1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện đắk glong, tỉnh đăk nông

118 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN XN HỒN PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK GLONG, TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Xuân Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP .9 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 11 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp 14 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP .17 1.2.1 Gia tăng quy mô sản xuất nông nghiệp 17 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 20 1.2.3 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp 22 1.2.4 Thâm canh nông nghiệp 23 1.2.5 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 24 1.2.6 Nâng cao hiệu đóng góp nơng nghiệp 25 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 29 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 29 1.3.2 Nhân tố điều kiện kinh tế 30 1.3.3 Nhân tố điều kiện xã hội 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆNĐĂK GLONG, TỈNH ĐĂK NÔNG 34 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN ĐẠI LỘC 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 36 2.1.3 Đặc điểm xã hội 39 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPHUYỆN ĐĂK GLONG 41 2.2.1 Thực trạng gia tăng quy mô sản xuất nông nghiệp 41 2.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 46 2.2.3 Thực trạng tổ chức sản xuất nông nghiệp 56 2.2.4 Thực trạng thâm canh nông nghiệp 59 2.2.5 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 62 2.2.6 Hiệu đóng góp nơng nghiệp phát triển kinh tế xã hội huyện Đăk GLong 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐĂK GLONG 68 2.3.1 Những mặt thành công 68 2.3.2 Những mặt hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 70 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆNĐĂK GLONG 72 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 72 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Đăk Glong .72 3.1.2 Mục tiêu định hƣớng phát triển nông nghiệp huyện 73 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐĂK GLONG THỜI GIAN TỚI 75 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện .75 3.2.2 Huy động sử dụng hiệu nguồn lực nông nghiệp 80 3.2.3 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 85 3.2.4 Hồn thiện tổ chức sản xuất nơng nghiệp 87 3.2.5 Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp 94 3.2.6 Mở rộng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 96 3.2.7 Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp 98 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 99 3.3.1 Đối với Chính phủ 99 3.3.2 Đối với tỉnh Đắk Nông 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXD Công nghiệp xây dựng CSKD Cơ sở kinh doanh DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp PTNN Phát triển nông nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 GTSX toàn huyện Đăk Glong 37 2.2 Dân số, lao động huyện Đăk GLong 40 2.3 GTSX nông lâm thủy sản 41 2.4 GTSX nông nghiệp 42 2.5 Sản lƣợng theo nhóm trồng 42 2.6 Sản lƣợng chăn nuôi 43 2.7 Lao động ngành kinh tế sở SXKD 43 2.8 Tình hình sử dụng dụng đất nông nghiệp 44 2.9 Vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc 45 2.10 Sản lƣợng nhóm trồng 48 2.11 Diện tích sử dụng gieo trồng 49 2.12 Sản lƣợng ngành chăn nuôi 49 2.13 Sản lƣợng vật chăn nuôi chủ yếu 50 2.14 GTSX phân theo thành phần kinh tế 52 2.15 Diện tích gieo trồng hàng năm phân theo xã 54 2.16 Diện tích gieo trồng lâu năm 55 2.17 Số lƣợng nông hộ nông nghiệp 56 2.18 Số trang trại theo địa giới hành 56 2.19 Số trang trại theo địa giới hành ngành năm 2014 57 2.20 Số lƣợng HTX 58 2.21 Số lƣợng doanh nghiệp 59 2.22 Năng suất trồng 60 2.23 Sử dụng yếu tố nguồn lực nông nghiệp 61 2.24 Kết sản xuất nông nghiệp 64 2.25 Giá trị gia tăng huyện 66 2.26 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo thu nhập bình quân 68 3.1 Dự báo chuyển dịch cấu kinh tế huyện 86 3.2 Dự báo chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện 86 3.3 Dự báo sản lƣợng vật nuôi, trồng 87 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang 2.1 Tỷ trọng GTSX huyện 37 2.2 Tỷ trọng vốn ngân sách đầu tƣ vào ngành kinh tế 46 2.3 Tỷ trọng GTSX ngành nông nghiệp 46 2.4 Tỷ trọng GTSX tiểu ngành nông nghiệp 47 2.5 Tỷ trọng đóng góp GTSX thành phần kinh tế 51 2.6 Tỷ trọng lao động nghành 52 2.7 Tỷ trọng lao động phân theo giới tính 53 2.8 Tỷ trọng lao động phân theo thành thị nông thơn 53 2.9 Cơ cấu diện tích trồng hàng năm phân theo vùng kinh tế 54 2.10 Cơ cấu diện tích trồng lâu năm phân theo vùng 55 2.11 Tỷ trọng GTSX ngành nông lâm thủy sản 66 2.12 Tỷ trọng giá trị gia tăng đóng góp 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp đƣợc coi vấn đề then chốt định thành công q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng nhiều Quốc gia Đặc biệt Việt Nam, nƣớc có nơng nghiệp làm tảng phát triển nơng nghiệp ln đƣợc Đảng Nhà nƣớc trọng, dƣới tác động mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, phát triển kinh tế thị trƣờng, tiến vƣợt bậc khoa học - kỹ thuật…cùng với bất ổn kinh tế, phân hóa giàu nghèo nguy mơi trƣờng bị suy thối đáng báo động nhƣ đặt thách thức lớn cho phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng Trong bối cảnh Đắk Glong huyện miền núi tỉnh Đắk Nông, với 80% dân số huyện ngƣời dân tộc thiểu số, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, điều kiện hạ tầng kinh tế xã hội huyện khó khăn, kinh tế có điểm xuất phát thấp nhƣng nơng nghiệp huyện thời gia qua thu đƣợc kết khả quan, nông nghiệp bƣớc ổn định phần lƣơng thực chỗ tạo số nơng sản hàng hóa Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp có nhiều bất cập, việc đổi thức sản xuất nông nghiệp chuyển đổi cấu trơng vật ni chậm nên xuất chất lƣợng chƣa cao, chƣa tạo đƣợc vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa hƣớng thị trƣờng tiêu thụ, cấu sản xuất nông nghiệp chƣa hợp lý, nông nghiệp chƣa khai thác đƣợc hết tiềm lợi Vì vậy, việc phân tích đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Đắk Glong, sách huyện thực hiện, sở đề xuất, kiến nghị mọt số giải pháp bổ sung nhằm đẩy nhanh q trình phát triển nơng nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân đồng thời khắc phục 94 đồng ven biển miền núi trung du mở rộng ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh sang chăn nuôi, trồng rau màu chuyên canh, ăn quả, cơng nghiệp hình thành doanh nghiệp nông nghiệp sản xuất kết hợp nông thủy sản, nông lâm, nông lâm thủy sản Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có hình thành mở rộng quy mơ sản xuất, đầu tƣ đổi dây chuyền trang thiết bị, giống ; nâng cao trình độ nguồn nhân lực doanh nghiệp; điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với thị trƣờng; mở rộng hợp tác, liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân, trang trại, HTX, doanh nghiệp doanh nghiệp với hiệp hội chuyên ngành để tăng cƣờng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh doanh 3.2.5 Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp Trong điều kiện sở vất chất kỹ thuật nhiều hạn chế, điệu kiện canh tác khó khăn, nguồn lực chƣa đƣợc khai thác hết hiệu sử dụng, sở sản xuất chƣa đƣợc phát triển tốt phƣơng thức thâm canh trở thành phƣơng thức cần thiết để khai thác triệt để yếu tố sản xuất nông nghiệp Thâm canh đƣờng chủ yếu, giải pháp để tăng sản lƣợngnơng nghiệp huyện, quy hoạch sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 giảm gần diện tích so với Thâm canh nông nghiệp huyện năm tới phải hƣớng tới đạt mức trung bình trình độ cơng nghệ thu nhập đơn vị diện tích, tăng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sức cạnh tranh sản phẩm Để tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp cần ý số giải pháp sau: Công tác xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch PTNN gắn với nhu cầu thị trƣờng cần phải đƣợc nâng cao Thực chuyển đổi cấu SXNN theo khuynh hƣớng tăng tỷ lệ diện tích trồng tỷ lệ loại 95 gia súc mà từ đem lại nhiều sản phẩm đơn vị diện tích Đối với ngành trồng trọt, phải bƣớc tăng tỷ trọng trồng truyền thống, đặc biệt trồng có giá trị kinh tế cao phục vụ xuất mang lại hiệu cao Tăng tỷ trọng sản xuất thức ăn cho gia súc Quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch xây dựng nông thôn phải đƣợc thực tốt làm sở tăng cƣờng xây dựng sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh thâm canh, bảo đảm cho thâm canh có chất lƣợng nội dung kỹ thuật Hồn chỉnh hệ thống cơng trình thuỷ lợi có; quản lý khai thác sử dụng tốt nguồn nƣớc phục vụ thâm canh; xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng thuận lợi cho việc vận chuyển, canh tác, thu hoạch, tiêu thụ nông sản Tăng cƣờng áp dụng thành tựu tiến khoa học - công nghệ tiên tiến kinh nghiệm, sáng kiến quần chúng nhân dân Tiếp tục nhân rộng, phổ biến mô hình trồng trọt, chăn ni có kết Xã hội hóa cơng tác sản xuất, cung ứng giống nhằm phát triển hệ thống sản xuất, cung cấp giống trồng, vật ni địa phƣơng Từng bƣớc hồn thiện hệ thống giống nâng cao chất lƣợng giống Nhanh chóng tiếp cận, áp dụng thành tựu giống để có tăng trƣởng vƣợt bậc suất chất lƣợng Thực gieo trồng thời vụ, hạn chế đến mức thấp ảnh hƣởng xấu thời tiết, đặc biệt tác hại thiên tai gây ra, tạo điều kiện phát triển hoa, kết tốt đạt suất cao Tận dụng tối đa điều kiện ƣu đãi tự nhiên để giảm chi phí đầu tƣ cơng sức chăm sóc mà trồng phát triển thuận lợi, suất cao, chất lƣợng sản phẩm tốt Giải tốt vấn đề phân bón biện pháp quan trọng thâm canh 96 nông nghiệp Tăng cƣờng phân bón khơng có tác dụng làm tăng suất trồng, có ảnh hƣởng đến khả trồng việc hạn chế tác hại thiên tai, tăng chất lƣợng giá trị sản phẩm Vì vậy, trình thâm canh cần bảo đảm đủ số lƣợng, chất lƣợng cao Đồng thời phải thực chế độ bón phân có khoa học phù hợp với loại đất giai đoạn phát triển trồng Điều kiện khí hậu thời tiết địa phƣơng dễ phát sinh, phát triển lây lan sâu bệnh, dịch bệnh, ảnh hƣởng đến sản lƣợng chất lƣợng sản phẩm, gây thiệt hại lớn cho SXNN Do đó, phải làm tốt cơng tác phòng trừ sâu bệnh dịch bệnh dựa việc nắm vững quy luật diễn biến khí hậu thời tiết quy luật phát sinh, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh để tìm biện pháp hiệu 3.2.6 Mở rộng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Huyện Đăk GLong cần áp dụng tốt sách đầu tƣ, ƣu đãi đầu tƣ, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân hoạt động địa bàn huyện nhƣ tham gia hoạt động sản xuất, tiêu thụ nông sản huyện Nhƣ thực tốt việc giao đất, cho thuê đất, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất để doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân ổn định sản xuất Xác định cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội huyện định hƣớng nông sản theo thị trƣờng Đó việc xác định trồng chủ lực, trồng xen để tăng suất, tăng chất lƣợng nông sản đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng từ có phƣơng hƣớng, chiến lƣợc quy hoạch đất, quy hoạch khu vực chuyên canh Khuyến khích chuyển đổi giống trồng có suất cao Trƣớc hết, huyện cần phải tìm hiểu loại giống trồng phù hợp với điều 97 kiện tự nhiên cho suất cao Từ khuyến khích, hỗ trợ, hƣớng dẫn nông hộ chuyển đổi giống trồng Quy hoạch cụm cơng nghiệp chế biến có chế ƣu đãi doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia khâu chế biến nông sản lĩnh vực chế biến nông sản, bảo quản nơng sản có chất lƣợng cao Tổ chức triển khai thí điểm xác nhận sản phẩm an tồn theo Cơng văn số 9675/BNN-QLCL ngày 30/11/2015[14] Thông qua công tác này, huyện Đăk GLong kiểm sốt đƣợc nơng sản an tồn huyện sản xuất nơng sản đƣợc bán địa bàn huyện Kiểm soát chuối cung ứng nơng sản nhƣ kiểm sốt sở kinh doanh, phân phối nơng sản đảm bảo an tồn thực phẩm, phân phối nơng sản an tồn Phát triển loại hình dịch vụ với quy mơ khác nhau; xây dựng phát huy tốt chợ trung tâm, chợ cụm xã, chợ xã; tổ chức họp chợ theo nhiều kiểu: ngày, buổi, phiên… Tạo điều kiện hỗ trợ nông dân giao lƣu trao đổi hàng hóa việc hƣớng dẫn cơng tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm hàng hóa tập trung có quy mô lớn Phát triển tăng lực hợp tác sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản, phát triển mở rộng loại hình dịch vụ HTX nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp Tăng cƣờng phát triển mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp tăng lực sản xuất nông, lâm nghiệp nâng cao giá trị nông sản sản xuất địa bàn huyện Coi trọng nâng cao sức mua thị trƣờng nơng thơn, liền với đổi sách xây dựng nông thôn mới, cần đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, có sách hỗ trợ thị trƣờng, vùng xa trung tâm thƣơng mại giao thơng khó khăn, vùng đồng bào xa trung tâm huyện 98 Từng bƣớc hình thành trung tâm thị trƣờng phù hợp với giai đoạn phát triển huyện Mở rộng thị trƣờng, đôi với việc tích cực phát huy loại thuế điều kiện có huyện Cung cấp thơng tin cần thiết thƣơng mại kinh tế huyện cho doanh nghiệp ngƣời dân, khách du lịch, đồng thời tổ chức tốt việc thu nhập cung cấp thơng tin kinh tế nƣớc ngồi nƣớc cho doanh nghiệp, sở sản xất hàng hóa xuất huyện phát triển tổ chức làm dịch vụ thăm dò, nghiên cứu, giới thiệu bạn hàng Có kế hoạch phát triển “chợ di động” phục vụ đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa Nhờ dễ động nên chợ di động đến tận sân Gƣơl, rơng, moong, duông (nhà sinh hoạt cộng đồng) cầu thang, nhà sàn đồng bào thôn, miền núi Bán mua thuận lợi, chủ “chợ” thƣờng mối quen số làng tuyến đƣờng định so với chi phí đến trung tâm cụm xã hay xuống chợ huyện để mua sắm vật dụng thực phẩm, giá chợ di động rẻ nhiều 3.2.7 Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp Kết cấu hạ tầng phận đặc thù sở vật chất kỹ thuật kinh tế quốc dân Kết cấu hạ tầng có chức năng, nhiệm vụ đảm bảo điều kiện chung, cần thiết cho trình sản xuất tái sản xuất mở rộng đƣợc thƣờng xuyên, liên tục Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thơn hiểu tổng thể sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc Phát triển kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn góp phần tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ PTNN, nông thôn Do đó, thời gian tới, huyện cần quan tâm số nội dung chủ yếu sau: Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng mạng lƣới giao thông đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa lại ngƣời dân Khẩn trƣơng hồn thiện việc đƣa cơng trình giao thơng trọng điểm nhƣ đƣờng tránh đô thị, đƣờng Bắc 99 Nam Đẩy mạnh thực đề án phát triển giao thơng nơng thơn Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển hệ thống thủy lợi Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống hồ, đập, kênh, mƣơng, trạm bơm đảm bảo tƣới tiêu, cung cấp nƣớc cho SXNN, phục vụ đời sống nhân dân phòng chống thiên tai Tập trung sửa chữa nâng cấp cơng trình thủy lợi quan trọng Cải tiến cơng tác quản lý thủy nông để nâng cao hệ số sử dụng cơng trình thủy lợi Cải tạo phát triển hệ thống lƣới điện nông thôn đáp ứng yêu cầu sản xuất sinh hoạt nhân dân Mở rộng diện phục vụ đến khu dân cƣ, vùng sản xuất mới, thôn xã Quan tâm cơng tác đảm bảo an tồn lƣới điện, tiết kiệm điện giảm tổn thất điện đến mức thấp nhất, cung cấp điện ổn định cho sản xuất, sinh hoạt nông dân sở SXNN Phát triển mạng lƣới bƣu chính, viễn thơng, phát thanh, truyền hình đảm bảo thơng tin, liên lạc, phục vụ nâng cao dân trí, phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh phòng chống thiên tai Phát triển sở thƣơng mại, dịch vụ để phục vụ cho sản xuất, trao đổi, lƣu thông hàng hóa nơng sản 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Có sách đủ mạnh để tăng cƣờng nâng cao dân trí cho khu vực nơng thơn, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, giao thông không thuận lợi Nghiên cứu thực miễn, giảm thuế với sản xuất thu nhập nông dân; HTX, tổ hợp tác miền núi, vùng sâu, vùng xa để khuyến khích PTNN Hồn thiện hệ thống văn dƣới luật liên quan đến quyền sử dụng 100 đất, chuyển nhƣợng, chấp, cho thuê góp vốn quyền sử dụng đất nông nghiệp Thúc đẩy thực tốt sách đa dạng hóa nguồn vốn huy động để đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn Ƣu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cho xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Có sách ƣu tiên, khuyến khích cho doanh nghiệp nơng nghiệp đầu tƣ vào địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa để họ tham gia giải việc làm tăng hội để nông dân tham gia cung cấp nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp Có sách thúc đẩy, hỗ trợ nông dân, HTX, nhà khoa học, doanh nghiệp liên kết đảm đƣơng tốt vai trò, nhiệm vụ liên kết Hồn thiện, tổ chức thực tốt chế tài xử lý vi phạm hợp đồng liên kết để bảo vệ lợi ích cho bên nhằm đảm bảo liên kết đƣợc chặt chẽ, bền vững Có sách hỗ trợ xây dựng mạng lƣới tiêu thụ nông sản để nâng cao lực thƣơng mại hàng nông sản thông qua việc gia nhập sàn giao dịch, sở giao dịch hàng hóa, giúp nơng dân, sở SXNN yên tâm thị trƣờng đầu để tập trung vào sản xuất cụ thể: Xây dựng hệ thống thị trường đồng cho nông nghiệp, nơng thơn Từng bƣớc nhanh chóng hình thành đầy đủ hệ thống đồng thị trƣờng nông nghiệp nông thôn, gồm thị trƣờng cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, quan trọng thị trƣờng vốn, thị trƣờng dịch vụ kỹ thuật thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Thị trƣờng tiêu thụ nông sản ổn định yếu tố quan trọng để phát triển nông nghiệp ổn định Thực định điều tiết giá nông nghiệp cách linh hoạt phù hợp 101 Trong nông nghiệp nƣớc ta nay, nhiều biến động phức tạp thị trƣờng giá cả, cần có biện pháp điều tiết giá Nhà nƣớc cách linh hoạt hình thái thị trƣờng phù hợp với giai đoạn cụ thể hoạt động sản xuất nông nghiệp Qui định giá giới hạn (khung giá) cho việc nhập xăng dầu, phân urê, giá cƣớc vận tải phục vụ nông nghiệp Qui định giá xuất tối thiểu sản phẩm xuất nhƣ gạo, cà phê, chè, hạt điều, thuỷ sản chế biến v.v Qui định giá tối thiểu mua thóc giá tối đa bán gạo thị trƣờng trọng điểm có biến động giá công ty lƣơng thực vùng tham gia lƣu thông lƣơng thực thị trƣờng nội địa, công ty chế biến xuất Tổ chức đăng ký giá, hiệp thƣơng giá, niêm yết giá thành phần kinh tế tham giá thị trƣờng nông nghiệp đầu vào đầu Lập quĩ dự trữ bắt buộc quĩ quốc gia bình ổn thị trƣờng Các quỹ đặt trực tiếp dƣới kiểm sốt điều hành có hiệu Chính phủ cần thiết Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt yếu tố hình thành giá, kiểm tra lƣợng tồn kho hay dự trữ bắt buộc; sử dụng linh hoạt dự trữ bắt buộc; Thực sách trợ giá cần thiết Khuyến khích thúc đẩy cạnh tranh chống độc quyền Để bƣớc tạo điều kiện khách quan thúc đẩy cạnh tranh hệ thống thị trƣờng nơng nghiệp đồng thời phải có biện pháp tích cực chống độc quyền Ở nƣớc có kinh tế thị trƣờng phát triển sớm, để hạn chế độc quyền, Quốc hội thƣờng lập phê chuẩn đạo luật riêng Trong điều kiện nƣớc ta chƣa có đạo luật chống độc quyền, cần đặc biệt coi trọng vấn đề chủ yếu sau đây: 102 Một là, có biện pháp phù hợp hạn chế độc quyền thị trƣờng cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu nông nghiệp, nhƣng đảm bảo thực tốt dịch vụ cho phát triển nông nghiệp Hai là, coi trọng biện pháp thúc đẩy cạnh tranh việc cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm ngành nông nghiệp Ba là, phát kiên ngăn chặn vấn đề cộm bất thƣờng nảy sinh thị trƣờng nông nghiệp Thực tốt chiến lược hội nhập vào thị trường nông nghiệp giới Xu hƣớng bật thời đại ngày phụ thuộc lẫn ngày nhiều quốc gia khu vực giới trình phát triển quốc gia riêng biệt Đối với kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng nƣớc ta, việc tăng cƣờng khả cạnh tranh nông nghiệp, bƣớc hội nhập vào trƣờng khu vực quốc tế đòi hỏi khách quan Trong điều kiện chênh lệch nhiều qui mơ trình độ sản xuất, muốn tăng cƣờng khả cạnh tranh, bƣớc hội nhập vào thị trƣờng quốc tế cạnh tranh gay gắt đƣợc bảo vệ hàng rào tinh vi quốc gia, cần phải: Củng cố tăng cƣờng vị trí vốn có thị trƣờng quen thuộcvà bạn truyền thống Tích cực mở rộng tạo đứng thị trƣờng Tham gia nhiều vào hiệp định cơng ƣớc quốc tế có liên quan đến kinh tế thƣơng mại Sử dụng linh hoạt có hiệu công cụ kinh tế quan hệ ngoại thƣơng sản phẩm xuất nhập (nhập vật tƣ nông nghiệp xuất nông sản) Cần đặc biệt coi trọng vấn đề sau đây: 103 Hoàn thiện việc xét cấp quota xuất nhập khẩu, ngăn chặn tiêu cực xảy việc xét cấp quota Sử dụng cách khéo léo công cụ phi thuế phù hợp với thơng lệ quốc tế Rà sốt hồn thiện hệ thống thuế xuất nhập Cần có sách bảo hộ thoả đáng phù hợp với lộ trình thực cam kết hội nhập Đảng Nhà nƣớc ta với đối tác giới Để tăng cƣờng khả cạnh tranh đơn vị tham gia xuất nhập sản phẩm có liên quan đến nông nghiệp Trong điều kiện cho phép, mạnh dạn mở rộng quyền hoạt động xuất nhập cho doanh nghiệp khơng phải nhà nƣớc có đủ khả điều kiện Điều hành tỷ giá hối đoái phù hợp linh hoạt để thúc đẩy quan hệ buôn bán thị trƣờng quốc tế Thực việc kiểm sốt bn bán tiểu ngạch chống bn lậu có hiệu qủa 3.3.2 Đối với tỉnh Đắk Nơng Thực tốt sách đất nơng nghiệp Chính phủ Hỗ trợ thỏa đáng cho hộ nơng dân chuyển giao đất thực dự án Tạo hội thuận lợi để nông hộ, sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn Thực phân cấp quản lý ngân sách nhiều hơn, mạnh mẽ cho cấp huyện cấp xã để tăng cƣờng tự chủ sở Xây dựng chế đặc thù hỗ trợ nông dân sản xuất lƣơng thực sở sản xuất miền núi, vùng sâu, vùng xa nhƣ cải tạo đất, đồng ruộng; mức hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, phòng trừ dịch bệnh Hồn thiện sách hỗ trợ tiếp cận, áp dụng tiến KHCN vào SXNN để tăng suất chất lƣợng nông sản Nâng cao hiệu công tác vận động, hƣớng dẫn ngƣời nông dân áp dụng phƣơng thức sản xuất an toàn sinh thái, công nghệ sử dụng giống bệnh 104 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu vấn đề kinh tế chủ yếu nông nghiệp huyện lý luận thực tiễn, từ đề xuất giải pháp cụ thể hồn thiện số sách liên quan nhằm thúc đẩy nông nghiệp huyện Đăk Glong phát triển năm tới Luận văn hoàn thành đƣợc số nội dung sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến PTNN Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng thực trạng PTNN huyện, phát hạn chế, nguyên nhân Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy PTNN huyện Đăk Glong thời gian tới Qua nghiên cứu thực trạng nông nghiệp địa bàn huyện, luận văn ra: Giá trị sản xuất nông lâm, thủy sản giai đoạn 2010-2014 liên tục tăng, tăng trƣởng bình qn 12,48%/năm Giá trị nơng nghiệp tăng bình qn giai đoạn 2010-2014 12,7%/năm Giá trị sản xuất trồng trọt tăng bình qn 11,95%/năm Chăn ni tăng 20,96%/năm Lao động chủ yếu vùng nông thôn tham gia vào hoạt động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, mức tăng bình qn lao động nơng nghiệp giai đoạn 2010-2014 6,11%/năm Diện tích đất sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp ổn đình giai đoạn chiếm 10,9% Vốn đầu tƣ vào nông nghiệp liên tục tăng, tỷ lệ tăng bình quân 15,24% chiếm tỷ lệ lớn cấu đầu tƣ huyện Cơ cấu ngành ổn định nông nghiệp-thủy sản-lâm nghiệp Trồng trọt-chăn nuôi-dịch vụ Cây trồng lâu năm tăng nhanh, hàng năm có xu hƣớng giám Gia cầm có sản lƣợng chiếm tỷ trọng lớn cấu chăn ni Thành phần kinh tế ngồi nhà nƣớc đóng góp chủ yếu giá trị sản 105 xuất nông nghiệp Nông nghiệp chủ yếu đƣợc sản xuất tập trung vùng xã Quảng Sơn, Đăk Som Quảng Hòa Tổ chức sản xuất chủ yếu nơng hộ, hợp tác xã, trang trại doanh nghiệp chƣa có đóng góp nhiều, số lƣợng Thâm canh nơng nghiệp hạn chế, có suất cao su, cà phê, dứa, xồi có suất tăng Thị trƣờng khơng đƣợc trọng, nông sản đƣợc tiêu thụ thông qua thƣơng lái, nông sản dạng thô Hiệu kinh tế thấp, thể qua hiệu qua số GO/IC giai đoạn 2010-2014 liên tục giảm, mức giảm bình quân 5,48%/năm Giá trị gia tăng chi phí (VA/IC) liên tục giảm, mức giảm bình quân 13,05%/năm 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thông tin Truyền thông Hà Nội [2] Thạc sĩ Đỗ Thị Thu (2008), phân tích thực trạng đầu tƣ vốn sách đầu tƣ vốn cho ngành nông nghiệp địa bàn huyện Kim Thành tỉnh Hải Dƣơng [3] PGS.TS Bùi Bá Bổng (2004), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới [4] TS Đinh Văn Thông (2011), Nông nghiệp Việt Nam qua 25 năm đổi kinh tế (1986 - 2010) [5] Th.S Nguyễn Thị Xuân, Để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển nhƣ kỳ vọng [6] Báo điện tử Nông nghiệp phát triển nông thôn, Một số vấn đề tái cấu ngành nông nghiệp” phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp 25 năm đổi [7] TS Võ Trí Thành (2014), Cần đột phá phát triển nơng nghiệp [8] Phó Thủ tƣớng Vũ Đức Đam, Hội thảo KHCN phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn (2014) [9] Bộ trƣởng Cao Đức Phát (Hội nghị COP 21), mơ hình nơng nghiệp thơng minh nâng cao khả chống chịu với tác động biến đổi khí hậu [10] Báo công thƣơng, Giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn, http://baocongthuong.com.vn/giai-phap-phat-trien-cong-nghiep-nongthon.html [11] Theo Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng Vũ Huy Hồng, Giải pháp phát triển 107 nơng nghiệp, nông thôn, http://vietbao.vn/Kinh-te/Giai-phap-phat-triennong-nghiep-nong-thon/1735183169/47/ [12] Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổ chức Ausaid (2005), Tăng cƣờng lực hội nhập kinh tế quốc tế cho ngành nơng nghiệp [13] Báo cáo trị huyện Đăk Glong (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Đăk Glong lần thứ II nhiệm kỳ 2015-2020 việc đánh giá năm thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ II nhiệm kỳ 2010-2015 [14] Bộ Nông nghiệp (2015), Công văn số 9675/BNN-QLCL ngày 30/11/2015, v/v tổ chức triển khai thí điểm xác nhận sản phẩm an toàn [15] Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, "Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ƣơng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn" [16] PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê Hà Nội [17] GS.TS Nguyễn Lân Dũng (2012), Nhìn lại nông nghiệp nƣớc ta [18] TS Nguyễn Minh Đức (2013), Hiện đại hóa tiêu chuẩn hóa nơng nghiệp để phát huy vai trò trụ đỡ kinh tế thích ứng tốt với biến đổi khí hậu [19] Báo cáo trị tỉnh Đăk Nơng (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đẳng tỉnh Đăk Nông lần thứ II nhiệm kỳ 2010 2015 [20] Phòng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Đăk Glong (2014), Báo cáo công tác năm 2014, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015 [21] PGS.TS Vũ Văn Phúc (2011), Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nƣớc ta 108 [22] Phòng nơng nghiệp phát triển nơng thơn (2013,2014), Tình hình hoạt động Hợp tác xã, tổ hợp tác xã trang trại năm 2013, 2014 [23] Báo Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Sơ kết năm thực Nghị số 04-NQ-TU tỉnh ủy Đăk Nông phát triển nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2010-2015 định hƣớng đến năm 2020 [24] UBND huyện Đăk Glong (2015), Báo cáo tình hình sử dụng đất năm 2010-2014 [25] UBND tỉnh Đăk Nông (2013), Quyết định số 01/2013/QĐ-UBND ngày 02/01/2013 việc ban hành quy định số sách khuyến khích đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đăk Nông đến năm 2020 [26] Chi cục thống kê huyện Đăk Glong (2014), Niên giám thống kê huyện Đăk Glong (2010-2014) [27] Cục thống kê tỉnh Đăk Nông (2014), Niên giám thống kê tỉnh Đăk Nông ... thống hoá làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nơng Phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông, thành công, hạn chế, vấn đề... giá tiềm năng, thách thức thời việc phát triển nông nghiệp, đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối... VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP .9 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 11 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nông

Ngày đăng: 28/05/2019, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[10] Báo công thương, Giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn, http://baocongthuong.com.vn/giai-phap-phat-trien-cong-nghiep-nong-thon.html Link
[1] PGS.TS. Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thông tin và Truyền thông Hà Nội Khác
[2] Thạc sĩ Đỗ Thị Thu (2008), phân tích thực trạng đầu tƣ vốn và chính sách đầu tƣ vốn cho ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương Khác
[3] PGS.TS Bùi Bá Bổng (2004), Một số vấn đề trong phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam hiện nay và những năm tới Khác
[4] TS. Đinh Văn Thông (2011), Nông nghiệp Việt Nam qua 25 năm đổi mới kinh tế (1986 - 2010) Khác
[5] Th.S Nguyễn Thị Xuân, Để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển nhƣ kỳ vọng Khác
[6] Báo điện tử của bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Một số vấn đề tái cơ cấu ngành nông nghiệp” đã phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp trong 25 năm đổi mới Khác
[7] TS. Võ Trí Thành (2014), Cần đột phá phát triển nông nghiệp Khác
[8] Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Hội thảo KHCN phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (2014) Khác
[9] Bộ trưởng Cao Đức Phát (Hội nghị COP 21), mô hình nông nghiệp thông minh nâng cao khả năng chống chịu với tác động của biến đổi khí hậu Khác
[11] Theo Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng, Giải pháp phát triển Khác
[12] Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổ chức Ausaid (2005), Tăng cường năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cho ngành nông nghiệp Khác
[13] Báo cáo chính trị huyện Đăk Glong (2015), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Đăk Glong lần thứ II nhiệm kỳ 2015-2020 về việc đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ II nhiệm kỳ 2010-2015 Khác
[15] Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, "Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ƣơng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn&#34 Khác
[16] PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê Hà Nội Khác
[17] GS.TS Nguyễn Lân Dũng (2012), Nhìn lại nông nghiệp nước ta Khác
[18] TS. Nguyễn Minh Đức (2013), Hiện đại hóa tiêu chuẩn hóa nông nghiệp để phát huy vai trò trụ đỡ nền kinh tế và thích ứng tốt hơn với biến đổi khí hậu Khác
[19] Báo cáo chính trị tỉnh Đăk Nông (2010), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đẳng bộ tỉnh Đăk Nông lần thứ II nhiệm kỳ 2010 2015 Khác
[20] Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đăk Glong (2014), Báo cáo công tác năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Khác
[21] PGS.TS Vũ Văn Phúc (2011), Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w