Phát triển rừng tại huyện Đông Giang Tỉnh Quảng Nam

121 264 0
Phát triển rừng tại huyện Đông Giang Tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, nghề sản xuất vật chất đáp ứng nhu cầu đời sống người Sản phẩm rừng không đem lại giá trị trực tiếp loại lâm sản mà đem lại giá trị gián tiếp bảo vệ môi trường cảnh quan, điều tiết lưu giữ nguồn nước, cải tạo đất, cân hệ sinh thái, chống biến đổi khí hậu, bảo tồn nguồn gen động thực vật quý Rừng sở để phát triển ngành lâm nghiệp vững mạnh xu hướng toàn cầu hố nay, rừng ngày khẳng định vị trí thơng qua mặt hàng xuất có nguồn gốc từ lâm sản, không đáp ứng nhu cầu nước mà vươn thị trường giới Hằng năm rừng mang về nguồn thu hàng tỷ đơla, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước Từ ta thấy đóng góp to lớn rừng đời sống xã hội Vì chiến lược phát triển kinh tế tách rời với việc bảo vệ phát triển rừng Đông Giang huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, dân số chủ yếu người đồng bào Cơtu, chiếm 73,11% Kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp dựa vào rừng, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao 55,47% Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 20112020, Đảng bộ, quyền huyện xác định cấu kinh tế nông nghiệpdịch vụ-công nghiệp, quan tâm phát triển nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng, xác định phát triển kinh tế rừng ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế huyện huyện Đơng Giang mạnh phát triển rừng, phát triển lâm nghiệp, diện tích đất lâm nghiệp lớn 66.175 ha, chiếm 81,56% tổng diện tích đất tự nhiên huyện, diện tích đất nơng nghiệp có 4.961,40 ha, chiếm 5,11% tổng diện tích đất tự nhiên huyện Tiềm phát triển rừng dồi dào, nguồn lợi lâm sản có giá trị kinh tế cao Xuất phát từ kinh tế thấp, chuyển dịch cấu kinh tế huyện chậm, sản xuất nơng nghiệp mang tính tự cấp tự túc, diện tích đất trống, đồi núi trọc nhiều, phát triển kinh tế rừng chưa tương xứng với tiềm lợi có, hiệu kinh tế chưa cao, bộc lộ nhiều yếu kém, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp Người dân nhiều khó khăn, lúng túng việc lựa chọn hướng thích hợp để phát triển kinh tế hộ, hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao Đặc biệt rừng có vị trí quan trọng đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi, không gian sinh tồn phát triển Trước sản phẩm từ rừng giúp đồng bào vượt qua lúc khốn khó, ngày rừng mang lại giá trị kinh tế cao giúp cho người dân sống gần rừng có thu nhập, cải thiện đời sống Trong năm gần trạng rừng có nhiều biến động nhiều nguyên nhân: nạn phá rừng, khai thác lâm khoáng sản, đời sống đốt nương làm rẫy đồng bào dân tộc thiểu số, cháy rừng, xây dựng cơng trình thủy điện, giao thơng, chuyển đổi cho thành phần kinh tế khác thuê, tổ chức quản lý chưa hiệu làm cho tài nguyên rừng cạn kiệt, mơi trường sinh thái rừng có chiều hướng suy thối, đời sống người dân có nguy tách khỏi rừng, người dân sống phụ thuộc vào rừng chưa tìm kế mưu sinh bền vững Từ thực trạng trên, để đánh giá tác động thiết thực của rừng với đời sống kinh tế xã hội của người dân địa phương và đề số giải pháp để phát triển rừng địa bàn huyện cách hiệu quả, đã chọn và nghiên cứu đề tài "Phát triển rừng huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam" Các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài - William D.Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2005) “Giảm nghèo rừng Việt Nam’’, nhà xuất bản: Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế, xuất năm 2005: Nội dung bật sách đưa lời giải đáp cho số câu hỏi có liên quan đến khả mức độ tài nguyên rừng đóng góp cho mục đích giảm nghèo Việt Nam Từ vận dụng vào huyện Đơng Giang - GS.TS Nguyễn Trần Trọng ‘’Phát triển Lâm nghiệp Tây Nguyên’’, Tạp chí cộng sản số (199) năm 2010: khái quát đánh giá thực trạng ngành lâm nghiệp Tây Nguyên, tồn hạn chế nguyên nhân, đề giải pháp thiết thực Tây Nguyên - TS Lê Trọng Hùng ‘’Nghiên cứu vận động đất rừng sản xuất sau giao cho hộ gia đình số tỉnh’’, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 7, tháng 7/2008, thể vấn đề: thứ nhất, nhận thức người dân sản xuất lâm nghiệp thay đổi, hộ gia đình vấn mong muốn có thêm đất để sản xuất rừng Thứ hai, nhóm hộ có quyền sử dụng đất lâm nghiệp có thu nhập tăng Thứ ba, nhóm hộ trung bình mua, thuê thêm quyền sử dụng đất rừng sản xuất liên doanh, hộ nghèo bán hay cho thuê Như hộ giả có thêm đất hộ nghèo giảm diện tích, tình trạng người nghèo khơng có đất gia tăng Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu sâu phát triển rừng huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp những vấn đề lý luận về phát triển rừng để làm sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu - Phân tích thực trạng phát triển rừng tại huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Chỉ tồn hoạt động phát triển rừng và nguyên nhân, bản của những tồn tại đó - Đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp nhằm phát triển rừng phù hợp với điều kiện địa phương; gắn phát triển kinh tế với các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề kinh tế về phát triển rừng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển rừng địa bàn huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Tham khảo ý kiến chuyên gia, cán đầu ngành thuộc lĩnh vực quản lý, cán lãnh đạo am hiểu tình hình thực tế địa phương Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển rừng Chương 2: Thực trạng phát triển rừng huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển rừng huyện Đông Giang đến năm 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Vai trò rừng đặc điểm của nghề rừng 1.1.1 Khái niệm phân loại rừng 1.1.1.1 Khái niệm Ngay từ thuở sơ khai, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ Tức người lấy từ rừng thức ăn, chất đốt, vật liệu phục vụ sống, rừng coi nôi sinh môi trường sống người Trong luật Bảo vệ phát triển rừng ghi: Rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân với sống dân tộc Khái niệm Rừng: hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng [8] Khái niệm Lâm nghiệp: ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân có nhiệm vụ trồng gây rừng, chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ rừng, khai thác, vận chuyển, chế biến lâm sản, phát huy tác dụng phòng hộ bảo vệ mơi trường [7, tr 2] Nói đến Lâm nghiệp người ta thường nghĩ đến rừng, rừng đối tượng ngành lâm nghiệp, hoạt động ngành lâm nghiệp tác động vào đối tượng rừng tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ Như vậy, lâm nghiệp có chức tạo rừng, quản lý rừng, vừa có chức sử dụng rừng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cuối sản phẩm rừng cho kinh tế quốc dân cho đời sống xã hội vừa có chức phòng hộ bảo vệ mơi trường Q trình sản xuất lâm nghiệp vừa có tính chất sản xuất nơng nghiệp, vừa có tính chất cơng nghiệp khai thác, vừa có tính chất cơng nghiệp chế biến Từ đặt hàng loạt vấn đề cần nghiên cứu, giải ngành lâm nghiệp như: vấn đề đầu tư, tổ chức quản lý, áp dụng tiến khoa học công nghệ, đánh dấu hiệu lâm nghiệp, sách phát triển lâm nghiệp…Do phát triển kinh tế rừng phát triển ngành Lâm nghiệp 1.1.1.2 Phân loại rừng - Phân loại rừng theo chức sử dụng: + Rừng phòng hộ: Rừng phòng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, gồm: Rừng phòng hộ đầu nguồn; Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển; Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường + Rừng đặc dụng: Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường, bao gồm: Vườn quốc gia; Khu bảo tồn thiên nhiên gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh; Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học + Rừng sản xuất: Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản gỗ kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường, bao gồm: rừng sản xuất rừng tự nhiên, rừng sản xuất rừng trồng, rừng giống gồm rừng trồng rừng tự nhiên qua bình tuyển, cơng nhận - Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành: + Rừng tự nhiên: rừng có nguồn gốc từ tự nhiên bao gồm loại rừng nguyên thủy, rừng thứ sinh (hệ rừng nguyên sinh bị tác động, rừng thứ sinh làm giàu tái tự nhiên hay nhân tạo) + Rừng trồng: người tạo nên cách trồng đất chưa có rừng trồng lại đất trước có rừng 1.1.2 Vai trò rừng Bất kỳ khu rừng có khả cung cấp lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường sinh thái, hai lợi ích không mâu thuẫn nhau, xây dựng nhiều diện tích rừng lợi ích kinh tế tăng mơi trường sinh thái đảm bảo Rừng có vai trò sau: 1.1.2.1 Vai trò cung cấp Rừng cung cấp sản phẩm gỗ lâm sản gỗ Hàng năm, phần tổng số sản phẩm ngành lâm nghiệp sản xuất dạng hàng hoá đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng kinh tế quốc dân đời sống xã hội như: gỗ, củi lâm sản khai thác chính, gỗ chặt giai đoạn tỉa thưa, nuôi dưỡng rừng, chặt vệ sinh, hạt giống, con, đặc sản rừng Sản phẩm gỗ cung cấp cho ngành nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng bản, giao thông vận tải gia đình Ngày nay, khơng có ngành khơng dùng đến gỗ, ngun liệu phổ biến, dễ gia công chế biến, thân thiện môi trường nhiều người ưa chuộng Trong trình phát triển xã hội tác động tiến khoa học công nghệ, người ta sản xuất nhiều sản phẩm thay gỗ Tuy nhiên, nhu cầu gỗ sản phẩm từ gỗ không ngừng tăng lên số lượng lẫn chất lượng Ngồi sản phẩm gỗ, rừng cung cấp sản phẩm gỗ như: tre, nứa, song mây, đặc sản rừng, động vật rừng có giá trị cho tiêu dùng xuất khẩu, dược liệu để chữa bệnh Phát triển rừng có ảnh hưởng đến phát triển nhiều ngành kinh tế khác công nghiệp, xây dựng, rừng cung cấp nguyên liệu cho ngành kinh tế 1.1.2.2 Vai trò phòng hộ bảo vệ mơi trường sống, cảnh quan văn hố xã hội Rừng có vị mặt cung cấp lâm sản trình sinh trưởng phát triển, rừng lại có vai trò bảo vệ mơi trường sống, hồn cảnh văn hóa xã hội, sở phát triển bền vững mơi trường như: rừng có tác dụng bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, điều hồ khí hậu, làm khơng khí, bảo tồn đa dạng sinh học, tiêu giảm tiếng ồn, tạo điều kiện sức khoẻ tốt cho người Trên vùng đất bị úng nước chua, phèn rừng tràm có tác dụng cải tạo vùng đất hoang thành vùng sản xuất thuận lợi; dãi cát ven biển rừng hạn chế gió bão, ngăn chặn di động cồn cát phủ lấp đồng ruộng cơng trình khác; rừng ngập mặn yếu tố bảo vệ đất đai ven biển, cố định phù sa tạo điều kiện thuận lợi cho đất bồi tụ, chắn sóng bảo vệ đê biển; rừng đầu nguồn có chức phòng hộ điều tiết cung cấp nguồn nước cho dòng sơng, dòng suối, chống xói mòn rửa trơi, vừa chống biến động nguy hại khác cho dòng chảy làm giảm chất lắng đọng bồi lóng dòng sơng góp phần ngăn chặn tượng bồi lấp hồ chứa nước, hệ thống tưới tiêu cửa sơng, cơng trình thuỷ điện Nhiều cơng trình khoa học chứng minh rằng, phá rừng nghiêm trọng mà nạn sa mạc hoá phát triển, rừng mất môi trường sống tất loài động vật, thực vật người Mặc khác, vai trò bảo vệ mơi trường rừng ảnh hưởng đến việc nâng cao suất trồng, đặc biệt ngành nông nghiệp 1.1.2.3 Tạo nguồn thu nhập giải công ăn việc làm cho nông dân miền núi Là nguồn thu nhập đồng bào dân tộc miền núi, sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã hội Các vùng miền núi mạnh rừng, rừng cung cấp gỗ lâm đặc sản khác cho tiêu dùng nước xuất tạo nguồn thu nhập tài cho ngân sách trung ương địa phương, góp phần vào q trình tích luỹ cho kinh tế quốc dân Rừng nguồn thu nguồn thu nhập cư dân sống ven rừng, gần rừng Người dân tham gia hoạt động sản xuất lâm nghiệp họ hưởng lợi ích vùng có kinh doanh đặc sản như: quế, hồi, song mây, đốt, nón Ngành lâm nghiệp thực sách giao đất giao rừng đến hộ gia đình cộng đồng địa phương thu hút cư dân địa phương tham gia vào hoạt động trồng rừng, nuôi dưỡng rừng chăm sóc rừng, bảo vệ rừng, khai thác chế biến lâm sản góp phần vào việc tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, giải vấn đề xúc vùng trung du miền núi 1.1.2.4 Vai trò tài nguyên rừng phát triển ngành lâm nghiệp Trong trình phát triển lâm nghiệp, tài nguyên rừng sở vật chất-kỹ thuật, nguồn vốn, yếu tố quan trọng định đến cấu sản xuất, phân bố lực lượng sản xuất, mức độ chun mơn hóa, tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Quy mô tốc độ tái sản xuất tài nguyên rừng có quan hệ tới phát triển ngành tiêu dùng gỗ Nguồn tài nguyên rừng sở cho việc xây dựng công nghiệp dựa vào rừng Quyết định số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm lâm nghiệp Nguồn tài nguyên rừng phong phú tạo điều kiện cho lâm nghiệp phát triển cân đối ổn định Ngành lâm nghiệp ngành sản xuất đặc biệt khác với ngành khác lẽ sản phẩm tạo vừa có giá trị kinh tế vừa bảo vệ môi trường 1.1.3 Đặc điểm nghề rừng 1.1.3.1 Chu kỳ sản xuất tương đối dài: Cây rừng có quy luật sinh trưởng phát triển khác tuỳ thuộc vào đặc tính sinh thái, sinh học chúng Dù lồi rừng có khác 10 nhìn chung chu kỳ sinh trưởng phát triển chúng tương đối dài (hàng chục năm đến hàng trăm năm) Cho nên chu kỳ sản xuất nghề rừng tương đối dài thường chia làm hai thời kỳ rõ nét: Thời kỳ kiến thiết - thời kỳ xây dựng rừng Thời kỳ kinh doanh lợi dụng rừng - thời kỳ lợi dụng khai thác rừng Do chu kỳ sản xuất nghề rừng, rừng dài ảnh hưởng đến vấn đề đầu tư ban đầu, thời kỳ tích lũy tái sản xuất, thời kỳ mở rộng quy mơ sản xuất 1.1.3.2 Q trình tái sản xuất kinh tế xen kẽ với trình tái sản xuất tự nhiên Tài nguyên rừng có khả tự lớn lên theo thời gian kể không cần tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh người Đây q trình tái sản xuất tự nhiên rừng Nhưng ý đến trình tái sản xuất tự nhiên mà không ý đến tái sản xuất kinh tế hiệu thấp như: để tái sinh tự nhiên, sử dụng giống cũ thoái hoá suất thấp, kỹ thuật thâm canh lạc hậu, khơng phù hợp vơi nhu cầu phát triển người xã hội Mặt khác ý đến tái sản xuất kinh tế, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường, lợi nhuận mục đích kinh doanh, ý đến trồng có suất cao, giống mà khơng quan tâm đến điều kiện đất đai, khí hậu đem lại suất thấp chí khơng cho sản phẩm Từ đặc điểm cho ta thấy: trồng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh bên Mọi thay đổi thời tiết, khí hậu khu vực tác động trực tiếp đến trình sinh trưởng, phát triển trồng, đến kết thu hoạch sản phẩm gặp nhiều rủi ro sản xuất rừng 1.1.3.3 Sản xuất rừng có tính thời vụ Cây rừng có quan hệ chặt chẽ với điều kiện tự nhiên như: khí hậu, đất đai, sinh trưởng, phát triển tuân theo quy luật định Mọi tác động kỹ thuật vào rừng phải phù hợp với đặc điểm đặc thù loài mối 107 3.2.7 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ phát triển rừng - Tăng cường tuyên truyền vai trò lợi ích việc quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng trách nhiệm xã hội công dân nghiệp bảo vệ phát triển rừng - Đổi nội dung tuyên truyền theo hướng ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm phù hợp với đối tượng, trọng đối tượng niên, người có uy tín cộng đồng thơn Khơi dậy tính cộng đồng, tinh thần tự giác, có ý thức trách nhiệm bảo vệ tích cực trồng rừng Tuyên truyền, giáo dục người dân hiểu có dân giữ rừng, có giữ rừng giảm nghèo, rừng đất, rừng sản xuất nơng nghiệp mùa, rừng nguồn lâm sản thu hoạch quanh năm - Nội dung tuyên truyền văn chủ trương, sách Nhà nước cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng phổ biến sâu rộng cộng đồng dân cư nhiều phương pháp tiếp cận khác với thích hợp đối tượng cần tuyên truyền tuyên truyền miệng (cuộc họp, hội nghị, tập huấn, loa phát thanh), phát tờ gấp, tờ rơi, qua nhà trường, quy ước thơn văn hóa để đối tượng hiểu rõ, để nâng dần nhận thức người dân công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng - Cần tăng cường lực cộng đồng sau giao đất giao rừng, phối hợp ban ngành liên quan lâm nghiệp để xây dựng quy ước, hương ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng để từ nhân rộng địa phương khác để dần đưa công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng ổn định tạo tiền đề cho phát triển kinh tế rừng bền vững, lâu dài nhằm lợi dụng tài nguyên rừng tổng hợp phát huy hiệu kinh tế từ nghề rừng 3.2.8 Hồn thiện sách phát triển rừng 108 Chính sách phát triển rừng thích hợp phải giải hài hòa mối quan hệ lợi ích người dân địa phương, lợi ích doanh nghiệp lợi ích nhà nước Với khung sách khơng làm rõ ràng mối quan hệ này, chủ rừng bắt buộc phải có định riêng Do hồn thiện sách phát triển rừng hướng tới nguyên tắc đa chức rừng đảm bảo hài hòa lợi ích - Chính sách giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng: Sửa đổi hồn thiện sách giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp nhằm tạo động lực để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phát triển, kinh doanh lâm sản đảm bảo lợi ích thoả đáng cho chủ rừng Nhà nước cần có sách đầu tư hỗ trợ phát triển rừng sau giao đất, giao rừng Đất rừng giao cho người dân chủ yếu đất trống, rừng nghèo, người dân nghèo khơng có vốn đầu tư nên khơng khai thác hết diện tích đất nhận Nhà nước sớm ban hành sách hưởng lợi theo sinh khối tăng trưởng sau giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho người dân Với sách giao khốn bảo vệ rừng người dân khơng hưởng lợi nên khơng giữ rừng mà tham gia phá rừng Bên cạnh cần bố trí ngân sách nghiệp bảo vệ rừng hàng năm cho công tác khoán bảo vệ rừng đặc dụng khu vực rừng bị đe dọa xâm hại cao gắn với đảm bảo sống người dân với mức bình quân 300.000 đồng/ha/năm, tiếp tục ổn định diện tích khoán bảo vệ rừng lâu dài cho đồng bào dân tộc chỗ số khu rừng phòng hộ đầu nguồn xung yếu với mức bình quân 200.000 đồng/ha/năm để huyện triển khai thực Các Ban quản lý khu rừng phòng hộ Nhà nước giao rừng phòng hộ, tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước giao rừng sản xuất khốn bảo vệ rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cơng đồng dân cư thôn sinh sống địa bàn chế hưởng quy định - Chính sách đầu tư 109 Tạo lập chế đầu tư xây dựng đặc thù cho ngành lâm nghiệp đổi phương thức đầu tư Nhà nước cho ngành theo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, thay cho việc cấp vốn theo suất đầu tư hỗ trợ bình quân Xây dựng chế bảo đảm cho đồng bào vùng sâu vùng xa tham gia sản xuất lâm nghiệp tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp từ nguồn vốn đầu tư tín dụng cách ưu đãi Để thu hút, hấp dẫn nhà đầu tư, đặc biệt đầu tư nước ngoài, cần xây dựng môi trường đầu tư minh bạch ổn định, bảo đảm quyền sở hữu công nghiệp rõ ràng, quyền sử dụng đất, sử dụng sở hữu rừng lâu dài, cung cấp thơng tin xác hội đầu tư tài nguyên rừng, đơn giản hoá thủ tục thành lập doanh nghiệp Có sách hướng đầu tư Nhà nước từ đầu tư trực tiếp sang đầu tư gián tiếp (cơ sở hạ tầng, giống, khoa học công nghệ ), tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân đầu tư sản xuất chế biến lâm sản; Công khai quy hoạch phát triển lâm nghiệp, thử nghiệm nhân rộng việc đấu thầu cho thuê rừng sản xuất, rừng đặc dụng rừng phòng hộ phục vụ cho du lịch, nghỉ dưỡng Nhà nước tăng cường xây dựng quy hoạch hỗ trợ lập số dự án vùng trồng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung để kêu gọi đầu tư nước; Xúc tiến xây dựng thực chế sách kinh tế bảo đảm thu lại giá trị dịch vụ môi trường ngành Lâm nghiệp làm cung cấp cho xã hội như: phòng hộ tạo nguồn nước cho cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, phòng hộ ven biển, bảo vệ mơi trường đô thị, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dưỡng Đối với tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường ngành lâm nghiệp phải có nghĩa vụ trả tiền, tạo nguồn tài để tái đầu tư cho ngành lâm nghiệp đủ sở phát triển cân bền vững Như vậy, yêu cầu xây dựng chế sách lâm nghiệp thời thời kỳ phải bảo đảm để ngành lâm nghiệp "lấy rừng ni rừng", vượt ngồi bao cấp nhà nước 110 Thí điểm xây dựng dự án trồng rừng chế phát triển (CDM) quy mô nhỏ để tạo thu nhập cho cộng đồng dân cư nghèo, doanh nghiệp nhỏ quy mô lớn cho doanh nghiệp khác Đẩy mạnh công tác định giá rừng làm sở cho giao dịch rừng Xây dựng Quỹ Bảo vệ phát triển rừng địa phương từ nguồn vốn khác (vốn ngân sách, vốn ODA, phí dịch vụ mơi trường, tín dụng các-bon, du lịch sinh thái, khoản thu xử lý vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng, đóng góp khác) có chế quản lý, sử dụng hợp lý quỹ Tăng ngân sách đầu tư Nhà nước cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, nghiên cứu khoa học, khuyến lâm, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống quản lý rừng đại, điều tra quy hoạch rừng, xây dựng rừng giống, vườn giống chất lượng cao đầu tư thích đáng cho xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp sở hạ tầng nơng nghiệp; Đối với rừng phòng hộ rừng đặc dụng, Nhà nước cấp kinh phí nghiệp hàng năm cho ban quản lý chi phí hoạt động tổ bảo vệ rừng thôn, xã; rừng sản xuất, Nhà nước hỗ trợ trồng lồi q hiếm, có chu kỳ kinh doanh dài hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp đặc biệt đường lâm nghiệp, cơng trình thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh rừng cho khu trồng rừng nguyên liệu tập trung; Nhà nước tăng cường khoán bảo vệ rừng phòng hộ theo hướng hưởng lợi trực tiếp từ rừng thu nhập khác bao gồm khoản thu từ dịch vụ môi trường đem lại; tiếp tục nghiên cứu, đầu tư thoả đáng cho phát triển nơng lâm kết hợp lâm sản ngồi gỗ (tập trung tán rừng) để thay dần chế khoán tiền từ ngân sách nhà nước nay; Nhà nước có chế hỗ trợ vốn ưu đãi cho hộ tham gia bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt hộ nghèo, dân tộc người, hộ vùng sâu, vùng xa để phát triển sản xuất theo phương thức nông lâm kết hợp, lâm sản ngồi gỗ, chăn ni đại gia súc, trồng nơng nghiệp thời gian chưa có thu nhập từ rừng; 111 Nhà nước cấp giống, phân bón… cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng thôn, đặc biệt hộ nghèo để trồng rừng sản xuất quy mô nhỏ Việc xem khoản chi trả Nhà nước cho người trồng rừng lợi ích mơi trường từ rừng họ đem lại cho xã hội Nghiên cứu chế bảo hiểm rủi ro trồng rừng cho chủ rừng, trước mắt vận dụng khoản hỗ trợ rủi ro từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng - Chính sách quản lý bảo vệ rừng đất lâm nghiệp Đẩy mạnh rà sốt, xây dựng hồn thiện văn pháp quy quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng; xoá bỏ thủ tục hành phiền hà, khơng hiệu Các phong tục luật tục tốt địa phương cần xem xét để xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng; Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng, quyền cấp, quan thừa hành pháp luật lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng thôn xã để rừng, phá rừng địa phương; Tiếp tục thử nghiệm nhân rộng mơ hình quản lý rừng cộng đồng Hoàn thiện quy chế quản lý rừng hưởng lợi đa thành phần Hoàn thiện thực chế sách giao, cho thuê rừng sản xuất rừng phòng hộ rừng tự nhiên Thử nghiệm xây dựng sở pháp lý để giao, cho thuê rừng đặc dụng cho thành phần kinh tế quốc doanh, đặc biệt hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng, người dân toàn xã hội việc bảo vệ phát triển rừng, đôi với tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật 3.2.9 Giải pháp tổ chức thực - Về công tác quản lý bảo vệ rừng: Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng việc quản lý, bảo vệ rừng Định kỳ hàng năm cấp ủy Đảng xã, thị trấn đưa nội dung quản lý, bảo 112 vệ rừng vào Nghị Quyết định hướng phát triển kinh tế-xã hội Chi, Đảng mình, có kế hoạch tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm Lấy kết việc quản lý, bảo vệ rừng tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ trị UBND cấp nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp, tăng cường công tác địa bàn UBND xã, thị trấn đạo, điều hành trực tiếp tổ chức lực lượng Dân quân, Công an xã kiểm tra địa bàn, thường xuyên truy quét địa điểm khai thác, tập kết lâm sản trái phép UBND huyện đạo, điều hành trực tiếp tổ chức lực lượng liên ngành tiến hành kiểm tra, truy quét đối tượng khai thác lâm sản rừng phòng hộ, rừng đặc dụng UBND, Cơng an, Kiểm lâm cấp Đội Quản lý thị trường xử lý nghiêm hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ, chứa chấp, tiếp tay bao che đối tượng vi phạm Quan tâm hỗ trợ kinh phí, công cụ phươg tiện thực nhiệm vụ cho lực lượng kiểm lâm địa bàn lực lượng Công an, Dân quân xã, thị trấn Hạt Kiểm lâm huyện biện pháp nghiệp vụ tích cực nắm địa bàn, địa điểm khai thác, tập kết gỗ, nắm đối tượng khai thác, vận chuyển, tiêu thụ gỗ để kiểm tra tổ chức truy quét Đồng thời phối hợp với ngành liên quan, UBND xã, thị trấn huyện tiếp giáp thực kiểm tra, bảo vệ Các Ban Quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng chủ rừng tổ chức quản lý tốt địa phận giao, phối hợp với ngành liên quan tuyên truyền vận động người dân sống gần rừng không đốt, phá rừng, không tiếp tay cho bọn phá rừng - Cơng tác phát triển rừng: Phòng Tài ngun Mơi trường đẩy nhanh việc hồn thành giao đất, giao rừng cho nhân dân Phối hợp với phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 113 huyện thực công tác bàn giao đất rừng từ Ban Quản lý rừng phòng hộ giao lại cho cộng đồng thôn quản lý Hạt Kiểm lâm huyện tiếp tục thực cơng tác đầu tư theo Chương trình 661 kéo dài, cụ thể dự án trồng rừng thay nương rẫy, đẩy mạnh công tác đầu tư để hoàn thành mục tiêu phát triển trồng rừng huyện đề Phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện sử dụng lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ sản xuất, tranh thủ nguồn vốn chương trình dự án nhà nước tổ chức khác để đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế rừng Tổng kết mơ hình phát triển kinh tế rừng để phổ biến nhân rộng Trạm khuyến nông triển khai thực công tác khuyến lâm hướng dẫn người dân kỹ thuật canh tác, phòng chống sâu bệnh gây hại rừng Ủy ban nhân dân huyện ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách hàng năm để đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp - Về công tác kiểm tra đạo điều hành: Ủy ban nhân dân huyện đưa kế hoạch phát triển rừng vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm, giai đoạn trình Hội đồng nhân dân huyện thơng qua để triển khai thực Trong trình đạo thực trọng kiểm tra, giám sát Định kỳ tháng, năm tổ chức kiểm điểm đánh giá việc thực công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng để có biện pháp đạo kịp thời giải vấn đề phát sinh bứt xúc Hằng năm tổ chức sơ kết, tổng kêt đánh giá kết thực để khắc phục hạn chế yếu tổ chức nhân rộng thành công việc quản lý bảo vệ phát triển rừng Ủy ban nhân huyện ban hành quy chế khen thưởng kịp thời cho đơn vị, tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, đồng thời có biện pháp xử lý kỷ luật thích đáng đơn vị, tổ chức, cá nhân khơng hồn thành nhiệm vụ 114 KẾT LUẬN Đông Giang huyện miền núi tỉnh Quảng Nam mạnh phát triển nghề rừng, phát triển ngành lâm nghiệp Việc phát triển rừng có tiềm tầm quan trọng lớn lao nhằm góp phần thúc kinh tế huyện nhà cách ổn định Có thể nói việc trồng rừng phát triển mạnh địa bàn huyện có hướng phù hợp với xu giai đoạn Trồng keo tạo công ăn việc làm cho lao động, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nghề theo hướng tập trung Biến sản xuất nông nghiệp theo hướng độc canh sang hình thức sản xuất hàng hố với quy mơ lớn cung cấp cho thị trường Vì ta thấy tình hình phát triển rừng huyện có bước chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số đưa kinh tế nông thôn miền núi lên, chuyển dịch kinh tế huyện nhà để hồ nhịp với kinh tế khu vực giới Từ kết thành đạt cần tiếp tục phát huy tiềm vốn có huyện vươn lên làm giàu từ rừng cách bền vững, thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, hồn thành chương trình xây dựng nơng thơn đại phương KIẾN NGHỊ Để phát triển rừng huyện Đơng Giang tơi có số kiến nghị sau: - Giao đất, giao rừng cho người dân địa phương quản lý - Tăng cường quản lý cấp quyền ngành lâm nghiệp - Kiện tồn hệ thống cán ngành lâm nghiệp từ huyện đến xã, tăng cường công tác khuyến lâm sở nhằm giúp đỡ hướng dân nhân dân phát triển sản xuất lâm nghiệp 115 - Cần có kế hoạch quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế lâm nghiệp khu vực năm nhiều năm - Cần ứng dụng tiến khoa học việc chọn lựa giống trồng phù hợp, công nghệ chế biến lâm đặc sản phù hợp - Cần tranh thủ nguồn vốn nước để đầu tư vào phát triển sản xuất ngành lâm nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao - Bổ sung sách phát triển rừng phù hợp để khuyến khích người dân giữ rừng phát triển rừng - Hợp tác sản xuất để tìm thị trường tiêu thụ rộng lớn, ổn định lâu dài cho nguồn lâm sản địa phương 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Bùi Quang Bình (2009), Giáo trình Kinh tế phát triển [2] Chi Cục Thống kê huyện Đông Giang, Niên giám thống kê năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 [3] Hội đồng nhân dân huyện Đông Giang (2009), Nghị Quyết số 94/2009/NQ-HĐND 30 tháng 12 năm 2009 thông qua quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Đông Giang đến 2020 [4] Hội đồng nhân dân huyện Đông Giang (2009), Nghị Quyết số 95/2009/NQ-HĐND 30 tháng 12 năm 2009 thông qua quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2009-2015 huyện Đông Giang [5] Hội đồng nhân dân huyện Đông Giang (2010), Nghị Quyết số 108/2010/NQ-HĐND 30 tháng 12 năm 2010 thông qua Quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 [6] Huyện ủy Đông Giang (2010), Nghị số 01-NQ/ĐH, ngày 12 tháng năm 2010 nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội nhiệm kỳ 2010-2015 [7] Phạm Xuân Phương (1997), Kinh tế Lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội [8] Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng [9] Tổng cục thống kê vụ hệ thống tài khoản quốc gia (2003), Phương pháp biên soạn tài khoản quốc gia Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà nội [10] Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2003), Nhập mơn phân tích lợi ích-chi phí, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 117 [11] Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2010), Báo cáo số 13/BCUBND ngày 01/02/2010 tình hình thực cơng tác giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư quản lý [12] Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2010), Báo cáo số 26/BCUBND ngày 03 tháng năm 2010 chủ trương, sách phát triển kinh tếxã hội, quản lý bảo vệ rừng sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Đông Giang [13] Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2010), Báo cáo số 29/BCUBND ngày 22 tháng năm 2010 dự án thủy điện triển khai địa bàn tác động tình hình chung huyện [14] Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2010), Báo cáo số 120/BCUBND ngày 12 tháng 10 năm 2010 tổng kết Chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010) sách vay vốn phát triển sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết định 32/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Thủ tướng phủ [15] Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2011), Báo cáo số 30/BCUBND ngày 23 tháng năm 2011 tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 [16] Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2011), Báo cáo số 73/BCUBND ngày 18 tháng năm 2011 tổng kết dự án trồng triệu rừng (từ năm 1999-2010) [17] Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2011), Báo cáo số 205/BCUBND ngày 01 tháng 12 năm 2011 tổng kết sản xuất Nông nghiệp năm 2011 triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2012 118 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục .ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ ix DANH MỤC CÁC BẢNG 119 Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng loại đất có đến năm 2010 32 2.2 Giá trị sản xuất cấu ngành kinh tế 34 2.3 Giá trị sản xuất cấu ngành nông, lâm, thủy 36 sản 2.4 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp 38 2.5 Tình hình dân số huyện giai đoạn 2006 - 2010 42 2.6 Một số tiêu xã hội 43 2.7 Cơ sở hạ tầng- thông tin liên lạc 44 2.8 Kết giao đất giao rừng địa bàn huyện Đông Giang 48 từ năm 2003 đến 2010 2.9 Phân loại rừng theo chức nguồn gốc phát sinh 54 2.10 Hiện trạng rừng theo mức độ giàu nghèo 54 2.11 Kết trồng rừng, nuôi rừng địa bàn huyện 57 2.12 Kết khai thác loại lâm đặc sản, hoạt động dịch 62 vụ rừng 2.13 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (giá cố định 1994) 65 2.14 Cơ cấu hộ điều tra 68 2.15 Nguồn lực lao động hộ 69 2.16 Tình hình sử dụng đất đai hộ 70 2.17 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất vốn hộ 71 2.18 Chi phí đầu tư keo chu kỳ trồng keo 74 2.19 Tỷ trọng chi phí chu kỳ trồng keo 76 2.20 Kết hiệu hoạt động trồng keo 77 2.21 Hiệu kinh tế theo NPV 80 2.22 Diện tích rừng theo chủ quản lý có đến 31/12/2010 85 2.23 Thu nhập từ hoạt động phát triển rừng nhóm 89 hộ DANH MỤC SƠ ĐỒ 120 Số hiệu Tên bảng Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý bảo vệ rừng từ tỉnh đến xã BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 83 121 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ XUÂN PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy Đà Nẵng - năm 2012 ... tích thực trạng phát triển rừng tại huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Chỉ tồn hoạt động phát triển rừng và nguyên nhân, bản của những tồn tại đó - Đề xuất quan điểm,... Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển rừng địa bàn huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân tích,... huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp những vấn đề lý luận về phát triển rừng để làm sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu - Phân tích thực trạng phát triển

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan