Vận dụng quan điểm của c mác về lao động bị tha hóa trong tác phẩm “bản thảo kinh tế triết học 1844

96 171 1
Vận dụng quan điểm của c  mác về lao động bị tha hóa trong tác phẩm “bản thảo kinh tế   triết học 1844

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CÁC MÁC VỀ LAO ĐỘNG BỊ THA HÓA TRONG TÁC PHẨM “BẢN THẢO KINH TẾ - TRIẾT HỌC 1844” VÀO VIỆC XÂY DỰNG THÁI ĐỘ LAO ĐỘNG MỚI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TẤN HÙNG Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn LÊ THỊ TUYẾT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG QUAN ĐIỂM CỦA CÁC MÁC VỀ LAO ĐỘNG BỊ THA HÓA TRONG TÁC PHẨM “BẢN THẢO KINH TẾ - TRIẾT HỌC 1844” 1.1 KHÁI LƢỢC VỀ TÁC PHẨM, CÁC QUAN ĐIỂM VỀ THA HÓA TRONG LỊCH SỬ VÀ CÁCH TIẾP CẬN CỦA C MÁC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ THA HÓA 1.1.1 Khái lƣợc tác phẩm 1.1.2 Khái niệm tha hóa phát triển quan điểm tha hóa lịch sử 10 1.1.3 Cách tiếp cận C Mác vấn đề tha hóa 16 1.2 SỰ PHÂN TÍCH CỦA C MÁC VỀ NHỮNG BIỂU HIỆN LAO ĐỘNG BỊ THA HÓA TRONG PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT TƢ BẢN .17 1.3 SỰ PHÂN TÍCH CỦA C MÁC VỀ NGUYÊN NHÂN CỦA LAO ĐỘNG BỊ THA HÓA VÀ PHƢƠNG HƢỚNG KHẮC PHỤC 25 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ LAO ĐỘNG Ở NƢỚC TA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 38 2.1 TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG BỊ THA HĨA TRONG THỜI KỲ TRƢỚC ĐỔI MỚI 38 2.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ TRONG VIỆC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THA HÓA CỦA LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI .42 2.3 NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA LAO ĐỘNG CÕN BỊ THA HÓA TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC 49 Kết luận chƣơng 68 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THA HĨA, XÂY DỰNG THÁI ĐỘ LAO ĐỘNG MỚI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 69 3.1 MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ THÁI ĐỘ LAO ĐỘNG MỚI TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 70 3.2 MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG CHUNG NHẰM KHẮC PHỤC TINH TRẠNG LAO ĐỘNG BỊ THA HÓA ĐỂ XÂY DỰNG THÁI ĐỘ LAO ĐỘNG MỚI 71 3.2.1 Phát triển lực lƣợng sản xuất, đảm bảo phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ lực lƣợng sản xuất bƣớc hoàn thiện quan hệ sản xuất, đảm bảo công xã hội 71 3.2.2 Xã hội hóa sở hữu tƣ liệu sản xuất 72 3.2.3 Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa 73 3.2.4 Mở rộng dân chủ, tăng cƣờng hồn thiện vai trò quản lý nhà nƣớc .73 3.2.5 Nhà nƣớc doanh nghiệp phải tạo điều kiện để không ngừng nâng cao trình độ văn hóa chun mơn ngƣời lao động để nâng cao mức hƣởng thụ họ cách tƣơng xứng 75 3.2.6 Xây dựng thái độ lao động tự giác, tích cực nhiều biện pháp: giáo dục, quản lý, thƣởng phạt, v,v .75 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 75 3.3.1.Nhóm giải pháp nhằm phát triển kinh tế .75 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển thể chế trị 79 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển văn hóa, xã hội 79 Kết luận chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý luận chủ nghĩa Mác hình thái kinh tế - xã hội lý luận khoa học cách mạng Vận dụng vào việc nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội tƣ bản, lý luận chất, mâu thuẫn xu hƣớng vận động dự đốn đời tất yếu hình thái kinh tế - xã hội xã hội cộng sản chủ nghĩa (CNCS), xã hội phát triển cao chất so với tất hình thái xã hội trƣớc Trong xã hội ngƣời đƣợc sống chất mình, đƣợc tự phát triển mặt Khi phân tích xã hội tƣ chủ nghĩa ông mâu thuẫn mâu thuẫn tính chất xã hội hóa sản xuất với quan hệ sản xuất(QHSX) dựa chế độ chiếm hữu tƣ nhân tƣ tƣ liệu sản xuất Chính chiếm hữu tƣ liệu sản xuất giai cấp tƣ sản thống trị trị ngun nhân tình trạng áp bức, bất cơng xã hội, làm cho ngƣời lao động sống không sống, họ bị chà đạp đối xử nhƣ loại hàng hóa khơng khơng kém, dẫn đến tình trạng tha hóa lao động Trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, C Mác vạch cho thấy nguyên nhân biểu tình trạng lao động bị tha hóa phƣơng thức sản xuất tƣ phƣơng hƣớng khắc phục cách mạng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội (CNXH) trƣớc đổi khiếm khuyết đã khơng khắc phục đƣợc tình trạng mà trái lại làm cho lao động bị tha hóa nhiều phƣơng diện khác dẫn đến tình trạng trì trệ, khủng hoảng chủ nghĩa xã hội Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu phần làm cho nhiều ngƣời nghi ngờ thay chế độ tƣ chế độ xã hội tốt đẹp mà học thuyết Mác – Lênin đƣa Công đổi chủ nghĩa xã hội nƣớc ta số nƣớc xã hội chủ nghĩa khác giới khắc phục đƣợc tình trạng khủng hoảng chủ nghĩa xã hội, mà bƣớc đầu đạt đƣợc số thành tựu đáng kể, giúp khẳng định chủ nghĩa xã hội với mơ hình có sức sống mãnh liệt Tuy nhiên trƣớc mắt, tình trạng trì trệ tha hóa lao động nƣớc xã hội chủ nghĩa trở ngại lớn phát triển CNXH tƣơng lai Ở Việt Nam sau hai mƣơi lăm năm tiến hành công đổi mới, đất nƣớc thực khắc phục tình trạng lao động bị tha hóa số lĩnh vực định hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên yếu quản lý nhà nƣớc dẫn đến gia tăng tình trạng quan liêu, tham nhũng, tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trƣờng đến đời sống xã hội làm cho tha hóa lao động lại trở nên trầm trọng số lĩnh vực khác gây nên tình trạng trì trệ, yếu doanh nghiệp nhà nƣớc, sở giáo dục đào tạo, biến chất lối sống, đạo đức phận cán bộ, đảng viên, v.v Chính lý trên, khẳng định lý luận Mác lao động bị tha hóa khơng giá trị vận dụng điều kiện xã hội Việt Nam Vấn đề làm rõ nguyên nhân, biểu tìm phƣơng pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng lao động bị tha hóa có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn việc xây dựng thái độ lao động tích cực điều kiện nƣớc ta Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài : Vận dụng quan điểm Các Mác lao động bị tha hóa tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học 1844” vào việc xây dựng thái độ lao động nước ta làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích quan điểm C Mác lao động bị tha hóa tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học 1844” vận dụng vào việc xem xét thực trạng lao động nƣớc ta Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục biểu tình trạng lao động bị tha hóa số lĩnh vực, góp phần xây dựng thái độ lao động nƣớc ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy quan điểm C Mác lao động bị tha hóa tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học 1844” làm đối tƣợng nghiên cứu Từ nghiên cứu tình trạng tha hóa lao động nƣớc ta trƣớc thời kỳ đổi mới, biểu tích cực tiêu cực thái độ lao động sau đổi Qua đƣa số giải pháp để khắc phục biểu tình trạng lao động bị tha hóa số lĩnh vực - Phạm vi nghiên cứu: Tác phẩm C Mác “Bản thảo kinh tế - triết học 1844”, thực trạng thái độ lao động nƣớc ta trƣớc đổi Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp luận CNDV biện chứng CNDV lịch sử Ngồi sử dụng kết hợp phƣơng pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, cụ thể trừu tƣợng v.v Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài đƣợc trình bày ba chƣơng: Chƣơng 1: Quan điểm C Mác lao động bị tha hóa tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học 1844” Chƣơng 2: Thực trạng thái độ lao động nƣớc ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Chƣơng 3: Một số phƣơng hƣớng giải pháp nhằm khắc phục tình trạng tha hóa, xây dựng thái độ lao động nƣớc ta Tổng quan tài liệu nghiên cứu Quan điểm C Mác lao động bị tha hóa tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học 1844” nói riêng tác phẩm khác nói chung từ lâu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên vấn đề phức tạp nên quay xung quanh có nhiều ý kiến khác Ở nƣớc ta vấn đề đƣợc số tác giả đề cập đến khía cạnh khác Một số tác giả nghiên cứu cách trực tiếp vấn đề tha hóa phƣơng diện kinh tế, tơn giáo, trị ; số tác giả khác đề cập vấn đề có liên quan khía cạnh hay khía cạnh khác đến tình trạng tha hóa giải pháp cho vấn đề xã hội ta TS Đỗ Lan Hiền, nghiên cứu viên Viện Triết học với bài: “Quan niệm C Mác tha hóa lao động, tha hóa tơn giáo „Bản thảo kinh tế - triết học 1844‟ (Tạp chí triết học, số – 2003), đề cập đến biểu lao động bị tha hóa Tác giả giống tha hóa lao động tha hóa tơn giáo chúng tạo thực thể xa lạ, đối lập thống trị lại Nhƣng tơn giáo khác lao động chỗ “khách thể” mà ngƣời tạo ngồi việc trở nên xa lạ, thống trị họ, biểu phản kháng lại, tác động trở lại thực Nhƣ theo tác giả cho dù chúng có tƣơng đồng nhƣng tha hóa tơn giáo có nhiều điểm khác biệt cần có nghiên cứu sâu sắc Nguyễn Thị Thanh Huyền với đề tài “Quan niệm C Mác tha hóa, giải phóng người ý nghĩa phát triển người Việt Nam nay” (Luận văn thạc sĩ năm 2005) tìm hiểu vấn đề tha hóa lao động tƣ tƣởng C Mác thông qua số tác phẩm ông từ vận dụng lý luận vào nghiên cứu tình trạng tha hóa lao động số lĩnh vực Việt Nam giai đoạn Thông qua đề tài tác giả nêu lên đƣợc quan điểm Đảng để phát triển ngƣời Việt Nam giai đoạn Nguyễn Kim Lai, cán nghiên cứu Viện Triết học với “Sở hữu quan niệm triết học xã hội C Mác (qua Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”(Tạp chí triết học, số – 1999) nêu lên đƣợc quan điểm trọng tâm Mác vấn đề chế độ tƣ hữu, vấn đề khác đƣợc xuất phát giải dựa sở vấn đề Theo tác giả Mác nghiên cứu chế độ tƣ hữu trƣớc hết nghiên cứu hình thái lao động tạo Tác giả công lao Mác việc ông bác bỏ quan niệm kinh tế học tƣ sản họ cho lao động tạo hàng hóa, tƣ chế độ tƣ hữu ThS Vũ Thị Kiều Phƣơng, Viện triết học,Viện khoa học xã hội Việt Nam với “Từ quan niệm C Mác “xóa bỏ chế độ tư hữu” suy nghĩ vấn đề sở hữu tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” rằng, “xóa bỏ chế độ tƣ hữu” xảy cách nội tuân theo quy luật khách quan vận động phát triển xã hội Cuối viết mối liên hệ quan điểm C Mác “xóa bỏ chế độ tƣ hữu” với quan điểm Đảng ta vấn đề sở hữu tƣ nhân kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa PGS.TS Nguyễn Huy với bài: “„Bóc lột‟ hướng giải „vấn đề bóc lột‟ điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ 77 - Đẩy mạnh việc xây dựng phát triển đồng kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế bình đẳng, phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo đƣợc thật nhiều công ăn, việc làm cho ngƣời lao động - Tạo điều kiện phát huy tối đa tiềm thành phần kinh tế phát huy vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nƣớc Trong Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp khối Đảng, đoàn cho hay: Thực tế năm qua, điều kiện khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, cho thấy phải khẳng định vai trò chủ đạo kinh tế nhà nƣớc vai trò quan trọng, làm nòng cốt doanh nghiệp nhà nƣớc, gắn với vai trò quản lý điều tiết kinh tế Nhà nƣớc Nhƣ vậy, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nƣớc không mâu thuẫn, hạn chế phát triển bình đẳng, lâu dài thành phần kinh tế, mà mở đƣờng, thúc đẩy, tạo điều kiện, tạo động lực cho phát triển thành phần kinh tế [43, 14 - 15] - Kiên trì ổn định kinh tế vĩ mô: Trƣớc bối cảnh kinh tế giới diễn biến khó lƣờng, Việt Nam có chủ trƣơng tập trung cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trƣởng hợp lý Trƣớc hết, cần đổi mạnh mẽ việc quản lý đầu tƣ công, hạn chế khắc phục cách đầu tƣ phục vụ nhóm lợi ích; thu hẹp tối đa lối đầu tƣ mang tính đầu cơ, trục lợi, theo phong trào, chạy theo giá trị ảo; Tập trung triển khai tái cấu khối doanh nghiệp nhà nƣớc, ngân hàng thƣơng mại tái cấu đầu tƣ công với quy mô cƣờng độ lớn, thay đổi tƣ vai trò doanh nghiệp nhà nƣớc đổi cách thức quản trị loại hình doanh nghiệp - Nhà nƣớc cần phải đẩy mạnh thay đổi thể chế, loại trừ lợi ích nhóm, chống tham nhũng, minh bạch hóa thơng tin Cần nhận thức đầy đủ trình chuyển đổi sang chế thị trƣờng, xây dựng hoàn thiện đồng 78 loại thị trƣờng, áp dụng đắn biện pháp quản lý, điều hành theo chế thị trƣờng để sử dụng cách hiệu vốn, tài nguyên, ngƣời,v.v - Cần khai thác tốt yếu tố tăng trƣởng kinh tế, huy động sử dụng hiệu nguồn vốn, tài nguyên, kiên chống tham nhũng, lãng phí, tăng hàm lƣợng khoa học kỹ thuật, nhập sản xuất loại máy móc, trang thiết bị, quy trình cơng nghệ tiên tiến, sử dụng tốt nhân tố ngƣời cách nâng cao chất lƣợng đào tạo chƣơng trình tiên tiến, áp dụng kỹ tƣ duy, kỹ quản lý kỹ lao động gắn với nhu cầu thị trƣờng - Chính phủ cần thiết thực sách tiền tệ thắt chặt, linh hoạt, định hƣớng vào ngành ƣu tiên Kinh nghiệm số nƣớc, đặc biệt Trung Quốc cho thấy trì mức lạm phát thấp mà đạt đƣợc tăng trƣởng cao liên tục thời kỳ dài; Tránh nóng vội tăng trƣởng nhanh cách lạm dụng yếu tố tiền tệ, thiếu kiểm soát để dẫn tới lạm phát cao gây nên cú sốc nhƣ giai đoạn năm từ 2008 đến - Từng bƣớc thực tái cấu trúc doanh nghiệp thực chất, theo hƣớng thị trƣờng, doanh nghiệp nhà nƣớc nhằm giảm thất lãng phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu kinh doanh, tạo môi trƣờng lành mạnh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Cần có giải pháp cấp bách nhằm khắc phục tình trạng đình đốn sản xuất, tỷ lệ hàng tồn đọng cao doanh nghiệp nhƣ thực sách miễn giảm thuế, phí,v.v Hỗ trợ thúc đẩy tiêu dùng nội địa, ý tập trung vào đối tƣợng thu nhập trung bình thấp xã hội Thực sách thu hút nguồn vốn nƣớc đƣa vào sản xuất, thúc đẩy tăng trƣởng 79 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển thể chế trị - Xây dựng hồn thiện thể chế nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân - Phát huy tối đa nhân tố ngƣời; coi ngƣời chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Phải bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân điều kiện để ngƣời đƣợc phát triển toàn diện - Nâng cao lực tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ, dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ khả sáng tạo bảo đảm đồng thuận cao xã hội, tạo động lực phát triển đất nƣớc - Xây dựng hệ thống pháp luật với tƣ cách ý chí toàn dân, ngƣời tự giác, tự nguyện sống làm việc theo pháp luật cƣỡng chế, ép buộc - Phải có biện pháp xử lý nghiêm minh cá nhân lợi dụng quyền lực để trục lợi (tha hóa quyền lực) 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển văn hóa, xã hội Văn hóa có vai trò to lớn việc phát triển tự do, toàn diện ngƣời Văn hóa làm cho ngƣời phát triển tồn diện, trở nên phong phú trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, mang lại cho ngƣời lối sống cao đẹp, giúp ngƣời thực đƣợc khát vọng chân, thiện, mỹ Văn hóa yếu tố làm cho “chất lƣợng ngƣời ngày hoàn thiện”, khả hoạt động sáng tạo ngƣời ngày đƣợc nâng cao Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng văn hóa giữ vai trò quan trọng việc phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trƣờng Do đó, cần ý đến phát triển văn hóa góp phần chống nguy tha hóa ngƣời, làm sắc văn hóa dân tộc, đánh điều kiện kinh tế thị trƣờng [17, 72] 80 Cần có đầu tƣ mặt cho lĩnh vực giáo dục Vì lĩnh vực đầu việc nâng cao “ chất lƣợng ngƣời” Phải thay đổi triết lý để chuyển giáo dục lấy trang bị kiến thức chuyên môn làm mục tiêu chủ yếu sang giáo dục dạy kiến thức chuyên môn mức tối thiểu Dành nhiều thời gian dạy ngƣời học phƣơng pháp, kỹ năng, cách tự học, dạy cách sử dụng, khai thác thiết bị… dạy làm ngƣời với mục đích ngƣời đƣợc đào tạo có khả thích ứng nhanh với hồn cảnh, có khả học tập suốt đời có trách nhiệm cao với gia đình, xã hội Tổ quốc Đi theo đổi hàng loạt thay đổi từ chƣơng trình, giáo trình, sách giáo khoa, ngƣời thầy cách thức giảng dạy Theo triết lý cách dạy học chuyển từ học để nhớ sang chuyển sang học để hiểu Cho đến tƣợng tải nhƣ bệnh chữa thay đổi sách giáo khoa diễn liên năm triết lý lấy dạy chuyên môn mục tiêu quan trọng đẻ Phải thay đổi cách hệ thống đánh giá từ kiểm tra kiến thức sang đánh giá lực Đầu vào đánh giá lực có học đƣợc (cấp học, chƣơng trình học ấy) khơng Trong trình đánh giá lực hiểu tiếp thu sáng tạo điều học Đầu đánh giá lực vận dụng điều học tập, rèn luyện vào mơi trƣờng tới Tóm lại phải thay đổi làm việc thi cử, đánh giá Sự thay đổi mở đƣờng cho giai đoạn mới, ngƣời thi đƣợc sử dụng thiết bị CNTT (nhƣ máy tính chẳng hạn), sử dụng mạng internet,v.v Việc tổ chức thi nhẹ nhàng, đơn giản chắn chấm dứt việc phải nhờ cậy đến lực lƣợng công an để bảo vệ đề, phải nhốt thầy đề khách sạn vừa tốn kém, vừa xúc khơng tƣợng học vẹt, học tủ quay cóp 81 Việc xây dựng chƣơng trình giảng dạy phải có chuẩn đầu Chuẩn đầu phải lấy thực tế khách quan yêu cầu xã hội làm cứ, không “chuẩn” nhƣng nhà trƣờng tự quy định nhƣ nhiều sở đào tạo làm Nhƣ chuẩn đầu phải hiểu đáp ứng nhu cầu đa dạng chủng loại chất lƣợng Giáo dục đại học chuyên nghiệp nơi đào tạo cung cấp nguồn nhân lực loại cho xã hội Sự đa dạng yêu cầu chủng loại chất lƣợng lao động quy định chủng loại phân tầng sở đào tạo Bên cạnh yêu cầu chất lƣợng cao sở hàng đầu, có u cầu vừa phải sở khơng có nhu cầu đến mức Chẳng hạn, doanh nghiệp gia đình nhỏ muốn có kế tốn đạt trình độ đại học chắn khơng cần đến ngƣời tốt nghiệp trƣờng đại học hàng đầu kinh tế Vậy phải có trƣờng đại học vừa tầm để đào tạo loại nhân lực Đây lý luận để phải có cách nhìn phân tầng giáo dục đại học Trong ý nghĩa loạt hô hiệu “chất lƣợng cao” ý chí, khơng thực tế khơng phù hợp với thực tiễn Cần phải có phân biệt giáo dục phổ thông giáo dục đại học (bao gồm sau đại học) Trong thời gian dài phân biệt hình thức Khơng phải vơ cớ mà nhiều bậc trí giả ví von cách hài hƣớc, nhƣng lại xác đại học Việt Nam phổ thông cấp bốn Quả thực, đại học, sinh viên học kiến thức chuyên môn chƣa học lớp phổ thơng, cách dạy cách học khơng khác so với học phổ thông (cũng giống nhƣ lớp 10 học kiến thức chƣa học lớp 9) Điều khác giáo dục phổ thông giáo giáo dục đại học chỗ giáo dục phổ thông dạy kiến thức ổn định, trang bị tri thức rèn luyện phẩm chất cho cơng dân, giáo dục đại học chủ yếu lại 82 đào tạo nguồn nhân lực có lực sáng tạo trình học tập tham gia sáng tạo tri thức Ở nƣớc tiên tiến, phát minh giải thƣởng khoa học quốc tế lớn từ trƣờng đại học đặc điểm đại học Chính từ thuộc tính mà quyền tự chủ đại học, trƣớc hết tự chủ học thuật, điều kiện tiên để giáo dục đại học phát triển Tự chủ phải gắn liền với tự chịu trách nhiệm Hãy để đại trƣờng đại học tự chăm lo lấy thƣơng hiệu uy tín Khơng nên lo “làm bậy” mà phải quản thật chặt Quản lý nhà nƣớc vô quan trọng cần thiết, nhƣng không xác định đƣợc đầy đủ nội hàm công tác mà tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc với nhiều quy trình khắt khe chƣa đem lại kết nhƣ mong muốn Quản lý chặt đến đâu có kẽ hở (đấy chƣa kể tới đội ngũ ngƣời làm quản lý tất giỏi việc sáng vô tƣ) Không cẩn thận khiến cho sở đào tạo ỷ lại, ỷ khéo léo lách qua quy định…khi toàn trách nhiệm lại đƣợc đổ lên quan quản lý Để tiến hành đổi cách giải pháp phải đồng tồn diện Trƣớc hết đổi chế, sách Trong hồn cảnh khóa khăn đất nƣớc, không nên đặt vấn đề tăng thêm ngân sách cho giáo dục đào tạo mà có sách phân phối nguồn lực cho hợp lý Trong trình này, đầu tƣ tập trung đầu tƣ hiệu đƣợc coi ƣu tiên Cần chấm dứt việc đầu tƣ giàn trải hiệu nhƣ Ngoài chế sách tài chính, phải đổi hàng loạt chế sách khác có liên quan đến giáo dục, đào tạo, cho thực quốc sách hàng đầu Vấn đề định cho thành công nghiệp đổi giáo dục sách cán Chọn ngƣời, giao việc có 83 sách thu hút ngƣời giỏi vào lĩnh vực giáo dục đào tạo đƣa giáo dục nƣớc nhà bƣớc vào thời kỳ phát triển Tóm lại: - Quan tâm, ý nhiều tới phát triển văn hóa, giáo dục yếu tố góp phần chống nguy tha hóa ngƣời nói chung ngƣời lao động nói riêng điều kiện kinh tế thị trƣờng - Phát triển chất lƣợng giáo dục lĩnh vực đầu việc loại bỏ nguy tha hóa ngƣời - Nhà nƣớc phải tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân đƣợc tham gia học hành yếu tố góp phần hạn chế tha hóa ngƣời - Giải tốt sách tiền lƣơng cho đội ngũ giáo viên Vì chừng đồng lƣơng không đáp ứng đủ nhu cầu thiết thực hàng ngày cho thân gia đình họ chừng tình trạng tha hóa giáo dục tập thể tránh khỏi - Mọi tổ chức cá nhân phải quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ngƣời lao động đạo đức yếu tố góp phần ngăn cản tha hóa ngƣời tốt nhất… 84 Kết luận chƣơng Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, từ sau tiến hành công đổi mới, nƣớc ta khắc phục đƣợc nhiều biểu tình trạng lao động bị tha hóa diễn thời bao cấp, nhƣng thực tế lao động nƣớc ta bị tha hóa nhiều phƣơng diện nhiều lĩnh vực, từ kinh tế, trị đến đạo đức, giáo dục Do đó, việc nghiên cứu nguyên nhân thực trạng đề phƣơng hƣớng giải pháp toàn diện để khắc phục chúng việc làm có tính cấp thiết Đảng Nhà nƣớc ta 85 KẾT LUẬN Chủ nghĩa Mác chủ nghĩa nhân đạo thực, giá trị lớn làm cho học thuyết ông vƣợt lên học thuyết khác tính nhân đạo ngƣời Tƣ tƣởng ơng hƣớng đến xã hội tốt đẹp mà ngƣời lao động đƣợc tự phát triển tồn diện Thông qua Tác phẩm “ Bản thảo kinh tế - triết học 1844” tác phẩm mở đầu cho thời kỳ sáng tạo mang tính bƣớc ngoặt Mác Ông cho nhân loại thấy chất chủ nghĩa tƣ bản, dạng tha hóa lao động mà ngun nhân chế độ chiếm hữu tƣ nhân tƣ chủ nghĩa tƣ liệu sản xuất Từ ơng cách để giải phóng triệt để ngƣời Chính giá trị lớn lao nhƣ học thuyết Mác không trở nên lỗi thời, lạc hậu mà ln có ý nghĩa định phát triển nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng Đối với Việt Nam thời kỳ phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nên hàm chứa mặt tích cực, phù hợp với xu vận động chung, lẫn hạn chế, khuyết tật Do tìm hiểu “ Bản thảo kinh tế - triết học 1844” ơng có tác dụng to lớn trình xác lập sở xã hội cho việc phát huy nhân tố ngƣời, trƣớc hết ngƣời lao động, khắc phục tƣợng tha hóa, đảm bảo dân chủ, công không lao động, phân phối sản phẩm mà phƣơng diện sinh hoạt ngƣời mà Mác nêu Ngoài nghiên cứu lý luận C Mác lao động bị tha hóa để từ soi chiếu vào xã hội Việt Nam giúp dễ dàng nhận thấy tha hóa lao động tồn Chúng ta nhìn thấy nó, khẳng định từ để đƣa biện pháp khắc phục tình trạng 86 Nguyên nhân tình trạng lực lƣợng sản xuất suất lao động thấp, tác động mặt trái kinh tế thị trƣờng chƣa đƣợc khắc phục tốt, tình trạng bóc lột lao động nhiều doanh nghiệp tƣ nhân tồn tại, cơng tác quản lý Nhà nƣớc nói chung doanh nghiệp, quan, đơn vị yếu Do vậy, giải pháp khắc phục tình trạng lao động bị tha hóa nhiều lĩnh vực phải đƣợc nghiên cứu đề cách toàn diện đồng Trƣớc hết giải pháp kinh tế nhằm phát triển lực lƣợng sản xuất, tăng suất lao động, nâng cao lực quản lý doanh nghiệp để khắc phục tình trạng tha hóa lao động sản xuất Đồng thời với giải pháp kinh tế giải pháp trị để khắc phục tình trạng tha hóa tổ chức cơng quyền, nhƣ làm việc cầm chừng, quản lý, tham nhũng, tham quyền cố vị, v.v., giải pháp tƣ tƣởng giáo dục để khắc phục tha hóa đạo đức, lối sống Tình trạng tha hóa giáo dục nƣớc ta nghiêm trọng cần phải đƣợc khắc phục để đƣa giáo dục nƣớc ta phát triển lên trình độ khu vực quốc tế 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo(2013), Tài liệu phục vụ lớp tập huấn giảng viên môn lý luận trị trường đại học, cao đẳng, Hà nội [2] Ban Tuyên giáo trung ƣơng (2011), Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [3] Nguyễn Đức Bình chủ biên (2002), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Dỗn Chính – Đinh Ngọc Thạch (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác – Ph Ăng ghen – V.I Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Phạm Nhƣ Cƣơng (chủ biên) (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Trƣơng Hải Cƣờng (2001), Quan điểm C Mác – Ph Ăngghen lao động bị tha hóa tha hóa tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự Thật, Hà Nội [13] Đỗ Lan Hiền (2003), “Quan niệm C Mác tha hóa lao động, tha hóa tơn giáo Bản thảo kinh tế - triết học 1844, Tạp chí triết học, số [14] Nguyễn Tấn Hùng (2012), Bài giảng Phân tích tư tưởng triết học C Mác, Ph Ăng ghen V.I Lênin qua tác phẩm, Đà Nẵng [15] Nguyễn Huy (2012), “Bóc lột hƣớng giải „vấn đề bóc lột‟ điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học, số 12 [16] Hồ Ngọc Hƣơng (1989), “Tha hóa chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, số [17] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2005), Quan niệm C Mác tha hóa, giải phóng người ý nghĩa phát triển người Việt Nam nay, Trƣờng Đại học Khoa học XH NV, Hà Nội [18] Nguyễn Đình Kháng (2001), “Sở hữu tƣ liệu sản xuất thành phần kinh tế theo tinh thần Đại hội IX Đảng”, Tạp chí Lý luận trị, số 10 [19] Nguyễn Kim Lai (1999), “Sở hữu quan niệm triết học xã hội C Mác qua Bản thảo kinh tế - triết học 1844”, Tạp chí Triết học, số [20] V.I Lênin (2005), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [21] Nguyễn Văn Long (1998), “Nguồn gốc xã hội tơn giáo việc giải phóng ngƣời khỏi tơn giáo‟, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số [22] C Mác Ph Ăngghen (1982), Tuyển tập, tập 1, Nxb thật, Hà Nội [23] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 [24] C Mác Ph Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] C Mác Ph Ăng ghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới(2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Nguyễn Thế Nghĩa (2003), “Quan niệm C Mác tha hóa giải phóng ngƣời khỏi tha hóa Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, Tạp chí Triết học, số 10 [30] Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Trần Đức Thảo (1998), Vấn đề người chủ nghĩa “ Lý luận khơng có người”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [32] Vƣơng Thị Bích Thủy (2003), “Dân chủ hóa tạo mơi trƣờng động lực cho phát triển cá nhân xã hội”, Tạp chí triết học, Số [33] Nguyễn Văn Thƣởng (2004), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Đặng Hữu Toàn (1993), “Tìm hiểu tƣ tƣởng giải phóng ngƣời C Mác”, Tạp chí Triết học, số [35] Trần Xuân Trƣờng (2004), Vận mệnh lịch sử chủ nghĩa tư bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam (1996 - 2005), Tập I,II,III,IV, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 90 [37] Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trang Website [38] Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần, “Tăng lƣơng, sửa luật để giảm đình cơng”,http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHA P/View_Detail.aspx?ItemID=233, 26/9/2013 [39] Dân trí điện tử ngày, “Chuyện lạ tập đọc ê, a lò luyện thi Hà Nội”,http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/chuyen-la-tap-doc-e-a-tai-loluyen-thi-o-ha-noi-743876.htm(17/6/2013) [40] Hướng dẫn kiểm điểm, tự phê bình phê bình theo Kế hoạch thực Nghị Trung ương khóa XI "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảnghiệnnay" http://thanhuytamky.org.vn/Default.aspx?tabid=263&ni=39&language=vi-VN (14/3/2012) [41] Vũ Thị Kiều Phƣơng, “Từ quan niệm C Mác „xóa bỏ chế độ tƣ hữu‟ suy nghĩ vấn đề sở hữu tƣ nhân kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, www Lrc.ctu.edu.vn/pdoc/33/sohuutunhan.pdf (20/10/2011) [42] Bùi Xuân Phái, Quyền lực tha hóa quyền lực, thongtinphapluatdansu.edu.vn ,(13/10/2009) [43] Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp khối Đảng, đoàn,http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/Huongdan-cua-Ban/2011/4481/Tai-lieu-boi-duong-thi-nang-ngach-chuyenvien-cao-cap-khoi.aspx,(30/11/2011) [44] Việc làm xuất lao động – vấn đề đặt ra, Báo điện tử ĐCSVN,http://congdoan.most.gov.vn/trao-doi/bai-viet/197-vic-lamva-xut-khu-lao-ng nhng-vn t-ra-.html?showall=1, (20/10/2012) 91 [45] Viện Kiểm sát nhân dân Ihành phố Hải Phòng, Hiệu trưởng đánh bạc – báo động tha hóa cán bộ, http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/index.php/home/detail/925 ,(25-72013) [46].Việt Nam net, trang Giáo dục, iáo dục Việt Nam trước đòi hỏi đổi tồn diên, http: www.vnu.edu.vn ttsk ?C1654 N14938 Giáo-dụcViẹt-Nam-trc-dòi-hỏi-dỏi-mói-can-bản-và-tồn-diẹn.htm,(27/3/2013) [47] Britannica Concise Encyclopedia, Alienation, http://www.answers.com/topic/alienation [48] Ludwig Feuerbach (1854), The Essence of Christianity, translated by George Eliot, http://www.marxists.org/reference/archive/feuerbach/works/essence/index.htm [49] T.Z Lavine (1989), From Socrates to Sartre: The Philosophic Quest, Bantam Books, New York [50] Oxford Dictionary, Alienation, http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/alienation [51] Wikipedia, the free Encyclopedia, Marx‟s Theory of Alienation, http://en.wikipedia.org/wiki/Marx's_theory_of_alienation ... CHƢƠNG QUAN ĐIỂM C A C C M C VỀ LAO ĐỘNG BỊ THA HÓA TRONG T C PHẨM “BẢN THẢO KINH TẾ - TRIẾT H C 1844 1.1 KHÁI LƢ C VỀ T C PHẨM, C C QUAN ĐIỂM VỀ THA HÓA TRONG LỊCH SỬ VÀ C CH TIẾP C N C A... quan trọng giúp t c giả hoàn thành đề tài nghiên c u 8 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM C A C C M C VỀ LAO ĐỘNG BỊ THA HÓA TRONG T C PHẨM “BẢN THẢO KINH TẾ - TRIẾT H C 1844 1.1 KHÁI LƢ C VỀ T C PHẨM, C C QUAN. .. PHẨM, C C QUAN ĐIỂM VỀ THA HÓA TRONG LỊCH SỬ VÀ C CH TIẾP C N C A C M C ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ THA HÓA 1.1.1 Khái lƣ c t c phẩm T c phẩm “Bản thảo kinh tế - triết h c năm 1844 đƣ c C M c viết khoảng

Ngày đăng: 28/05/2019, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan