Mạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng ViệtMạch lạc trong văn bản nghị luận tiếng Việt
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THỊ HƯỜNG MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN TÌNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực, chưa công bố đâu cơng trình khác Tác giả luận án Tống Thị Hường LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, lãnh đạo khoa Ngôn ngữ học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, triển khai đề tài nghiên cứu hoàn thành luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Văn Tình, người hướng dẫn khoa học ln tận tình hướng dẫn cho tơi q trình q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Hải Phòng, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn - Địa lí tạo điều kiện thuận lợi để học tập hoàn thành luận án Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Tác giả luận án Tống Thị Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu mạch lạc văn 1.1.2 Tình hình nghiên cứu mạch lạc văn nghị luận tiếng Việt 12 1.2 Cơ sở lí thuyết 13 1.2.1 Văn số vấn đề liên quan 13 1.2.2 Cơ sở lí thuyết mạch lạc 33 1.2.3 Văn nghị luận 41 1.3 Tiểu kết 51 CHƯƠNG MẠCH LẠC TRONG SỰ THỐNG NHẤT ĐỀ TÀI - CHỦ ĐỀ Ở VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TIẾNG VIỆT 53 2.1 Mạch lạc thống đề tài-chủ đề văn nghị luận thể qua kết cấu văn 53 2.1.1 Đảm bảo kết cấu rõ ràng, hợp lí 53 2.1.2 Sử dụng kiểu quan hệ kết cấu phù hợp 57 2.2 Mạch lạc thống đề tài-chủ đề văn nghị luận thể qua phép liên kết 61 2.2.1 Các phép liên kết trì đề tài-chủ đề tạo mạch lạc văn nghị luận tiếng Việt 62 2.2.2 Các phép liên kết phát triển đề tài-chủ đề tạo mạch lạc cho văn nghị luận tiếng Việt 81 2.3 Phân tích trường hợp: Mạch lạc thống đề tài-chủ đề qua số văn cụ thể 89 2.4 Tiểu kết 101 CHƯƠNG MẠCH LẠC TRONG QUAN HỆ LẬP LUẬN Ở VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TIẾNG VIỆT 103 3.1 Mạch lạc biểu qua việc sử dụng kiểu lập luận phù hợp 103 3.1.1 Lập luận theo logic hình thức luận kết luận 103 3.1.2 Lập luận tường minh lập luận hàm ẩn 112 3.1.3 Lập luận phức 115 3.2 Mạch lạc biểu qua đặc điểm thành lập luận 117 3.2.1 Đặc điểm luận 118 3.2.2 Đặc điểm kết luận lập luận văn nghị luận 121 3.3 Mạch lạc biểu qua yếu tố có giá trị lập luận văn nghị luận 126 3.3.1 Kết tử lập luận văn nghị luận 126 3.3.2 Một số biện pháp tu từ có giá trị lập luận văn nghị luậnError! Bookmark not defined 3.3.3 Các từ ngữ xưng hô 130 3.4 Hiện tượng đa lập luận văn nghị luận 132 3.4.1 Hiện tượng đa lập luận đồng hướng 132 3.4.2 Hiện tượng đa lập luận nghịch hướng 138 3.5 Tiểu kết 139 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, MƠ HÌNH Bảng 2.1 Thống kê kiểu kết cấu văn nghị luận 54 Bảng 2.2 Thống kê kiểu quan hệ kết cấu cấp độ văn VBNL 57 Bảng 2.3 Thống kê tần suất xuất phép liên kết VBNL 61 Bảng 2.4 Thống kê tần suất xuất phép lặp từ vựng văn nghị luận tiếng Việt 62 Bảng 2.5 Thống kê tần suất xuất phép văn nghị luận tiếng Việt66 Bảng 2.6 Thống kê tần suất xuất phép tỉnh lược VBNL tiếng Việt 68 Bảng 2.7 Thống kê tần suất xuất phép dùng từ ngữ đồng nghĩa VBNL tiếng Việt 72 Bảng Bảng thống kê tần suất xuất phép quy chiếu VBNL tiếng Việt75 Bảng 2.9 Bảng thống kê tần suất xuất phép phối hợp từ ngữ văn nghị luận tiếng Việt 81 Bảng 2.10 Bảng thống kê tần suất xuất phép dùng từ ngữ trái nghĩa VBNL tiếng Việt 85 Bảng 3.1 Thống kê tần suất xuất kiểu lập luận .103 Mơ hình 2.1 Mơ hình kết cấu văn nghị luận 54 Mơ hình 2.2 Mơ hình kết cấu văn Tun ngơn độc lập 91 Mơ hình 2.3 Mơ hình kết cấu văn Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc 95 Mơ hình 2.4 Mơ hình kết cấu văn Chuẩn bị hành trang vào kỉ 99 Mơ hình 3.1 Mơ hình cấu trúc lập luận văn Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 Liên kết (cohesion) mạch lạc (coherence) hai vấn đề liên quan tới đặc trưng loại thể văn Một văn "chính danh" muốn đạt hiệu giao tiếp tốt phải có mạch lạc Mạch lạc có vai trò vơ quan trọng, định “chất văn bản” văn Mạch lạc yếu tố định việc tạo thành văn bản, rõ lên việc tạo thành tính thống chủ đề văn Trước đây, nhà nghiên cứu ngữ pháp văn thường xem mạch lạc mặt biểu liên kết nội dung Gần đây, ngữ pháp chức đời, mạch lạc nghiên cứu xem phận quan trọng cấu thành văn Diệp Quang Ban tiếp thu quan điểm, tinh thần ngữ pháp chức vào nghiên cứu văn tiếng Việt [7], [8], [11], [12] Trong cơng trình này, Diệp Quang Ban nhắc tới vai trò mạch lạc văn bản: “chính mạch lạc làm cho văn văn ( ) mạch lạc yếu tố có mặt văn lập luận yếu tố bắt buộc”[8, tr 293] Mạch lạc yếu tố khó xác định rạch ròi việc thể loại hình văn khác có điểm đặc trưng đáng ý Vì thế, việc hiểu rõ mạch lạc (về vai trò biểu hiện) gắn với đặc trưng loại hình vô cần thiết tạo lập hay tiếp nhận văn 1.2 Văn nghị luận (VBNL) loại văn dùng để trình bày, bình luận, đánh giá theo quan điểm định vấn đề lĩnh vực trị - xã hội, thực chức thuyết phục, lôi cuốn, động viên VBNL thể quan điểm, “bản lĩnh” người viết trình bày, bình giá kiện, vấn đề trị - xã hội cụ thể VBNL thể rõ ràng tính bình giá cơng khai, tính lập luận chặt chẽ tính truyền cảm mạnh mẽ VBNL loại văn quan trọng xã hội xưa (với thể loại hịch, cáo, chiếu, biểu) thường gặp sống hàng ngày xã hội (các bình luận, xã luận phương tiện thông tin đại chúng) Hơn nữa, nhà trường, VBNL có vị trí quan trọng, giới thiệu giảng dạy từ bậc trung học sở đến bậc trung học phổ thông (lớp - lớp 12) Văn nghị luận nhà trường thể loại giúp học sinh rèn luyện tư duy, lập luận cách logic, chặt chẽ, thể cách nhìn nhận, đánh giá mang tính thuyết phục vấn đề hai lĩnh vực xã hội văn học VBNL có mạch lạc đạt mục đích thực chức Vậy VBNL mạch lạc văn biểu mạch lạc gắn với đặc trưng thể loại mà tiếp nhận tạo lập VBNL cần ý? Đây câu hỏi mà chúng tơi mong muốn có câu trả lời chọn đề tài nghiên cứu, vì, theo tìm hiểu chúng tơi, đến nay, chưa có sâu vào nghiên cứu mạch lạc VBNL (những nghiên cứu dừng lại hai ba văn nghiên cứu riêng tác giả nghị luận đó) Do đó, việc tìm hiểu mạch lạc biểu gắn với đặc trưng thể loại VBNL, theo chúng tôi, việc làm cần thiết cho quan tâm đến VBNL, đặc biệt giáo viên, học sinh sinh viên Với lí trên, chọn đề tài “Mạch lạc văn nghị luận tiếng Việt” nhằm góp phần khẳng định vai trò, tầm quan trọng mạch lạc loại văn nói chung VBNL nói riêng, đồng thời khẳng định biểu “đậm nét” mang tính đặc trưng mạch lạc VBNL, từ giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, giảng dạy tạo lập VBNL nhà trường đạt hiệu mong muốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án mạch lạc biểu mạch lạc VBNL tiếng Việt 2.2 Phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án xác định mạch lạc số biểu mạch lạc VBNL tiếng Việt, cụ thể hai biểu hiện: Mạch lạc thống đề tài-chủ đề mạch lạc quan hệ lập luận Lí lựa chọn hai biểu mạch lạc để nghiên cứu VBNL luận án trình bày cụ thể mục 1.2.2.3 (Các biểu mạch lạc) 2.2.2 Phạm vi nguồn ngữ liệu Văn nghị luận tiếng Việt phong phú kiểu loại, đồ sộ số lượng, để đảm bảo tính đại diện, tính chọn lọc độ tin cậy, luận án xác định ngữ liệu nghiên cứu 326 VBNL lấy từ nguồn sau: Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội Tập nghiên cứu bình luận văn học chọn lọc (2000), tập I + II + III + IV + V + VI, Đỗ Quang Lưu tuyển chọn giới thiệu, Nxb Hà Nội Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh, (1997), Lữ Huy Nguyên tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn học Việt Nam kỉ XX (Văn luận - V) (2003), Mai Quốc Liên - Nguyễn Văn Lưu (chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Xã luận báo Nhân dân, từ số thứ sáu, ngày 18/11/2013 đến số thứ bảy, ngày 13/6/2017 Sở dĩ luận án chọn ngữ liệu từ nguồn số lí do: thứ nhất, VBNL tiếng Việt sách giáo khoa văn tiêu biểu, chọn lọc theo giai đoạn từ văn học trung đại đến văn học đại (chỉ chọn VBNL hoàn chỉnh); thứ hai, VBNL xã hội nguồn Văn học Việt Nam kỉ XX (Văn luận - V, Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh văn tiêu biểu Hồ Chí Minh, số bút nghị luận tiêu biểu đầu kỉ XX Phan Kế Bính, Nguyễn An Ninh, Phan Khơi, Phạm Quỳnh, số VBNL xã hội đương thời Xã luận báo Nhân dân; thứ ba VBNL văn học Tập nghiên cứu bình luận văn học chọn lọc (bộ tập) văn tuyển chọn nhà phê bình văn học tiếng Hồi Thanh, Đặng Thai Mai, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Hoành Khung, Phạm Văn Đồng, Từ VBNL chọn lọc, tiêu biểu nguồn ngữ liệu này, luận án có sở để phân tích, đánh giá biểu mạch lạc mang tính đặc trưng thể loại VBNL, từ giúp cho việc tiếp nhận tạo lập loại văn đạt hiệu giao tiếp mong muốn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá biểu mạch lạc VBNL tiếng Việt, luận án nhằm mục đích làm rõ số biểu trội mạch lạc gắn với đặc trưng thể loại VBNL tiếng Việt, qua góp phần khẳng định vai trò mạch lạc việc tiếp nhận tạo lập loại văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Căn vào mục đích phạm vi nghiên cứu xác định, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Một hệ thống lại cách khái quát vấn đề lí thuyết liên quan đến nội dung đề tài luận án Hai khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích, đánh giá biểu mạch lạc thống đề tài-chủ đề phương diện kết cấu phép liên kết VBNL tiếng Việt Ba khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích, đánh giá biểu mạch lạc quan hệ lập luận phương diện: kiểu lập luận, đặc điểm thành phần lập luận, tính đa lập luận VBNL tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích diễn ngơn, phương pháp miêu tả phương pháp phân tích ngữ nghĩa Phương pháp phân tích diễn ngơn: phương pháp chủ đạo luận án Phương pháp nhằm thực việc miêu tả, tìm hiểu giải thích biểu mang tính đặc trưng trội mạch lạc VBNL Phương pháp miêu tả: sử dụng để miêu tả cấu trúc văn bản, phép liên kết, kiểu lập luận, ngôn ngữ lập luận, vai trò thể mạch lạc VBNL Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: vận dụng để phân tích nội dung văn bản, nội dung lập luận, từ có sở đánh giá mạch lạc thống đề tài-chủ đề mạch lạc quan hệ lập luận VBNL Bên cạnh đó, luận án sử dụng số thủ pháp sau: Thủ pháp thống kê, phân loại: vận dụng để thống kê kiểu cấu trúc VBNL phép liên kết đề tài-chủ đề, kiểu lập luận, Thủ pháp so sánh: dùng để đối chiếu, so sánh việc sử dụng kiểu cấu trúc, phép liên kết tạo mạch lạc lập luận ngữ liệu số loại văn khác để từ đánh giá mạch lạc VBNL Thủ pháp phân tích, tổng hợp: vận dụng để phân tích số liệu, ngữ liệu từ có sơ sở khái quát biểu bật mang tính đặc trưng mạch lạc VBNL Đóng góp khoa học luận án Thông qua việc vận dụng lí thuyết mạch lạc vào nghiên cứu biểu mạch lạc thống đề tài-chủ đề quan hệ lập luận VBNL tiếng Việt, luận án góp phần khẳng định vai trò quan mạch lạc văn Khảo sát, phân tích, đánh giá biểu mạch lạc quan hệ lập luận qua kết cấu phép liên kết, VBNL điểm bật mạch lạc loại văn Để thực hóa cấu trúc lập luận trên, lập luận lựa chọn kiểu lập luận phù hợp: có lập luận diễn dịch, quy nạp, phối hợp diễn dịch-quy nạp; có lập luận đơn, lập luận phức; có lập luận tường minh, lập luận hàm ẩn (ẩn kết luận) * Đặc điểm thành phần lập luận trong"Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới" Luận kết luận văn có hình thức phong phú, linh hoạt Theo mục đích nói, luận kết luận thể chủ yếu câu tường thuật Bên cạnh đó, câu cầu khiến sử dụng để thực mục đích cầu khiến, chẳng hạn câu thể kết luận: "Muốn khâu đầu tiên, có ý nghĩa định làm cho lớp trẻ - người chủ thực đất nước kỉ tới - nhận điều đó, quen dần với thói quen tốt đẹp từ việc nhỏ nhất" câu cầu khiến Theo cấu tạo ngữ pháp, luận kết luận thể câu đơn, câu phức, câu ghép, chủ yếu câu có cấu trúc phức * Một số yếu tố có giá trị lập luận trong"Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới" Về kết tử lập luận: văn sử dụng linh hoạt kết tử lập luận để nối luận với luận cứ, luận với kết luận Các kết tử nối luận với luận và, nhưng; kết tử nối luận với kết luận có nên Về từ ngữ xưng hơ: ta, (ngơi gộp, bao gồm người nói - Phó Thủ tướng Vũ Khoan - người nghe - lớp trẻ, hệ sau) cho thấy thân thiết, gần gũi, khơng có khoảng cách người nói người nghe * Tính chất đa lập luận "Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới" Để tăng tính xác, thuyết phục cho kết luận, tác giả sử dụng luận câu tục ngữ quen thuộc, sử dụng thường xuyên đời sống ngày như: "nước đến chân nhảy", "liệu cơm gắp mắm", "trâu buộc ghét trâu ăn", Sự phân tích lập luận ba VBNL Tuyên ngơn độc lập, Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc Chuẩn bị hành trang vào kỉ khía cạnh cụ thể minh chứng cho thể mạch lạc quan hệ lập luận VBNL Đó việc sử dụng kiểu lập luận phù hợp; việc sử dụng hình thức thể luận cứ, kết luận đa dạng, hợp lí; xuất phù hợp tử kết lập luận, từ ngữ xưng hô đa hợp lí, hữu hiệu 3.6 Tiểu kết 147 Căn vào đặc trưng thể loại, từ nội dung nhiệm vụ qua trình khả sát, nghiên cứu số phương diện mạch lạc quan hệ lập luận VBNL, luận án rút số nhận xét sau: Mạch lạc quan hệ lập luận VBNL thể rõ rệt qua phương diện kiểu lập luận, đặc điểm thành phần lập luận, số yếu tố có giá trị lập luận tính đa lập luận Muốn cho nội dung lập luận thể rõ ràng mạch lạc, thuyết phục tác giả lập luận phải lựa chọn kiểu lập luận cho phù hợp Đó lập luận diễn dịch hình thức tổ chức lập luận phù hợp với lập luận có luận đồng hướng tam đoạn luận; lập luận quy nạp phù hợp với lập luận có luận nghịch hướng lập luận mang tính phản biện; lập luận phức thích hợp với lập luận có kết hợp thao tác giải thích, chứng minh, miêu tả, nghị luận; Đồng thời, lập luận phải lựa chọn hình thức thể luận cứ, kết luận đa dạng, sinh động mà phù hợp với ngơn từ giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm Bên cạnh đó, việc lựa số yếu tố có giá trị lập luận kết tử lập luận, từ ngữ xưng hô ngữ cảnh phù hợp đóng vai trò quan trọng việc tạo mạch lạc quan hệ lập luận Thêm nữa, tượng đa xuất thường xuyên lập luận giúp cho lập luận vừa có mạch lạc rõ ràng, thuyết phục lại vừa tạo hấp dẫn Tất phương diện nghiên cứu chương lập luận chứng để khẳng định mạch lạc quan hệ lập luận VBNL biểu mang tính đặc trưng, trội Trong VBNL, lập luận mạch lạc phải có kiểu lập luận phù hợp; phải có lí lẽ sắc bén, giàu hình ảnh mang tính biểu cảm cao, thể thái độ, tình cảm tác giả; dẫn chứng phải tiêu biểu, xác, tin cậy; quan hệ lập luận phải hợp, lí logic; kết luận phải rõ ràng, thuyết phục Có thể nói, mạch lạc quan hệ lập luận VBNL có vai trò quan trọng việc thể tính truyền cảm mạnh mẽ tính thuyết phục loại văn KẾT LUẬN Việc ứng dụng lí thuyết mạch lạc để nghiên cứu đề tài "Mạch lạc văn nghị luận tiếng Việt" hai biểu cụ thể mạch lạc thống đề 148 tài-chủ đề mạch lạc quan hệ lập luận cho phép rút số kết luận sau: Mạch lạc vấn đề quan trọng văn bản, vấn đề cốt yếu phân tích văn bản/diễn ngơn Một chuỗi câu gọi văn tất phải có mạch lạc Mạch lạc văn thể nhiều phương diện cấp độ khác Tùy thuộc vào loại hình văn mà biểu mạch lạc xuất trội có màu sắc riêng, gắn với đặc trưng thể loại Trong VBNL, mạch lạc biểu số phương diện, nhiên, hai biểu coi tiêu biểu, quan trọng, có màu sắc riêng, gắn với đặc trưng thể loại luận án lựa chọn nghiên cứu mạch lạc thống đề tài-chủ đề mạch lạc quan hệ lập luận Mạch lạc biểu thống đề tài-chủ đề VBNL biểu quan trọng, cần xem xét trước tiên muốn tìm hiểu mạch lạc văn Mạch lạc phương diện nhận diện qua kết cấu văn qua phép liên kết có tác dụng trì phát triển đề tài-chủ đề văn Qua việc khảo sát phân tích ngữ liệu 326 VBNL, chúng tơi nhận thấy VBNL muốn đảm bảo mạch lạc thống đề tài-chủ đề văn trước hết phải thỏa mãn yêu cầu cụ thể phần kết cấu VBNL, tức các phần, luận điểm xác lập xếp logic, hợp lí Bên cạnh đó, VBNL phải sử dụng kiểu quan hệ kết cấu thủ pháp kết cấu phù hợp với vấn đề bàn luận Tất VBNL ngữ liệu đảm bảo yêu cầu kết cấu thể loại: Mạch lạc thống đề tài-chủ đề VBNL thực nhờ phép liên kết có tác dụng trì phát triển đề tài-chủ đề Kết khảo sát phân tích luận án phép liên kết 326 VBNL cho thấy VBNL để tạo mạch lạc phép liên kết linh hoạt, hợp lí hữu hiệu, tạo mạch lạc thống đề tài-chủ đề Trong VBNL, phép lặp phép phép liên kết trì đề tài-chủ đề sử dụng nhiều nhiều trường hợp, kết hợp với lặp ngữ pháp lặp ngữ âm với mục đích làm cho câu văn nhịp nhàng, có vần điệu, thể rõ sắc thái biểu cảm Trong VBNL, số phép liên kết xuất với tần suất cao phép tỉnh lược, quy chiếu ngôi, quy chiếu so sánh, từ ngữ đồng nghĩa, từ ngữ trái nghĩa Các phép liên kết khơng có vai trò liên kết tạo mạch lạc thống đề tài-chủ đề cho VBNL mà chúng có tác dụng thể thái độ, cảm xúc, quan điểm tác giả nghị luận vấn đề bàn luận Hiệu việc sử dụng phép liên kết tạo mạch lạc VBNL so sánh việc số trường hợp thay cách sử dụng phép liên kết khác Có thể nói, việc sử dụng phép liên kết đoạn văn/ văn vừa đảm bảo mạch lạc 149 thống đề tài-chủ đề, vừa tạo mạch lạc việc thể thái độ, cảm xúc coi điểm khác biệt đáng ý mạch lạc VBNL so với loại văn khác văn hành chính, văn khoa học Nghiên cứu trường hợp qua ba VBNL cụ thể cho thấy rõ vai trò phương tiện tạo mạch lạc thống đề tài-chủ đề kết cấu phép liên kết Mạch lạc biểu quan hệ lập luận VBNL biểu mang tính đặc trưng VBNL Biểu mạch lạc xem xét phương diện coi bật, gắn với đặc trưng lập luận VBNL kiểu lập luận, thành phần lập luận, yếu tố dẫn lập luận tượng đa Kết nghiên cứu luận án cho thấy: lập luận VBNL triển khai đa dạng, phong phú kiểu loại (quy nạp, diễn dịch, phối hợp diễn dịch - quy nạp; tường minh hàm ẩn; đơn giản phức tạp); luận kết luận có hình thức thể đa dạng, sinh động (xét theo mục đích nói cấu trúc ngữ pháp câu); số yếu tố có giá trị lập luận (kết tử lập luận, từ ngữ xưng hô) sử dụng sinh động, ngữ cảnh, mang sắc thái biểu cảm cao; tính đa sử dụng hợp lí, Tất yếu tố xuất cách hợp lí tạo xác, rõ ràng, hấp dẫn thuyết phục cho lập luận VBNL Như vậy, nói, VBNL, lập luận có luận tin cậy, xác đáng, có lí lẽ sắc bén, mang sắc thái biểu cảm cao, có quan hệ lập luận hợp lí, chặt chẽ, có kết luận giàu sức thuyết phục, lập luận mạch lạc Kết nghiên cứu luận án mạch lạc VBNL hai biểu tiêu biểu: mạch lạc thống đề tài-chủ đề mạch lạc quan hệ lập luận khẳng định vai trò quan trọng mạch lạc loại văn Luận án tài liệu tham khảo hữu ích nhà trường, giúp cho việc giảng dạy - học tập, tiếp nhận tạo lập VBNL đạt hiệu giao tiếp cao Kết nghiên cứu luận án rằng: tiếp nhận VBNL, phải dựa vào kết cấu văn phép liên kết để xác định, đánh giá việc thể đề tài-chủ đề văn bản; phải xác định đánh giá cách thức tổ chức lập luận, cách sử dụng yếu tố ngôn ngữ thể thành phần lập luận kết tử lập luận, hình thức câu yếu tố có màu sắc tu từ, tượng đa lập luận, Các yếu tố giúp cho việc phân tích, đánh giá VBNL có mạch lạc, có đảm bảo đặc trưng thể loại hay khơng Có thể vận dụng mơ hình kết cấu bảng chữ màu thể phép liên kết phân tích, đánh giá thống đề tài-chủ đề VBNL cụ thể đó, cho thấy thể trực quan, rõ ràng, sinh động hiệu mạch lạc văn Khi tạo lập VBNL, muốn cho văn mạch lạc, đảm bảo tính văn bản, trước hết, phải tạo thống đề tài-chủ đề qua việc tuân thủ nguyên tắc 150 xây dựng văn theo yêu cầu kết cấu thể loại Đó phải biết xác lập xếp hệ thống luận điểm đủ, đúng, logic, chặt chẽ; phải biết lựa chọn kiểu quan hệ kết cấu thủ pháp kết cấu phù hợp để thể nội dung Đồng thời phải biết sử dụng phép liên kết cách linh hoạt, hợp lí để tạo thống đề tài-chủ đề tăng hấp dẫn, thuyết phục cho văn Phải biết tổ chức lập luận cách chặt chẽ, logic mà hấp dẫn, thuyết phục (thể việc lựa chọn kiểu lập luận phù hợp; việc sử dụng kết tử, tác tử lập luận để mối quan hệ rõ ràng, chặt chẽ thành phần lập luận; việc sử dụng hình thức biểu đạt luận cứ, kết luận sinh động, hấp dẫn; việc sử dụng linh hoạt, hợp lí biện pháp tu từ, đa lập luận, ) Dĩ nhiên, bên cạnh đó, phải ý đến phương diện khác mạch lạc đảm bảo quan hệ hợp lí câu, đảm bảo quan hệ ngoại chiếu, Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu: nghiên cứu mạch lạc VBNL tiếng Việt giúp nhìn nhận, đánh giá mạch lạc VBNL qua văn tiêu biểu Mục đích, phạm vi kết nghiên cứu luận án gợi mở vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng lí thuyết phân tích diễn ngơn (khai thác tầng ngữ cảnh: ngữ cảnh văn hóa, ngữ cảnh tình tầng ngơn ngữ: ngữ nghĩa diễn ngôn, ngữ pháp - từ vựng ngữ âm/chữ viết) để làm rõ đặc trưng thể loại VBNL, đồng thời cần có nghiên cứu lỗi mạch lạc VBNL số loại văn mang tính đại chúng khác văn quảng cáo văn báo chí 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tống Thị Hường (2018), "Phép nối việc thể mạch lạc văn nghị luận văn học", Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (53), số tháng 5, tr 122-127 Tống Thị Hường (2018), "Vai trò phép lặp việc thể mạch lạc văn nghị luận văn học", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hải Phòng, số 29 tháng 7, tr 49-57 Tống Thị Hường (2018), "Mạch lạc việc trì đề tài qua số phép liên kết văn nghị luận văn học", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số tháng (275), tr 56-64 Tống Thị Hường (2018), "Phép quy chiếu văn nghị luận", Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn trước yêu cầu đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 213-220 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phan Thị Ai (2011), Những vấn đề mạch lạc văn làm văn học sinh phổ thông, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2008), Mạch lạc Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học Diệp Quang Ban (1998), "Về mạch lạc văn bản", Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 47 Diệp Quang Ban (1999, tái bản), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), "Mạng mạch, mạch lạc, liên kết với việc dạy ngơn ngữ" Tạp chí Ngôn ngữ (số 8), tr 1-12 Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp Diễn ngôn cấu tạo văn Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Brown G & Yule G (2002), Phân tích diễn ngơn, Dịch từ tiếng Anh - Trần Thuần, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Đình Cao, Lê A (1989), Làm văn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Mậu Cảnh, (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu, (1992), "Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 1), tr 1-12 14 Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Diệu (1996), Giản yếu ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu, Lê A, Nguyễn Ngọc Hóa, Nguyễn Quang Ninh (1996), Làm văn Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu tuyển tập (2005), tập 2: Đại cương - Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn bản, Đỗ Việt Hùng tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Hữu Châu (2007, tái bản), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Hoàng Cao Cương (2007), Cơ sở kết nối lời nói tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (8), tr.1-3 20 Hoàng Cao Cương (2007), "Cơ sở kết nối lời nói tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ (9), tr 31-49 21 Nguyễn Đức Dân, Lê Đông (1985), "Phương thức liên kết từ nối", Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 32-39 22 Nguyễn Đức Dân, (1996), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Dân, (1998), "Lí thuyết lập luận", Tạp chí Ngơn ngữ (5), tr 33-46 24 Nguyễn Đức Dân, (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Dân, (2005), Nhập mơn logic hình thức phi hình thức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lương Đình Dũng (2005), "Phép nối vài suy nghĩ phương pháp dạy nối tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ (6), tr.38-47 27 Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 29 Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương - nội dung quan yếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 I R Gal'perin (1988), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, Hoàng Lộc dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Hương Giang (2017), Mạch lạc văn Hợp đồng kinh tế: so sánh đối chiếu tiếng Anh với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, ĐH KH xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Thiện Giáp, (2008), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Thiện Giáp (2018), Đối chiếu thuật ngữ ngôn ngữ Việt-Anh, AnhViệt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 38 Halliday M A K (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004) Từ điển thuật ngữ văn học, tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Dương Thị Bích Hạnh (2016), "Hồ Chí Minh - vấn đề giáo dục" từ cách tiếp cận phân tích diễn ngơn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Đinh Thị Xuân Hạnh (2018), Đặc điểm liên kết mạch lạc văn khoa học (qua báo Khoa học xã hội & Nhân văn Tạp chí Khoa học- ĐHQG), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Cao Xuân Hạo (tái lần 1, 2017), Tiếng Việt sơ thảo Ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Hiên (2014), "Những vấn đề mạch lạc liên kết với việc rèn kĩ làm văn cho học sinh phổ thơng", Tạp chí Giáo dục (332), tr.36-39 44 Nguyễn Văn Hiệp (2007), "Một số phạm trù tình thái chủ yếu ngơn ngữ", Tạp chí Ngơn ngữ, (8), tr 14 -28 45 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục Hà Nội 46 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Hiệp (2013), "Ngôn ngữ học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập", Tạp chí Ngơn ngữ, (6), tr3-6 48 Nguyễn Chí Hòa (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Hòa (1999), Nghiên cứu diễn ngơn trị-xã hội (trên liệu báo chí tiếng Anh tiếng Việt đại), Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐH KH xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngơn: Một số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Hòa (2006), Phân tích diễn ngơn phê phán: lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - Phong cách – Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Mai Xuân Huy (1999), "Về lập luận quảng cáo", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (10), tr15-17 54 Mai Xuân Huy (2000), Các đặc điểm ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lí thuyết giao tiếp, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 55 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Đỗ Việt Hùng (2014), "Lẽ thường lập luận văn hóa ứng xử cộng đồng", Tạp chí Ngơn ngữ, (10), tr 12-19 57 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ (từ bình diện hệ thống đến hoạt động), Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Hường (2010), Biểu mạch lạc thể loại báo cáo tờ trình thuộc văn hành chính-cơng vụ, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 59 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Lương Đình Khánh (2006), Phương thức liên kết nối quan hệ ngữ nghĩa phát ngôn (trong văn chương nghệ thuật văn luận, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Đinh Trọng Lạc (2002, tái bản), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Lê Đức Luận (2002), "Chiến lược lập luận tác phẩm Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (82) 64 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 65 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Moskal'skaja O (1998), Ngữ pháp văn (Trần Ngọc Thêm dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trương Công Nghị (2006), Mạch lạc theo quan hệ lập luận số văn luận, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ, Đại học Sư phạm Hà Nội 71 Quách Phan Phương Nhân (2004), Mạch lạc theo quan hệ lập luận số văn luận, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ, Đại học sư phạm Hà Nội 72 Phạm Nguyên Nhung (2016), Phân tích diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐH KH xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Nunan D (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, (dịch từ tiếng Anh - Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh), Nxb Giáo dục Hà Nội 74 Nunan D (1997), Nhập môn ngôn ngữ học lí thuyết, (dịch từ tiếng Anh Vương Hữu Lễ), Nxb Giáo dục Hà Nội 75 Hoàng Phê (1989), Logic ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Hoàng Phê (chủ biên) (2002, tái bản), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 77 Trần Kim Phượng, Nguyễn Thị Minh Hà (2013), "Liên kết văn truyện cười đại Việt Nam", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (4), tr.37-43 78 Trần Kim Phượng (2013), "Phân tích diễn ngơn - Ứng dụng vào phân tích truyện cười", Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, (5), tr.27-34 79 Trịnh Sâm (2001), Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết (1994) Làm văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề thi pháp trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Trần Đình Sử (2003) Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Trần Đình Sử (cb) (2010), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 84 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lí giải hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Hà Nội 85 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 86 Thanh Thảo – Mậu Tú (2003), "Mạch lạc phóng Cạm bẫy người”, Tạp chí Ngơn ngữ, (5), tr 20-30 87 Trần Ngọc Thêm (1980), "Một vài suy nghĩ văn luận Bác Hồ",Tạp chí Ngơn ngữ, (2), tr 14-21 88 Trần Ngọc Thêm (1981), "Một cách hiểu tính liên kết văn bản",Tạp chí Ngơn ngữ, (2), tr 42-52 89 Trần Ngọc Thêm (1982), "Hệ thống từ ngữ chuyển tiếp câu tiếng Việt hoạt động chúng văn bản",Tạp chí Ngơn ngữ, (3), tr 52-64 90 Trần Ngọc Thêm (1989), "Văn việc nghiên cứu văn bản",Tạp chí Ngơn ngữ, (số phụ), tr 14-18 91 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Nguyễn Thị Thìn (2003), "Về mạch lạc văn viết", Tạp chí Ngơn ngữ, (3), tr 44-57 93 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên - 2007), Làm văn (Giáo trình Cao đẳng sư phạm), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 94 Dương Thị Thanh Thủy (2011), Lập luận số văn nghị luận văn học Nguyễn Tuân, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Hà Nội 95 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Nguyễn Hữu Tiến (1998), "Mạch lạc vai trò từ ngữ chuyển tiếp quan hệ so sánh, tuyển chọn văn bản", Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 63-69 97 Phạm Văn Tình (1999), Ngữ cảnh lâm thời phép tỉnh lược, Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Việt - Nga, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 98 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Phạm Văn Tình (2010), "Thử tìm hiểu giá trị lập luận văn di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh", Kỉ yếu Hội thảo ngơn ngữ học 100 Bùi Minh Tốn (2008), Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 101 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Kết tử lập luận tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 103 Kiều Tuấn (2000), Các kết tử lập luận “thật ra/ thực ra”, “mà” quan hệ lập luận, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Đại học sư phạm Hà Nội 104 Yule G (2003), Dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội TIẾNG ANH 105 Beaugranre R de (1990), “Textlingguistics through the years”, In: Text, 10 (1/2), tr9-17 106 Bilig M (2003), “Critical Discourse Analysis and the Rhetoric of Critique”, In: Critical Discourse Analysis: Theory and Interdisciplinarity, Edited by Gilbert Weiss and Ruth Wodak, Palgrave, Macmilan (pp, 35-46) 107 Brown and Yule G (1983), Discourse Analysis, Cambridge, CUP 108 Cook G Fifth impression (1995, First published 1983), Discourse, Oxford University Press 109 Dijk T.A Van (1992, First published, 1977), Text and context, Longman Singapore 110 Dijk T.A Van (2003), “The discourse-Knowledge Interface”, In: Critical Discourse Analysis: Theory and Interdisciplinarity, Edited by Gilbert Weiss and Ruth Wodak, Palgrave, Macmilan (pp.85-109) 111 Fairclough N (1997, First publised 1995), Critical Discourse Analysis:the critical study of language, Longman, Lon don and New York 112 Garrod S, Sanford A (1994), “Coherence: Psychological Approaches”, In: The Encyclopedia of Language and Linguistics, pp.600-603, Editor-in-Chief R.E Asher, Coordinating Editor J M Y Simpson, Pergamon Press 113 Gee J P (2000 and 2001, First publised 1999), An Introduction to Discourse Analysis: Theory and Method, Simultaneously publised in the USA and Canada 114 Halliday M A K., Ruqaiya Hasan (1994, First publised 1976) Cohesion in English, Longman 115 Halliday M A K., Revised by Christian M I M Matthiessen (2004), An Introducsion to Functionnal Grammar, Third edition, Hodder Arnold 116 Harris Z (1952) “Discourse Analysis”, In: Language 28, pp.1-30 117 Mitchell T F (1957), The language of buying and selling in Cyrenaica 118 Nunan D (1993) Introduction to Discourse Analysis 119 Widdwson H G (1973), An Applied Linguistic Approach to Discourse Analysis, Ph D Dissertaton, University of Edinburgh 120 Yule G (1997, First pubblished 1996), Pramatics, Oxford University Press TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 121 Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Tập nghiên cứu bình luận văn học chọn lọc (2000), tập I + II + III + IV + V + VI, Đỗ Quang Lưu tuyển chọn giới thiệu, Nxb Hà Nội 128 Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh, (1997), Lữ Huy Nguyên tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 Văn học Việt Nam kỉ XX (Văn luận - V) (2003), Mai Quốc Liên - Nguyễn Văn Lưu (chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội 130 Xã luận báo Nhân dân, từ số thứ sáu, ngày 18/11/2013 đến số thứ bảy, ngày 13/6/2017 ... bản, mạch lạc qua quan hệ lập luận văn tiếng Anh lại thể văn tiếng Việt Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng rõ phương diện lí 11 thuyết mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt, đặc... văn tiếng Anh tiếng Việt) Trong văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt, mối quan hệ tạo mạch lạc có điểm giống khác nhau, đặc biệt như: mạch lạc quan hệ ngoại chiếu thể vị trí khác văn bản, mạch. .. cứu, luận án hệ thống lại cơng trình, quan điểm nghiên cứu mạch lạc mạch lạc văn nghị luận Phần sở lí thuyết, luận án đề cập đến vấn đề văn số vấn đề liên quan, mạch lạc văn nghị luận Chương Mạch