1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di chuyển lao động có kỹ năng của việt nam trong cộng đồng ASEAN tt

27 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 513,51 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ MINH ĐỨC DI CHUYỂN LAO ĐỘNG KỸ NĂNG CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG ASEAN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc Phản biện 1: GS TSKH Nguyễn Quang Thái Phản biện 2: PGS.TS Ngơ Quang Minh Phản biện 3: PGS.TS Hồng Văn Hải Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp sở Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2019 thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Hà Thị Minh Đức Nguyễn Bá Ngọc (2016), “Lợi ích di chuyển lao động kỹ nước Cộng đồng Kinh tế ASEAN”, Tạp chí Phát triển bền vững Vùng, Quyển 6, Số 2 Nguyễn Bá Ngọc, Hà Thị Minh Đức (2016), “Cơ hội, thách thức hàm ý sách di chuyển lao động kỹ theo Thỏa thuận công nhận lẫn ASEAN”, Tạp chí Khoa học Lao động Xã hội, Qúy III Hà Thị Minh Đức, Nguyễn Bá Ngọc (2016), “How will skill mobility bring economic benefits to the ASEAN Member Countries and the region?”, Proceedings of the 5th International Conference o Emerging Challenges: Partnership Enhancement ICECH2016 Nguyễn Bá Ngọc, Hà Thị Minh Đức (2017), “Dịch chuyển lao động kỹ ASEAN – Các nhóm yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Khoa học Lao động Xã hội, Qúy III Hà Thị Minh Đức, Nguyễn Bá Ngọc (2017), “Development of Female Human Resources in Viet Nam”, Proceedings of the 6th International Conference o Emerging Challenges: Partnership Enhancement ICECH2016 Hà Thị Minh Đức (2018), “Các giải pháp thúc đẩy di chuyển lao động kỹ Việt Nam nước ngồi đến 2025”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Số tháng 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước bối cảnh gia nhập Cộng đồng ASEAN, thay đổi cách mạng công nghệ 4.0 thực trạng già hóa dân số, việc tham gia thị trường lao động nước nội khối ASEAN Việt Nam gặp nhiều thách thức Việt Nam nhiều sách chiến lược để thúc đẩy nhiều lao động Việt Nam kỹ làm việc nước Tuy nhiên, kết cho thấy Việt Nam chưa phát huy hết lợi thế, chưa nắm bắt hết hội sẵn hội tiềm để việc đưa lao động kỹ làm việc nước ngồi lợi nhiều hơn, ngắn hạn dài hạn Chính vậy, việc đánh giá lại sách, chiến lược, xu hướng di chuyển lao động kỹ Việt Nam vào ASEAN làm việc để tìm hướng hiệu điều cần thiết Nghiên cứu Luận án ”Di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN” hướng tới góp phần đánh giá tồn diện, khách quan sở khoa học, thực trạng, bối cảnh, thách thức đề quan điểm, giải pháp cải thiện khả di chuyển lao động kỹ khối kinh tế khu vực nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam trình hội nhập khu vực bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 Mục tiêu nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu chung Làm rõ sở khoa học thực trạng di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN để từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tham gia chủ động hiệu quả, đảm bảo lợi ích quốc gia lợi ích người lao động di chuyển lao động kỹ Việt Nam thị trường lao động ASEAN 2.1 Mục tiêu cụ thể - Phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn di chuyển lao động kỹ Việt Nam (dòng lao động kỹ đi) trình Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN; nghiên cứu kinh nghiệm nước việc hỗ trợ quản lý di chuyển lao động kỹ khu vực thị trường giới - Đánh giá, phân tích thực trạng di chuyển lao động kỹ Việt Nam ASEAN giai đoạn 2006-2017; kết chính, hạn chế tồn bao gồm hiệu quả quản lý, hội, thách thức tác động di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN phát triển kinh tế - xã hội với thân người lao động Việt Nam - Đánh giá vai trò cơng cụ can thiệp Cộng đồng ASEAN (các tuyên bố, hiệp định, sách, thể chế, chương trình thực để hỗ trợ di chuyển lao động ASEAN) - Đề xuất giải pháp chế, sách phát triển quản lý di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Sự di chuyển lao động kỹ Việt Nam ASEAN - Quản lý di chuyển lao động kỹ Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Các số liệu thống kê luận án tập hợp theo ba giai đoạn trước, sau Việt Nam gia nhập cộng đồng Kinh tế ASEAN (2006– 2018) - Khách thể nghiên cứu: đề tài giới hạn tìm hiểu lao động kỹ theo hình thức thức Trong đó, Trong đó, lao động kỹ năng, xét theo trình độ đào tạo, hàm ý , người đào tạo từ trình độ cao đẳng trở lên (theo quan niệm thông thường ILO).Luận án không đặt vấn đề nghiên cứu đối tượng thuộc phạm vi bao phủ Hiệp định di chuyển thể nhân (MNP) ASEAN (trừ đối tượng chuyên gia) Tuy nhiên, mối quan hệ so sánh với hình thức liên quan đến cấu, quy mơ, chất lượng, sách bảo vệ kinh nghiệm quản lý xem xét trình nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu Các phân tích, đánh giá đề xuất luận án tiếp cận từ lý thuyết đến thực tế, so sánh đối chiếu thực tế với lý luận, tiếp cận tổng thể, hệ thống vấn đề nghiên cứu Luận án kế thừa quan điểm, lý thuyết di cư thừa nhận rộng rãi; vận dụng lý thuyết di cư (Lý thuyết di dân, lý thuyết di cư, thuyết tân cổ điển, thuyết mạng lưới xã hội, thuyết vốn người, lý thuyết hội nhập hợp tác xuyên quốc gia, lý thuyết thị trường lao động, lý thuyết quản lý…) 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp, phương pháp sử dụng chủ yếu sau: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic lịch sử, phương pháp quy nạp diễn giải, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thu thập xử lý số liệu Dự kiến đóng góp luận án * Về lý luận: - Hệ thống hóa lý luận hoạt động di chuyển lao động quốc tế, đặc biệt di chuyển lao động kỹ khối kinh tế khu vực tác động CMCN 4.0 - Xác định nội hàm, yêu cầu quản lý di chuyển, nhóm nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá di chuyển lao động kỹ nước đến quốc gia khác khối kinh tế khu vực * Về thực tiễn: - Nghiên cứu, đánh giá bối cảnh kinh tế vĩ mơ, thị trường lao động lợi ích việc tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN tới tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam - Phân tích thực trạng di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN thời gian qua, hiệu lực hiệu quản lý di chuyển; nhân tố ảnh hưởng chủ yếu, thành công hạn chế Việt Nam, đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Đánh giá rõ bối cảnh, xu hướng, hội thách thức, kịch di chuyển thời gian tới đề xuất quan điểm, giải pháp để Việt Nam chủ động lựa chọn tham gia di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN cách hiệu thời gian tới cách hiệu bối cảnh hội nhập sâu rộng Cộng đồng tác động CMCN 4.0 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: sở khoa học di chuyển lao động kỹ khối kinh tế khu vực kinh nghiệm nước Chương 3: Thực trạng di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN Chương 4: Quan điểm giải pháp cho di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Tổng quan nghiên cứu Các nghiên cứu chủ yếu đưa số lý thuyết chung di chuyển lao động quốc tế, giải thích nguyên nhân di chuyển lao động giai đoạn trình phát triển kinh tế giới chưa lý thuyết tập trung giải thích di chuyển lao động khối kinh tế khu vực đặc biệt đề cập đến di chuyển lao động kỹ khu vực Mỗi lý thuyết đưa hướng giải thích khác chưa làm rõ chất, nội dung, yêu cầu quản lý di chuyển, nhân tố ảnh hưởng tiêu đánh giá điều kiện bối cảnh hội nhập tác động cách mạng công nghệ Và vậy, chưa thể hết yếu tố đặc trưng di chuyển lao động kỹ khối kinh tế khu vực bối cảnh so sánh cạnh tranh nhân lực khu vực quốc tế Ngồi cơng trình nhằm đưa khung lý thuyết di chuyển lao động quốc tế, nhiều nghiên cứu thực tiễn đại tập trung phân tích vấn đề liên quan để tìm xu hướng, quy luật vận động dòng di chuyển lao động nói chung Các nghiên cứu di chuyển lao động Cộng đồng ASEAN phong phú liên tục từ trước thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN đến nay, từ nghiên cứu tổng quan ASEAN đến di chuyển lao động nước vào ASEAN hay nước ASEAN quốc tế Các nội dung nghiên cứu phân tích đầy đủ - từ thực trạng đến đánh giá sách yếu tố tác động đến luồng di chuyển lao động Tuy nhiên, giai đoạn 2015 – 2018 thời gian tới, với thay đổi ASEAN nói chung quốc gia thành viên Cộng đồng ASEAN nói riêng, nhận định đánh giá giảm tính phù hợp cần xem xét lại với điều kiện, thông tin xu hướng cập nhật công nhận kỹ nghề khối, xu hướng tác động CMCN 4.0 mà số ngành nghề nguy biến định hướng phát triển kinh tế nước thay đổi bối cảnh mới… Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu rút khoảng trống nghiên cứu sau: Thứ nhất, khoảng trống lý luận di chuyển lao động kỹ cộng đồng kinh tế khu vực (cách tiếp cận nghiên cứu, chất, nội hàm lao động kỹ di chuyển lao động kỹ năng, hình thức di chuyển, nhóm nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá tham gia nước di chuyển lao động khu vực, nội dung quản lý Nhà nước di chuyển) Thứ hai, khoảng trống phân tích thực tiễn với thơng tin cập nhật tham gia Việt Nam di chuyển lao động kỹ ASEAN, dòng di chuyển chủ yếu đến nước theo trình độ, nghề/lĩnh vực hoạt động, theo hình thức di chuyển, thực chất thu nhập, lực nghề nghiệp, trình độ tiếng Anh tham gia Việt Nam thực Thỏa thuận công nhận lẫn (MRAs) nước ASEAN Thứ ba, khoảng trống bối cảnh (đặc biệt hội nhập tác động Cách mạng Công nghiệp 4.0) các hội thách thức, quan điểm chiến lược Việt Nam đặc biệt giải pháp mô hình tăng trưởng, tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, dịch vụ hỗ trợ hợp tác lao động nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển di chuyển lao động kỹ thị trường lao động ASEAN Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN” góp phần làm thu hẹp khắc phục khoảng trống sở lý luận, sở thực tiễn đề xuất sách, giải pháp để Việt Nam nguồn nhân lực sức cạnh tranh cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển quản lý hiệu di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN 2.Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Câu hỏi nghiên cứu - Nội hàm di chuyển lao động kỹ khối kinh tế khu vực gì, nhân tố ảnh hưởng đánh giá hiệu tham gia di chuyển lao động kỹ nước khối thơng qua tiêu chí nào? - Năng lực lao động kỹ Việt Nam khả tham gia di chuyển họ mức độ so với yêu cầu thị trường lao động ASEAN? Những hạn chế chủ yếu di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN gì, nguyên nhân chủ yếu nào? - Bối cảnh hội nhập, hội thách thức, quan điểm giải pháp Việt Nam để tham gia hiệu vào di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN? 2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu Các vấn đề mà luận án đưa nghiên cứu theo giả thuyết sau: - Sự tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động kỹ ASEAN nhiều hạn chế chất lượng nguồn nhân lực tính cạnh tranh lao động hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước (mơ hình tăng trưởng, khung khổ pháp lý, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá nâng cao hiệu di chuyển) - Việc di chuyển lao động kỹ Việt Nam theo MRAs phương án tối ưu bối cảnh - Việt Nam tận dụng nhiều hội, bối cảnh CMCN4.0, phát huy điểm mạnh đối phó với thách thức hạn chế yếu để thúc đẩy tham gia nâng cao khả di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN nhằm hội nhập thành công hiệu 2.4.3 Khung nghiên cứu Khung nghiên cứu di chuyển lao động kỹ Việt Nam ASEAN BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU DI CHUYỂN LAO ĐỘNG KỸ NĂNG CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ASEAN, KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ Quy mô TIÊU CHÍ cấu di Lợi ích di Quản lý di di ĐÁNH GIÁ chuyển chuyển chuyển chuyển (dựa lý thuyết hiệu NỘI DUNG DI CHUYỂN LAO ĐỘNG KỸ NĂNG ứng di dân): VIỆT NAM TRONG ASEAN Quy mô, (dựa lý thuyết di chuyển lao động, học thuyết quản cấu di lý nói chung quản trị thị trường lao động nói riêng) chuyển: -Số lượng - cấu NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DI CHUYỂN LAO Lợi ích ĐỘNGKỸ NĂNG CỦA VIỆT NAM TRONG di chuyển: ASEAN - Thu nhập (dựa lý thuyết thị trường lao động, lý thuyết vốn -Trình độ người, lý thuyết di chuyển lao động, thuyết hội công nghệ nhập phát triển) lực lao Cầu lao động động kỹ -Linh hoạt Cung lao TTLĐ ASEAN Khung khổ động kỹ Quy định - Kiều hối… (già hóa phát triển chung di Hiệu lực, dân số, Việt Việt Nam chuyển lao hiệu quản thiếu hụt Nam (trong (năng lực, động kỹ lý nhà nước lao động kỹ di thu nhập năng, thu chuyển lao thấp, khả ASEAN nhập hấp động) thích cam kết dẫn, đời lực nghi, tiếng thực sống văn quản lý Anh…) hóa tinh thần…) Kết luận chƣơng Chương phân tích tổng quan nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài luận án thể kết luận vấn đề nghiên cứu thống sau: Thứ nhất, vấn đề lý thuyết di chuyển lao động quốc tế quan tâm nhiều chưa thật nghiên cứu lý thuyết di chuyển lao động kỹ khối kinh tế khu vực, cụ thể ASEAN Luận án xác đinh khung nghiên cứu di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN Khung nghiên cứu dựa lý thuyết di chuyển lao động, học thuyết quản lý nói chung quản lý thị trường lao động nói riêng, thuyết vốn nguoiwf thuyết hội nhập phát triển Đây sở quan trọng để luận án tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu hơn, đặc biệt chất, nội dung yêu cầu di chuyển, quản lý di chuyển, nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá hiệu di chuyển Thứ hai, số nghiên cứu đánh giá thực tiễn di chuyển lao động quốc tế di chuyển nước ASEAN song thiếu phân tích chun sâu đánh giá tồn diện tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động kỹ khối với tư cách thành viên tích cực xây dựng Cộng đồng ASEAN thị trường lao động chung ASEAN, đặc biệt bối cảnh hội nhập với điều kiện đầu tư, thương mại, dịch vụ công nghệ Thứ ba, việc xác định “khoảng trống” nghiên cứu quan trọng; NCS đánh giá khoảng trống nghiên cứu, từ xây dựng câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung nghiên cứu đề tài luận án để bổ sung vào vấn đề nghiên cứu tồn Chƣơng SỞ KHOA HỌC VỀ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG KỸ NĂNG TRONG KHỐI KINH TẾ KHU VỰC VÀ KINH NGHIỆM CÁC NƢỚC 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm Luận án xem xét đưa số khái niệm sau: - Di chuyển/dịch chuyển1 lao động: người lao động “di chuyển” tới nơi để thực hợp đồng lao động khoảng thời gian định (mang tính chất tạm thời) - Di chuyển lao động quốc tế di chuyển sức lao động từ nước sang nước khác nhằm tìm kiếm hội việc làm thu nhập tốt nơi ban đầu - Di chuyển/dịch chuyển lao động khối kinh tế khu vực: việc người lao động nước thành viên khối kinh tế (có liên kết kinh tế chặt chẽ) chuyển dịch sang nước khác khối tác động cung - cầu thị trường lao động chung, thể chế kinh tế cam kết hợp tác kinh tế khu vực - Kỹ năng: hiểu khả thực tế hóa kiến thức Khi một nhóm hành động định lặp lặp lại nhiều lần hình thành nên kỹ Thuật ngữ di chuyển dịch chuyển NCS sử dụng đồng thời nghĩa - Lao động kỹ năng/lao động kỹ năng: (skilled labour) người gọi lao động kỹ phải đào tạo từ trình độ cao đẳng trở lên - Cơng nhận kỹ năng: thừa nhận kỹ theo tiêu chuẩn định quốc gia Một thỏa thuận công nhận/thừa nhận lẫn (MRA- Mutual Recognition Arrangement) thỏa thuận quốc tế hai nhiều quốc gia công nhận đánh giá phù hợp quốc gia khác Trong nội dung Luận án này, MRA đề cập đến Thoả thuận công nhận lẫn trình độ chun mơn/tay nghề - Di chuyển lao động kỹ theo Thỏa thuận công nhận lẫn nhau: (MRAs) nước ASEAN di chuyển tự lao động trình độ cao (lành nghề) nước ASEAN nhằm tìm kiếm hội việc làm điều kiện làm việc tốt hơn, chịu chi phối yêu cầu Hiệp định khung ngành dịch vụ ASEAN 1995 (AFAS), bao gồm điều khoản di chuyển thể nhân (MNP) - Khả tham gia lao động kỹ di chuyển lao động quốc tế khu vực đề cập đến lực lao động kỹ ngành nghề cụ thể lực can thiệp, tác động từ bên (các quy định pháp lý di chuyển lao động AEC quốc gia, cung-cầu lao động nghề…) để hỗ trợ lao động lao động kỹ thực việc di chuyển lao động thị trường lao động quốc tế khu vực 2.2 Một số lý thuyết liên quan đến di chuyển lao động Nghiên cứu vận dụng số lý thuyết như: Lý thuyết Ernest Ravenstein di dân động lực kinh tế, lý thuyết di cư yếu tố kinh tế Harvey B King, thuyết tân cổ điển, lý thuyết “Vốn người”, thuyết mạng lưới xã hội, lý thuyết hội nhập xuyên quốc gia 2.3 Bản chất, nội dung di chuyển lao động kỹ 2.3.1 Bản chất Bản chất di chuyển lao động kỹ năng, cá nhân lợi ích kinh tế sống, lợi ích kiến thức kinh nghiệm; thị trường lao động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào chế kinh tế vùng, quốc gia, khu vực 2.3.2 Nội dung yêu cầu Nội dung di chuyển lao động tay nghề hiểu là: (i) Khung khổ, sách lao động di chuyển; (ii) Nguồn lực lực di chuyển (hay gọi kỹ lực di chuyển) người lao động; (iii) Thực di chuyển lao động (tự phát tổ chức); (iv) Quản lý q trình di chuyển lao động tay nghề Yêu cầu thực hiệu di chuyển lao động kỹ khối kinh tế khu vực, quốc gia thành viên cần phải cam kết khu vực song phương thực hiệu cam kết thơng qua biện pháp quản lý phù hợp sở giáo dục, đào tạo nghề vào hệ thống chấm điểm/xếp hạng giáo dục đào tạo khu vực giới, tăng cường tham gia doanh nghiệp/người sử dụng lao động hay hiệp hội uy tín vào q trình đào tạo nhằm tạo danh tiếng niềm tin vào chất lượng giáo dục nước, gắn với chuẩn đầu nước hay quốc tế công nhận Kết luận Chƣơng Chương nghiên cứu vấn đề lý luận, lý thuyết di chuyển lao động khối kinh tế khu vực, chúng xây dựng tảng lý thuyết tăng trưởng di chuyển lao động quốc tế hình thành khối kinh tế khu vực trình hội nhập Tồn Chương phân tích vấn đề di chuyển lao động kỹ khối kinh tế khu vực (bản chất, nội dung, nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá), đồng thời phân tích lợi ích thu quốc gia thành viên toàn khối di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN Trong chương phân tích kinh nghiệm Phi-líp-pin, Băng-la-đét tham gia di chuyển lao động nói chung di chuyển lao động kỹ nói riêng, giải pháp thúc đẩy di chuyển lao động kỹ thông qua tăng cường kỹ nghề cho lao động rút học quan trọng hoàn thiện khung khổ pháp lý, đổi mơ hình, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cải thiện lực quản lý di chuyển Đây sở để Luận án khơng phân tích thực trạng Việt Nam tham gia di chuyển lao động kỹ ASEAN mà để nghiên cứu, đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu tham gia di chuyển lao động kỹ Việt Nam ASEAN cách rõ ràng thống Chương sau Chƣơng THỰC TRẠNG DI CHUYỂN LAO ĐỘNG KỸ NĂNG CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG ASEAN 3.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô thị trƣờng lao động Việt Nam giai đoạn 2006-2018 Qua phân tích thực trạng kinh tế vĩ mơ, lực lượng lao động, lao động kỹ năng, trình độ chuyên môn kỹ thuật việc làm Việt Nam giai đoạn 2006-2017, thấy kinh tế vĩ mơ Việt Nam thời gian qua bước tăng trưởng đáng kể với GDP liên tục giữ đà tăng Chuyển dịch kinh tế theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp Theo chuyển dịch kinh tế, việc làm Việt Nam bước chuyển dịch theo hướng tăng việc làm ngành công nghiệp, dịch vụ giảm việc làm ngành nông nghiệp Việc dịch chuyển 10 tác động tích cực làm thay đổi cấu ngành nghề theo hướng tăng lao động kỹ thuật chun mơn thị trường 3.2.Thực trạng dòng di chuyển lao động kỹ Việt Nam ASEAN Từ phân tích Quy mơ lao động kỹ thuật Việt Nam di chuyển vào nước thành viên ASEAN cấu, chất lượng lao động tham gia di chuyển Cộng đồng ASEAN, thấy tác động di chuyển lao động nói chung lao động kỹ nói riêng ASEAN Việt Nam sau thức thành lập vào cuối năm 2015 chưa dấu hiệu tích cực Thậm chí, số lao động Việt Nam di chuyển sang nước ASEAN giảm xuống nhanh số lượng lao động thị trường nước tiếp nhận Điều lý giải số nguyên nhân sau: - Tính hấp dẫn thị trường khu vực giảm xuống nghề di chuyển truyền thống lao động Việt Nam, xuất nhiều thị trường hấp dẫn nhiều người lao động mức lương điều kiện sống - Mặc dù trình độ học vấn người Việt Nam không thấp so với nước khác khu vực song khoảng cách kỹ so với yêu cầu thực tế nước vấn đề cần phải xem xét Khơng lợi nằm nhóm nước chung ngôn ngữ khu vực, tiếp tục đưa lao động phổ thông chưa qua đào tạo nghề trình độ kỹ thấp, trung bình, khơng trình độ chun mơn kỹ thuật, Việt Nam khó cạnh tranh với lao động từ nước nhiều lao động khu vực trình độ lao động Việt Nam, bao gồm Inđô-nê-xia, My-an-ma Lào - Việc tận dụng lợi hội nhập, đặc biệt việc thúc đẩy công nhận lẫn để hỗ trợ di chuyển tự lao động kỹ chưa trọng biểu tiến vượt bậc bước đột phá lao động số lượng chất lượng thị trường tham gia Điều bất lợi khác biệt rõ rệt mức lương, trình độ lao động kỹ song lại nằm ngồi mục tiêu khả di chuyển lao động Việt Nam 3.2.3 Lợi ích di chuyển lao động Việt Nam Những tác động dilao động Việt Nam (chủ yếu hình thức di chuyển nước ngoài) bao gồm việc tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, từ giảm áp lực việc làm kinh tế, tạo điều kiện để phát triển kinh tế thông qua tái đầu tư khởi nghiệp từ nguồn kiều hối, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngắn hạn dài hạn 3.2.4 Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước di chuyển lao động kỹ Việt Nam thể rút số đánh giá chung hiệu lực, hiệu quản lý di chuyển lao động kỹ Việt Nam sau: - Việt Nam chủ trương sách khuyến khích lao động chuyên gia (lao động kỹ năng) làm việc nước coi giải 11 pháp chiến lược nhằm giải việc làm, tăng cường khả cạnh tranh hội nhập Việt Nam - Hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng nhu cầu quản lý di chuyển lao động với việc quy định chức năng, nhiệm vụ quyền lợi thân quan Chính phủ liên quan, doanh nghiệp người lao động Luật 72/2006/QH11 Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng bao trùm tất hình thức di chuyển lao động, bao gồm lao động kỹ không hạn chế di chuyển lao động kỹ Tuy nhiên, việc thực luật thực tế nhiều bất cập, đặc biệt cơng tác quản lý lao động kỹ chưa chặt chẽ nghiêm, tồn nhiều thủ tục hành phức tạp khơng khuyến khích đối tượng bên quản lý đối tượng đăng ký, dẫn đến thông tin luồng di chuyển lao động kỹ chưa đầy đủ - Các chế sách, hướng dẫn liên quan đến việc thúc đẩy tham gia di chuyển nghề theo cam kết MRAs ASEAN chưa hoàn chỉnh, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu di chuyển Hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ lao động di chuyển chưa cập nhật thông tin, yêu cầu nội dung di chuyển lao động Cộng đồng ASEAN, nhu cầu nước tiếp nhận để cung cấp dịch vụ phù hợp, đáp ứng yêu cầu lao động kỹ nhu cầu di chuyển lao động ASEAN - Hệ thống giáo dục phát triển nguồn nhân lực nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng Việt Nam hạn chế, chưa thích ứng với hệ thống giáo dục quốc tế nói chung nước ASEAN nói riêng chương trình, nội dung kiến thức, kỹ năng, thực hành Đặc biệt, tính động, sáng tạo khả thích nghi với thay đổi lao động Việt Nam; kỹ phân tích, kỹ tự học, kỹ mềm xã hội giao tiếp, phối hợp, làm việc theo tổ nhóm, tiếng Anh thiếu yếu rào cản làm hạn chế khả tham gia, khả cạnh tranh lao động kỹ Việt Nam ASEAN Việt Nam thiếu vắng sách ưu tiên đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù hợp với xu hướng thị trường lao động giai đoạn hội nhập bối cảnh tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguồn nhân lực chất lượng chưa cao lực cạnh tranh thấp nhiều nguyên nhân, chủ yếu hệ thống đào tạo không đáp ứng nhu cầu, người sử dụng lao động chưa nhiều động lực khuyến khích nâng cao lực thực chế, sách chưa theo kịp chuyển biến đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, chịu tác động mạnh cơng nghệ hội nhập điều kiện - Chính phủ trọng đến thúc đẩy hợp tác song phương lao động song dừng lại việc tăng cường quản lý lao động theo luật pháp, sách Việt Nam nước tiếp nhận thúc đẩy lao động làm việc số ngành nghề kỹ thấp trung bình chưa đẩy mạnh kết nối xâm nhập thị trường lao động kỹ khu vực 12 3.3 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến di chuyển lao động kỹ lao động Việt Nam Cộng đồng ASEAN 3.3.1 Nhu cầu nước ASEAN Đánh giá chung nhu cầu lao động kỹ nước ASEAN cho thấy: - Nhu cầu lao động từ nước ASEAN lớn với tổng số lao động di cư chiếm tới 51% lao động di cư giới Đặc biệt, dòng di chuyển lao động ASEAN sôi động khu vực tồn cầu, Xing-ga-po nước già hố, Ma-lai-xia Thái Lan nhận nhiều lao động (từ 1,4-2,2 triệu lao động làm việc nước hàng năm) song thân Ma-lai-xia nhiều lao động làm việc Xing-ga-po Bru-nây nước nhận lao động đường già hố số người lao động di cư khoảng 100.000 người làm việc hàng năm Sở ASEAN tần suất số lượng di chuyển lớn do: + Sự khác biệt phát triển kinh tế cấu kinh tế nước, với số GDP/đầu người chênh lệch lớn nước thành viên dẫn đến chênh lệch suất lao động thu nhập/tiền lương chênh lệch lớn, dẫn đến dòng lao động đổ nước thu nhập bình quân cao Xing-ga-po, Bru-nây, Ma-lai-xia, Thái Lan Những khác biệt ảnh hưởng đến xu hướng dilao động: người lao động đến tìm việc thị trường nhu cầu lao động, mức lương suất lao động cao + Lực lượng lao động nước ASEAN khác nhau, từ Bru-nây với 186.000 đến In-đô-nê-xia 118,2 triệu người Người dân nước thu nhập cao, dân số thường xu hướng khơng làm việc mức lương thấp, việc chân tay nước đơng lao động, tỷ lệ thất nghiệp cao, lương thấp mong muốn tìm việc làm tốt nước Sự khác đặc điểm dân số tạo dòng di chuyển lớn khu vực - Tuy nhiên, thấy rõ lao động di chuyển nội khối thời gian vừa qua lao động trình độ thấp trung bình chiếm đa số lao động kỹ cao ngày cảng giảm nghề số lao động di cư truyền thống cao Điều lý giải việc thân nước ASEAN chưa gây dựng lực thực đào tạo lao động kỹ năng, trừ Xing-ga-po phần Ma-lai-xia, Thái Lan Phi-lip-pin, phần thân nước cố gắng bảo vệ vị trí việc làm kỹ cho người dân nước mình, phần theo truyền thống lao động kỹ cao từ nước khác xâm nhập thị trường Ấn Độ, Úc hay Mỹ… - Xu hướng nhu cầu lao động di cư tương lai nhiều thay đổi Tác động CMCN 4.0, định hướng phát triển kinh tế dựa vào tri thức, đặc biệt ngành dịch vụ ngày chiếm tỷ trọng cao kinh tế nước làm thay đổi cấu kinh tế, phát sinh ngành nghề nhu cầu kỹ mới, đặc biệt công việc trực tiếp ICT hay cơng việc đòi hỏi kỹ liên quan đến ICT Các lao động kỹ ngành tài chính, ngân hàng hay quản lý yêu cầu bị thiếu hụt kỹ phải gắn liền với khả xử 13 lý công nghệ Ngành dịch vụ, đặc biệt du lịch chữa bệnh nghỉ dưỡng, điều dưỡng lên nhu cầu tương lai xã hội già hóa ASEAN nhiều ngành đòi hỏi lao động giỏi kỹ thực hành khơng học thuật Do đó, cần phải nghiên cứu kỹ khả thúc đẩy việc công nhận lẫn kỹ (MRSs) thời gian tới - MRAs với mục tiêu thúc đẩy dịch chuyển tự lao động kỹ ASEAN điều kiện tiền đề để mở rộng thị trường lao động kỹ cao, trước hết ngành nghề sau mở rộng ngành nghề khác Tuy nhiên, thực tế thực cho thấy nhiều rào cản việc đạt mục tiêu đề ra, dẫn đến số lượng chuyên gia thực tế đăng bạ danh mục chuyên gia ASEAN di chuyển thực vô hạn chế Cần phải thực nhiều biện pháp để thúc đẩy MRAs thời gian tới 3.3.2 Khả cung cấp Việt Nam Nguồn cung lao động Việt Nam thời điểm cấu dân số vàng Dòng di chuyển lao động Việt Nam sang nước nội khối ASEAN thời gian qua chủ yếu lao động khơng kỹ năng, ngành nghề khơng u cầu trình độ kỹ thuật cao, nhiều thợ thủ công, ngành dịch vụ, lao động giản đơn ngành công nghiệp chế biến Quy mô lao động kỹ Việt Nam nghề di chuyển tự nội khối ASEAN nhỏ Năng lực cạnh tranh lao động Việt Nam chưa thể vươn lên khỏi vị trí thứ thứ ASEAN, khứ tương lai gần với kỷ nguyên 4.0 hữu 3.3.3 Khuôn khổ sách chung di chuyển lao động kỹ ASEAN cam kết thực Trong phần này, luận án rà soát quy định/sáng kiến AEC liên quan đến di chuyển lao động kỹ ASEAN máy thực hiện, khung pháp lý quy trình thủ tục để thực di chuyển lao động như: Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân (MNP); Thỏa thuận công nhận lẫn kỹ (MRA); Khung tham chiếu trình độ ASEAN (AQRF) Mặc dù đạt số kết di chuyển lao động kỹ ASEAN, góp phần vào xây dựng thị trường chung thống đánh giá chung cho thấy, nước khu vực đứng trước rào cản thách thức chủ yếu, là: - Chưa đánh giá dẫn rõ ràng lao động kỹ nước cần thiết nước khu vực; chưa đánh giá cụ thể ảnh hưởng di chuyển lao động đến tăng trưởng cấu nghề nghiệp nước thành viên; vai trò quan quản lý, tổ chức nghề nghiệp chưa xác định rõ ràng - Vẫn cản trở liên quan đến hợp đồng lao động (bản chất thời hạn ngắn hạn), thời hạn cư trú thực quyền người di cư Những sách tiếp nhận lao động từ nước thiếu cởi mở nước cản trở việc thực di chuyển lao động kỹ ASEAN 14 - Đang thiếu nỗ lực cần thiết tích cực để thực MRAs thực tế Hiện chưa lựa chọn ưu tiên để thúc đẩy di chuyển vài nhóm nghề khả thực cao kỹ sư, kiến thúc sư Rất cần tham gia cụ thể hiệu hiệp hội nghề nghiệp khu vực tư nhân trình thực MRAs 3.4 Thực trạng thể chế, sách Việt Nam lực thực - Thể chế sách chung cho di chuyển lao động: nay, Nhà nước chưa quy định văn pháp lý cụ thể dành riêng cho đối tượng lao động kỹ cao sang nước ngồi làm việc - Thể chế, sách giáo dục đào tạo Việt Nam: chương trình đào tạo xây dựng dựa lực sẵn trường, chưa trọng đến chuẩn đầu yêu cầu giới công việc nghề nghiệp; chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu công việc thực tế kỹ năng, tay nghề Theo Khung tham chiếu trình độ ASEAN (2015), Chính phủ Việt Nam tiến hành điều chỉnh, sửa đổi Khung trình độ quốc gia Việt Nam (KTĐQG) theo bậc kèm theo chuẩn đầu cho cấp trình độ Tuy nhiên, khung chưa chia nhỏ theo tiêu chuẩn kỹ cụ thể để giúp bên liên quan nắm rõ chuẩn đầu tiêu chí đánh giá nhằm tránh mơ hồ thực hiện; chưa Thơng tư hướng dẫn việc xây dựng chuẩn đầu Hiện 60 nghề xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Việt Nam, nghề chưa xây dựng khó thực theo KTĐQG Hơn nữa, trường đại học tồn – hệ thống văn bằng, chứng Điều gây khó khăn việc đối chiếu so sánh với AQRF 3.5 Đánh giá chung 3.5.1 Kết đạt Thứ nhất, Việt Nam định hướng cấp quốc gia nhiều nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách nhằm hỗ trợ di chuyển lao động kỹ ASEAN Việt Nam tảng, sở hệ thống, hành lang pháp lý,chính sách, quy định liên quan đến quản lý di chuyển lao động Việt Nam hướng dẫn, phổ biến bước đầu di chuyển lao động kỹ khu vực, tạo điều kiện cho lao động kỹ tiếp cận, nắm vững thông tin di chuyển lao động kỹ ASEAN Thứ hai, Việt Nam kinh nghiệm vài chục năm việc đưa lao động làm việc nước theo hợp đồng dạng dilao động khác (như hợp tác chuyên gia, tu nghiệp sinh, xuất lao động theo chương trình kỹ sư vàng) Các quan hệ thống quyền, tổ chức trị-xã hội, đồn thể Việt Nam kinh nghiệm tổ chức quản lý lao động làm việc nước ngồi Việt Nam nhiều cơng ty tham gia cung cấp dịch vụ tạo nguồn, tư vấn, đào tạo, hỗ trợ thủ tục pháp lý, quản lý lao động trước, sau trình di chuyển lao động khu vực ASEAN nhiều khu vực khác giới Thứ ba, Việt Nam nguồn lao động trẻ dồi dào, khéo léo, tiếp thu nhanh.Đây điều kiện thuận lợi để lao động kỹ Việt Nam đạt trình độ chun 15 môn, tay nghề cao đáp ứng tiêu chuẩn ASEAN tiêu chí đặt di chuyển theo MRAs Tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động thuộc nhóm cao nước ASEAN; đồng thời quy mô lực lượng lao động lớn Lao động Việt Nam truyền thống chăm chỉ, sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn, chấp nhận xa gia đình, xa quê hương để làm việc Một phận lao động kỹ Việt Nam đạt yêu cầu kỹ nhóm nghề, đặc biệt điều dưỡng, kế tốn, du lịch, tham gia đăng để công nhận tay nghề 3.5.2 Hạn chế, tồn Thứ nhất, di chuyển lao động kỹ dù coi chủ trương lớn Đảng Nhà nước hỗ trợ đào tạo kỹ nghề đưa vào chương trình quốc gia liên quan song chưa thực trọng thực hiện, thúc đẩy thực tế, đặc biệt ngành nghề hàm lượng kỹ cao Việc kết nối cung – cầu lao động cấp khu vực, thúc đẩy hợp tác song phương lao động kỹ hạn chế Mơ hình tăng trưởng chưa tạo sở tảng cho phát triển lực lượng lao động, bối cảnh hội nhập CMCN 4.0 Thứ hai, dù trình độ học vấn người Việt Nam không thấp so với nước khác khu vực song khoảng cách kỹ so với yêu cầu thực tế nước vấn đề cần phải trọng Xét trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động kỹ Việt Nam dù phận lao động đạt yêu cầu di chuyển, phần lớn lao động kỹ Việt Nam thiếu yếu kỹ (nghề kỹ mềm) cần thiết khác Nếu không sớm khắc phục hạn chế, giảm dần “khoảng cách” lực so với yêu cầu, lao động Việt Nam khó cạnh tranh để tham gia di chuyển lao động AEC để tìm kiếm hội việc làm tốt Thứ ba, quyền tự di chuyển lao động kỹ thực di chuyển khoảng cách không nhỏ, phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác Để chuẩn bị cho lao động kỹ Việt Nam tham gia hiệu vào di chuyển lao động kỹ AEC, hệ thống giáo dục nghề nghiệp cho người lao động nâng cao lực thực rào cản đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn di chuyển lao động kỹ ASEAN Thứ tư, lựa chọn định hướng khung khổ phát triển cho việc triển khai di chuyển lao động kỹ nghề AEC chưa hoàn thiện cấp khu vực cấp quốc gia Việt Nam quốc gia cam kết mạnh mẽ với sáng kiến di chuyển lao động lực quản lý di chuyển nhiều hạn chế, triển khai thực cam kết, theo dõi điều chỉnh trình, thủ tục đánh giá, giám sát thực mục tiêu đề Những khó khăn chung khía cạnh kỹ thuật ảnh hưởng đến triển khai tự di chuyển lao động ngành nghề AEC Việt Nam nước, bao gồm khác biệt hệ thống giáo dục-đào tạo cấp văn bằng, chứng nước thành viên hay quan điểm đánh giá, cơng nhận kinh nghiệm 16 thể đánh giá chung, vốn nhân lực suất lao động thấp rào cản lớn để lao động kỹ Việt Nam tham gia di chuyển thị trường lao động ASEAN Chính điều làm giảm mức độ hấp dẫn lao động kỹ Việt Nam mắt nhà tuyển dụng nước ngoài, doanh nghiệp, tập đồn quy mơ lớn với cường độ áp lực công việc cao Những vấn đề nêu dẫn đến hậu thu nhập, vị hài lòng người lao động tham gia di chuyển ASEAN hạn chế; lợi ích thu từ di chuyển lao động ASEAN Việt Nam tăng trưởng, tri thức nâng cao trình độ cơng nghệ chất lượng nguồn nhân lực khoảng cách xa so với kỳ vọng 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế Lực lượng lao động kỹ Việt Nam gặp hạn chế tham gia di chuyển lao động AEC nguyên nhân chủ quan khách quan khác thể nêu nguyên nhân chủ quan sau: Thứ nhất, mơ hình tăng trưởng Việt Nam chưa tạo điều kiện chủ động lựa chọn tham gia di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN Hệ thống pháp luật Việt Nam chưa hoàn chỉnh, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu di chuyển lao động AEC nói chung nghề lao động kỹ nói riêng Thứ hai, cơng tác quản lý nhà nước tham gia di chuyển lao động kỹ Việt Nam trọng Cộng đồng ASEAN nhiều hạn chế: - Việc thực MRAs cấp quốc gia chậm yếu tố kỹ thuật nguồn lực, cam kết thực liên quan.; nhận thức, hiểu biết người lao động nói chung lao động kỹ nói riêng doanh nghiệp hội nhập AEC, hội việc làm thỏa thuận MRAs khả di chuyển lao động kỹ nhiều hạn chế; nhiều doanh nghiệp, người lao động thờ với việc di chuyển lao động theo thỏa thuận; sách an sinh xã hội cho người lao động di cư cần thúc đẩy; thống kê lao động theo kỹ thiếu yếu Thứ ba, hệ thống giáo dục nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng Việt Nam hạn chế, chưa thích ứng với hệ thống giáo dục quốc tế nói chung nước ASEAN nói riêng Thứ tư, hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ lao động di chuyển Việt Nam chưa cập nhật thông tin, yêu cầu, nội dung di chuyển lao động AEC quốc gia thành viên để cung cấp dịch vụ phù hợp, đáp ứng yêu cầu lao động kỹ nhu cầu di chuyển lao động AEC Thứ năm, chưa nhiều nỗ lực thúc đẩy hợp tác hiệu Việt Nam nước thành viên ASEAN triển khai thực cam kết, chia sẻ thông tin, kiểm định công nhận chất lượng giáo dục đào tạo, hỗ trợ đăng bạ làm thủ tục đăng di chuyển để đưa MRAs vào thực tế, góp phần nâng cao hiệu hoạt động thị trường lao động khối kinh tế khu vực quốc gia thành viên 17 Kết luận chƣơng Chương nghiên cứu khái quát bối cảnh kinh tế vĩ mô, thị trường lao động lao động kỹ Việt Nam, thực trạng di chuyển lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế nói chung mối quan hệ với di chuyển lao động kỹ thị trường lao động ASEAN nói riêng Chương phân tích NCS đánh giá nhu cầu lao động kỹ nước thành viên ASEAN, đánh giá thực trạng khả tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN nhân tố ảnh hưởng từ nhiều khía cạnh khác Mặc dù Việt Nam nước thành viên ASEAN nỗ lực xây dựng AEC tham gia vào di chuyển lao động kỹ khối kinh tế khu vực mức độ tham gia thức Việt Nam đánh giá yếu quy mô, cấu, chất lượng lao động kỹ năng, lợi ích quốc gia người lao độngdi chuyển mong muốn hiệu lực, hiệu quản lý di chuyển Hạn chế Việt Nam tham gia di chuyển lao động kỹ nhiều số nguyên nhân, bao gồm: mô hình tăng trưởng chưa tạo điều kiện chủ động tham gia di chuyển để di chuyển hiệu quả; khung khổ pháp lý chưa hoàn thiện; lực tổ chức quản lý nhiều yếu kém; lực cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực hệ thống giáo dục đào tạo hạn chế; hỗ trợ di chuyển Nhà nước tổ chức liên quan chưa tốt; thích nghi tính động lao động so với nhu cầu, hạn chế hiệu hợp tác Việt Nam nước thành viên ASEAN đối tác Đây nội dung quan trọng để NCS đề xuất quan điểm xây dựng giải pháp nâng cao khả tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN chương sau Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG KỸ NĂNG CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN 4.1 Bối cảnh di chuyển lao động kỹ ASEAN điều kiện Di chuyển lao động kỹ Việt Nam ASEAN diễn bối cảnh đáng ý: Một là, trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đứng trước hội thách thức lĩnh vực lao động, việc làm thị trường lao động, thể điểm mạnh điểm yếu cạnh tranh khu vực quốc tế Việc gia nhập hiệp định đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đặt thách thức với vấn đề phi truyền thống lao động Việc gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) mang lại nhiều lợi ích gây cạnh tranh gay gắt lao động kỹ nước thành viên ASEAN Hai là, Cách mạng công nghiệp 4.0 làm phát sinh thị trường việc làm ngày tách biệt thành mảng "kỹ thấp/lương thấp" "kỹ cao/lương cao” Công nghệ ảnh hưởng đến hội việc làm cải thiện kỹ 18 khoảng 44% dân số độ tuổi lao động toàn giới, làm xuất hình thức việc làm việc làm linh hoạt, dễ tiếp cận, minh bạch phạm vi rộng Quản trị thị trường lao động điều kiện số hóa cần phát triển cách linh hoạt, đồng dài hạn để kết kinh tế- xã hội tối ưu Ba là, di cư quốc tế di chuyển lao động đã, tiếp tục trở thành xu mạnh mẽ giới mang lại lợi ích cho tất bên Điều cho thấy di cư quốc tế nói chung di chuyển lao động kỹ ASEAN nói riêng triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ thời gian tới 4.2 Dự báo kịch di chuyển lao động kỹ ASEAN giai đoạn 2018-2025 Cho đến nay, việc thực thỏa thuận chậm chạp thiếu dẫn rõ ràng2 Dự báo di chuyển lao động kỹ theo MRAs ASEAN giai đoạn tới diễn theo kịch chính: Kịch 1: phát triển theo chiều ngang, thỏa thuận MRAs mở rộng cho nhóm nghề chí lao động di chuyển tự theo cung-cầu thị trường Kịch 2: khơng nhiều thay đổi việc di chuyển lao động kỹ ASEAN quy mô, số lượng chất lượng việc làm Theo đó, kịch thực MRAs với dẫn chi tiết để triển khai MRAs Kịch 3: ASEAN hướng tới việc thúc đẩy thực MRAs với ưu tiên cao số ngành nghề đàm phán, thảo luận việc mở rộng thêm số MRAs/MRSs nghề nhu cầu cao Dù theo kịch MRAs ln xem công cụ hữu hiệu ASEAN nước thành viên việc xác định ưu tiên ngành nghề, nâng cao chất lượng đào tạo Với cam kết trị kinh tế mạnh mẽ với việc hội nhập sâu rộng, Kịch kịch phù hợp ASEAN nỗ lực lộ trình hướng tới thực Việc thực Kịch đòi hỏi cam kết mạnh mẽ nước tham gia với nguồn lực tương xứng nước thành viên cần phải nhận diện rõ hội thách thức giải pháp phù hợp để nắm bắt hội vượt qua thách thức bối cảnh hội nhập sâu rộng ASEAN 4.3 hội thách thức cho Việt Nam - hội Thứ nhất, thị trường lao động mở rộng cho phép lao động tự di chuyển qua lại nước thành viên để tìm việc làm tốt hơn, gia tăng hội việc làm nước lao động kỹ Việt Nam Thứ hai, hội nhập AEC hội lớn cho lao động trình độ cao kỹ năng, thơng thạo ngoại ngữ tìm hội việc làm tốt cho cá nhân ADB, Achieving skill mobility in the ASEAN economic community: Challenges, Opportunities, and policy implication, Manila 2015 19 Thứ ba, khung khổ hợp tác, sách, hoạt động ASEAN quốc gia thành viên ngày hồn thiện cam kết thực minh bạch, cơng bằng, bình đẳng quốc gia thành viên, tạo hội cho lao động nói chung lao động kỹ nói riêng hội tiếp cận thụ hưởng thành phát triển, thu hẹp khoảng cách phát triển Thứ tư, CMCN 4.0 làm thay đổi cục diện tương quan kinh tế sức cạnh tranh lao động Việt Nam thành tích tốt học tập so với giới, mạnh ICT hồn tồn vươn lên lĩnh vực chiến lược tiếp cận phù hợp Ngồi ra, CMCN 4.0 tạo hội xuất lao động chỗ - Thách thức Thứ nhất, tự di chuyển lao động kỹ tạo nên môi trường hợp tác, cạnh tranh lành mạnh gay gắt Thứ hai, cạnh tranh Việt Nam với nước khu vực việc cung cấp nguồn lao động chất lượng cao ngày tăng đòi hỏi chất lượng giáo dục-đào tạo phải cải thiện đáng kể theo hướng tiếp cận chuẩn khu vực giới nhằm tăng cường khả công nhận văn chứng Việt Nam nước khác Thứ ba, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số năm tới Thứ tư, CMCN 4.0 với tham gia ngày nhiều rô-bốt ảnh hưởng trước mắt tới ngành, lĩnh vực thâm dụng lao động khai thác tài nguyên đa số ngành tập trung nhiều lao động phổ thơng lao động nữ tác động tiêu cực LLLĐ; ngành nghề sử dụng nhiều lao động rẻ, kỹ thấp lợi cạnh tranh Thứ năm, khả ngoại ngữ (tiếng Anh) tác phong làm việc công nghiệp đa số lao động Việt Nam Thứ sáu, hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Việt Nam trình hướng tới chuẩn khu vực giới, chưa tương thích tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp Việt Nam nước khu vực, làm ảnh hưởng lớn đến khả di chuyển lao động kỹ 4.4 Quan điểm di chuyển lao động kỹ Việt Nam ASEAN Một là, tham gia vào di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN trước hết cần gắn với trình chuyển đổi mạnh mẽ tồn diện mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng (chủ yếu dựa vào việc gia tăng đầu tư, khai thác lợi tài nguyên, nhân công giá rẻ) sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu với động lực việc tăng suất lao động, hiệu sản xuất, tính cạnh tranh ngành kinh tế tảng tri thức CMCN 4.0 Hai là, cần sách hợp lý hiệu để ứng xử thông minh với thực trạng “chảy máu chất xám: giảm thiểu tổn thất “chảy máu chất xám” gây ra; thúc đẩy lan tỏa lợi ích di chuyển lao động kỹ mang lại Ba là, xác định thực số mục tiêu cụ thể tham gia di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN lĩnh vực kinh tế xã hội 20 Bốn là, Chủ động việc di chuyển lao động kỹ khối kinh tế khu vực thông qua việc nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục đào tạo nghề, nâng cao sức cạnh tranh cho người lao động để họ tự di chuyển Năm là, cần ti lt, thể tự di chuyển ng hệ thống giáo dục đào tạo nghề, nâng cao sức cạnh tranh cho ngưệc gia tă lacàng tăng đòi hỏi chất lượng giáo dục-đào tạo phải cải thiện đáng kể theo hướng tiếp cận chuẩn kh 4.5 Giải pháp cho di chuyển lao động kỹ Việt Nam ASEAN - Chủ động tham gia di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN thông qua đổi mơ hình tăng trưởng hồn thiện thể chế (Đổi mơ hình tăng trưởng bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0, hồn thiện thể chế, sách phát triển kinh tế- xã hội thị trường lao động) - Tăng cường lực quản lý di chuyển: Hồn thiện pháp luật sách di chuyển lao đông, quy định cách thức tổ chức thực hiện; Quản lý bảo vệ quyền lợi lao động làm việc nước ngoài; Thu hút lao động kỹ trở nước sau thời gian làm việc nước - Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực:  Phát triển nguồn nhân lực sách giáo dục, đào tạo;  Đổi dạy học tiếng Anh hệ thống giáo dục;  Chính sách sở giáo dục đào tạo;  Thúc đẩy quan hệ đối tác trường doanh nghiệp;  Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng nhân lực hệ thống tiêu đánh giá chất lượng lao động mang tính so sánh quốc tế;  Nâng cao tính động, khả thích nghi linh hoạt lao động kỹ Việt Nam - Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống dịch vụ hỗ trợ: Xây dựng vận hành hệ thống thống kê di cư nhằm hồn thiện sách quản lý lao động di chuyển; Nâng cao chất lượng hệ thống dự báo, thơng tin phân tích thị trường lao động nước ASEAN; Nâng cao lực trung tâm dịch vụ việc làm quốc gia, vùng địa phương nhằm thực tốt chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ di cư; kết nối chia sẻ thông tin người lao động với doanh nghiệp, sở đào tạo nước doanh nghiệp nước nghề thuộc MRAs ngành nghề nhiều lao động kỹ - Thúc đẩy tăng cường hợp tác Việt Nam với nước ASEAN đối tác liên quan  Thúc đẩy tiếp cận thị trường lao động nhóm nghề/lĩnh vực thuộc MRAs mở rộng công nhận kỹ ngành nghề nhu cầu cao  Đẩy mạnh việc tiếp cận thơng tin chất lượng thị trường lao động thủ tục kết công nhận  Thúc đẩy việc cơng nhận trình độ sớm tốt 21  Phối hợp chặt chẽ thúc đẩy tham gia liên tục hiệu khu vực tư nhân  Thúc đẩy hợp tác với đối tác cấp khu vực quốc tế 4.6 Các giải pháp cụ thể thúc đẩy thực MRAs Việt Nam NCS khuyến nghị số hoạt động cụ thể nhằm thúc đẩy thực di chuyển lao động kỹ theo MRAs Việt Nam, bao gồm: - Hồn thiện cơng bố tiêu chuẩn nghề quốc gia theo nhóm nghề MRAs; - Thành lập Hội đồng nghề quốc gia, trước mắt tập trung theo nhóm ngành nghề MRAs; - Thành lập kiện toàn Hội đồng chứng nhận nghề quốc gia trước mắt tập trung cho nhóm ngành nghề MRAs; - Thành lập Ủy ban/Văn phòng AQRF; - Tuyên truyền phổ biến MRAs hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề nhóm ngành nghề; - Đề xuất ban hành/thúc đẩy thực sách hỗ trợ lao động kỹ di chuyển đến làm việc nước ASEAN; - Rà sốt, bổ sung, hồn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý, tạo điều kiện cho di chuyển lao động kỹ năng; - Xây dựng hệ thống chương trình, giáo trình đào tạo theo Khung trình độ quốc gia; - Nâng cao lực cho sở đào tạo lao động kỹ theo tiêu chuẩn quốc gia tương thích với tiêu chuẩn ASEAN quốc tế; - Xây dựng sở liệu thiết lập mạng lưới quản lý di chuyển lao động kỹ Kết luận Chƣơng Chương đề tài luận án nêu rõ bối cảnh, hội thách thức, kịch di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN giai đoạn 20182025, xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp cho di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN Chương phân tích bối cảnh hội nhập, tác động cách mạng công nghiệp 4.0, di chuyển lao động quốc tế quan điểm đổi mô hình tăng trưởng chủ động phát triển thị trường lao động giai đoạn đến năm 2025, đặc biệt thị trường lao động chất lượng cao mở rộng lựa chọn tham gia di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN Trong Chương này, NCS đãđề xuất nhóm giải pháp cho di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN, tập trung vào: đổi mơ hình tăng trưởng hồn thiện thể chế sách; nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước; cải thiện chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường hiệu hoạt động hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ thúc đẩy hợp tác Việt Nam nước thành viên đối tác liên quan số giải pháp cụ thể thúc đẩy thực MRAs Việt Nam Đây giải pháp mang tính chiến lược tổng thể, 22 tồn diện để giúp Việt Nam hội nhập hiệu lao động khu vực, tận dụng hội mà AEC nói riêng Cộng đồng ASEAN nói chung mang lại KẾT LUẬN Nghiên cứu di chuyển lao động kỹ bối cảnh hội nhập ASEAN, đề tài luận án NCS hoàn thành nội dung sau: Tổng quan nghiên cứu nước nước, rút khoảng trống nghiên cứu, xây dựng câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu đưa khung logic nghiên cứu Về mặt lý luận, luận án hệ thống hóa làm rõ lý thuyết di chuyển lao động, nêu số khái niệm bản, lý thuyết chủ yếu liên quan đến di chuyển lao động kỹ tiêu chí đánh giá di chuyển lao động kỹ khối kinh tế khu vực làm công cụ cho việc nghiên cứu đề tài Vấn đề di chuyển khả di chuyển lao động kỹ AEC vấn đề riêng biệt mà phải tổng thể chiến lược phát triển thị trường lao động quốc gia Vì vậy, đề tài phân tích rõ mặt lý luận di chuyển lao động lý thuyết/học thuyết di dân, di chuyển lao động, phương thức di chuyển, chế vai trò bên liên quan đến di chuyển lao động, quản lý trình di chuyển yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề di chuyển Vấn đề cốt lõi đề tài nghiên cứu thực trạng di chuyển lao động kỹ Việt Nam thị trường lao động ASEAN, bao hàm lực cạnh tranh khả tham gia di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN Vì vậy, NCS phân tích nhu cầu lao động kỹ ASEAN, khả cung ứng lao động Việt Nam sở tảng lực thân lao động kỹ (bao gồm kiến thức, kỹ thái độ) yếu tố tác động, đặc biệt khung khổ pháp lý ASEAN Việt Nam hiệu lực hiệu quản lý di chuyển Để đánh giá thực trạng khả tham gia lao động vào di chuyển lao động nghề AEC, NCS tập trung phân tích quy định AEC cam kết khu vực liên quan đến di chuyển lao động nghề so sánh với quy định liên quan lực quản lý Việt Nam Trên sở phân tích này, NCS đánh giá mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế di chuyển lao động kỹ Việt Nam ASEAN Trên sở phân tích bối cảnh hội nhập ASEAN điều kiện mới, đánh giá hội thách thức kịch xảy giai đoạn tới di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN, NCS đề xuất năm quan điểm Đó là, chuyển đổi mạnh mẽ tồn diện mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu với động lực việc tăng suất lao động, hiệu sản xuất, tính cạnh tranh ngành kinh tế tảng tri 23 thức công nghệ 4.0; sách hợp lý để ứng xử thơng minh với thực trạng “chảy máu chất xám”, thúc đẩy lan tỏa lợi ích di chuyển lao động kỹ mang lại; xác định thực số mục tiêu cụ thể tham gia di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN kinh tế xã hội; chủ động việc di chuyển lao động kỹ khối kinh tế khu vực thông qua việc nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục đào tạo nghề, nâng cao sức cạnh tranh cho người lao động để họ tự di chuyển; Cần tiếp tục khẳng định thừa nhận vai trò di chuyển lao động kinh tế tôn trọng quyền tự di chuyển người lao động NCS đề xuất nhóm giải pháp tăng cường khả tham gia lao động kỹ Việt Nam di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN, bao gồm khuýen nghị hoạt động cụ thể thúc đẩy thực MRAs nhóm nghề ưu tiên di chuyển lao động kỹ ASEAN theo cam kết chung Sáu nhóm giải pháp với nhiều nội dung biện pháp cụ thể đề xuất không giải pháp riêng cho lao động kỹ mà giải pháp chung liên quan nhằm thúc đẩy khả cạnh tranh lao động Việt Nam nói chung, góp phần vào phát triển kinh tế tăng tính cạnh tranh tổng thể quốc gia Di chuyển lao động kỹ ln vấn đề quan trọng sách phát triển kinh tế nhiều quốc gia, đặc biệt Việt Nam Mặc dù cố gắng vấn đề phức tạp biến động không ngừng, liên quan đến lĩnh vực lao động, việc làm phát triển nguồn nhân lực tầm hợp tác khu vực với nhiều nước đối tác, chắn nội dung kết cấu nghiên cứu tồn khiếm khuyết NCS nhận thấy hạn chế lớn nội dung luận án chưa đánh giá cụ thể tác động tích cực tiêu cực tham gia dịch chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN đến phát triển kinh tế số ngành nghề biến đổi cung – cầu kết nối thị trường lao động NCS dự định tiếp tục phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu 24 ... vào di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN chương sau Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG KỸ NĂNG CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN 4.1 Bối cảnh di chuyển lao động kỹ ASEAN điều kiện Di chuyển. .. Quy mô lao động kỹ thuật Việt Nam di chuyển vào nước thành viên ASEAN Cơ cấu, chất lượng lao động tham gia di chuyển Cộng đồng ASEAN, thấy tác động di chuyển lao động nói chung lao động có kỹ nói... lớn đến khả di chuyển lao động kỹ 4.4 Quan điểm di chuyển lao động kỹ Việt Nam ASEAN Một là, tham gia vào di chuyển lao động kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN trước hết cần gắn với q trình chuyển đổi

Ngày đăng: 30/05/2019, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w