1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp trên địa bàn thành phố buôn ma thuột

112 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ PHÚ TRUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT Chuyên ngành: Kinh tế phát triển số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan ĐỖ PHÚ TRUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Kết cấu luận văn .3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆPPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm phát triển nông nghiệp 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp 10 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP .12 1.2.1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp hợp lý 12 1.2.2 Huy động sử dụng hiệu yếu tố nguồn lực .13 1.2.3 Phát triển tổ chức sản xuất nông nghiệp 15 1.2.4 Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp 16 1.2.5 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phầm .16 1.2.6 Gia tăng kết đóng góp sản xuất nông nghiệp 17 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 18 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 18 1.3.2 Nhân tố điều kiện xã hội 19 1.3.3 Nhân tố thuộc điều kiện kinh tế 19 1.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 22 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 22 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 2.1.2 Đặc điểm xã hội 28 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 29 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 34 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 34 2.2.2 Tình hình khai thác sử dụng yếu tố nguồn lực 39 2.2.3 Tổ chức sản xuất nông nghiệp 42 2.2.4 Tình hình thâm canh nơng nghiệp 46 2.2.5 Thị trƣờng tiêu thụ sản phầm 47 2.2.6 Kết đóng góp sản xuất nơng nghiệp .50 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 56 2.3.1 Những thành công 56 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 2.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 62 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 62 3.1.1 Một số dự báo hội thách thức 62 3.1.2 Quan điểm phát triển 65 3.1.3 Mục tiêu phát triển 66 3.1.4 Định hƣớng phát triển 68 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 72 3.2.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp .72 3.2.2 Giải pháp huy động sử dụng hiệu yếu tố nguồn lực .74 3.2.3 Hoàn thiện hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 76 3.2.4 Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp 80 3.2.5 Lựa chọn mơ hình liên kết 83 3.2.6 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm .85 3.2.7 Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 88 3.2.8 Phát triển công nghiệp chế biến nông sản 90 3.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN 94 KIẾN NGHỊ .96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã THT Tổ hợp tác NLTS Nông lâm thủy sản CN - XD Công nghiệp - Xây dựng TM - DV Thƣơng mại - Dịch vụ NN Nông nghiệp TP BMT Thành phố Bn Ma Thuột BQ Bình qn Giá CĐ Giá cố định CNQSD Chứng nhận quyền sử dụng đất GAP Good Agricultural Practices – Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ICM Chƣơng trình quản lý trồng tổng hợp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp nhóm đất năm 2013 địa bàn TP Buôn Ma Thuột 25 2.2 GTSX kinh tế giai đoạn 2008-2013 (theo giá CĐ 2010) 29 2.3 Tỷ trọng ngành kinh tế 30 2.4 Tỷ trọng ngành nông nghiệp giai đoạn 2008-2013 34 2.5 Cơ cấu trồng thành phố Buôn Ma Thuột 36 2.6 GTSX cấu ngành chăn nuôi TP Buôn Ma Thuột 37 2.7 Số lƣợng gia súc, gia cầm thành phố Buôn Ma Thuột 37 2.8 GTSX cấu ngành thủy sản TP Buôn Ma Thuột 38 2.9 GTSX cấu ngành lâm nghiệp TP Buôn Ma Thuột 38 2.10 Tình hình biến động đất địa bàn thành phố 40 2.11 Dân số nguồn nhân lực địa bàn giai đoạn 20082013 41 2.12 Vốn đầu tƣ cho nơng nghiệp 42 2.13 Tình hình phát triển trang trại thành phố năm 2013 43 2.14 Tình hình thâm canh tăng nâng suất số trồng 47 2.15 GTSX nông lâm thủy sản giai đoạn 2008-2013 (theo giá CĐ 2010) 50 2.16 Tình hình sản suất ngành trồng trọt qua năm 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Tốc độ tăng trƣởng GTSX TP BMT giai đoạn 2008 – 2013 30 2.2 Cơ cấu GTSX TP BMT năm 2008 năm 2013 31 2.3 Cơ cấu nội ngành nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2013 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành có từ lâu đời, nên đƣợc coi lĩnh vực sản xuất truyền thống Nó ngành sản xuất vơ quan trọng kỳ xã hội nào, ngành cung cấp sản phẩm lƣơng thực – thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến Nông nghiệp nơng thơn đóng góp vào hoạt động kinh tế thơng qua hình thức nhƣ: cung cấp sản phẩm cho sản xuất xuất khẩu; thị trƣờng tiêu thụ lớn công nghiệp; cung cấp lao động cho khu vực kinh tế; xuất sản phẩm đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn góp phần quan trọng việc giải vấn đề xã hội đất nƣớc Với nƣớc nông nghiệp nhƣ nƣớc ta khoảng 70% dân số sống khu vực nơng thôn sống dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp nơng nghiệp có vài trò to lớn phát triển, ổn định xã hội Sự phát triển nơng nghiệp góp phần to lớn vào phát triển kinh tế Đời sống ngƣời nơng dân có đƣợc cải thiện bảo đảm đƣợc cho phát triển đất nƣớc Chính ngành nông nghiệp cứu nguy cho kinh tế, hạn chế tối đa mức độ tác động trƣớc khủng hoảng kinh tế giới nhƣ khu vực Tuy nhiên, thực tế nhà nƣớc chƣa thực dành mối quan tâm đặc biệt cho nông nghiệp Hiện tại, ngƣời nông dân phải đối mặt với nguy thị hóa, cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa Kết cục, hy sinh, rủi ro lại ngƣời nông dân gánh chịu Họ bị đất, thiếu việc làm, buộc phải di cƣ, chịu bất bình đẳng, khơng bảo hiểm, khơng bảo đảm an sinh xã hội…Trƣớc thách thức tam nông Việt Nam giai đoạn phát triển nay, hội nhƣ đƣa số khuyến nghị, giải pháp, cụ thể là: cần thiết phải kết nối nông nghiệp – thị trƣờng, đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn, phát triển thị trƣờng lao động, giới hóa nơng nghiệp, phát triển khoa học công nghệ Thành phố Buôn Ma Thuột có diện tích đất nơng nghiệp 27.328ha, chiếm 72,45% tổng diện tích tồn thành phố, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 13,06% tổng giá trị sản xuất tồn thành phố, lao động nơng nghiệp chiếm 36,52% tổng số lao động, hàng năm tạo 40-41 ngàn lƣơng thực, 30-31 ngàn cà phê Tuy nhiên ngành nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm mạnh thành phố, phát triển thiếu bền vững, chƣa hiệu quả; đồng thời nơng dân ngƣời chịu thiệt thòi thụ hƣởng thành phát triển; khoảng cách chênh lệch nông thôn thành thị ngày tăng lên; vấn đề xã hội, môi trƣờng nông thôn trở nên xúc Do đó, cần có giải pháp để phát triển nơng nghiệp thành phố toàn diện theo hƣớng đại, đa dạng, sản xuất hàng hóa có giá trị cạnh tranh cao, khai thác đƣợc tiềm năng, mạnh thành phố Đồng thời việc phát triển kinh tế nông nghiệp cung cấp lƣợng thực, tạo vành đai xanh cho đô thị; phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hóa địa bàn thành phố không phát triển kinh tế địa phƣơng giải vấn đề xã hội nhƣ việc làm, an sinh xã hội, môi trƣờng cho ngƣời dân nơng thơn Vì vậy, để nâng cao giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp nhƣ tìm hƣớng phù hợp với tình hình thực tiễn địa bàn thành phố, với lý kiến thức, kinh nghiệm tơi chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận phát triển nơng nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột; thành công, tồn phát triển nông 90 nghĩa với xã huy động nguồn lực nhân dân, doanh nghiệp đô thị để hỗ trợ cho xã xây dựng nông thôn Tập trung xây dựng hồn chỉnh cơng trình trọng điểm kết cấu hạ tầng nông thôn, hệ thống giao thông, thủy lợi, điện, y tế, trƣờng học, chợ…từng bƣớc xây dựng hệ thống nƣớc sạch, tổ chức điểm thu gom xử lý rác thải bảo đảm vệ sinh môi trƣờng Thứ hai, khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp, tiếp tục đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ nông thôn, sở đánh giá hiệu mơ hình kinh tế Tiếp tục đẩy mạnh công tác chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để đại hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa nơng thơn Ƣu tiên hỗ trợ vốn cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích mơ hình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, công nghệ Thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng tăng dần tỷ trọng dịch vụ, tỷ trọng ngành chăn nuôi nuôi trồng thủy sản; gắn với chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn Thứ ba, huy động nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách, ODA, tín dụng ƣu đãi, đóng góp doanh nghiệp nhân dân thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp doanh nghiệp địa bàn thành phố, tỉnh, nƣớc, nƣớc kết hợp nguồn vốn ngân sách để phát triển nông nghiệp 3.2.8 Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Phát triển công nghiệp chế biến tạo điều kiện tiêu thụ nông sản ổn định giúp liên kết kinh tế ngành nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, từ tạo điều kiện hình thành vùng chun canh Trong năm qua, công nghiệp chế biến phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn yếu, sản phẩm sản phẩm chế biến thơ, việc đa dang hóa làm gia tăng giá trị sản phẩm thông qua công nghiệp chế biến chƣa phát triển 91 Định hƣớng thành phố thời gian tới tập trung đầu tƣ đổi công nghệ tiên tiến, đại, quy mô hợp lý, nhằm giảm dần sản phẩm sơ chế; phát triển chế biến sản phẩm tinh coi trọng cao giá trị gia tăng sản phẩm hàng hoá Nâng cao khả cạnh tranh, ổn định mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nƣớc xuất Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản sở gắn với qui hoạch vùng nguyên liệu, tạo tảng cho cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Vì vậy, thời gian tới thành phố cần ƣu tiên phát triển công nghiệp chế biến theo hƣớng sau: Phát triển công nghiệp chế biến cà phê: Tập trung đầu tƣ mở rộng lực đổi công nghệ chế biến cà phê theo công nghệ chế biến ƣớt, tăng chất lƣợng, giá trị sản phẩm Chế biến ƣớt trọng khu vực thuận lợi có nguồn cà phê Roubustar (Sơ đồ chế biến cà phê theo phƣơng pháp ƣớt theo phụ lục 3) Áp dụng đồng thời công nghệ chế biến ƣớt chế biến khô (Sơ đồ chế biến cà phê theo phƣơng pháp khô theo phụ lục 4), đƣa tỉ lệ sản lƣợng cà phê qua chế biến 20% vào năm 2015, khoảng 35- 40% vào năm 2020 Đa dạng hóa mặt hàng cà phê chế biến: cà phê hạt rang, cà phê bột, cà phê hòa tan, cà phê sữa với chất lƣợng cao nhằm tăng khối lƣợng cà phê hàng hóa xuất Tiếp tục xây dựng quảng bá thƣơng hiệu cà phê Buôn Ma Thuột nhằm không chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc hƣớng tới nhanh chóng mở rộng thị trƣờng quốc tế Phát triển công nghiệp chế biến cao su: Cây cao su khu vực Buôn Ma Thuột vùng Đắk Lắk có chất lƣợng cao Sản phẩm cao su xuất thuận lợi nhƣng hàng hóa xuất chƣa đa dạng Với ƣu vùng nguyên liệu có chất lƣợng trung tâm công nghiệp vùng, 92 Buôn Ma Thuột cần phát triển công nghiệp chế biến cao su mủ chế tạo sản phẩm công nghiệp từ cao su nhƣ săm lốp loại, băng tải nhằm nâng cao hiệu kinh tế trồng chế biến sản phẩm cao su Phát triển ngành chế biến nông sản, thực phẩm khác: Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến bảo quản sản phẩm nông nghiệp khác nhƣ ngô, đậu loại, rau thực phẩm phục vụ cho thành phố Buôn Ma Thuột, khu công nghiệp đô thị Chế biến thịt gia súc gia cầm: Xây dựng số sở giết mổ gia súc tập trung, kiểm soát, kiểm dịch vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột nhƣ phƣờng Khánh Xuân, xã Hòa Khánh, xã Cƣ Êbur Chế biến thức ăn gia súc: Khuyến khích đầu tƣ xây dựng phát triển sở chế biến thức ăn gia súc với qui mô vừa nhỏ địa bàn để thúc đẩy phát triển chăn nuôi Phát triển công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản: Đây hƣớng phát triển công nghiệp chế biến lâm sản quan trọng, nhằm tận dụng ƣu tiềm rừng quanh khu vực thành phố nguồn nguyên liệu từ Lào Vì cần xây dựng Buôn Ma Thuột cụm (tổ hợp) chế biến gỗ lâm sản Phát triển chế biến tinh chế đa dạng mặt hàng sản xuất từ gỗ, lâm sản 3.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng thiếu cấu kinh tế thành phố Buôn Ma Thuột Thời gian tới, nông nghiệp thành phố Bn Ma Thuột đóng vài trò tích cực hơn, khơng góp phần vào tăng trƣởng chung kinh tế liên kết chặc chẽ với phần lại kinh tế để đạt đƣợc mục tiêu đƣa thành phố trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên trƣớc năm 2020 Dựa số dự báo hội thách thức, quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển luận văn đƣa giải pháp triển nông nghiệp 93 thành phố Buôn Ma Thuột thời gian đến năm 2020 nhƣ sau: (1) Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp; (2) Huy động sử dụng hiệu yếu tố nguồn lực; (3) Hồn thiện hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp; (4) Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp; (5) Lựa chọn mô hình liên kết; (6) Phát triển mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; (7) Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; (8) Phát triển công nghiệp chế biến nông sản 94 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột toàn diện theo hƣớng đại, đa dạng, sản xuất hàng hóa có giá trị cạnh tranh cao, bền vững đảm bảo môi trƣởng sinh thái an ninh lƣơng thực mục tiêu thành phố thời gian đến Những năm qua, bối cảnh kinh tế giới nƣớc bị suy giảm nhƣng giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thuỷ sản thành phố trì mức tăng trƣởng ổn định Cơ cấu ngành nơng nghiệp có xu hƣớng chuyển dịch theo hƣớng phù hợp, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi ngành dịch vụ nông nghiệp Đã quan tâm đƣa giống mới, áp dụng khoa kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lƣợng sản trồng, vật nuôi Tuy nhiên, so với tiềm yêu cầu phát triển giai đoạn thành phố, phát triển kinh tế nông nghiệp thời gian qua chƣa ổn định, mang tính nhỏ lẻ, phân tán, mang nặng tính tự phát chƣa gắn với chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hóa quy mơ lớn Phần lớn nông sản sản xuất chƣa gắn với xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm, sản phẩm hàng hóa chƣa nhiều, chất lƣợng nơng sản hàng hóa thấp, chƣa có tính cạnh tranh, chƣa có nhiều sản phẩm chế biến theo công nghệ cao, gắn với thị trƣờng tiêu thụ Sự chuyển dịch cấu ngành nông - lâm - thủy sản, nhƣ cấu nội ngành nông nghiệp, nội ngành trồng trọt, chăn nuôi diễn chậm Việc chuyển giao, ứng dụng khoa học vào sản xuất nơng nghiệp chậm mang tính tự phát Cơng tác phát triển thị trƣờng chƣa đƣợc trọng Trên sở chủ trƣơng sách đạo Nhà nƣớc, dự báo xu phát triển kinh tế thành phố, dựa vào phân tích nhân tố ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp, luận văn đƣa quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển nông nghiệp thành phố đến năm 2020 95 Để mơ hình phát triển đƣợc đề trở thành thực, nông nghiệp thành phố thời gian tới cần phải thực tốt giải pháp sau: (1) Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp; (2) Huy động sử dụng hiệu yếu tố nguồn lực; (3) Hoàn thiện hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp; (4) Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp; (5) Lựa chọn mơ hình liên kết; (6) Phát triển mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; (7) Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; (8) Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Các giải pháp phải phải đƣợc thực đồng có hiệu 96 KIẾN NGHỊ Kiến nghị Trung ƣơng - Đề nghị Chính phủ quan tâm triển khai đầu tƣ tuyến Đƣờng sắt Phú Yên – Buôn Ma Thuột tạo khâu đột phá giao thông với cảng biển miền Trung; đầu tƣ nâng cấp sân bay Buôn Ma Thuột theo hƣớng trở thành Cảng hàng không Quốc tế, đầu mối vận tải hàng không khu vực Tây Nguyên với nƣớc quốc tế; hoàn thiện xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thơng đƣờng bộ, trọng dự án đƣờng Hồ Chí Minh, tuyến Quốc lộ 14, 26, 27 để tạo điều kiện hàng hóa nơng sản thành phố Buôn Ma Thuột thông thƣơng tỉnh quốc tế, đồng thời tạo điều kiện phát triển thị trƣờng - Đề nghị Chính phủ quan tâm đầu tƣ mở rộng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên để nâng cao, mở rộng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực nông lâm nghiệp, chăn nuôi, công nghệ sinh học, bảo vệ môi trƣờng sinh thái phục vụ cho phát triển nơng lâm nghiệp vùng Tây Ngun nói chung, Bn Ma Thuột nói riêng - Đề nghị Chính phủ đầu tƣ mở rộng Đại học Tây Nguyên để trƣờng cung cấp nguồn nhân lực ngày nhiều, chất lƣợng lĩnh vực nơng nghiệp cho khu vực nói chung, Bn Ma Thuột nói riêng - Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xem xét điều chỉnh lại Thông tƣ Số: 27/2011/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn “Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại”, việc đăng ký trang trại để đƣợc cấp giấy chứng nhận vào diện tích đất canh tác doanh số, cần có thơng thống (kể việc nên xem xét lại tiêu chí) để hộ kinh doanh có điều kiện đƣợc hƣởng lợi từ sách phát triển trang trại 97 - Chính phủ cần có sách ƣu đãi đặc biệt cho nơng dân có diện tích tái canh cà phê nhƣ: cho vay với lãi suất thấp, thời gian trả nợ chậm, thủ tục đơn giản, thuận tiện Kiến nghị UBND tỉnh Đắk Lắk - Thƣờng xuyên tổ chức Hội nghị xúc tiến thƣơng mại, thu hút nguồn lực đầu tƣ vào thành phố Bn Ma Thuột, tập trung thu hút đầu tƣ vào phát triển nông nghiệp Ủy quyền cho thành phố đƣợc kêu gọi đầu tƣ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản Trong thời gian tới nghiên cứu xây dựng Trung tâm xúc tiến đầu tƣ vào nông nghiệp địa bàn thành phố - Đề nghị tỉnh tăng nguồn kinh phí mức hỗ trợ cho Thành phố thực chƣơng trình MTQG xây dụng nơng thơn nhƣ: tăng nguồn vốn đầu tƣ cho chƣơng trình ứng dụng cơng nghệ cao vào phát triển nơng nghiệp, chƣơng trình phát triển cà phê bền vững, chuyển giao tiến bộ, khoa học kỹ thuật chuyển đổi cấu trồng vật nuôi địa bàn Thành phố, nuôi trồng thuỷ sản, kiên cố hoá kênh mƣơng, đầu tƣ xây dựng đƣờng giao thông nông thôn, sở hạ tầng … - Tăng cƣờng bố trí vốn để đầu tƣ hồn chỉnh hệ thống kênh cấp I tỉnh quản lý, thƣờng xun nâng cấp tu, bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi tỉnh quản lý để nâng cao lực tƣới tiêu hệ thống thủy lợi thành phố - Đề nghị UBND tỉnh tạo điều kiện kêu gọi đầu tƣ hồn chỉnh chợ xã lại (xã Hòa Xuân, xã Ea Tu, xã Cƣ Êbur) theo hình thức xã hội hóa Tiến hành nâng cấp chợ xuống cấp, với hệ thống siêu thị, trung tâm thƣơng mại địa bàn thành phố chợ kênh phối phối hàng nông sản cần thiết Kiến nghị UBND thành phố Buôn Ma Thuột - Triển khai thực Đề án nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Bn 98 Ma Thuột có hiệu số lĩnh vực nông nghiệp hình thành khu sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao khu vực ngoại thành - Đánh giá tình hình kết 05 năm thực Nghị số 26 – NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn địa bàn thành phố rút học kinh nghiệm, đề giải pháp phù hợp với tình hình để tập trung thực hồn thành tiêu kế hoạch đề - Cần có vào hệ thống trị thành phố, thực giải pháp đồng bộ, vận động nguồn lực toàn xã hội thành phố thực thành cơng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn, với mục tiêu năm 2015 có 3/8 xã đạt nơng thơn mới, năm 2020 có 8/8 xã đạt nông thôn - Đề nghị thành phố tập trung thực Nghị số 05-NQ/TU ngày 04/8/2011 Thành ủy “Về phát triển kinh tế - xã hội buôn, cụm dân cƣ dồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2015” có hiệu việc hỗ trợ giống, trồng cho hộ đồng bào dân tộc Đề nghị UBND xã Tập trung nguồn lực, thực sáng tạo, thành cơng Chƣơng trình mục tiêu quốc xây dựng Nơng thôn địa bàn xã thuộc thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 xây dựng thành công nông thôn 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), Thông tƣ Số: 27/2011/TT-BNNPTNT “Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại” [2] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2006), Thơng tƣ số 01/2006/TT-BKH hƣớng dẫn tiêu chí đánh giá phân loại Hợp tác xã [3] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thơng tin Truyền thơng [4] Bùi Quang Bình (2013), Dân số phát triển kinh tế Miền Trung – Tây Nguyên, NXB Thông tin Truyền thông [5] Vũ Trọng Khải (2008), Tích tụ ruộng đất – trang trại nơng dân [6] Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 – 2015 [7] Nghị Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Buôn Ma Thuột, nhiệm kỳ 2010 – 2015 [8] Niêm giám thống kê thành phố Buôn Ma Thuột từ năm 2008 đến năm 2013 [9] Hồng Ngọc Hòa Sa (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta [10] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau [11] Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa [12] Nguyễn Trần Trọng (2012), Phát triển nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 [13] Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 936/QĐ-TTg “ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020” 100 [14] UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 [15] UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2014), Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025 [16] UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) - TP Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk [17] UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2008), Quy hoạch thủy lợi chi tiết lưu vực sông suối địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk [18] Nguyễn Chí Vỳ Hồng Xn Nghĩa – Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, Bốn hướng đột phá sách nơng nghiệp, nơng thơn nông dân giai đoạn 101 PHỤ LỤC 102 Phụ lục 2: Diện tích, dân số mật độ dân số thành phố năm 2013 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Phƣờng, xã Tổng số P Tân Lập P Tân Hòa P Tân An P Thống Nhất P Thành Nhất P Thắng Lợi P Tân Lợi P Thành Công P Tân Thành P Tân Tiến P Tự An P Ea Tam P Khánh Xuân Xã Hòa Thuận Xã Cƣ Êbur Xã Ea Tu Xã Hòa Thắng Xã Ea Kao Xã Hòa Phú Xã Hòa Khánh Xã Hòa Xn Diện tích Dân số Mật độ dân số Số Số lƣợng (ngƣời/km2) lƣợng Tỷ lệ Tỷ lệ (ngƣời) (km2) 377,18 100 344.637 100 914 9,69 2,57 23.271 6,75 2.402 5,37 1,42 11.912 3,46 2.218 10,87 2,88 17.264 5,01 1.588 0,34 0,09 5.895 1,71 17.338 10,4 2,76 13.820 4,01 1.329 0,87 0,23 8.122 2,36 9.336 14,28 3,79 21.383 6,20 1.497 1,13 0,30 16.049 4,66 14.203 5,16 1,37 18.356 5,33 3.557 2,51 0,67 15.983 4,64 6.368 5,26 1,39 18.659 5,41 3.547 13,78 3,65 28.748 8,34 2.086 21,84 5,79 24.488 7,11 1.121 16,9 4,48 14.225 4,13 842 42,45 11,25 16.981 4,93 400 28,62 7,59 15.775 4,58 551 31,63 8,39 17.472 5,07 552 46,96 12,45 16.956 4,92 361 51,04 13,53 16.625 4,82 326 33,94 9,00 15.563 4,52 459 24,14 6,40 7.090 2,06 294 Nguồn: Niên giám thống kế thành phố Buôn Ma Thuột năm 2013 103 Phụ lục 3: Sơ đồ chế biến cà phê theo phƣơng pháp ƣớt Cà phê tƣơi sau thu hoạch Nƣớc cấp Sàn lọc nguyên liệu Đất, cành, que… Rửa thô Nƣớc thải Nƣớc thải, vỏ cà phê Xay vỏ Enzim pectinaza Quạt gió Nhiệt Hạt xanh Đánh nhớt Nƣớc thải Làm Sấy khơ Khí thải Khí thải Xay vỏ Vỏ khơ Phân loại hạt Đóng bao cà phê thành phẩm Đánh bóng 104 Phụ lục 4: Sơ đồ chế biến cà phê theo phƣơng pháp khô Cà phê tƣơi sau thu hoạch Phơi, sấy khô Xay, sát Vỏ khô Hệ thống sàn phân loại Tạp chất Đánh bóng Thành phẩm ... luận phát triển nông nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột; thành công, tồn phát triển nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột - Đề xuất giải pháp phát. .. chia thành chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp 4 Chƣơng Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Chƣơng Giải pháp phát triển nông nghiệp địa thành phố Buôn. .. 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 22 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 22 2.1.1

Ngày đăng: 28/05/2019, 14:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Quang Bình (2012), "Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Bùi Quang Bình
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2012
[4] Bùi Quang Bình (2013), Dân số và phát triển kinh tế Miền Trung – Tây Nguyên, NXB Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Quang Bình (2013), "Dân số và phát triển kinh tế Miền Trung – Tây Nguyên
Tác giả: Bùi Quang Bình
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2013
[5] Vũ Trọng Khải (2008), Tích tụ ruộng đất – trang trại và nông dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Khải (2008)
Tác giả: Vũ Trọng Khải
Năm: 2008
[9] Hoàng Ngọc Hòa Sa (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Ngọc Hòa Sa (2008)
Tác giả: Hoàng Ngọc Hòa Sa
Năm: 2008
[10] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam:Hôm nay và mai sau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Kim Sơn (2008), "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Năm: 2008
[11] Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Kim Sơn (2008)
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Năm: 2008
[12] Nguyễn Trần Trọng (2012), Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trần Trọng (2012)
Tác giả: Nguyễn Trần Trọng
Năm: 2012
[13] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 936/QĐ-TTg về “ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 936/QĐ-TTg về “ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyênđến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2012
[14] UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2013)
Tác giả: UBND thành phố Buôn Ma Thuột
Năm: 2013
[15] UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2014), Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2014)
Tác giả: UBND thành phố Buôn Ma Thuột
Năm: 2014
[16] UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) - TP. Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2013)
Tác giả: UBND thành phố Buôn Ma Thuột
Năm: 2013
[17] UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2008), Quy hoạch thủy lợi chi tiết các lưu vực sông suối trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2008)
Tác giả: UBND thành phố Buôn Ma Thuột
Năm: 2008
[18] Nguyễn Chí Vỳ và Hoàng Xuân Nghĩa – Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, Bốn hướng đột phá chính sách nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong giai đoạn hiện nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Chí Vỳ và Hoàng Xuân Nghĩa – Viện nghiên cứu phát triển kinhtế - xã hội Hà Nội
[1] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011), Thông tƣ Số Khác
[2] Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Thông tư số 01/2006/TT-BKH hướng dẫn tiêu chí đánh giá và phân loại Hợp tác xã Khác
[6] Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Khác
[7] Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ thành phố Buôn Ma Thuột, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Khác
[8] Niêm giám thống kê thành phố Buôn Ma Thuột từ năm 2008 đến năm 2013 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w