: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, chiếm tỷtrọng 56,1%, tăng 13,1% so cùng kỳ năm trước; Vốn đầu tư mua sắm tài sản

cố định dùng cho sản xuất, chiếm tỷ trọng 24,7%, tăng 6,2%; Vốn đầu tư sửachữa lớn, nâng cấp tài sản, chiếm tỷ trọng 7,2%, tăng 7,6%; Vốn đầu tư bổsung vốn lưu động, chiếm tỷ trọng 10,4%, tăng 10,4%; Vốn đầu tư khác,chiếm tỷ trọng 1,6%, tăng 6,5%

đ, Các vấn đề xã hội và môi trường

Cùng với sự phát triển của kinh tế, Hà Nội tiếp tục đạt được nhiềuthành tựu trong sự nghiệp phát triển văn hóa xã hội và con người Môi trườngvăn hóa thủ đô chuyển biến tích cực, văn hóa ở nơi công cộng được cải thiện,văn minh xã hội được nâng lên một bước Hà Nội là địa phương đảm bảo tốtcác điều kiện phúc lợi xã hội cho sự phát triển con người Thành phố đã hoàn

Trang 18

thành xây dựng Bảo tàng Hà Nội, công viên, tượng đài, nâng cấp các ditích lịch sử, công trình văn hóa: bảo tồn, tôn tạo khu Hoàng thành ThăngLong, khu di tích thành cổ Hà Nội,

Chất lượng giáo dục tiếp tục được giữ vững và mở rộng ở một số bậchọc, ngành học Năm 2015, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi vào mẫu giáo đạt 80%,

tỷ lệ học sinh vảo lớp 6 đạt 100%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở99,58%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 97,11%

Hoạt động y tế được qua tâm phát triển mở rộng cả về chiều sâu vàchiều rộng Ở đây tâp trung số lượng lớn các bệnh viện đầu ngành trong cảnước như: Bệnh viện Bạch Mai; Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Nhi trungương, Năm 2015 trên địa bàn thành phố Hà Nội có 737 cơ sở y tế, 100% sốxã/phường có trạm y tế Số cán bộ y tế làm việc tại cơ sở y tế là 36,1 nghìnngười Trong đó: 377 người có trình độ tiến sỹ y khoa và dược khoa, 1828người có trình độ chuyên khoa I, II y khoa và dược, 1616 người có trình độthạc sỹ, 7660 người có trình độ bác sỹ, dược sỹ đại học và cử nhân y tế côngcộng

Như vậy, sau 9 năm mở rộng địa giới hành chính (2008-2017), tìnhhình kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội đã có những bước phát triển rất phấn khởi

và tự hào Những thành tựu đạt được trong giai đoạn này sẽ là tiền đề để HàNội vững bước trên những chặng đường tiếp theo Sự phát triển này vừa tạo

ra những điều kiện thuận lợi cho hệ thống đào tạo nghề, tạo ra nhu cầu lớn và

đa dạng cho các dịch vụ đào tạo nghề, nâng cao tay nghề cho lực lượng laođộng Thủ đô và khu vực lân cận, vừa đặt ra những yêu cầu cao, những tháchthức lớn cho hệ thống này, đặc biệt là những yêu cầu về nâng cao chất lượngđào tạo của các cơ sở đào tạo nghề

1.1.2.2 M c tiêu v ục tiêu và định hướng phát triển kinh tế- xã hội của thành à Nội giai đoạn từ năm đị trí địa lý nh h ướng phát triển kinh tế- xã hội của thành ng phát tri n kinh t - xã h i c a th nh ển ế ội của Hà Nội giai đoạn từ năm ủa Hà Nội giai đoạn từ năm à Nội giai đoạn từ năm

ph H N i ố Hà Nội đến 2020 à Nội giai đoạn từ năm ội của Hà Nội giai đoạn từ năm đế n 2020

Căn cứ vào Quyết định số 1081/QĐ- TTg ngày 06 tháng 07 năm 2011của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển

Trang 19

kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030,Thành phố xác định:

“1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội giai đoạn 2015- 2020

- Mục tiêu tổng quát: Xây dựng, phát triển Hà Nội giàu đẹp, văn minh,hiện đại, tiêu biểu cho cả nước, đảm bảo thực hiện chức năng là trung tâmchính trị, văn hoá, khoa học, công nghệ, giao thương và kinh tế lớn của cảnước Bảo tồn và phát huy giá trị tinh hoa văn hoá truyền thống của Thủ đôngàn năm văn hiến, xây dựng con người Hà Nội thanh lịch, văn minh, tiêubiểu cho trí tuệ và truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; thiết lập các cơ

sở hàng đầu của đất nước về nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, vănhoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao Có hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đôthị đồng bộ, hiện đại, môi trường bền vững Bảo đảm vững chắc an ninh chínhtrị, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội; quan hệ đối ngoại được mở rộng, vị thếcủa Thủ đô trong khu vực và quốc tế được nâng cao

+ Đến năm 2015, trong cơ cấu kinh tế: tỷ trọng dịch vụ chiếm 54 55%, công nghiệp - xây dựng chiếm 41 - 42% và nông nghiệp là 3 - 4% Năm

-2020, khu vực dịch vụ chiếm 55,5 - 56,5%, công nghiệp - xây dựng chiếm 41

- 42% và nông nghiệp là 2 - 2,5% Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu trên địa bàn

Trang 20

bình quân là 14 15%/năm thời kỳ 2011 2015 và 13 14% thời kỳ 2016 2020.

-2 Về xã hội

+ Quy mô dân số đến năm 2015 đạt 7,2 - 7,3 triệu người, năm 2020khoảng 7,9 - 8,0 triệu người, đến năm 2030 khoảng 9,2 triệu người Tỷ lệ laođộng qua đào tạo trên 55% vào năm 2015 và 70 - 75% vào năm 2020

+ Phát triển giáo dục và đào tạo trở thành trung tâm đào tạo chất lượngcao của cả nước và có tầm cỡ khu vực Tỷ lệ trường (từ mầm non đến trunghọc phổ thông) đạt chuẩn quốc gia khoảng 50 - 55% vào năm 2015 và đạt 65 -70% vào năm 2020; Chú trọng giáo dục hướng nghiệp, phát triển đào tạonghề, nhất là đào tạo công nhân kỹ thuật cao phù hợp với yêu cầu phát triểnkinh tế Thủ đô và phục vụ xuất khẩu lao động

+ Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, người HàNội thanh lịch, văn minh Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá vật thể và phi vậtthể

+ Phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhândân, tăng tuổi thọ cho nhân dân Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổithể nhẹ cân còn dưới 11% vào năm 2015 và dưới 8% vào năm 2020 Giảm hộnghèo bình quân 1,5 - 1,8% giai đoạn 2011 - 2015 và 1,4 - 1,5% giai đoạn

2016 - 2020

+ Tỷ lệ đô thị hoá năm 2015 khoảng 46 - 47%, năm 2020 đạt 58 - 60.Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, phấn đấu đến năm 2015 có 40 - 45%,năm 2020 đạt 70% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới

3 Về kết cấu hạ tầng và bảo vệ môi trường

+ Xây dựng thành phố Hà Nội xanh, sạch, đẹp, văn minh Hệ thống hạtầng kỹ thuật, hạ tầng đô thị được cải tạo và xây dựng đồng bộ, hiện đại, cơbản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Phát triển hệ thống vận tảihành khách công cộng, phấn đấu đến giai đoạn 2015 - 2020 đưa vào vận hành

Trang 21

ít nhất 2 tuyến đường sắt đô thị; đến năm 2020 vận tải hành khách công cộngđáp ứng 35 - 45% nhu cầu đi lại của nhân dân

+ Hiện đại hoá hạ tầng thông tin và truyền thông Đưa số máy điệnthoại cố định bình quân đạt 29 - 31 máy/100 dân vào năm 2015 và 32 - 35máy/100 dân vào năm 2020

+ Mật độ thuê bao Internet đạt 30 - 32% vào năm 2015 và 38 - 40% vàonăm 2020

+ Phát triển hệ thống cấp nước, đảm bảo cơ bản tất cả các hộ gia đìnhđược cấp nước sạch theo tiêu chuẩn quốc gia; cải tạo và xây dựng hệ thốngthoát nước, từng bước giải quyết tình trạng ngập úng, đến năm 2020 trên 80%nước thải sinh hoạt được xử lý Xây dựng hệ thống thu gom nước thải và xử

lý 100% nước thải các khu, cụm công nghiệp, các làng nghề

+ Phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ rác thải sinh hoạt đô thị được thu gom

và xử lý trong ngày đạt 100% Nâng diện tích nhà ở lên 23 - 24 m2/người vàonăm 2015 và 25 - 30 m2/người vào năm 2020 (tính trung bình cả khu vực đôthị và nông thôn) Phát triển mạng lưới vườn hoa, cây xanh, công viên, phấnđấu nâng diện tích đất cây xanh đạt 7 - 8 m2/người vào năm 2015 và 10 - 12m2/người vào năm 2020

4 Xây dựng quốc phòng vững mạnh Bảo đảm ổn định vững chắc anninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong mọi tình huống Tạo bước chuyểnbiến mới rõ rệt về trật tự, an toàn xã hội, nếp sống đô thị, đấu tranh phòngchống các loại tội phạm, tệ nạn xã hội Xây dựng Hà Nội trở thành khu vựcphòng thủ vững chắc

2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội giai đoạn 2015- 2020

- Định hướng chung:

Thành phố Hà Nội là Thủ đô loại đặc biệt trong hệ thống đô thị của cảnước với tính chất đã được xác định tại Pháp lệnh Thủ đô: “Thủ đô Hà Nội là

Trang 22

trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa,khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước; là nơi đặt trụ sởcủa các cơ quan trung ương của Đảng và Nhà nước, các tổ chức chính trị - xãhội, các cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế và là nơi diễn ra các hoạtđộng đối nội, đối ngoại quan trọng của đất nước”.

Xây dựng thành phố Hà Nội trở thành một đô thị xanh, văn minh, hiệnđại, có bản sắc riêng, trên nền tảng phát triển bền vững Gắn quy hoạch xâydựng Thành phố với phát triển không gian của vùng thủ đô Hà Nội, các vùngkinh tế - xã hội của Bắc Bộ và trong cả nước

Thành phố Hà Nội là đô thị đa cực, đa trung tâm, đa tầng bậc với cácchức năng tổng hợp, trong đó đô thị hạt nhân đóng vai trò là đô thị lịch sử, làtrung tâm hành chính- chính trị Quốc gia, trung tâm lớn của cả nước về vănhóa- khoa học- giáo dục- kinh tế, một trung tâm du lịch và giao dịch quốc tế

có tầm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương

- Định hướng cụ thể:

1 Về dịch vụ

+ Tạo bước phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực dịch vụ, nhất là các dịch

vụ trình độ cao, chất lượng cao Xây dựng Hà Nội thành trung tâm thị trườnghàng hóa bán buôn; thiết lập, củng cố và phát triển các kênh phân phối hànghóa và dịch vụ theo hướng văn minh hiện đại

+ Tiếp tục giữ vai trò là một trong những trung tâm du lịch, là nguồnphân phối du khách lớn của khu vực phía Bắc

+ Khuyến khích phát triển các lĩnh vực dịch vụ: tài chính, ngân hàng,bảo hiểm, chứng khoán, bưu chính - viễn thông, khoa học - công nghệ, y tế,giáo dục - đào tạo, tư vấn, vận tải công cộng Xây dựng Hà Nội thành trungtâm tài chính - ngân hàng hàng đầu ở khu vực phía Bắc và có vai trò quantrọng trong cả nước

Trang 23

+ Ưu tiên phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế trithức và dịch vụ tạo cơ sở hạ tầng Dịch vụ là điều kiện phát triển các ngànhkinh tế khác Phân bố hợp lý mạng lưới cơ sở dịch vụ, nhất là mạng lưới siêuthị, cửa hàng tự chọn, mạng lưới chợ, mạng lưới ngân hàng và hệ thống kháchsạn trên địa bàn Thành phố.

+ Phấn đấu giá trị gia tăng khu vực dịch vụ tăng bình quân khoảng 11,1

- 12,2%/năm giai đoạn 2015 - 2020 Tổng lượng khách du lịch nội địa đếnnăm 2015: đạt 11,8 - 12 triệu lượt, năm 2020: đạt 19,5 - 20 triệu lượt người;khách du lịch quốc tế năm 2015: đạt 1,8 - 2,0 triệu lượt người, năm 2020: đạt3,2 - 3,4 triệu lượt người

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn Hà Nộigiai đoạn 2015 - 2020 tăng bình quân 13 - 14%/ năm Tổng mức bán lẻ hànghoá và dịch vụ xã hội giai đoạn 2015 - 2020 là 17 - 18%/năm

2 Về công nghiệp - xây dựng

+ Phấn đấu giá trị gia tăng công nghiệp, xây dựng tăng bình quânkhoảng 11,5 - 12,4%/năm giai đoạn 2015 - 2020 Tập trung phát triển nhanhmột số ngành, sản phẩm công nghiệp có tính chất dẫn đường như: công nghệthông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo khuôn mẫu; các ngành

và sản phẩm đòi hỏi công nghệ cao: công nghiệp điện tử, cơ khí chính xác,dụng cụ y tế, công nghiệp dược, hoá mỹ phẩm

+ Khuyến khích phát triển công nghiệp phụ trợ cho các ngành côngnghiệp chủ lực như cơ khí, điện tử ; phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệpvừa và nhỏ bằng nguồn vốn tư nhân, tạo ra một mạng lưới các vệ tinh sảnxuất và xuất khẩu cho các công ty lớn Khuyến khích các thành phần kinh tếtham gia xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng phù hợp với quyđịnh hiện hành

+ Cải tạo, chỉnh trang, đầu tư chiều sâu các vực công nghiệp tập trungđược hình thành trước những năm 1990 Di chuyển những cơ sở sản xuất, bộ

Trang 24

phận doanh nghiệp có mức độ gây ô nhiễm cao, có điều kiện sản xuất khôngthích hợp ra xa nội đô, kết hợp đổi mới công nghệ và đầu tư hệ thống xử lýchất thải

+ Trong giai đoạn đến năm 2015: Tiếp tục triển khai 09 khu côngnghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Giai đoạn đến năm 2020: Dựkiến xây dựng mới và mở rộng 15 khu công nghiệp; phát triển các cụm côngnghiệp ở ngoại thành, chú trọng thu hút các ngành công nghiệp không gây ônhiễm môi trường Xây dựng hệ thống xử lý nước thải Tập trung đầu tư kếtcấu hạ tầng và thu hút đầu tư vào các cụm công nghiệp đã hình thành

+ Tiếp tục triển khai phát triển các làng nghề truyền thống theo hướngứng dụng kỹ thuật, công nghệ cao Kết hợp giữa phát triển các làng nghề vớiphát triển du lịch Xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề để tách việc sảnxuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi các làng, các khu dân cư

3 Về nông, lâm thủy sản và phát triển nông thôn

+ Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm khu vực nông lâm thuỷsản đạt bình quân 1,5 - 2%/năm giai đoạn 2015 - 2020 Chuyển dịch cơ cấungành nông nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chănnuôi, thủy sản; đến năm 2015 cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi - thủy sản là 40% -50% - 10% , đến năm 2020 là 34,5% - 54% - 11,5%

+ Phát triển nông nghiệp theo hướng nền nông nghiệp đô thị sinh thái,sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, có khả năng cạnhtranh cao, hài hoà và bền vững với môi trường.Từng bước xây dựng nôngthôn mới phù hợp với bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới, tạo điều kiệncho người dân nông thôn được hưởng tốt nhất các phúc lợi xã hội

d) Nông nghiệp

- Xây dựng và hình thành các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh quy môlớn Quy hoạch và xây dựng các vùng rau an toàn, rau cao cấp, vùng hoa, cây

Trang 25

cảnh, vùng cây ăn quả Xây dựng các vùng chuyên canh lúa có năng suất, chấtlượng cao.

- Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, ứng dụng kỹthuật chăn nuôi tiên tiến, tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao phục

vụ thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu Nhanh chóng hình thành cáckhu chăn nuôi gắn với giết mổ, chế biến công nghiệp tập trung, xa khu dân

cư, có hệ thống xử lý chất thải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường

b) Thủy sản

Tăng diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, bố trí chủ yếu ở cáchuyện vùng trũng Tận dụng toàn bộ các loại mặt nước, cải tạo một phần diệntích đất mặt nước chưa sử dụng, chuyển đổi một phần đất lúa vùng úng trũngnăng suất thấp để nuôi trồng thuỷ sản

c) Lâm nghiệp

Phát triển, bảo vệ rừng với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, cảnhquan du lịch, bảo tồn quỹ gien Làm tốt công tác quản lý và bảo vệ rừng;phòng cháy và chữa cháy rừng, hạn chế tới mức thấp nhất số vụ cháy và phárừng xảy ra trên địa bàn Tích cực trồng rừng mới tập trung, trồng cây phântán, đẩy mạnh cải tạo diện tích rừng trồng hiện có Kết hợp giữa trồng rừngmới, cải tạo rừng với phát triển cây ăn quả tập trung phục vụ phát triển du lịchsinh thái

d) Phát triển nông thôn

Xây dựng nông thôn Hà Nội có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngàycàng hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp vớicông nghiệp - xây dựng, dịch vụ và đô thị Đảm bảo nông thôn phát triển ổnđịnh, giàu bản sắc văn hoá dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ

4 Các lĩnh vực xã hội

a) Lao động, việc làm

Trang 26

- Nâng cao chất lượng nguồn lao động: tăng cường đầu tư dạy nghề,nâng cao trình độ chuyên môn cho lực lượng lao động đang làm việc Tiếp tụcđẩy mạnh xã hội hóa đào tạo Từng bước nâng cấp, phát triển cơ sở dạy nghề.Chú trọng đào tạo nhân lực chuyên môn cao cho những ngành kinh tế mũinhọn Thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành nghề cho người lao động phù hợpvới sự chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế.

- Phát triển thông tin thị trường lao động, hoàn thiện hệ thống giao dịchchính thức trên thị trường lao động: nâng cao chất lượng hoạt động của sàngiao dịch việc làm; thiết lập hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao độngthống nhất từ thành phố đến quận/huyện, phường/xã Phấn đấu trung bình mỗinăm giải quyết việc làm mới cho 155 - 160 nghìn người giai đoạn 2015 -

2020

b) Văn hoá

- Phát triển văn hóa xứng tầm với truyền thống ngàn năm văn hiến, vớidanh hiệu cao quý Thủ đô anh hùng, Thành phố vì Hòa bình, tiêu biểu cho cảnước Bảo tồn, tôn tạo các giá trị văn hoá lịch sử, phát huy các lễ hội truyềnthống tiêu biểu Phát triển văn học nghệ thuật một cách toàn diện Tập trungthực hiện các dự án bảo tồn, xây dựng, nâng cấp các di tích lịch sử, công trìnhvăn hoá

- Thực hiện tốt công tác xã hội hoá trong lĩnh vực văn hoá Đẩy mạnhcuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, xây dựngngười Hà Nội thanh lịch - văn minh"

Đến năm 2015 có trên 80% số hộ được công nhận Gia đình văn hóa;trên 65% thôn làng được công nhận Làng văn hóa; trên 55% tổ dân phố đượccông nhận Tổ dân phố văn hóa; trên 60% đơn vị (kể cả các đơn vị Trung ươngđóng trên địa bàn Thành phố) được công nhận Đơn vị văn hóa; đến năm 2020

có 83 - 85% số hộ được công nhận Gia đình văn hóa; trên 70% thôn làngđược công nhận Làng văn hóa; trên 60% tổ dân phố được công nhận Tổ dân

Trang 27

phố văn hóa; trên 65% đơn vị (kể cả các đơn vị Trung ương đóng trên địa bànThành phố) được công nhận Đơn vị văn hóa Tiếp tục xây dựng và phát triểncác cơ sở vui chơi, giải trí cho trẻ em.

c) Giáo dục và đào tạo

- Giữ vững và nâng cao vị thế hàng đầu của giáo dục - đào tạo, là nòngcốt cho xây dựng văn hóa người Hà Nội, xây dựng xã hội học tập và tạo tiền

đề phát triển kinh tế tri thức Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đadạng, đa tầng của công nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngànhnghề

- Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp, cơ sở sử dụng laođộng, cơ sở đào tạo để phát triển nguồn nhân lực cho xã hội Duy trì phổ cậptiểu học và trung học cơ sở đúng độ tuổi, tiến tới phổ cập giáo dục bậc trunghọc Tiếp tục xây dựng, nhân rộng các trường chất lượng cao ở tất cả các bậchọc, cấp học

- Điều chỉnh phân bố mạng lưới các trường đại học, cao đẳng Hìnhthành đô thị đại học tại Hòa Lạc Xây dựng hạ tầng kỹ thuật các khu đô thị đạihọc, quần thể các trường đại học đồng bộ, hiện đại cả về kiến trúc lẫn hạ tầngtại khu vực Gia Lâm, Sóc Sơn, Sơn Tây, Xuân Mai, Phú Xuyên, Chúc Sơn.Tập trung đầu tư phát triển các trường đại học xuất sắc, đại học trọng điểm

Mở rộng đào tạo nghề; xây dựng một số trung tâm đào tạo nghề kỹ thuật cao

- Các chỉ tiêu phát triển cơ bản đến năm 2020: Tỷ lệ học 2 buổi/ngày:Tiểu học đạt trên 90%; Trung học cơ sở đạt trên 50%; tỷ lệ trường đạt chuẩnquốc gia 65 - 70%; 100% trường học kiên cố hóa, tiến dần hiện đại hóa; 100%

xã, phường, thị trấn có Trung tâm học tập cộng đồng

d) Về lĩnh vực Y tế và dân số

- Phát triển hệ thống y tế hoàn chỉnh, vừa phổ cập vừa chuyên sâunhằm đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Củng cố,nâng cấp toàn bộ hệ thống y tế cơ sở trên địa bàn Thành phố, đảm bảo đáp

Trang 28

ứng thuận tiện, nhanh chóng với chất lượng dịch vụ tốt phục vụ mọi nhu cầuchăm sóc sức khỏe của người dân Phấn đấu để mọi người dân được hưởngcác dịch vụ y tế có chất lượng cao

Xây dựng Hà Nội là trung tâm công nghệ cao về y học của cả nước,phấn đấu bằng và vượt các nước tiên tiến trong khu vực về chất lượng, trình

độ kỹ thuật; một số lĩnh vực đạt trình độ các nước tiên tiến trên thế giới Giảm

tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ của người dân, xây dựng đượctập quán tốt về vệ sinh phòng bệnh; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

Phát triển mạnh và có chọn lọc các trung tâm y tế chuyên sâu, áp dụng

kỹ thuật tiên tiến và hiện đại trong khám chữa bệnh, đảm bảo ngang bằng vớicác nước phát triển trong khu vực Dự kiến đầu tư xây dựng thành các cụmtrung tâm y tế đa khoa hoặc những tổ hợp nghiên cứu, khám chữa bệnh cótầm cỡ quốc tế

- Các chỉ tiêu cơ bản về dân số, sức khoẻ: Giảm tỷ lệ tăng dân số tựnhiên xuống 11,5% vào năm 2015 và 11% vào năm 2020; giảm tỷ lệ trẻ emdưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân xuống dưới 11% vào năm 2015 vàdưới 8% năm 2020; tuổi thọ trung bình đạt 79 năm đến năm 2015 và 80 nămđến năm 2020

Phấn đấu đến năm 2015 đạt tỷ lệ 20 giường bệnh/10.000 dân (tính cảbệnh viện tuyến Trung ương là 34 - 35 giường bệnh/10.000 dân) và khoảng

25 giường bệnh/10.000 dân năm 2020 (tính cả bệnh viện tuyến Trung ương là

41 - 42 giường bệnh/10.000 dân)

đ) Thể dục, thể thao

- Phát triển thể thao thành tích cao đạt trình độ trong khu vực và tiếpcận trình độ châu lục và thế giới Phát triển thể dục thể thao quần chúng, cácmôn thể thao truyền thống gắn với mở rộng một số môn thể thao của khu vực

Trang 29

Nâng cao công tác giáo dục thể chất trong nhà trường, rèn luyện chiến

sĩ khỏe theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, rèn luyện thể lực với chất lượngngày càng cao

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các công trình thể dục thể thao theoquy hoạch, tạo điều kiện cho phát triển thể thao quần chúng và thể thao thànhtích cao, khai thác và sử dụng có hiệu quả các công trình thể dục thể thao

e) Khoa học và công nghệ

- Nâng cao tiềm lực khoa học - công nghệ, phấn đấu để Hà Nội thực sự

là trung tâm khoa học và công nghệ lớn của cả nước, tiến tới là trung tâmkhoa học và công nghệ của khu vực Đông Nam Á trong một số lĩnh vực Chútrọng chuyển giao công nghệ nguồn, thông qua hợp tác quốc tế Tăng cườnghợp tác về khoa học - công nghệ giữa Hà Nội với thủ đô các nước

- Xây dựng và phát triển thị trường khoa học - công nghệ Nâng caochất lượng, hiệu quả của các công trình nghiên cứu, đưa nhanh tiến bộ khoahọc - công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy đổi mới công nghệ, đổimới sản phẩm, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế;gắn với xây dựng kinh tế tri thức

- Tăng cường nghiên cứu phổ biến ứng dụng chuyển giao khoa học vàcông nghệ phục vụ trực tiếp cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển Chú trọngcác ngành sử dụng công nghệ cao Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụnggắn với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của từng ngành, từng lĩnh vực,từng sản phẩm, trực tiếp là nhu cầu của các doanh nghiệp và các cơ sở ứngdụng khác

- Đẩy nhanh các chương trình sản phẩm của Hà Nội; các sản phẩm hội

tụ được nhiều ngành chuyên môn sâu tạo ra những công nghệ, dây chuyền,thiết bị đồng bộ: Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tạo sản phẩm mới có sứccạnh tranh; Chương trình ứng dụng chuyển giao công nghệ cho các doanh

Trang 30

nghiệp trên địa bàn; Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thiết bị; Hỗ trợ

về công nghệ cho việc sản xuất những dây chuyền phục vụ các lĩnh vực côngcộng của Thành phố; Chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản

lý điều hành doanh nghiệp

5 Quốc phòng - an ninh

- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân.Điều chỉnh thế trận quốc phòng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Hoàn thiện cơ sở vật chất đảm bảo công tác giáo dục quốc phòng an ninh chocác đối tượng Xây dựng lực lượng và đảm bảo trang bị cơ sở vật chất chonhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, công tác phòng cháy chữa cháy, phòng chốngbão lụt, tìm kiếm cứu nạn

- Xây dựng lực lượng dự bị động viên sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổquốc Phát động sâu rộng Phong trào toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổquốc, giữ vững ổn định chính trị và bảo vệ an toàn trong mọi tình huống Đấutranh quyết liệt với các loại tội phạm; xử lý nghiêm vi phạm pháp luật về giaothông

6 Về phát triển kết cấu hạ tầng

a) Giao thông

- Phát triển giao thông tạo sự liên kết giữa Hà Nội với các vùng lân cận,vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và các trung tâm thương mại, du lịch, giaolưu quốc tế, đô thị trung tâm và các đô thị vệ tinh

- Giải quyết ách tắc giao thông gắn với xây dựng cơ sở hạ tầng đồng

bộ, hiện đại; đầu tư xây dựng các tuyến vận tải công cộng lớn như đường sắttrên cao, tầu điện ngầm, các công trình ngầm… Dành quỹ đất cho giao thông

đô thị khoảng 18 - 20% diện tích đất đô thị (trong đó giao thông tĩnh 4 - 6%),riêng ở các quận nội thành cũ đạt khoảng 10 - 12%

+ Đường bộ: Phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải để hoàn thành xâydựng các quốc lộ và cao tốc hướng tâm, vành đai giao thông đô thị 2 và 3 (kể

Trang 31

cả đường trên cao) Xây dựng các vành đai giao thông liên vùng (vành đai 4

và 5)

Mở rộng, kết hợp xây dựng mới các trục chính đô thị nhằm tạo thànhcác luồng hành khách chủ yếu trong đô thị Hà Nội, kết nối trung tâm Thủ đôvới các khu đô thị mới, các trục của khu vực phía Tây thành phố

Hoàn thành nâng cấp mạng lưới đường bộ khu vực, mở rộng trục Đông

- Tây (đường vành đai 1 cũ) Nâng cấp, tăng cường quản lý, khai thác cácđường phố chính, đường khu vực Nâng cấp, mở rộng các bến xe, mạng lướicác điểm đỗ xe và bãi đỗ xe công cộng, bến xe tại các đô thị vệ tinh, thị trấn.Xây dựng hệ thống bãi đỗ xe ngầm, cao tầng tại khu vực nội thành

+ Đường sắt: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các tuyến đường sắt đô thị(bao gồm cả đi ngầm và trên cao)

+ Đường sông: Chỉnh trị, cải tạo các tuyến đường sông (sông Hồng,sông Đáy, sông Nhuệ, sông Đuống); nâng cấp, xây dựng các cảng, bến cảng

+ Hàng không: Phấn đấu đến năm 2020, xây dựng cảng hàng khôngquốc tế Nội Bài có tổng công suất đạt 20 - 25 triệu hành khách/năm, 260.000tấn hàng hóa/năm và có diện tích dự phòng đảm bảo yêu cầu phục vụ

b) Hệ thống cấp điện

Xây dựng các trạm 500 KV Hoài Đức, Đông Anh (giai đoạn 2016 2020)

Lưới điện 220 KV: Văn Điển, Sóc Sơn 2, Đông Anh 2 (giai đoạn

2016 - 2020) Xây dựng các đường dây 220 KV Hiệp Hòa (Sóc Sơn) - ĐôngAnh, Long Biên - Đông Anh, An Dương - Mai Động, Hoài Đức - Đông Anh

- Phát triển các đường dây 110 KV và mạng lưới phân phối điện phùhợp với nhu cầu phụ tải ngày càng cao của các khu vực trên địa bàn Thànhphố Tiến hành ngầm hóa mạng lưới điện tại khu vực nội thành Cải tạo lướiđiện các đô thị, bảo đảm an toàn và mỹ quan đô thị Chú trọng đầu tư các trạm

Trang 32

biến áp và lưới điện cho các khu, cụm công nghiệp, các khu du lịch, các khu

đô thị mới Xây dựng và lắp đặt hệ thống đèn đường đảm bảo ánh sáng đô thị

c) Thông tin và truyền thông

- Phát triển bưu chính viễn thông theo hướng tự động hoá, tin học hoáhiện đại ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực, cung cấp các dịch vụ đadạng theo tiêu chuẩn quốc tế Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá các loại hìnhdịch vụ, kết hợp cung cấp dịch vụ công ích với dịch vụ thương mại, phát triểnnhiều loại dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đầu tưnâng cấp, phát triển hệ thống bưu điện văn hóa xã, nhất là tại các khu vực khókhăn, miền núi

- Sử dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến làm phương thức cung cấpthông tin và dịch vụ công trên toàn Thành phố đạt mức 3, 4 vào năm 2020 đểmọi công dân của Hà Nội được thanh toán, trao đổi qua môi trường mạng(mạng Internet, 3G, 4G) Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xây dựng

hệ thống thiết bị giao ban trực tuyến từ Thành phố xuống cấp huyện

d) Cấp nước

Phấn đấu đến năm 2020, về cơ bản tất cả hộ dân được cấp nước hợp vệsinh, trong đó bình quân cấp nước đô thị đạt 150 - 180 lít/người/ngày đêm;nâng cao chất lượng và năng lực quản lý mạng lưới cấp nước; giảm tỷ lệ thấtthoát, thất thu nước sạch xuống còn khoảng 24 - 26%

- Nguồn nước: Từng bước hạn chế sử dụng nước ngầm Triển khai xâydựng, nâng công suất các nhà máy sử dụng nước mặt: Nhà máy nước mặtsông Đà, Nhà máy nước mặt sông Đuống, Nhà máy nước mặt sông Hồng.Xây dựng các trạm cấp nước nông thôn

- Xây dựng mạng lưới truyền dẫn cấp nước đồng bộ, khép kín; tiếp tụcđầu tư để tiếp nhận có hiệu quả nguồn nước mặt sông Đà Hoàn chỉnh hệthống cấp nước cho các khu vực đô thị Mở rộng mạng lưới cấp nước tập

Trang 33

trung ra các khu vực nông thôn và xây dựng hệ thống cấp nước sạch cho cáckhu vực nông thôn còn lại.

đ) Thủy lợi, thoát nước và xử lý nước thải

- Hoàn thành Dự án 2 - Dự án thoát nước nhằm cải thiện môi trường HàNội cho khu vực nội thành Hà Nội cũ (lưu vực sông Lừ, sông Sét, sông KimNgưu và sông Tô Lịch) Cải tạo các tuyến sông, mương thoát nước trong khuvực nội thành Triển khai dự án thoát nước lưu vực sông Nhuệ, dự án thoátnước cho khu vực phát triển đô thị nằm giữa lưu vực Hữu Nhuệ và Tả Đáy

Đầu tư cho hệ thống thoát nước mưa khu vực quận Long Biên và BắcThăng Long - Vân Trì thuộc huyện Đông Anh Xây dựng các hồ điều hòa kếthợp với công viên, cây xanh Xây dựng các hệ thống tưới và tiêu cho cácvùng chuyên canh

- Xây dựng các hệ thống thu gom nước thải và các trạm xử lý nước thảicục bộ, trước mắt tại các khu đô thị mới Triển khai và hoàn thành các dự án

xử lý nước thải tập trung quy mô lớn: Dự án nhà máy xử lý nước thải Yên Sở,Yên Xá, Phú Đô Đầu tư xây dựng các trạm xử lý nước thải cho các khu, cụmcông nghiệp, các làng nghề, các đô thị vệ tinh

e) Xử lý chất thải rắn

- Phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ rác thải sinh hoạt đô thị được thu gom

và xử lý trong ngày đạt 100% Đầu tư công nghệ tái chế, xử lý rác thải theocông nghệ mới, tiên tiến Tăng tỷ lệ rác thải được xử lý, giảm dần tỷ lệ rácthải chôn lấp xuống còn khoảng 30% đến năm 2020

- Tuyên truyền, giáo dục người dân phân loại rác tại nguồn Triển khaixây dựng các khu xử lý chất thải rắn, nhà máy phân hữu cơ Phối hợp với cáctỉnh lân cận và Bộ, ngành Trung ương đầu tư xây dựng các khu liên hợp xử lýrác phục vụ liên tỉnh Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong lĩnh vựcthu gom, vận chuyển và xử lý rác thải.”

Trang 34

Những mục tiêu và nhiệm vụ nói trên đặt ra những thách thức và yêucầu rất to lớn, nặng nề đối với hệ thống đào tạo nghề nói riêng và hệ thốngcác cơ sở giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn Thànhphố nói chung Đây cũng là cơ sở thực tiễn để Trường Trung cấp y dược BảoLong nâng cao chất lượng, nâng cao năng lực để thiết thực phục vụ nhu cầucủa Thủ đô.

1.2 Thực trạng nguồn nhân lực và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động vùng Đồng bằng sông Hồng và ngành y dược

1.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực vùng Đồng bằng Sông Hồng và Thành phố Hà Nội

Trang 35

Bảng 1.5: Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động, Năm 2016

Nam-Đồng bằng sông Hồng

(không bao gồm Hà Nội)

Nguồn: Báo cáo điều tra LĐVL 2016 Tổng cục Thống kê

Tương tự, trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, số lao động cũng liên tục tăngvới tốc cao hơn mức bình quân của cả nước và vùng đồng bằng sông Hồng(xem hình 1.2 )

Đơn vị tính: Người

Trang 36

200020012002200320042005200620072008200920102011201220132014 000

Hình 1.2 : Biến động lực lượng lao động của Hà Nội giai đoạn 2000- 2016 1

Lực lượng lao động (lao động từ 15 tuổi trở lên) của Thành phố Hà Nộinăm 2017 là 3,8 triệu người (trong đó, khu vực thành thị là 2 triệu người; khuvực nông thôn là 1,8 triệu người) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là67,8%, trong đó, khu vực thành thị là 62,3% và khu vực nông thôn là 75,3%

Số người có việc làm trong năm 2017 ước đạt trên 3,7 triệu người, chiếm97,4% so với tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên Trong đó, khu vực thành thịchiếm 53,1% trong tổng số người có việc làm; khu vực nông thôn chiếm46,9% Tỷ lệ lao động đang làm việc qua đào tạo năm 2017 ước đạt 60,7% và

tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 3,1%

Từ các số liệu thống kê, nhu cầu về lao động của khu vực đồng bằngSông Hồng và Thủ đô Hà Nội có thể được ước tính như nêu trong bảng dướiđây

Bảng 1.6 Dự báo nhu cầu lao động trên địa bàn Hà Nội và khu vực đồng

Trang 37

Hà Nội

1.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực

1.2.2.1 Trình độ chuyên môn kỹ thuật

Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong toàn bộlực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ngày càng tăng Đồng bằng Sông Hồng

có tỷ lệ lao động đã qua đào tạo cao nhất cả nước

Bảng 1.7 Tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo (năm 2016)

Đơn vị tính: %

số

Dạy nghề

Trung cấp

Cao đẳng

Đại học trở lên

Số lượng nhân lực được tuyển để đào tạo ở các cấp tăng nhanh Điềunày có thể được xem như là một thành tựu quan trọng trong lĩnh vực đào tạonhân lực Tuy nhiên, chất lượng đào tạo, cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, sựphân bố theo vùng, miền, địa phương,… chưa đồng nhất, chưa thực sự phùhợp với nhu cầu sử dụng của xã hội, gây lãng phí nguồn lực của Nhà nước và

xã hội

Trang 38

Bảng 1.8 Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo ở khu vực đồng bằng sông Hồng năm 2016

7,6

7

8,8

Nguồn: Báo cáo điều tra LĐVL 2016, Tổng cục Thống kê

1.2.2.2 Năng suất lao động

Năng suất lao động có xu hướng ngày càng tăng: Theo cách tính năngsuất lao động đo bằng tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá hiện hànhchia cho tổng số người làm việc bình quân trong 01 năm, năng suất năm 2010

là 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 là 63,1 triệu đồng/người, năm 2015 là79,4 triệu đồng/người, năm 2016 là 84,5 triệu đồng/người Đội ngũ nhân lực

có trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp khá đã được thu hút và pháthuy hiệu quả lao động cao ở một số ngành, lĩnh vực như bưu chính viễnthông, công nghệ thông tin, sản xuất ô tô, xe máy, đóng tàu, công nghiệp nănglượng, y tế, giáo dục,… và xuất khẩu lao động Đội ngũ doanh nhân Việt Namngày càng tăng về số lượng và cải thiện về kiến thức, kỹ năng kinh doanh,từng bước tiếp cận trình độ quốc tế

1.2.2.3 Sử dụng nguồn nhân lực

Lực lượng lao động đã được thu hút vào làm việc trong nền kinh tế là khácao Theo báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khoá XIII,nền kinh tế đã tạo ra trong năm 2013 khoảng 1,58-1,6 triệu việc làm mới; tỷ lệthất nghiệp là 2,18% (trong đó thành thị là 3,59%, nông thôn là 1,54%), tỷ lệthiếu việc làm là 2,75% (trong đó thành thị là 1,48%, nông thôn là 3,31%).Cũng theo báo cáo này tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở cả Hà Nội

Trang 39

lẫn vùng Đồng bằng sông Hồng là khá thấp; năm 2016 chỉ ở mức 2,1% (HàNội) hoặc 2,2% (vùng Đồng bằng sông Hồng).

Bảng 1.9 Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, năm 2016

Nguồn: Báo cáo điều tra LĐVL 2016, Tổng cục Thống kê

Tỉ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động tương đối thấp so với cả nước Bảng 1.10 Bảng tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động, năm 2016

1.2.2.4 Một số hạn chế chủ yếu của nguồn nhân lực

Chất lượng đào tạo, cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, sự phân bố theovùng, miền, địa phương của nguồn nhân lực chưa thực sự phù hợp với nhucầu sử dụng của xã hội, gây lãng phí nguồn lực của Nhà nước và xã hội

Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề vẫn còn rấtthiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển các ngành kinh tế chủ lực của ViệtNam, nhất là để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng như nâng cấp vị thếcủa Việt Nam trong chuỗi giá trị đó

Số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, thậm chí nhóm có trình

độ chuyên môn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, nhưng lại kém

Trang 40

về năng lực thực hành và khả năng thích nghi trong môi trường cạnh tranhcông nghiệp; vẫn cần có thời gian bổ sung hoặc đào tạo bồi dưỡng để sử dụnghiệu quả

Khả năng làm việc theo nhóm, tính chuyên nghiệp, năng lực sử dụngngoại ngữ là công cụ giao tiếp và làm việc của nguồn nhân lực còn rất hạnchế Trong môi trường làm việc có yếu tố nước ngoài, ngoại ngữ, hiểu biếtvăn hoá thế giới luôn là điểm yếu của lao động Việt Nam

Tinh thần trách nhiệm làm việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức côngdân, ý thức văn hoá công nghiệp, kỷ luật lao động của một bộ phận đáng kểngười lao động chưa cao

Năng suất lao động còn thấp so với nhiều nước trong khu vực và thếgiới Mặt khác, đáng lo ngại là năng suất lao động của Việt Nam có xu hướngtăng chậm hơn so với các nước đang phát triển trong khu vực như TrungQuốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia

1.2.2 Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực thành phố Hà Nội

T i Quy t đ nh S : 3724/QĐ-UBND, Ch t ch UBND thành ph Hàạ lưu ếm 7,1% ịnh Bắc Bộ ố: ủa cả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ịnh Bắc Bộ ố:

N i phê duy t Quy ho ch phát tri n nhân l c thành ph Hà N i giaiộ ện tích: 21.260,3 ạ lưu ển kinh tế - xã hội Nhờ có thủ đô Hà Nội ực hạ lưu ố: ộ

đo n 2011 – 2020 ngày ạ lưu 06 tháng 07 năm 2016

1.2.2.1 Quan đi m phát tri n ểm phát triển ểm phát triển

a Phát tri n nhân l c là m t trong nh ng m c tiêu phát tri n hàngển kinh tế - xã hội Nhờ có thủ đô Hà Nội ực hạ lưu ộ ữ vị trí trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật ục tiêu phát triển hàng ển kinh tế - xã hội Nhờ có thủ đô Hà Nội

đ u c a thành ph Hà N i Xây d ng đ i ngũ nhân l c ch t lủa cả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ố: ộ ực hạ lưu ộ ực hạ lưu ất rộng lớn nằm quanh khu ượi cho phát triển kinh tế - xã hội Nhờ có thủ đô Hà Nộing cao

đ m b o th c hi n m c tiêu xây d ng Hà N i tr thành trung tâm sángả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ực hạ lưu ện tích: 21.260,3 ục tiêu phát triển hàng ực hạ lưu ộ ở thành trung tâm sáng

t o, ng d ng và chuy n giao công ngh hàng đ u c a c nạ lưu ứng dụng và chuyển giao công nghệ hàng đầu của cả nước và có vị ục tiêu phát triển hàng ển kinh tế - xã hội Nhờ có thủ đô Hà Nội ện tích: 21.260,3 ủa cả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ước Phía Bắc và Đông Bắc làc và có vịnh Bắc Bộtrí cao trong khu v c v phát minh, sáng ch và ng d ng khoa h c -ực hạ lưu ền Bắc Việt Nam ếm 7,1% ứng dụng và chuyển giao công nghệ hàng đầu của cả nước và có vị ục tiêu phát triển hàng ọc kỹ thuậtcông ngh , có c c u kinh t ện tích: 21.260,3 ơng ất rộng lớn nằm quanh khu ếm 7,1% ch y u là các ngành kinh t có giá tr giaủa cả nước Phía Bắc và Đông Bắc là ếm 7,1% ếm 7,1% ịnh Bắc Bộtăng cao và công ngh cao ện tích: 21.260,3

b Phát tri n nhân l c là y u t then ch t, có ý nghĩa quy t đ nh,ển kinh tế - xã hội Nhờ có thủ đô Hà Nội ực hạ lưu ếm 7,1% ố: ố: ếm 7,1% ịnh Bắc Bộ

v a là yêu c u v a là đ ng l c cho s phát tri n kinh t - xã h i c a Hàộ ực hạ lưu ực hạ lưu ển kinh tế - xã hội Nhờ có thủ đô Hà Nội ếm 7,1% ộ ủa cả nước Phía Bắc và Đông Bắc là

Ngày đăng: 01/06/2019, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w