Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
307,24 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THỊ HƯỜNG MẠCHLẠCTRONGVĂNBẢNNGHỊLUẬNTIẾNGVIỆT Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC XÁC HỘI ỆTNAM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Tình Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Liên kết (cohesion) mạchlạc (coherence) hai vấn đề liên quan tới loại thể văn Một văn "chính danh" muốn đạt hiệu giao tiếp tốt phải có mạchlạcMạchlạc có vai trò vô quan trọng, định “chất văn bản” vănMạchlạc yếu tố định việc tạo thành văn bản, rõ lên việc tạo thành tính thống chủ đề vănMạchlạc yếu tố khó xác định rạch ròi việc thể loại hình văn khác có điểm đặc trưng đáng ý Vì thế, việc hiểu rõ mạchlạc (về vai trò biểu hiện) gắn với đặc trưng loại hình vơ cần thiết tạo lập hay tiếp nhận văn 1.2 Vănnghịluận (VBNL) loại văn dùng để trình bày, bình luận, đánh giá theo quan điểm định vấn đề lĩnh vực trị - xã hội, thực chức thuyết phục, lôi cuốn, động viên VBNL thể quan điểm, “bản lĩnh” người viết trình bày, bình giá kiện, vấn đề trị - xã hội cụ thể thể rõ ràng tính bình giá cơng khai, tính lập luận chặt chẽ tính truyền cảm mạnh mẽ VBNL loại văn quan trọng xã hội xưa thường gặp sống hàng ngày xã hội có ví trí quan trọng nhà trường Việc tìm hiểu mạchlạc biểu gắn với đặc trưng thể loại VBNL, theo chúng tôi, việc làm cần thiết cho quan tâm đến VBNL, đặc biệt giáo viên, học sinh sinh viên Đó lí mà chọn đề tài nghiên cứu “Mạch lạcvănnghịluậntiếng Việt” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: mạchlạc biểu mạchlạc VBNL tiếngViệt 2.2 Phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu luận án Phạm vi nghiên cứu luận án xác định mạchlạc số biểu mạchlạc VBNL tiếng Việt, cụ thể hai biểu hiện: Mạchlạc thống đề tài-chủ đề mạchlạc quan hệ lập luận 2.2.2 Phạm vi nguồn ngữ liệu Để đảm bảo tính đại diện, tính chọn lọc độ tin cậy, luận án xác định ngữ liệu nghiên cứu 326 VBNL lấy từ nguồn: Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7, 8.9.10.11.12, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội; Tập nghiên cứu bình luậnvăn học chọn lọc (2000), tập I + II + III + IV + V + VI, Đỗ Quang Lưu tuyển chọn giới thiệu, Nxb Hà Nội; Tuyển tập vănluận Hồ Chí Minh, (1997), Lữ Huy Nguyên tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Văn học Việt Nam kỉ XX (Văn luận - V) (2003), Mai Quốc Liên Nguyễn Văn Lưu (chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội Xã luận báo Nhân dân, từ số thứ sáu, ngày 18/11/2013 đến số thứ bảy, ngày 13/6/2017 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Qua việc khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá biểu mạchlạc VBNL tiếng Việt, luận án nhằm mục đích làm rõ số biểu trội mạchlạc gắn với đặc trưng thể loại VBNL tiếng Việt, qua góp phần khẳng định vai trò mạchlạc việc tiếp nhận tạo lập loại văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống lại cách khái quát vấn đề lí thuyết liên quan đến nội dung đề tài luận án - Khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích, đánh giá biểu mạchlạc thống đề tài-chủ đề phương diện kết cấu phép liên kết VBNL tiếngViệt - Khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích, đánh giá biểu mạchlạc quan hệ lập luận phương diện: kiểu lập luận, đặc điểm thành phần lập luận, VBNL tiếngViệt Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích diễn ngơn, miêu tả phân tích ngữ nghĩa Bên cạnh đó, luận án sử dụng số thủ pháp như: thống kê, phân loại, so sánh phân tích, tổng hợp Đóng góp khoa học luận án - Thông qua việc vận dụng lí thuyết mạchlạc vào nghiên cứu biểu mạchlạc thống đề tài-chủ đề quan hệ lập luận VBNL tiếng Việt, luận án góp phần khẳng định vai trò quan mạchlạcvăn - Khảo sát, phân tích, đánh giá biểu mạchlạc quan hệ lập luận qua kết cấu phép liên kết, VBNL điểm bật mạchlạc loại văn - Khảo sát, phân tích, đánh giá biểu mạchlạc quan hệ lập luận kiểu lập luận, đặc điểm thành phần lập luận, tính đa VBNL đặc điểm bật mang tính đặc trưng mạchlạc loại văn Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Đóng góp phương diện lí luận: góp phần làm rõ vấn đề lí luận ngơn ngữ học văn lí thuyết phân tích diễn ngơn dựa vào kết nghiên cứu mạchlạc VBNL tiếng Việt, từ khẳng định tầm quan trọngmạchlạc việc tạo lập phân tích văn nói chung VBNL nói riêng 6.2 Đóng góp phương diện thực tiễn: góp phần số biểu quan trọng, bật mạchlạc VBNL tiếngViệtmạchlạc thống đề tài-chủ đề mạchlạc quan hệ lập luận, từ mong muốn góp phần vào việc làm cho trình tiếp nhận tạo lập VBNL đạt hiệu giao tiếp tốt Luận án nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, phân tích VBNL phương diện ngơn ngữ Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lí luận Chương Mạchlạc thống đề tài-chủ đề vănnghịluậntiếngViệt Chương Mạchlạc quan hệ lập luậnvănnghịluậntiếngViệt CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu mạchlạcvăn 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu mạchlạc giới Trên giới, mạchlạc nghiên cứu cơng trình T Todorov, V Dijk, M.A.K Halliday & R Hasan, H.G Widdowson, G Llian Brown & George Yule, G.M Green, D Nunan, … Tuy khơng phải cơng trình nghiên cứu riêng biệt mạchlạc song sách thể quan điểm tác giả vai trò biểu mạchlạcvăn bản/diễn ngôn Điểm đồng nhà nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng, tính chất định mạchlạc việc làm cho chuỗi câu thành thể thống - văn 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu mạchlạcViệt Nam Ở Việt Nam, mạchlạc nghiên cứu muộn Đó nghiên cứu Trần Ngọc Thêm 1985 trong[111] Đỗ Hữu Châu (1996) [18] [22], đặc biệt nghiên cứu mạchlạc Diệp Quang Ban từ 1985 [5], [6], [7], [8], [11], [12], Mạchlạc tác giả khẳng định làm cho vănvăn trình bày rõ ràng, chi tiết từ khái niệm đến biểu văn bản, đồng thời mạchlạc phân biệt với liên kết hình thức Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến mạchlạc [28] [40], [41], [95], [55] , Hay luận văn, luận án vận dụng lí thuyết mạchlạc để nghiên cứu vấn đề cụ thể [1], [4], [39], [66] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu mạchlạcvănnghịluận Các luậnvăn thạc sĩ luận án tiến sĩ chủ yếu tập trung nghiên cứu biểu mạchlạc qua quan hệ lập luận hay phương diện mạchlạc phân tích diễn ngơn như: [45], [80], [81], [104], Những nội dung kết nghiên cứu mạchlạc nói chung mạchlạc số VBNL nói riêng giúp chúng tơi có nhìn hệ thống, tồn diện mạch lạc, đặc biệt vai trò văn bản, đồng thời gợi mở việc xác định nội dung nghiên cứu mạchlạcluận án 1.2 Cơ sở lí thuyết Để phục vụ cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận án xác định sở lí thuyết văn bản, mạchlạcvănnghịluận 1.2.1 Văn số vấn đề liên quan 1.2.1.1 Văn diễn ngơn Phân tích văn phân tích diễn ngơn a Văn diễn ngôn Phần luận án hệ thống lại cách hiểu sử dụng hai thuật ngữ văn diễn ngôn nhà nghiên cứu, từ hiểu diễn ngơn thuật ngữ kiện giao tiếp có mục đích, thống nhất, có mạchlạc ghi lại văn Cách hiểu cho thấy rõ gắn bó chặt chẽ văn diễn ngôn Luận án, sử dụng thuật ngữ văn để kiện nói viết ghi lại chữ viết, tên gọi văn giai đoạn đầu theo thói quen Việt Nam Luận án đưa định nghĩa văn sau: Văn sản phẩm giao tiếp ngôn ngữ ghi lại chữ viết, có cấu trúc hồn chỉnh truyền tải nội dung ngữ nghĩa trọn vẹn b Phân tích diễn ngơn phân tích vănTrongluận án, cách sử dụng thuật ngữ “văn bản” giai đoạn đầu theo thói quen Việt Nam nên mạchlạc mà nghiên cứu VBNL thuộc vấn đề cốt yếu phân tích diễn ngơn 1.2.1.2 Đặc trưng văn Theo Diệp Quang Ban, văn có sáu đặc trưng là: mục đích sử dụng văn bản, yếu tố nội dung, yếu tố cấu trúc, mạchlạc liên kết, yếu tố lượng yếu tố định biên, yếu tố mạchlạc coi đặc trưng quan trọng, định việc làm cho chuỗi câu trở thành văn 1.2.1.3 Đề tài-chủ đề kết cấu văn a Đề tài-chủ đề văn Đề tài văn nội dung thực phản ánh văn Chủ đề văn hiểu "ý đồ người viết hay đích hướng tới văn " [103, tr.38], coi sợi đỏ, hạt nhân ngữ nghĩa xâu chuỗi câu tạo thành mạng lưới Chủ đề văn hệ quy chiếu lớn cho toàn thành tố cấp độ khác văn câu, đoạn, mục, chương, phần, tập, chụm lại với [18, tr.19] Sự thống chủ đề đảm bảo đồng quy chiếu từ tương ứng [78; tr 30-31] kết cấu có chức bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm [44, tr 44] Đề tài chủ đề văn hai khái niệm khác nhau, đây, luận án ghép hai tên gọi (đề tài-chủ đề) để thuận tiện cho việc sử dụng 1.2.1.4 Kết cấu văn Kết cấu (cấu trúc) văn hiểu tổ chức, xếp phần, thành tố nội dung cấp độ khác (các luận điểm lớn nhỏ) văn để tạo thành thể thống nhất, hợp lí, mạchlạc theo ý đồ để thể chủ đề nội dung văn Chính kết cấu văn đảm bảo tính liên kết, tính thống nhất, tính hồn chỉnh cho nội dung Tất phức tạp vấn đề trình bày nhờ triển khai theo kết cấu định mà trở nên rõ ràng, rành mạch [18, tr.81] Như kết cấu yếu tố để tạo mạchlạc thống đề tài-ch ủ đề văn Có hai kiểu quan hệ đặc trưng cho kết cấu kết cấu chuỗi (các yếu tố có quan hệ ngữ nghĩa logic thể nối tiếp liên tục, yếu tố trước tạo tiền đề xuất cho yếu tố sau, tiếp nối quan hệ hết) kết cấu song song (các yếu tố có quan hệ nghĩa logic thể đối chiếu, phát triển song song với nhau, có móc nối, chồng chéo nội dung) 1.2.1.5 Liên kết văn a Khái niệm liên kết: "Liên kết kiểu quan hệ nghĩa hai yếu tố ngôn ngữ nằm hai câu (hai mệnh đề) theo cách giải thích nghĩa cho Nói rõ liên kết kiểu quan hệ nghĩa hai yếu tố ngôn ngữ nằm hai câu mà muốn hiểu nghĩa cụ thể yếu tố phải tham khảo nghĩa yếu tố kia, sở đó, hai câu (mệnh đề) chứa chúng liên kết với nhau." [12, tr 347] b Các phép liên kết Trongluận án, bản, dựa lý thuyết liên kết Halliday Hasan mà Diệp Quang Banvận dụng vào tiếngViệt Theo đó, phép liên kết chia thành: phép quy chiếu, phép nối, phép tỉnh lược, phép thế, phép liên kết từ vựng (lặp từ ngữ; dùng từ đồng nghĩa, từ ngữ gần nghĩa từ ngữ trái nghĩa; phối hợp từ ngữ) 1.2.1.6 Lập luậnvăn a Khái niệm lập luậnLuận án đưa cách hiểu lập luận: lập luận cách đưa luận (lí lẽ dẫn chứng) nhằm dẫn dắt người nghe/ người đọc đến kết luận mà người nói/ người viết muốn đạt tới cách thuyết phục b Các thành phần lập luậnTrong lập luận, có ba phận luận cứ, kết luận quan hệ lập luậnLuận (tiền đề, sở) dùng làm chỗ dựa cho mệnh đề hay lí thuyết (giữ vai trò kết luận) dùng để phản bác lại mệnh đề hay lí thuyết đó, gồm có lí lẽ dẫn chứng Kết luận mệnh đề hay lí thuyết chứng minh luận Quan hệ lập luận hiểu quan hệ luận với kết luận c Các kiểu lập luận * Căn vào độ phức tạp lập luận, chia thành lập luận đơn lập luận phức * Căn theo vị trí thành phần lập luận chia thành: lập luận diễn dịch, lập luận quy nạp, lập luận phối hợp diễn dịch-quy nạp * Căn vào có mặt hay vắng mặt thành phần lập luận, chia thành: lập luận tường minh lập luận hàm ẩn d Tác tử, kết tử lập luận dấu hiệu có giá trị lập luận khác Trong lập luận, luận xác đáng, tin cậy, quan hệ lập luận logic, chặt chẽ số yếu tố khác có vai trò quan trọng tạo nên sức thuyết phục cho lập luận Đó tác tử, kết tử lập luận, yếu tố miêu tả lựa chọn, từ ngữ xưng hô, biện pháp tu từ từ đồng nghĩa, e Lập luận logic Trong lập luận, tam đoạn luận cấu trúc điển hình lập luận diễn dịch logic Một kết luận logic có hai khả năng: hoặc sai, hay sai bác bỏ Tam đoạn luận đời thường có đại tiền đề khơng phải chân lí khách quan, khoa học mà lẽ thường, chân lí thơng thường có tính kinh nghiệm, khơng có tính tất yếu, bắt buộc tiền đề logic [23, tr 187] g Lập luận tượng đa Hiện tượng đa lập luận hiểu có thành phần lập luận chủ ngơn thuyết ngôn đưa vào làm sở cho lập luận 1.2.2 Mạchlạc 1.2.2.1 Quan niệm mạchlạc Vai trò mạchlạc Phân luận án hệ thống quan niệm mạchlạc Halliday & Hasan (1976),T.A Van Dijk (1977), I.R Gal'perin (1981), G Brown & G Yulle (1983), Georgia M Green (1989), D Nunan (1993), K Wales (1994), D Togeby (1994) Trongluận án, chọn cách hiểu mạchlạc Diệp Quang Ban (được sử dụng phạm vi trường học): Mạchlạc nối kết có tính chất hợp lí mặt nghĩa mặt chức năng, trình bày trình triển khai văn (như truyện kể, thoại, nói hay viết…) nhằm tạo kiện nối kết với kiện liên kết câu với câu [12, tr 297] 1.2.2.2 Mạchlạc liên kết Phân này, luận án dựa quan điểm nhà nghiên cứu, đặc biệt Diệp Quang mạchlạc liên kết, mối quan hệ mạchlạc liên kết Mạchlạc sợi dây nối yếu tố mang nghĩa văn bản, liên kết việc sử dụng phương tiện từ ngữ để nối kết câu với Mạchlạc tạo rõ ràng, logic mặt nội dung nghĩa văn bản, liên kết có chức nối nghĩa câu với câu văn theo cấu hình nghĩa xác định, tức liên kết phương tiện tạo mạchlạc cho văn 1.2.2.3 Các biểu mạchlạcLuận án hệ thống nghiên cứu biểu mạchlạc qua cơng trình M.A.K Halliday R.Hasan, D Nunan, Trần Ngọc Thêm, đặc biệt nghiên cứu [6], [7], [12] Diệp Quang BanLuận án phân tích biểu mạchlạc Diệp Quang Ban cho có số biểu có chồng chéo rối nên theo chúng tôi, biểu mạchlạc sáu biểu sau: Mạchlạc biểu quan hệ từ ngữ câu, quan hệ phần nêu đặc trưng câu có quan hệ nghĩa với nhau, thống đề tài-chủ đề văn bản, quan hệ thích hợp hành động nói, quan hệ ngoại chiếu, quan hệ lập luậnLuận án vào đặc trưng thể loại, vào khảo sát ngữ liệu đưa nhận xét biểu mạchlạc loại văn nói chung VBNL nói riêng, từ có sở lựa chọn nghiên cứu biểu trội mạchlạc VBNL là: mạchlạc thống đề tài-chủ đề mạchlạc quan hệ lập luận 1.2.3 Vănnghịluận 1.2.3.1 Khái niệm vănnghịluận Ở phần này, luận án hệ thống quan điểm nhà từ điển, nhà phương pháp, nhà nghiên cứu ngôn ngữ, đặc biệt nhà phong cách học nghịluậnvănnghịluận Từ đó, quan niệm VBNL sau: VBNL loại văn dùng để trình bày, bình luận, đánh giá theo quan điểm định vấn đề trị, xã hội, tư tưởng, văn hóa, nghệ thuật, nhằm thuyết phục người khác nghe theo ý kiến 1.2.3.2 Phân loại vănnghịluận Căn vào nội dung - đề tài, phạm vi hoạt động, VBNL chia thành hai loại chính: vănnghịluận xã hội vănnghịluậnvăn học 1.2.3.3 Chức vănnghị luận: b Kết cấu khơng đầy đủ: có 10/326 VBNL 2.1.2 Sử dụng kiểu quan hệ kết cấu phù hợp 2.1.2.1 Kết cấu cấp độ văn a Kết cấu chuỗi: Số liệu khảo sát cho thấy kết cấu chuỗi chiếm số lượng nhiều nhất, 307/326 VBNL Kết cấu chuỗi giúp cho việc trình bày vấn đề tuần tự, logic, giống kiểu quan hệ nhân tất yếu Kết cấu thực dựa vào thủ pháp hỏi-đáp, liệt kê, Chẳng hạn Cần, kiệm, liêm, Hồ Chủ tịch sử dụng hai thủ pháp tiêu biểu hỏi-đáp liệt kê Kết cấu chuỗi với thủ pháp đặc thù giúp cho việc trì triển khai đề tài cách hợp lí, logic, tạo mạchlạc thống đề tài-chủ đề văn b Kết cấu song song: Kết cấu song song cấp độ văn chiếm số lượng không nhiều, trường hợp cần xây dựng đối chiếu hai đối tượng, hai vật đó.Ví dụ số văn Mỹ Diệm thua, nhân dân thắng, Quân Mỹ chết nhăn răng, tướng Mỹ nhăn cười, 2.1.2.2 Kết cấu cấp độ đoạn văn a Kết cấu chuỗi: thường gặp cấp độ đoạn văn VBNL Kiểu quan hệ kết cấu sử dụng thủ pháp móc xích, lập luận ba đoạn, liệt kê tích lũy hỏi đáp, có đan xen thủ pháp Chẳng hạn, văn Cách viết (Hồ Chủ tịch), thủ pháp hỏi đáp thủ pháp chủ đạo để xây dựng kết cấu chuỗi văn theo kiểu tự đặt câu hỏi tự trả lời b Kết cấu song song: cấp đoạn văn, VBNL ưu tiên sử dụng thủ pháp song hành song hành đơn thuần, song hành diễn dịch, song hành quy nạp song hành phối hợp diễn dịch-quy nạp tương phản, sóng đơi 2.2 Mạchlạc thống đề tài-chủ đề vănnghịluận thể qua phép liên kết Nội dụng nghiên cứu phần nhằm điểm bật liên kết gắn với đặc trưng thể loại , đồng thời thấy mối quan hệ mạchlạc liên kết Luận án đưa bảng thống kê xuất phép liên kết 326 VBNL tiếngViệtLuận án đưa bảng số liệu thống kê so sánh tần suất xuất phép liên kết 326 VBNL với 586 báo Khoa học xã hội & Nhân văn [45] 50 Hợp đồng kinh tế tiếngViệt [38] để thấy khác biệt việc sử dụng số phép liên kết 326 VBNL 2.2.1 Các phép liên kết trì đề tài-chủ đề tạo mạchlạc cho văn 11 nghịluậntiếngViệt 2.2.1.1 Phép lặp Việc sử dụng phép lặp VBNL nhiều danh từ, đại từ xưng hô, đáng ý lặp từ ngữ kết hợp với lặp cú pháp Ví dụ: Càng người vất vả khổ cực Bác lại thương Thương người bạn tù có chăn giấy bồi, đêm thu Bác, trằn trọc ngủ chẳng n Thương người tù cờ bạc nghèo khơng có ăn trước cảnh "ngày ngày no rượu thịt" kẻ khác, đành chịu "nước mắt bọt mồm tuôn" Thương người bạn tù đêm qua dựa lưng vào Bác, sáng ngày chết cứng Thương người phu làm đường quanh năm suốt tháng dãi gió dầm mưa mà công lao biết [137, tập III, tr 87-88] 2.2.1.2 Phép Trong đại từ dùng để thế, từ xuất với tần suất cao (482/1.495), (255/1.495), (245/1.495), (204/1.495) Luận án phân tích trường hợp cụ thể để thấy rõ vai trò pháp việc thống đề tài-chủ đề tạo mạchlạc cho VBNL 2.2.1.3 Phép tỉnh lược Phép tỉnh lược xuất nhiều VBNL, vừa có tác dụng liên kết vừa tạo ngắn gọn diễn đạt Ví dụ: Muốn tiết kiệm thời việc ta phải làm cho nhanh chóng, mau lẹ ø Không nên chậm rãi ø Không nên "nay lần mai lữa" ( ) Tiết kiệm thời mình, ø lại phải tiết kiệm thời cho người khác ø Khơng nên ngồi lâu nói chuyện phiếm, làm thời người khác [137, tr 136] Trong VBNL xuất ngữ trực thuộc, chúng kết việc tách phần bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, giải thích, thành câu riêng Những câu thuộc kiểu mang màu sắc tu từ, giúp cho thông tin sắc thái biểu cảm thể rõ rệt 2.2.1.4 Sử dụng từ ngữ đồng nghĩa Sử dụng từ ngữ đồng nghĩa để liên kết, tạo mạchlạc nhờ đề tài-chủ đề trì, đồng thời tránh lặp từ vựng, tạo diễn đạt sinh động, cung cấp thông tin phụ cho phát ngôn với sắc thái nghĩa mà lặp từ vựng khơng thể có Ví dụ [41] luận án phân tích từ ngữ đồng nghĩa có nhờ việc phủ định trái nghĩa hai câu: đỉnh cao - đỉnh mà hàng trăm năm sau, kỉ XIX, chưa tác 12 phẩm văn chương hay văn kiện trị vượt qua 2.2.1.5 Phép quy chiếu Liên kết quy chiếu có tác dụng trì đề tài-chủ đề quy chiếu định quy chiếu ngôi, đáng ý quy chiếu với xuất 33 từ ngơi Ví dụ [50] văn cho thấy Hồi Thanh dùng đại từ thay cho Hồ Tôn Hiến, đại từ mụ thay cho mẹ Hoạn Thư Việc sử dụng quy chiếu VBNL vừa tạo mạchlạc nội dung vừa tạo mạchlạc thái độ, cảm xúc Và yếu tố góp phần làm nên sức hấp dẫn, thuyết phục cho VBNL 2.2.2 Các phép liên kết phát triển đề tài-chủ đề tạo mạchlạc cho vănnghịluậntiếngViệt 2.2.2.1 Phép phối hợp từ ngữ Phối hợp từ ngữ có 1.239 trường hợp sử dụng Có bốn kiểu quan hệ là: quan hệ đồng loại, quan hệ đặc trưng, quan hệ nhân quan hệ định vị 2.2.2.2 Dùng từ ngữ gần nghĩa Có 361 trường hợp dùng từ ngữ gần nghĩa 326 VBNL, từ ngữ gần nghĩa có quan hệ chỉnh thể - phận 294, từ ngữ có quan hệ cấp-loại 67 Sử dụng từ ngữ gần nghĩa phép liên kết có tác dụng phát triển chủ đề, đồng thời tạo diễn đạt phong phú, sinh động, tăng sức hấp dẫn cho văn 2.2.2.3 Sử dụng từ ngữ trái nghĩa: có 488 trường hợp sử dụng Việc sử dụng từ ngữ trái nghĩa câu vừa có tác dụng liên kết vừa có tác dụng làm cho vấn đề trình bày rõ ràng, sâu sắc, đồng thời tạo đối xứng nhịp nhàng cho câu văn, đoạn văn 2.2.2.4 Quy chiếu so sánh Quy chiếu so sánh xuất VBNL, đặc biệt VBNL văn học với tần suất cao đa dạng Ngoài tác dụng liên kết phát triển đề tài-chủ đề, tạo mạchlạc cho văn bản, quy chiếu so sánh giúp cho việc nhận xét, đánh giá vấn đề rõ hơn, sâu hơn, thể quan điểm, thái độ người bình luận 2.3 Phân tích trường hợp: Mạchlạc thống đề tài-chủ đề qua số văn cụ thể 2.3.1 Mạchlạc thống đề tài-chủ đề văn "Tuyên ngôn độc lập" 2.3.1.1 Kết cấu văn "Tuyên ngôn độc lập" 13 Luận án xác định mục đích, chủ đề, tiểu loại văn bản, từ phân tích kết cấu văn Tun ngơn độc lập thấy rõ văn đảm bảo yêu cầu thể loại tuyên ngôn (tiêu đề - sở pháp lí - sở thực tế - lời tuyên bố); phần, luận điểm, luận xác lập xếp cách chặt chẽ, logic, giàu sức thuyết phục.Toàn văn xây dựng theo kết cấu chuỗi với quan hệ nhân Các đoạn văn tùy theo nội dung, mục đích mà lựa chọn xây dựng theo kết cấu chuỗi hay kết cấu song song 2.3.1.2 Các phép liên kết thể mạchlạc thống đề tàichủ đề văn "Tuyên ngôn độc lập" Các từ ngữ có sử dụng màu đánh dấu rõ việc thực nhiệm vụ liên kết, nhằm thống đề tài-chủ đề xuất dày đặc văn bản, bật phép liên kết: lặp từ ngữ (chữ màu đỏ: tự do, độc lập, Việt Nam, chúng, ) kết hợp với lặp cú pháp; dùng từ ngữ đồng nghĩa (các dân tộc giới - dân tộc - người ta, nhân dân ta - dân tộc ta); quy chiếu (thực dân Pháp - chúng); dùng từ ngữ trái nghĩa (trái hẳn), quy chiếu so sánh, Các phép liên kết Hồ Chủ tịch vận dụng khơng có tác dụng liên kết tạo mạchlạc thống đề tài-chủ đề mà thể thái độ, tình cảm tác giả 2.3.2 Mạchlạc thống đề tài-chủ đề văn "Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc" 2.3.2.1 Kết cấu văn Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc Phần luận án xác định phân tích kết cấu, kiểu quan hệ kết cấu thủ pháp kết cấu văn khẳng định đề tài-chủ đề văn trì, triển khai, đảm bảo thống từ đầu đến cuối văn Toàn văn sử dụng kiểu quan hệ kết cấu chuỗi, phần, quan hệ kết cấu chuỗi kết cấu song song với thủ pháp phù hợp liệt kê, song hành diễn dịch, song hành quy nạp, song hành diễn dịch phối hợp quy nạp, linh hoạt sử dụng phù hợp với đề tài-chủ đề phần, đoạn 2.3.2.2 Các phép liên kết thể mạchlạc thống đề tàichủ đề văn "Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc" Hai phép liên kết bật xuất dày đặc xuyên suốt văn phép lặp (Nguyễn Đình Chiểu, thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, 14 thơ văn Nguyễn Đình Chiểu) dùng từ ngữ đồng nghĩa (Nguyễn Đình Chiểu - tác giả Lục Vân Tiên, người chí sĩ yêu nước; thực dân Pháp bọn xâm lược Pháp, bọn xâm lược phương Tây, giặc ngoại xâm, giặc, kẻ thù, bọn cướp nước phương Tây, ) có tác dụng tạo mạchlạc Việc sử dụng linh hoạt phép liên kết phần giúp câu liên kết với chặt chẽ đề tài-chủ đề 2.3.3 Mạchlạc thống đề tài-chủ đề văn "Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới" 2.3.3.1 Kết cấu văn "Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới" Văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng xây dựng theo quan hệ kết cấu chuỗi với thủ pháp liệt kê, nhân móc xích, giúp cho chủ đề phần, luận điểm trình bày theo trình tự hợp lí, thành chuỗi khơng thể đảo lộn kết cấu hợp lí tạo mạchlạc cho văn tất phần, luận điểm hướng đề tài-chủ đề: nhiệm vụ quan trọng lớp trẻ Việt Nam phải chuẩn bị hành trang vào kỉ cách phát huy điểm mạnh vứt bỏ điểm yếu 2.3.3.2 Các phép liên kết thể mạchlạc thống đề tàichủ đề văn "Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới" Các từ ngữ có sử dụng màu đánh dấu cho thấy rõ thống đề tài-chủ đề văn thể qua việc sử dụng phép liên kết lặp, quy chiếu, thế, dùng từ ngữ đồng nghĩa, phối hợp từ ngữ, tỉnh lược sử dụng linh hoạt văn bản, bật phép lặp (thế kỉ mới, chuẩn bị hành trang, điểm mạnh, điểm yếu, người Việt Nam, ) phép quy chiếu (những hành trang ấy, chiều hướng này, nghiệp ấy, lỗ hổng ;sâu rộng nhiều, khác với người Nhật, ), Các phép liên kết thể rõ thái độ, cảm xúc tác giả 2.4 Tiểu kết Qua việc nghiên cứu, khảo sát, phân tích mạchlạc thống đề tài-chủ đề VBNL, luận án rút số nhận xét sau: Mạchlạc thống đề tài-chủ đề VBNL biểu quan trọng, cần xem xét trước tiên muốn tìm hiểu mạchlạcvăn thể qua kết cấu văn phép liên kết có tác dụng trì, phát triển đề tài-chủ đề Việc khảo sát, nghiên cứu 326 VBNL ngữ liệu cho thấy tất VBNL đảm bảo yêu cầu kết cấu thể loại: phần, luận điểm 15 xác lập đủ, xếp logic, hợp lí Đồng thời, VBNL lựa chọn kiểu kết cấu phù hợp với vấn đề bànluận mà đa số kết cấu chuỗi cấp độ toàn văn Ở cấp độ đoạn văn, kiểu quan hệ kết cấu chuỗi, kết cấu song song với thủ pháp đặc thù tác giả nghịluận sử dụng linh hoạt nên tạo đa dạng, sinh động tổ chức, diễn đạt văn bản, góp phần làm cho VBNL hấp dẫn, thuyết phục Vì vậy, tạo lập VBNL, trước hết, phải tuân thủ nguyên tắc xây dựng văn yêu cầu kết cấu đặc trưng thể loại lựa chọn kiểu kết cấu phù hợp với nội dung bànluận Khi tiếp nhận VBNL phải xác định, phân tích kết cấu việc sử dụng kiểu quan hệ kết cấu thủ pháp xây dựng kết cấu để đánh giá mức độ mạchlạc thể thống đề tài-chủ đề vănMạchlạc thống đề tài-chủ đề VBNL thể thông qua phép liên kết sử dụng văn Các phép liên kết sử dụng phong phú, linh hoạt, hợp lí hữu hiệu, vừa giúp trì đề tài-chủ đề tạo mạchlạc cho văn vừa thể quan điểm, thái độ, cảm xúc người viết Lặp phép liên kết tạo mạchlạc sử dụng phổ biến nhất, đáng ý trường hợp lặp từ ngữ kết hợp với lặp ngữ âm lặp ngữ pháp Một số phép liên kết xuất với tần suất cao, mang điểm bật VBNL tỉnh lược, quy chiếu ngôi, quy chiếu so sánh, đồng nghĩa miêu tả, đồng nghĩa lâm thời Các phép liên kết khơng có vai trò tạo mạchlạc mà có tác dụng thể thái độ, cảm xúc, quan điểm tác giả vấn đề bàn tới có giá trị biện pháp tu từ thể sắc thái tình cảm người viết Đây điểm khác biệt phép liên kết tạo mạchlạc VBNL so với loại văn khác văn hành chính, văn khoa học Nghiên cứu trường hợp (ba văn bản) minh chứng rõ ràng cho biểu mạchlạc thống đề tài-chủ đề VBNL Qua phân tích, mơ hình hóa kết cấu toàn văn bản, kiểu quan hệ kết cấu thủ pháp xuất phép liên kết văn bản, thấy mạchlạc thống đề tài-chủ đề giúp cho VBNL có nối kết cách hợp lí để tạo thống nhất, hấp dẫn, thuyết phục mặt nghĩa suốt từ đầu đến cuối văn 16 CHƯƠNG MẠCHLẠCTRONG QUAN HỆ LẬP LUẬN Ở VĂNBẢNNGHỊLUẬNTIẾNGVIỆT Để làm mạchlạc quan hệ lập luận VBNL, luận án quan tâm đến phương diện bật kiểu lập luận, đặc điểm thành phần lập luận, yếu tố có giá trị lập luận tượng đa 3.1 Mạchlạc biểu qua việc sử dụng kiểu lập luận phù hợp Cùng kết luận việc lựa chọn cách lập luận để kết luận mang sức thuyết phục trước hết nội dung nó, quan trọng ý định người viếtTrong q trình phân tích, luận án có đối chiếu cách thay đổi hướng lập luận để có sở đánh giá hiệu việc lựa chọn cách lập luận tạo mạchlạc cho VBNL 3.1.1 Lập luận theo logic hình thức luận kết luận 3.1.1.1 Lập luận diễn dịch Lập luận diễn dịch có 834/ 2.051 lập luận Đây kiểu lập luận sử dụng nhiều VBNL Lập luận bao gồm tam đoạn luận Lập luận theo lối diễn dịch phù hợp với lập luận đơn giản có luận đồng hướng, với mục đích diễn giải, phân tích, chứng minh Tam đoạn luận trình bày theo cách diễn dịch 3.1.1.2 Lập luận quy nạp Trong ngữ liệu 326 VBNL, có 885/2.051 lập luận quy nạp, chiếm 43,1% Trong VBNL, lập luận phức, lập luận có luận nghịch hướng, đặc biệt lập luận mang tính phản biện lập luận quy nạp hình thức tổ chức phù hợp nhất, hiệu để kết luận rút mang tính thuyết phục 3.1.2 Lập luận tường minh lập luận hàm ẩn Luận án tập trung vào lập luận hàm ẩn lập luận tường minh trình bày số ví dụ mục 3.1.1 Có hai loại hàm ẩn VBNL hàm ẩn luận hàm ẩn kết luận Kiểu lập luận hàm ẩn luận sử dụng VBNL xã hội văn học Trong VBNL xã hội, kết luận hàm ẩn xuất trường hợp tác giả nghịluận ý nhị, không muốn áp đặt điều đánh giá, khơng muốn gây sức ép việc kêu gọi thực hành động Kiểu lập luận khiến cho người tiếp nhận phải tự suy nghĩ để rút kết luận phù hợp 17 3.1.3 Lập luận phức Một đặc điểm bật dễ nhận biết trở thành đặc điểm riêng VBNL tượng chuỗi lập luận, lập luận lập luận Lập luận thường gặp VBNL lập luận phức, lập luận lập luậnBản thân luận điểm cấp coi luận lập luận lớn mà lớn lập luận cấp văn 3.2 Mạchlạc biểu qua đặc điểm thành phần lập luận 3.2.1 Đặc điểm luận Để tăng sức thuyết phục cho lập luận, luận VBNL có hình thức thể vơ đa dạng, phong phú theo mục đích nói theo cấu tạo ngữ pháp Đặc điểm có văn nghệ thuật, VBNL mà khơng có loại văn hành chính, văn khoa học Luận án đưa phân tích ví dụ để minh chứng cho nhận xét Đáng ý luận cấu tạo theo cấu trúc cú pháp tương đồng, đồng thời biện pháp tu từ tạo cân đối, nhịp nhàng ngữ điệu, tăng sức hấp dẫn cho lập luận Các luận VBNL văn học thường trích dẫn từ văn tài liệu, viết tác gia văn học, giai đoạn văn học tác phẩm văn học Còn luận VBNL xã hội lẽ thường, điều thừa nhận sống lời danh ngôn, câu tục ngữ, thành ngữ, chân lí thừa nhận 3.2.2 Đặc điểm kết luận Kết luận VBNL có hình thức ngôn ngữ biểu phong phú cấu tạo ngữ pháp mục đích nói Về cấu tạo ngữ pháp kết luận, đáng ý là kết luận thể hình thức câu đặc biệt khẳng định, phủ định Về mục đích nói, để đạt đích thuyết phục, VBNL sử dụng đa dạng kiểu câu thể rõ ràng hành động nói thái độ cảm xúc tác giả, thường gặp câu trần thuật khẳng định, phủ định, câu nghi vấn, đặc biệt câu hỏi tu từ, có kết luận câu cảm thán Tất hình thức diễn đạt luận nhằm tăng tính hấp dẫn, thuyết phục cho lập luận Ví dụ: Nội dung kết luận VBNL xã hội thường vấn đề khái quát mang ý nghĩa xã hội tượng mang ý nghĩa cá biệt Nội dung kết luận toàn VBNL văn học đánh giá, 18 phát hiện, khám phá chất kiện, tượng văn học để lí giải, rút quy luật vận động chung Ở cấp độ đoạn văn, kết luậnluận điểm/luận phục vụ cho kết luận chung toàn văn 3.3 Mạchlạc biểu qua số yếu tố có giá trị lập luậnvănnghịluận 3.3.1 Kết tử lập luậnvănnghịluận 3.3.1.1 Nhóm kết tử lập luận thể quan hệ luận với luận a Nhóm kết tử lập luận đồng hướng: kết tử mối quan hệ bổ trợ, nhấn mạnh (hơn nữa, thêm vào đó, còn, và, vả lại, lại còn, lại còn, khơng mà còn, chi, hồ, hoặc, hay, thật vậy, là, mặt, mặt khác ) xuất 2.659/4291 lần b Các kết tử lập luận nghịch hướng kết tử ba vị trí nhưng, nhiên, mà, trái lại, ngược lại, song, vậy, thực ra, nhưng, Sự xuất kết tử lập luận nghịch hướng mà quan hệ lập luận rõ ràng, mạch lạc, thuyết phục 3.3.1.2 Kết tử lập luận thể quan hệ luận với kết luận Nhóm kết tử thể quan hệ luận với kết luận có kiểu sau: quan hệ nhân-quả (các kết tử: vì, đó, cho nên, vậy, vậy, kết là, nên, ), tóm tắt, khái qt, kết luận (các kết tử: kết luận lại, (nói) tóm lại, nhìn chung, ), đáng ý tổ hợp quan hệ từ đại từ như: thế, vậy, thế, vậy, đó, thế, vậy, nhờ đó, nhờ thế, nhờ vậy, vậy, thế, 3.3.2 Các từ ngữ xưng hô Trong lập luận VBNL, việc sử dụng từ ngữ xưng hô dấu hiệu để dẫn lập luận Từ ngữ xưng hô thể thái độ, quan hệ tác giả nghịluận đối tượng nói đến, có tác dụng dẫn đến kết luận mang tính đánh giá tích cực hay tiêu cực đối tượng 3.4 Hiện tượng đa lập luậnvănnghịluận 3.4.1 Hiện tượng đa lập luận đồng hướng Trong VBNL xã hội, lập luận đa thường gặp tác giả dẫn luận câu châm ngôn, tục ngữ, chân lý thừa nhận, câu chuyện gương đạo lý, lời nhân vật tiếng Các VBNL thời trung đại thường mở đầu từ ngữ: từng/ thường nghe, xưa Lời chủ ngôn trở thành luận đáng tin cậy, sở vững cho kết luận điều thừa nhận 19 ghi lại, lưu truyền sử sách, dân gian Và thế, kết luận rút dựa luận kiểu giàu sức thuyết phục hợp với lẽ thường Trong VBNL văn học, chủ ngơn nhà nghiên cứu, phê bình, nhân vật tiếng, người mà khơng cần đích danh, Lập luận đa dễ nhận biết nhờ có danh từ riêng từ/ tổ hợp từ đứng đầu như: có người/ người ta/ nhiều người/có bạn/ nhiều bạn đọc phê bình, cho rằng/ nhận xét/ nói, ; mắt/ nhìn 3.4.2 Hiện tượng đa lập luận nghịch hướng Cách tổ chức, ngôn ngữ loại lập luận tạo nên đa dạng, hấp dẫn lập luận, giúp cho nội dung bànluận quan điểm tác giả rõ hơn, bật hơn, kết luận mang sức thuyết phục cao 3.5 Phân tích trường hợp: Mạchlạc quan hệ lập luận qua số văn cụ thể Ở mục này, luận án nghiên cứu mạchlạc quan hệ lập luận ba văn "Tun ngơn độc lập", "Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc" "Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới" Luận án sâu vào nghiên cứu lập luậnvăn phương diện nghiên cứu kiểu lập luận sử dụng, luận cứ, kết luận, kết tử lập luận tượng đa thanh, 3.6 Tiểu kết Luận án rút số nhận xét chương sau: Một là, VBNL, lập luận hấp dẫn mang tính thuyết phục phải thể đặc trưng văn qua việc lựa chọn kiểu lập luận phù hợp, đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn ngôn ngữ lập luận kiểu câu, biện pháp tu từ, từ ngữ đồng nghĩa, từ xưng hơ Tính đa lập luận yếu tố tạo nên sức hấp dẫn, thuyết phục cho lập luận nói riêng tồn VBNL nói chung Hai từ phương diện nghiên cứu cụ thể dựa đặc trưng văn bản, thấy VBNL, lập luận triển khai đa dạng, phong phú, hấp dẫn giàu sức thuyết phục, thể việc lựa chọn kiểu lập luận phù hợp với nội dung lập luận, tượng đa xuất thường xuyên, hình thức thể luận cứ, kết luận đa dạng, sinh động Các kết tử lập luận có tần suất xuất cao nhằm thể rõ ràng quan hệ lập luận Các yếu tố có giá trị lập luận biện 20 pháp tu từ, từ ngữ xưng hô từ ngữ đồng nghĩa xuất thường xuyên VBNL Tất đặc điểm khiến cho lập luận VBNL hấp dẫn thuyết phục tạo logic, chặt chẽ, rõ ràng, xác đáng, tin cậy, giàu hình ảnh cảm xúc, Chính lập luận VBNL có vai trò quan trọng việc thể tính truyền cảm mạnh mẽ tính thuyết phục loại văn Tất phương diện nghiên cứu lập luận chứng để luận án khẳng định mạchlạc quan hệ lập luận VBNL biểu mang tính đặc trưng, trội Trong VBNL, lập luậnmạchlạc phải có kiểu lập luận phù hợp; phải có lí lẽ sắc bén, giàu hình ảnh mang tính biểu cảm cao, thể thái độ, tình cảm tác giả; dẫn chứng phải tiêu biểu, xác, tin cậy; quan hệ lập luận phải hợp, lí logic; kết luận phải rõ ràng, thuyết phục KẾT LUẬN Việc ứng dụng lí thuyết mạchlạc để nghiên cứu đề tài "Mạch lạcvănnghịluậntiếng Việt" hai biểu cụ thể mạchlạc thống đề tài-chủ đề mạchlạc quan hệ lập luận cho phép rút số kết luận sau: Mạchlạcvấn đề quan trọngvănvấn đề cốt yếu phân tích văn bản/diễn ngơn Một chuỗi câu gọi văn tất phải có mạchlạcMạchlạcvăn thể nhiều phương diện cấp độ khác Tùy thuộc vào loại hình văn mà biểu mạchlạc xuất trội có màu sắc riêng, gắn với đặc trưng thể loại Trong VBNL, mạchlạc biểu số phương diện, nhiên, hai biểu coi tiêu biểu, quan trọng, có màu sắc riêng, gắn với đặc trưng thể loại luận án lựa chọn nghiên cứu mạchlạc thống đề tài-chủ đề mạchlạc quan hệ lập luậnMạchlạc biểu thống đề tài-chủ đề VBNL biểu quan trọng, cần xem xét trước tiên muốn tìm hiểu 21 mạchlạcvăn Biểu mạchlạc nhận diện qua kết cấu văn qua phép liên kết có tác dụng trì phát triển đề tài-chủ đề văn Một VBNL muốn đảm bảo mạchlạc thống đề tài-chủ đề văn trước hết phải thỏa mãn yêu cầu cụ thể phần kết cấu VBNL, đồng thời phải sử dụng kiểu quan hệ kết cấu thủ pháp kết cấu phù hợp với vấn đề bànluận Tất VBNL ngữ liệu đảm bảo yêu cầu kết cấu thể loại: phần, luận điểm xác lập xếp logic, hợp lí, kiểu kết cấu thủ pháp kết cấu lựa chọn phù hợp với đề tài-chủ đề vănMạchlạc thống đề tài-chủ đề VBNL thực nhờ phép liên kết có tác dụng trì phát triển đề tài-chủ đề Kết khảo sát, thống kê luận án phép liên kết 326 VBNL cho thấy văn kết hợp phép liên kết linh hoạt, hợp lí hữu hiệu, tạo mạchlạc thống đề tài-chủ đề, đồng thời tạo diễn đạt sinh động, phong phú, hấp dẫn, thể quan điểm, thái độ, cảm xúc người viếtTrong phép lặp đáng ý lặp từ ngữ kết hợp với lặp ngữ pháp lặp ngữ âm Một số phép liên kết xuất với tần suất cao VBNL phép tỉnh lược, quy chiếu ngôi, quy chiếu so sánh, từ ngữ đồng nghĩa, từ ngữ trái nghĩa Các phép liên kết có vai trò liên kết tạo mạchlạc thống đề tài-chủ đề cho VBNL mà chúng biện pháp tu từ có tác dụng thể thái độ, cảm xúc, quan điểm tác giả nghịluậnvấn đề bànluận Đây điểm khác biệt, đáng ý phép liên kết tạo mạchlạc VBNL so với loại văn khác văn hành chính, văn khoa học Mạchlạc biểu quan hệ lập luận VBNL biểu mang tính đặc trưng VBNL Biểu mạchlạc xem xét phương diện coi bật, gắn với đặc trưng VBNL hình thức thể luận cứ, kết luận, biện pháp tu từ lặp cú pháp đồng nghĩa, kết tử lập luận, từ ngữ xưng hô tượng đa Kết nghiên cứu luận án cho thấy: lập luận VBNL triển khai đa dạng, phong phú kiểu loại; tượng đa lập luận yếu tố hấp dẫn, giàu sức thuyết phục cho VBNL Luận kết luận có hình thức thể đa dạng, sinh động có nội dung đáng ý 22 Bên cạnh yếu tố có giá trị lập luận khác kết tử lập luận, biện pháp tu từ, từ ngữ xưng ngôn ngữ giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm ln tạo sinh động, hấp dẫn thuyết phục cho lập luận Việc nghiên cứu phân tích ví dụ ngữ liệu cho thấy rằng: lập luận VBNL rõ ràng, logic, chặt chẽ, kết luận giàu sức thuyết phục có dẫn chứng xác đáng, tin cậy, có lí lẽ sắc bén mà giàu cảm xúc, có quan hệ lập luận phù hợp, có ngơn ngữ lập luận hấp dẫn, lôi Kết nghiên cứu luận án mạchlạc VBNL hai biểu tiêu biểu: mạchlạc thống đề tài-chủ đề mạchlạc quan hệ lập luận khẳng định vai trò quan trọngmạchlạc loại vănLuận án tài liệu tham khảo hữu ích nhà trường, giúp cho việc giảng dạy - học tập, tiếp nhận tạo lập VBNL đạt hiệu giao tiếp cao Kết nghiên cứu luận án rằng: tiếp nhận VBNL, phải dựa vào kết cấu văn phép liên kết để xác định, đánh giá việc thể đề tài - chủ đề văn bản; phải xác định đánh giá cách thức tổ chức lập luận, cách sử dụng yếu tố ngôn ngữ thể thành phần lập luận kết tử lập luận, hình thức câu yếu tố có màu sắc tu từ, tượng đa lập luận, Các yếu tố giúp cho việc phân tích, đánh giá VBNL có mạch lạc, có đảm bảo đặc trưng thể loại khơng Mơ hình kết cấu văn bản, mơ hình ba VBNL cụ thể (Tun ngơn độc lập, Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới), đặc biệt việc dùng bảng chữ màu thể phép liên kết tạo mạchlạcluận án coi cách thể trực quan, sinh động, hiệu VBNL mạchlạc Khi tạo lập VBNL, trước hết, phải tuân thủ nguyên tắc xây dựng văn theo yêu cầu kết cấu thể loại (thể việc xác lập xếp hệ thống luận điểm đủ, đúng, logic, chặt chẽ; việc lựa chọn kiểu quan hệ kết cấu thủ pháp kết cấu phù hợp để thể nội dung), phải biết sử dụng phép liên kết cách linh hoạt, hợp lí để tạo thống đề tài-chủ đề tăng hấp dẫn, thuyết phục cho văn Phải biết tổ chức lập luận cách chặt chẽ, logic mà hấp dẫn, thuyết phục (thể việc lựa chọn kiểu lập luận phù hợp; việc sử dụng kết tử, tác tử lập luận để mối quan hệ rõ ràng, chặt chẽ thành phần lập luận; việc sử dụng hình thức biểu đạt luận cứ, kết luận sinh động, hấp dẫn; việc sử dụng linh hoạt, hợp lí biện pháp tu từ, đa lập luận, ), 23 dĩ nhiên, bên cạnh đó, phải ý đến phương diện khác mạchlạc đảm bảo quan hệ hợp lí câu, đảm bảo quan hệ ngoại chiếu, Có vậy, VBNL tạo lập thể đặc trưng thể loại, nghĩa vănmạchlạc Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu: nghiên cứu mạchlạc VBNL tiếngViệt giúp nhìn nhận, đánh giá mạchlạcvăn kết đạt VBNL coi tiêu biểu, mẫu mực Mục đích, phạm vi kết nghiên cứu luận án gợi mở vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng lí thuyết phân tích diễn ngơn (khai thác tầng ngữ cảnh: ngữ cảnh văn hóa, ngữ cảnh tình tầng ngôn ngữ: ngữ nghĩa diễn ngôn, ngữ pháp - từ vựng ngữ âm/chữ viết) để làm rõ đặc trưng thể loại VBNL, đồng thời cần có nghiên cứu lỗi mạchlạc VBNL số loại văn mang tính đại chúng khác văn quảng cáo văn báo chí 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tống Thị Hường (2018), "Phép nối việc thể mạchlạcvănnghịluậnvăn học" - Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (53)- số tháng 5, tr 122-127 Tống Thị Hường (2018), "Vai trò phép lặp việc thể mạchlạcvănnghịluậnvăn học" - Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hải Phòng, số 29 - tháng 7, tr 49-57 Tống Thị Hường (2018), "Mạch lạc việc trì đề tài qua số phép liên kết vănnghịluậnvăn học"- Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số tháng (275), tr 56-64 Tống Thị Hường (2018), "Phép quy chiếu vănnghị luận", Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn trước yêu cầu đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 213-220 ... "văn bản" giai đoạn đầu, "diễn ngôn" giai đoạn nay), mạch lạc (là vấn đề quan trọng phân tích văn bản/ diễn ngôn) văn nghị luận CHƯƠNG MẠCH LẠC TRONG SỰ THỐNG NHẤT ĐỀ TÀI - CHỦ ĐỀ Ở VĂN BẢN NGHỊ... chung toàn văn 3.3 Mạch lạc biểu qua số yếu tố có giá trị lập luận văn nghị luận 3.3.1 Kết tử lập luận văn nghị luận 3.3.1.1 Nhóm kết tử lập luận thể quan hệ luận với luận a Nhóm kết tử lập luận đồng... tài-chủ đề mạch lạc quan hệ lập luận cho phép rút số kết luận sau: Mạch lạc vấn đề quan trọng văn vấn đề cốt yếu phân tích văn bản/ diễn ngơn Một chuỗi câu gọi văn tất phải có mạch lạc Mạch lạc văn thể