Tư tưởng triết học của karl popper trong tác phẩm sự nghèo nàn của chủ nghĩa lịch sử

100 73 0
Tư tưởng triết học của karl popper trong tác phẩm  sự nghèo nàn của chủ nghĩa lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THANH KIM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM "SỰ NGHÈO NÀN CỦA CHỦ NGHĨA LỊCH SỬ" LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THANH KIM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM "SỰ NGHÈO NÀN CỦA CHỦ NGHĨA LỊCH SỬ" Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TẤN HÙNG Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thanh Kim MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ RA ĐỜI TÁC PHẨM “SỰ NGHÈO NÀN CỦA CHỦ NGHĨA LỊCH SỬ” CỦA KARL POPPER 1.1 BỐI CẢNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM “SỰ NGHÈO NÀN CỦA CHỦ NGHĨA LỊCH SỬ” 1.1.1 Tình hình kinh tế 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội 10 1.2 CÁC TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CHO SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM “SỰ NGHÈO NÀN CỦA CHỦ NGHĨA LỊCH SỬ” 13 1.2.1 Các thành tựu khoa học tự nhiên xã hội 13 1.2.2 Các trào lưu triết học khoa học 17 1.2.3 Vai trò nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng triết học K Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” 19 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI KARL POPPER VÀ TÁC PHẨM “SỰ NGHÈO NÀN CỦA CHỦ NGHĨA LỊCH SỬ” 20 1.3.1 Karl Popper: đời nghiệp 20 1.3.2 Tổng quan tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM “SỰ NGHÈO NÀN CỦA CHỦ NGHĨA LỊCH SỬ” 30 2.1 ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ PHÂN TÍCH CỦA KARL POPPER VỀ CÁC LUẬN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA LỊCH SỬ 30 2.1.1 Khái niệm Karl Popper chủ nghĩa lịch sử 30 2.1.2 Sự phân tích Karl Popper chủ nghĩa lịch sử luận thuyết phản tự nhiên (The anti-naturalistic doctrines of historicism) 33 2.1.3 Sự phân tích Karl Popper chủ nghĩa lịch sử luận thuyết tự nhiên (The pro-naturalistic doctrines of historicism) 37 2.2 TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL POPPER THẾ HIỆN TRONG VIỆC PHÊ PHÁN CHỦ NGHĨA LỊCH SỬ 41 2.2.1 Sự phê phán Karl Popper chủ nghĩa lịch sử nói chung 41 2.2.2 Phê phán Karl Popper chủ nghĩa lịch sử luận thuyết phản tự nhiên (anti-naturalistic doctrines) 43 2.2.3 Sự phê phán Karl Popper chủ nghĩa lịch sử luận thuyết tự nhiên (pro-naturalistic doctrines) 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM “SỰ NGHÈO NÀN CỦA CHỦ NGHĨA LỊCH SỬ” 63 3.1 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC KARL POPPER 63 3.1.1 Những đóng góp phát triển triết học khoa học đương đại 63 3.1.2 Những giá trị lịch sử tư tưởng triết học K Popper 67 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL POPPER 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong dòng chảy lịch sử triết học, chủ nghĩa hậu thực chứng xem khuynh hướng phát triển triết học phương Tây đương đại Sự đời đánh dấu bước chuyển hướng việc xác định đối tượng nghiên cứu triết học khoa học nửa cuối kỷ XX Với việc đưa hàng loạt mơ hình phát triển khoa học, chủ nghĩa hậu thực chứng xem vấn đề triết học Nếu chủ nghĩa thực chứng ln khẳng định tri thức xác thực bắt nguồn từ kiểm nghiệm thực chứng, dừng lại mức độ phân tích cấu trúc tri thức sẵn có, chủ nghĩa hậu thực chứng lại quan tâm đặc biệt đến xuất tri thức mới, phát triển mạnh mẽ khoa học xây dựng mơ hình phát triển khoa học Người khởi xướng cho xu hướng nhà triết học Áo K Popper (1902 - 1994) với chủ nghĩa lý phê phán nguyên tắc phủ chứng tiếng Ông xem nhà triết học khoa học lớn kỷ XX Ông nhà triết học xã hội trị, người đề xướng chủ nghĩa lý phê phán vấn đề “xã hội mở” Tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” thể nhiều tư tưởng triết học quan trọng của Karl Popper, đặc biệt ông hạn chế phương pháp hay chủ nghĩa lịch sử (historicism), mà đại biểu quan trọng G Hêghen C Mác, triết học Mác theo ơng “hình thức phát triển nhất” chủ nghĩa lịch sử Cũng giống phê phán K Popper phương pháp quy nạp không bác bỏ phương pháp mà góp phần khắc phục hạn chế phát triển phương pháp quy nạp lên bước mới, việc phê phán chủ nghĩa hay phương pháp lịch sử K Popper không bác bỏ chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp lịch sử C Mác mà trái lại góp phần phát triển vận dụng theo hướng đắn có hiệu Tuy nhiên, việc dịch công bố tác phẩm Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử Karl Popper, kể việc truyền bá mạng internet gây hiểu lầm đáng kể độc giả trẻ; họ cho quan điểm Karl Popper hoàn toàn đắn chủ nghĩa vật lịch sử C Mác hoàn toàn sai lầm Chính vậy, việc nghiên cứu có phê phán tư tưởng K Popper tác phẩm việc làm cần thiết nhằm đóng góp nó, đồng thời vạch hạn chế cách tiếp cận lập luận K Popper, bảo vệ quan điểm triết học Mác chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa cộng sản, vận dụng việc đổi cách xem xét tiến trình phát triển lịch sử thời đại Với lý lòng mong muốn tìm hiểu tư tưởng triết học Karl Popper, chọn đề tài: “Tư tưởng triết học Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” làm đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu tư tưởng triết học Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử”, từ giá trị hạn chế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn đề nhiệm vụ sau đây: - Phân tích rõ bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận đời tư tưởng triết học Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” - Làm rõ nội dung tư tưởng triết học Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” - Phân tích giá trị hạn chế tư tưởng triết học thể tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” Karl Popper Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung tư tưởng triết học Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” Đối chiếu với đối tượng mà Karl Popper tập trung phê phán triết học Hêghen chủ nghĩa vật lịch sử C Mác, qua đóng góp hạn chế K Popper cách tiếp cận ơng tiến trình lịch sử 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” Karl Popper số tác phẩm Hêghen C Mác – Ph Ănghen có liên quan Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề xã hội lịch sử phát triển xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác Nhưng chủ yếu sử dụng phương pháp chủ yếu sau: phương pháp thống lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận văn có nội dung gồm chương Chương 1: Điều kiện kinh tế, trị - xã hội tiền đề lý luận đời tác phẩm “sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” Karl Popper Chương 2: Những nội dung tư tưởng triết học Karl Popper tác phẩm “sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” Chương 3: Những đóng góp hạn chế tư tưởng triết học Karl Popper tác phẩm “sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” Tổng quan tài liệu nghiên cứu Việc nghiên cứu triết học Karl Popper nói chung tư tưởng triết học Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” nói riêng Việt Nam khiêm tốn Trong thời gian trước đây, nước ta nhiều cơng trình nghiên cứu Karl Popper xuất hiện, hạn chế, chủ yếu tập trung phê phán tư tưởng ông số quan niệm chống chủ nghĩa Mác Hiện nước ta, cơng trình nghiên cứu Karl Popper chia thành loại: số sách dịch tác phẩm Karl Popper, số cơng trình nghiên cứu tư tưởng Karl Popper hình thức cứu gián tiếp số cơng trình nghiên cứu trực tiếp, nhiên hình thức nghiên cứu gián tiếp nhiều Trong sách dịch giới thiệu tác phẩm Karl Popper tiếng Việt phải kể đến dịch Nguyễn Quang A: “Sự khốn chủ nghĩa lịch sử” công bố mạng internet Gần có đóng góp Chu Lan Đình “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” ơng dịch Nhà xuất Tri thức xuất năm 2012 Cả hai dịch hai dịch giả khác ngôn từ giữ tất 80 sáng tạo chân lịch sử Đây quan điểm mang tính chất tảng có quan hệ chặt chẽ với quan niệm phát triển lực lượng sản xuất vai trò định lực lượng sản xuất hình thái xã hội Theo C Mác lịch sử xã hội phát triển từ thấp đến cao quy luật tác động biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Bản thân chủ nghĩa tư với mâu thuẫn nội không giải rèn luyện giai cấp vơ sản – người đào mồ chơn xã hội đó, khiến chủ nghĩa tư tất yếu dẫn đến diệt vong, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản định giành thắng lợi Đó quy luật lịch sử mà C Mác dựa vào để dự báo khoa học tương lai xã hội loài người Tuy nhiên thái độ mà K Popper dành cho C Mác có nhiều điểm khác với Hêghen Trước hết, K Popper tỏ thái độ khâm phục Mác, ông khẳng định Mác có thái độ chân thành, cởi mở, người phản đối cầu thị chủ nghĩa hình thức Ơng tán thành số quan điểm cá biệt chủ nghĩa Mác, ông cho chủ nghĩa Mác có ảnh hưởng sâu rộng K Popper tán thành việc Mác nói: “Các nhà triết học giải thích giới nhiều cách khác nhau, vấn đề cải tạo giới.”[23, tr.12] Ông biểu dương C Mác C Mác bày tỏ quan điểm chống lại chủ nghĩa tâm lý dùng tính người quy luật tâm linh để giải thích đời sống xã hội, nêu lên tinh thần tự chủ nghiên cứu vấn đề xã hội, hay tinh thần tự chủ khoa học xã hội, việc chủ nghĩa vật thay chủ nghĩa tâm lý Đặc biệt phê phán quan điểm Plato Hêghen, K Popper cho chịu ảnh hưởng Mác Chính điều mà ơng cho việc ơng quay lại nghiên cứu bình luận vấn đề triết học trước Mác gặp không khó khăn Tuy nhiên, K Popper tỏ thái độ cực đoan cho dự 81 báo đấu tranh cho xã hội cộng sản tương lai “khơng tưởng” K Popper nói: “Marx tiên đốn cố gắng tích cực thúc đẩy hướng phát triển mà giai đoạn xã hội Khơng Tưởng lý tưởng, khơng áp trị kinh tế: nhà nước lúc bị tiêu vong, người tự góp sức theo lực hưởng thụ theo nhu cầu.” [38, tr.132-133] Thật nói dự báo đấu tranh cho xã hội công bằng, áp trị kinh tế, nhà nước máy nhân dân lập để quản lý đất nước, khơng cơng cụ thống giai cấp bóc lột (Đây thực chất quan niệm nhà nước tiêu vong Mác) hoàn toàn dự báo dự án có tính khả thi, khơng phải ảo tưởng, thực hóa phần nước tiên tiến giới Thứ tư, K Popper quy nhiệm vụ khoa học xã hội bị động, ông cho nghiên cứu tìm hiểu phản ứng xã hội mà dự báo lịch sử tương lai K Popper cho rằng, nhiệm vụ khoa học xã hội dự báo lịch sử tương lai xã hội Ngược lại nhiệm vụ chủ yếu tìm hiểu phản ứng xã hội dự kiến hoạt động có mục đích người Bởi vì, theo ơng hoạt động người khơng phải tất đạt kết hoạch định từ trước Ở điểm dường K Popper cố gắng hạ thấp vai trò khoa học xã hội Khoa học xã hội không nghiên cứu biến đổi nảy sinh hay biến đổi dự kiến hoạt động người hay biến đổi “tình cờ” xã hội Ngồi ra, khoa học xã hội nghiên cứu vận động xã hội quy luật vận động có tính tuần hồn Nhiệm vụ giúp cho nhà khoa học tiên đoán 82 vấn đề xảy để có biện pháp hạn chế hậu K Popper cho rằng, chủ nghĩa Mác ích phát triển kinh tế, mà học thuyết coi trọng đấu tranh giai cấp, mang lại chiến tranh, tàn sát đau khổ Nhưng thực tế lịch sử, giai cấp công nhân nhân dân lao động giải phóng, họ khoải ách áp bóc lột từ xã hội phong kiến tư tròng vào cổ họ hàng kỷ Bên cạnh đó, chủ nghĩa lịch sử Mác không trực tiếp đề cập đến quy luật kinh tế với việc phát quy luật phát triển xã hội quy luật phát triển lực lượng sản xuất tác động biện chứng với quan hệ sản xuất lý giải quan hệ sản xuất tồn tại, giúp nhà nước quản lý, điều hòa quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất Mặt khác, dự báo khủng hoảng có tính chu kỳ kinh tế tư Mác giúp cho việc điều chỉnh, tìm biện pháp ngăn ngừa từ xa có hiệu Trên thực tế, K Popper nói chủ nghĩa Mác chủ nghĩa định luận kinh tế, chủ nghĩa kinh tế Như ơng đến việc tuyệt đối hóa quan điểm Mác, lần K Popper thực việc xuyên tạc lý luận Mác Thực ra, thuyết lịch sử định luận mà K Popper phê phán, khác xa với nội dung phong phú chủ nghĩa vật lịch sử mà Mác xây dựng Mác không tỏ thái độ phủ nhận tác dụng ngược kiến trúc thượng tầng xã hội sở kinh tế, có tác dụng ngược lại tư tưởng ý thức xã hội yếu tố kinh tế Ăngghen lên tiếng phê phán rằng, cho yếu tố kinh tế yếu tố định họ người đứng thực lý luận xuyên tạc chủ nghĩa Mác Ăngghen viết: Theo quan điểm vật lịch sử, nhân tố định lịch sử, xét đến cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống thực Cả C Mác lẫn tơi, chưa khẳng định hơn… Chúng ta tự sáng tạo lịch sử 83 chúng ta, sáng tạo với tiền đề điều kiện rõ ràng Trong tiền đề điều kiện đó, điều kiện kinh tế giữ vai trò định cuối Thứ năm, K Popper có thừa nhận đấu tranh giai cấp thật lịch sử theo ông tất xã hội tồn từ trước đến đấu tranh giai cấp, khơng nên phải nhấn mạnh để dẫn đến xung đột, thực chất ơng có tư tưởng cải lương vấn đề Ngoài việc phê phán chủ nghĩa vật lịch sử mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, K Popper tỏ bất đồng với Mác Mác cho rằng: “Lịch sử tất xã hội tồn từ trước đến ngày lịch sử đấu tranh giai cấp Người tự người nô lệ, q tộc bình dân, chúa đất nơng nơ, thợ phường hội thợ bạn, nói tóm lại kẻ áp người bị áp bức, đối kháng với tiến hành đấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm ngầm, đấu tranh kết thúc cải tạo cách mạng toàn xã hội diệt vong hai giai cấp đấu tranh với nhau.”[24, tr.596-597] Một mặt, K Popper thừa nhận có diễn đấu tranh giai cấp thật lịch sử, theo ơng khơng cần phải q nhấn mạnh điều Theo ơng thì, đấu tranh lịch sử không định phải giải thích đấu tranh giai cấp, khơng nên dùng từ “tất cả” K Popper đưa ví dụ để chứng minh cho quan điểm việc ơng nói đấu tranh giáo hội nhà vua thời kỳ trung cổ Ông nói: “Chẳng hạn, ta diễn giải “lịch sử” lịch sử đấu tranh giai cấp, lịch sử đấu tranh chủng tộc để giành quyền chủng tộc thượng đẳng, lịch sử tư tưởng tôn giáo lịch sử đấu 84 tranh xã hội “mở” xã hội “khép kín”, lịch sử tiến khoa học công nghiệp Tất quan điểm mang tính quan trọng khơng nhiều khơng có đáng chê trách” [38, tr.257] Nhưng thực tế, Mác vạch rõ, đấu tranh xét đến chịu ảnh hưởng ràng buộc mức độ khác đấu tranh giai cấp Thứ sáu, K Popper không tin vào cách mạng xã hội mang lại công tốt đẹp Ngược lại ông cho cách mạng xã hội làm tăng thêm đau khổ không cần thiết, làm tăng thêm bạo lực Ơng thừa nhận tính chất vơ nhân đạo phi nghĩa chủ nghĩa tư tự Ông nhận mặt đen tối chủ nghĩa tư thái độ phê phán Từ đó, K Popper thừa nhận mâu thuẫn tồn nội chủ nghĩa tư mà Mác người vạch rõ; mục tiêu nhân đạo chủ nghĩa Mác nhằm làm giảm bớt đau khổ bạo lực, tăng cường tự cho cá nhân…đó điều hợp lý Nhưng ông lại không tin mục tiêu thực cách mạng xã hội Ơng nói: “Những cách mạng xã hội xuất phát từ kế hoạch có lý tính mà xuất phát từ động lực xã hội, chẳng hạn mâu thuẫn quyền lợi Ý tưởng cũ kĩ kiểu nhà vua triết gia đầy quyền lực, có thừa khả thực số kế hoạch vĩ đại suy xét chu đáo, câu chuyện cổ tích bịa để bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp địa chủ quý tộc Nền dân chủ tương ứng với câu chuyện cổ tích niềm tin dị đoan… thực tế xã hội khác xa” [38, tr.89-90] 85 Ngược lại, nghĩ rằng, “ biện pháp cách mạng làm cho việc trở nên tồi tệ hơn, cách mạng xã hội mang lại thêm đau khổ khơng cần thiết, điều gây tăng thêm bạo lực ngày nghiêm trọng, làm tự do” [44, tr.90-91] Thứ bảy, K Popper đứng lập trường dân chủ cải lương giải vấn đề nảy sinh xã hội tư Theo K Popper nên dựa vào chủ nghĩa tư bản, sử dụng quyền lực trị để sửa đổi, bổ sung cho chế độ kinh tế tư chủ nghĩa Và giải mâu thuẫn lòng chủ nghĩa tư Những bất cơng, tệ nạn xã hội, dân chủ, bóc lột… kể mâu thuẫn giai cấp giải theo hướng Có thể nói rằng, quan điểm K Popper không khác nhà cách mạng cải lương, việc khó lòng thực thực tế, tự người phải cầu xin thay đổi dần dần, khơng khác phi nhân đạo nỗi đau người kéo dài mà không kết thúc sớm Bên cạnh đó, K Popper tìm cách bác bỏ quan điểm Mác học thuyết hình thái kinh tế xã hội Bằng cách viện cớ rằng, cách mạng xã hội đốt văn minh nhân loại khơng có lý để tin vào xã hội tốt đẹp Ơng nói rằng, chủ nghĩa tư thay đổi khắc phục hạn chế nó, hay nói cách khác rằng: chủ nghĩa tư thích ứng với lịch sử khơng thiết, khơng thể có chủ nghĩa xã hội… Những điều nói ơng thực chất tính bảo thủ cho quan điểm việc bảo vệ cho chủ nghĩa tư Đây nguyên nhân mà K Popper nước phương Tây đề cao, chứng tỏ điều rằng, K Popper không hiểu quy luật phủ định biện chứng lịch sử 86 Thứ tám, K Popper phủ nhận quy luật phát triển xã hội, ông lại chấp nhận luận điểm xu hướng phát triển xã hội Trong phân tích chủ nghĩa lịch sử, K Popper phân tích tượng xã hội tượng tự nhiên theo đặc điểm khác Ông phủ nhận phát triển xã hội có tính quy luật, ngược lại ơng cho tượng xã hội có tính xu hướng, có xu thế, quy luật xu hai vấn đề khác Ơng nói: “Tơi cố chứng minh “chiều hướng” hay “xu hướng” mà nhà sử luận nhận tiếp nối kiện gọi lịch sử định luật, mà có đó, xu thế” [38, tr.206] Thực chất, K Popper đến tuyệt đối hóa khác quy luật xu thế, ông khẳng định tượng xã hội có tính xu Trên thực tế thấy rõ rằng, thân quy luật chứng tỏ xu phát triển vật Đương nhiên xu khơng phải tất có tính tất nhiên, không nên phiến diện vào thật số xu định tượng xã hội khơng có tính tất nhiên, để phủ định lịch sử xã hội xu có tính tất nhiên, từ đến phủ định tồn quy luật phát triển xã hội TIỂU KẾT CHƯƠNG Tóm lại, Trong tác phẩm: “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử”, K Popper tập trung phân tích quan điểm chủ nghĩa lịch sử cách thuyết phục Phương pháp phê phán chứa đựng nhiều tư tưởng triết học có giá trị, thể tính lơgic tồn diện vấn đề cần phê phán Tác phẩm mang lại nhiều giá trị đích thực, đặc biệt tinh thần nghiên cứu khoa học có phê phán, tư tưởng phương pháp luận khoa học 87 việc đề cao vai trò tri thức khoa học thời đại Tuy nhiên, thân ông đưa nhiều nhận định chủ quan vào việc phê phán chủ nghĩa lịch sử Do đó, tác phẩm hàm chứa nhiều hạn chế thời đại ông Trong hạn chế ấy, phải kể đến là: Ông niềm tin vào chủ nghĩa xã hội, vào tiến lên xã hội để hướng tới tương lai tốt đẹp hơn, bảo thủ tư tưởng cố hữu việc bảo vệ cho tồn chủ nghĩa tư bản, khơng thấy vai trò cách mạng xã hội 88 KẾT LUẬN Karl Popper đánh giá nhà triết học khoa học có ảnh hưởng kỷ XX Ơng người đưa thuật ngữ “duy lý phê phán” để miêu tả triết học Ơng tìm cách phủ nhận chủ nghĩa thực chứng lơgic hay kinh nghiệm lôgic nhà triết học thực chứng trước khẳng định khoa học khơng phải rút từ kinh nghiệm thông qua phương pháp quy nạp để chứng minh tính chân lý lý thuyết, mà q trình rút từ sáng tạo đầu óc người hay rút từ lý tính với phương pháp suy diễn, kiểm tra kinh nghiệm để bác bỏ sai lầm lý thuyết Một đóng góp có ý nghĩa lớn Karl Popper cho triết học khoa học việc ơng xác định vai trò phương pháp suy diễn việc hình thành giả thuyết khoa học Tuy nhiên K Popper phạm sai lầm cứng nhắc tuyệt đối hoá phương pháp diễn dịch nguyên tắc phủ chứng để đến kết luận tiến triển khoa học tiến trình từ giả thuyết đến giả thuyết khác, sai lầm nối tiếp mà Tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử”(The poverty of Historicism), Karl Popper kiên bác bỏ phương pháp lịch sử mà xem phương pháp nghèo nàn khơng có hiệu Ơng cho rằng: Lòng tin vào vận mệnh lịch sử mê tín, khơng thể có tiên đốn diễn tiến lịch sử loài người phương pháp khoa học hay lý khác Theo ơng, tiến trình lịch sử nhân loại chịu ảnh hưởng lớn phát triển nhanh chóng mạnh mẽ khoa học, tăng tiến tri thức khoa học Đây điều mà khơng thể tiên đốn cánh dùng lý tính hay khoa học tăng tiến tương lai Lập luận nhằm chống lại chủ nghĩa vật lịch sử dự báo Mác chủ 89 nghĩa cộng sản Việc phê phán chủ nghĩa lịch sử K Popper có nhiều đóng góp cho việc hạn chế ảo tưởng cách tiếp cận lịch sử xã hội, giúp ta khắc phục chúng để hoàn thiện cách tiếp cận khoa học xã hội Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng triết học Karl Popper thể tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” việc làm cần thiết để tiếp thu tư tưởng tích cực triết học ơng; đồng thời qua vạch sai lầm siêu hình, cứng nhắc tư tưởng K Popper hàng loạt vấn đề phương pháp nội dung triết học khoa học ông cách xem xét vấn đề lịch sử Việc K Popper nhiều nhà triết học hậu đại khác phê phán hạn chế triết học Mác bác bỏ thành tựu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Mác, dù giúp phần việc xem xét lại vấn đề mà trước hiểu chiều góp phần vào việc hồn thiện đưa chủ nghĩa Mác phát triển lên bước TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Albérès R.M (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỷ XX, Nxb Lao động, Hà Nội [2] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học, Nxb Đà Nẵng [3] Hồng Chí Bảo (cb) (2010), Bản chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Chủ nghĩa vật lịch sử lý luận vận dụng (1985), Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội [5] Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (1997), Những quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [7] Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương khoá VII, lưu hành nội bộ.13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành trung ương khoá VIII, lưu hành nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội [14] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 4), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Diêu Trị Hoa (2005), Edmund Husserl, Nxb Thuận Hóa, Huế [19] Honderich (2002), Hành trình Triết học, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [20] Nguyễn Tấn Hùng (2003), “Albert Einstein – nhà khoa học, nhà triết học”, Tạp chí Triết học, số 4/ 2003 [21] Nguyễn Tấn Hùng (2013), "Karl Raimund Popper phê phán chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa lịch sử", Tạp chí Triết học, số 2/2013 [22] Nguyễn Tấn Hùng (2014), "Chủ nghĩa hậu đại: Một số quan điểm triết học triết gia tiêu biểu", Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [23] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, Tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] C Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương tây, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [31] Magee B (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội [32] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Nexmeyanov E.E (2005), Triết học hỏi đáp, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [36] Vương Đức Phong, Ngô Hiếu Minh (2003), Mười nhà tư tưởng lớn giới, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội [37] Karl Popper (Nguyễn Quang A, dịch 2004), Sự khốn chủ nghĩa lịch sử, Tủ sách SOS [38] Karl Popper (Chu Lan Đình, dịch, 2012), Sự nghèo nàn thuyết lịch sử luận, Nxb Tri thức, Hà Nội [39] Karl Popper (Chu Lan Đình, dịch, 2012), Tri thức khách quan – Một cách tiếp cận góc độ tiến hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội [40] Hồ Sỹ Quý (chủ biên, 2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăng-ghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [42] Stumpt S E., Abel D C (2004), Nhập môn Triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [43] Stumpt S E (2004), Lịch sử Triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội [44] Lý Quốc Tú (2005), Karl Raimund Popper, Nxb Thuận Hóa [45] Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [46] Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [47] Phạm Công Thiện (1970), Ý thức bùng vỡ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai [48] Hoàng Trinh (1999), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] V.I Lênin (2005), Toàn tập, Tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [50] V.I Lênin, Tồn tập, Tập 29 (1981), Nxb Tiến Matxcơva [51] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh [52] Burke T.E (1983), The Philosophy of Popper, Manchester University Press, USA, p.154 [53] Karl Popper (1957), The Poverty of Historicism, The Beacon Press, Boston, USA [54] Michael Curties (1970), Marxism: The Inner Dialogues, Transaction Publishers, p.196 Internet [55] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Karl Popper, http://vi.wikipedia.org/wiki/Karl_Popper [56] Bách khoa tri thức, Karl Popper, http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4323-08633759076606718750/101-Triet-gia/Karl-Popper.htm [57] Trần Văn Đoàn, Phản tư chiều hướng triết học đại, http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/TRIETHOC/phantu.html [58] Nguyễn Đức Hiệp, Triết lý khoa học đại, http://vietsciences.free.fr/lichsu/trietlykhoahochiendai.htm ... nghĩa lịch sử” Karl Popper Chương 2: Những nội dung tư tưởng triết học Karl Popper tác phẩm “sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” Chương 3: Những đóng góp hạn chế tư tưởng triết học Karl Popper tác phẩm... Việt Nam Trong Hội thảo có nhiều viết nhiều có đề cập đến tư tưởng triết học đóng góp K Popper, có hai phát biểu tham luận trình bày trực tiếp tư tưởng triết học khoa học tư tưởng trị Karl Popper. .. 37 2.2 TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL POPPER THẾ HIỆN TRONG VIỆC PHÊ PHÁN CHỦ NGHĨA LỊCH SỬ 41 2.2.1 Sự phê phán Karl Popper chủ nghĩa lịch sử nói chung 41 2.2.2 Phê phán Karl Popper chủ

Ngày đăng: 28/05/2019, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan