MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện EA KAR Tỉnh Đăk Lăk (full) (Trang 83)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

Chăn nuôi đạt 43,28% và dịch vụ đạt 10,45%; Sản lƣợng từ trồng trọt đạt 650 ngàn tấn. Sản lƣợng thịt hơi đạt 20 ngàn tấn; Sản lƣợng thuỷ sản đạt 300 ngàn tấn; Giá trị sản lƣợng trên 1ha đất SXNN đạt bình quân 70-75 triệu đồng; Thu nhập bình quân đầu ngƣời ở nông thôn đạt 1.000 USD/ngƣời/năm.

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHIỆP

3.2.1. Phát triển các cơ sở sản xuất nông nghiệp

a.

Để kinh tế hộ có đầy đủ năng lực nhƣ đất đai, lao động, vốn, khoa học – kĩ thuật công nghệ mới, vốn và thị trƣờng nhằm phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn cần phải có những giải pháp cụ thể là:

Một là, Khuyến khích các đối tƣợng hộ nông dân thiếu đất đai, lao động, vốn, khoa học – kĩ thuật công nghệ mới, vốn và thị trƣờng tăng tích lũy vốn, kinh nghiệm, tích tụ đất đai, phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế trang trại. Tận dụng thời gian nhàn rỗi, tăng cƣờng sản xuất để có đủ lƣơng thực, xóa đói giảm nghèo … từng bƣớc để các nông hộ nhỏ liên kết lại tăng quy mô sản xuất, trao đổi kinh nghiệm. Phải khẩn trƣơng hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân. Đảm bảo cơ sở pháp lý cho ngƣời nông dân có đầy đủ các quyền đã đƣợc luật hóa; tôn trọng và có chính sách giải quyết đúng đắn quy luật tích tụ, tập trung ruộng đất, xu hƣớng phát triển nông trang, nông trại trong nền kinh tế thị trƣờng hƣớng tới hình thành tiểu vùng sản xuất tập trung với khối lƣợng hàng hóa lớn có chất lƣợng cao.

Hai là, khuyến khích phát triển kinh tế hộ chuyên sâu theo hƣớng ai giỏi gì, làm nghề ấy phù hợp với lợi thế so sánh của từng địa phƣơng, từng vùng; khuyến khích các hộ có vốn, có kỹ thuật, có khả năng kinh doanh phát triển mạnh sản xuất kinh doanh; khuyến khích các hộ nông dân không có đất hoặc thiếu đất, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp chuyển sang các nghề phi nông nghiệp theo hƣớng mở rộng các hoạt động lƣu thông hàng hóa và dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn.

Ba là, nâng cao năng lực kinh tế và quản lý kinh tế cho hộ nông dân, bao gồm: năng lực về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ; trình độ văn hóa, trình độ kinh doanh và quản lý kinh tế của các chủ thể kinh tế hộ nông dân. Quá trình xây dựng kinh tế hộ nông dân thành những đơn vị sản xuất hàng hóa cũng là quá trình không ngừng biến đổi về quy mô và cơ cấu sản xuất tổ chức và phân công lại lao động, hình thành và phát triển các loại hộ sản xuất kinh doanh khác nhƣ các loại hộ chuyên ngành, chuyên nghề, hộ sản xuất kinh doanh tổng hợp, tiến dần lên hình thức trang trại nông nghiệp với quy mô và trình độ khác nhau.

- Tổ hợp tác tăng cƣờng đóng góp rất quan trọng vào việc giải quyết giữa sản xuất nhỏ manh mún thành sản xuất hàng hóa lớn hơn, là cơ sở hình thành hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã … nhằm tiếp cận thị trƣờng đầu vào đầu ra và các dịch vụ, tăng vốn đầu tƣ cho sản xuất, giảm giá thành sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh. Để tăng cƣờng nguồn lực phát triển nông nghiệp huyện Ea Kar cần phát triển các loại hình tổ hợp tác nhƣ sau:

+ Tổ hợp tác dịch vụ tín dụng.

+ Tổ hợp tác dịch vụ kỹ thuật, công nghệ.

+ Tổ hợp tác chung vốn xây dựng cơ sở vật chất. Một hình thức phát triển cao của loại hình hợp tác là:

+ Hợp tác xã dịch vụ hỗ trợ, nhƣ: dịch vụ tƣới tiêu nƣớc; làm đất; cung ứng thuốc trừ sâu, phân bón, tiêu thụ sản phẩm; dịch vụ điện cho sản xuất và đời sống của nông dân.

+ Hợp tác sản xuất tập trung: hợp tác xã sản xuất cây, con giống, trồng cây đặc sản, nuôi con vật đặc sản; chế biến nông, lâm, thủy sản...

+ Hợp tác xã sản xuất tập trung kiểu kinh doanh dịch vụ. Đây là loại hình hợp tác xã kinh doanh tổng hợp thích hợp với các hợp tác xã có khả năng về vốn, có kinh nghiệm và khả năng kinh doanh gắn với đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi và đa năng.

Tóm lại, sự phát triển của kinh tế hợp tác dù ở trình độ thấp hay ở trình độ cao cũng phải nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện cho kinh tế hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hóa gắn với thị trƣờng.

- Phát triển các hợp tác xã mới đa dạng trên nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi, xuất phát từ nhu cầu của các hộ nông dân, phù hợp với các ngành nghề trên địa bàn huyện.

- Nghiên cứu xây dựng mô hình hợp tác xã kiểu mới trên cơ sở tổng kết các kinh nghiệm để tạo động lực phát triển, tăng sức hấp dẫn của kinh tế tập thể.

- Khuyến khích huy động cổ phần và nguồn vốn của xã viên để không ngừng tăng thêm vốn đầu tƣ phát triển hợp tác xã.

- Hình thành các hình thức hợp tác dƣới dạng hội, hiệp hội ngành nghề để giúp nhau về vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm.

- Có thể phát triển các hợp tác xã trên địa bàn huyện dƣới các loại hình chủ yếu nhƣ hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, mua bán, cung ứng, tiêu thụ nông sản...

Phần lớn các trang trại trên địa bàn huyện Ea Kar là các trang trại nuôi heo, nuôi bò với quy mô rất nhỏ vì thế nên khuyến khích phát triển về số lƣợng và chất lƣợng các trạng trại trên địa bàn là cần thiết.

Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực phát triển kinh tế trang trại: - Tiến hành quy hoạch để tạo mặt bằng sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp bằng việc dành quỹ đất xây dựng các cụm công nghiệp cho các doanh nghiệp nông nghiệp thuê.

- Thực hiện tốt chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn trên địa bàn về miễn giảm tiền thuê đất, th

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện EA KAR Tỉnh Đăk Lăk (full) (Trang 83)