Kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương

175 84 0
Kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế tư nhân (KTTN) là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ngày càng nhận thức rõ hơn vai trò của khu vực kinh tế này trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đại hội toàn quốc của Đảng lần thứ XII đã chủ trương “Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân”, và đặt mục tiêu “KTTN trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [28, tr.108]. Với quan điểm và chủ trương trên, KTTN ở Việt Nam được hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển trong tất cả các ngành nghề theo quy đinh của pháp luật. Đã hình thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân quy mô lớn, hoạt động đa ngành, khẳng định khẳ năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Trong ngành nông nghiệp (NN), từ Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế, là “cú hích” mạnh mẽ cho sản xuất NN. Theo đó chính sách đối với kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân trong nông, lâm, ngư nghiệp “Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và tác dụng tích cực của kinh tế cá thể, tư nhân trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội; thừa nhận tư cách pháp nhân, bảo đảm bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trước pháp luật, bảo hộ quyền làm ăn chính đáng và thu nhập hợp pháp của các hộ cá thể, tư nhân và quyền thừa kế sử dụng doanh nghiệp của con cái họ; tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các thành phần này phát triển trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng, khai thác thuỷ, hải sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, kinh doanh dịch vụ nông nghiệp và mở mang ngành nghề ở nông thôn” [31, tr.13]. Điều này đã thổi luồng gió mới làm cho năng suất lao động, hiệu quả sản xuất NN không ngừng gia tăng. Từ đó, Đảng và Nhà nước đã chủ trương tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho KTTN phát triển trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng, khai thác thuỷ, hải sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, kinh doanh dịch vụ NN và mở mang ngành nghề ở nông thôn. Đến Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững”, với mục tiêu “ Xây dựng nền NN phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài” [29, tr.2]. Nhờ được khơi thông về lý luận và mở đường về đường lối, cơ chế, chính sách mà KTTN trong NN ở Việt Nam vốn có sức sống bền bỉ, năng động, nay có điều kiện để phát huy vai trò của nó đối với phát triển nông, lâm, thủy sản (NLTS) nói riêng và các ngành kinh tế quốc dân nói chung. Góp phần quan trọng đối với phát huy các nguồn lực, tạo việc làm, duy trì và bảo đảm sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước trước những “cú sốc” kinh tế từ bên ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, về phương diện quản lý Nhà nước vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển chưa đồng bộ, kinh tế tư nhân vẫn chưa thực sự trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng của kinh tế tư nhân có xu hướng giảm trong nhưng năm gần đây, quy mô của khu vực KTTN trong NN vẫn phổ biến là sản xuất nhỏ, việc ứng dụng máy móc, khoa học và công nghệ tiên tiến vào sản xuất còn hạn chế; Sản phẩm làm ra nhiều nhưng chất lượng chưa được kiểm soát tốt, người tiêu dùng hoang mang trước loạn “thực phẩm bẩn” tràn lan; Sản xuất tự phát nên rủi ro luôn thường trực, hiện tượng “được mùa rớt giá” vẫn là bài toán chưa có lời giải; Hiệu quả sản xuất còn thấp và không ổn định, người làm nông nghiệp không sống được với nghề, nhiều nông dân bỏ ruộng …; Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam, hoạt động của KTTN trong NN đang phải đối mặt với nhiều thách thức gay gắt. Hiện trạng này đang diễn ra trên cả nước, trong đó có tỉnh Hải Dương và đây là vấn đề cần có lời giải. Làm thế nào để người làm NN có thể giàu lên từ NN, để KTTN trong NN tỉnh Hải Dương phát triển mạnh mẽ góp phần phát triển nền NN Việt Nam theo hướng hiện đại, bền vững, từ đó thúc đẩy kinh tế - xã hội của đất nước phát triển. Để góp phần vào lời giải, tác giả chọn đề tài: “Kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị học.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HUÊ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Những nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến kinh tế tư nhân nông nghiệp 1.2 Những cơng trình nước có liên quan đến kinh tế tư nhân nông nghiệp 1.3 Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến kinh tế tư nhân nông nghiệp công bố nhiệm vụ đề tài luận án CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP 2.1 Bản chất, hình thức, vai trò xu hướng vận động kinh tế tư nhân nông nghiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế tư nhân nông nghiệp 2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp số tỉnh học kinh nghiệm cho tỉnh Hải Dương CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2008-2017 7 12 20 23 23 50 63 71 3.1 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương 3.2 Thực trạng kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương kết đạt 3.3 Hạn chế kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương nguyên nhân 100 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 113 4.1 Dự báo phương hướng phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 4.2 Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 71 76 113 129 149 151 152 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CN & XD : Công nghiệp xây dựng CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CIEM : Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương DN : Doanh nghiệp DV : Dịch vụ ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long FDI: : Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi GAP : Good Agriculture Production - Thực hành NN tốt GlobalGAP : Global Good Agricultural Practice - Tiêu chuẩn Quốc tế GRDP : Gross Regional Domestic Product - Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh HTX : Hợp tác xã KTTN : Kinh tế tư nhân LĐBQ : Lao động bình quân NN : Nông nghiệp NLTS : Nông, lâm, thủy sản NN&PTNT : NN phát triển nông thôn TNBQ : Thu nhập bình quân TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên TT UNDP : Trang trại : United Nations Development Programme - Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UBND : Ủy ban nhân dân VietGAP : Vietnamese Good Agricultural Practices - Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang Bảng 3.1: Số lượng cấu hộ nông thôn tỉnh Hải Dương 77 Bảng 3.2: Số hộ cấu hộ nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Hải Dương qua ba kỳ tổng điều tra 78 Bảng 3.3: Số lượng trang trại Hải Dương phân theo lĩnh vực hoạt động 79 Bảng 3.4: Số trang trại phân theo địa bàn hoạt động qua năm 82 Bảng 3.5: Số lượng doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Hải Dương phân theo nhóm ngành kinh tế 84 Bảng 3.6: Số lượng cấu doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản tỉnh Hải Dương phân theo loại hình doanh nghiệp 85 Bảng 3.7: Lao động doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản tỉnh Hải Dương qua năm 86 Bảng 3.8: Tổng nguồn vốn doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản tỉnh Hải Dương tính đến 31/12 hàng năm 87 Bảng 3.9: Doanh thu doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản tỉnh Hải Dương qua năm 89 Bảng 3.10: Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản tỉnh Hải Dương Bảng 3.11: Vốn đầu tư phát triển theo giá hành 90 97 Bảng 3.12: Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Hải Dương (GRDP) theo giá hành Hình 3.1: Sự biến động loại trang trại qua năm 98 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế tư nhân (KTTN) phận cấu thành kinh tế Việt Nam Trong công đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nhận thức rõ vai trò khu vực kinh tế trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đại hội toàn quốc Đảng lần thứ XII chủ trương “Hoàn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân”, đặt mục tiêu “KTTN trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [28, tr.108] Với quan điểm chủ trương trên, KTTN Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển tất ngành nghề theo quy đinh pháp luật Đã hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân quy mơ lớn, hoạt động đa ngành, khẳng định khẳ cạnh tranh thị trường ngồi nước Trong ngành nơng nghiệp (NN), từ Nghị số 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế, “cú hích” mạnh mẽ cho sản xuất NN Theo sách kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân nông, lâm, ngư nghiệp “Nhà nước công nhận tồn lâu dài tác dụng tích cực kinh tế cá thể, tư nhân trình lên chủ nghĩa xã hội; thừa nhận tư cách pháp nhân, bảo đảm bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ trước pháp luật, bảo hộ quyền làm ăn đáng thu nhập hợp pháp hộ cá thể, tư nhân quyền thừa kế sử dụng doanh nghiệp họ; tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho thành phần phát triển trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng, khai thác thuỷ, hải sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, kinh doanh dịch vụ nông nghiệp mở mang ngành nghề nông thôn” [31, tr.13] Điều thổi luồng gió làm cho suất lao động, hiệu sản xuất NN khơng ngừng gia tăng Từ đó, Đảng Nhà nước chủ trương tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho KTTN phát triển trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng, khai thác thuỷ, hải sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, kinh doanh dịch vụ NN mở mang ngành nghề nông thôn Đến Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: “Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững”, với mục tiêu “ Xây dựng NN phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài” [29, tr.2] Nhờ khơi thông lý luận mở đường đường lối, chế, sách mà KTTN NN Việt Nam vốn có sức sống bền bỉ, động, có điều kiện để phát huy vai trò phát triển nơng, lâm, thủy sản (NLTS) nói riêng ngành kinh tế quốc dân nói chung Góp phần quan trọng phát huy nguồn lực, tạo việc làm, trì bảo đảm ổn định kinh tế, trị, xã hội đất nước trước “cú sốc” kinh tế từ bên Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, phương diện quản lý Nhà nước nhiều vấn đề bất cập, hệ thống pháp luật, chế sách khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển chưa đồng bộ, kinh tế tư nhân chưa thực trở thành động lực quan trọng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế tư nhân có xu hướng giảm năm gần đây, quy mô khu vực KTTN NN phổ biến sản xuất nhỏ, việc ứng dụng máy móc, khoa học cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất hạn chế; Sản phẩm làm nhiều chất lượng chưa kiểm soát tốt, người tiêu dùng hoang mang trước loạn “thực phẩm bẩn” tràn lan; Sản xuất tự phát nên rủi ro thường trực, tượng “được mùa rớt giá” tốn chưa có lời giải; Hiệu sản xuất thấp khơng ổn định, người làm nông nghiệp không sống với nghề, nhiều nông dân bỏ ruộng …; Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam, hoạt động KTTN NN phải đối mặt với nhiều thách thức gay gắt Hiện trạng diễn nước, có tỉnh Hải Dương vấn đề cần có lời giải Làm để người làm NN giàu lên từ NN, để KTTN NN tỉnh Hải Dương phát triển mạnh mẽ góp phần phát triển NN Việt Nam theo hướng đại, bền vững, từ thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước phát triển Để góp phần vào lời giải, tác giả chọn đề tài: “Kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận án nghiên cứu KTTN NN, nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn cho tồn phát triển KTTN NN Việt Nam nay, điểm mạnh hạn chế KTTN lĩnh vực NN tiến trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ xây dựng định hướng giải pháp phát triển khu vực kinh tế bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích đó, Luận án phải thực nhiệm vụ chủ yếu: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài Luận án, từ kế thừa làm sáng tỏ thêm vấn đề đặt chưa nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận chất, vai trò, xu hướng vận động KTTN NN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn số tỉnh KTTN NN để tỉnh Hải Dương tham khảo - Phân tích thực trạng KTTN NN tỉnh Hải Dương từ 2008 đến 2017, đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển khu vực kinh tế tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu KTTN ngành NN bao gồm hình thức tổ chức: hộ nông nghiệp, trang trại (TT) DN thuộc KTTN hoạt động tất phân ngành NLTS 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: KTTN NN bao gồm nhiều hình thức như: Kinh tế hộ, kinh tế TT, DN sản xuất chế biến, dịch vụ NLTS Luận án tập trung nghiên cứu hình thức cụ thể như: Hộ nơng nghiệp, TT DN sản xuất dịch vụ liên quan đến NLTS Không bao gồm hộ hoạt động lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, DN chế biến Phân tích thực trạng, mặt đạt hạn chế tồn Từ tìm ngun nhân đề xuất giải pháp nhằm phát triển khu vực kinh tế thời gian tới - Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Hải Dương bao gồm 11 huyện thành phố - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu giới hạn thời gian từ năm 2008 đến năm 2017, tức từ Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 26NQ/TW ngày 5/8/2008 NN, nông dân, nông thôn Dự báo phương hướng, đề xuất giải pháp phát triển khu vực kinh tế đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp tiếp cận - Cơ sở lý luận: Toàn nội dung luận án, đặc biệt chương 2, nghiên cứu dựa quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đổi Đảng Cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nước - Phương pháp tiếp cận: Để làm rõ mục đích nghiên cứu, nghiên cứu sinh tiếp cận theo hướng sau: + Tiếp cận từ sở lý luận kinh tế tư nhân nơng nghiệp góc độ kinh tế trị + Tiếp cận từ thực tiễn khảo cứu, phân tích thực trạng KTTN NN quan điểm phát triển NN bền vững đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa NN, nông thôn bối cảnh tái cấu trúc kinh tế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế + Tiếp cận từ định hướng, chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực nơng nghiệp nước nói chung tỉnh Hải Dương 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp: trừu tượng hóa khoa học, lôgic kết hợp với lịch sử, thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp, tổng kết thực tiễn Trong đó: - Tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp thống kê - so sánh Chương 1, điều tra Chương để thu thập thông tin số liệu thức nhằm đánh giá thực trạng KTTN NN tỉnh Hải Dương - Phương pháp phân tích - tổng hợp, lơgic - lịch sử, tổng kết thực tiễn sử dụng từ Chương đến Chương 4, nhiều Chương nhằm đưa nhận xét, đánh giá sát thực trạng KTTN NN tỉnh Hải Dương, thành tựu đạt được, hạn chế tồn tại, tìm nguyên nhân hạn chế, làm sở cho xây dựng giải pháp hoàn thiện KTTN NN tỉnh Hải Dương Chương - Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, văn chủ trương, sách pháp luật ngồi tỉnh Hải Dương; thu thập thơng tin từ đề án, báo cáo, viết trang thông tin thức có liên quan + Khảo sát, điều tra xã hội học bảng hỏi với đối tượng TT hộ NLTS Quy mô mẫu sử dụng phương pháp Yamane Taro để tính cỡ mẫu, với cơng thức: n = N/(1+N*e²) Trong đó: n cỡ mẫu cần xác định cho nghiên cứu; N kích thước tổng thể; e mức sai số chấp nhận Căn từ số liệu báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, NN thủy sản tỉnh Hải Dương 2016 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương; từ cơng thức tính mẫu trên, có kết với mẫu hộ NLTS độ tin cậy 95,5%, mức sai số 4,5%; mẫu TT độ tin cậy 90%, sai số 10% ta có kết sau: Quy mô hộ NLTS: n = 117.663/(1 + 117.663*0,045²) = 491 Quy mô mẫu TT: n = 1138/(1+ 1138*0,1²) = 92 Từ đó, tác giả xây dựng tiến hành khảo sát bảng hỏi, tác giả làm tròn với quy mơ 500 phiếu cho hộ gia đình, 100 phiếu cho TT để thu thập số liệu định tính định lượng vấn đề quan tâm Mẫu chọn ngẫu nhiên sở danh sách hộ TT địa bàn tỉnh Hải Dương + Khảo sát thực tế vấn trực tiếp số sở KTTN điển hình địa bàn tỉnh Những đóng góp khoa học - Về lý luận: + Bản chất, hình thức, vai trò, xu hướng vận động KTTN NN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến KTTN NN + Kinh nghiệm KTTN NN số tỉnh học kinh nghiệm cho tỉnh Hải Dương - Về thực tiễn: + Phân tích, đánh giá thực trạng KTTN NN tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008 - 2017, nhiều thức thức đa dạng hộ NN, TT, DN + Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển KTTN NN tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bao gồm chương, 11 tiết ... liên quan đến kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương 3.2 Thực trạng kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương kết đạt 3.3 Hạn chế kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương nguyên nhân 100 CHƯƠNG... kinh tế tư nhân nông nghiệp 2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp số tỉnh học kinh nghiệm cho tỉnh Hải Dương CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG... HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 2.1.1 Bản chất hình thức kinh tế tư nhân nông nghiệp 2.1.1.1 Bản chất, đặc điểm kinh tế tư nhân nông nghiệp * Bản chất kinh tế tư nhân nông nghiệp Kinh tế tư nhân khái niệm

Ngày đăng: 05/10/2019, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan