aeruginosa Roxb.) và nghệ trắng (Curcuma mangga Valeton & Zijp.) thu hái tại tỉnh Champasack, Lào” để thực hiện nội dung luận án tiến sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách, xác định thành phần hóa học của các loại nghệ Champasack, Lào bằng các phương pháp khác nhau; - Xác định hàm lượng curcumin trong một số loại nghệ Lào; - Phân lập, xác định cấu trúc curcumin bằng phương pháp phổ. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Thân rễ cây nghệ vàng (Curcuma longa Linn.), thân rễ cây nghệ đen (Curcuma aeruginosa Roxb.) và thân rễ cây nghệ trắng (Curcuma mangga Valeton & Zijp.) thu hái tại tỉnh Champasack, Lào. * Phạm vi nghiên cứu - Xác định một số chỉ tiêu hóa lý của nguyên liệu như độ ẩm, hàm lượng tro, thành phần và hàm lượng kim loại nặng; - Chiết tách tinh dầu thân rễ nghệ vàng Lào, nghệ đen Lào và nghệ trắng Lào bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn theo hơi nước; - Xác định các hằng số vật lý và chỉ số hóa học của tinh dầu thân rễ nghệ vàng Lào, nghệ đen Lào và nghệ trắng Lào; - Chiết tách các cấu tử hữu cơ trong bột nghệ vàng Lào, bột nghệ đen Lào và bột nghệ trắng Lào với dung môi n-hexane, dichloromethane, ethyl acetate và methanol. - Chiết tách các curcumin trong bột nghệ vàng với dung dịch KOH. - Phân lập và xác định cấu trúc curcumin từ tinh thể phẩm màu từ nghệ vàng. khiến nguồn thu đất đai bị lãng phí, thất thoát. Trong nhiều năm, nguồn thu tài chính từ đất đai trong tổng nguồn thu ngân sách toàn tỉnh không tăng cao, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh bị giảm sút. Tài nguyên đất đai đang bị lãng phí, bị nhóm lợi ích trục lợi, tư túi. Nhi ều vụ án đất đai đã được lôi ra ánh sáng. Dân có ruộng phải bỏ ruộng để di cư lên thành thị tìm kế sinh sống. Nói cách khác, nguồn thu tài chính từ đất đai ở tỉnh Hải Dương đã không được khai thác hiệu quả kể từ khi tái lập tỉnh, và tình trạng thất thoát nguồn thu tài chính từ đất vẫn tiếp tục diễn ra khi mới đây chính phủ phát hiện rằng một nhóm người thuộc Hội đồng thẩm định giá đất đã thẩm định giá đất rất thấp, chỉ bằng khoảng 30% giá được khảo sát trên thị trường ở đường Tôn Đức Thắng, Thành phố Hải Dương. Nghiên cứu khai thác nguồn lực tài chính đất đai là một đề tài có đóng vai trò to lớn không chỉ với Hải Dương mà còn đối với cả nước hiện nay bởi trong thời gian qua chúng ta đã không khai thác hiệu quả vấn đề này. Hơn nữa, nghiên cứu về thực tiễn khai thác nguồn lực tài chính đất đai từ một địa phương (cụ thể là tỉnh Hải Dương) lại càng có ý ngh ĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cao. Trong điều kiện hiện nay, việc khai thác hiệu quả các nguồn lực tài chính từ đất đai trở thành một nhiệm vụ cấp bách. Vì thế, tôi ch ọn đề tài “Khai thác nguồn lực tài chính từ đất đai trên địa bàn tỉnh Hải Dương” để thực hiện luận án tiến sĩ. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nhằm làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về khai thác nguồn lực tài chính t ừ đất đai, xác định những nhân tố trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến khai thác nguồn lực tài chính từ đất đai của tỉnh Hải Dương trong thời gian qua, trên cơ sở đó đề xu ất hệ thống giải pháp có tính khoa học và thực tiễn nhằm khai thác một cách hiệu quả ngu ồn lực tài chính từ đất đai của tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Khai thác nguồn lực tài chính từ đất đai được dựa trên những tiêu chí nào và bị ảnh hưởng bởi nhân tố nào? - Thực trạng khai thác nguồn lực tài chính từ đất đai ở Hải Dương hiện nay ở mức độ nào? Đã khai thác hết tiềm năng hay chưa? Có bất cập gì? - Nhân t ố nào ảnh hưởng đến khai thác nguồn lực tài chính từ đất đai ở Hải Dương? - Gi ải pháp nào cần thực hiện để khai thác hiệu quả nguồn lực tài chính từ đất đai ở Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030?
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ✪ PHẠM VĂN TOÀN KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2019 ii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT v DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU .8 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước khai thác nguồn lực tài đất đai 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 13 1.2 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu nước 17 1.3 Các khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu .18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI 21 2.1 Tổng quan đất đai nguồn lực tài từ đất đai 21 2.1.1 Khái quát đất đai 21 2.1.2 Nguồn lực tài từ đất đai 28 2.2 Khai thác nguồn lực tài từ đất đai 31 2.2.1 Khái niệm khai thác nguồn lực tài từ đất đai 31 2.2.2 Các hình thức cơng cụ khai thác nguồn lực tài từ đất đai 31 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ khai thác nguồn lực tài từ đất đai: 37 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác nguồn lực tài từ đất đai: 41 2.2.5 Mơ hình phương pháp nghiên cứu 44 2.3 Kinh nghiệm khai thác nguồn lực tài từ đất đai cho tỉnh Hải Dương 49 2.3.1 Kinh nghiệm khai thác nguồn lực tài đất đai Trung Quốc 49 2.3.2 Kinh nghiệm khai thác nguồn lực tài đất đai Australia 59 2.3.3 Bài học rút cho Việt Nam Hải Dương khai thác nguồn lực tài từ đất đai .66 iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ĐẤT ĐAI Ở HẢI DƯƠNG 71 3.1 Khái quát tình hình đất đai Việt Nam Hải Dương 71 3.1.1 Tình hình sử dụng đất đai Việt Nam 71 3.1.2 Tình hình sử dụng đất đai Hải Dương .74 3.2 Cơ sở pháp lý khai thác nguồn lực tài đất đai Hải Dương 77 3.2.1 Chính sách, pháp luật nhà nước tạo sở pháp lý khai thác nguồn lực tài đất đai .77 3.2.2 Các để tính khoản thu tài từ đất đai 79 3.2.3 Khung giá đất phủ bảng giá đất Hải Dương .84 3.2.4 Tổ chức máy quản lý đất đai khai thác nguồn lực tài từ đất đai Hải Dương 88 3.3 Thực trạng khai thác nguồn lực tài từ đất đai tỉnh Hải Dương .93 3.3.1 Thực trạng chung nước .93 3.3.2 Thực trạng khai thác nguồn lực tài đất đai Hải Dương 94 3.3.3 Đánh giá thực trạng khai thác nguồn lực tài đất đai Hải Dương 103 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI Ở TỈNH HẢI DƯƠNG .125 4.1 Phân tích định tính 125 4.2 Phân tích định lượng .128 4.2.1 Thống kê mô tả nguồn số liệu 128 4.2.2 Kiểm định nhân kiểm tra tính dừng chuỗi số liệu 129 4.2.3 Ước lượng mối quan hệ biến đến tổng nguồn thu từ khai thác nguồn lực tài sử dụng đất 133 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI Ở HẢI DƯƠNG 140 5.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quy hoạch đất đai Hải Dương đến năm 2020, tầm nhìn 2030 140 5.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 140 5.1.2 Quy hoạch phát triển đất đai tỉnh Hải Dương đến năm 2020 tầm nhìn 2030 141 iv 5.2 Đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu nguồn lực tài đất đai Hải Dương .143 5.2.1 Quan điểm nguyên tắc đề xuất giải pháp .143 5.2.2 Các giải pháp cụ thể 146 5.2.3 Các giải pháp tổ chức thực nguồn thu đất đai 153 5.2.4 Kết kỳ vọng 156 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO .161 PHỤ LỤC 167 v DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT BTC : Bộ Tài CP : Chính phủ HĐND : Hội đồng nhân dân NCS : Nghiên cứu sinh NDT : Nhân dân tệ NĐ : Nghị định NSNN : Ngân sách Nhà nước QH : Quốc hội TT : Thông tư UBND : Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nội dung vấn chuyên gia 46 Bảng 2.2: 10 tỉnh đạt tỷ lệ thu chi từ đất đai lớn ngân sách địa phương Trung Quốc năm 2007 55 Bảng 2.3: Nguồn thu từ đất đai Trung Quốc giai đoạn 2013-2015 (tỷ NDT %) 55 Bảng 2.4: Cơ cấu quyền thuế đất Australia 59 Bảng 2.5: Cơ sở tính thuế đất tiểu bang Australia .62 Bảng 2.6: Nguồn thu từ thuế đất đai tổng nguồn thu từ thuế Australia (triệu $ Australia) 62 Bảng 2.7: Nguồn thu từ đất tổng nguồn thu thuế GDP số nước OECD 63 Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn thu từ thuế Australia năm 2013-2014 .64 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nước giai đoạn 2000-2015 72 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2015 (ha) 74 Bảng 3.3 Thuế suất sử dụng đất phi nông nghiệp Việt Nam 82 Bảng 3.4: Khung giá đất bảng giá đất tối đa tối thiểu số loại đất tỉnh Hải Dương (1000 đồng/m2) 86 Bảng 3.5: Thực trạng nguồn thu tài từ đất đai Việt Nam giai đoạn 2010-2015 93 Bảng 3.6: Kết nguồn thu từ đất đai tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2015 95 Bảng 3.7 Nguồn thu tài từ sử dụng đất Hải Dương 2000-2015 98 Bảng 3.8 Nguồn thu tài từ thuê đất Hải Dương giai đoạn 2000-2015 99 Bảng 3.9 Nguồn thu tài từ thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp Hải Dương giai đoạn 2000-2015 102 Bảng 3.10 Các khoản chi từ đất đai Hải Dương giai đoạn 2000-2015 117 Bảng 4.1 Thống kê mô tả LNTTD, LNPNN, LNSDD, LNSDN LNGDP .128 Bảng 4.2 Kết kiểm định tính dừng cho chuỗi số liệu 133 Bảng 4.3 Kết kiểm định độ trễ tối ưu cho biến .134 Bảng 4.4 Kết kiểm định đồng liên kết LNTTD, LNPNN, LNSDD, LNSDN LNGDP 134 Bảng 4.5 Kết ước lượng mơ hình VECM LNTTD, LNPNN, LNSDD, LNSDN LNGDP .136 Bảng 4.6 Kết phân rã phương sai 139 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng nguồn thu khai thác nguồn lực tài từ đất 45 Hình 2.2: Phân bổ nguồn thu ngân sách từ thuế đất Australia theo cấp: liên bang, bang địa phương giai đoạn 2011-2016 (triệu $ Australia) 65 Hình 3.1 Sơ đồ điều hành quản lý nguồn thu từ đất đai Hải Dương 90 Hình 3.2: Cơ cấu nguồn thu chủ yếu từ đất đai tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2015 (%) .96 Hình 3.3 Cơ cấu nguồn thu ngân sách nhà nước tỉnh Hải Dương năm 2010, 2014 (triệu đồng) 104 Hình 3.4: Cân đối thu - chi từ đất tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2015 .118 Hình 4.1 Phản ứng biến số với cú sốc .138 Hình 5.1 Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hải Dương đến năm 2020, tầm nhìn 2030142 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án: Đất đai tài nguyên quan trọng quốc gia, việc quốc gia sử dụng nguồn tài nguyên nào, đạt kết phụ thuộc vào hiệu khai thác nguồn lực tài từ đất Tại Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước đại diện chủ sở hữu Sau Luật đất đai năm 1993, nhà nước quyền thực việc thu hồi đất để phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội mục đích an ninh - quốc phòng Nhà nước có quyền thực giao đất, cho thuê đất để khai thác nguồn lực tài từ đất Nhà nước có quyền thu khoản thu tài từ đất đai thu phí cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất nhà nước giao đất có tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nhà nước cho thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất mà phải nộp tiền sử dụng đất, nhiều khoản thu khác từ đất Cá nhân, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp vào sản xuất phải nộp tiền sử dụng đất nông nghiệp (quy định có hiệu lực từ năm 1/1/1994) người sử dụng đất phi nông nghiệp phải nộp tiền thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp (quy định có hiệu lực từ 1/1/2012) Những khoản thu tài quy định cụ thể Luật đất đai năm 2013 Nghị định giá đất (Nghị định số 44/2014NĐ-CP ngày 15/5/2014) Nghị định khung giá đất (Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14/11/2014) Đây coi nguồn lực nội sinh đất nước, góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi Tuy nhiên thực tế, khai thác nguồn lực tài từ đất đai khơng tương xứng với tiềm sách pháp luật ban hành Tình trạng hạ thấp giá đất diễn nhiều địa phương không sát với khung giá đất Chính phủ ban hành khơng sát với thị trường đất đai nhằm tư túi diễn phổ biến, khiến gây thiệt hại phần lớn nguồn lực tài từ đất đai Hải Dương tình trạng tương tự Kể từ tái lập tỉnh vào năm 1997, q trình cơng nghiệp hố, thị hóa phát triển kinh tế nhanh chóng giúp Hải Dương thu nguồn lực tài từ đất đai ngày tăng, góp phần ổn định nguồn thu ngân sách tỉnh Nhưng tiềm ẩn lượng tiền khổng lồ thu từ đất đai tỉnh hệ luỵ khôn lường: đất đai định giá thấp so với khung giá đất phủ, rẻ nhiều so với giá giao dịch thật đất thị trường; tình trạng trốn thuế, gian lận thuế đất diễn thường chuyên công tác thẩm định đất đai yếu kém, quỹ đất dự trữ khơng nhiều ngày nhiều dự án quy hoạch treo, đất bị hoang hố khơng thu nguồn thu tài từ đất đai Hiện tượng đầu tư, trục lợi, tham nhũng đất đai ngày trầm trọng khiến nguồn thu đất đai bị lãng phí, thất Trong nhiều năm, nguồn thu tài từ đất đai tổng nguồn thu ngân sách tồn tỉnh khơng tăng cao, lực cạnh tranh cấp tỉnh bị giảm sút Tài nguyên đất đai bị lãng phí, bị nhóm lợi ích trục lợi, tư túi Nhiều vụ án đất đai lơi ánh sáng Dân có ruộng phải bỏ ruộng để di cư lên thành thị tìm kế sinh sống Nói cách khác, nguồn thu tài từ đất đai tỉnh Hải Dương không khai thác hiệu kể từ tái lập tỉnh, tình trạng thất nguồn thu tài từ đất tiếp tục diễn phủ phát nhóm người thuộc Hội đồng thẩm định giá đất thẩm định giá đất thấp, khoảng 30% giá khảo sát thị trường đường Tôn Đức Thắng, Thành phố Hải Dương Nghiên cứu khai thác nguồn lực tài đất đai đề tài có đóng vai trò to lớn khơng với Hải Dương mà nước thời gian qua không khai thác hiệu vấn đề Hơn nữa, nghiên cứu thực tiễn khai thác nguồn lực tài đất đai từ địa phương (cụ thể tỉnh Hải Dương) lại có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn cao Trong điều kiện nay, việc khai thác hiệu nguồn lực tài từ đất đai trở thành nhiệm vụ cấp bách Vì thế, tơi chọn đề tài “Khai thác nguồn lực tài từ đất đai địa bàn tỉnh Hải Dương” để thực luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn khai thác nguồn lực tài từ đất đai, xác định nhân tố trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến khai thác nguồn lực tài từ đất đai tỉnh Hải Dương thời gian qua, sở đề xuất hệ thống giải pháp có tính khoa học thực tiễn nhằm khai thác cách hiệu nguồn lực tài từ đất đai tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Khai thác nguồn lực tài từ đất đai dựa tiêu chí bị ảnh hưởng nhân tố nào? - Thực trạng khai thác nguồn lực tài từ đất đai Hải Dương mức độ nào? Đã khai thác hết tiềm hay chưa? Có bất cập gì? - Nhân tố ảnh hưởng đến khai thác nguồn lực tài từ đất đai Hải Dương? - Giải pháp cần thực để khai thác hiệu nguồn lực tài từ đất đai Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030? 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng khai thác nguồn lực tài từ đất đai tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2015 nhân tố ảnh hưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Tỉnh Hải Dương - Thời gian: 2000-2015 Do tỉnh Hải Dương tái lập vào năm 1997 hệ thống liệu liên quan đến nguồn thu đất đai, quản lý đất đai không cập nhật liên tục qua năm, nên tác giả luận án lựa chọn giai đoạn nghiên cứu 2000-2015 đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Giai đoạn 2000-2015 thời kỳ nước tiến hành Tổng điều tra đất đai lớn (năm 2000, 2005 2015), số liệu tổng điều tra tương đối đầy đủ, có ý nghĩa cho việc thực luận án - Nội dung: (1) thực trạng khai thác nguồn thu tài từ đất đai Hải Dương (“tiền thuê đất”, “tiền sử dụng đất”, “thuế sử dụng đất”, “thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất”, “tiền thu từ xử phạt vi phạm pháp luật từ đất”, “tiền bồi thường cho nhà nước gây thiệt hại quản lý sử dụng đất”, “phí lệ phí quản lý sử dụng đất đai”); (2) Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu tài từ đất đai địa bàn tỉnh Hải Dương; (3) Công tác quản lý nhà nước quyền địa phương nguồn thu tài từ đất đai Hải Dương; (4) Các giải pháp giúp Hải Dương khai thác hiệu nguồn thu tài từ đất đai Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Để đạt mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đặt ra, đề tài phải trải qua giai đoạn là: sưu tầm, lựa chọn tài liệu có liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu Hơn cách tiếp cận đề tài thơng qua việc xử lý tài liệu, số liệu, đánh giá phân tích, rút kết luận khoa học chất vấn đề, nguyên nhân vấn đề, từ đề xuất kiến nghị sách cho tỉnh Hải Dương Ngồi quy trình tiếp cận trên, đề tài sử dụng cách tiếp cận sau đây: + Tiếp cận lịch sử: Mặc dù phạm vi nghiên cứu đề tài từ năm 2010 nay, đề tài xem xét vấn đề mối liên hệ với giai đoạn lịch sử khác nhau, có so sánh với giai đoạn trước năm 2010, đồng thời phân tích vấn đề 173 Phụ lục 06 Khung giá đất phủ theo Nghị định số 104/2014/NĐ-CP cho khu vực đồng sơng Hồng (trong có tỉnh Hải Dương) Đơn vị: Nghìn đồng/1m2 Xã đồng Giá tối thiểu Xã trung du Giá tối đa Giá tối thiểu Xã miền núi Giá tối đa Giá tối thiểu Giá tối đa Khung giá đất trồng hàng năm 30,0 212,0 25,0 165,0 21,0 95,0 32,0 160,0 70,0 9.000,0 Khung giá đất trồng lâu năm 42,0 250,0 38,0 190,0 Khung giá đất nông thôn 100,0 29.000,0 80,0 15.000,0 Khung giá đất thương mại dịch vụ nông thôn 80,0 23.200,0 64,0 12.000,0 56,0 7.200,0 Khung giá đất kinh doanh phi nông nghiệp nông thôn 60,0 17.400,0 48,0 9.000,0 42,0 5.400,0 Khung giá đất đô thị Loại đô thị Giá tối thiểu Giá tối đa Đặc biệt 1.500,0 162.000,0 I 1.000,0 76.000,0 II 800,0 50.000,0 III 400,0 40.000,0 IV 300,0 30.000,0 V 120,0 25.000,0 Khung giá đất thương mại dịch vụ đô thị Đặc biệt 1.200,0 129.600,0 I 800,0 60.800,0 174 Xã đồng Xã trung du Xã miền núi II 640,0 40.000,0 III 320,0 32.000,0 IV 240,0 24.000,0 V 96,0 20.000,0 Khung giá đất kinh doanh phi nông nghiệp đô thị Đặc biệt 900,0 97.200,0 I 600,0 45.600,0 II 480,0 30.000,0 III 240,0 24.000,0 IV 160,0 18.000,0 V 72,0 15.000,0 175 Phụ lục 07 Bảng giá đất UBND tỉnh Hải Dương theo Quyết định số 33/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2014 UBND tỉnh Hải Dương Bảng 1: Đất trồng hàng năm đất ni trồng thuỷ sản Đơn vị tính: đồng/m2 Khu v ực Thành phố Hải Dương Thị xã Chí Linh Các huyện Xã Thị Vị trí Xã Phường Xã Xã miền đồng núi Phường trấn thuộc đồng đồng thị trấn thuộc miền núi Xã miền núi 75.000 90.000 65.000 70.000 75.000 75.000 70.000 65.000 70.000 85.000 60.000 65.000 70.000 70.000 65.000 60.000 Bảng 2: Đất trồng lâu năm Đơn vị tính: đồng/m2 Khu v ực Thành phố Hải Dương Vị trí Xã Phườn g Thị xã Chí Linh Xã miền núi Xã đồng Phường Các huyện Thị trấn thuộc đồng Xã đồng thị trấn thuộc miền núi Xã miền núi 80.000 90.000 65.000 75.000 80.000 80.000 75.000 65.000 75.000 85.000 60.000 70.000 75.000 75.000 70.000 60.000 176 Bảng 3: Bảng giá đất ven đô thị, ven đường giao thơng chính, đầu mối giao thơng, khu thương maị, du lịch Đơn vị tính:nghìn đồng/m2 Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực 7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 4.000 3.500 3.000 2.000 1.500 1.000 2.500 2.000 1.500 1.200 1.000 800 1.500 1.200 1.000 900 700 600 1.000 900 800 700 600 500 800 700 650 600 500 400 Vị trí đất Khu vực Khu vực Khu v ực Bảng Đất vị trí lại nơng thơn Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2 Vị trí đất Xã đồng Nhóm Xã miền núi Nhóm Nhóm Nhóm KV1 KV2 KV3 KV1 KV2 KV3 KV1 KV2 KV3 KV1 KV2 KV3 2.000 1.200 900 1.000 600 500 1.200 600 400 600 500 400 1.200 800 700 700 400 400 800 400 350 450 400 300 900 600 500 500 350 300 500 300 300 350 300 250 700 500 400 350 300 280 350 280 250 280 270 220 500 400 350 320 280 270 320 250 220 250 220 200 177 Bảng Bảng giá đất thành phố Hải Dương Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2 Loại đường phố Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí I: A 36.000 10.000 7.000 5.000 B 28.000 8.500 6.500 4.500 C 26.000 8.200 6.300 4.200 D 24.000 8.000 6.200 4.000 E 22.000 7.500 6.000 3.800 II: A 20.000 7.000 5.500 3.700 B 19.000 6.700 5.300 3.600 C 18.000 6.500 5.200 3.500 D 17.000 6.000 5.000 3.200 E 16.000 5.800 4.800 3.000 III: A 15.000 5.600 4.600 2.900 B 14.000 5.500 4.500 2.800 C 13.000 5.000 4.200 2.500 D 12.000 4.800 4.000 2.200 E 11.000 4.500 3.800 2.000 IV: A 10.000 4.200 3.500 1.900 B 9.000 4.000 3.200 1.800 C 8.000 3.800 3.000 1.700 D 7.000 3.500 2.800 1.600 E 6.000 3.000 2.500 1.500 V: A 5.000 2.800 2.000 1.400 B 4.000 2.500 1.900 1.300 C 3.500 2.000 1.800 1.200 D 3.000 1.800 1.600 1.100 E 2.500 1.600 1.200 1.000 Vị trí 178 Bảng Bảng giá đất thương mại, dịch vụ nông thôn nằm ven đô thị, ven đường giao thông (quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ), đầu mối giao thông, khu thương mại, du lịch điểm dân cư Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2 Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Vị trí 4.900 4.200 3.500 2.800 2.100 1.400 2.800 2.450 2.100 1.400 1.050 700 1.750 1.400 1.050 840 700 560 770 650 570 510 420 350 Bảng Đất thương mại, dịch vụ vị trí lại nơng thơn Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2 Vị trí đất Xã đồng Nhóm Xã miền núi Nhóm Nhóm Nhóm KV1 KV2 KV3 KV1 KV2 KV3 KV1 KV2 KV3 KV1 KV2 KV3 1.400 840 630 700 420 350 840 420 280 420 350 280 840 560 490 490 280 280 560 280 245 315 280 210 630 420 350 350 245 210 350 210 210 245 210 175 420 315 260 235 200 190 235 185 165 185 170 145 Bảng Bảng giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp đất thương mại, dịch vụ nơng thơn ven thị, ven đường giao thơng (quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ), đầu mối giao thông, khu thương mại, du lịch điểm dân cư Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2 Khu vực Khu vực Vị trí Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực 4.200 3.600 3.000 2.400 1.800 1.200 2.400 2.100 1.800 1.200 900 600 1.500 1.200 900 720 600 480 660 560 490 440 360 300 179 Bảng Bảng giá đất thương mại, dịch vụ thành phố Hải Dương Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2 Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí I:A 25.200 7.000 4.900 3.500 B 19.600 5.950 4.550 3.150 C 18.200 5.740 4.410 2.940 D 16.800 5.600 4.340 2.800 E 15.400 5.250 4.200 2.660 II: A 14.000 4.900 3.850 2.590 B 13.300 4.690 3.710 2.520 C 12.600 4.550 3.640 2.450 D 11.900 4.200 3.500 2.240 E 11.200 4.060 3.360 2.100 III: A 10.500 3.920 3.220 2.030 B 9.800 3.850 3.150 1.960 C 9.100 3.500 2.940 1.750 D 8.400 3.360 2.800 1.540 E 7.700 3.150 2.660 1.400 IV: A 7.000 2.940 2.450 1.330 B 6.300 2.800 2.240 1.260 C 5.600 2.660 2.100 1.190 D 4.900 2.450 1.960 1.120 E 4.200 2.100 1.750 1.050 V: A 3.500 1.960 1.400 980 B 2.800 1.750 1.330 910 C 2.450 1.400 1.260 840 D 2.100 1.260 1.120 770 E 1.750 1.120 840 700 Loại đường, phố 180 Phụ lục 08 Phân tích số liệu điều tra vấn sâu cán làm công tác tài đất đai tỉnh Hải Dương Mã phiếu/ STT Họ tên Tần số % hợp lệ Tần suất tính số % tích lũy (%) phiếu điều cộng dồn tra Hoang Phi Le Hang 6.7 6.7 6.7 Le Thi Hong Thuy 6.7 6.7 13.3 Nguyen Dinh Khuyen 6.7 6.7 20.0 Nguyen Ngoc Thuy 6.7 6.7 26.7 Nguyen Phuc Thanh 6.7 6.7 33.3 Nguyen Quang Hai 6.7 6.7 40.0 Nguyen Thanh Binh 6.7 6.7 46.7 Nguyen Van Hien 6.7 6.7 53.3 Pham Minh Duc 6.7 6.7 60.0 10 Pham Ngoc Anh 6.7 6.7 66.7 11 Pham Thi Mai 6.7 6.7 73.3 12 Pham Van Tuan 6.7 6.7 80.0 13 Phan Thi Hanh 6.7 6.7 86.7 14 Truong Van Hon 6.7 6.7 93.3 15 Vu Duc Chen 6.7 6.7 100.0 15 100.0 100.0 Tổng cộng 181 STT Chức vụ Tần số Tần suất (%) % hợp lệ tính số phiếu điều tra % tích lũy cộng dồn Chánh văn phòng 6.7 6.7 6.7 Phó chánh văn phòng 20.0 20.0 26.7 Trưởng phòng 13.3 13.3 40.0 Phó trưởng phòng 33.3 33.3 73.3 Cơng chức 13.3 13.3 86.7 Chuyên viên 6.7 6.7 93.3 Kỹ thuật viên 6.7 6.7 100.0 15 100.0 100.0 Tổng cộng STT Nơi công tác % hợp lệ tính số Tần số Tần suất (%) phiếu điều tra % tích lũy cộng dồn Cục thuế 33.3 33.3 33.3 UBND 33.3 33.3 66.7 Sở tài 33.3 33.3 100.0 Tổng cộng 15 100.0 100.0 182 Câu 1: Xin ông/bà cho biết số thông tin thị trường đất đai Hải Dương Một số thông tin thị trường đất đai Hải Dương % hợp lệ Tần suất tính số % tích lũy Tần số (%) phiếu điều cộng dồn tra 1.Đang diễn sôi động 20.0 20.0 20.0 2.Giá đất lên 12 80.0 80.0 100.0 15 100.0 100.0 Tổng cộng Câu 2: Xin ơng/bà cho biết, quyền địa phương thu nguồn thu từ đất đai Trên tổng Hiện quyền địa phương thu nguồn thu từ đất đai % tổng người Tần suất hỏi Tần số (%) trả lời 1.Tiền sử dụng đất 15 17.2% 100.0% 2.Tiền thuê đất 15 17.2% 100.0% 3.Thuế sử dụng đất 13 14.9% 86.7% 4.Tiền sử dụng đất phi nông nghiệp 1.1% 6.7% 5.Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất 14 16.1% 93.3% 6.Từ việc xử phạt vi phạm pháp luật từ đất 12 13.8% 80.0% 7.Bồi thường cho NN gây thiệt hại quản lý sử dụng đất 9.2% 53.3% 8.Phí lệ phí quản lý, sử dụng đất đai 10.3% 60.0% 87 100.0% 580.0% Tổng cộng 183 Câu 3: Theo ông/bà, nguồn thu đóng vai trò quan trọng nguồn thu quyền địa phương (kể tên nguồn thu quan trọng nhất) Trên tổng Nguồn thu đóng vai trò quan trọng % tổng trả lời nguồn thu quyền địa phương (kể tên người T ầ n su ấ t nguồn thu quan trọng nhất) hỏi Tần số (%) 1.Tiền thuê đất 10 23.3% 66.7% 2.Tiền sử dụng đất 20.9% 60.0% 3.Thuế sử dụng đất 16.3% 46.7% 4.Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 7.0% 20.0% 5.Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất 4.7% 13.3% 6.Phí lệ phí trước bạ thu từ đất 2.3% 6.7% 7.Thuế GTGT, TNDN hoạt động SX, KD dịch vụ 2.3% 6.7% 8.Thuế Xuất nhập 2.3% 6.7% 9.Doanh nghiệp quốc doanh 7.0% 20.0% 10.Doanh nghiệp trung ương địa bàn 4.7% 13.3% 11.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 7.0% 20.0% 12.Từ đất 2.3% 6.7% 43 100.0% 286.7% Tổng cộng 184 Câu 4: Xin ông/bà cho biết, nhân tố ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu tài từ đất đai (chọn nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất) Các nhân tố ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu tài từ đất đai (chọn nhân tố Trên tổng trả lời % tổng người có ảnh hưởng mạnh nhất) Tần số Tần suất (%) 1.Đặc điểm tự nhiên đất đai (đất NN, đất TM, đất CN, đất ở…) 13.2% 33.3% 2.Vị trí phân bổ đất đai (gần đường, gần trung tâm, giao thông thuận lợi, gần khu công nghiệp) 14 36.8% 93.3% 3.Mức sinh lợi từ đất đai (triển vọng phát triển thị trường đất đai) 21.1% 53.3% 4.Tốc độ trình độ phát triển kinh tế địa phương 7.9% 20.0% 5.Sự phát triển mở rộng DN, dẫn đến tiền thu từ đất DN tăng cao 5.3% 13.3% 6.Thu nhập đầu người 2.6% 6.7% 13.2% 33.3% 38 100.0% 253.3% 7.Nhân tố sách (chính sách đất đai, sách thuế, sách giá cả…) Tổng cộng hỏi Câu 5: Giá đất ảnh hưởng đến nguồn thu từ đất đai tỉnh Hải Dương? % hợp lệ Giá đất ảnh hưởng Tần suất tính số đến nguồn thu từ đất đai Tần số (%) phiếu điều tỉnh Hải Dương? tra % tích lũy cộng dồn 1.Giá đất có ảnh hưởng lớn 12 80.0 80.0 80.0 2.Có ảnh hưởng 20.0 20.0 100.0 15 100.0 100.0 Tổng cộng 185 Câu 6: Ơng/bà có cho rằng, trình độ lực người làm việc quan quản lý đất đai có ảnh hưởng đến nguồn thu từ đất đai hay khơng? Trình độ lực người % hợp lệ tính làm việc quan quản lý Tần suất % tích lũy cộng Tần số số phiếu (%) dồn đất đai có ảnh hưởng đến nguồn điều tra thu từ đất đai hay khơng? 1.Có 13 86.7 86.7 86.7 2.Không 13.3 13.3 100.0 15 100.0 100.0 Tổng cộng Câu 7.1: Theo ông/bà, nguồn thu từ đất đai tỉnh Hải Dương tương xứng với tiềm từ đất hay chưa? Nguồn thu từ đất đai tỉnh Hải Dương tương xứng với tiềm từ đất hay chưa? % hợp lệ tính Tần Tần suất % tích lũy số phiếu số (%) cộng dồn điều tra 1.Đã tương xứng 11 73.3 73.3 73.3 2.Chưa tương xứng 26.7 26.7 100.0 15 100.0 100.0 Tổng cộng Câu 7.2 Có thất lãng phí hay khơng? Có thất lãng phí hay khơng? % hợp lệ tính Tần Tần suất % tích lũy số phiếu số (%) cộng dồn điều tra 1.Vẫn thất lãng phí 12 80.0 92.3 92.3 2.Khơng có biểu thất lãng phí 6.7 7.7 100.0 Tổng cộng số phiếu trả lời 13 86.7 100.0 13.3 15 100.0 Số phiếu bỏ trống không trả lời Tổng cộng 186 Câu 8: Theo ông/bà, mức thu ngân sách địa phương có phụ thuộc vào nguồn thu từ đất đai hay không? Mức thu ngân sách địa phương có phụ thuộc vào nguồn thu từ đất đai hay khơng? % hợp lệ tính Tần suất % tích lũy Tần số số phiếu (%) cộng dồn điều tra 1.Có 14 93.3 93.3 93.3 2.Khơng 6.7 6.7 100.0 15 100.0 100.0 Tổng cộng Câu 9: Làm để tăng nguồn thu tài từ đất đai Trên tổng trả lời % tổng Làm để tăng nguồn thu tài từ đất đai người Tần suất hỏi Tần s ố (%) 1.Tăng cường cơng tác quản lý khốn thu 2.9% 6.7% 2.Phối kết hợp chặt chẽ quan chức như: thuế, tài chính, tài nguyên môi trường 2.9% 6.7% 3.Quản lý chặt chẽ sách nhà nước ban hành 2.9% 6.7% 4.Làm tốt công tác chuyển nhượng dự án Doanh nghiệp 2.9% 6.7% 5.Cải cách thủ tục hành 5.9% 13.3% 2.9% 6.7% 7.Quản lý tốt hoạt động mua, bán, chuyển nhượng, quyên sinh, chuyển quyền SDĐ 2.9% 6.7% 8.Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai chặt chẽ hợp lý 8.8% 20.0% 9.Năng cao tinh thần trách nhiệm cán quản lý 2.9% 6.7% từ đất 6.Tích cực nguồn thu từ quỹ đất, khai thác tài nguyên khoáng sản 187 Trên tổng trả lời % tổng Làm để tăng nguồn thu tài từ đất đai người Tần suất hỏi Tần s ố (%) 10.Phối hợp chặt chẽ với ngành chức xử lý xây dựng giá đất, nâng cao chất lượng hiệu sử dụng đất 2.9% 6.7% 11.8% 26.7% 12.Xác định giá đất sát với thị trường thời điểm 14.7% 33.3% 13.Xác định giá đất có định giao đất, cho thuê đất 2.9% 6.7% 14.Xác định chi phí hạ tầng phương án đối trừ tiền sử dụng đất chuẩn sát 2.9% 6.7% 5.9% 13.3% 16.Thực tốt công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch sử dụng đất năm địa phương tảng cho tăng thu tài từ đất 11.8% 26.7% 17.Đổi sách tài đất đai theo hướng Nhà nước chủ động điều tiết giá đất thị trường quan hệ cung cầu 2.9% 6.7% 18.Xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường có điều tiết Nhà nước 2.9% 6.7% 19.Thu hút đầu tư cách tích cực 2.9% 6.7% 20.Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra giám sát tổ chức thực sử dụng chấp hành luật 2.9% 6.7% 34 100.0% 226.7% 11.Tăng cường công tác Quản lý đất đai chặt chẽ tránh lãng phí 15.Giá đất quy định Bảng giá đất, hệ số điều chỉnh giá đất phải xác định sát với thị trường đất đai Tổng cộng ... Nam Hải Dương khai thác nguồn lực tài từ đất đai 7 Thứ ba, phân tích đánh giá thực trạng khai thác nguồn lực tài từ đất đai tỉnh Hải Dương, tìm hiểu nguyên nhân khiến khai thác nguồn lực tài từ. .. Tài chính đưa số khái niệm đất đai, nguồn lực, nguồn lực tài từ đất đai, đặc điểm vai trò khai thác nguồn lực tài từ đất đai kinh tế thị trường, phương thức khai thác nguồn lực tài từ đất đai. .. lực tài chính, nguồn lực tài từ đất đai, khai thác nguồn lực tài từ đất đai, xác định rõ tiêu chí đánh giá nguồn lực tài từ đất đai, hình thức khai thác nguồn lực tài từ đất đai áp dụng giới, Việt