1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á chi nhánh buôn ma thuột

118 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ HƯƠNG THẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á, CHI NHÁNH BUÔN MA THUỘT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết phương án nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Hương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.4 Những chủ yếu để xác định rủi ro tín dụng 11 1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 14 1.1.6 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 16 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Mục tiêu cơng tác quảnrủi ro tín dụng 17 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 18 1.3 NHỮNG ĐẶC TRƯNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHCN TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM 30 1.3.1 Thông tin khách hàng bất cân xứng, gây khó khăn cho cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng .30 1.3.2 Khoản vay nhỏ, số lượng khoản vay lớn đòi hỏi trình tác nghiệp ngân hàng phải nhanh chóng làm cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng không hiệu 31 1.3.3 Cho vay dựa giá trị TSBĐ khách hàng, số lượng TSBĐ nhiều làm công tác quản trị rủi ro nhiều thời gian phải thận trọng 32 1.3.4 Khả trả nợ phụ thuộc hoàn toàn vào người vay, rủi ro tín dụng xảy cơng tác quản trị rủi ro chủ yếu tài trợ rủi ro 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á - CHI NHÁNH BUÔN MA THUỘT 34 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á CHI NHÁNH BUÔN MA THUỘT 34 2.1.1 Giới thiệu chung ngân hàng 34 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh VAB- BMT .36 2.1.3 Phân quyền quản trị rủi ro tín dụng VAB- BMT 41 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHCN TẠI VAB- BMT 43 2.2.1 Tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn KHCN 43 2.2.2 Tình hình nợ hạn, nợ xấu cho vay ngắn hạn KHCN 47 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHCN TẠI VAB- BMT 49 2.3.1 Nhận dạng rủi ro 49 2.3.2 Đánh giá đo lường rủi ro tín dụng 52 2.3.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 62 2.3.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 65 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHCN TẠI VAB- BMT 67 2.4.1 Nhận dạng rủi ro 67 2.4.2 Đánh giá đo lường rủi ro 68 2.4.3 Kiểm soát rủi ro 68 2.4.4 Tài trợ rủi ro 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á - CHI NHÁNH BUÔN MA THUỘT .72 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 72 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh VAB- BMT 72 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng cho vay ngắn hạn KHCN VAB- BMT .73 3.1.3 Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn KHCN VAB- BMT 74 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHCN TẠI VAB- BMT 74 3.2.1 Hồn thiện cơng tác nhận dạng rủi ro 74 3.2.2 Hoàn thiện công tác đánh giá đo lường rủi ro 82 3.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro 88 3.2.4 Hoàn thiện công tác tài trợ rủi ro 95 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VAB 96 3.3.1 Đối với VAB- BMT .96 3.3.2 Đối với Hội Sở VAB 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD : Cán tín dụng CBNV : Cán nhân viên CN : Chi nhánh TMCP : Thương mại cổ phần DPRR : DPRR HĐQT : Hội đồng quản trị KH : Khách hàng KHCN : Khách hàng nhân NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại VAB- BMT : Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Áchi nhánh Buôn Ma Thuột DPRR : DPRR QTRR : Quản trị rủi ro RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm BĐS : Bất động sản DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình huy động vốn VAB- BMT năm 2012 2014 37 2.2 Tình hình dư nợ cho vay VAB- BMT năm 2012 2014 38 2.3 Tình hình thu nhập - chi phí giai đoạn năm 2012 - 2014 40 2.4 cấu dư nợ cho vay giai đoạn năm 2012 - 2014 44 2.5 cấu nợ hạn, nợ xấu giai đoạn năm 2012 - 2014 47 3.1 Danh mục rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn KHCN 75 3.2 Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng danh mục rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn KHCN 83 3.3 Dư nợ hạn bình quân năm 2012, 2013, 2014 86 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình Trang 2.1 cấu tổ chức VAB- BMT 35 3.1 Đồ thị Pareto 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng vị trí quan trọng đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế, hay nói khác ngân hàng cầu nối nơi thừa vốn thiếu vốn, lành mạnh ngân hàng quốc gia sở ổn định tình hình kinh tế Hoạt động tín dụng thường mang lại 60% - 90% lợi nhuận của ngân hàng, lợi nhuận kèm với rủi ro, tín dụng tầm quan trọng lớn song hành ln rủi ro nên công tác quản trị rủi ro ngân hàng quan tâm hàng đầu Khi ngân hàng kiểm soát hoạt động tín dụng đảm bảo an tồn tín dụng giúp ngân hàng tạo nguồn lợi nhuận ổn định, giúp người dân thêm kênh đầu tư tài lãi an tồn, giúp nhà nước điều hành kinh tế vĩ mơ hiệu Do đó, việc kiểm sốt hoạt động tín dụng không trách nhiệm cấp thiết Ngân hàng cổ đơng mình, trách nhiệm xã hội kinh tế quốc gia Ở ngân hàng, hoạt động cho vay KHCN mảng tín dụng quan trọng, lợi nhuận mang lại khơng cao đột biến chắn, bền vững Để phát triển hoạt động cho vay KHCN cách tốt tức ngồi việc tìm kiếm KHCN phương án vay khả thi, TSĐB tính khả mại cao …thì ngân hàng phải quản trị rủi ro tốt đối tượng khách hàng Hiện nay, việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay ngắn hạn giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro cân đối nguồn vốn nguồn vốn huy động ngân hàng chủ yếu ngắn hạn Chính việc nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn KHCN chắn cần thiết lúc, vừa mang ý nghĩa 95 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tài trợ rủi ro a Quỹ DPRR tín dụng Thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh Chi nhánh không tuân thủ tính xác phân loại nợ trích lập DPRR Đồng thời, cần chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng nguy gây rủi ro hạ bậc nợ, thực trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy Trường hợp biến động bất thường tỷ lệ nợ xấu, cần phải kịp thời đánh giá, xem xét nguyên nhân đưa giải pháp xử lý kịp thời b Bảo đảm tín dụng Bảo đảm tín dụng hay gọi bảo đảm tiền vay việc áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay c Mua bảo hiểm tín dụng Khi KHCN vay vốn, thu nhập hồn tồn lệ thuộc vào tình hình việc làm khách hàng Ngân hàng cho vay với điều kiện bảo hiểm tín dụng giúp cho vay an tồn d Tăng cường hiệu cơng tác xử lý nợ vấn đề Việc xảy nợ hạn, nợ xấu tránh khỏi cho dù quy trình, quy chế cho vay chặt chẽ đến mức nào, dù cán khách hàng người trách nhiệm định cho vay làm việc mẫn cán đến đâu Do đó, thiết lập chế quản hiệu việc xử lý khoản nợ xấu đòi hỏi khách quan * Xử lý nợ nhanh chóng, liệt Thường xuyên rà soát, quản lý chặt chẽ khoản cho vay kể khoản vay nhóm nhằm phát sớm dấu hiệu bất thường, rủi ro 96 xảy nhằm đề biện pháp xử lý kịp thời, khẩn trương thu hồi nợ Cần báo cáo cho hội sở để nhận đạo hỗ trợ để ứng phó với tình phức tạp * Lựa chọn biện pháp xử lý nợ phù hợp Khi phát sinh khoản nợ vấn đề chi nhánh phải rà sốt khoản vay, làm việc cụ thể với khách hàng, phân tích, đánh giá tình trạng, ngun nhân phát sinh nợ vấn đề, tình hình tài chính, thái độ hợp tác việc trả nợ, từ xây dựng phương án xử lý nợ phù hợp, áp dụng kết hợp nhiều biện pháp xử lý nợ * Tranh thủ hỗ trợ quan, ban ngành liên quan Trong trình xử lý nợ, cần tăng cường ủng hộ Tòa án, Thi hành án ngành liên quan để xây dựng phương án thu hồi nợ đặc thù khách hàng * Hướng xử lý khoản nợ vấn đề Phát dấu hiệu vay vấn đề; Kiểm tra, củng cố hồ sơ vay; Tiến hành định giá lại TSBĐ theo quy định, bổ sung TSBĐ; Đánh giá khả năng, ý chí trả nợ nguồn thu hồi nợ; Đưa biện pháp xử lý nợ phù hợp; Đôn đốc gây sức ép để thu nợ e Nâng cao lực tài VAB- BMT VAB- BMT cần xây dựng chiến lược huy động vốn sử dụng vốn hợp lý nhằm đảm bảo phát triển lâu dài hiệu Cần cân nhắc, chọn lựa lợi nhuận đạt mức độ rủi ro để vừa mở rộng thị phần, nâng cao vị chi nhánh, vừa đảm bảo uy tín, an tồn hoạt động tín dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VAB 3.3.1 Đối với VAB- BMT - Chấp hành cho vay theo quy định NHNN, Hội sở VAB ban hành 97 - Thường xuyên buổi tập huấn quy trình nghiệp vụ, sản phẩm cho vay cho CBTD phận liên quan ban hành - sách kiểm tra chéo kiểm tra sau vay CBTD với Nhằm nâng cao tính khách quan tình hình kiểm tra tình hình tài chính, TSĐB khách hàng vay vốn VAB - Đánh giá lực CBTD định kỳ sách động viên, khen thưởng - Định kỳ hàng tuần/tháng làm việc với phận Kiểm sốt tín dụng chi nhánh nắm điểm cần lưu ý sản phẩm, quy định cho vay, chủ động u cầu CBTD hồn thiện thiếu sót q trình tác nghiệp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng 3.3.2 Đối với Hội Sở VAB - Nâng cấp hệ thống thông tin quản trị nhằm nhận biết, đánh giá đo lường rủi ro tín dụng hiệu - Tiếp tục hồn thiện chế sách phù hợp với thực tiễn thay đổi chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Chính phủ ban hành liên quan đến thị trường tài - ngân hàng - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng sở đánh giá kết áp dụng thời gian qua, nghiên cứu hồn thiện hệ thống tiêu tài phi tài Đây tiền đề cho việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội sở áp dụng phương pháp phân loại nợ trích lập DPRR theo chuẩn mực quốc tế - Chủ động theo dõi tình hình thực danh mục rủi ro CN Định kỳ rà sốt thơng tin để nắm bắt đánh giá tất loại rủi ro CN - Cần xây dựng sách đào tạo nghiệp vụ cho cán cách đãi ngộ, khuyến khích cán học khóa đào tạo ngắn hạn liên quan đến nghiệp vụ tín dụng - sách lương phù hợp với mức lương chung hệ thống ngân hàng, giúp CBTD vững tài hạn chế vi phạm đạo đức 98 nghề nghiệp cho vay, hạn chế so sánh mức lương với TCTD khác dẫn đến bất mãn công việc hạn chế nhảy việc - Ngồi phận kiểm sốt tín dụng chi nhánh, VAB Hội sở cần bổ sung thêm 01 nhân kiểm tra kiểm soát nội bộ, nhân kiểm tra hoạt động phát sinh chi nhánh hàng ngày để kiểm tra phát sai sót, sai phạm phát sinh 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ngân hàng TMCP Việt Á - chi nhánh Buôn Ma Thuột đẩy mạnh phát triển cho vay thời gian tới, với định hướng tăng trưởng cho vay ngắn hạn Khách hàng nhân nhanh, mạnh, bền vững việc quản trị rủi ro tín dụng tốt việc cần thiết thời gian qua cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh nhiều hạn chế Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn Khách hàng nhân toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Á nói chung Ngân hàng TMCP Việt Á - chi nhánh Buôn Ma Thuột nói riêng để hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững Hi vọng với số đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn Khách hàng nhân giúp cho Ngân hàng TMCP Việt Á - chi nhánh Bn Ma Thuột hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh, đáp ứng u cầu tăng trưởng tín dụng nói chung cho vay ngắn hạn Khách hàng nhân nói riêng an tồn hiệu góp phần cho phát triển nhanh bền vững Ngân hàng TMCP Việt Á - chi nhánh Buôn Ma Thuột địa bàn tỉnh Đắk Lắk kinh tế Việt Nam hội nhập mặt 100 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh ngân hàng nói hoạt động kinh doanh rủi ro, rủi ro kèm với lợi nhuận, lợi nhuận cao rủi ro nhiều Vì việc quản trị rủi ro tín dụng cách hiệu tạo ngân hàng gia tăng lợi nhuận, phát triển bền vững, quảng bá thương hiệu uy tín ngân hàng Thơng qua sở lý luận tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, luận văn vào nghiên cứu thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng công tác quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn KHCN VABBMT, mặt ưu điểm nhược điểm công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn KHCN VAB- BMT Từ đưa giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn KHCN VAB-BMT giai đoạn tới Luận văn viết sở lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng với kinh nghiệm thực tiễn cơng tác tín dụng Tuy nhiên kiến thức hệ thống lý luận thực tiễn hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến quý Thầy cô, Anh, Chị, Em Qua đây, Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS Nguyễn Trường Sơn tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị NHTM, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [2] Trương Hữu Huy (2012), Quản trị rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Phương Đơng – Chi nhánh Trung Việt, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [3] Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nội [4] NHNN Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng [5] NHNN Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập DPRR việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi [6 ] NHNN Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN, sửa đổi bổ sung Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 [7] Ngân hàng TMCP Việt Á (2012), Quy trình số 453/QĐ-TGĐ/12, Quy trình định giá TSĐB [8] Ngân hàng TMCP Việt Á (2012), Quy chế số 132B/2012/QĐ-HĐQT, Quy chế kiểm toán nội [9] Ngân hàng TMCP Việt Á (2013), Quy chế số 127/QĐ-HĐQT/13, Quy chế cho vay đảm bảo tiền vay [10] Ngân hàng TMCP Việt Á (2013), Quyết định số 197/QĐ-HĐQT/13, Khẩu vị rủi ro tín dụng [11] Ngân hàng TMCP Việt Á (2014), Quy định số 257ª/2014/ QĐ-TGĐ, hướng dẫn chấm điểm hệ thống xếp hạng nội giành cho đối tượng khách hàng [12] Ngân hàng TMCP Việt Á (2014), Nghị số 07/NQ-HĐTD/14, Quy định hạn mức phê duyệt tín dụng chuyên gia phê duyệt [13] Ngân hàng TMCP Việt Á (2014), Quy trình số 3871/QĐ-TGĐ/14, Quy trình cấp tín dụng [14] Nguyễn Văn Tiến (2009), NHTM, NXB Thống Kê, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội [16] Nguyễn Thị Ánh Thuỷ (2009), Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh trình hội nhập, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Tp HCM [17] Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Website [18] vietabank.com.vn [19] www.sbv.gov.vn PHỤ LỤC BẢNG CHẤM ĐIỂM THEO CHỈ TIÊU NHÂN THÂN Các tiêu Tiền án tiền - Tổt - Đã tiền án tiền Tuổi - Từ 30 – 50 tuổi - Từ 25-29 tuổi từ 51-55 tuổi - Từ 55 – 60 tuổi - Từ 20 – 24 tuổi - Từ 61 tuổi trở lên từ 18 19 T Điểm Các tiêu Trình độ học vấn 10 - Đại học / đại học -100 - Cao đăng/ tương đương - Trung cấp (hoặc tương đương) 15 10 -0 -5 Tình trạng cư trú - Nhà riêng 10 - Ở chung với bố mẹ/ Nhà thuê - Khác -5 Mối quan hệ người vay với cộng đồng - Dưới trung cấp Công việc người vay - Cán cấp quản lý - Cán cấp chuyên viên kd đăng ký - Lao động đào tạo nghề/ CN kinh doanh tự - Lao động thời vụ không thường xuyên/ thất nghiệp/ nghỉ hưu Điểm 10 -5 15 10 -5 10 Thâm niên làm việc lĩnh vực chun mơn - uy tín với cộng đồng - Bình thường - Khơng tốt Tình trạng hôn nhân 10 -5 - Từ năm trở lên - Từ đến năm - Dưới năm 11 Thời gian công tác nơi 10 -5 - Đã lập gia đình - Độc thân (chưa lập gia đình) - Từ năm trở lên - Từ đến năm 10 - Ly dị/góa/ khác Thời gian lưu trú địa bàn -5 - Dưới năm 12 Số người phụ thuộc tài -5 - Từ năm trở lên - Từ đến năm - Từ đến năm - Dưới năm 7.Giá trị hợp đồng bảo hiểm - Từ 100% trở lên - Từ 50% đến 100% - Từ 30% đến 50% - Dưới 50% - Khơng 10 -5 - Dưới người - người - người - Trên người 13 Rủi ro nghề nghiệp - Rất thấp - Thấp - Trung bình - Tương đối cao - Cao 10 -5 15 10 -5 15 10 -5 PHỤ LỤC BẢNG CHẤM ĐIỂM THEO KHẢ NĂNG TRẢ NỢ Các tiêu Điểm Khả sinh lời từ PAKD/ Thu nhập ròng từ nhân Các tiêu Điểm Kinh nghiệm thực PAKD - Trên 40% 20 - Từ năm trở lên 10 - Từ 20% đến 40% 10 - Từ đến năm - Từ 10% đến 20% - Từ đến năm - Từ 10% -5 - Dưới năm -5 Mức độ chắn khả tiêu thụ Tỷ lệ tổng số tiền phải trả kỳ (gốc + lãi) NH đề nghị vay TCTD khác so với tổng thu nhập ròng khách hàng kỳ - đầu cụ thể, ràng 10 - Hoạt động bán lẻ - Không chắn -5 - Dưới 50% 40 Tổng dư nợ khách hàng nhóm KH - Từ 50% đến 60% 20 - Dưới 500 triệu đồng 10 - Từ 60% đến 70% 10 - Từ 100 trđ- 500 trđ - Từ 70% đến 100% - Từ 500 trđ- 1.000 trđ - Trên 1.000 trđ -5 - Trên 100% -10 PHỤ LỤC BỘ CHỈ TIÊU QUAN HỆ VỚI NGÂN HÀNG Các tiêu Điểm Tình hình trả nợ gốc lãi 12 tháng qua Ngân hàng Các tiêu Điểm Các dịch vụ khác - Luôn trả hạn 30 - Sử dụng thẻ tiết kiệm 20 - Khách hàng mới, chưa thơng tin 15 - Chỉ gửi tiết kiệm 10 - Đã bị cấu lại nợ 10 - Chỉ sử dụng thẻ 10 - Đã nợ hạn nợ cấu - Trả lương giao dịch qua NH - Khơng - Hiện nợ q hạn -20 Tình hình trả gốc lãi với TCTD khác 12 tháng qua Thời gian quan hệ tín dụng Ngân hàng - Luôn trả nợ hạn 30 - Từ năm trở lên 15 - Chưa quan hệ tín dụng 15 - Từ năm đến năm 10 - Đã nợ hạn khơng nợ q hạn 10 - Từ đến năm - Dưới năm - nợ hạn/ cấu lại nợ -20 - Chưa quan hệ tín dụng -5 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG NHÂN Loại AAA AA A BBB BB B Số điểm đạt >400 350 – 400 300 – 350 250 – 300 200 – 250 150 – 200 CCC 100 – 150 CC 50 – 100 C – 50 D

Ngày đăng: 28/05/2019, 13:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13] Ngân hàng TMCP Việt Á (2014), Quy trình số 3871/QĐ-TGĐ/14, Quy trình cấp tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Việt Á (2014), Quy trình số 3871/QĐ-TGĐ/14
Tác giả: Ngân hàng TMCP Việt Á
Năm: 2014
[14] Nguyễn Văn Tiến (2009), NHTM, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Tiến (2009), "NHTM
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2009
[15] Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Tiến (2010), "Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2010
[16] Nguyễn Thị Ánh Thuỷ (2009), Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình hội nhập, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Ánh Thuỷ (2009), "Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Thuỷ
Năm: 2009
[17] Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), "Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thủy
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w