MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước, phát triển KTTN luôn đặt ra nhiều vấn đề tranh luận nhất cả về lý luận và thực tiễn, đụng chạm đến nhiều vấn đề chính trị - xã hội. Hơn 30 năm đổi mới của đất nước, đã có nhiều vấn đề lý luận bước đầu được giải quyết như: Phát triển KTTN có mâu thuẫn với định hướng XHCN không? Có dẫn đến việc bóc lột người lao động, phân hóa giàu nghèo trong xã hội? Đảng viên có được làm KTTN không? Từ đó những rào cản trong tư tưởng về phát triển KTTN ở nước ta đã từng bước được tháo gỡ, tạo ra không gian ngày càng rộng lớn cho KTTN phát triển. KTTN từ vị trí bị coi là đối tượng cải tạo và nhanh chóng xóa bỏ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội thì đến nay đã được Đảng ta khẳng định là một động lực quan trọng của nền KTTT định hướng XHCN. Phát triển KTTN trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế là một yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài trong quá trình hoàn thiện thể chế, phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta, góp phần quan trọng để phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ. Quảng Ninh là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, có rất nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, trong đó có sự đóng góp đáng kể của KTTN. Tính đến năm 2016, KTTN chiếm 93,2% tổng số doanh nghiệp trên địa bàn Tinh. Cùng với hàng nghìn hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp KTTN đã góp phần quan trọng tăng trưởng tổng sản phẩm, tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân ở thành thị, nông thôn… Tuy vậy, cũng như nhiều địa phương trên cả nước, KTTN trên địa bàn Tỉnh phát triển còn chậm, quy mô nhỏ, năng suất thấp, sức cạnh tranh yếu, khó có thể trở thành một động lực quan trọng của sự phát triển KT - XH tỉnh Quảng Ninh. Năm 2016, trên địa bàn Tỉnh có 4.266 doanh nghiệp đang hoạt động với số vốn đầu tư chiếm 40,8% toàn xã hội và tạo ra 30,9% GRDP[71]. Mục tiêu đến năm 2020, Tỉnh sẽ có 22.000 doanh nghiệp, trong đó có 300 doanh nghiệp quy mô lớn, tiềm lực mạnh. Trong đó, KTTN đóng góp khoảng 50 - 55% GRDP, vốn chiếm 70% toàn xã hội [Phụ lục 2, 20]. Để thực hiện mục tiêu trên, KTTN trên địa bàn Tỉnh cần được phát triển nhanh, mạnh đảm bảo định hướng XHCN. Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển KTTN ở Tỉnh Quảng Ninh, từ đó, xác định hệ thống giải pháp triển phát triển KTTN là cần thiết. Chính vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Quảng Ninh” làm công trình nghiên cứu luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển KTTN ở tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới. * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận cho phát triển KTTN ở tỉnh Quảng Ninh; - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển KTTN ở một số địa phương trong nước và quốc tế, rút ra bài học cho phát triển KTTN ở tỉnh Quảng Ninh; - Đánh giá thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân thành tựu, hạn chế phát triển KTTN ở tỉnh Quảng Ninh và xác định những vấn đề đặt ra trong phát triển KTTN ở tỉnh Quảng Ninh; - Đề xuất quan điểm, giải pháp đẩy mạnh phát triển KTTN ở tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển KTTN. * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung Nghiên cứu sự phát triển KTTN về số lượng, quy mô, cơ cấu, chất lượng. Về không gian Nghiên cứu phát triển KTTN ở tỉnh Quảng Ninh. Về thời gian Nghiên cứu thực trạng phát triển KTTN ở tỉnh Quảng Ninh trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2016.
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN NGỌC LAN Phát triển kinh tế t nhân tỉnh quảng ninh Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số : 931 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.3 Khái quát kết nghiên cứu công trình khoa học cơng bố vấn đề luận án tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH QUẢNG NINH VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1 Quan niệm, đặc điểm vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Quảng Ninh 2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân số địa phương nước, quốc tế học rút cho tỉnh Quảng Ninh Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Thành tựu hạn chế phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Quảng Ninh 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Quảng Ninh vấn đề đặt Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH QUẢNG NINH THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Quảng Ninh thời gian tới 4.2 Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Quảng Ninh thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 9 12 24 28 28 39 54 74 74 95 115 115 122 151 153 154 162 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công ty cổ phần Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhỏ vừa CTCP DNNN DNTN DNNVV Đầu tư trực tiếp nước Hệ số đầu tư tăng trưởng FDI ICOR 10 (Incremental Capital - Output Ratio) Kinh tế nhà nước Kinh tế tư nhân Kinh tế thị trường Kinh tế - xã hội KTNN KTTN KTTT KT-XH 11 Mỗi xã, phường sản phẩm OCOP 12 (One village, one product) Thành phần kinh tế TPKT 13 Tổng sản phẩm địa bàn Tỉnh GRDP 14 Sản xuất, kinh doanh SX, KD 15 Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng 3.1 Số lượng hộ cá thể phi nông, lâm nghiệp, thủy sản trang 3.2 trại tỉnh Quảng Ninh Vốn đầu tư TPKT tỉnh Quảng Ninh 3.3 Tỷ trọng cấu lao động tổng sản phẩm KTTN 80 3.4 địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2016 Chỉ số phát triển cấu KTTN số ngành dịch 81 3.5 vụ chủ yếu tỉnh Quảng Ninh Chỉ số phát triển cấu KTTN số ngành công 83 3.6 nghiệp chủ yếu tỉnh Quảng Ninh Quy mô lao động vốn doanh nghiệp 86 3.7 TPKT tỉnh Quảng Ninh năm 2015 Trang bị tài sản cố định bình quân lao động suất 3.8 lao động DN TPKT tỉnh Quảng Ninh Hệ số ICOR TPKT tỉnh Quảng Ninh 89 90 Trang 76 77 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu 3.1 3.2 3.3 Tên biểu đồ Trang Số lượng doanh nghiệp thuộc TPKT Số lượng loại hình doanh nghiệp KTTN So sánh tổng sản phẩm doanh nghiệp hộ kinh tế 75 87 cá thể tỉnh Quảng Ninh 91 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong công đổi kinh tế đất nước, phát triển KTTN đặt nhiều vấn đề tranh luận lý luận thực tiễn, đụng chạm đến nhiều vấn đề trị - xã hội Hơn 30 năm đổi đất nước, có nhiều vấn đề lý luận bước đầu giải như: Phát triển KTTN có mâu thuẫn với định hướng XHCN khơng? Có dẫn đến việc bóc lột người lao động, phân hóa giàu nghèo xã hội? Đảng viên có làm KTTN khơng? Từ rào cản tư tưởng phát triển KTTN nước ta bước tháo gỡ, tạo không gian ngày rộng lớn cho KTTN phát triển KTTN từ vị trí bị coi đối tượng cải tạo nhanh chóng xóa bỏ cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội đến Đảng ta khẳng định động lực quan trọng KTTT định hướng XHCN Phát triển KTTN trở thành động lực quan trọng kinh tế yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài q trình hồn thiện thể chế, phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta, góp phần quan trọng để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ Quảng Ninh tỉnh ven biển thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Trong năm qua, tỉnh Quảng Ninh đạt tốc độ tăng trưởng cao, có đóng góp đáng kể KTTN Tính đến năm 2016, KTTN chiếm 93,2% tổng số doanh nghiệp địa bàn Tinh Cùng với hàng nghìn hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp KTTN góp phần quan trọng tăng trưởng tổng sản phẩm, tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân thành thị, nông thôn… Tuy vậy, nhiều địa phương nước, KTTN địa bàn Tỉnh phát triển chậm, quy mơ nhỏ, suất thấp, sức cạnh tranh yếu, khó trở thành động lực quan trọng phát triển KT - XH tỉnh Quảng Ninh Năm 2016, địa bàn Tỉnh có 4.266 doanh nghiệp hoạt động với số vốn đầu tư chiếm 40,8% toàn xã hội tạo 30,9% GRDP[71] Mục tiêu đến năm 2020, Tỉnh có 22.000 doanh nghiệp, có 300 doanh nghiệp quy mơ lớn, tiềm lực mạnh Trong đó, KTTN đóng góp khoảng 50 55% GRDP, vốn chiếm 70% toàn xã hội [Phụ lục 2, 20] Để thực mục tiêu trên, KTTN địa bàn Tỉnh cần phát triển nhanh, mạnh đảm bảo định hướng XHCN Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển KTTN Tỉnh Quảng Ninh, từ đó, xác định hệ thống giải pháp triển phát triển KTTN cần thiết Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Quảng Ninh” làm cơng trình nghiên cứu luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận cho phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh; - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển KTTN số địa phương nước quốc tế, rút học cho phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh; - Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân thành tựu, hạn chế phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh xác định vấn đề đặt phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh; - Đề xuất quan điểm, giải pháp đẩy mạnh phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển KTTN * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung Nghiên cứu phát triển KTTN số lượng, quy mô, cấu, chất lượng Về không gian Nghiên cứu phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh Về thời gian Nghiên cứu thực trạng phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh thời gian từ năm 2010 đến năm 2016 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận, thực tiễn Về sở lý luận Đề tài luận án dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở hữu tư nhân, KTTN; văn kiện Đảng, Nhà nước KTTN; Nghị Tỉnh ủy Quảng Ninh phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh Về sở thực tiễn Nghiên cứu dựa số liệu, tài liệu báo cáo Uỷ ban nhân dân Sở tỉnh Quảng Ninh, niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2013, 2016 Số liệu số lượng doanh nghiệp KTTN sử dụng luận án lấy từ niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh khu vực DN nhà nước (đã loại trừ sở kinh tế tập thể) Đề tài luận án nghiên cứu kinh nghiệm phát triển KTTN số địa phương nước, từ đó, rút học kinh nghiệm cho phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chung phương pháp đặc thù kinh tế trị nói riêng phù hợp với nội dung luận án Cụ thể luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học, phân tích, tổng hợp để xây dựng quan niệm phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN, quan niệm phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh; nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh Sử dụng phương pháp lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp để nghiên cứu kinh nghiệm phát triển KTTN số địa phương nước, quốc tế rút học cho tỉnh Quảng Ninh Sử dụng chủ yếu phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh với phương pháp phân tích tổng hợp để đánh giá thực trạng, rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân với vấn đề đặt phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh Sử dụng chủ yếu phương pháp diễn dịch, quy nạp để đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh Những đóng góp luận án Thứ nhất, làm rõ quan niệm, nội hàm phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh; Thứ hai, đánh giá thành tựu, hạn chế phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh xác định vấn đề cần giải quyết; Thứ ba, đề xuất quan điểm giải pháp đẩy mạnh phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Luận án góp phần luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh Từ đó, đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo hoạch định chủ trương, sách phát triển KTTN địa bàn tỉnh Quảng Ninh làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm: Mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, 04 chương, 10 tiết, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài China’s emerging private enterprises Prospects for the new century [89] (DNTN Trung Quốc Viễn cảnh kỷ mới) tổ chức Tài quốc tế IFC thuộc Ngân hàng giới World Bank (2000) Đây nghiên cứu nhóm tác giả Neil Gregory, Stoyan Tenev, Dileep Wagle với chuyên gia cao cấp văn phòng IFC Bắc Kinh Các tác giả nghiên cứu phát triển DNTN Trung Quốc kể từ sau cải cách đến năm 2000 với ba giai đoạn: 1978 - 1983, 1984 - 1991, 1991 - 2000 Trong giai đoạn này, dấu mốc quan trọng cho phát triển KTTN là: thực tự hóa giá thị trường vào năm 1983, điều kiện để hộ cá thể phát triển thành DNTN; sửa đổi Hiến pháp lần thứ vào năm 1999 thức thừa nhận vai trò quan trọng khu vực kinh tế công hữu phi cơng hữu đặt móng cho phát triển khu vực KTTN giai đoạn Nghiên cứu tồn khu vực KTTN Trung quốc như: vấn đề địa vị pháp lý, chế độ cho người lao động, tình hình tài khơng rõ ràng, khó khăn huy động vốn, ý thức chấp hành pháp luật dẫn đến lòng tin cấp quyền Private sector assessment people’s republic of China [87] (Đánh giá khu vực tư nhân Trung Quốc) Ngân hàng châu Á (2003) Nghiên cứu tiến hành cho toàn khu vực KTTN gồm DNTN hộ cá thể Trung Quốc 04 giai đoạn: 1978 - 1985, 1986 - 1991, 1991 - 2000, 2001- 2003 Nghiên cứu đề cập số nội dung liên quan tới môi trường vĩ mô, hành lang pháp lý yếu tố cản trở hoạt động KTTN Điểm đáng lưu ý nghiên cứu xem xét tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO đến phát triển KTTN 10 Private entreprenuers in China and Vietnam: social and political functioning of strategic groups [94] (Doanh nhân tư nhân Trung Quốc Việt Nam: chức xã hội trị) Thomas Heberer, Nhà xuất Brill Leiden Bosto (2003) Nghiên cứu so sánh giống khác thể chế kinh tế, trị, xã hội hai quốc gia Trung Quốc, Việt Nam tìm hiểu chức xã hội trị doanh nhân Trung Quốc, Việt Nam Dựa kết khảo sát doanh nhân Trung Quốc Việt Nam, tác giả cho hai quốc gia này, doanh nhân mong muốn có tiếng nói thực việc đưa định trị Điều trở nên rõ ràng thập kỷ vừa qua doanh nhân có thu nhập địa vị xã hội có ảnh hưởng đáng kể tất tầng lớp xã hội China’s third economic transformation: The rise of the private economy [92] (Sự chuyển đổi thứ ba kinh tế Trung Quốc: Sự lớn mạnh KTTN) Ross Garnut and Ligang Song, Nhà xuất Routledge Cuzon (2004) Nghiên cứu đề cập đến số vấn đề liên quan đến KTTN như: q trình tư nhân hóa gắn với cải cách DNNN; ảnh hưởng FDI; kinh tế thị trường mơi trường kinh doanh Bên cạnh đó, nghiên cứu đề cập trực tiếp đến phát triển DNTN nông thôn Private-sector development in a transition economy: The case of Vietnam [93] (Phát triển khu vực tư nhân kinh tế chuyển đổi: Trường hợp Việt Nam) Schaumburg-Müller, Henrik, Tạp chí Development in Practice, Vol 15, No 3-4, 2005 Nghiên cứu kể từ Việt Nam thực sách đổi năm 1986, phát triển khu vực tư nhân mối quan tâm sách Đảng Cộng sản Chính phủ Việt Nam KTTN trở thành nhân tố quan trọng đóng góp cho kinh tế Việt Nam việc trì tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, phát triển khu vực tư nhân Việt Nam trình độ thấp, quy mơ nhỏ phải cạnh tranh với doanh nghiệp lớn nhà nước doanh nghiệp nước ngồi Xóa đói giảm 154 dịch cấu theo hướng đại, hiệu nhằm góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh mục tiêu KT XH tỉnh Quảng Ninh Với tâm cao hệ thống trị, hỗ trợ tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, KTTN địa bàn Tỉnh phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, ngành nghề, khắp vùng miền, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống người dân, đóng góp ngày lớn vào ngân sách, đảm bảo quốc phòng - an ninh địa bàn Tỉnh Mặc dù tiềm Tỉnh lớn KTTN phát triển chậm, hạn chế số lượng, quy mô, chất lượng phát triển chưa cao, chuyển dịch cấu kinh tế chưa hiệu Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, đó, nguyên nhân quan trọng chế, sách cho phát triển KTTN nhiều bất cập, chưa thật phù hợp gây khó khăn cho phát triển KTTN Bên cạnh đó, mơi trường đầu tư kinh doanh chưa thơng thống, thuận lợi, thiếu bình đẳng; hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước KTTN yếu Bản thân đội ngũ doanh nhân KTTN hạn chế, bất cập Bên cạnh đó, hỗ trợ tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, kinh tế - xã hội chưa thường xuyên, hiệu quả; lực nội KTTN yếu Phát triển KTTN yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài trình xây dựng KTTT định hướng XHCN địa bàn Tỉnh Để thúc đẩy phát triển KTTN nhanh, mạnh, bền vững, định hướng, Tỉnh cần quán triệt quan điểm: Phát triển KTTN trở thành động lực quan trọng phát triển KT - XH Tỉnh; phát triển KTTN hội nhập quốc tế, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; phát triển KTTN bền vững, đảm bảo quốc phòng - an ninh Hệ thống quan điểm phát triển KTTN địa bàn tỉnh Quảng Ninh định hướng cho việc triển khai 05 giải pháp gồm: Hoàn thiện chế, sách thúc đẩy phát triển KTTN địa bàn Tỉnh; tăng cường cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh phát triển KTTN; nâng cao 155 hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước thúc đẩy phát triển KTTN; tăng cường hỗ trợ KTTN phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới, sáng tạo, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển nguồn nhân lực cho phát triển KTTN; tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội Tỉnh phát triển KTTN Mặc dù giải pháp vô cần thiết cho phát triển KTTN địa bàn Tỉnh Nhưng để đưa nghiệp phát triển KTTN đến thành cần tinh thần sắt đá không sợ gian khổ, vượt qua khó khăn tầm nhìn toàn cầu đội ngũ doanh nhân tỉnh Quảng Ninh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Ngọc Lan (2014), “Tỉnh Quảng Ninh đón sóng đầu tư Nhật Bản: Cơ hội, thách thức vấn đề đặt ra”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 64/2014 Nguyễn Ngọc Lan (2016), “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Cơ hội thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 246/2016 Nguyễn Ngọc Lan (2017), “Giải pháp hồn thiện mơi trường thể chế pháp lý cho phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 254, tháng 6/2017 Nguyễn Ngọc Lan (2017), “Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ninh khả đáp ứng trường Đại học Ngoại thương”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 93/2017 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Hà Văn Ánh (2002), Kinh tế tư nhân thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 294 tháng 11/2002 Lê Xuân Bá, Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trung tâm thông tin - tư liệu, Viện Quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Kim Bảo (2006), Những sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân Trung Quốc nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, năm 2006, số 2, tr.13-20 Nguyễn Thị Thu Băng (2009), Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, năm 2009, Số 6, tr.27-32 Lê Duy Bình (2010), Đánh giá nhanh chất lượng khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam qua trình thực hiện 10 năm luật doanh nghiệp, Báo cáo thực khuôn khổ Dự án 00047848 UNDP Bộ Kế hoạch đầu tư (2009), Báo cáo thực hiện Nghị số 14/TW Ban Chấp hành Trung ương Khóa IX “Về tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân” Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2013), Phát triển kinh tế tư nhân Tỉnh Bắc Ninh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LATS kinh tế Cục Thông tin Khoa học Quốc gia, Trung tâm Phân tích thơng tin (2016), Tổng luận “Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2014), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2013, Nxb Thống kê 10 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2017), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2016, Nxb Thống kê 157 11 Lương Minh Cừ, Vũ Văn Thư (2011), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Việt Nam hiện - Một số nhận thức lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 12 Vũ Hùng Cường (chủ biên, 2016), Kinh tế tư nhân - Một động lực cho phát triển, Nxb Khoa học xã hội 13 Phạm Thị Lương Diệu (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạp phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2005, Luận án tiến sỹ Lịch sử Đảng 14 Lê Đăng Doanh (1997), Cơ sở khoa học cơng đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X), Phần II, Nxb Chính trị quốc gia 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Ðảng, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Đức (2002), Cải cách sở hữu nước Trung - Đông Âu, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (75)/2002 24 Vũ Văn Gàu (2007), Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Triết học, số (196), tháng 9/ 2007 158 25 Đào Thị Thu Giang, Nguyễn Thu Thủy (2014), Khu vực kinh tế tư nhân Ôxtrâylia kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 26 Ngơ Văn Giang (2006), Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam: Xu hướng phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần, Tạp chí Tài số 3, tr.10-13 27 Phạm Thị Thu Hằng (2014), Một số vấn đề phát triển khu vực tư nhân, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa Thu 2014, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 28 Đàm Thị Hiền, Nhận thức thực tiễn cấu kinh tế đại kinh tế tri thức, Tạp chí Tài kỳ 2, số tháng 2/2017 29 Lê Hồ Hiếu (2017), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Quảng Ninh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 392, tháng 2-2017 30 Hoàng Văn Hoa (2006), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội thời kỳ đổi mới, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 112 (10/2006), tr.54-58 31 Huỳnh Huy Hòa - Lê Thị Hồng Cẩm (2014), Định hướng hình thành phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2015 2020, Tạp chí Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 58/2014, tr.21-27 32 Nguyễn Thanh Hóa (2002), Đổi hoàn thiện quản lý nhà nước pháp luật doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam hiện nay, LATS, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Đức Học (2011),Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế tư nhân công đổi nay, Tạp chí Giáo dục Lý luận trị quân (129), tr 117-119 34 Nguyễn Tấn Hùng (2005), Kinh tế thị trường, kinh tế tư nhân Chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Lý luận trị số 6, tr.72-74 35 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Tư tưởng Lê Nin biện pháp kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ý nghĩa Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 1, tr.54-60 159 36 Trần Đình Huỳnh (2006), Về vấn đề Đảng viên làm kinh tế tư nhân, Tạp chí Xây dựng Đảng số 4, tr 40-42 37 Nguyễn Đình Kháng, kinh tế tư nhân xu hướng kinh tế thị trường định hướng XHCN, Tạp chí Lý luận trị, số 4/2002 38 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 39 V.I.Lênin (1995), Tồn tập, tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thái Bá Liên (2003), 24 năm kinh tế tư nhân Trung Quốc, 41 Nguyễn Đình Luận (2015), Vai trò kinh tế tư nhân với tăng trưởng kinh tế Việt Nam” (2015), Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 25 (35), 2015 42 C.Mác (1973), Tư bản, Quyển thứ nhất, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 C.Mác (1975), Tư bản, Quyển thứ nhất, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới 50 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia 53 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia 54 Tăng Văn Nghĩa (2006), Chính sách cạnh tranh - Công cụ vĩ mô nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dân doanh điều kiện hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (238), tháng 2/2006, tr.35-40 55 Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2003), Đổi mới, sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHKHXHNV, Kinh tế Kinh doanh số 160 56 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng (2004), Kinh tế - xã hội nhân văn phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội 57 Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (2008), Bác Hồ với doanh nghiệp doanh nhân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 58 Trần Anh Phương (2009), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn vận dụng Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số (219), tháng 8/2009, tr.23-31 59 Vũ Thị Kiều Phương (2008), Từ quan niệm C.Mác “xóa bỏ chế độ tư hữu” suy nghĩ vấn đề sở hữu tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 8, tr.68-74 60 Lê Thanh Sinh (2000), Chính sách kinh tế V.I.Lê-nin với cơng đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 61 Phạm Văn Sơn (2008), Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động đến củng cố quốc phòng nước ta hiện nay, LATS kinh tế, Học viện trị, Bộ Quốc phòng 62 Nguyễn Phú Thái - Nguyễn Quốc Việt - Hà Mai Linh Phùng, Vai trò động lực kinh tế tư nhân phát triển thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 84/2017, tr18-22 63 Tạ Minh Thảo (chủ nhiệm đề tài) (2006), Các nhân tố tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân số tỉnh phía Bắc phía Nam, đề tài NCKH cấp Bộ 64 Trần Đình Thiên Lê Văn Hùng (2006), Khu vực kinh tế tư nhân - động lực phát triển kinh tế mạnh Việt Nam, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 130 tháng 11/2006, tr.23-27 65 Đinh Thị Thơm (2004), Kinh tế tư nhân số kinh tế chuyển đổi năm qua, Tạp chí Thơng tin KHXH, tháng 3/2004 66 Đinh Đào Ánh Thủy (2007), Phát triển doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc số gợi ý Việt Nam, LATS kinh tế 161 67 Đặng Minh Tiến (2007), Phát triển kinh tế tư nhân - Xu tất yếu kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học, số (190), 2007, tr.50-55 68 Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp Luật đầu tư (2008), Báo cáo đánh giá chất lượng khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam qua trình 10 năm thực hiện Luật doanh nghiệp 69 Tổ Công tác thi hành Luật doanh nghiệp Luật đầu tư (2010), Báo cáo Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp tư nhân thập niên tới 70 Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2016, Nxb Thống kê 71 Lê Khắc Triết (2005), Đổi phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Thực trạng giải pháp, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 72 Thái Hữu Tuấn (2004), Quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tạp chí Triết học số (154), tháng 3/2004, tr.16-19 73 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên, 2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Vũ Quốc Tuấn (2008), Doanh nghiệp dân doanh - Phát triển hội nhập, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 75 Hà Văn Tuấn (2010), Phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại nước ta hiện nay, LATS kinh tế, Viện nghiên cứu thương mại 76 Phan Minh Tuấn, Phát triển kinh tế tư nhân: Những vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài số 6, 2013, tr.49-50 77 Nguyễn Anh Tuấn, Thực dân chủ kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, tháng 7/2015 78 Đỗ Thế Tùng (2017), Một số điểm chủ yếu lý luận phát triển kinh tế tư nhân, Tạp chí Cộng sản số 893, tháng 3/2017 162 79 Nguyễn Thanh Tuyền (chủ biên) (2006), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 80 Trần Nguyễn Tuyên (2005), Vận dụng quan điểm biện chứng Ph.Ăngghen việc phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận Chính trị số11/2005, tr.20-25 81 Phạm Thị Tường Vân, Lê Minh Hương, Động lực cho kinh tế tư nhân - Xóa định kiến rào cản để kinh tế tư nhân phát triển, Tạp chí Chứng khốn, số tháng 7/2017, tr.55-59 82 VCCI, Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp Tỉnh năm 2015, 2016, Nxb Lao động 83 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CIEM (2010), Phát triển kinh tế tư nhân 84 Viện Thông tin khoa học xã hội (2003), Kinh tế tư nhân giai đoạn tồn cầu hóa 85 Hồ Văn Vĩnh (Chủ nhiệm), Nguyễn Đình Kháng, Võ Văn Đức, Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta hiện nay, Đề tài cấp Bộ năm 2000-2001, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tiếng Anh 86 Asian Development Bank ADB (2003), Private section assessment in people’s republic of China, Publication Stock No 091003 Published by the Asian Development Bank, 2003 P.O Box 789, 0980 Manila, Philippines 87 Christian Reiner, Cornelia Staritz (2013), Private sector development and industrial policy: Why, how and for whom?, In: ÖFSE (Hg.) Österreichische Entwicklungspolitik, Analysen ▪ Berichte ▪ Informationen mit dem Schwerpunktthema “Private Sector Development - Ein neuer Businessplan für Entwicklung? 88 International Finance Corp (2000), China’s emerging private enterprises Prospects for the new century, Washington, DC: International Finance Corp ISBN-10: 0821348493 163 89 Kongphet Phetsavong and Masaru Ichihashi (2012), The Impact of Public and Private Investment on Economic Growth: Evidence from Developing Asian Countries, Graduate School for International Development and Cooperation, Hiroshima University, IDEC Discussion paper, Hiroshima University 90 Mary Ann O’Donnell, Winnie Wong and Jonathan Bach (2017), Learning from Shenzhen: China's Post-Mao Experiment from Special Zone to Model City”, University of Chicago Press, Chicago 60637 91 Ross Garnut and Ligang Song (2004), China’s third economic transformation: The rise of the private economy, first published 2004 by RoutledgeCurzon, London EC4P 4EE 92 Schaumburg-Müller, Henrik (2005), Private-sector development in a transition economy : The case of Vietnam”, Development in Practice, Vol 15, No 3-4, 2005 93 Thomas Heberer (2003), Private entreprenuers in China and Vietnam: social and political functioning of strategic groups, Brill Leiden Boston ISBN-10: 9004128573 94 Wang, Z.(2009), Jiangsu-Zhejiang model and the nationwide development of the private sector in China, Higher Education Press and Springer-Verlag, Vol.4, No.2, pp 292-316 95 Zheng, H., Yang,Y (2009), Chinese private sector development in the past 30 years: retrospect and prospect, China Policy Institute, The University of Nottingham, United Kingdom Bài viết Website: 96 Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phòng, an ninh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, http://tapchicongsan.org.vn, ngày 19/4/2016 97 Khánh Hòa thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển bền vững, http://nhandan.com.vn, ngày 28/11/2017 98 Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://tapchicongsan.org.vn, ngày 12/7/2017 99 Khánh Hòa gắn phát triển du lịch biển với bảo đảm quốc phòng - an ninh khu vực biên giới biển, http:// tapchiqptd.vn, ngày 8/9/2017 164 PHỤ LỤC Phụ lục Một số nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ KTTT định hướng XHCN phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN Ban chấp hành Trung ương, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, số 14-NQ/TW, ngày 18/03/2002 tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển KTTN Chính phủ, Nghị số 35/NQ-CP ngày16/05/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 Ban chấp hành Trung ương, Nghị Hội nghị lần thứ năm ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, số 10-NQ/TW ngày 03/06/2017 phát triển KTTN trở thành động lực quan trọng KTTT định hướng XHCN Ban chấp hành Trung ương, Nghị Hội nghị lần thứ năm ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, số 11-NQ/TW ngày 03/06/2017 hồn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Chính phủ, Nghị số 98/NQ-CP ngày 03/10/2017 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực hiện Nghị số 10-NQ/TW ngày 03/06/2017 phát triển KTTN trở thành động lực quan trọng KTTT định hướng XHCN Phụ lục 165 Một số văn pháp quy Chính phủ, Tỉnh ủy Quảng Ninh, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh liên quan đến phát triển KTTN tỉnh Quảng Ninh Bộ Chính trị, Thơng báo 108-TB/TW ngày 1/10/2012 Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; bảo đảm vững quốc phòng, an ninh thí điểm xây dựng hai đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt Móng Cái, Vân Đồn” Chính phủ, Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tỉnh ủy Quảng Ninh, Nghị Đại hội đại biểu tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2010 - 2015 Tỉnh ủy Quảng Ninh, Nghị Đại hội đại biểu tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIV nhiệm kỳ 2015 - 2020 Tỉnh ủy Quảng Ninh, Nghị số 15/NQ-TU, ngày 9/6/2014 đẩy mạnh cải cách hành phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tỉnh ủy Quảng Ninh, Chỉ thị số 25-CT/TU ngày 28/02/2014 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Đổi phương thức lãnh đạo Đảng; tinh giản máy, biên chế UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 775/QĐ-UBND ngày 18/3/2011 phê duyệt Đề án “Xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2010 - 2020 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 850/QĐ-UBND ngày 19/4/2012 phê duyệt Kế hoạch cải cách hành tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011- 2015 UBND tỉnh Quang Ninh, Quyết định số 273/QĐ-UBND ngày 13/2/2012 phê duyệt Chương trình “Xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015” 10.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 3096/QĐ-UBND ngày 23/11/2012 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 166 11.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 2870/QĐ-UBND, ngày 22/10/2013 phê duyệt Đề án “Tỉnh Quảng ninh - xã, Phường sản phẩm” giai đoạn 2013-2016 12.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 827/QĐ-UBND ngày 29/4/2014 phê duyệt Đề án “Phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020” 13.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 1418/QĐ-UBND ngày 4/7/2014 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 14.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 2952/KH-UBND ngày 27/5/2015 Kế hoạch triển khai Nghị 19/NQ-CP chương trình hành động cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Quảng Ninh năm 2015 15.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 2203/KH-UBND ngày 21/4/2016 triển khai Nghị số 02-NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển dịch vụ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 16.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 3058/QĐ-UBND ngày 15/12/2014 Kế hoạch cải cách hành tỉnh Quảng Ninh năm 2015 17.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 5123/QĐ-UBND ngày 13/12/2011 Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 18.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 3262/2013/QĐ-UBND, 28/11/2013 việc áp dụng số sách ưu đãi, hỗ trợ nhà đầu tư vào khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Quảng Ninh 19.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 2895/2015/QĐ-UBND, 30/9/2015 việc ban hành quy định sách hỗ trợ ưu tiên đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế địa bàn Tỉnh Quảng Ninh 167 20 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 3766/CTr-UBND ngày 29/6/2016 Chương trình hành động triển khai Nghị 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 21.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 1418/QĐ-UBND, ngày 04/7/2014 phê duyệt Đề án phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 22 Tỉnh ủy Quảng Ninh, Nghị số 13-NQ/TU ngày 6/5/2014 phát triển kinh tế thuỷ sản Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 23.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 2704/QĐ-UBND ngày 17/11/2014 phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 24.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 2901/QĐ-UBND ngày 5/12/2014 sách khuyến khích phát triển sản xuất hàng hố nông nghiệp tập trung giai đoạn 2014-2016 25 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 4183/QĐ-UBND ngày 22/12/2015 việc phê duyệt quy hoạch phát triển ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 26 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 1396/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020 định hướng đến 2030 27 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 4265/2016/QĐ-UBND ngày 20/12/2016 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 28 UBND tỉnh Quảng Ninh, Kế hoạch số 916/KH-UBND ngày 25/02/2016 nâng cao chất lượng quản trị hành cơng địa bàn tỉnh Quảng Ninh 29.Tỉnh ủy Quảng Ninh, Nghị số 02/NQ-TU ngày 5/2/2016 phát triển dịch vụ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 168 ... chế phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Quảng Ninh vấn đề đặt Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH QUẢNG NINH THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Quảng. .. nước, quốc tế học rút cho tỉnh Quảng Ninh Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Thành tựu hạn chế phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Quảng Ninh 3.2 Nguyên nhân thành... SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH QUẢNG NINH VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1 Quan niệm, đặc điểm vai trò kinh tế tư nhân kinh