Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX (Luận án tiến sĩ)Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX (Luận án tiến sĩ)Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX (Luận án tiến sĩ)Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX (Luận án tiến sĩ)Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX (Luận án tiến sĩ)Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX (Luận án tiến sĩ)Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX (Luận án tiến sĩ)Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX (Luận án tiến sĩ)Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX (Luận án tiến sĩ)Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX (Luận án tiến sĩ)Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX (Luận án tiến sĩ)Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX (Luận án tiến sĩ)Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX (Luận án tiến sĩ)
ươnso VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU VÂN NÔNG CỤ Ở TỈNH VĨNH LONG TRONG THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU VÂN NÔNG CỤ Ở TỈNH VĨNH LONG TRONG THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Thị Nhung TS Trần Thị Bích Ngọc HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết luận án điều tra thực địa thu thập tư liệu tác giả luận án Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Thu Vân i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 13 1.1 Các cơng trình nghiên cứu chung nông nghiệp 13 1.2 Các cơng trình nghiên cứu, viết nông cụ chế tạo nông cụ 18 1.3 Các cơng trình nghiên cứu, viết giới hóa nơng nghiệp 25 1.4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 27 Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG CỤ Ở TỈNH VĨNH LONG THẾ KỶ XX 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.2 Đặc điểm xã hội 36 2.3 Hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Vĩnh Long 41 Chương 3: NÔNG CỤ TRUYỀN THỐNG VÀ CƠ GIỚI HĨA TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 50 3.1 Bối cảnh đời nông cụ truyền thống loại nông cụ giới 50 3.2 Nông cụ du nhập nông cụ giới (1919-1960) 57 3.3 Thay đổi phương thức canh tác hoạt động sản xuất nông nghiệp (1960-2000) 79 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NÔNG CỤ TRUYỀN THỐNG VÀ CƠ GIỚI HÓA Ở TỈNH VĨNH LONG 114 4.1 Một số đặc điểm 114 4.2 Vai trò nơng cụ nơng cụ giới sản xuất nông nghiệp 120 4.3 Một số kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử truyền thống vấn đề đặt cần quan tâm nghiên cứu, giải 127 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 161 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chú thích CT Đồng sông Cửu Long ĐBSCL Khoa học xã hội KHXH Khoa học xã hội nhân văn KHXH NV Hà Nội HN Nhà xuất Nxb Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Trang tr Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II TTLTQG II iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ NỘI DUNG STT Biểu đồ 2.1 TRANG Những lý thay đổi hoạt động sản xuất nông nghiệp (%) 48 88 Biểu đồ 3.1 Sử dụng nơng cụ (%) Biểu đồ 4.1 Những lợi ích từ giới hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp (%) 126 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU NỘI DUNG STT Bảng 3.1 Số lượng máy tỉnh đồng sông Cửu Long (1976-1985) Bảng 3.2 101 Số lượng máy kéo sử dụng nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long Bảng 3.3 104 Tổng số lượng máy kéo tỉnh Vĩnh Long (1992-1995) Bảng 3.4 105 Số lượng nông cụ giới sử dụng năm 1994 tỉnh Vĩnh Long Bảng 3.5 106 So sánh diện tích đất hàng năm giới hóa tỉnh đồng sơng Cửu Long Bảng 3.6 TRANG 107 Diện tích đất hàng năm giới hóa tỉnh Vĩnh Long 108 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình phát triển văn minh nhân loại, nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng, mang tính mở đầu Trước diễn cách mạng công nghiệp, phận lớn nhân loại sống nghề nông Sự tồn văn minh cổ: Văn minh Trung Hoa, văn minh Ấn Độ, văn minh Lưỡng Hà văn minh Hy – La chứng minh điều Cho đến thời kỳ đại, nông nghiệp chiếm phần quan trọng sinh kế nhân loại Theo báo cáo Liên Hiệp Quốc năm 2008 châu Phi châu Á nơi mà dân số nơng thơn nhiều dân số đô thị (CT:1) Việc phát triển kỹ thuật nông nghiệp làm gia tăng suất việc áp dụng rộng rãi kỹ thuật gọi cách mạng nơng nghiệp (CT:2), cách mạng làm thay đổi đáng kể phương thức canh tác nông nghiệp giới điều diễn Việt Nam Từ nhiều kỷ, nông nghiệp xem kinh tế ĐBSCL, đóng góp cho phát triển nơng nghiệp ĐBSCL có vai trò khơng thể thiếu việc sử dụng cải tiến nơng cụ Vì vậy, nghiên cứu nông cụ phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ĐBSCL nói chung, tỉnh Vĩnh Long nói riêng thời gian qua cần thiết, đặc biệt bối cảnh đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Vĩnh Long tỉnh nằm trung tâm ĐBSCL, sông Tiền – sông Hậu, hai trung tâm kinh tế thành phố Cần Thơ TP.HCM Vĩnh Long có trục quốc lộ 1A, quốc lộ 53, quốc lộ 54, quốc lộ 80 chạy ngang qua nối liền với tỉnh Trà Vinh, Đồng Tháp quốc lộ 57 nối liền với Bến Tre; Về đường thủy, Vĩnh Long có sơng Mang Thít nằm trục đường thủy quan trọng từ TP.HCM qua Vĩnh Long, xuống vùng Tây Nam sông Hậu Địa bàn tỉnh nơi trung chuyển hàng nơng sản từ tỉnh phía Nam sông Tiền lên TP.HCM địa phương có sản xuất đa dạng cho hoạt động nông nghiệp phong phú vùng -1- ĐBSCL; Sản xuất nơng nghiệp làm quanh năm, mạnh kinh tế miệt vườn, dân cư tập trung sinh sống Tất yếu tố tạo nên sắc văn hóa riêng cho tỉnh Vĩnh Long Những tiến đạt nông nghiệp có vai trò quan trọng việc sử dụng nông cụ Ở ĐBSCL, nông cụ truyền thống công cụ người dân sử dụng để khai phá đất đai sản xuất Qua thời gian, nhiều loại nông cụ truyền thống dần thay đổi cho thích hợp với vùng đất Cùng với việc áp dụng nông cụ truyền thống sản xuất nông nghiệp, số nông cụ giới nhập cảng tiến hành đồng ruộng từ thời Pháp thuộc, hạn chế Đến nửa sau kỷ XX, để trì nơng nghiệp, máy móc ngày sử dụng nhiều, dần thay nông cụ truyền thống Sự thay khiến mặt nơng nghiệp vùng ĐBSCL nói chung, tỉnh Vĩnh Long nói riêng có diện mạo Việc sử dụng nông cụ mặt giúp canh tác thuận lợi hơn, người nông dân đỡ vất vả đạt suất cao hơn, mặt khác, có thay đổi lớn mối quan hệ cộng đồng nông thôn, thay đổi sống người lao động nơng thơn Có thể nói, nơng cụ nơng cụ giới có đóng góp quan trọng nhiều kỷ khai phá phát triển ĐBSCL nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng, gắn với biến đổi sâu sắc đời sống văn hóa – xã hội, nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thực chuyên sâu hệ thống vấn đề Ngoài ra, việc quan tâm nghiên cứu nơng cụ khiến cho hệ trẻ không hiểu biết phần giá trị văn minh vật chất mà người Việt phương Nam kế thừa phát triển trình mở đất, vậy, việc nghiên cứu nông cụ tỉnh Vĩnh Long trước hết bổ khuyết cho thiếu sót Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu nông cụ sử dụng sản xuất nơng nghiệp có nhìn tồn diện hệ thống nơng cụ tỉnh Vĩnh Long, bên cạnh đó, nghiên cứu mong muốn việc sưu tầm, bảo quản nông cụ ban ngành văn hóa địa phương quan tâm, khơng nhằm bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống địa phương mà giúp hệ trẻ hiểu biết sâu sắc -2- đóng góp cơng cụ sản xuất q trình khai khẩn vùng đất cha ông Với lý trên, chọn vấn đề: Nông cụ tỉnh Vĩnh Long kỷ XX làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tìm hiểu nơng cụ tỉnh Vĩnh Long kỷ XX, ảnh hưởng loại nông cụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Trên sở đưa số gợi ý cho nhà quản lý tỉnh Vĩnh Long việc xây dựng sách phát triển nơng nghiệp bảo tồn loại nông cụ truyền thống 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án hướng vào việc thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu yếu tố: Điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội, trị, phương thức canh tác, khoa học kỹ thuật ảnh hưởng đến cải tiến, thay đổi nông cụ sản xuất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long kỷ XX - Sự giao lưu tiếp biến văn hóa cư dân Việt, Khmer, Chăm, Hoa lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp - Đóng góp nơng cụ nông cụ giới phát triển sản xuất nông nghiệp Vĩnh Long Rút số đặc điểm từ việc nghiên cứu nông cụ địa bàn cụ thể tỉnh Vĩnh Long - Đưa số gợi ý cho nhà quản lý tỉnh Vĩnh Long việc xây dựng sách phát triển nông nghiệp bảo tồn nông cụ truyền thống tỉnh Vĩnh Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án loại nông cụ sử dụng hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặt bối cảnh -3- điều kiện tự nhiên điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đất Vĩnh Long 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ điều kiện có hạn, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: 3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu: Trong giới hạn luận án, đề tài không nghiên cứu rộng sang đối tượng nông cụ, ngư cụ sử dụng chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp mà tập trung vào đối tượng loại nơng cụ sử dụng hoạt động sản xuất nông nghiệp, với ba nhóm sau: Nơng cụ phục vụ cho canh tác lúa Nông cụ phục vụ cho canh tác ăn trái Nông cụ phục vụ cho canh tác hoa màu Nghiên cứu nông cụ khía cạnh: - Các loại nơng cụ sử dụng theo quy trình sản xuất nơng nghiệp khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, vận chuyển - Cải tiến nông cụ, thay đổi nông cụ sản xuất nông nghiệp 3.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án giới hạn khoảng thời gian từ năm 1919 đến năm 2000 Năm 1919 tương ứng với công khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp, đề tài nghiên cứu kỷ XX nên mốc kết thúc dừng lại năm 2000 Giai đoạn 1919-2000 lĩnh vực nông nghiệp, vùng ĐBSCL nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng có nhiều đổi phương thức sản xuất, kỹ thuật canh tác Các nông cụ sản xuất sử dụng canh tác nơng nghiệp khơng có loại nơng cụ truyền thống mà nơng cụ giới, góp phần tăng suất trồng, sản lượng thu hoạch Khi nghiên cứu nông cụ tỉnh Vĩnh Long, luận án tìm hiểu giai đoạn trước nhằm làm rõ thay đổi tác động loại nông cụ đến hoạt động kinh tế nông nghiệp đời sống xã hội nông thôn Vĩnh Long 3.2.3 Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu nông cụ tỉnh Vĩnh Long kỷ XX gồm có thị xã Vĩnh Long huyện Bình Minh, Bình Tân, Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Trà Ơn, Vũng Liêm (CT:3) -4- ... đích nghiên cứu Luận án tìm hiểu nông cụ tỉnh Vĩnh Long kỷ XX, ảnh hưởng loại nông cụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Trên sở đưa số gợi ý cho nhà quản lý tỉnh Vĩnh Long việc xây dựng... loại nông cụ đến hoạt động kinh tế nông nghiệp đời sống xã hội nông thôn Vĩnh Long 3.2.3 Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu nông cụ tỉnh Vĩnh Long kỷ XX gồm có thị xã Vĩnh. .. loại nơng cụ sản xuất nông nghiệp kỷ XX? - Sự thay đổi nông cụ kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 1919-2000 diễn nào? Những yếu tố tác động đến thay đổi nông cụ tỉnh Vĩnh Long? Từ câu