1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện Hoài Nhơn, Tỉnh Bình Định.

97 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THÙY NGA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THÙY NGA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ DÂN Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thùy Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Định nghĩa nông nghiệp 1.1.2 Vị trí ngành sản xuất nơng nghiệp 1.1.3 Đặc điểm ngành sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Vai trò ngành sản xuất nơng nghiệp 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 12 1.2.1 Mở rộng quy mô, gia tăng nguồn lực đầu vào 13 1.2.2 Tổ chức tốt sản xuất nông nghiệp 14 1.2.3 Bảo đảm cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý 17 1.2.4 Bảo đảm thị trường đầu 18 1.2.5 Gia tăng sản lượng hiệu sản xuất nông nghiệp 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 19 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 20 1.3.3 Các sách phát triển nơng nghiệp 21 1.3.4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 22 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 25 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nơng nghiêp huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên thâm canh sản xuất, nông nghiệp 25 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiêp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giới hóa sản xuất, nơng nghiệp 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 30 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN HỒI NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 31 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỒI NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 34 2.2.1 Quy mô, nguồn lực đầu vào 35 2.2.2 Tình hình tổ chức sản xuất nông nghiệp 55 2.2.3 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp 56 2.2.4 Tình hình bảo đảm thị trường đầu 60 2.2.5 Tình hình sản lượng hiệu sản xuất nông nghiệp 61 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỒI NHƠN 64 2.3.1 Những lợi huyện Hoài Nhơn 64 2.3.2 Những hạn chế thách thức 65 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN HOÀI NHƠN 70 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐƯA RA GIẢI PHÁP 70 3.1.1 Quan điểm phương hướng phát triển nông nghiệp huyện 70 3.1.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện 72 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỒI NHƠN 74 3.2.1 Nhóm giải pháp mở rộng quy mô, gia tăng nguồn lực đầu vào 74 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm tổ chức tốt sản xuất nơng nghiệp 77 3.2.3 Nhóm giải pháp bảo đảm cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý 78 3.2.4 Nhóm giải pháp bảo đảm thị trường đầu 79 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGH : Cơ giới hóa CP : Cổ phần RVAC : Rừng - vườn - ao - chuồng SXNN : Sản xuất nông nghiệp TP : Thành phố TT : Thị trấn VAC : Vườn - ao - chuồng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế huyện Hoài Nhơn qua năm 2.2 39 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nghĩa hẹp huyện Hoài Nhơn theo giá hành qua năm 2.3 Trang 42 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành kinh tế huyện Hoài Nhơn qua năm 2.4 Diện tích, suất sản lượng lúa ngơ năm 2013 huyện Hoài Nhơn 2.5 53 Giá trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động huyện Hoài Nhơn qua năm 2.11 52 Kết sản xuất lâm nghiệp huyện Hoài Nhơn qua năm 2.10 50 Giá trị sản xuất Lâm nghiệp huyện Hoài Nhơn theo giá hành qua năm 2.9 47 Số lượng đàn gia súc, gia cầm huyện Hoài Nhơn qua năm 2.8 46 Diện tích, suất sản lượng khoai lang, sắn lạc năm 2013 huyện Hoài Nhơn 2.7 44 Diện tích, suất sản lượng lúa huyện Hoài Nhơn huyện khác, thị xã, thành phố năm 2013 2.6 43 54 Diện tích sản lượng cao su hồ tiêu huyện Hồi Nhơn qua năm: 59 2.12 Diện tích sản lượng số ăn chủ yếu huyện Hoài Nhơn qua năm 2.13 60 Giá trị sản xuất nội ngành nông, lâm, thủy sản huyện Hoài Nhơn qua năm (giá cố định 1994, đơn vị triệu đồng) 2.14 62 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp huyện Hoài Nhơn qua năm (theo giá cố định năm 1994) 2.15 Giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt hàng năm huyện Hoài Nhơn 2.16 62 63 Năng suất lúa năm huyện Hoài Nhơn qua năm 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Hồi Nhơn qua năm 2.2 Cơ cấu sử dụng đất trồng hàng năm huyện Hoài Nhơn qua năm 2.3 36 37 Tỷ trọng lao động làm việc ngành huyện Hoài Nhơn qua năm 2.4 Trang 40 Biểu đồ sản lượng lương thực có hạt huyện Hoài Nhơn huyện, thị xã, thành phố tỉnh Bình Định năm 2013 2.5 Biểu đồ diện tích lâu năm huyện Hoài Nhơn qua năm 2.6 52 Cơ cấu sử dụng đất nông, lâm, thủy sản huyện Hoài Nhơn qua năm 2.9 50 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động huyện Hoài Nhơn qua năm 2.8 49 Tốc độ tăng trưởng số lượng gia súc, gia cầm huyện Hoài Nhơn qua năm 2.7 45 57 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản phân theo giá hành huyện Hoài Nhơn qua năm 2.10 Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn qua năm 2.11 57 58 Tốc độ tăng trưởng diện tích suất lúa huyện Hồi Nhơn qua năm 63 73 cho đối tượng hộ nằm vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, hộ du canh, du cư - Đến năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo 10%; tỷ lệ lao động nơng thôn đào tạo, tập huấn 35%; tạo chuyển biến nhanh bền vững đời sống vật chất tinh thần người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện; xây dựng xã hội ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ, quốc phòng, an ninh giữ vững * Mục tiêu cụ thể: - Về kinh tế + Đến năm 2015:Giá trị sản xuất lâm nông ngư nghiệp đạt 100 - 120 tỷ đồng/năm; giảm tỷ lệ hộ nghèo khoảng 14 - 16%; thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 10 - 12 triệu đồng/năm; 900 - 1.000 đạt giá trị từ 45 - 50 triệu đồng/năm; trồng 1.000 - 1.200ha rừng/năm + Đến năm 2020: Giá trị sản xuất lâm nông ngư nghiệp đạt 180 - 200 tỷ đồng/năm; giảm tỷ lệ hộ nghèo khoảng - 10%; thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 15 - 18 triệu đồng/năm; có từ 1.000 - 1.100 đạt giá trị từ 50 - 60 triệu đồng/năm; hàng năm trồng 1.000 - 1.200ha rừng kinh tế; tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn 40 - 50% - Về môi trường: Đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng giai đoạn 2012 - 2015 đạt 60%; đến năm 2020 đạt 70% - Về xã hội: Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa bàn thông qua phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; cơng nghiệp chế biến; dịch vụ, góp phần xóa đối giảm nghèo bền vững; giữ vững an ninh quốc phòng địa bàn - Về bố trí dân cư: Đến năm 2020 bố trí xếp dân cư cho 1.395 hộ, với 6.133 khẩu, đó: Xen ghép thôn 182 hộ, với 820 khẩu; xen 74 ghép xã 108 hộ, với 550 khẩu; di dời đến địa điểm 1.112 hộ, với 4.763 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỒI NHƠN 3.2.1 Nhóm giải pháp mở rộng quy mơ, gia tăng nguồn lực đầu vào Rà sốt, hồn chỉnh thực quy hoạch sử dụng đất đai theo vùng Mở rộng tối đa diện tích đất canh tác, đặc biệt diện tích chưa sử dụng, đất trống, đồi núi trọc Tăng hiệu sử dụng nguồn nước diện tích mặt nước Tận dụng tối đa có hiệu nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Sử dụng lao động nông nghiệp hợp lý, hiệu Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật loại giống vào sản xuất Cải tiến điều kiện cho vay vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp Đối với trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, vận động hỗ trợ nhân dân thực tốt khai hoang phục hóa tạo đất sản xuất;cải tạo xây dựng đồng ruộng, dồn điền đổi để tạo điều kiện áp dụng giới vào sản xuất, nhằm tăng suất lao động Quản lý chặt chẽ việc khai thác sử đất nơng nghiệp đất có khả nơng nghiệp, tránh tình trạng sử dụng đất khơng mục đích sản xuất không theo quy hoạch Hỗ trợ cải tạo ao hồ, đất mặt nước cho việc nuôi trồng cá nước theo mơ hình hộ gia đình Đối với sản xuất lâm nghiệp, tiến hành rà soát điều chỉnh lại cấu loại rừng theo hướng tăng rừng sản xuất Đồng thời thực rà soát lại thực trạng sử dụng quỹ đất rừng giao để có chủ trương sách sử dụng hợp lý, hạn chế tối đa tình trạng hộ có khả đầu tư sản xuất thiếu khơng có đất, hộ có đất khơng có khả đầu tư gây lãng phí quỹ đất Thực việc giao đất lâm nghiệp gắn với việc giao rừng…Tăng cường mở rộng diện tích trồng rừng gỗ nguyên liệu phát triển kinh tế vườn rừng, vườn đồi, phát triển nơng lâm kết hợp để sử dụng có hiệu đất rừng, góp 75 phần tăng thu nhập cho người dân vùng Liên doanh xây dựng vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến, hợp tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm từ gỗ sản phẩm lâm nghiệp gỗ Để bảo đảm nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, huyện cần thiết có biện pháp tương ứng với nguồn vốn, cụ thể: Với nguồn vốn ngân sách - Ưu tiên sử dụng nguồn vốn nghiệp, đặc biệt nguồn nghiệp kinh tế, nghiệp khoa học để đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, khuyến nông, giống mới, giống gốc hoạt động hỗ trợ kiểm dịch, phòng chống dịch bệnh, thú y, bảo vệ thực vật, quản lý chất lượng sản phẩm, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, quản lý bảo vệ rừng, xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm - Sử dụng hiệu nguồn vốn xây dựng tập trung, nguồn hỗ trợ có mục tiêu, nguồn vốn chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn để đầu tư đồng kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp, nông thôn xây dựng đời sống văn hố nơng thơn; ngân sách Nhà nước ưu tiên đầu tư công trình trọng điểm hồ chứa nước, hệ thống kênh thuỷ lợi, giao thông (nội đồng phục vụ dân sinh), sở sản xuất giống, hạ tầng vùng chuyên canh sản xuất tập trung rau, hoa, vùng sản xuất lúa giống Một khi, hệ thống kết cấu hạ tầng huyện, hệ thống thủy lợi, giao thông nông thôn, giao thông nội đồng đầu tư cải thiện nhiều tác động tích cực đến việc mở rộng sản xuất, nâng cao thu nhập chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu để phát triển nông nghiệp mức độ cao Sự tác động q trình cơng nghiệp hóa làm giảm chức phục vụ, chí làm cho hệ thống tác động xấu đến nông nghiệp Vì vậy, huyện cần tăng cường đầu tư xây dựng, nâng cấp cơng trình khác khu xử lý rác thải, hệ thống cung cấp nước sạch, sở chăn nuôi, giết mổ, chế 76 biến gia súc, gia cầm Hướng dẫn, hỗ trợ người sản xuất xử lý chất thải để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tác động xấu đến người sản xuất cộng đồng dân cư - Vốn ngân sách để thực chủ trương, sách hỗ trợ phát triển sản xuất như: hỗ trợ lãi suất vay thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, miễn giảm thuỷ lợi phí; hỗ trợ trồng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng, hỗ trợ giống sản xuất, tiêm phòng vacxin, tiêu hủy gia súc gia cầm hỗ trợ khác để nông dân ổn định sản xuất trường hợp thiên tai, dịch bệnh - Tiếp tục huy động nguồn vốn hỗ trợ, đầu tư có mục tiêu Trung ương để đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ chương trình, dự án lớn như: chương trình triệu rừng; chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn; chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo; di dãn dân; chương trình giống trồng, vật ni; chương trình phát triển làng nghề, ni trồng thuỷ sản; dự án kè sông Nguồn vốn tín dụng: Do phần lớn người dân nơng thơn có thu nhập thấp cần khoản vốn nhỏ nên “đầu mối” cung ứng vốn chủ yếu ngân hàng hoạt động khu vực nơng thơn, ngân hàng sách xã hội, quỹ tín dụng, tổ chức tài quy mơ nhỏ chương trình, dự án Chính phủ tổ chức phi Chính phủ - Tổ chức thực chủ trương, sách Trung ương tín dụng phục vụ phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, sách hỗ trợ đầu tư dự án sản xuất nông nghiệp, chế biến hàng xuất khẩu… - Ưu tiên dành nguồn vốn từ Quỹ đầu tư phát triển tỉnh ngân hàng Phát triển, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn, ngân hàng Chính sách xã hội vay vốn mở rộng, phát triển sản xuất 77 dự án đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm phục vụ mục tiêu xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Vĩnh Thạnh - Phối hợp với ngân hàng thương mại để có sách, hình thức cho vay vốn phù hợp với điều kiện với hộ vay, có hình thức ưu tiên để hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng: vay tín chấp, vay theo dự án sản xuất, chấp tài sản hình thành từ vốn vay Nguồn vốn nhân dân nguồn vốn khác: - Xây dựng sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhằm khai thác nguồn lực nhân dân đầu tư, phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư hạ tầng, cải tạo đồng ruộng, vay vốn sản xuất, đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, sở bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất giống trồng, vật nuôi, đầu tư trồng rừng - Tạo môi trường thơng thống để thu hút nguồn lực đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn huyện Tranh thủ hỗ trợ tổ chức nước để tăng cường đầu tư, đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất cho vùng khó khăn 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm tổ chức tốt sản xuất nông nghiệp Xây dựng, phát huy mơ hình tổ chức sản xuất nông - lâm -thủy sản hợp lý Xây dựng phát huy, đa dạng loại hình mơ hình kinh tế trang trại huyện Hoài Nhơnnhằm khai thác tiềm lợi địa phương mơ hình trang trại lâm nghiệp, mơ hình hình trang trại tổng hợp, VAC,… Nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp thông qua hoạt động công tác khuyến 78 nông, khuyến lâm, khuyến ngưđể người dân dễ nắm bắt kỹ thuật áp dụng vào sản xuất có hiệu Phối hợp với trường đào tạo nghề địa bàn tỉnh, huyện Sở ngành liên quan đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, xem chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài Củng cố, mở rộng, nâng cấp không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo trung tâm dạy nghề huyện, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thơn; có sách ưu tiên cho em đồng bào dân tộc; gắn việc đào tạo nghề với tạo việc làm, đảm bảo người học nghề phải sống nghề đào tạo Phát huy vai trò nâng cao hiệu hoạt động mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp 3.2.3 Nhóm giải pháp bảo đảm cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý Chuyển dịch cấu sản xuất nông, lâm, ngư nghiêp theo hướng tăng dần tỷ trọng giá trị sản xuât ngành lâm nghiệp ngư nghiệp nhằm phát huy tiềm năng, lợi nguồn nhân lực đất đai, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế huyện Đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất, bên cạnh thành phần kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư nhân cần khuyến khích thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn để thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ để chế biến, tiêu thụ nông lâm sản; dịch vụ phát triển sản xuất nông, lâm, thuỷ sản (cung cấp nông cụ, vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, giống trồng, vật nuôi, hỗ trợ chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất) Thành lập nhóm sản xuất theo sở thích Đẩy mạnh phát triển nông, lâm nghiệp phù hợp với tiềm mạnh địa phương đáp ứng nhu cầu thị trường Đồng thời q trình đó, ý phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ 79 theo khả thực tế huyện gắn liền với công nghiệp chế biến nông lâm sản dịch vụ du lịch sinh thái đầy tiềm 3.2.4 Nhóm giải pháp bảo đảm thị trường đầu Thị trường tiêu thụ nông sản yếu tố quan trọng để phát triển nông nghiệp cách ổn định Do đó, trước tiên quan, ban, ngành có liên quan đến nơng nghiệp phải có phương án quy hoạch vùng sản xuất, tăng cường thông tin kinh tế, dự báo giá thị trường, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm nông sản nhằm nhằm định hướng phát triển nông nghiệp hợp lý Làm việc với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông dân để liên kết, hỗ trợ nông dân việc tiêu thụ sản phẩm, có biện pháp ngăn chặn hiệu tình trạng tư thương ép giá, tránh tình trạng mùa giá Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm nông nghiệp, xây dựng thương hiệu địa bàn… thông qua liên kết liên doanh để mở rộng sản xuất, dự báo thị trường… nhằm ổn định phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Bên cạnh đó, khẩn trương đầu tư hồn thiện kết cấu hạ tầng cụm cơng nghiệp để thu hút doanh nghiệp đầu tư, ưu tiên bố trí cơng nghiệp chế biến nông lâm sản để giải sản phẩm đầu nông dân; ý tạo điều kiện phát triển làng nghề truyền thống địa phương như: nón lá, gà tre để vừa phát triển du lịch, tăng thu nhập cho nông dân, đồng thời kênh tiêu thụ nơng sản Bên cạnh đó, phải quan tâm đến việc phát triển sở chế biến nhỏ để tác động tích cực đến việc lưu thơng tiêu thụ, góp phần giải lao động nơng nhàn Ngồi ra, để nơng sản tiêu thụ thuận lợi, đảm bảo hiệu sản xuất nông nghiệp, huyện Hoài Nhơn cần quan tâm đạo việc kiểm tra kiểm soát thị trường sản phẩm đầu vào ngành nông 80 nghiệp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; tổ chức tốt hoạt động chợ địa bàn, mạng lưới giao thông vùng núi để giảm chi phí, giúp nơng dân dễ tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập để tái đầu tư 3.2.5 Nhóm giải pháp khác - Triển khai thực tốt Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Chính phủ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; sách hỗ trợ vốn cho sản xuất nông lâm ngư theo Chương trình 30a, tập hỗ trợ giống, chuyển giao tiến kỹ thuật, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tiếp cận với nguồn vốn tín dụng để đầu tư vào sản xuất nông, lâm, thuỷ sản, đặc biệt ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp vùng có sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ sử dụng nhiều lao động phổ thơng, lao động có tay nghề thấp - Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ chương trình, dự án nguồn hỗ trợ từ Chương trình 30a Chính phủ Đồng thời xây dựng sách thu hút đầu tư, liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế nước tổ chức kinh tế địa bàn tỉnh, huyện Khuyến khích thành phần kinh tế địa bàn huyện mạnh dạn đầu tư cho sản xuất nông, lâm chế biến - Tăng cường nâng cao hiệu sách đất đai, đầu tư, khuyến nơng, khuyến lâm nông nghiệp - Tăng cường thể chế, nâng cao lực quản lý nhà nước hỗ trợ cho nơng nghiệp, nơng thơn Củng cố, kiện tồn máy quản lý Nhà nước nông nghiệp, nông thôn từ cấp xã đến huyện, đảm bảo xã, phường có cán chun trách nơng nghiệp, quy định tiêu chuẩn chuyên môn cán làm công tác nông nghiệp, khuyến nông khuyến lâm, thú y - Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đầu tư phát triển nông 81 nghiệp Cần có đầu tư trọng điểm đồng để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên nông nghiệp, tập trung đầu tư cho kết cấu hạ tầng, thủy lợi, giao thông, điện khoa học kỹ thuật Trong đầu tư phát triển sản xuất cần tạo mơ hình sản xuất đầu tư theo mơ hình sản xuất dự án sản xuất (kể đầu tư nguồn vốn ngân sách, tín dụng nguồn khác ) Khuyến khích mở rộng mơ hình sản xuất cây, con, sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ phát triển nơng nghiệp có hiệu Ưu tiên đầu tư phát triển đường giao thơng huyết mạch địaphương Đối với vùng sâu, vùng xa Nhà nước có sách đặc biệt vốn trái phiếu phủ để xây dựng tuyến đường nối với đoạn giao thơng chính, nâng cấp tuyến đường xuống cấp Đối với tuyến đương liên thơn, liên vốn đầu tư chủ yếu chương trình mục tiêu chương trình 135, dân đóng góp thêm sức lao động, vật tư chỗ Ưu tiên đầu tư vào tuyến đường chưa thông xe bốn mùa Để huy động nhiều có hiệu nguồn vốn có cần phải lồng ghép, hợp nguồn vốn từ Chương trình 135, chương trình xây dựng trung tâm cụm xã chương trình phát triển kinh tế, xã hội khác Để phát triển nông nghiệp năm tới, huyện cần thiết phải hoàn thiện hệ thống sách phát triển nơng nghiệp huyện Chúng bao gồm: Trước hết, phải xây dựng Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện giai đoạn 2015 - 2020 Hiện huyện Hoài Nhơn chưa xây dựng quy hoạch chung phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển nông nghiệp địa bàn để làm sở cho việc đầu tư, phát triển nông nghiệp Bản quy hoạch phát triển nông nghiệp địa bàn huyện sở cho việc định hướng đầu tư, tổ chức lại sản xuất, bố trí trồng, vật nuôi phù hợp với vùng, tiểu vùng, bảo đảm cho sản xuất, tiêu thụ ổn định phát triển 82 bền vững Trong quy hoạch cần quan tâm gắn kết sản xuất với bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm, đồng mục tiêu, sách biện pháp Đồng thời, trước mắt cần quan tâm rà soát, kiểm tra việc thực quy hoạch phương án sản xuất tiểu vùng để có điều chỉnh đạo phù hợp với tình hình thực tế Đảm bảo sản xuất nơng nghiệp theo quỹ đạo xác định, tránh tình trạng sản xuất theo phong trào, khó kiểm sốt: “được mùa giá, giá mùa” Đặt rõ yêu cầu phát triển kinh tế phải gắn với phát triển xã hội, phát triển người, bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Quy hoạch phải đưa phương án sử dụng nguồn lực Theo đó, chia không gian huyện thành vùng khác để lựa chọn phát triển ngành sản xuất nơng nghiệp có lợi phát triển Bước đầu, qua nghiên cứu cần nên phân định thành vùng: đồng bằng, vùng trung du miền núi Thứ hai, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu ngành nơng nghiệp, cần tiếp tục hồn thiện sách đất đai Tiếp tục khẳng định đất đai sở hữu toàn dân, Nhà nước thống theo quy hoạch để sử dụng có hiệu quả; giao cho hộ gia đình sử dụng lâu dài, mở rộng hạn mức sử dụng đất, thúc đẩy q trình tích tụ đất đai; đẩy mạnh thực sách dồn điền đổi thửa, phá bỏ bờ vùng bờ để tạo điều kiện đưa giới vào đồng ruộng; công nhận quyền sử dụng đất vận động theo chế thị trường trở thành nguồn vốn sản xuất kinh doanh Ban hành sách định giá bảo đảm hài hòa quyền lợi người sử dụng đất Có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn quyền sử dụng đất để thành lập công ty, vào dự án đầu tư nơng nghiệp Có sách giải tốt vấn đề đất ở, nhà ở, việc làm cho người bị thu hồi đất; có quy hoạch chế bảo vệ vững đất trồng lúa Mặc khác cần khắc phục tư tưởng 83 bình quân chủ nghĩa giao đất giao rừng; mạnh dạn thực việc bình xét giao đất giao rừng với diện tích lớn cho tổ chức, cá nhân có điều kiện canh tác, có họ đầu tư giới hóa, khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng hiệu đơn vị diện tích Thứ ba, tiếp tục rà soát để điều chỉnh cấu đầu tư từ ngân sách Nhà nước, ưu tiên bố trí nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thơn Có chế điều tiết, phân bổ đầu tư ngân sánh Nhà nước đảm bảo lợi ích địa phương có điều kiện phát triển nơng, chuyên trồng lúa Thực rộng rãi chế đấu thầu quyền khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên gắn với việc tăng cường quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên Tăng cường phân cấp thu chi ngân sách cho xã, hỗ trợ nông dân sản xuất nơng sản hàng hóa; tiếp tục dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi khuyến khích ngân hàng, định chế tài cho vay nơng nghiệp, nơng thơn có chế, sách đủ mạnh khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn kể huy động vốn ODA FDI Tiếp tục thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế cần có biện pháp bảo vệ thị trường nội địa, phát triển thị trường xuất nông sản phù hợp với pháp luật quốc tế; nghiên cứu ban hành sách giá nông sản, giá lúa phù hợp quan hệ so sánh với hàng công nghiệp, đảm bảo lợi ích cho người sản xuất nông nghiệp, giải hài hòa lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Thứ tư, áp dụng chế, sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế địa phương Có chế tuyển dụng, đề bạt đào tạo cán rõ ràng, xác, đắn, minh bạch công khai dân chủ; Các quy định đất đai, nhân công, lao động rõ ràng, mức thuế vừa phải, thủ tục hành đơn giản, thơng thống cho người lao động Xây dựng quy 84 hoạch ngành hàng sở thị trường, giảm tối đa can thiệp quan hành Tăng cường thơng tin kinh tế, kỹ thuật, giá thị trường nước nước, hoạt động sản xuất đến nhân dân xã, thơn, Có sách cụ thể để giải vấn đề nhạy cảm như: dân tộc, tôn giáo, phong tục tập quán, đặc biệt giải đất đai công khai minh bạch cho nhân dân huyện 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp trải qua nhiều giai đoạn khác đạt nhiều kết đáng khích lệ đặt nhiều thách thức, nguồn lực ngày khan hiếm, dân số đông, nhu cầu nông sản ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Định hướng phát triển đắn yêu cầu cấp thiết nhiều địa phương, có huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn có đặc điểm, nội dung tiêu chí khác biệt Do đó, cần phải nắm vững thực trạng phát triển sản xuất thực tại, định hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện có giải pháp thiết thực để phát triển Nơng nghiệp coi mạnh huyện nhiều năm qua, với kết thu khả quan Tuy nhiên, bên cạnh đó, nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn gặp nhiều khó khăn thời tiết diễn biến phức tạp, dịch bệnh bùng phát… làm giảm giá trị sản xuất nông nghiệp Trong giai đoạn vừa qua, để phát triển nơng nghiệp, huyện Hồi Nhơn tập trung huy động nguồn lực cho phát triển nơng nghiệp, góp phần quan trọng việc nâng cao lực sản xuất, giải việc làm tiêu thụ nông, lâm, thủy sản cho nhân dân Đồng thời phát huy tiềm mạnh huyện, tăng nguồn thu cho ngân sách động lực thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố, tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, với mục tiêu phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với cơng nghiệp chế biến, thị trường tiêu thụ cần có giải pháp hợp lý Dựa thực trạng phát triển nông nghiệp huyện, giải pháp thực thời gian qua, tác giả đề xuất số giải pháp để thúc đẩy phát 86 triển nông nghiệp huyện thời gian tới là: (1) Nhóm giải pháp mở rộng quy mô, gia tăng nguồn lực đầu vào; (2) Nhóm giải pháp nhằm tổ chức tốt sản xuất nơng nghiệp: (3) Nhóm giải pháp bảo đảm cấu sản xuất nơng nghiệp; (4) Nhóm giải pháp bảo đảm thị trường đầu ra; (5) Các nhóm giải pháp khác Kiến nghị Chính quyền địa phương cần ưu tiên bố trí kinh phí cho việc củng cố, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sớm xây dựng sở chế biến nông sản thực phẩm để không ngừng nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nơng nghiệp Ngồi ra, cần đề xuất với cấp để tiến hành thành lập trạm ứng dụng khoa học kỹ thuật để đưa tiến kỹ thuật vào phục vụ sản xuất nông nghiệp Các quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cần phối hợp với quyền địa phương tăng cường công tác kiểm tra, uốn nắn phát tổ chức cá nhân có vi phạm hoạt động sản xuất nông nghiệp xử lý nghiêm sở sản xuất cố tình gây nhiễm mơi trường Các hộ nông dân, chủ trang trại phải nghiêm chỉnh chấp hành qui định pháp luật, qui trình kỹ thuật sản xuất sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu, sử dụng nguồn nước tưới…để sản xuất sản phẩm./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương khóa X (2008),Hội nghị lần thứ bảy nông nghiệp, nông dân, nông thôn (Nghị số 26-NQ/TW), Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội [3] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Giai đoạn 2011-2020, Hà Nội [4] PGS.TS Bùi Quang Bình (2009), Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [5] Chính phủ (2008), Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn [6] Cục thống kê tỉnh Bình Định, Niên giám thống kê từ năm 2009 đến năm 2013, Bình Định [7] Chi cục thống kê huyện Hồi Nhơn, Niêm giám thơng kê từ năm 2009 đến năm 2013, Bình Định [8] PGS TS Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học: nông nghiệp bền vững, Nhà xuất Phương Đông [9] PGS TS Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê [10] TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [11] UBND huyện Hoài Nhơn (2007), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoài Nhơn đến năm 2015, 2020 [12] UBND huyện Hoài Nhơn (2011), Quyết định việc ban hành Chương trình phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 ... nông nghiệp nông thôn Sự thay đổi cầu khu vực nông nghiệp, nơng thơn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân cư nông. .. lao động nông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng việc làm nâng cao mức sống người dân Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Hồi Nhơn,. .. cứu phát triển nông nghiệp - Xác định tiềm năng, mạnh nguồn lực cho phát triển nông nghiệp huyện - Chỉ mặt mạnh, yếu phát triển nông nghiệp huyện - Kiến nghị giải pháp phát triển nông nghiệp huyện

Ngày đăng: 25/11/2017, 06:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w