Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện hoài nhơn, tỉnh bình định

0 61 0
Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện hoài nhơn, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THÙY NGA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THÙY NGA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ DÂN Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thùy Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Định nghĩa nông nghiệp 1.1.2 Vị trí ngành sản xuất nơng nghiệp 1.1.3 Đặc điểm ngành sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Vai trò ngành sản xuất nơng nghiệp 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 12 1.2.1 Mở rộng quy mô, gia tăng nguồn lực đầu vào 13 1.2.2 Tổ chức tốt sản xuất nông nghiệp 14 1.2.3 Bảo đảm cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý 17 1.2.4 Bảo đảm thị trường đầu 18 1.2.5 Gia tăng sản lượng hiệu sản xuất nông nghiệp 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 19 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 20 1.3.3 Các sách phát triển nơng nghiệp 21 1.3.4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 22 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 25 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nơng nghiêp huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên thâm canh sản xuất, nông nghiệp 25 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiêp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giới hóa sản xuất, nơng nghiệp 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 30 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN HỒI NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 31 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỒI NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 34 2.2.1 Quy mô, nguồn lực đầu vào 35 2.2.2 Tình hình tổ chức sản xuất nông nghiệp 55 2.2.3 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp 56 2.2.4 Tình hình bảo đảm thị trường đầu 60 2.2.5 Tình hình sản lượng hiệu sản xuất nông nghiệp 61 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỒI NHƠN 64 2.3.1 Những lợi huyện Hoài Nhơn 64 2.3.2 Những hạn chế thách thức 65 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN HOÀI NHƠN 70 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐƯA RA GIẢI PHÁP 70 3.1.1 Quan điểm phương hướng phát triển nông nghiệp huyện 70 3.1.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện 72 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỒI NHƠN 74 3.2.1 Nhóm giải pháp mở rộng quy mô, gia tăng nguồn lực đầu vào 74 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm tổ chức tốt sản xuất nơng nghiệp 77 3.2.3 Nhóm giải pháp bảo đảm cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý 78 3.2.4 Nhóm giải pháp bảo đảm thị trường đầu 79 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGH : Cơ giới hóa CP : Cổ phần RVAC : Rừng - vườn - ao - chuồng SXNN : Sản xuất nông nghiệp TP : Thành phố TT : Thị trấn VAC : Vườn - ao - chuồng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế huyện Hoài Nhơn qua năm 2.2 39 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nghĩa hẹp huyện Hoài Nhơn theo giá hành qua năm 2.3 Trang 42 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành kinh tế huyện Hoài Nhơn qua năm 2.4 Diện tích, suất sản lượng lúa ngơ năm 2013 huyện Hoài Nhơn 2.5 53 Giá trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động huyện Hoài Nhơn qua năm 2.11 52 Kết sản xuất lâm nghiệp huyện Hoài Nhơn qua năm 2.10 50 Giá trị sản xuất Lâm nghiệp huyện Hoài Nhơn theo giá hành qua năm 2.9 47 Số lượng đàn gia súc, gia cầm huyện Hoài Nhơn qua năm 2.8 46 Diện tích, suất sản lượng khoai lang, sắn lạc năm 2013 huyện Hoài Nhơn 2.7 44 Diện tích, suất sản lượng lúa huyện Hoài Nhơn huyện khác, thị xã, thành phố năm 2013 2.6 43 54 Diện tích sản lượng cao su hồ tiêu huyện Hồi Nhơn qua năm: 59 2.12 Diện tích sản lượng số ăn chủ yếu huyện Hoài Nhơn qua năm 2.13 60 Giá trị sản xuất nội ngành nông, lâm, thủy sản huyện Hoài Nhơn qua năm (giá cố định 1994, đơn vị triệu đồng) 2.14 62 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp huyện Hoài Nhơn qua năm (theo giá cố định năm 1994) 2.15 Giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt hàng năm huyện Hoài Nhơn 2.16 62 63 Năng suất lúa năm huyện Hoài Nhơn qua năm 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Hồi Nhơn qua năm 2.2 Cơ cấu sử dụng đất trồng hàng năm huyện Hoài Nhơn qua năm 2.3 36 37 Tỷ trọng lao động làm việc ngành huyện Hoài Nhơn qua năm 2.4 Trang 40 Biểu đồ sản lượng lương thực có hạt huyện Hoài Nhơn huyện, thị xã, thành phố tỉnh Bình Định năm 2013 2.5 Biểu đồ diện tích lâu năm huyện Hoài Nhơn qua năm 2.6 52 Cơ cấu sử dụng đất nông, lâm, thủy sản huyện Hoài Nhơn qua năm 2.9 50 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động huyện Hoài Nhơn qua năm 2.8 49 Tốc độ tăng trưởng số lượng gia súc, gia cầm huyện Hoài Nhơn qua năm 2.7 45 57 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản phân theo giá hành huyện Hoài Nhơn qua năm 2.10 Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn qua năm 2.11 57 58 Tốc độ tăng trưởng diện tích suất lúa huyện Hồi Nhơn qua năm 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm: nơng-lâm-ngư nghiệp Nó ngành kinh tế quan trọng, ngành trực tiếp sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành kinh tế khác, tạo nhiều việc làm cho người dân lao động nơng thơn; góp phần lớn vào q trình phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh lương thực quốc gia, nước phát triển Việt Nam Có thể nói, Nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội lồi người, khơng ngành thay Hồi Nhơn huyện nằm phía Bắc tỉnh Bình Định, cách trung tâm thành phố Quy Nhơn 100km phía bắc Phía Bắc giáp với huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp với huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định, phía Tây giáp với hai huyện Hồi Ân An Lão, phía đơng giáp biển Đơng Tồn huyện có 15 xã thị trấn với diện tích tự nhiên 421km2 Dân số 207.700 người, đó, dân số độ tuổi lao động là115.210 người (theo niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2013) Hồi Nhơn có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng- an ninh Nơng nghiệp vốn coi mạnh vùng nhiều năm với nhiều kết thu đáng khích lệ Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp huyện cấp đầu tư, quan tâm Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp huyện chưa khỏi tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, suất trồng vật nuôi suất lao động chưa cao Trước tình hình đó, cần có giải pháp thiết thực khắc phục khó khăn để đẩy mạnh nơng nghiệp phát triển đạt hiệu ngày cao bền vững, nâng cao suất lao động nông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng việc làm nâng cao mức sống người dân Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định” cho luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ lý luận thực tiễn để hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp - Xác định tiềm năng, mạnh nguồn lực cho phát triển nông nghiệp huyện - Chỉ mặt mạnh, yếu phát triển nông nghiệp huyện - Kiến nghị giải pháp phát triển nông nghiệp huyện thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Hệ thống giải pháp phát triển nông nghiệp - Phạm vi: + Phạm vi không gian: địa bàn huyện Hồi Nhơn tỉnh Bình Định + Phạm vi thời gian: từ năm 2009-2013 * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Khái quát lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp để tạo khung lý thuyết cho nghiên cứu; xác định tiềm năng, mạnh tồn tại, hạn chế phát triển nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn giai đoạn 2009 2013; đồng thời đánh giá thực trạng phát triển đề giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Hoài Nhơn thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống 3 - Phương pháp mơ hình hóa - Phương pháp chun gia - Phương pháp thống kê: thống kê mô tả, thống kê suy đoán - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích SWOT: điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc phát triển nông nghiệp bền vững huyện Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển Nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn tỉnh Bình Định Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phát triển nơng nghiệp q trình lâu dài, phân chia thành giai đoạn khác mơ tả đặc trưng riêng Có nhiều quan điểm khác phát triển nông nhiệp, theo lý thuyết có lý thuyết sau: Theo Todaro (Todaro, 1990) phát triển nông nghiệp trãi qua ba giai đoạn từ thấp đến cao: - Giai đoạn tự cung tự cấp: Đất đai, lao động yếu tố sản xuất chủ yếu, vốn đầu tư thấp; sản phẩm chưa đa dạng, chủ yếu lương thực loại vật nuôi truyền thống Sản lượng tăng chủ yếu tăng diện tích canh tác Phần lớn sản phẩm sản xuất tiêu dùng nội khu vực nông nghiệp - Giai đoạn chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa: Đây giai đoạn trung gian chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang chun mơn hóa Giai đoạn cấu trồng, vật nuôi phát triển theo hướng hỗn hợp, đa dạng dần thay chế độ canh tác độc canh sản xuất nên tính thời vụ hạn chế Sản lượng nông nghiệp gia tăng chủ yếu từ việc tăng suất, sản lượng đơn vị diện tích canh tác Sản phẩm nơng nghiệp hướng đến thị trường - Nông nghiệp đại: Đây giai đoạn phát triển cao nông nghiệp Yếu tố vốn, cơng nghệ đóng vai trò định việc tăng sản lượng nông nghiệp Nông nghiệp chuyên môn hóa sâu, cung ứng hồn tồn cho thị trường lợi nhuận mục tiêu người sản xuất Sung SangPark (1992) phân chia q trình phát triển nơng nghiệp qua ba giai đoạn: Sơ khai, phát triển phát triển Mỗi giai đoạn, sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào yếu tố khác mô tả dạng hàm sản xuất Giai đoạn sơ khai sản lượng nơng nghiệp phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên đất đai, thời tiết, lao động Mối quan hệ sản lượng đầu yếu tố đầu vào khái quát hàm sản xuất Y = F(N,L), đó: Y sản lượng nông nghiệp, N yếu tố tự nhiên, L lao động Giai đoạn này, phần gia tăng sản lượng hecta đất giảm dần số lao động tiếp tục tăng Nguyên nhân suất biên giảm dần chủ yếu không chuyển lao động dư thừa khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ Giai đoạn phát triển: Ngoài việc phụ thuộc yếu tố tự nhiên (N), lao động (L), sản lượng nơng nghiệp phụ thuộc vào số yếu tố sản xuất từ khu vực cơng nghiệp phân bón, thuốc hóa học Sản lượng đất nông nghiệp tăng lên tương ứng với lượng phân bón thuốc hóa học sử dụng Hàm sản xuất thể sau: Y = F (N,L) + F(R) Giai đoạn phát triển: Hàm sản xuất xác định: Y = F(N,L) + F(R) + F(K) Theo đó, suất lao động tăng lên tương ứng với lượng vốn sản xuất (K) sử dụng tăng thêm, từ thu nhập lao động tăng thêm 5 Qua mơ hình này, thu nhập bình qn lao động nông nghiệp nước phát triển phát triển có chênh lệch lớn khác suất lao động Theo Park, để thu hẹp khoảng cách, khơng có đường khác việc dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp Các nghiên cứu khác đề cập tới khía cạnh nội dung phát triển nông nghiệp nghiên cứu Nguyễn Sinh Cúc (2003), Đặng Kim Sơn (2008) Hoàng Thị Chính (2010) khẳng định gia tăng sản lượng lương thực thực phẩm thông qua tiêu giá trị SXNN Tổ chức sản xuất nông nghiệp đề cập tới, Việt Nam đột phá tổ chức SXNN trở thành cú hích phát triển Nguyễn Sinh Cúc, Trần Đức (1998) Đặng Kim Sơn (2008), Bùi Quang Bình (2006) khẳng định nên sử dụng mơ hình kinh tế trang trại thực dồn điền đổi mở rộng quy mô sản xuất Theo PGS.TS Bùi Quang Bình (2010) Phát triển sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình dịch chuyển suất lao động nông nghiệp thay đổi công nghệ Mô hình xác định cơng thức: Năng suất lao động nông nghiệp (yA) = Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp (YA) chia Số lượng lao động nông nghiệp (LA) = (YA/La) x (La/LA) Trong đó: La Diện tích đất nơng nghiệp Như vậy, suất lao động nông nghiệp phụ thuộc vào (i) suất đất (YA/La) (ii) quy mơ diện tích đất nơng nghiệp (La/LA) hệ số đất - lao động Theo đó, thời kỳ đầu phát triển nơng nghiệp, dân số ít, trình độ cơng nghệ hạn chế nên suất lao động nông nghiệp tăng chủ yếu tăng diện tích đất nơng nghiệp Trong giai đoạn phát triển cao, tài nguyên đất nông nghiệp hạn chế dần, dân số không ngừng tăng lên, muốn tăng sản lượng đơn vị diện tích, bắt buộc phải áp dụng tiến khoa học cơng nghệ, sử dụng giới nhiều Từ tiết kiệm lao động, sản xuất nhiều diện tích nên suất lao động nơng nghiệp tăng Vì vậy, để tăng suất lao động nông nghiệp tăng suất đất cách nâng hệ số gieo trồng, sử dụng loại giống mới, có suất cao hơn, phát triển loại nơng sản có giá trị kinh tế cao phù hợp thị trường, mở rộng mơ hình đa dạng hóa sản xuất VAC (vườn ao - chuồng), RVAC (rừng - vườn - ao - chuồng),…; đồng thời nâng hệ số đất - lao động cách dịch chuyển lao động nông nghiệp sang ngành thương mại dịch vụ, công nghiệp, thực dồn điền đổi thửa, phát triển kinh tế trang trại, đưa giới vào nông nghiệp, khâu sử dụng nhiều lao động làm đất, thu hoạch, … Thuật ngữ phát triển nông nghiệp dùng nhiều đời sống kinh tế xã hội Theo GS.TS Đỗ Kim Chung cho rằng: Phát triển nơng nghiệp thể q trình thay đổi nông nghiệp giai đoạn so với giai đoạn trước thường đạt mức độ cao lượng chất Nền nông nghiệp phát triển sản xuất vật chất có nhiều đầu (sản phẩm dịch vụ) đa dạng chủng loại phù hợp cấu, thích ứng tổ chức thể chế, thoả mãn tốt nhu cầu xã hội nông nghiệp Phát triển nông nghiệp q trình, khơng phải trạng thái tĩnh Q trình thay đổi nơng nghiệp chịu tác động quy luật thị trường, sách can thiệp vào nơng nghiệp Chính phủ, nhận thức ứng xử người sản xuất người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ tạo lĩnh vực nông nghiệp 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 1.1 VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA NGÀNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 1.1.1 Định nghĩa nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất, phận cấu thành kinh tế quốc dân Nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm có: Trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp thủy sản; nông nghiệp theo nghĩa hẹp gồm: trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Ở nước ta, Nông nghiệp thường hiểu theo nghĩa rộng Nơng nghiệp lĩnh vực sản xuất có nét đặc thù, ngành sản xuất gắn với đối tượng sinh vật (cây trồng, vật nuôi), bị chi phối qui luật sinh học, điều kiện ngoại cảnh (đất đai, thời tiết, khí hậu) ngành sản xuất sản phẩm tất yếu để xã hội tồn phát triển; từ lâu nhà kinh tế quan tâm đề cập nhiều lý thuyết kinh tế, mơ hình phát triển kinh tế nước chậm phát triển tiến hành công nghiệp hóa 1.1.2 Vị trí ngành sản xuất nơng nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó khơng ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học - kỷ thuật, mặt sở để phát triển nông nghiệp việc sử dụng tiềm sinh học - trồng, vật nuôi Chúng phát triển theo quy luật sinh học định, người khơng thể ngăn cản q trình phát sinh phát triển diệt vong chúng, mà sở nhận thức đắn quy luật để có giải pháp tác động thích hợp với chúng Mặt khác, quan trọng phải làm cho người sản xuất có quan tâm thỏa đáng, gắn lợi ích họ với sử dụng q trình sinh học nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm cuối 1.1.3 Đặc điểm ngành sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nên mang tính khu vực rõ rệt Đặc điểm cho thấy, đâu có đất lao động tiến hành sản xuất nơng nghiệp Sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm riêng mà ngành khác khơng có, cụ thể: - Thứ nhất, tính vùng Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực cao Ở quốc gia, vùng có điều kiện khí hậu, thời tiết, lịch sử hình thành loại đất, trình khai phá, sử dụng khác hoạt động nơng nghiệp khác - Thứ hai, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay Ruộng đất bị giới hạn mặt diện tích, người tăng thêm theo ý muốn chủ quan sức sản xuất ruộng đất chưa giới hạn Chính thế, trình sử dụng phải biết quý trọng đất, sử dụng đất tiết kiệm, cải tạo, bồi dưỡng để làm cho ruộng đất ngày màu mỡ hơn, cần xem xét thật kỹ chuyển từ đất nông nghiệp sang loại đất khác - Thứ ba, đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng, vật nuôi Các loại phát triển theo quy luật sinh học (sinh trưởng, phát triển diệt vong), nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh Với tư cách tư liệu sản xuất chúng tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất nông nghiệp cách sử dụng sản phẩm thu chu kỳ trước Do đó, đòi hỏi phải thường xuyên chọn lọc, lai tạo giống phù hợp với điều kiện vùng suất cao 9 - Thứ bốn, sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ cao Đây đặc thù điển hình q trình sản xuất nơng nghiệp q trình tái sản xuất kinh tế gắn với trình tái sản xuất tự nhiên; thời gian hoạt động thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại khơng hồn tồn trùng hợp nhau, sinh tính thời vụ cao nơng nghiệp Tính thời vụ khơng thể xóa bỏ mà hạn chế Do đó, người nơng dân phải khai thác tốt quy luật để giảm chi phí sản xuất, phải có giải pháp tổ chức sản xuất hợp lý để hạn chế khó khăn, khai thác hiệu sản xuất (giá yếu tố đầu vào tăng đầu giảm mùa vụ, lao động loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất khan mùa vụ nông nhàn thời gian khác, ) 1.1.4 Vai trò ngành sản xuất nông nghiệp a Cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội Có thể nói, lương thực cần thiết cho sống hàng ngày người, sở để trì sống tồn xã hội Trong lý luận kinh điển mình, C Mác Ănghen rõ: “ Trước hết người cần phải ăn, mặc, trước lo đến chuyện làm trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo…” Hay Việt Nam, Lê Qúy Đôn kết luận: “Phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng” Mặc dù ngơn từ diễn đạt khác nhấn mạnh ý nghĩa thiết thực nông nghiệp đời sống kinh tế, xã hội Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, cung cấp sản phẩm tối cần thiết cho người, lương thực, thực phẩm; yếu tố đầu tiên, có tính chất định cho tồn tại, phát triển người phát triển kinh tế xã hội quốc gia; giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển, đại phận người dân sống nghề nông nghiệp Tuy nhiên, nước có 10 cơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho đời sống nhân dân nước “Nơng nghiệp ngành sản xuất lương thực, người sống mà khơng cần sắt thép, than điện, thiếu lương thực” b Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị Nơng nghiệp có vai trò quan trọng việc cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp khu vực thành thị Được thể chủ yếu mặt sau đây: - Nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp đô thị - Khu vực nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn quý báu cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến - Khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế, có cơng nghiệp, giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, khu vực lớn xét lao động sản phẩm quốc dân c Nông nghiệp làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ lớn ngành công nghiệp dịch vụ Ở hầu phát triển, sản phẩm công nghiệp bao gồm tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường nước, mà trước hết khu vực nông nghiệp nông thôn Sự thay đổi cầu khu vực nông nghiệp, nông thơn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực 11 nông thôn làm cho cầu sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, bước nâng cao chất lượng cạnh tranh với thị trường giới d Nông nghiệp tham gia vào xuất Nông nghiệp coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ to lớn Các loại nông, lâm, thủy sản dể dàng gia nhập thị trường quốc tế so với hàng hóa cơng nghiệp Vấn đề thâm nhập thị trường tiêu thụ loại hàng hóa nơng, lâm, thuỷ sản dễ so với hàng hố cơng nghiệp Vì thế, nước phát triển, nguồn xuất để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào loại nông, lâm, thuỷ sản Xu hướng chung nước q trình cơng nghiệp hóa, giai đoạn đầu giá trị xuất nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất tỷ trọng giảm dần với phát triển cao kinh tế Tuy nhiên, xuất nông, lâm, thuỷ sản thường bất lợi giá thị trường giới có xu hướng giảm xuống, lúc giá sản phẩm công nghiệp tăng lên, tỷ giá cánh kéo hàng nông sản hàng công nghệ ngày mở rộng, làm cho nông nghiệp, nông thôn bị thua thiệt Ở số nước dựa vào vài loại nông sản xuất chủ yếu Coca Ghana, đường mía Cuba, cà phê Braxin, gạo Thái Lan Việt Nam, ; phải chịu nhiều rủi ro bất lợi xuất Vì gần nhiều nước thực đa dạng hố sản xuất xuất nhiều loại nơng lâm thuỷ sản, nhằm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước e Nơng nghiệp có vai trò quan trọng bảo vệ môi trường Nông nghiệp nơng thơn có vai trò to lớn, sở phát triển bền vững mơi trường; sản xuất nông nghiệp gắn liền trực tiếp với môi trường tự nhiên như: đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn Nơng nghiệp sử dụng nhiều hóa chất phân bón hóa học, thuốc trừ sâu bệnh v v… làm ô 12 nhiễm đất nguồn nước Trong trình canh tác dễ gây xói mòn triền dốc thuộc vùng đồi núi khai hoang mở rộng diện tích đất rừng v.v Vì thế, q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, cần tìm giải pháp thích hợp để trì tạo phát triển bền vững mơi trường Tóm lại, kinh tế thị trường, vai trò nơng nghiệp phát triển bao gồm hai loại đóng góp: Thứ đóng góp thị trường - cung cấp sản phẩm cho thị trường nước, sản phẩm tiêu dùng cho khu vực khác; thứ hai đóng góp nhân tố diễn có chuyển dịch nguồn lực (lao động, vốn v.v ) từ nông nghiệp sang khu vực khác 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Mục tiêu quan trọng tất địa phương mà kinh tế phụ thuộc vào nơng nghiệp tăng trưởng phát triển kinh tế nơng nghiệp, thước đo chủ yếu tiến giai đoạn địa phương Điều có ý nghĩa quan trọng nơi có điểm xuất phát thấp theo đuổi mục tiêu tiến kịp hội nhập với nước phát triển * Phát triển nông nghiệp hiểu trình tăng tiến mặt sản xuất nông nghiệp Phát triển nông nghiệp xem trình biến đổi lượng chất; kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội sản xuất nông nghiệp Theo cách hiểu vậy, nội dung phát triển nông nghiệp khái quát theo ba tiêu thức: Một là, gia tăng sản lượng nông nghiệp kinh tế mức gia tăng sản lượng bình quân đầu người Đây tiêu thức thể trình biến đổi lượng sản xuất nơng nghiệp, điều kiện cần để nâng cao mức sống vật chất cho người dân thực mục tiêu khác phát triển Hai là, biến đổi theo xu cấu nông nghiệp Đây tiêu thức thể trình biến đổi chất kinh tế sản 13 xuất nông nghiệp Để phân biệt giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình độ phát triển sản xuất nơng nghiệp thời kỳ Ba là, biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội Từ nội dung phát triển nông nghiệp bao gồm: 1.2.1 Mở rộng quy mô, gia tăng nguồn lực đầu vào Trong văn phong kinh tế phát triển kinh tế nói chung vận động lên theo hướng ngày hoàn thiện mặt kinh tế xã hội Sự phát triển bảo đảm gia tăng quy mô sản lượng kinh tế (thường phản ánh gia tăng GDP hay GNP thực) đồng thời trì ổn định với việc gia tăng không ngừng mức sống cho dân chúng Do phát triển hoạt động kinh tế gia tăng sản lượng tạo trì theo thời gian; đồng thời bảo đảm nâng cao mức sống cho người sản xuất Nếu tiếp cận theo hàm sản xuất lý thuyết phát triển phát triển sản xuất nơng nghiệp việc mở rộng quy mô sản xuất bao gồm mở rộng tăng cường yếu tố nguồn lực đầu vào sản xuất nông nghiệp tăng thêm vốn, lao động, tăng thêm diện tích đất đai nông nghiệp Chẳng hạn, mở rộng quy mô sản xuất cách mở rộng diện tích canh tác (khai hoang, phục hóa), với phương thức canh tác cũ (đối với trồng trọt); gia tăng quy mô chăn nuôi đầu gia súc, gia cầm (đối với chăn nuôi); tăng diện tích ni thủy sản Việc làm có giới hạn đất đai giới hạn quốc gia, đơn vị hành nguồn tài nguyên, thuỷ sản khai thác vô hạn Khi quy mô sản lượng tăng lên nghĩa lượng sản phẩm sản xuất nhiều q trình có điều chỉnh phân bổ sử dụng nguồn lực khác Điều có nghĩa gia tăng sản lượng phản ánh kết cuối trình điều chỉnh phân bổ nguồn lực này, 14 nói cách khác gia tăng sản lượng khơng nói rõ phân bổ sử dụng nguồn lực theo chiều rộng hay chiều sâu Mở rộng quy mô gia tăng yếu tố đầu vào phải kèm với việc gia tăng sản lượng hay giá trị sản lượng, tức phải gia tăng kết sản xuất nông nghiệp Mức gia tăng sản lượng nông nghiệp tỷ lệ với gia tăng đầu vào có khác biệt lớn hay nhỏ tùy vào tính kinh tế quy mơ tương ứng với sản xuất Việc gia tăng yếu tố đầu vào thực tổ chức, nhà sản xuất nông nghiệp Họ hoạt động nơng nghiệp, lâm nghiệp hay thủy sản theo nghĩa hẹp nơng nghiệp Phía đầu hay kết sản xuất ngành gia tăng theo, tùy theo trình độ kỹ thuật công nghệ khác Do đó, nhiều nghiên cứu người ta thơng qua gia tăng nhân tố sản xuất ngành, với sản lượng để phản ánh gia tăng quy mơ sản xuất Tiêu chí để đánh giá việc mở rộng quy mô, gia tăng nguồn lực đầu vào: - Mức gia tăng sản lượng giá trị sản lượng nông nghiệp hay ngành; - Mức tăng quy mơ diện tích sản xuất nơng nghiệp; - Mức tăng nhân tố sản xuất vốn, lao động,… 1.2.2 Tổ chức tốt sản xuất nông nghiệp Tổ chức sản xuất theo mơ hình định mức sản lượng đầu hay quy mô sản xuất nơng nghiệp Các mơ hình phát triển nơng nghiệp đặc biệt mơ hình Todaro (1990) trình gắn với trình thay đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp từ sản xuất tự cấp tự túc hộ gia đình chuyển dần tới mơ hình trang trại chun mơn hóa cao Các trang trại phát triển xuất nhu cầu hợp tác với mơ hình hợp tác xã áp dụng 15 Phát triển nông nghiệp mục tiêu nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam; nghiên cứu cho phát triển nông nghiệp thể nhiều khía cạnh khác Tổ chức sản xuất nông nghiệp đề cập tới, Việt Nam đột phá tổ chức sản xuất nơng nghiệp trở thành cú hích phát triển Nguyễn Sinh Cúc, Trần Đức (1998) Đặng Kim Sơn (2008), Bùi Quang Bình (2006) khẳng định nên sử dụng mơ hình kinh tế trang trại thực dồn điền đổi mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp đặc biệt sản xuất hồ tiêu quy mơ lớn chun mơn hóa cao Ngồi ra, thu nhập hộ nông dân quan tâm nghiên cứu Q trình chuyển đổi mơ hình tổ chức sản xuất bảo đảm cho nguồn lực phân bổ sử dụng sản xuất nông nghiệp cách có hiệu kết suất nông nghiệp tăng lên sản lượng nông nghiệp mà tăng lên Rõ ràng với đặc thù loại công nghiệp lâu năm, việc phát triển sản xuất hồ tiêu đòi hỏi sản xuất chuyên canh tập trung quy mơ lớn đòi hỏi mơ hình tổ chức sản xuất phải thay đổi cho phù hợp mà xu tất yếu mô hình kinh tế trang trại hợp tác xã Hiện nay, kinh tế hộ vào sản xuất hàng hóa, chịu chi phối kinh tế thị trường, song chưa nắm bắt thị trường, chưa biết chưa đủ điều kiện để tổ chức sản xuất thích hợp với thị trường Vì vậy, trước mắt Nhà nước cần thực thông tin thị trường cụ thể thường xuyên hơn, trước bắt đầu mùa vụ gieo trồng thu hoạch; thực tốt việc chuyển giao công nghệ thiết thực, phù hợp với loại trồng vật nuôi; tăng cường đầu tư cho vay vốn gắn với dự án kinh doanh nông hộ, trang trại dự án phát triển nơng nghiệp hàng hóa cộng đồng thơn, xã Về phía thân nơng hộ, nông trại với tư cách đơn vị kinh tế 16 sở tự chủ, cần chủ động lựa chọn ngành sản xuất hàng hóa phù hợp, có thị trường tiêu thụ đưa lại lợi nhuận kinh tế cao hơn, sở mạnh dạn tổ chức lại đồng ruộng mình, thực thâm canh theo quy trình kỷ thuật, chủ động thực hợp đồng đầu vào với doanh nghiệp dịch vụ vật tư kỷ thuật, tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp kinh doanh chế biến hay kinh doanh thương nghiệp loại sản phẩm Bên cạnh việc củng cố, xếp, thành lập giải thể Hợp tác xã làm ăn không hiệu quả, yếu kém; cần phải đổi loại hình hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã; nơi khơng tổ hợp tác, khơng có tổ hợp tác giải thể hợp tác xã yếu khuyến khích phát triển hình thức tổ chức hợp tác theo nguyện vọng nơng dân Các hình thức kinh tế hợp tác đa dạng linh hoạt, xuất biến đổi theo vào yêu cầu cụ thể thiết thực nhóm nơng hộ Các hình thức kinh tế hợp tác thành lập loại hình sau: Gắn phát triển quan hệ thị trường hộ nông dân với hộ nông dân với tổ chức kinh tế khác mua vật tư, bán sản phẩm, hình thức hợp tác thương nghiệp tổ hợp tác mua bán, cung ứng, tiêu thụ nơng nghiệp, nơng thơn xuất phát triển Hình thức hợp tác mang tính kinh doanh cao, ln nhạy cảm với biến đổi thị trường Các hộ nông dân tự nguyện thành lập tổ chức kinh tế hợp tác tổ hợp tác đổi công, tổ hợp tác dịch vụ khâu, vài khâu, nhóm hợp tác góp vốn Loại hình hợp tác đơn giản mang tính giúp đỡ, tính tương trợ, tính xã hội phù hợp với giai đoạn kinh tế hộ tự cấp tự túc chưa kịp thời chuyển lên hình thức hợp tác cao hơn, nơng hộ vào sản xuất hàng hóa nhu cầu thực tế đòi hỏi Hình thành hình thức hợp tác dạng hội, hiệp hội ngành nghề 17 để giúp vốn, kỷ thuật kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hình thức rộng rãi thu nạp hội viên, gắn kết mang tính hội giúp bên ngồi không hợp tác kinh doanh Phát triển liên kết hộ với hình thức tập đồn sản xuất, định hướng hình thành hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp Tiêu chí đánh giá tổ chức sản xuất nông nghiệp: - Mức tăng giảm số hộ sản xuất; - Mức thay đổi số trang trại; - Quy mô vùng sản xuất tập trung hay gia tăng tỷ lệ nông sản chủ lực,… 1.2.3 Bảo đảm cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý Vấn đề chuyển dịch cấu nơng nghiệp hợp lý có ý nghĩa quan trọng; chuyển sản xuất từ tự cung tự cấp sang chun mơn hóa; cấu trồng, vật nuôi phát triển phù hợp với điều kiện địa phương nhu cầu thị trường; vấn đề đặt cấu loại trồng, vật ni mà địa phương ni trồng, có lợi thị trường cần Cơ cấu sản xuất nông nghiệp phản ánh mối quan hệ bên trình sản xuất này; qua phản ánh mối quan hệ số lượng chất lượng tương đối ổn định sản xuất nông nghiệp Cơ cấu sản xuất nông nghiệp thể nhiều hình thức cấu khác cấu nhân tố sản xuất, cấu sản phẩm, cấu theo vùng,.… Khi cấu sản xuất nông nghiệp thay đổi q trình thay đổi lượng chất trình vận động xu hướng chung vận động thúc đẩy q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp (Bùi Quang Bình (2010)) Theo quy luật chuyển dịch cấu theo lý thuyết tiêu dùng E Engel quy luật tăng suất A Fisher nhu cầu tiêu dùng xã hội 18 định tới cấu cầu nơng sản phẩm từ định tới cấu sản xuất nông nghiệp Người sản xuất vào giá nông sản thị trường để định sản xuất hay loại bỏ để có hiệu cao Vì vậy, muốn sản xuất nơng nghiệp phát triển sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu thị trường theo cấu Tiêu chí đánh giá cấu sản xuất nông nghiệp: - Thay đổi % sản lượng hay diện tích loại trồng vật nuôi tổng sản lượng; - Thay đổi tỷ lệ nhân tố sản xuất nhóm ngành hay sản xuất 1.2.4 Bảo đảm thị trường đầu Một thực tế đáng quan tâm số địa phương vùng chưa xác định mơ hình sản xuất nơng nghiệp phù hợp với thị trường, việc quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung, ứng dụng tiến kỹ thuật cho sản xuất, bảo quản tiêu thụ hạn chế; nhiều sản phẩm chưa hình thành thương hiệu, cơng tác tiếp thị chưa ý mức nên sức cạnh tranh thấp Đặc biệt, tổ chức sản xuất có quy mơ lớn việc liên kết tiêu thụ sản phẩm chưa nhiều nên phát triển chưa bền vững, tình trạng mùa giá phổ biến Vấn đề đặt phải có liên kết để hình thành chuỗi giá trị sản xuất nơng nghiệp, xóa bỏ khoảng cách sản xuất tiêu thụ Cần có sách ưu tiên, hỗ trợ vốn, kiến thức cho người nông dân mở rộng mơ hình để nâng cao hiệu mơ hình: nơng dân- hợp tác xã- doanh nghiệp nông dân- hộ kinh doanh - doanh nghiệp, từ tạo gắn kết hộ dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm, khiến cho nông dân chưa mạnh dạn đầu tư nhân rộng mơ hình 19 Tiêu chí đánh giá: - Số hộ tham gia mơ hình chuỗi giá trị, liên kết tiêu thụ sản phẩm - Số sản phẩm có thương hiệu,… 1.2.5 Gia tăng sản lượng hiệu sản xuất nông nghiệp Sản lượng sản xuất nông nghiệp không phản ánh kết hoạt động sản xuất nơng nghiệp mà thể kết q trình mở rộng quy mơ sản xuất nhờ gia tăng nguồn lực tập trung thâm canh sản xuất nông nghiệp Sản lượng nông nghiệp thể qua đơn vị vật hay giá trị Q trình gia tăng sản lượng nơng nghiệp nhờ tăng quy mô sản xuất phản ảnh phát triển theo chiều rộng Nếu gia tăng sản lượng thông qua tăng suất nhờ áp dụng tiến khoa học cơng nghệ, giống mới, cải tiến kỹ thuật, phát triển theo chiều sâu Hiệu sản xuất nông nghiệp thể thông qua tỷ lệ so sánh kết sản lượng sản xuất nông nghiệp chi phí sản xuất nơng nghiệp Hiệu sản xuất gắn liền với phát triển theo chiều sâu Tiêu chí đánh giá: - Giá trị sản lượng nơng nghiệp; - Mức tăng giá trị sản lượng nông nghiệp; -Năng suất nơng nghiệp; - Mức giảm chi phí sản xuất cho đơn vị sản lượng nông nghiệp, 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Sự phát triển hoạt động kinh tế phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh nơng nghiệp tác động nhân tố tự nhiên thể rõ nét chí mang tính định Các nhân tố tự nhiên tiền đề để phát triển phân bố nông 20 nghiệp Mỗi loại trồng, vật ni sinh trưởng phát triển điều kiện tự nhiên định Các điều kiện tự nhiên quan trọng hàng đầu đất, nước khí hậu;chúng định khả nuôi trồng loại cây, cụ thể lãnh thổ, khả áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp; đồng thời có ảnh hưởng lớn đến suất trồng, vật nuôi Nhân tố tự nhiên có tác động quan trọng tới hình thành, vận động phát triển nông nghiệp Sự tác động ảnh hưởng nhân tố tự nhiên tới nội dung phát triển nông nghiệp không giống Các nhân tố đất đai, thời tiết khí hậu, vị trí địa lý có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển nơng nghiệp qua ảnh hưởng tới phát triển ngành khác Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng định khả nuôi trồng loại cụ thể lãnh thổ sau: Điều kiện tự nhiên đất;nguồn nước tự nhiên;khí hậu, thời tiết 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quốc gia điều kiện quan trọng để phát triển nơng nghiệp Bởi vì, để phát triển nơng nghiệp yêu cầu đầu tư nguồn lực vốn, lao động phải kể đến sách vĩ mơ, tình hình ổn định trị Phát triển nơng nghiệp đòi hỏi xóa bỏ tình trạng chia cắt, khép kín, địa bàn, đơn vị, hình thành phát triển mối quan hệ hợp tác phân công họ với trình phát triển; thúc đẩy việc mở rộng giao lưu kinh tế văn hóa vùng nơng nghiệp thành thị nông thôn, nước với nước ngoài, tạo điều kiện cho kinh tế-xã hội nông thôn ngày phát triển theo đường văn minh, tiến Mặt khác, mặt xã hội để phát triển nơng nghiệp cần nâng cao trình độ mặt người nông dân; làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm, phong tục tập quán canh tác cũ kỹ, lạc hậu họ, tạo nên nếp nghĩ hoạt động sản 21 xuất, kinh doanh thích ứng với biến động chế thị trường Đồng thời, tạo nên tính di động dân cư nơng nghiệp chuyển hóa ngành nghề hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo nên chuyển biến lớn mặt xã hội nông thôn nước ta Một mặt, tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống nông dân Mặt khác, tạo đẩy nhanh q trình phân hóa giàu nghèo, khác thu nhập mức sống hộ nông dân Hệ thống cung ứng dịch vụ kỹ thuật đáp ứng nhu cầu yếu tố vật tư kỹ thuật cho sản xuất nơng nghiệp loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc tổng hợp, máy móc nơng cụ, … nhu cầu dịch vụ tư vấn hay phổ biến áp dụng tiến kỹ thuật Sự phát triển hoạt động có hiệu thị trường dịch vụ kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng việc tăng trưởng nơng nghiệp, bước cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp ngành kinh tế khác nông thơn 1.3.3 Các sách phát triển nơng nghiệp Quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp quản lý vĩ mô Nhà nước nơng nghiệp thơng qua cơng cụ, sách để tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp hướng đến mục tiêu chung Các sách kinh tế nơng nghiệp điều khiển, dẫn dắt hoạt động chủ thể kinh tế (hợp tác xã, doanh nghiệp, nông dân) phù hợp với lợi ích chung xã hội Hiện nay, Nhà nước sử dụng hệ thống sách tác động trực tiếp, gián tiếp đến phát triển ngành nơng nghiệp, như: Chính sách ruộng đất, sách đầu tư, sách tín dụng, sách xuất nơng sản, sách giá thị trường, sách khuyến nơng, khuyến ngư, sách cấu nông nghiệp nông thôn Tùy vào điều kiện cụ thể (năng lực sản xuất, khả tài chính, tỷ lệ lao động nơng 22 thơn, thể chế trị, hợp tác quốc tế ), quốc gia có sách cụ thể để định hướng, thúc đẩy phát triển nông nghiệp Với cách tiếp cận không gian thời gian, David Colman Trevor Young phân loại thành 03 nhóm giải pháp tác động vào nông nghiệp nông thôn, phản ánh khác biệt đối tượng mà sách tác động đến: Nhóm một: Bao gồm sách có vai trò tác động trực tiếp vào người sản xuất, làm thay đổi quy mô, phương hướng sản xuất kinh doanh điều kiện, thời gian cụ thể sách trợ giá trực tiếp sản phẩm đầu nơi sản xuất, sách tín dụng có mục tiêu yếu tố đầu vào, sách trợ cấp đầu tư kết cấu hạ tầng, sách thay đổi mục đích sử dụng đất, cải tạo đất, sách khuyến nơng… Nhóm hai: Bao gồm sách vĩ mơ tác động phạm vi nội địa sách giá nội địa độc quyền, sách can thiệp thu mua nơng sản theo giá bảo trợ, sách trợ cấp giá lương thực, sách đánh thuế sản phẩm thơ qua chế biến, sách trợ cấp ngành cơng nghiệp có liên quan đến việc tiêu thụ nơng sản Nhóm ba: Bao gồm sách tác động hiệu chỉnh tới mối quan hệ kinh tế nội địa quốc tế, sách thuế xuất, nhập khẩu, sách hạn ngạch, sử dụng hàng rào phi thuế quan, sách tỷ giá Thị trường nơng nghiệp 1.3.4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Kết cấu hạ tầng phận đặc thù sở vật chất kỹ thuật, đóng vai trò vơ quan trọng việc đảm bảo điều kiện sản xuất tái sản xuất xã hội Kết cấu hạ tầng ngành, lĩnh vực bao gồm công trình đặc trưng cho hoạt động ngành, lĩnh vực Thơng thường tác giả thường phân chia thành kết cấu hạ tầng kinh tế (năng lượng, giao thông vận tải, bưu viễn thơng, cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất 23 nông nghiệp) kết cấu hạ tầng xã hội (hệ thống cơng trình nhà ở, bệnh viện, trường học, y tế, thể dục thể thao, ) Với tính chất đa dạng, kết cấu hạ tầng tảng vật chất quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại kinh tế có điều kiện phát triển nhanh, ổn định bền vững Đối với ngành nông nghiệp, kết cấu hạ tầng hệ thống kênh mương thủy lợi, giao thơng góp phần quan trọng tạo sản phẩm, nâng cao suất, giảm chi phí sản xuất, mở rộng khả tiêu thụ nông sản tăng thu nhập cho nông dân Theo nghĩa khác, sở hạ tầng kỹ thuật nguồn lực địa phương để phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp, chia thành nguồn lực sau: - Nguồn lực đất sản xuất: Như phân tích, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp, môi trường sống sinh vật nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Đất đai công cụ lao động, việc quản lý sử dụng hiệu đất đai làm tăng suất, thu nhập Đặc điểm đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, khơng tư liệu sản xuất khác sử dụng bị hao mòn, hỏng đi; đất đai biết canh tác, sử dụng hợp lý có hiệu tốt Đất đai có giới hạn khơng gian thời gian Quỹ đất, có đất sản xuất nông nghiệp ngày trở nên khan hiếm, nên phải sử dụng tiết kiệm, tránh tình trạng chuyển đất sản xuất lúa suất cao sang mục đích khác Phải ý sử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai, có nghĩa diện tích đất bố trí sử dụng phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật loại đất để vừa nâng cao suất trồng, vật nuôi, vừa giữ gìn bảo vệ độ phì nhiêu đất - Lao động: Là yếu tố cần thiết q trình sản xuất, khơng có lao động khơng có hoạt động nơng nghiệp Nhưng lao động nơng nghiệp có đặc điểm chun sâu cơng nghiệp, điều cho phép lao 24 động nông nghiệp làm nhiều cơng việc khác Lao động nơng nghiệp có tính thời vụ cao, tùy vào giai đoạn sinh trưởng, thu hoạch nông sản mà nhu cầu lao động khác Nguồn lao động nông nghiệp qua đào tạo, việc quản lý, sử dụng lao động nông nghiệp cần sử dụng phù hợp với tính chất cơng việc, điều kiện sức khỏe thành viên để nâng cao suất, có điều kiện tái tạo sức lao động - Vốn: Là nguồn lực hạn chế ngành kinh tế nói chung, có ngành nơng nghiệp Vốn sản xuất hoạt động không ngừng từ khâu sản xuất đến lưu thông trở sản xuất Vốn thay đổi hình thức từ hình thức tiền tệ sang hính thức tư liệu sản xuất, tiền lương cơng nhân đến sản phẩm hàng hóa quay lại hình thức tiền tệ Vốn sản xuất nông nghiệp phân chia thành vốn cố định vốn lưu động Do đặc thù sản xuất nông nghiệp nên vốn sản xuất có đặc điểm cấu thành vốn cố định, tư liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật có tư liệu sản xuất có nguồn gốc sinh học (cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật sinh sản, ); thời gian thu hồi vốn cố định kéo dài, tạo cần thiết phải dự trữ tương đối dài vốn lưu động, làm ứ đọng vốn; tác động vốn vào trình sản xuất hiệu kinh doanh cách trực tiếp mà thơng qua đất, trồng, vật ni; vòng tuần hồn vốn sản xuất chia thành tuần hoàn đầy đủ không đầy đủ Hiện nay, tỷ suất lợi nhuận nơng nghiệp thấp, nhu cầu vốn đầu tư nơng nghiệp lớn; cần chun mơn hóa sản xuất kết hợp với phát triển đa dạng hóa (huy động vốn chỗ), bước cổ phần hóa nhằm tích tụ, tập trung vốn, mở rộng hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngồi - Cơng nghệ: Cùng với nguồn lực nêu trên, công nghệ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Cơng nghệ giúp cho q trình sản xuất nơng nghiệp diễn có hiệu quả, giúp sản xuất nhiều sản 25 phẩm có chất lượng cao hơn, giảm chi phí đảm bảo mơi trường Do đó, việc áp dụng công nghệ vào sản xuất phải gắn liền với q trình sinh học, theo hướng phát triển nơng nghiệp bền vững, kết hợp đại (các thành tựu giống mới, biến đổi gen….) với truyền thống (lịch mùa vụ, thu hoạch… đúc kết hàng ngàn năm) 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiêp huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên thâm canh sản xuất, nông nghiệp Sau 20 năm hợp với huyện Văn Giang trở thành huyện Châu Giang, ngày 1/9/1999, huyện Khối Châu thức tái lập, trở địa giới hành cũ năm 1977 Ngay từ tái lập huyện, Khối Châu chọn đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng để xây dựng mơ hình sản xuất, tạo hướng đột phá Nhờ đẩy mạnh công tác khuyến nơng, từ năm 2000 đến 2010, tồn huyện có 1.000 mơ hình làm ăn hiệu quả, với mức thu nhập 100 trăm triệu đến tỷ đồng năm Mơ hình phát triển kinh tế trang trại theo hướng tập trung, đến có 500 trang trại đủ tiêu chí mới, có 75 trang trại đạt mức thu từ đến tỷ đồng năm Từ nhiều năm nay, chuối tiêu hồng người dân Khoái Châu đem trồng xen thêm loại trồng ngắn ngày ngô, lạc, đậu, gừng… đất ruộng, chủ yếu trồng lạc xen chuối Cách làm vừa tận dụng diện tích đất nơng nghiệp vừa phát huy tối đa hiệu trồng nên mang lại thu nhập cao cho người dân Hiện nay, huyện Khối Châu có 500 chuối tiêu hồng, diện tích chuối tiêu hồng có trồng xen lạc chiếm 40- 50% Với lợi vùng bãi ven đê, chủ yếu đất cát pha, có thành phần giới nhẹ, tơi, xốp thích hợp cho loại trồng sinh trưởng phát triển, chuối tiêu 26 hồng lạc nên từ lâu nông dân xã Tứ Dân, Tân Châu, Đại Tập, Đơng Ninh, Bình Kiều, Liên Khê… áp dụng mơ hình lạc trồng xen chuối tiêu hồng để thu hiệu kinh tế cao Cây lạc trồng với chuối tiêu hồng vào tháng 1, tháng dương lịch, đến tháng 4, tháng thời tiết nắng nóng, lạc phát triển che phủ kín mặt đất hạn chế bốc nước để giữ ẩm cho chuối, hạn chế cỏ dại, giúp chuối sinh trưởng, phát triển tốt, không bị cháy lá, táp bị chết Khơng vậy, việc trồng xen có tác dụng chăm sóc cho lạc chuối chăm bón Lạc họ đậu nên rễ, thân, có chứa vi khuẩn cố định đạm bổ sung lượng đạm cho chuối Các giống lạc trồng xen thường giống L18, L14 cho suất cao thay giống lạc cũ suất thấp, dễ nhiễm bệnh Lạc trồng xen chăm sóc tốt cho suất cao không thua lạc trồng thâm canh Vụ xuân năm nay, lạc trồng xen chuối tiêu hồng cho suất khoảng 2,5- tạ củ tươi/ sào, với giá bán 10.000 đồng/ kg, sào trồng lạc cho thu nhập 2,5- triệu đồng Mỗi sào trồng 90- 95 cây, chuối sinh trưởng, phát triển tốt, dự kiến trỗ vào trung tuần tháng âm lịch nên cho thu hoạch vào dịp Tết Nguyên đán Giá bán chuối tiêu hồng dịp tết gần dao động mức 120- 150.000 đồng/ buồng, cho thu 11- 13,5 triệu đồng/ sào Như vậy, sào lạc trồng xen chuối tiêu hồng cho tổng thu nhập 13,5- 16,5 triệu đồng Việc chuyển đổi cấu trồng, đặc biệt đưa mơ hình trồng lạc xen chuối tiêu hồng vào áp dụng vùng đất bãi hướng đắn mang lại hiệu kinh tế cao giúp bà nơng dân xóa đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu Trong năm qua, huyện quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giống loại chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà nơng dân,đến nay, hình thành vùng xen canh trồng lạc 27 chuối tiêu hồng có quy mơ, diện tích tương đối ổn định Để mơ hình không mang lại hiệu kinh tế cao mà hướng tới sản xuất nơng nghiệp bền vững, người dân huyện sau thu hoạch lạc nên ủ dây lạc làm phân xanh bón lại cho chuối nhằm vừa hoàn trả chất dinh dưỡng cho đất, vừa tận dụng phân bón thân thiện với mơi trườnG Việc tìm hướng phù hợp với điều kiện thổ những, khí hậu tập quán canh tác bà địa phương ln tốn khó Mơ hình trồng lạc xen chuối tiêu hồng khơng tận dụng quỹ đất mà giúp người nơng dân tận dụng nguồn phân hữu vi sinh bón cho chuối, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu kinh tế cho trồng Nếu địa phương biết áp dụng biện pháp xen canh hợp lý mang lại hiệu kinh tế lớn cho người nông dân 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiêp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giới hóa sản xuất, nơng nghiệp Huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa có 31.000 đất nơng nghiệp, chủ yếu gieo trồng lúa, rau màu, số hàng hóa xuất Trong đó, huyện gần 18.000 đất nơng nghiệp sản xuất tự phát, lại phát triển thành trồng hàng hóa, có thị trường đầu bền vững Hiện nay, 5.500 trồng hàng hóa huyện ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với sở, doanh nghiệp chế biến Nông dân nhiều nơi sản xuất lúa để ăn phục vụ chăn ni nơng dân Yên Định có 3.000 chuyên sản xuất lúa thương phẩm để bán Để hạt lúa bao tiêu, từ nhiều năm qua, huyện hướng cho xã đạo nông dân trọng phát triển giống lúa chất lượng cao Tuy suất giống lúa chất lượng cao thấp giống lúa lai phát triển khắp nước, song giá trị canh tác lại lớn có giá cao 550 chuyên sản xuất giống lúa lai F1, 400 ớt, 200 sản xuất giống ngô lai F1, nhiều diện 28 tích măng tây, trồng hoa, rau màu cho thu hoạch từ 130 đến 300 triệu đồng/ha/năm Đơn cử canh tác dưa chuột xuất xã: Yên Trung, Yên Bái, Định Tường, Yên Tâm , nơng dân có thu nhập tới 240 triệu đồng/ha/năm Mơ hình trồng măng tây mơ hình trồng rau nhà lưới phát triển mạnh hiệu xã Yên Phong, Định Tường, cho hiệu kinh tế cao Những năm gần đây, Yên Định đơn vị ln có suất lúa cao tỉnh Các xã Định Hòa, Định Tiến, Định Tường, nhiều khu đồng chuyên canh lúa lai có suất gần tấn/ha Nhiều xã địa bàn huyện, người nông dân ký hợp đồng hợp tác với doanh nghiệp, đưa máy móc kỹ thuật vào canh tác Người nơng dân cung ứng giống, phân bón, hướng dẫn kỹ thuật canh tác đại Sản phẩm nông nghiệp cơng ty bao tiêu cho người dân Thơng tin từ Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện n Định, gần 100% diện tích đất nơng nghiệp huyện cày, bừa máy Các khâu vận chuyển vật tư nông nghiệp, thu hoạch lúa giới hóa (CGH) Hiện, tồn huyện có khoảng 5.000 máy làm đất loại, khoảng 90 máy gặt đập liên hợp khoảng 1.000 máy vò lúa n Định huyện có số máy cấy nhiều tỉnh với 12 máy đại có xuất xứ từ Nhật Bản Các sở sản xuất mạ khay lớn bậc tỉnh phân bố địa bàn xã: Yên Thái, Định Tường, Định Tân, Định Hòa Đó điều kiện để người làm ruộng địa bàn huyện thay đổi phương thức cấy thủ cơng cấy máy Nhờ máy móc, nhiều ruộng lúa vừa thu hoạch buổi sáng, buổi chiều thành nơi gieo trồng vụ đơng Tại Định Hòa, việc dồn điền, đổi triển khai từ nhiều năm qua Đa phần gia đình ruộng, tiền đề để đưa CGH vào đồng ruộng mà quyền 29 xã nhận thức trước bước so với nhiều địa phương Từ năm 2001, xã Định Hòa mời Công ty CP Công nông nghiệp Việt Mỹ triển khai mơ hình CGH đồng Tồn khâu canh tác lúa, từ cày bừa, gieo hạt, làm mạ khay, phun thuốc trừ sâu đến thu hoạch, vận chuyển nhà thực máy Mơ hình Định Hòa trở thành hình mẫu để nhiều địa phương tỉnh đến tham quan, nhân rộng Từ việc áp dụng CGH, chi phí canh tác giảm, suất trồng lại tăng khiến hiệu nâng cao Đơn cử việc đưa máy cấy vào đồng ruộng thay cấy tay truyền thống lại giải pháp tiết kiệm chi phí, giải phóng sức lao động cho bà nơng dân thuê lao động (tiền công từ 300 đến 400.000 đồng/ngày) hoàn thành cấy sào lúa, máy cấy cần khoảng 10 phút với tiền thuê 150.000 đồng Cấy máy có mật độ thưa, lại đều, khiến lúa đẻ nhánh mạnh hơn, suất cao Hện nay, suất lúa trung bình huyện Yên Định đạt gần tấn/ha, tương đương tỉnh trọng điểm lúa khu vực Đồng Sông Hồng CGH thực góp phần vào thành công nông nghiệp Yên Định 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN HỒI NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý - Hồi Nhơn giáp huyện Đức Phổ tỉnh Quãng Ngãi (phía bắc), Phù Mỹ (nam), Hồi Ân An Lão (tây) biển Đơng (đông); - Giao thông: quốc lộ 1A đường sắt Bắc-Nam chạy qua; - Đơn vị hành cấp xã: 17 đơn vị, gồm: Các Thị trấn Bồng Sơn Tam Quan, xã Hoài Sơn, Hoài Châu, Hoài Châu Bắc, Hoài Phú, Hoài Hảo, Hoài Tân, Hoài Đức, Hoài Mỹ, Hoài Xuân, Hoài Thanh, Hoài Thanh Tây, Hoài Hương, Hoài Hải, Tam Quan Nam Tam Quan Bắc - Huyện Hồi Nhơn có ga tàu hỏa thuộc tuyến đường sắt BắcNam gồm ga Bồng Sơn ga Tam Quan - Huyện Hồi Nhơn có diện tích 412,95km2 b Đặc điểm địa hình Bao gồm loại địa hình chính:địa hình đồi núi thấp địa hình đồng c Khí hậu Nằm vùng nhiệt đới nóng, ẩm, thuộc khí hậu ven biển duyên hải Nam Trung bộ, chia thành mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 12, mùa khô từ tháng đến tháng d Thủy văn Hệ thống sông, suối: Sông Lại Giang hội tụ sông Kim Sơn 31 (Hồi Ân) sơng An Lão (An Lão) hợp lại thành, chảy qua địa bàn huyện Hoài Nhơn đổ cửa biển An Dũ (Hoài Hương) Đây sơng lớn nằm phía Nam huyện, có lưu lượng bình quân 58,6 m3/s, tương ứng với lượng nước đạt 1.844 m3/năm Ngồi ra, có số sơng, suối nhỏ chủ yếu nằm phía Bắc huyện e Tài ngun đất - Hồi Nhơn có tổng diện tích tự nhiên 41.295 ha, có loại đá mẹ là: Granít, Gơnai đá Bazan phong hóa thành nhóm đất chia làm loại đất - Thực trạng sử dụng loại đất toàn huyện đến năm 2010: + Đất nông nghiệp: 15.654,5 + Đất lâm nghiệp: 20.086,7 + Đất chuyên dùng: 4.516,0 + Đất khu dân cư: 1.147,7 + Đất chưa sử dụng (sông, suối, núi đá): 744,7 f Tài ngun thủy sản Hồi Nhơn có bờ biển dài 24km, có cửa biển Tam Quan An Dũ Vùng biển Hồi Nhơn có khoảng 500 lồi cá, có 38 lồi cá có kinh tế, có nhiếu đặc sản q hiếm, có giá trị kinh tế cao g Tài ngun rừng Tồn huyện có khoảng 5.741ha rừng tự nhiên: 16.064ha rừng trồng: tỷ lệ che phủ rừng đạt 10% (2011) Thực sách đổi Đảng Nhà nước, huyện tiến hành giao đất, khốn rừng cho hộ gia đình quản lý, sử dụng Hàng năm trồng 700ha 2.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội a Tình hình dân số lao động Theo niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2013, dân số toàn huyện 32 Hoài Nhơn 207.700 người, với mật độ 493,3 người/km2 Huyện có 115.210 lao động, chiếm 55,5% dân số, chủ yếu lao động nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp (93.089 người, chiếm 80,8% tổng số lao động), số lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, thương nghiệp sửa chữa xe…Trong năm qua, huyện tích cựcgiải việc làm cho người lao động hỗ trợ khai hoang mở rộng diện tích sản xuất, đầu tư xây dựng mơ hình phát triển kinh tế trồng rừng, trồng cỏ phục vụ chăn nuôi trâu bò, đẩy mạnh phát triển trồng cao su; xúc tiến việc làm cho người lao động nông nghiệp giảm tỷ lệ thất nghiệp Mặc dù có nguồn lao động dồi chất lượng nguồn lao động chưa cao nên chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ cho việc phát triển nông nghiệp Đại phận lao động phổ thơng, lao động có trình độ chun môn từ trung cấp đến đại học chiếm tỷ lệ thấp Lực lượng tập trung chủ yếu ngành giáo dục quan chuyên môn cấp huyện Có thể thấy tiềm nguồn nhân lực có, nhiên để tạo sức bật cho việc phát triển nơng nghiệp năm tới chiến lược nâng cao chất lượng nguồn lao động trình độ chun mơn, kỹ thuật, trình độ thâm canh nhiệm vụ cấp bách mang tính lâu dài Bởi khơng lao động nơng nghiệp lĩnh vực lao động chất lượng lao động nhân tố định hiệu b Tình hình thu nhập mức sống dân cư Hiện nay, kinh tế huyện Hoài Nhơn sản xuất nơng nghiệp nên dân cư nơng nghiệp có tỉ trọng lớn cấu dân số Tuy diện tích đất sản xuất nơng nghiệp lại có tỷ lệ nhỏ so với diện tích tự nhiên, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thu nhập bình quân người dân huyện so với bình quân chung tỉnh thấp 33 Nhìn chung, mức sống dân cư huyện thấp Những năm gần đây, nhận quan tâm Đảng, Chính quyền cấp mặt kinh tế xã hội toàn huyện có chuyển biến tích cực + Trồng trọt: phát triển theo hướng sản xuất hàng hố, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, tăng thu nhập giá trị, bước ổn định đời sống nhân dân + Chăn nuôi: Tiếp tục phát triển số lượng chất lượng đàn Người dân trọng đầu tư phát triển chăn nuôi, nâng cao thu nhập kinh tế nông thôn + Lâm nghiệp: giao đất, giao rừng cho người dân; đẩy mạnh khoanh nuôi, bảo vệ rừng, trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, góp phần tái tạo, khơi phục tài ngun rừng Một phận nhận thức hiệu việc trồng rừng kinh tế nên tự giác tham gia đầu tư trồng rừng Khoa học công nghệ bước đầu áp dụng vào trình phát triển kinh tế, đặc biệt sản xuất nông nghiệp c Cơ sở hạ tầng Trong năm qua, nguồn vốn huy động dân vốn Nhà nước đầu tư xây dựng sở vật chất, kết cấu hạ tầng, giao thông, thủy lợi, điện, nước sinh hoạt, giáo dục, y tế, văn hóa + Giao thơng: Hồi Nhơn có hệ thống giao thơng đồng Huyện có Quốc lộ 1A chạy suốt chiều dài huyện, khoảng 28,5 km đường ven biển Nhơn Hội - Tam Quan (ĐT 639) phục vụ cơng tác quốc phòng, phát triển kinh tế biển du lịch; hệ thống đường giao thông nông thôn đầu tư nâng cấp, đến bê tơng hóa 300 km đường giao thơng nơng thơn, phần lớn bêtơng hóa, kiên cố 90% cầu, cống, đảm bảo lưu thông, trao đổi hàng hóa vùng: vùng núi, đồng ven biển 34 - Đường sắt thống Bắc - Nam chạy song song với Quốc lộ 1A qua xã huyện, với chiều dài 29 Km, có ga Bồng Sơn Tam Quan luân chuyển hàng hóa, hành khách ngồi tỉnh + Thủy lợi: Hệ thống đập dâng nước Lại Giang đầu tư nâng cấp, đảm bảo nước tưới phục vụ sản xuất cho 3.200 gieo trồng hàng năm Toàn huyện có 18 hồ chứa nước lớn nhỏ, 26 đập dâng nước, 01 đập ngăn mặn, 25 trạm bơm điện bảo đảm tưới cho 90% diện tích gieo trồng hàng năm Cơ giới hóa nơng nghiệp đạt 90% diện tích Hệ thống kè chống xói lở Sơng Lại Giang đầu tư xây dựng Khi đưa vào sử dụng ngăn lũ cho vùng ven sông thuộc xã Hoài Đức, TT Bồng Sơn, Hoài Xuân, Hồi Mỹ, Hồi Hương, Hồi Hải + Thơng tin văn hóa: Tồn huyện có 14 điểm Bưu điện văn hóa xã, Bưu cục, có đầy đủ loại hình dịch vụ đáp ứng nhanh chóng nhu cầu trao đổi thông tin, liên lạc nước quốc tế Hệ thống hạ tầng viễn thông đầu tư xây dựng ngày phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ xã hội, đặc biệt dịch vụ điện thoại di động, internet Sóng điện thoại phủ kín 17 xã, thị trấn 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỒI NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH Trong năm qua huyện tập trung huy động nguồn lực cho phát triển nơng nghiệp, góp phần quan trọng việc nâng cao lực sản xuất, giải việc làm tiêu thụ nông, lâm, thủy sản cho nhân dân Đồng thời phát huy tiềm mạnh huyện, tăng nguồn thu cho ngân sách động lực thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế 35 huyện theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố, tăng trưởng sản xuất nông nghiệp 2.2.1 Quy mô, nguồn lực đầu vào Quy mô, nguồn lực đầu vào cho phát triển nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn cụ thể mặt sau: a Gia tăng nguồn lực để phát triển nơng nghiệp - Tình hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên: + Về sử dụng đất đai: Trong năm qua, huyện Hoài Nhơn trọng đến việc quản lý, sử dụng đất đai hợp lý hiệu quả; huyện xây dựng đề án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, với định hướng chung tăng diện tích sử dụng đất nơng nghiệp, đặc biệt đất lâm nghiệp, giảm diện tích đất chưa sử dụng, quản lý diện tích đất phi nông nghiệp Triển khai mạnh công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khuyến khích giao đất trồng rừng sản xuất, góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn tài nguyên đặc biệt Nhìn chung, qua năm diện tích đất nơng nghiệp tăng từ 110.139 năm 2006 lên 127.363 năm 2011 127.500 năm 2013, diện tích đất chưa sử dụng ngày giảm Như vậy, xét mặt số lượng, việc tăng diện tích đất canh tác giảm diện tích đất chưa sử dụng qua năm xu hướng tất yếu hợp lý; với mức độ chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhanh cho thấy nổ lực quản lý, khai thác, sử dụng đất địa phương 36 140.000 127.363 127.360 127.500 120.000 Đơn vị: 100.000 80.000 Đất nông nghiệp 60.000 Đất phi nông nghiệp 40.000 Đất chưa sử dụng 20.000 10.513 3.394 10.476 3.433 10.326 3.444 2011 2012 2013 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hồi Nhơn Biểu đồ 2.1: Tình hình sử dụng đất huyện Hồi Nhơn qua năm Về cấu sử dụng đất, tỷ trọng đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn cấu đất nơng nghiệp huyện, diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng khiêm tốn có xu hướng giảm Đặc biệt, diện tích đất ni trồng thủy sản nhỏ bé tổng diện tích đất nơng nghiệp huyện khơng tăng qua năm Như phân tích, diện tích đất nơng nghiệp huyện chiếm phần lớn tổng diện tích đất tự nhiên tăng qua năm, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ thấp Số liệu tính tốn cho thấy mức độ thâm canh tăng vụ sản xuất hàng năm thấp, lương thực (ngơ, lúa), nguyên nhân chủ yếu số vụ Hè Thu Thu Đơng suất thấp tác động sâu bệnh, thời tiết, thiên tai (bão lụt), thoái hóa đất người dân lạm dụng phân bón hóa học, số diện tích bị hạn chế tưới tiêu, vụ Hè Thu, phần tập quán canh tác nơng dân lạc hậu.Điều thể phần diện tích đất trồng hàng năm huyện có xu hướng giảm hàng năm, thay vào diện tích đất trồng lâu năm 37 huyện có xu hướng tăng hàng năm Nó cho thấy việc canh tác loại trồng hàng năm, đặc biệt lúa cho suất hiệu khơng cao, người dân có xu hướng chuyển dịch việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sang trồng loại trồng lâu năm cao su, hồ tiêu, cam quýt, nhản, vãi,… 100% 80% 2.568 2.576 Đơn vị: 2.909 60% Đất trồng hàng năm khác Đất trồng cỏ dùng 40% 20% vào chăn nuôi 1.237 1.210 1.001 972 837 2012 2013 852 Đất trồng lúa 0% 2011 Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Hoài Nhơn Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng đất trồng hàng năm huyện Hoài Nhơn qua năm Việc mở rộng quy mơ diện tích đất canh tác hộ nơng nghiệp hạn chế hiệu sử dụng đất thấp Với việc quy mơ sử dụng đất nhỏ bé, quy mơ vốn đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế nên việc phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế trang trại, chăn nuôi đại gia súc chưa thực đạt mục tiêu khai thác lợi lâm nghiệp mà huyện đề + Về sử dụng nguồn nước diện tích mặt nước Nguồn vốn đầu tư cho hệ thống thủy lợi khó khăn, nên việc tận dụng nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt chưa cao Hiện 38 huyện đầu tư số dự án cung cấp nước uống sinh hoạt từ việc khai thác nguồn nước sông suối đầu nguồn, lại đại đa số người dân sử dụng nguồn nước qua hệ thống tự chảy giếng đào Trong việc với tiềm nguồn nước dồi dào, việc đầu tư xây dựng hệ thống nước cung cấp cho thị trường, góp phần khai thác hiệu nguồn tài nguyên Việc xây dựng hệ thống kê mương nội đồng đảm bảo cung cấp nước tưới tiêu cho sản xuất nơng nghiệp nhiều khó khăn, hạn chế nguồn vốn đầu tư Ngồi ra, với tổng diện tích mặt nước chủ yếu hồ, đập có lợi cho phát triển ni trồng thủy sản, diện tích ni trồng thủy sản nhỏ bé, chủ yếu hộ gia đình mang tính tự phát nhỏ lẻ - Nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiêp: Nguồn lực vốn có ý nghĩa quan trọng phát triển nơng nghiệp nói chung Bất hoạt động sản xuất cần đến vốn, khơng có vốn khơng thể hoạt động sản xuất Nguồn vốn ngân sách đầu tư cho nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng trình phát triên nông nghiệp Tuy nhiên, vốn đầu tư cho nông nghiệp huyện thấp thấp ngành khác, nguồn vốn đầu tư chủ yếu Trung ương tỉnh cấp cho huyện, ngân sách huyện bỏ đầu tư nguồn thu địa phương đáp ứng phần nhỏ bé tổng chi địa phương Tỷ lệ vốn lao động nói chung tỷ lệ vốn đầu tư cho nông nghiệp lao động nông nghiệp nói riêng tăng qua năm, thấp Vốn đầu tư phát triển nông nghiệp chủ yếu với hạn mục xây dựng, nâng cấp công trình thủy lợi, khai hoang xây dựng đồng 39 ruộng, đầu tư máy móc nơng nghiệp, giống, phân bón,… Bình quân vốn đầu tư dành cho phát triển nông nghiệp huyện Hồi Nhơn tăng, góp phần tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn - Tình hình lao động nơng nghiệp Theo niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2013, huyện có 115.210 lao động, chiếm 55,5% dân số, chủ yếu lao động nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp (93.089 người, chiếm 80,8% tổng số lao động), Bảng 2.1: Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế huyện Hoài Nhơn qua năm Chỉ tiêu Dân số Tổng lao động ngành kinh tế ĐVT 2011 2012 2013 Người 206.400 207.200 207.700 Người 114.760 114.980 115.210 Cơ cấu lao động ngành kinh tế - Nông - lâm - ngư nghiệp % 80,6 82,7 80,8 - Công nghiệp xây dựng % 5,5 3,8 5,0 - Dịch vụ - du lịch % 13,9 13,5 14,2 Về chất lượng, nhìn chung, chất lượng nguồn lao động nói chung chất lượng lao động nơng nghiệp nói riêng huyện Hồi Nhơn thấp, chủ yếu chưa qua đào tạo, khơng có trình độ kỹ thuật; trình độ học vấn thấp nên vấn đề khó khăn, trở ngại việc chuyển giao, tiếp thu tiến khoa học, kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành thời gian tới 40 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 13,9 5,5 13,5 3,8 14,2 Dịch vụ - du lịch Công nghiệp xây dựng 80,6 2011 82,7 2012 80,8 Nông - lâm - ngư nghiệp 2013 Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Hoài Nhơn Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng lao động làm việc ngành huyện Hoài Nhơn qua năm Về tỷ trọng, nhìn chung, chuyển dịch cấu hàng năm lao động làm việc ngành không ổn định Do huyện trung bình, phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp, trình độ sản xuất, canh tác chưa cao, vậy, lao động ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao xu hướng giảm số lượng tỷ lệ, - Tình hình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật loại giống vào sản xuất: Trong năm qua, công tác khuyến nông, khuyến lâm trọng; đội ngũ cán khuyến nông, bảo vệ thực vật, nông nghiệp huyện, xã đảm bảo trình độ chun mơn, có kế hoạch kiểm tra, hướng dẫn nơng dân sản xuất Đối với lương thực lúa, ngô, khoa, sắn, nhìn chung suất tăng hàng năm Tuy nhiên, việc áp dụng tiến khoa học thực tiễn địa phương khó khăn, tập qn, thói quen canh tác người nơng dân lạc hậu, nhận thức vấn đề áp dụng khoa học 41 công nghệ vào sản xuất chưa cao, q trình canh tác khơng ý đến vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe thân Bên cạnh đó, việc áp dụng loại máy móc vào sản xuất nơng nghiệp hạn chế, việc áp dụng loại máy móc, thiết bị nơng nghiệp tương đối thấp, loại máy móc, thiết bị cơng suất lớn, khó vận chuyển như: Máy cày, máy kéo có mã lực từ 12CV trở lên, máy chế biến lương thực…Vì vậy, tỷ lệ loại máy móc, thiết bị khu vực nơng thơn, nơng nghiệp thấp Việc áp dụng cấu giống lịch thời vụ phần lớn bà nông dân thực tốt; chương trình khoa học cơng nghệ thực thường xuyên như: chương trình giảm tăng sản xuất lúa; mơ hình sản xuất thâm canh lạc; mơ hình trồng cao su tiểu điền; mơ hình trồng keo tai tượng thâm canh; mơ hình Sind hóa đàn bò; ứng dụng mơ hình sản xuất tiên tiến, phù hợp với địa phương ni nhím sinh sản, nuôi gà thả vườn, nuôi ong lấy mật,… Lợi diện tích đất lâm nghiệp lớn, việc tập trung phát triển kinh tế lâm nghiệp có quan tâm, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp thấp Bởi việc phát triển kinh tế lâm nghiệp giai đoạn đầu tư chưa vào khai thác, nên chưa đóng góp nhiều vào giá trị sản xuất chung ngành lâm nghiệp; đồng thời cho thấy có quan tâm đầu tư, hiệu chưa cao Nhìn chung, nơng nghiệp truyền thống vai trò quan trọng cung cấp lương thực cho xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế ngành; ngành lâm nghiệp có xu hướng tăng qua năm, giá trị sản xuất tỷ trọng đóng góp vào ngành thấp; chưa phát huy tiềm năng, lợi lâm nghiệp huyện, phát triển cao su, keo nguyên liệu giấy đem lại giá trị kinh tế cao Ngành thủy sản, qua năm có giá trị sản 42 xuất thấp, chủ yếu khai thác nhỏ lẻ nuôi trồng tự phát, manh mún hộ gia đình; diện tích ni trồng nhỏ tổng diện tích nông nghiệp b Về phát triển ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp Như nói, Hồi Nhơn huyện nghèo, ngành kinh tế phát triển mức thấp, hàng năm phải chờ vào ngân ngân sách tỉnh Trưng cấp để đảm bảo ổn định phát triển kinh tế - xã hội Đối với sản xuất nơng nghiệp, có tăng trưởng giá trị qua năm tốc độ chưa cao so với huyện tỉnh chiếm tỷ trọng nhỏ cấu GTSXNN toàn tỉnh, thể bảng số liệu đây: Bảng 2.2: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nghĩa hẹp huyện Hoài Nhơn theo giá hành qua năm Năm 2009 2010 2011 2012 2013 172.836 253.413 256.330 Giá trị (triệu đồng) Cơ cấu (% so với toàn tỉnh) 124.488 147.803 4,12 4,43 4,23 3,81 4,04 Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Hoài Nhơn Trong cấu nội ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp, giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp có chênh lệch lớn Những năm qua, ngành trồng trọt huyện Hồi Nhơngiữ vị trí quan trọng, góp phần đảm bảo lương thực, đóng góp lớn vào tăng trưởng giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp; phát triển chăn ni giá trị sản xuất đem lại nhỏ, mang tính nhỏ lẻ hộ gia đình; ngành dịch vụ nơng nghiệp chưa trọng phát triển, giá trị sản xuất không đáng kể 43 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành kinh tế huyện Hoài Nhơn qua năm GTSX ngành (triệu đồng) Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Trồng Trọt 85.127 102.513 120.574 158.301 172.411 Chăn nuôi 39.248 45.159 52.089 94.732 83.605 113 131 173 380 314 124.488 147.803 172.836 253.413 256.330 Dịch vụ Tổng Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hồi Nhơn - Trồng trọt: Diện tích đất trồng loại qua năm có biến động, không đáng kể Xu hướng chung giảm diện tích trồng năm tăng diện tích trồng lâu năm Trong cấu diện tích trồng năm, diện tích lương thực có xu hướng giảm chậm, đặc biệt diện tích lúa, hướng người nơng dân bước đầu chuyển đổi diện tích đất phù sa có lợi tưới tiêu từ trồng lương thực truyền thống sang trồng rau, ăn theo hướng sản xuất hàng hóa đem lại giá trị kinh tế cao Đảm bảo chủ trương tăng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích Bên cạnh ý loại màu với loại giống sắn, lạc, mè, ngô có suất cao có thị trường tiêu thụ mạnh, giá ổn định Đây cách lấy ngắn nuôi dài để nông hộ tập trung trồng rừng sản xuất vượt lên nghèo đói Giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt hàng năm huyện nhìn chung tăng, năm 2008 đạt 29,72 triệu đồng/ha năm 2012 33,91 triệu đồng/ha 44 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lượng lúa ngơ năm 2013 huyện Hồi Nhơn Lúa Đơn vị Ngơ Diện Năng Sản Diện Năng Sản tích suất lượng tích suất lượng (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) ... nông nghiệp nông thôn Sự thay đổi cầu khu vực nông nghiệp, nơng thơn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân cư nông. .. lao động nông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng việc làm nâng cao mức sống người dân Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Hồi Nhơn,. .. cứu phát triển nông nghiệp - Xác định tiềm năng, mạnh nguồn lực cho phát triển nông nghiệp huyện - Chỉ mặt mạnh, yếu phát triển nông nghiệp huyện - Kiến nghị giải pháp phát triển nông nghiệp huyện

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan