Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN LÊ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAMGIANG - TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Bảo Đà Nẵng - Năm 2015 I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Lê MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 10 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp 13 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 15 1.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp 15 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hợp lý 19 1.2.3 Gia tăng yếu tố nguồn lực 20 1.2.4 Các hình thức liên kết tiến 25 1.2.5 Nông nghiệp có trình độ thâm canh cao 27 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp 28 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 29 1.3.1 Nhân tố tự nhiên 29 1.3.2 Nhân tố xã hội 30 1.3.3 Nhân tố kinh tế 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 35 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN NAMGIANG CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm xã hội 40 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 43 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAMGIANG TỈNH QUẢNG NAM 49 2.2.1 Số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp 49 2.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 52 2.2.3 Quy mô nguồn lực nơng nghiệp 54 2.2.4 Tình hình liên kết sản xuất nông nghiệp 63 2.2.5 Tình hình thâm canh nơng nghiệp huyện 64 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp huyện NamGiang 67 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 74 2.3.1 Những mặt đạt đƣợc 74 2.3.2 Những tồn 75 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế yếu phát triển nông nghiệp huyện NamGiang thời gian qua 76 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 78 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 78 3.1.1 Các yếu tố môi trƣờng 78 3.1.2 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển nông nghiệp Huyện NamGiang 79 3.1.3 Quan điểm có tính định hƣớng xây dựng giải pháp .82 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAMGIANG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 83 3.2.1 Phát triển sở sản xuất 83 3.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 88 3.2.3 Tăng cƣờng nguồn lực nông nghiệp 90 3.2.4 Mở rộng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 99 3.2.5 Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp 99 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất 102 3.2.7 Phát huy vai trò Nhà nƣớc phát triển nông nghiệp 105 3.2.8 Các giải pháp khác 107 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN – XD Công nghiệp – xây dựng CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp NTM Nông thôn PTNN Phát triển nông nghiệp RAC Rừng Ao Chuồng RC Rừng Chuồng SXNN Sản xuất nông nghiệp TM – DV Thƣơng mại – dịch vụ TNBQ Thu nhập bình quân VAR – C Vƣờn Ao Chuồng – Rừng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Tên bảng Trang Tình hình dân số huyện NamGiang giai đoạn 2007 41 - 2013 Bảng 2.2 Tình hình lao động huyện NamGiang giai đoạn 42 2007 – 2013 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trƣởng phân theo 44 nhóm ngành Bảng 2.4 Tình hình sở sản xuất nông nghiệp huyện 51 NamGiang qua năm Bảng 2.5 Tình hình chuyển dịch cấu GTSX ngành nông 52 nghiệp huyện NamGiang giai đoạn 2007 -2013 Bảng 2.6 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 53 huyện giai đoạn 2007-2013 Bảng 2.7 Chuyển dịch cấu GTSX ngành chăn nuôi huyện 54 NamGiang giai đoạn 2007-2013 Bảng 2.8 Tổng hợp trạng đất tự nhiên tính đến 55 31/12/2013 Bảng 2.9 Tình hình đất nơng nghiệp huyện NamGiang 57 Bảng 2.10 Tình hình lao động nông nghiệp huyện Nam 58 Giang Bảng 2.11 Năng suất số loại trồng 66 Bảng 2.12 GTSX nông nghiệp huyện NamGiang (giá thực tế) 67 Bảng 2.13 GTSX nhóm trồng giai đoạn 2009 – 2013 68 Bảng 2.14 Diện tích sản lƣợng số loại trồng 70 năm Bảng 2.15 Số lƣợng gia súc, gia cầm huyện qua năm 71 Bảng 2.16 GTSX ngành chăn nuôi huyện giai đoạn 2009 72 – 2013 Bảng 2.17 Thu nhập bình quân ngƣời dân sản xuất nông 74 nghiệp tỷ lệ hộ nghèo huyện NamGiang Bảng 3.1 Dự báo lao động theo ngành đến năm 2020 92 Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ huyện NamGiang 94 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Số hiệu Trang biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng GTSX ngành Huyện NamGiang 45 qua năm Biểu đồ 2.2 Cơ cấu lao động theo ngành nghề 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp đƣợc coi vấn đề then chốt định thành công trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng nhiều quốc gia Đặc biệt Việt Nam, nƣớc có sản xuất nơng nghiệp làm tảng phát triển nơng nghiệp ln đƣợc Đảng Nhà nƣớc trọng Dƣới tác động mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, phát triển kinh tế thị trƣờng, tiến vƣợt bậc khoa học - kỹ thuật… với bất ổn kinh tế, phân hóa giàu nghèo nguy mơi trƣờng bị suy thoái đáng báo động nhƣ đặt thách thức lớn cho phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng Trong bối cảnh đó, NamGiang huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, với 80% dân số huyện ngƣời dân tộc thiểu số, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, điều kiện hạ tầng, kinh tế xã hội huyện khó khăn, kinh tế có điểm xuất phát thấp nhƣng nông nghiệp huyện thời gian qua thu đƣợc kết khả quan, nông nghiệp bƣớc ổn định đƣợc phần lƣơng thực chỗ tạo số nơng sản hàng hóa Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp nhiều bất cập, việc đổi cách thức sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng vật ni chậm nên suất chất lƣợng chƣa cao, chƣa tạo đƣợc vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa hƣớng thị trƣờng tiêu thụ, cấu sản xuất nông nghiệp chƣa hợp lý, nông nghiệp chƣa khai thác hết đƣợc tiềm lợi Vì vậy, việc phân tích đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Nam Giang, sách huyện thực hiện, sở đề xuất, kiến nghị số giải pháp bổ sung nhằm đẩy nhanh q trình phát triển nơng nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân 110 - Tăng cƣờng phát triển mơ hình liên kết sản xuất nông nghiệp tăng lực sản xuất nông lâm nghiệp nâng cao giá trị nông sản sản xuất địa bàn huyện - Coi trọng nâng cao sức mua thị trƣờng nông thôn, liền với đổi sách xây dựng nơng thơn mới, cần đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, có sách hỗ trợ thị trƣờng vùng xa trung tâm thƣơng mại giao thơng khó khăn, vùng đồng bào xa trung tâm huyện - Từng bƣớc hình thành trung tâm thị trƣờng phù hợp với giai đoạn phát triển huyện Mở rộng thị trƣờng, đơi với việc tích cực phát huy lợi điều kiện có huyện - Cung cấp thông tin cần thiết thƣơng mại kinh tế huyện cho doanh nghiệp ngƣời dân, khách du lịch, đồng thời tổ chức tốt việc thu nhập cung cấp thông tin kinh tế nƣớc nƣớc cho doanh nghiệp, sở sản xuất hàng hóa xuất huyện Phát triển tổ chức làm dịch vụ thăm dò, nghiên cứu, giới thiệu thị trƣờng bạn hàng - Có kế hoạch phát triển “chợ di động” phục vụ đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa Nhờ dễ động nên chợ di động đến tận sân gƣơl, rông, moong, duông (nhà sinh hoạt cộng đồng) gác cầu thang nhà sàn đồng bào thôn, miền núi Bán mua thuận lợi, chủ “chợ” thƣờng mối quen số làng tuyến đƣờng định So với chi phí đến trung tâm cụm xã hay xuống chợ huyện để mua sắm vật dụng thực phẩm, giá chợ di động rẻ nhiều c Đề xuất hồn thiện số sách có liên quan: * Chính sách đất đai: Trong thực tế phát triển, muốn cơng nghiệp hóa, đại hóa phần lớn đất nông nghiệp đƣợc chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp, chủ yếu cho phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị; phận lớn nông dân 111 bị đất sản xuất, phải chuyển đổi nghề nghiệp Do đó, việc hồn thiện sách đất đai cho phù hợp ln ln đƣợc đặt lên hàng đầu Trong sách đất đai hai vấn đề tồn đọng cộm lên vấn đề tích tụ đất nơng nghiệp vần đề bồi thƣờng tái định cƣ thu hồi đất Chính cần phải giải tốt hai vấn đề hồn thiện sách đất đai qua biện pháp sau: - Đẩy nhanh tiến độ giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận để chủ trang trại yên tâm sản xuất; ƣu tiên cho thuê đất đất chƣa giao, chƣa cho thuê địa phƣơng để phát trang trại, khuyến khích khai hoang, phục hóa để phát triển mở rộng trang trại - Quản lý chặt chẽ đất đai nơng nghiệp đất có khả nơng nghiệp, khắc phục tình trạng tích tụ đất đai trái quy hoạch, sử dụng đất theo lệ làng, yêu cầu bồi thƣờng không giá trị thực tế thu hồi đất sử dụng vào mục đích khác Cần phải tăng cƣờng trách nhiệm lực, chế hoạt động Hội đồng xác định đền bù để xác định giá đền bù hợp lý loại đất, khu vực địa bàn huyện - Việc tính tốn mức bồi thƣờng, hỗ trợ phải có cơng trƣờng hợp có điều kiện giống sử dụng đất dự án Tránh tình trạng nhiều trƣờng hợp tiền bồi thƣờng đất nông nghiệp thƣờng không đủ để nhận chuyển nhƣợng diện tích đất nơng nghiệp tƣơng tự khơng đủ để chuyển sang làm ngành nghề khác * Chính sách tín dụng nơng thơn: - Trƣớc hết, cần đơn giản hóa thủ tục vay vốn để ngƣời dân khơng phải thời gian làm làm lại thủ tục tín dụng Nghiên cứu điều chỉnh linh hoạt điều kiện cho vay phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp; cải thiện điều kiện tiếp cận vốn, kể điều kiện tài sản chấp… - Cần đa dạng hố đối tuợng gói dịch vụ tín dụng nông nghiệp theo huớng mở rộng cho vay theo niên vụ trồng; cho vay theo hạn mức tín dụng 112 - Giảm thiểu thủ tục hành phối hợp chặt chẽ với tổ chức đồn thể xã, thơn để tất hộ gia đình xã vùng sâu, vùng xa tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng phục vụ sản xuất đời sống - Tất nguồn vốn, muốn sử dụng có hiệu quả, huyện cần đề xuất sách hỗ trợ kỹ thuật kèm, cần phải bỏ số kinh phí định cho chƣơng trình, cơng tác khuyến nơng * Chính sách thị trƣờng: - Phát triển thị trƣờng nơng thôn: xây dựng mạng lƣới chợ, hàng xăng dầu, thƣơng mại…tại xã Thƣơng mại mua bán trao đổi hàng hố số xã, thơn khó khăn giao thơng, tạo điều kiện kích thích sản xuất phát triển, ổn định đời sống Cần có chế tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà đầu tƣ đầu tƣ trực tiếp cho hộ nơng dân theo hình thức gắn việc đầu tƣ đầu vào (vật tƣ, giống, kỹ thuật) với thu mua sản phẩm (đầu ra) - Thị trƣờng cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp thị trƣờng đầu cho tiêu thụ nông sản không thông qua nhiều khâu trung gian * Chính sách phát triển nguồn nhân lực: - Xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực dài hạn địa bàn để có lực lƣợng lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp chất lƣợng, linh hoạt, thích ứng đƣợc u cầu phát triển nơng nghiệp - Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cần phải thực tốt giáo dục phổ thông, giáo dục bậc cao bồi dƣỡng chuyên môn tay nghề Giáo dục phổ thông trung học cần thực phân luồng, định hƣớng học nghề cho em hết trung học sở Giáo dục bậc cao góp phần trực tiếp đào tạo nên lực lƣợng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, có lực làm chủ phƣơng tiện sản xuất - Có chế, sách đãi ngộ hợp lý, công khai để thu hút cán quản lý có trình độ ngƣời lao động tham gia vào hoạt động SXNN - Thực hoạt động đào tạo đào tạo lại, thực dịch vụ tƣ vấn 113 khuyến nông, dịch vụ tiếp cận thị trƣờng nhằm nâng cao nhận thức, tri thức, kỹ cho cán quản lý, cán kỹ thuật, nơng dân có liên quan đến SXNN 114 KẾT LUẬN Thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhƣ trình CNH – HĐH đất nƣớc theo định hƣớng XHCN khẳng định tầm vóc chiến lƣợc vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Chính vậy, Đảng ta đặt nông nghiệp, nông dân, nông thôn vị trí chiến lƣợc quan trọng, coi sở lực lƣợng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc NamGiang huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, sở hạ tầng khó khăn đặc biệt giao thông nông thôn nhƣng năm qua đƣợc quan tâm hệ thống trị với nỗ lực nơng dân huyện Nam Giang, nông nghiệp huyện bƣớc đầu thu đƣợc kết khả quan, bƣớc ổn định đƣợc phần lƣơng thực chỗ sản xuất nông nghiệp bƣớc đầu tạo số hàng hóa nơng sản có giá trị góp phần tích cực vào cơng xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Tuy vậy, tiến kết đạt đƣợc thấp, mạnh tiềm nông nghiệp chƣa đƣợc khai thác hiệu quả, chƣa có chiến lƣợc lâu dài phát triển nông nghiệp Việc huy động sử dụng nguồn lực, thâm canh tăng suất lao động, đẩy mạnh hoạt động sản xuất nơng nghiệp nhiều khó khăn, chƣa tạo đƣợc vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa Hơn nữa, sản xuất nơng nghiệp huyện NamGiang manh mún, nhỏ lẻ bên cạnh chịu ảnh hƣởng rủi ro thiên tai, dịch bệnh yếu tố bất lợi, tập quán sản xuất nơng nghiệp lạc hậu Do vậy, để nơng nghiệp NamGiang phát triển đòi hỏi chung tay, góp sức Đảng bộ, quyền hệ thống trị thực giải pháp đồng bộ, nâng cao hiệu 115 Để nông nghiệp huyện NamGiang phát triển năm tới, hệ thống giải pháp cụ thể cần nhìn nhận xác thực trạng, tìm ngun nhân sâu xa thực biện pháp cách hợp lý, khoa học có tính thực Trong năm tới cần tập trung, trọng vào vấn đề sau: - Chú trọng đầu tƣ phát triển kinh tế trang trại hƣớng phù hợp, bƣớc đột phá để tạo chuyển dịch mạnh mẽ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn NamGiang Có thể nói kinh tế trang trại đƣợc xem mạnh huyện năm gần mơ hình kinh tế trang trại đem lại lợi ích không nhỏ - Tiếp tục trọng đầu tƣ xây dựng nâng cấp hoàn thiện sở vật chất hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp Ƣu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu khu vực vùng sâu, vùng xa - Tập trung đầu tƣ phát triển vào trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao Hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh sản xuất nông nghiệp Địa hình NamGiang chủ yếu vùng núi, việc phát triển lúa nƣớc màu khó khăn Do đó, cần trọng nghiên cứu để đƣa – phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhƣỡng địa phƣơng vào sản xuất Trong đó, xác định (cao su, keo, chuối) (heo, dê, bò) chủ lực - Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, đầu tƣ nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tiếp tục triển khai nhân rộng mô hình sản xuất hiệu Thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn thông qua nguồn vốn từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia, mở mang phát triển ngành nghề nông thôn để giải việc làm góp phần làm chuyển dịch cấu lao động nông thôn - Chú trọng xây dựng mạng lƣới tiêu thụ hàng nông sản để nâng cao lực thƣơng mại hàng nông sản thông qua việc gia nhập sàn giao 116 dịch, sở giao dịch hàng hóa, giúp nông dân, sở SXNN yên tâm thị trƣờng đầu để tập trung vào sản xuất - Thƣờng xuyên kiểm tra, rà soát, đạo kịp thời điều chỉnh quy hoạch tổ chức thực tốt quy hoạch xây dựng nông thôn cấp xã để hồn thiện kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn, làm sở cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nhƣ đẩy nhanh q trình thâm canh, liên kết sản xuất nông nghiệp - Thực tốt sách, pháp luật Nhà nƣớc khuyến khích thành phần phần kinh tế đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn, hình thành trang trại, doanh nghiệp nơng nghiệp có quy mơ lớn, làm ăn hiệu Cần trọng nghiên cứu xem xét có sách, chế đặc thù ƣu tiên cho huyện miền núi, đặc biệt xã vùng sâu, vùng biên giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ƣơng, Nghị Quyết hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn [2] Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức Ausaid (2005), Tăng cường lực hội nhập kinh tế quốc tế cho ngành nông nghiệp [3] Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Thông tin khoyến nông Việt Nam số năm 2014, NXB Nông nghiệp [4] PGS.TS Bùi Bá Bổng (2004), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Namnăm tới [5] PGS.TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thơng tin Truyền thông, Hà Nội [6] Cục thống kê Quảng Nam (2013), Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Namnăm 2013, số : 502/CTK – TH [7] Chính phủ (2000), Nghị Chính Phủ số 03/2000/NQ- CP phát triển kinh tế trang trại [8] Nguyễn Minh Châu (2002), Giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp Đại cương, Trƣờng Đại Học An Giang [9] PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội [10] GS Nguyễn Lân Dũng (2012), Nhìn lại nơng nghiệp nước ta [11] Đảng tỉnh Quảng Nam (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 [12] TS Nguyễn Minh Đức (2008), “Xuất nông sản Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu – thách thức hội”, Tọa đàm Khủng hoảng tài giải pháp phát triển bền vững thị trường tài Việt Nam – ĐH Mở TP HCM [13] TS Nguyễn Minh Đức (2013), Hiện đại hóa, tiêu chuẩn hóa nơng nghiệp để phát huy vai trò trụ đỡ kinh tế thích ứng tốt với biến đổi khí hậu [14] Huyện ủy NamGiang (2011), Nghị số 03-NQ/HU ngày 07/12/2011 chuyển đổi cầu trồng, vật nuôi địa bàn huyện NamGiang (giai đoạn 2012-2015) [15] GS.TS Hồng Ngọc Hòa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] PGS.TS Đinh Phi Hổ (2009), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội [17] PGS.TS Đinh Phi Hổ (2010), “Kinh tế trang trại lực lƣợng đột phá thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hƣớng bền vững”, Tạp chí phát triển hội nhập số 08 tháng 12/2010 [18] Trần Tiến Khai (2011- 2013), Bài Giảng số 16 Chính sách phát triển “Vai trò Nhà nƣớc phát triển Nông Nghiệp”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright niên khóa 2011 – 2013 [19] PGS.TS Phan Văn Khơi (2007), Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp nơng thơn, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [20] Phòng Nơng nghiệp &PTNT huyện NamGiang (2012), Kế hoạch số 04/KH-PNN ngày 05/11/2012 việc triển khai Đề án chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi địa bàn huyện NamGiang (giai đoạn 2013-2015) [21] Nguyễn Trọng Nhƣỡng, Đổi tổ chức phương thức hoạt động mơ hình HTX nơng nghiệp huyện nơng [22] Phòng Nơng nghiệp huyện NamGiang (2020), Báo cáo quy hoạch huyện NamGiang đến năm 2020 [23] Phòng Thống kê huyện NamGiang (2014), Niên giám thống kê huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Namnăm 2007-2013 [24] Phòng Tài Nguyên Môi Trƣờng huyện NamGiang (2014), Báo cáo quy hoạch huyện NamGiang [25] PGS.TS Vũ Văn Phúc (2011), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn – nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình xây dựng chủ nghĩ xã hội nước ta [26] TS Nguyễn Minh Phong, Những đột phá cần có tín dụng cho nơng nghiệp [27] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình (2008), “Phát triển kinh tế hộ gia đình”, Tài liệu tập huấn [30] Đoàn Tranh (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2020, Luận án Tiến sĩ [31] Tỉnh Quảng Nam, Sổ tay tuyên truyền mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 [32] PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [33] TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn TS Trần Công Thắng (2014), Nông nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế - nắm hội, phá thách thức [34] Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Nam (2012-2015), Quyết Định số 35/2012/ QĐ – UBND việc ban hành quy định thực chế hỗ trợ khuyến khích phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa, an tồn dịch bệnh địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012 – 2015 [35] Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013-2014), Dự thảo đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2013 – 2020 [36] Bùi Minh Vũ (2001), Giáo trình kinh tế lâm nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [37] Th.S Nguyễn Thị Xuân (2013), “Để Ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển nhƣ kỳ vọng”, Tạp chí kinh tế Dự báo số 04/2013 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng hợp nhóm đất huyện NamGiangnăm 2013 Loại đất TT Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 01 Đất đỏ vàng đá paragơnai 70.078,87 38,57 02 Đất đỏ đá octogơnai 61.735,95 33,98 03 Đất vàng nhạt đá cát 34.324,57 18,89 04 Đất vàng nhạt đá granit 8.065,88 4,44 05 Đất xám đá cát, đá axit 3500,88 1,92 06 Đất phù sa sông suối 589,17 0,32 07 Đất đen cacbonat 93,75 0,05 08 Đất đen sản phẩm bồi tụ cacbonat 21,13 0,01 09 Đất nâu tím sản phẩm phiến thạch 168,75 0,09 710,25 0,39 1.178,25 0,64 1.125,95 0,61 42,75 0,23 27,2 0,01 181.663,35 100 tím 10 Đất nâu đỏ đá vôi 11 Đất mùn đỏ vàng đá sét biến chất 12 Đất mùn vàng nhạt đá cát 13 Đất dốc tụ 14 Đất xói mòn trơ sỏi đá Tổng (Nguồn: Phòng Tài Nguyên – Môi Trường huyện Nam Giang) Phụ lục Diện tích, dân số, mật độ dân số huyện NamGiangnăm 2013 chia theo xã, thị trấn TT Đơn Vị Tồn huyện Diện tích tự Dân số trung Mật độ dân số Số nhiên (Km2 ) bình( ngƣời) (ng/km2) thôn 1.842,88 24.636 13,37 63 01 TT Thành Mỹ 209,86 7.626 36,35 10 02 Xã Cà Dy 200,56 3.152 15,72 03 Xã Ta Bhing 134,72 2.220 16,48 04 Xã Chà Vàl 128,87 2.659 20,63 05 Xã La Dêê 113,78 894 7,86 06 Xã La Êê 132,35 936 7,07 07 Xã Đắc Pree 98,71 1.327 13,44 08 Xã Đắc Pring 309,73 1.917 3,86 09 Xã Zuôih 160,12 1,092 6,82 10 Xã Chơ chun 109,50 991 9,05 11 Xã Đắc Tôi 69,00 1.388 20,12 12 Xã Tà Pơơ 175,63 1.152 6,56 (Nguồn: Niên giám thống kế huyện Nam Giang) Phụ lục : Tình hình cơng trình thủy lợi địa bàn huyện NamGiangnăm 2013 Cơng trình thủy lợi Đập có TT Xã,Thị trấn Số lƣợng dân tự làm Năng lực tƣới(ha) Số lƣợng Năng lực tƣới (ha) 01 TT.Thành Mỹ 16 4,2 02 Xã Cà Dy 10 - 03 Xã Ta Bhing 10 - 04 Xã Chà Vàl 60 4,5 05 Xã La Dêê 130 - 06 Xã La Êê 40 07 Xã Đắc Pree 1,5 08 Xã Đắc Pring - 1 09 Xã Zuôih 20 10 Xã Chơ Chun - - 11 Xã Đắc Tôi 60 - 12 Xã Tà Pơơ - Tổng cộng 41 304 223,7 (Nguồn: Phòng Tài Ngun – Mơi Trường huyện Nam Giang) Phụ lục 4: Hiện trạng số công trình thủy lợi địa bàn huyện NamGiangnăm 2013 Địa điểm Năm xây Hiện trạng (Xã) dựng cơng trình Đập dâng thơn A Zin Chà Vàl 1986 Đã s/c đảm bảo tƣới tiêu Đập dâng thôn Đồng Râm Thạnh Mỹ 1990 Tốt Đập dâng thôn Đắc Ốc La Dêê 1997 Đã s/c đảm bảo tƣới tiêu Đập dâng thôn Cà rung Cà Dy 1999 Tốt Đập dâng thôn Pà Căng Cà Dy 1999 Hỏng nặng Đập dâng thôn Vinh Tà Bhinh 2000 Tốt Đập dâng thôn Mực Thạnh Mỹ 2000 Đã s/c đảm bảo tƣới tiêu Đập dâng thôn Đồng Râm Thạnh Mỹ 2000 Tốt Đập dâng thôn Pà Dồn Cà Dy 2000 Hỏng cần s/c 10 Đập dâng thơn Đắc Rích La Dêê 2000 Tốt 11 Đập dâng thôn Đắc Ro La Dêê 2000 Hỏng lụt bão 2006 12 Đập dâng thôn Pà Rum B Zuôih 2000 Hỏng lụt bão 2006 13 Đập dâng thôn Pà Rồng Tà Bhinh 2001 Tốt La Dêê 2001 Tốt Tốt TT Tên cơng trình 14 Đập dâng thôn Công Tờ Rơn1 15 Đập dâng thôn Đắc Ốc La Dêê 2001 16 Đập dâng thôn Đắc Ngol La Êê 2001 17 Đập dâng thôn Dung Thạnh Mỹ 2002 Tốt 18 Đập dâng thôn Za Ra Ta Bhinh 2003 Tốt 19 Đập dâng thơn Ngói Cà Dy 2003 Hỏng lụt bão 2006 20 Đập dâng thôn La Bơ B Chà Vàl 2003 Tốt 21 Đập dâng thôn Vinh Ta Bhinh 2004 Tôt 22 Đập dâng thôn Pà Lanh Cà Dy 2004 Tốt 23 Đập dâng thôn La Bơ B Chà Vàl 2007 Tốt Đang s/c hoàn chỉnh đảm bảo tƣới tiêu (Nguồn: Phòng Tài Ngun – Mơi Trường huyện Nam Giang) ... phát triển nông nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Tổng... TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAM GIANG TỈNH QUẢNG NAM 49 2.2.1 Số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp 49 2.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 52 2.2.3 Quy mô nguồn lực nông nghiệp... sản xuất nông nghiệp 63 2.2.5 Tình hình thâm canh nơng nghiệp huyện 64 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp huyện Nam Giang 67 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAM GIANG,