Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện phú thiện, tỉnh gia lai

131 576 0
Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện phú thiện, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Trước hết, nông nghiệp sản xuất cung cấp sản phẩm tối cần thiết cho xã hội, cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp, khu vực thành thị, nguồn hàng cho xuất khẩu, thị trường tiêu thụ tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng Ngồi ra, nơng nghiệp sở phát triển bền vững môi trường Trong năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam nói chung nơng nghiệp huyện nói riêng đạt nhiều thành tựu to lớn, đáng ý nông nghiệp tăng trưởng cao, liên tục, đặc biệt sản xuất lương thực, nông nghiệp chuyển mạnh sang đa dạng hóa sản xuất trồng trọt chăn ni, hình thành vùng sản xuất chun mơn hóa quy mơ lớn…Bên cạnh đó, nơng nghiệp nhiều tồn hạn chế, đặc biệt nơng nghiệp chưa khỏi tình trạng tự cung, tự cấp Do việc phát triển nơng nghiệp nước ta nói chung nơng nghiệp Phú Thiện nói riêng cần thiết cấp bách giai đoạn Nhằm khai thác tối đa lợi nguồn tài nguyên tự nhiên, nguồn nhân lực sẵn có nhằm nâng cao hiệu sản xuất, phát triển ổn định kinh tế huyện việc quan trọng Sản xuất nông nghiệp huyện phải đối mặt với vấn đề hiệu sản xuất thấp, khai thác tài nguyên mức (đất, rừng, nước) làm cho sản xuất nông nghiệp huyện chuyển biến chậm Để đẩy nhanh trình phát triển nơng nghiệp, tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân sở phát huy lợi tự nhiên huyện, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn giải việc làm, tăng thu nhập nhằm tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đồng thời khắc phục hạn chế khu vực nông thôn, thực đề tài “Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai ” cho Luận văn Thạc sỹ Cao học Mục tiêu nguyên cứu đề tài + Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến phát triển nơng nghiệp + Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp huyện thời gian qua + Đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp huyện thời gian tới Điểm đề tài - Vận dụng lý luận phát triển ngành kinh tế quốc dân vào phát triển nông nghiệp huyện với đặc thù địa phương miền núi - Đây lần nghiên cứu phát triển nơng nghiệp tồn diện áp dụng huyện Phú Thiện - Các giải pháp kiến nghị dựa tính đặc thù địa phương hứa hẹn có hữu ích cho hoạch định sách phát triển nơng nghiệp Tổng quan nghiên cứu liên quan tới đề tài Mục tiêu sách phát triển nơng nghiệp nhà nước Một là: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo chuyển dịch cấu Hai là: Tăng suất sản lượng nông nghiệp Ba là: Cải thiện nâng cao mức sống nông dân Bốn là: Giải vấn đề lương thực chổ, bước đa dạng hố sản xuất xuất nơng nghiệp Năm là: Đảm bảo sản phẩm ngành nông nghiệp đạt chất lượng cạnh tranh đảm bảo ổn định sống cho nông dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nguyên cứu Những vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề thực tiển Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai b Phạm vi nguyên cứu + Giới hạn: Nội dung nguyên cứu vấn đề phát triển sản xuất nơng nghiệp từ đề giải pháp phát triển nông nghiệp + Không gian: Đề tài nguyên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phú Thiện + Thời gian: Đề tài nguyên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp địa bàn huyện đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu luận văn sử dụng số phương pháp cụ thể: - Phương pháp phân tích thực chứng; - Phương pháp phân tích chuẩn tắc; - Phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tổng hợp, phân tích; - Phương pháp so sánh phương pháp khác… Nguồn thông tin liệu, công cụ phân tích Thứ cấp: Chủ yếu sử dụng số liệu Niên giám thống kê huyện Phú Thiện từ 2000 đến 2010, tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2006 báo cáo tổng kết Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Gia lai, ngành nông nghiệp huyện Phú Thiện - Ý kiến chun gia - Cơng cụ chính: Sử dụng chương trình sử lý số liệu Excel Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, đề tài chuyển tải thành 03 chương Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÚ THIỆN Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÚ THIỆN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân (còn ngành sản xuất lương thực, thực phẩm) Nơng nghiệp có từ lâu đời dựa vào phương pháp canh tác truyền thống từ bao đời nay, nên coi lĩnh vực sản xuất truyền thống; hoạt động gắn liền với yếu tố kinh tế, xã hội, mà gắn với yếu tố tự nhiên Nông nghiệp xét theo đối tượng sản xuất ngành nơng nghiệp bao hàm ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thuỷ sản - Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất, nên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiêp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, chăn nuôi.vv - Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất, nên hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt chăn nuôi - Phát triển nông nghiệp thực chất vấn đề tạo nên gia tăng đáng kể kết sản xuất chất lượng gia tăng Vậy nói đến phát triển nơng nghiệp nói đến phát triển có phát triển theo hướng tiến có lợi cho xã hội môi trường 1.1.2 Ý nghĩa phát triển nơng nghiệp - Nơng nghiệp có vai trò quan trọng việc cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp khu vực thành thị, nguồn nhân lực dự trữ dồi cho phát triển công nghiệp hóa, đại hóa - Nơng nghiệp cung cấp cho thị trường lượng hàng hóa lớn ni sống cho toàn xã hội, giải việc làm cho đại đa số lao động nông thôn đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, thị trường tiêu thụ lớn công nghiệp - Nông nghiệp coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn cho nước phát triển đặc biệt Việt Nam - Nơng nghiệp nơng thơn có vai trò to lớn, sở cho phát triển bền vững môi trường 1.1.3 Đặc điểm vai trò sản xuất nơng nghiệp + Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật thể sống Trong đối tượng sản xuất chủ yếu công nghiệp phần lớn vật vô tri vơ giác, nơng nghiệp có đối tượng sản xuất trồng vật nuôi, nghĩa thể sống Cây trồng vật nuôi sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học đồng thời chịu tác động nhiều quy luật tự nhiên (điều kiện ngoại cảnh thời tiết, khí hậu, mơi trường) Qúa trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp q trình chuyển hố vật chất lượng thông qua sinh trưởng trồng vật ni Qúa trình phát triển sinh vật tuân theo quy luật sinh học đảo ngược Ví dụ, hạt giống phải nảy mầm sinh trưởng, phát triển hoa kết trái, thụ thai, sinh sản lớn lên trưởng thành vật nuôi Các quy luật sinh học điều kiện ngoại cảnh tồn độc lập với ý muốn chủ quan người Vì vậy, nhận thức tác động phù hợp với quy luật sinh học quy luật tự nhiên yêu cầu quan trọng q trình sản xuất nơng nghiệp + Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ Tính mùa vụ nét đặc thù điển hình sản xuất nông nghiệp, đặc biệt ngành trồng trọt, mặt, thời gian lao động khơng trùng với thời gian sản xuất loại trồng mặt khác, biến đổi thời tiết, khí hậu, loại trồng có thích ứng khác Thời gian lao động khoảng thời gian mà lao động có tác động trực tiếp tới việc hình thành sản phẩm Còn thời gian sản xuất coi thời gian sản phẩm trình sản xuất Qúa trình sinh học trồng, vật nuôi diễn thông qua hàng loạt giai đoạn nhau: Giai đoạn giai đoạn trước tạo tiền đề cần thiết cho giai đoạn sau Vì vậy, tác động người vào giai đoạn sinh trưởng chúng khơng hồn tồn Từ nảy sinh trình trạng có lúc đòi hỏi lao động căng thẳng liên tục, có lúc lại thư nhàn, chí khơng cần lao động Việc sử dụng lao động tư liệu sản xuất không giống suốt chu kỳ sản xuất hình thức biểu tính thời vụ Tính thời vụ thể nhu cầu đầu vào lao động, vật tư, phân bón, mà khâu thu hoạch, chế biến, dự trữ tiêu thụ sản phẩm thị trường Chu kỳ sản xuất loại sản xuất nông nghiệp tương đối dài không giống Trong nông nghiệp, thời gian sản xuất dài thời gian lao động cần thiết để sản xuất sản phẩm đó, kể sản phẩm trồng trọt sản phẩm chăn nuôi Sự không phù hợp thời gian lao động thời gian sản xuất nguyên nhân nảy sinh tính mùa vụ Thời gian nông nhàn thời gian bận rộn thường xen kẽ Tất nhiên giai đoạn nay, nhiều biện pháp kinh tế tổ chức, người ta hạn chế tính mùa vụ mức thấp + Nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, vào đất đai khí hậu Đặc điểm bắt nguồn từ chổ đối tượng lao động nông nghiệp trồng vật ni Chúng tồn phát triển có đủ năm yếu tố tự nhiên nhiệt độ, nước, ánh sáng, khơng khí chất dinh dưỡng, yếu tố thay yếu tố Các yếu tố kết hợp tác động với thể thống Chỉ cần thay đổi yếu tố có hàng loạt kết hợp khác dĩ nhiên, điều ảnh hưởng trực tiếp tới nông nghiệp Mỗi yếu tố kết hợp yếu tố thay đổi từ nơi sang nơi khác Những thay đổi phụ thuộc vào tính quy luật theo lãnh thổ theo thời gian Đất, khí hậu, nước với tư cách tài nguyên nông nghiệp định khả nuôi trồng loại cây, cụ thể lãnh thổ khả áp dụng quy trình kỹ thuật để sản xuất nông phẩm Do đặc điểm trên, sản xuất nông nghiệp tiến hành không gian rộng lớn, liên quan tới khí hậu, thời tiết, đất đai vùng cụ thể Trong chế thị trường, việc bố trí sản xuất nơng nghiệp cho phù hợp với vùng sinh thái tăng thêm khả cạnh tranh sản phẩm Để nâng cao hiệu kinh tế, cần xem xét vận dụng đặc điểm sản xuất nông nghiệp cách linh hoạt + Những đặc thù nông nghiệp Việt Nam - Việt Nam quốc gia có diện tích đất tự nhiên không lớn, đất sản xuất nơng nghiệp, dân số đơng nên bình qn đất sản xuất tính theo đầu người thấp - Khí hậu ảnh hưởng lớn đến sản xuất - Sản xuất nhỏ, phân tán, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chính, chưa đưa khoa học kỹ thuật vào làm tảng - Việt Nam có 54 dân tộc sinh sống phần lớn sống nơng thơn, nghề nơng Mỗi dân tộc có nét văn hố, tập qn sản xuất riêng kinh nghiệm qua hệ - Chất lượng sản phẩm nông nghiệp vệ sinh an tồn thực phẩm thấp, cơng nghệ chế biến sau thu hoạch yếu, chi phí sản xuất cao - Thị trường hàng hố nơng nghiệp chưa phát triển, đến mùa thu hoạch cung vượt cầu hết thu hoạch ngược lại Những đặc thù nông nghiệp tỉnh Tây Ngun: - Thuỷ lợi đóng vai trò quan trọng năm có mùa khơ mùa mưa rỏ rệt Tây nguyên - Nền kinh tế hàng hoá bước thay đổi từ kinh tế tự túc tự cấp nông hộ đến sản xuất hàng hóa - Cơ sở hạ tầng thiếu yếu * Các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp + Điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu + Hệ thống sách, pháp luật tạo hành lang pháp lý + Chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng miền + Cơ sở hạ tầng nông thôn, cơng trình thuỷ lợi, hệ thống giao thơng + Tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao ứng dụng sản xuất + Trình độ quản lý, chuyển giao người trực tiếp sản xuất + Công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch, thị trường tiêu thụ Những yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp tỉnh Tây Nguyên + Phong tục tập quán canh tác, văn hoá, tập tục cộng đồng dân tộc thiểu số + Tình trạng di dân tự quy mô lớn phá vỡ quy hoạch kế hoạch tổ chức sản xuất nông nghiệp Tây Ngun * Vai trò nơng nghiệp Nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó khơng ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học – kỹ thuật, mặt sở để phát triển nông nghiệp việc sử dụng tiềm sinh học – trồng, vật nuôi Chúng phát triển theo qui luật sinh học định người ngăn cản trình phát sinh, phát triển diệt vong chúng, mà phải sở nhận thức đắn qui luật để có giải pháp tác động thích hợp với chúng Mặt khác quan trọng phải làm cho người sản xuất có quan tâm thoả đáng, gắn lợi ích họ với sử dụng q trình sinh học nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm cuối Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước nghèo, đại phận sống nghề nông Tuy nhiên, nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Những sản phẩm cho dù trình độ khoa học – cơng nghệ phát triển nay, chưa có ngành thay Lương thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển Kinh tế - xã hội đất nước Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Điều tác động nhân tố là: Sự gia tăng dân số nhu cầu nâng cao mức sống người Những vai trò nơng nghiệp thể sau: (1) Nơng nghiệp có vai trò quan trọng việc cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp khu vực thành thị Điều thể chủ yếu mặt sau đây: 10 - Nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp đô thị Trong giai đoạn đầu CNH, phần lớn dân cư sống nông nghiệp tập trung sống khu vực nơng thơn Vì khu vực nông nghiệp, nông thôn thực nguồn dự trữ nhân lực dồi cho phát triển cơng nghiệp thị Q trình CNH thị hoá, mặt tạo nhu cầu lớn lao động, mặt khác mà NSLĐ nơng nghiệp khơng ngừng tăng lên, lực lượng lao động từ nông nghiệp giải phóng ngày nhiều Số lao động dịch chuyển, bổ sung cho phát triển công nghiệp thị Đó xu hướng có tính qui luật quốc gia q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Khu vực nơng nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn quý cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nơng sản hàng hố, mở rộng thị trường - Khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế có cơng nghiệp, giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, khu vực lớn nhất, xét lao động sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nơng nghiệp tạo nhiều cách, tiết kiệm nông dân đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu xuất nơng sản v.v Trong thuế có vị trí quan trọng, Kuznets cho gánh nặng thuế mà nông nghiệp phải chịu cao nhiều so với dịch vụ Nhà nước cung cấp cho công nghiệp Việc huy động vốn từ nông nghiệp để đầu tư phát triển công nghiệp cần thiết đắn sở việc thực chế thị trường, khơng phải áp đặt Chính phủ Những điển hình thành cơng phát triển nhiều nước sử dụng tích luỹ từ nông nghiệp để đầu 117 Thực chủ trương Chính phủ liên kết "4 nhà" nhà nông, Nhà nước, nhà khoa học nhà doanh nghiệp; Huyện triển khai từ nhiều năm, kết hạn chế Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế sách liên quan chưa đồng thiếu sở pháp lý để ràng buộc "nhà" Thực tế có liên kết "2 nhà": nhà nơng nhà doanh nghiệp, Nhà nước nhà khoa học tham gia chưa nhiều Chính vậy, thời gian tới, Huyện cần đánh giá lại liên kết để kịp thời có điều chỉnh phù hợp; đồng thời, cần làm rõ trách nhiệm "nhà", phải có "nhà" đứng chủ trì để giải vấn đề liên quan Về phía quan Nhà nước địa bàn Huyện trợ giúp nông dân thông qua doanh nghiệp nhà nước, thu lợi nhuận mục tiêu trước hết doanh nghiệp Bởi vậy, phải thực hỗ trợ Nhà nước thông qua dịch vụ công, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay tiền để thu mua, dự trữ hàng theo nhu cầu thị trường, nhằm ổn định giá tăng khả cạnh tranh nông sản vùng Thêm vào đó, Huyện cần có chủ trương, sách khuyến khích phát huy trí tuệ đội ngũ trí thức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp, có sách thu hút đội ngũ làm việc vùng nông thôn, để họ có điều kiện chuyển giao nhanh chóng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ cho nông dân thành phần kinh tế nông nghiệp Một số công việc ưu tiên thực thời gian tới - Trong nông nghiệp, nông thôn cần hướng trọng tâm vào lỉnh vực ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất đời sống đặc biệt trồng vật nuôi 118 - Phát triển nghiên cứu kỹ thuật canh tác tổng hợp, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên, lượng, bảo vệ nâng cao chất lượng hệ số sử dụng đất - Ưu tiên đầu tư phát triển công nghệ sau thu hoạch nâng cao chất lượng hàng hóa nơng sản chế biến - Cần đầu tư khoa học cơng nghệ có trọng điểm vào vùng sản xuất nơng sản, hàng hóa lớn, chăn ni tập trung…Hình thành vùng sản xuất ngun liệu ổn định cho chế biến xuất Có sách ưu tiên tài tín dụng cho dự án nghiên cứu, thử nghiệm triển khai ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ cho lĩnh vực - Về mơi trường lấy phòng ngừa ngăn chặn ô nhiểm nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên Cần tạo điều kiện để tranh thủ hợp tác giúp đở huyện, thị, Thành phố lân cận, tỉnh, Trung ương thực dự án quan trắc, giám sát biến động môi trường - Nâng cao nguồn nhân lực sở nâng cao trình độ học vấn, có sách hổ trợ nhân tài Nâng cao trình độ kỹ thuật và tay nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nghề đẩy mạnh xuất lao động./ 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Phú Thiện huyện thành lập chưa đầy năm xuất phát điểm thấp nhiên có vị trí địa lý tương đối thuận lợi so với huyện khác tỉnh khu vực để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hố, bền vững theo hướng cơng nghệ cao, hội nhập với kinh tế vùng bên cạnh tồn khơng hạn chế, gần 90% đội ngũ lao động huyện sống nông thôn, 58% người đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán canh tác lạc hậu, hầu hết sống nghề nơng nghiệp, khó khăn định huyện thời gian tới Thực tiễn sản xuất dự báo thị trường nông sản năm tới, loại trồng vật ni có lợi địa bàn huyện; là: lúa, ngơ, mía, mì; chăn ni bò, bò thịt, heo gia cầm tận dụng nguồn mặt nước ni trồng thủy sản Trong số có sản phẩm nơng nghiệp có khả cạnh tranh thị trường tỉnh như: Lúa gạo, mía, mì bắp sản phẩm từ bò thịt gia cầm Là Huyện thành lập, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất huyện năm gần khả quan, trì mức tăng kinh tế huyện Phú Thiện khởi sắc có nhiều tín hiệu đáng mừng tốc độ tăng trưởng bình quân 13% - Tuy nhiên, cấu kinh tế huyện năm 2010 theo giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao 42,55% (công nghiệp – xây dựng thương mại – dịch tăng chậm) sản xuất nông nghiệp độc canh lúa, mía, mì chăn ni bò nên tính ổn định thấp chi phối điều kiện tự nhiên, thị trường loại dịch bệnh - An ninh trị trật tự xã hội trì tốt điều kiện tảng cho phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới 120 - Cơ sở hạ tầng đầu tư thời gian dài nên đồng (từ huyện AyunPa) đáp ứng yêu cầu sản xuất phát triển xã hội thời gian trước mắt lâu dài Cơ cấu kinh tế huyện năm tới có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ - công nghiệp giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, nhiên xác định nông nghiệp ngành kinh tế động lực làm tiền đề cho phát triển dịch vụ công nghiệp với trọng tâm phát triển nông nghiệp theo hướng suất, chất lượng cao, chuyển đổi có cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hố gắn với cơng nghiệp chế biến nông sản phẩm, chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Phát triển dịch vụ thương mại gắn với xây dựng khu du lịch sinh thái Thu hút đầu tư vào cụm cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp trọng vào việc phát triển ngành công nghiệp hổ trợ cho sản xuất chế biến nông nghiệp Kiến nghị Phú Thiện huyện nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, theo tinh thần Nghị Quyết số: 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 BCHTW Đảng khóa X Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Để đảm bảo phát triển nơng nghiệp hàng hố theo hướng công nghệ cao, bền vững xin đề xuất số kiến nghị sau: Đề nghị Bộ nông nghiệp& PTNT UBND tỉnh Gia Lai quan tâm đầu tư xây dựng, kiên cố hóa cơng trình thuỷ lợi, tu bổ nạo véc kênh mương, cung cấp nước tưới cho phát triển sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Xây dựng cơng trình tiêu nước, lũ để hạn chế tác hại lũ lụt gây Sở khoa học cơng nghệ tỉnh ngành có liên quan ưu tiên đầu tư nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Trước hết cần tạo giống trồng, vật nuôi chất lượng cao phù hợp 121 với điều kiện vùng sinh thái Tập trung đầu tư vào sản phẩm lợi Ưu tiên đầu tư phát triển nơng sản hàng hố xuất khẩu, vùng sản xuất tập trung chuyên canh cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến UBND tỉnh Gia Lai quan tâm đạo ngành tỉnh tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy hoạch thuỷ lợi, lâm nghiệp …xây dựng dự án đầu tư phát triển vùng sản xuất tập trung, sản phẩm ngành hàng lợi địa bàn Các Bộ ngành Trung ương, UBND tỉnh có chế sách đầu tư lỉnh vực nông nghiệp nhằm thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư Trong đặc biệc quan tâm đầu tư phát triển sản xuất với loại trồng, vật nuôi phù hợp Đề nghị Bộ ngành Trung ương sớm triển khai thành lập quỹ như: quỹ bình ổn giá, quỹ hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm sản xuất để khuyến khích tiêu thụ nơng sản Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phú Thiện tỉnh Gia Lai vấn đề lớn nhiều khó khăn thách thức Trong điều kiện thời gian nghiên cứu kiến thức thân hạn chế, luận văn sẻ khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, q thầy giáo đồng nghiệp./ 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2006), “Mơ hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp Tây Âu tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số (67) 2006 [2] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát Triển, NXB Giáo Dục Hà Nội [3] Hồng Thị Chính (2010), “Để nơng nghiệp phát triển bền vững”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số tháng 6-2010 [4] Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2002, NXB Thống kê năm 2003 [5] Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nhà xuất thống kê [7] Nguyễn Thế Nhã (2002), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê [8] Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nơng nghiệp, Nơng thơn q trình CNH, NXB Tri Thức 2008 [9] Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nơng nghiệp – lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB Nông nghiệp [10] Đào Thế Tuân (2008), Vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam, NXB Tri Thức [11] Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng nghiệp Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia [12] Võ Xn Tiến (2010), «Tạp chí khoa học công nghệ », Đại Học Đà Nẵng, II 5(40/2010) trang 263 [13] Võ Xuân Tiến (2009), Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Đại học Đà Nẵng [14] Vũ Đình Thắng (2008), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp Đại học kinh tế quốc dân, Khoa kinh tế nông nghiệp & PTNT PGS.TS, Nhà xuất kinh tế Quốc dân 123 [15] Các tài liệu niên giám thống kê, Phòng Thống kê, Nơng nghiệp& PTNT, Tài chính- Kế hoạch, Kinh tế - Hạ tầng, từ 2000-2010 huyện Phú Thiện [16] Đề án ‘‘Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam ’’ ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ [17] Tài liệu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Thiện Tỉnh Gia lai định hướng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 [18] Các Nghị Đại hội Đảng HĐND-UBND huyện qua kỳ Đại hội [19] Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 23/11/2005 “V/v thí điểm Giao rừng, Khốn bảo vệ rừng cho gia đình cộng đồng Bn, Làng đồng bào dân tộc thiểu số chổ Tây nguyên” [20] Quyết định số 53/QĐ-UBND ngày 4/2/2008, UBND tỉnh Gia lai việc phân loại loại rừng: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất [21] Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ Tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Tiếng Anh [22] Park, S S (1992), Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà nội [23] Ricardo D (1772-1823) On the Principles of Political Economy and Taxation, http://www.econlib.org/library/Ricardo/ricP.html [24] Torado (1990) Economics for a Third World, Third edition, Publishers Longman 1990 124 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phụng 125 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành trung ương BTXM : Bê tông Xi măng CNH : Cơng nghiệp hóa CNTTCN : Cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp GTNT : Giao thông nông thôn GTSX : Giá trị sản xuất GCĐ : Giá cố định HĐH : Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã HĐND- UBND : Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật KT- XH : Kinh tế - xã hội LĐTB - XH : Lao động thương binh – xã hội MTQG : Mục tiêu quốc gia NSLĐ : Năng suất lao động PTNT : Phát triển nông thôn QSD : Quyền sử dụng SXNN : Sản xuất nông nghiệp TLSX : Tư liệu sản xuất XDCB : Xây dựng XĐGN : Xóa đói giảm nghèo 126 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Điểm đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan tới đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, đề tài chuyển tải thành 03 chương sau CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp 1.1.2 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 12 1.2.1 Các nguồn lực phát triển sản xuất nông nghiệp 12 1.2.2 Phương thức sản xuất nông nghiệp 18 1.2.3 Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp 19 1.2.4 Thị trường mạng lưới tiêu thụ sản phẩm .20 1.2.5 Hiệu sản xuất nông nghiệp 21 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 21 127 1.4 HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP 30 1.5 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG MIỀN NÚI VIỆT NAM .32 1.5.1 Kinh nghiệm huyện Bắc Trà My Quảng Nam 32 1.5.2 Kinh nghiệm chăn ni bò huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÚ THIỆN .37 2.1 TÌNH HÌNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÚ THIỆN .37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 48 2.1.3 Đặc điểm xã hội 51 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ THIỆN .52 2.2.1 Thực trạng nguồn lực phát triển nông nghiệp Phú Thiện 52 2.2.2 Thực trạng phương thức sản xuất nông nghiệp huyện Phú Thiện 81 2.2.3 Thực trạng hình thức tổ chức sản suất 81 2.2.4 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm .82 2.2.5 Thực trạng kết hiệu sản xuất 83 2.3 THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP 876 2.4 NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN PHÚ HIỆN………………………………… ……………………… 87 2.4.1 Công tác quản lý huyện phát triển nông nghiệp 87 2.4.2 Tập tục canh tác địa phương 89 128 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN PHÚ THIỆN 90 3.1 CƠ SỞ QUAN ĐIỂM CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 90 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu 90 3.1.2 Một số quan điểm xây dựng giải pháp .95 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÚ THIỆN .96 3.2.1 Nhóm giải pháp mang tính định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp huyện Phú Thiện 96 3.2.2 Giải pháp nguồn lực cho phát triển sản xuất nông nghiêp Phú Thiện .97 3.2.3 Giải pháp phương thức sản xuất nông nghiệp 110 3.2.4 Giải pháp hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 112 3.2.5 Giải pháp hệ thống cung ứng dịch vụ nông nghiệp 112 3.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 113 3.2.7 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 118 Kiến nghị .119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC 129 130 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 Tên bảng Trang Bảng tổng hợp diện tích loại đất huyện Phú Thiện Tài nguyên rừng huyện Phú Thiện năm 2010 Hiện trạng hệ thống giao thơng địa bàn huyện Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Phú Thiện Chuyển dịch giá trị sản suất ngành huyện Phú 41 42 45 49 Thiện Nhịp độ tăng trưởng kinh tế huyện Phú thiện Một số tiêu kinh tế chung huyện Phú thiện Tăng trưởng chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Phú thiện Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện qua năm Biến động diện tích, sản lượng lúa tỉnh Gia Lai huyện Phú Thiện Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi huyện Phú Thiện Sản lượng số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu Tốc độ tăng số sản phẩm nông nghiệp qua 10 năm 2000-2010 Năng suất số trồng chủ yếu huyện Phú Thiện Lao động tỉ trọng lao động nông lâm thủy sản huyện Phú Thiện Tình hình sử dụng đất huyện Phú Thiện 49 50 54 56 61 61 66 70 70 71 73 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên hình Trang Biểu đồ tốc độ tăng giá trị sản xuất qua năm Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phú Thiện Biểu đồ chăn nuôi huyện phú Thiện Biểu đồ tăng trưởng số loại trồng huyện Phú 55 55 67 71 131 Thiện ... đến 2010, tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2006 báo cáo tổng kết Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Gia lai, ngành nông nghiệp huyện Phú Thiện - Ý kiến chun gia - Cơng cụ chính: Sử... chăn nuôi Sự không phù hợp thời gian lao động thời gian sản xuất nguyên nhân nảy sinh tính mùa vụ Thời gian nông nhàn thời gian bận rộn thường xen kẽ Tất nhiên giai đoạn nay, nhiều biện pháp kinh... nghiệp nông thôn Sự thay đổi cầu khu vực nông nghiệp, nông thôn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp,

Ngày đăng: 05/02/2018, 19:44

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nguyên cứu đề tài

    • 3. Điểm mới của đề tài

    • 4. Tổng quan các nghiên cứu liên quan tới đề tài

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • Nguồn thông tin dữ liệu, công cụ phân tích chính

      • 7. Bố cục của đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, đề tài được chuyển tải thành 03 chương

        • CHƯƠNG 1

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

          • 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP

            • 1.1.1 Khái niệm về phát triển nông nghiệp

            • - Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất, nên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiêp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, chăn nuôi.vv

              • 1.1.2 Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp

              • 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

                • 1.2.1 Các nguồn lực phát triển sản xuất nông nghiệp

                • c. Tiêu chí phát triển nông nghiệp

                  • 1.2.2 Phương thức sản xuất nông nghiệp

                  • 1.2.3 Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp

                  • 1.2.4 Thị trường và mạng lưới tiêu thụ sản phẩm

                  • 1.2.5 Hiệu quả của sản xuất nông nghiệp

                  • 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

                    • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên

                    • 1.3.2. Điều kiện xã hội dân tộc, dân số, dân trí và truyền thống canh tác

                    • 1.3.3. Nhân tố ảnh hưởng về kinh tế

                    • Khoa học công nghệ

                      • 1.3.4. Nhân tố về cơ chế chính sách

                      • + Các chính sách phát triển nông nghiệp

                      • + Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan