1. Tính cấp thiết của đề tài MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển của văn minh nhân loại, nông nghiệp đóng vai trò cực kỳ quan trọng, mang tính mở đầu. Trước khi diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, một bộ phận lớn của nhân loại vẫn sống bằng nghề nông. Sự tồn tại của các nền văn minh cổ: Văn minh Trung Hoa, văn minh Ấn Độ, văn minh Lưỡng Hà và văn minh Hy – La đã chứng minh điều đó. Cho đến thời kỳ hiện đại, nông nghiệp vẫn chiếm phần quan trọng trong sinh kế của nhân loại. Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc năm 2008 thì châu Phi và châu Á là nơi mà dân số nông thôn vẫn còn nhiều hơn dân số đô thị (CT:1). Việc phát triển những kỹ thuật trong nông nghiệp đã làm gia tăng năng suất và việc áp dụng rộng rãi những kỹ thuật này còn được gọi là cuộc cách mạng nông nghiệp (CT:2), cuộc cách mạng này đã làm thay đổi đáng kể phương thức canh tác trong nông nghiệp trên thế giới và điều đó cũng diễn ra ở Việt Nam. Từ nhiều thế kỷ, nông nghiệp luôn được xem là nền kinh tế chính ở ĐBSCL, trong đó đóng góp cho sự phát triển của nông nghiệp ở ĐBSCL có vai trò không thể thiếu của việc sử dụng và cải tiến các nông cụ. Vì vậy, nghiên cứu về những nông cụ phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL nói chung, tỉnh Vĩnh Long nói riêng trong thời gian qua là rất cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn hiện nay. Vĩnh Long là tỉnh nằm ở trung tâm ĐBSCL, giữa sông Tiền – sông Hậu, giữa hai trung tâm kinh tế là thành phố Cần Thơ và TP.HCM. Vĩnh Long có trục quốc lộ 1A, quốc lộ 53, quốc lộ 54, quốc lộ 80 chạy ngang qua nối liền với các tỉnh Trà Vinh, Đồng Tháp và quốc lộ 57 nối liền với Bến Tre; Về đường thủy, Vĩnh Long có sông Mang Thít nằm trong trục đường thủy quan trọng từ TP.HCM qua Vĩnh Long, xuống các vùng Tây Nam sông Hậu. Địa bàn tỉnh là nơi trung chuyển hàng nông sản từ các tỉnh phía Nam sông Tiền lên TP.HCM và là một trong những địa phương có nền sản xuất đa dạng cho các hoạt động nông nghiệp phong phú của vùng ĐBSCL; Sản xuất nông nghiệp được làm quanh năm, có thế mạnh về kinh tế miệt vườn, dân cư tập trung về đây sinh sống. Tất cả những yếu tố này đã tạo nên một bản sắc văn hóa riêng cho tỉnh Vĩnh Long. Những tiến bộ đạt được trong nông nghiệp có vai trò quan trọng của việc sử dụng nông cụ. Ở ĐBSCL, nông cụ truyền thống là những công cụ đầu tiên được người dân sử dụng để khai phá đất đai và sản xuất. Qua thời gian, nhiều loại nông cụ truyền thống đã dần thay đổi cho thích hợp với từng vùng đất ở đây. Cùng với việc áp dụng các nông cụ truyền thống trong sản xuất nông nghiệp, một số nông cụ cơ giới cũng được nhập cảng và được tiến hành trên đồng ruộng từ thời Pháp thuộc, nhưng rất hạn chế. Đến nửa sau thế kỷ XX, để duy trì nền nông nghiệp, các máy móc ngày càng được sử dụng nhiều, dần thay thế các nông cụ truyền thống. Sự thay thế này khiến bộ mặt nông nghiệp vùng ĐBSCL nói chung, tỉnh Vĩnh Long nói riêng có một diện mạo mới. Việc sử dụng nông cụ mới một mặt giúp canh tác thuận lợi hơn, người nông dân đỡ vất vả và đạt năng suất cao hơn, mặt khác, có sự thay đổi lớn trong mối quan hệ cộng đồng nông thôn, nhất là thay đổi cuộc sống của người lao động ở nông thôn. Có thể nói, nông cụ và nông cụ cơ giới đã có những đóng góp quan trọng trong nhiều thế kỷ khai phá và phát triển ở ĐBSCL nói chung và tỉnh Vĩnh Long nói riêng, gắn với những biến đổi sâu sắc trong đời sống văn hóa – xã hội, tuy nhiên cho đến nay, chưa có những công trình nghiên cứu thực sự chuyên sâu và hệ thống về vấn đề này. Ngoài ra, việc ít quan tâm nghiên cứu về nông cụ khiến cho các thế hệ trẻ không hiểu biết một phần những giá trị văn minh vật chất mà người Việt ở phương Nam đã kế thừa và phát triển trong quá trình đi mở đất, vì vậy, việc nghiên cứu về nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trước hết sẽ là một bổ khuyết cho thiếu sót trên. Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu các nông cụ sử dụng trong sản xuất nông nghiệp sẽ có cái nhìn toàn diện về hệ thống nông cụ tại tỉnh Vĩnh Long, bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng mong muốn việc sưu tầm, bảo quản các nông cụ sẽ được các ban ngành văn hóa ở địa phương quan tâm, không những nhằm bảo lưu các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương mà còn giúp các thế hệ trẻ hiểu biết sâu sắc những đóng góp của các công cụ sản xuất trong quá trình khai khẩn vùng đất mới của cha ông. Với những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: Nông cụ ở tỉnh Vĩnh Long trong thế kỷ XX làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam.
ươnso VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU VÂN NÔNG CỤ Ở TỈNH VĨNH LONG TRONG THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 13 1.1 Các cơng trình nghiên cứu chung nơng nghiệp 13 1.2 Các cơng trình nghiên cứu, viết nông cụ chế tạo nơng cụ 18 1.3 Các cơng trình nghiên cứu, viết giới hóa nơng nghiệp 25 1.4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 27 Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG CỤ Ở TỈNH VĨNH LONG THẾ KỶ XX 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.2 Đặc điểm xã hội 36 2.3 Hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Vĩnh Long 41 Chương 3: NƠNG CỤ TRUYỀN THỐNG VÀ CƠ GIỚI HĨA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 50 3.1 Bối cảnh đời nông cụ truyền thống loại nông cụ giới 50 3.2 Nông cụ du nhập nông cụ giới (1919-1960) 57 3.3 Thay đổi phương thức canh tác hoạt động sản xuất nông nghiệp (1960-2000) 79 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NÔNG CỤ TRUYỀN THỐNG VÀ CƠ GIỚI HÓA Ở TỈNH VĨNH LONG 114 4.1 Một số đặc điểm 114 4.2 Vai trò nơng cụ nông cụ giới sản xuất nông nghiệp 120 4.3 Một số kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử truyền thống vấn đề đặt cần quan tâm nghiên cứu, giải 127 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 161 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển văn minh nhân loại, nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng, mang tính mở đầu Trước diễn cách mạng công nghiệp, phận lớn nhân loại sống nghề nông Sự tồn văn minh cổ: Văn minh Trung Hoa, văn minh Ấn Độ, văn minh Lưỡng Hà văn minh Hy – La chứng minh điều Cho đến thời kỳ đại, nông nghiệp chiếm phần quan trọng sinh kế nhân loại Theo báo cáo Liên Hiệp Quốc năm 2008 châu Phi châu Á nơi mà dân số nông thơn nhiều dân số thị (CT:1) Việc phát triển kỹ thuật nông nghiệp làm gia tăng suất việc áp dụng rộng rãi kỹ thuật gọi cách mạng nông nghiệp (CT:2), cách mạng làm thay đổi đáng kể phương thức canh tác nơng nghiệp giới điều diễn Việt Nam Từ nhiều kỷ, nông nghiệp ln xem kinh tế ĐBSCL, đóng góp cho phát triển nơng nghiệp ĐBSCL có vai trò khơng thể thiếu việc sử dụng cải tiến nơng cụ Vì vậy, nghiên cứu nông cụ phục vụ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp ĐBSCL nói chung, tỉnh Vĩnh Long nói riêng thời gian qua cần thiết, đặc biệt bối cảnh đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Vĩnh Long tỉnh nằm trung tâm ĐBSCL, sông Tiền – sông Hậu, hai trung tâm kinh tế thành phố Cần Thơ TP.HCM Vĩnh Long có trục quốc lộ 1A, quốc lộ 53, quốc lộ 54, quốc lộ 80 chạy ngang qua nối liền với tỉnh Trà Vinh, Đồng Tháp quốc lộ 57 nối liền với Bến Tre; Về đường thủy, Vĩnh Long có sơng Mang Thít nằm trục đường thủy quan trọng từ TP.HCM qua Vĩnh Long, xuống vùng Tây Nam sông Hậu Địa bàn tỉnh nơi trung chuyển hàng nông sản từ tỉnh phía Nam sơng Tiền lên TP.HCM địa phương có sản xuất đa dạng cho hoạt động nông nghiệp phong phú vùng -1- ĐBSCL; Sản xuất nông nghiệp làm quanh năm, mạnh kinh tế miệt vườn, dân cư tập trung sinh sống Tất yếu tố tạo nên sắc văn hóa riêng cho tỉnh Vĩnh Long Những tiến đạt nơng nghiệp có vai trò quan trọng việc sử dụng nông cụ Ở ĐBSCL, nông cụ truyền thống công cụ người dân sử dụng để khai phá đất đai sản xuất Qua thời gian, nhiều loại nông cụ truyền thống dần thay đổi cho thích hợp với vùng đất Cùng với việc áp dụng nông cụ truyền thống sản xuất nông nghiệp, số nông cụ giới nhập cảng tiến hành đồng ruộng từ thời Pháp thuộc, hạn chế Đến nửa sau kỷ XX, để trì nơng nghiệp, máy móc ngày sử dụng nhiều, dần thay nông cụ truyền thống Sự thay khiến mặt nơng nghiệp vùng ĐBSCL nói chung, tỉnh Vĩnh Long nói riêng có diện mạo Việc sử dụng nơng cụ mặt giúp canh tác thuận lợi hơn, người nông dân đỡ vất vả đạt suất cao hơn, mặt khác, có thay đổi lớn mối quan hệ cộng đồng nông thôn, thay đổi sống người lao động nông thôn Có thể nói, nơng cụ nơng cụ giới có đóng góp quan trọng nhiều kỷ khai phá phát triển ĐBSCL nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng, gắn với biến đổi sâu sắc đời sống văn hóa – xã hội, nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thực chuyên sâu hệ thống vấn đề Ngồi ra, việc quan tâm nghiên cứu nông cụ khiến cho hệ trẻ không hiểu biết phần giá trị văn minh vật chất mà người Việt phương Nam kế thừa phát triển trình mở đất, vậy, việc nghiên cứu nơng cụ tỉnh Vĩnh Long trước hết bổ khuyết cho thiếu sót Đồng thời, thơng qua việc nghiên cứu nông cụ sử dụng sản xuất nông nghiệp có nhìn tồn diện hệ thống nơng cụ tỉnh Vĩnh Long, bên cạnh đó, nghiên cứu mong muốn việc sưu tầm, bảo quản nơng cụ ban ngành văn hóa địa phương quan tâm, nhằm bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống địa phương mà giúp hệ trẻ hiểu biết sâu sắc -2- đóng góp cơng cụ sản xuất trình khai khẩn vùng đất cha ông Với lý trên, chọn vấn đề: Nông cụ tỉnh Vĩnh Long kỷ XX làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tìm hiểu nơng cụ tỉnh Vĩnh Long kỷ XX, ảnh hưởng loại nông cụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Trên sở đưa số gợi ý cho nhà quản lý tỉnh Vĩnh Long việc xây dựng sách phát triển nông nghiệp bảo tồn loại nông cụ truyền thống 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án hướng vào việc thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu yếu tố: Điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội, trị, phương thức canh tác, khoa học kỹ thuật ảnh hưởng đến cải tiến, thay đổi nông cụ sản xuất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long kỷ XX - Sự giao lưu tiếp biến văn hóa cư dân Việt, Khmer, Chăm, Hoa lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - Đóng góp nơng cụ nơng cụ giới phát triển sản xuất nông nghiệp Vĩnh Long Rút số đặc điểm từ việc nghiên cứu nông cụ địa bàn cụ thể tỉnh Vĩnh Long - Đưa số gợi ý cho nhà quản lý tỉnh Vĩnh Long việc xây dựng sách phát triển nơng nghiệp bảo tồn nông cụ truyền thống tỉnh Vĩnh Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án loại nông cụ sử dụng hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặt bối cảnh -3- điều kiện tự nhiên điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đất Vĩnh Long 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ điều kiện có hạn, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: 3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu: Trong giới hạn luận án, đề tài không nghiên cứu rộng sang đối tượng nông cụ, ngư cụ sử dụng chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp mà tập trung vào đối tượng loại nơng cụ sử dụng hoạt động sản xuất nơng nghiệp, với ba nhóm sau: Nông cụ phục vụ cho canh tác lúa Nông cụ phục vụ cho canh tác ăn trái Nông cụ phục vụ cho canh tác hoa màu Nghiên cứu nơng cụ khía cạnh: - Các loại nơng cụ sử dụng theo quy trình sản xuất nông nghiệp khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, vận chuyển - Cải tiến nông cụ, thay đổi nông cụ sản xuất nông nghiệp 3.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án giới hạn khoảng thời gian từ năm 1919 đến năm 2000 Năm 1919 tương ứng với công khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp, đề tài nghiên cứu kỷ XX nên mốc kết thúc dừng lại năm 2000 Giai đoạn 1919-2000 lĩnh vực nơng nghiệp, vùng ĐBSCL nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng có nhiều đổi phương thức sản xuất, kỹ thuật canh tác Các nông cụ sản xuất sử dụng canh tác nông nghiệp khơng có loại nơng cụ truyền thống mà nơng cụ giới, góp phần tăng suất trồng, sản lượng thu hoạch Khi nghiên cứu nông cụ tỉnh Vĩnh Long, luận án tìm hiểu giai đoạn trước nhằm làm rõ thay đổi tác động loại nông cụ đến hoạt động kinh tế nông nghiệp đời sống xã hội nông thôn Vĩnh Long 3.2.3 Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu nông cụ tỉnh Vĩnh Long kỷ XX gồm có thị xã Vĩnh Long huyện Bình Minh, Bình Tân, Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm (CT:3) -4- Nhưng luận án nghiên cứu đề cập đến huyện, xã có lịch sử làm ruộng, ăn trái, hoa màu lâu đời; nơi có nhiều người nơng dân hiểu rõ loại nông cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, không sâu bao quát tất huyện, xã tỉnh Vĩnh Long Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận, hướng tiếp cận - Sử dụng phương pháp luận sử học Marxist, nhằm tìm hiểu nguồn gốc lý giải thay đổi loại nông cụ mà người nông dân sử dụng để sản xuất nông nghiệp yếu tố quan trọng đưa đến thay đổi xã hội nông thôn Vĩnh Long - Tiếp cận theo hướng nghiên cứu lịch sử trường phái Annales (Biên niên sử) Vận dụng tầm quan trọng ngành địa lý nhân văn Lucien Fèbvre (CT:4) để xem xét mối liên hệ loại nông cụ mà người nông dân sử dụng sản xuất nông nghiệp với mơi trường, khơng gian văn hóa vùng đất Vĩnh Long - Tiếp cận theo hướng liên ngành: Dân tộc học, xã hội học, kinh tế học, văn hóa học… để xem xét nguyên nhân thay đổi loại nông cụ ảnh hưởng từ cải tiến, thay đổi công cụ sản xuất đến tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Long 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu trình bày phần trên, sử dụng phương pháp kỹ thuật nghiên cứu: Phương pháp lịch sử phương pháp logic; phương pháp sử học qua lời kể; phương pháp quan sát thực địa; khảo sát bảng hỏi điều tra xã hội học - Phương pháp lịch sử phương pháp logic: Thông qua tư liệu lịch sử lời kể người nông dân (những người trực tiếp lao động sử dụng loại nông cụ), mô tả loại nông cụ cải tiến, thay đổi chúng công đoạn trình sản xuất nơng nghiệp, gắn với bối cảnh tình hình -5- thời kỳ, giai đoạn lịch sử để từ đúc kết đặc điểm, vai trò loại nơng cụ Vĩnh Long suốt trình phát triển từ năm 1919 đến năm 2000 - Phương pháp sử học qua lời kể (Oral history): Để bổ sung thiếu sót tài liệu thành văn, sử dụng phương pháp sử học qua lời kể phương pháp nhằm mô tả lại tiến trình hình thành phát triển loại nơng cụ qua thời gian Tất nhiên tìm hiểu lịch sử nông cụ, tài liệu khơng ghi chép hết diễn ra, có tài liệu bị thất lạc qua thời gian biến cố khách quan chiến tranh, thiên tai… Do đó, phương pháp sử học qua lời kể cơng cụ hữu ích nhằm bổ sung cho "khoảng trống tài liệu" vấn đề Đặc biệt nghiên cứu lịch sử nông cụ, nhận thấy người nơng dân nguồn sử liệu sống quan trọng, họ người trực tiếp sáng tạo hiểu rõ trình hình thành cải tiến nơng cụ nhằm phục vụ cho hoạt động nơng nghiệp Vì vậy, phương pháp sử học qua lời kể sử dụng để lắng nghe người nông dân "kể lại" câu chuyện q trình sáng tạo cải tiến nơng cụ họ, khơng có đối tượng gắn bó cách trực tiếp với nơng cụ người nông dân Sử học qua lời kể kể chuyện người cuộc, nhà nghiên cứu người hỏi chuyện phải hồn tồn bình đẳng với nhau, hai "khám phá" có từ phía, nhiệm vụ nhà nghiên cứu khơng khác khơi gợi câu chuyện người kể chuyện người hỏi chuyện mà cụ thể đề tài người hỏi chuyện người nơng dân Việc tiến hành thu thập thông tin phương pháp sử học qua lời kể giúp khai thác thông tin lưu giữ ký ức người dân địa phương nông cụ sản xuất, xã hội nơng thơn mà họ gắn bó Đối tượng vấn đa dạng, từ "lão nơng tri điền" nơng dân bình thường có gắn bó với hoạt động sản xuất nơng nghiệp nhằm làm rõ "quá trình phát triển nông cụ" tỉnh Vĩnh Long Tất nhiên khơng bó hẹp vào đối tượng người nơng dân mà số cán làm công tác sưu tầm, bảo -6- tồn vấn, đối tượng tích lũy nhiều thông tin nông cụ biến đổi chúng qua thời gian Tùy theo vấn đề, mục đích u cầu luận án, chúng tơi chọn lựa cách thức vấn đối tượng vấn khác nhằm mục đích thu thập thơng tin hữu ích phục vụ cho việc lý giải luận điểm đưa luận án Với đề tài này, thực vấn sâu loại vấn bán cấu trúc Đối tượng vấn hộ gia đình nơng dân sinh sống Vĩnh Long làm nông nghiệp: trồng lúa, ăn trái hoa màu lâu năm - Phương pháp quan sát thực địa: Ngoài việc quan sát hình dáng, cách thức, cơng dụng, kỹ thuật canh tác loại nông cụ sử dụng sản xuất nơng nghiệp việc tái lại cơng đoạn sử dụng nông cụ qua thao tác người nơng dân q trình sản xuất nơng nghiệp đồng ruộng việc làm cần thiết; sử dụng cơng cụ hỗ trợ chụp hình, ghi chép, ghi âm Kết sản phẩm hình ảnh loại nơng cụ lưu giữ địa bàn khảo sát - Phương pháp khảo sát bảng hỏi điều tra xã hội học: Phương pháp sử học qua lời kể trình bày bên có hạn chế mẫu nghiên cứu khơng lớn, đơi thơng tin thu thập chưa tồn diện Vì vậy, sử dụng thêm phương pháp khảo sát bảng hỏi điều tra xã hội học nhằm có thơng tin đa dạng lịch sử loại nông cụ Việc thu thập thông tin thực thơng qua bảng hỏi trình bày dạng phiếu thu thập ý kiến gồm câu hỏi đóng (CT:5), câu hỏi mở (CT:6), câu hỏi vừa đóng vừa mở, câu hỏi có nhiều lựa chọn Sử dụng cơng cụ có lợi điểm lớn thu thập thơng tin mẫu lớn người nông dân Vĩnh Long am hiểu loại nông cụ sản xuất nông nghiệp Qua phương pháp điều tra bảng hỏi xã hội học, chúng tơi phân tích tác động yếu tố khu vực cư trú, loại hình canh tác, điều kiện thổ nhưỡng… mối tương quan với việc sử dụng nông cụ, giả thuyết nghiên cứu loại nơng cụ thích hợp với loại điều kiện thổ -7- nhưỡng loại hình canh tác khơng hồn tồn giống cho điều kiện Khách thể điều tra xã hội học nông dân chọn ngẫu nhiên từ địa bàn khảo sát, thơng tin cần thu thập tình hình sử dụng loại nông cụ qua giai đoạn lịch sử hoạt động sản xuất nông nghiệp, cải tiến nông cụ hiệu cải tiến nông cụ sản xuất nông nghiệp Để thực phương pháp này, tiến hành vấn 200 nông dân bốn huyện: Bình Minh, Long Hồ, Trà Ơn, Vũng Liêm Từ bốn huyện chọn xã đại diện cho chuyên canh trồng lúa, ăn trái hoa màu, 200 đơn vị mẫu khảo sát chọn theo cách thuận tiện1 4.3 Khái niệm liên quan đến đề tài Từ điển bách khoa Việt Nam (1995) định nghĩa: Công cụ lao động phận quan trọng tư liệu sản xuất, nhờ người ta tác động trực tiếp đến đối tượng lao động, chế biến q trình sản xuất Cơng cụ lao động bao gồm loại máy móc, thiết bị, dụng cụ… có vai trò định sản xuất Karl Marx gọi "Hệ thống xương cốt bắp thịt sản xuất" [140, tr.581] Từ định nghĩa trên, đưa định nghĩa nông cụ: Nông cụ công cụ dùng sản xuất nông nghiệp 4.4 Nguồn tài liệu Thực luận án này, dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác nhau: - Tài liệu thành văn: Kế thừa nguồn tài liệu tác giả viết nơng cụ có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tài liệu vấn đề nông nghiệp, nơng thơn tỉnh Vĩnh Long Ngồi ra, chúng tơi sử dụng báo cáo thường niên, thị, nghị Đảng tỉnh Vĩnh Long, niên giám thống kê Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long - Tài liệu điền dã: Phỏng vấn "lão nông tri điền" người trực tiếp chế tạo, cải tiến loại nông cụ sử dụng chúng việc canh tác nông nghiệp Phỏng vấn số cán làm công tác sưu tầm, bảo tồn nông cụ truyền thống Bên cạnh đó, chúng tơi tham khảo ý kiến góp ý chuyên gia Xem thêm Phụ lục (Bảng 1) -8- Phụ lục KHÁI QUÁT MẪU KHẢO SÁT Mẫu vấn sâu Kỹ thuật vấn sâu cá nhân (In-Depth interview) sử dụng nhiều ngành khoa học xã hội khác xã hội học, nhân học Kỹ thuật cho phép nhà nghiên cứu thu thập thơng tin định tính nhằm khám phá sâu vấn đề nghiên cứu Kỹ thuật tiến hành thơng qua gặp gỡ, trò chuyện theo kiểu "mặt đối mặt" nhà nghiên cứu người nghiên cứu chủ đề mà nhà nghiên cứu quan tâm Do đó, kỹ thuật phù hợp với phương pháp sử học qua lời kể Nhưng đề tài này, không tiến hành trò chuyện "mở" hồn tồn mà có trọng đến nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, nên thực vấn sâu loại vấn bán cấu trúc, chuẩn bị số câu hỏi hình thức chung, mở rộng hộ tham gia vấn tùy theo diễn tiến câu chuyện, hộ gia đình có lịch sử trải nghiệm riêng nên khai thác nội dung theo trò chuyện Đối tượng vấn hộ gia đình nơng dân cư trú Vĩnh Long, có hiểu biết sâu rộng, am hiểu tham gia làm nông nghiệp, sử dụng loại nông cụ canh tác nông nghiệp Để chọn hộ nơng dân có tiêu chí vừa nêu, chúng tơi gặp gỡ quyền địa phương để nhờ họ giới thiệu cho hộ gia đình đáp ứng tiêu chí này, bên cạnh đó, gặp gỡ hộ này, chúng tơi nhờ họ giới thiệu hộ gia đình mà theo họ cung cấp thơng tin hữu ích cho nghiên cứu Như vậy, để tìm hộ gia đình phù hợp với tiêu chí đề tài, chúng tơi kết hợp theo hai cách, là, nhờ giới thiệu quyền địa phương giới thiệu người dân địa bàn nghiên cứu - 190 - Mẫu khảo sát bảng hỏi xã hội học - Phương pháp chọn mẫu Ngoài việc tổng hợp, tham khảo tài liệu sách, cơng trình nghiên cứu liên quan đến tỉnh Vĩnh Long tiến hành số vấn sâu địa bàn Vĩnh Long nhằm tìm thông tin giúp hiểu sâu sắc việc sử dụng nơng cụ chúng tơi trực tiếp thực điều tra thực địa kỹ thuật bảng câu hỏi soạn sẵn Cuộc khảo sát thực mẫu gồm 200 người Mẫu nghiên cứu chọn theo bước sau: Trước hết, chọn bốn huyện Vũng Liêm, Long Hồ, Bình Minh Trà Ơn huyện đại diện cho loại hình chuyên canh sản xuất nông nghiệp Từ bốn huyện này, chọn hai xã từ danh sách hộ nông dân cán khuyến nông xã cung cấp đại diện cho chuyên canh trồng lúa, ăn trái hoa màu Chúng tiến hành chọn mẫu phi xác xuất (mẫu thuận tiện) đơn vị mẫu Như xã 200 đơn vị mẫu khảo sát chọn theo cách thuận tiện Dưới bảng phân bố đơn vị mẫu khảo sát đề tài: Bảng Phân phối mẫu khảo sát theo địa bàn Stt Huyện VŨNG LIÊM LONG HỒ BÌNH MINH TRÀ ÔN Xã Tổng số Tỷ lệ Hiếu Phụng phiếu hợp lệ 33 % 16,5 Hiếu Thuận 21 10.5 Phước Hậu 25 12,5 Bình Hòa Phước 27 13,5 Thuận An 36 18,0 Mỹ Hòa 19 9,5 Lục Sĩ Thành 22 11,0 Tích Thiện 17 8,5 200 100 TỔNG SỐ Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2016 - 191 - - Các đặc điểm nhân học xã hội Nhằm đảm bảo chất lượng thông tin, khảo sát ưu tiên chọn vấn người chủ hộ hộ gia đình, trường hợp bất khả kháng, tiến hành vấn người vợ/chồng chủ hộ ba/mẹ chủ hộ Do vậy, cấu mẫu khảo sát có 95,5% chủ hộ, vợ/chồng chủ hộ chiếm 2,5%, cha mẹ chủ hộ chiếm 1,0% 1,0% lại đối tượng khác đảm bảo yêu cầu độ tuổi phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài Về giới tính, hoạt động nơng nghiệp địa bàn khảo sát chủ yếu liên quan đến nam giới (các hoạt động nông nghiệp hoạt động nặng nhọc, đòi hỏi phải có sức khỏe) mẫu khảo sát này, tỷ lệ nam khảo sát cao nhiều so với nữ (80,0% so với 20,0%) Dù tỷ lệ nữ mẫu khảo sát đảm bảo tiêu chí chủ hộ (85,0% nữ mẫu khảo sát chủ hộ 12,5% nữ ba/mẹ chủ hộ) Về độ tuổi, tuổi trung bình mẫu khảo sát 68,7, có 50% số người mẫu khảo sát nằm khoảng tuổi từ 55 đến 66 50% số người từ 66 tuổi đến 92 tuổi (tuổi cao mẫu khảo sát) Độ tuổi chiếm đa số mẫu khảo sát 66 tuổi Như vậy, xét cấu tuổi tác, mẫu nghiên cứu đảm bảo yêu cầu người có thâm niên hoạt động nơng nghiệp để họ cung cấp thơng tin q trình canh tác sử dụng nơng cụ suốt thời gian dài Về trình độ học vấn, trình độ học vấn mẫu khảo sát phân bố đồng người có trình độ bậc Tiểu học chiếm tỷ lệ cao có 35,0% Nhìn chung trình độ học vấn người nông dân mẫu khảo sát tương đối thấp mức học vấn từ Trung học sở trở xuống có đến 85,0%, học vấn từ Trung học phổ thông – Trung cấp trở lên chiếm có 15,0%, số người có trình độ đại học có 1,5% Với trình độ học vấn nhìn chung thấp nên việc ứng dụng tri thức khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất nông nghiệp chắn gặp khơng khó khăn thách thức lớn cho sản xuất nông nghiệp bối cảnh cạnh tranh toàn cầu - 192 - Bảng Hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Vĩnh Long Hoạt động sản xuất nông nghiệp trước Tần số10 Tỷ lệ % năm 2000 Trồng lúa 173 88,3 Trồng ăn trái 142 72,4 Trồng hoa màu 57 29,1 Chăn nuôi 54 27,6 Hoạt động sản xuất nông nghiệp Trồng lúa 157 80,1 Trồng ăn trái 139 70,9 Trồng hoa màu 56 28,6 Chăn nuôi 31 15,8 Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2016 (Đây câu hỏi nhiều lựa chọn, người có nhiều lựa chọn khác nhau) Bảng Hoạt động sản xuất nông nghiệp phân theo Huyện (%) Hoạt động nông Các huyện khảo sát nghiệp trước năm 2000 Trồng lúa Trồng ăn trái Trồng hoa màu Chăn ni Vũng Liêm Long Hồ Bình Minh Trà Ơn Tổng 100,0 86,5 96,4 63,2 88,3 60,8 78,8 67,3 86,8 72,4 7,8 32,7 45,5 28,9 29,1 27,5 44,2 29,1 2,6 27,6 100,0 82,4 88,9 36,8 80,1 54,7 80,4 68,5 84,2 70,9 7,5 33,3 44,4 28,9 28,6 11,3 41,2 7,4 0,0 15,8 Hoạt động nông nghiệp Trồng lúa Trồng ăn trái Trồng hoa màu Chăn nuôi Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2016 (Đây câu hỏi nhiều lựa chọn, người có nhiều lựa chọn khác nhau) 10 Số người trả lời câu hỏi - 193 - Bảng Việc chuyển đổi loại hình sản xuất nơng nghiệp (%) Loại hình sản xuất chuyển đổi so với năm 2000 trở trước Lúa sang màu Vũng Liêm (*) Các huyện Long Hồ Bình Minh Trà Ôn Tổng 100,0 48,0 37,0 50,0 44,8 Lúa sang ăn trái 100,0 72,0 63,0 78,6 70,1 Màu sang ăn trái 0,0 12,0 14,8 0,0 10,4 Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2016 (*) Huyện Vũng Liêm có người (chiếm 3,7%) cho biết có chuyển đổi loại hình canh tác so với trước năm 2000, tỷ lệ 100,0% khơng có ý nghĩa so sánh Bảng Các loại nông cụ sử dụng canh tác lúa (%) Các loại nông cụ Thời kỳ sử dụng (*) Trước năm 1975 Sau năm 1975 Cuốc 97,1 97,6 Leng 95,9 96,4 Phảng 95,3 97,0 Ghế nhổ mạ 95,3 95,8 Cù nèo 93,6 95,2 Trang 93,6 95,2 Bừa cào 92,4 92,3 Cày 89,5 91,1 Trục 89,5 89,9 Bừa 87,8 89,3 Nọc 80,8 78,6 Đòn xóc 78,5 81,0 Gàu sòng 73,3 76,2 Cộ 68,0 69,6 Mỏ xảy 66,9 67,3 Lưỡi liềm 66,3 70,2 Lưỡi hái 65,7 98,8 - 194 - Bồ đập lúa 62,8 61,3 Gàu dai 58,1 60,1 Xa quạt lúa 19,2 19,0 Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2016 (*) Chúng tơi thống kê loại nơng cụ có tỷ lệ sử dụng nhiều, loại nơng cụ khác người nơng dân nêu có tỷ lệ sử dụng thấp nên không đưa vào bảng Bảng Các loại nông cụ sử dụng canh tác ăn trái (%) Các loại nông cụ sử dụng Thời kỳ Trước năm 1975 Sau năm 1975 95,7 96,5 Cuốc Dao 90,0 92,3 Rựa 27,1 35,2 Bình xịt thuốc 24,3 76,1 Leng 52,9 55,6 Kéo 55,7 60,6 Kẹp 48,6 62,0 Thang 78,6 76,8 Xuỗng 14,3 14,1 Khác 71,4 82,4 Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2016 Bảng Các loại nông cụ sử dụng canh tác hoa màu (%) Các loại nông cụ Thời kỳ sử dụng Trước năm 1975 Sau năm 1975 Cuốc 26,8 96,5 Phảng 17,8 63,2 Leng 26,8 91,2 Cây xom lỗ gieo hạt 10,7 47,4 Thùng tưới nước 25,0 98,2 Dao làm cỏ 17,8 77,2 - 195 - Bình xịt thuốc 1,8 73,7 Khác 5,4 15,8 Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2016 Trong khảo sát này, có 28,0% số người (56 người) hỏi cho biết họ canh tác hoa màu với loại hình canh tác khác Vì thế, tổng đơn vị mẫu phân tích loại hình canh tác hoa màu 56 người so với mẫu chung toàn khảo sát 200 người Bảng Việc cải tiến nông cụ phân theo huyện (%) Việc cải tiến Các huyện nông cụ Vũng Liêm Long Hồ Bình Minh Trà Ơn Tổng Có 26,4 3,8 15,1 7,7 13,7 Không 73,6 96,2 84,9 92,3 86,3 100,0 (53) 100,0 (52) 100,0 (53) 100,0 (39) 100,0 (197) Tổng (N) χ2 = 12,791; df= 3; p