Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
3,9 MB
Nội dung
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS. LÊ BẢO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LƢU KHẢI HOÀN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA KAR TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM Đ O AN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng t ô i . Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Lƣu Khải Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 4 6. Bố cục của đề tài7 4 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 9 1.1. TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP9 1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp 9 1.1.2. Khái niệm về phát triển nông nghiệp 10 1.1.3. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 10 1.1.4. Vai trò, vị trí của nông nghiệp 11 1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 12 1.2.1. Gia tăng số lƣợng các cơ sở sản xuất nông nghiệp 12 1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý 13 1.2.3. Gia tăng các yếu tố nguồn lực 15 17 1.2.5. Nâng cao trình độ thâm canh trong nông nghiệp 18 1.2.6. Nâng cao kết quả sản xuất nông nghiệp 19 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 20 20 21 22 1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 24 1.4.1. Kinh nghiệm của huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình 24 1.4.2. Kinh nghiệm của huyện Đức Linh tỉnh Bình Thuận. 25 1.4.3. Kinh nghiệm của huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam. 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 27 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐĂK LĂK 28 2.1. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN EA KAR 28 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 2.1.2. Đặc điểm xã hội 33 2.1.3. Đặc điểm kinh tế 37 2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EA KAR 47 2.2.1. 47 2.2.2. 50 2.2.3. 53 2.2.4. Tình hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp 56 2.2.5. Tình hình thâm canh trong nông nghiệp 57 2.2.6. Kết quả sản xuất nông nghiệp 61 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EA KAR. 69 2.3.1. Những mặt thành công 69 2.3.2. Những mặt hạn chế 69 2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 71 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EA KAR TỈNH ĐĂK LĂK TRONG THỜI GIAN TỚI 72 3.1. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP72 3.1.1. Quan điểm 72 3.1.2. Định hƣớng phát triển nông nghiệp 72 3.1.3. Mục tiêu phát triển nông nghiệp 73 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP74 3.2.1. Phát triển các cơ sở sản xuất nông nghiệp 74 3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp 77 3.2.3. Tăng cƣờng các nguồn lực trong nông nghiệp. 80 3.2.4. Áp dụng các mô hình liên kết kinh tế phù hợp. 84 3.2.5. Tăng cƣờng thâm canh trong nông nghiệp. 86 3.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp. 88 3.2.7. Phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn. 98 3.2.8. Hoàn thiện một số chính sách liên quan 100 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 103 3.3.1. Đối với Chính phủ 103 3.3.2. Đối với tỉnh Đăk Lăk 103 3.3.3. Đối với huyện Ea Kar 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa GDP Giá trị tổng sản phẩm GTSX Giá trị sản xuất KHCN Khoa học công nghệ KTTT Kinh tế trang trại NTTS Nuôi trồng thủy sản PTNT Phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Phân loại đất huyện Ea Kar 32 2.2 Tình hình dân số huyện Ea Kar từ 2008-2013 34 2.3 Tình hình lao động huyện Ea Kar từ 2008-2013 35 2.4 Tăng trƣởng giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Ea Kar từ 2008 đến 2013 38 2.5 Tăng trƣởng giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản huyện Ea Kar từ 2008 - 2013 39 2.6 Tỷ lệ tiếp cận thông tin thị trƣờng sản xuất nông nghiệp năm 2013 41 2.7 Tỷ lệ tiếp cận nguồn thông tin 42 2.8 Các yếu tố rủi ro trong SXNN 43 2.9 Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của huyện Ea Kar giai đoạn 2008 - 2013 44 2.10 Thực trạng cơ sở SXNN huyện Ea Kar qua các năm 50 2.11 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Ea Kar từ 2008 - 2013 50 2.12 Cơ cấu sản xuất nông lâm thủy sản huyện Ea Kar từ 2008-2013 51 2.13 Tình hình chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Ea Kar giai đoạn 2008 - 2013 52 2.14 53 – 2013 2.15 – 2013 55 2.16 – 2013 58 2.17 Tình hình thực hiện cơ giới hóa trong nông nghiệp huyện Ea Kar giai đoạn 2003 - 2013 60 2.18 GTSX nông, lâm, thủy sản (giá SS10) huyện Ea Kar giai đoạn 2003-2013 62 2.19 – 2013 64 2.20 – 2013 65 2.21 – 2013 67 2.22 – 2013 68 3.1 Định hƣớng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp huyện Ea Kar đến năm 2020 79 3.2 Quy hoạch phát triển trồng trọt huyện Ea Kar đến năm 2020 93 3.3 Quy hoạch phát triển chăn nuôi huyện Ea Kar đến năm 2020 96 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Cơ cấu lao động các ngành kinh tế huyện Ea Kar năm 2008 và 2013 36 2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Ea Kar qua các năm 40 2.3 Cơ cấu kinh tế ngành nông lâm thủy sản đến năm 2020 79 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ở Việt Nam, nông nghiệp là ngành sản xuất cơ sở vật chất cơ bản, chủ yếu, với 70% dân số sống bằng nghề nông, có nguồn thu nhập từ nông nghiệp. Sau khi tiến hành đổi mới kinh tế, từ năm 1986 đến nay, nông nghiệp Việt Nam từng bƣớc phát triển thành nền kinh tế nông nghiệp hàng hóa, an ninh lƣơng thực đƣợc đảm bảo và nƣớc ta đã trở thành nƣớc xuất khẩu nông sản có tỷ suất hàng hóa ngày càng cao. Huyện Ea Kar có diện tích tự nhiên là 103.747 ha, trong đó đất đã sử dụng cho sản xuất nông nghiệp là 50.155 ha chiếm 48,34%. Nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn nhất có tầng đất dày trên 70 cm, thành phần cơ giới thịt nặng, kết cấu viên, độ xốp cao, thấm thoát nƣớc tốt, đất giàu đạm và chất hữu cơ. Phân bổ trên diện rộng trong vùng, hầu hết diện tích đã khai thác trồng cây lâu năm nhƣ Cây điều; Cây hồ tiêu; Cây cao su; Cây cà phê; Chè, một số ít đƣợc khai thác trồng sắn, mía; thuốc lá, thuốc lào; Cây lấy sợi: bông, đay, cói cho năng suất cao. Ngoài ra điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển các trang trại chăn nuôi, nông lâm kết hợp. Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp của huyện Ea Kar đến nay chƣa bền vững. Nông nghiệp huyện Ea Kar vẫn chƣa thực sự đảm bảo phát triển đúng hƣớng tiến bộ, chƣa phát huy hết vai trò động lực to lớn thúc đẩy các ngành kinh tế khác Sản xuất nông nghiệp còn nhiều bất cập, cơ cấu sản xuất chƣa hợp lý, giá trị SXNN còn thấp, các chính sách PTNN triển khai còn nhiều hạn chế vì vậy đời sống nông dân tuy đƣợc cải thiện vẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo có giảm nhƣng không nhanh và bền vững. Việc thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật, đƣa cơ giới hóa vào sản xuất còn rất nhiều hạn chế, thu nhập trong nông nghiệp còn thấp; hiệu [...]... triển nông nghiệp huyện Ea Kar đến năm 2013 - Đề xuất các giải pháp thực hiện phù hợp để phát triển nông nghiệp huyện Ea Kar 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp huyện Ea Kar - tỉnh Đăk Lăk 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Địa bàn huyện Ea Kar - tỉnh ĐăkLăk - Phạm vi về nội dung: Luận. .. số vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk 7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu “Mô hình sản xuất nông nghiệp nào phù hợp với cơ chế thị trường và quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay” của TS Bùi Sĩ Tiếu, Phó chủ... phù hợp trong nông nghiệp; thực hiện một số chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp; bảo vệ môi trƣờng sinh thái trong nông nghiệp theo hƣớng phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch [22] 6 "Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam" Tác giả Vũ Văn Nâm (2009) là một đề tài Luận văn thạc sĩ kinh tế Trình bày một số cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp... dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trên địa bàn huyện Ea Kar 3 - tỉnh Đăk Lăk những năm qua - Phạm vi về thời gian: Dữ liệu thứ cấp phục vụ đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp: Thu thập từ năm 2008-2013 Các giải pháp đề xuất áp dụng: Có ý nghĩa trong những năm tới 4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề... vấn đề về lý luận và nội dung của PTNN huyện Ea Kar, hiện vẫn chƣa có công trình nào nghiên cứu hoàn chỉnh về vấn đề này Vì vậy, tác giả đã kế thừa và chọn lọc những công trình đã nghiên cứu ở trên và các nghiên cứu khác để thực hiện đề tài này 9 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm về nông nghiệp Nông nghiệp... cứu nông nghiệp trên địa bàn huyện Ea Kar trong thời gian tới - Phƣơng pháp phân tích so sánh: So sánh kết quả, hiệu quả phát triển kinh tế trang trại, giửa các hình thức tổ chức phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Ea Kar qua các năm - Phƣơng pháp phân tích thống kê: Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất để phân tích thực trạng phát triển nông. .. thị tr - chất lƣợng nông sản [10] “ p theo h i” của tác giả ng h ng (2009) là một đề tài Luận văn thạc sĩ kinh ng Q c C tế Nội dung của đề tà h p theo , phân tích thực trạ t nông nghi p i Đ ng th i đƣa ra các giả ch chu p nhƣ ch cơ p nv đ u tƣ xây d ng cơ s h n, g p ch đ t đ nông thôn ng đ t đ p nông n tăng c đ tr n thƣơ cd đ tr ch p th đ nh th đ p m thông qua h p đ nh ođ tn mb n cho nông dân h c, h cm... đầu tƣ khai thác; tiêu thụ nông lâm sản còn rất nhiều khó khăn Hệ thống các Hợp tác xã, cung ứng dịch vụ nông nghiệp chƣa đáp ứng yêu cầu Xuất phát từ tính cấp thiết và thực tiễn của vấn đề tôi chọn đề tài "Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Ea Kar tỉnh Đăk Lăk" nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên đất đai, lao động, vốn và áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất trên cơ sở bảo vệ tốt môi... dựng chƣơng trình khuyến nông, khuyến lâm và các chính sách hỗ trợ nhằm hƣớng dẫn các chủ thể sản xuất áp dụng những tiến bộ khoa học, công nghệ, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân trong vùng; Đồng thời giúp cho huyện Ea Kar lập kế hoạch phát triển nông nghiệp hợp lý trên quan điểm phát triển bền vững; 6 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng nhƣ sau:... sự chuyển dịch các nguồn lực (lao động, vốn …) từ nông nghiệp sang khu vực khác, đặc biệt là khu cực công nghiệp để giải quyết việc làm phát triển nông thôn d Góp phần thúc đẩy phát triển nông thôn, nông dân Phát triển nông thôn sẽ cải thiện đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội của dân cƣ nông thôn và làm tăng thu nhập, tăng đầu tƣ xây dựng và phát triển nông thôn nhƣ đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, phát . triển nông nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk. Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk. . triển nông nghiệp huyện Ea Kar - tỉnh Đăk Lăk. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Địa bàn huyện Ea Kar - tỉnh ĐăkLăk. - Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nông. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐĂK LĂK 28 2.1. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN EA KAR 28 2.1.1. Đặc