Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG DƯƠNG ĐÌNH KI ỆT PHÁT TRI ỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà N ẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG DƯƠNG ĐÌNH KI ỆT PHÁT TRI ỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH GIA LAI Chuyên ngành:Tài - Ngân hàng Mã s ố: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VÕ TH Ị THÚY ANH Đà N ẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên c ứu riêng Các số liệu luận văn hồn tồn trung th ực có ngu ồn gốc rõ ràng Tác giả Dương Đình Kiệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý ch ọn đề tài Mục tiêu nghiênứcu đề tài Câu h ỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiênứcu Kết cấu luận văn Tổng quan tài li ệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ PHÁT TRI ỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI .8 1.1.1 Những vấn đề doanh nghiệp 1.1.2 Cho vay doanh nghiệp ngân hàng th ương mại .9 1.2 PHÁT TRI ỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP 16 1.2.1 Ý ngh ĩa việc phát triển cho vay doanh nghiệp 16 1.2.2 Nội dung phát triển cho vay doanh nghiệp 18 1.2.3.Tiêu chíđánh giáếkt phát triển cho vay doanh nghiệp 20 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRI ỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH GIA LAI 30 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH GIA LAI 30 2.1.1 Khái quátịchl sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức b ộ máy quản lý 31 2.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh 33 2.2 PHÂN TÍCH TH ỰC TRẠNG PHÁT TRI ỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH GIA LAI 35 2.2.1 Môi tr ường kinh doanh 35 2.2.2 Các biện pháp mà Ngân hàng TMCP An Bình Gia Lai th ực để phát triển cho vay doanh nghiệp thời gian qua 39 2.2.3 Phân tích k ết phát triển cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Gia Lai 40 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TH ỰC TRẠNG PHÁT TRI ỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP 56 2.3.1 Kết đạt 56 2.3.2 Hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRI ỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH GIA LAI 67 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH GIA LAI 67 3.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng TMCP An Bình 67 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay doanh nghiệp 67 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRI ỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH GIA LAI 68 3.2.1 Hoàn thi ện th ực tốt sách khách hàng 68 3.2.2 Vận dụng linh hoạt sách ảsn phẩm, lãi su ất cho vay, trọng cấu ph ương thức cho vay, tăng cường bán chéoảsn phẩm 72 3.2.3 Thực cải tiến liên quanđến quy trình cho vay doanh nghiệp 73 3.2.4 Nâng cao cơng tác kiểm sốt ủri ro tín dụng 74 3.2.5 Một số giải pháp hỗ trợ 76 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 79 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý nhà n ước 79 3.3.2 Kiến nghị ABBank 81 3.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT CV : Cho vay DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà n ước DNNQD : Doanh nghiệp qu ốc doanh DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ v ừa GT : Giá trị NHNN : Ngân hàng Nhà n ước NH : Ngân hàng TMCP : Thương mại cổ phần ABBANK : Ngân hàng th ương mại cổ phần An Bình ABBank Gia Lai : Ngân hàng th ương mại cổ phần An Bình chi nhánh Gia Lai NQH : Nợ hạn SL : Số lượng SXKD : Sản xuất kinh doanh TSĐB : Tài s ản đảm bảo EVN : Tập đoàn điện lực Việt Nam CV : Chuyên viên QHKH : Quan hệ khách hàng : Trung tâm thơng tin tín d ụng Agribank : Ngân hàng Nơng nghi ệp Phát triển nông thôn Việt Nam Vietcombank : Ngân hàng ngo ại thương Việt Nam Viettinbank : Ngân hàng công th BIDV :Ngân hàng đầu tư Phát triển Việt Nam KH : Khách hàng ương Việt Nam DANH MỤC CÁC B ẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên ảbng Trang 2.1 Kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011 2012 33 2.2 Qui mô, k ết hoạt động cácđơn vị trực thuộc năm 2012 34 2.3 Thị phần ABBank Gia Lai 37 2.4 Tăng trưởng dư nợ cho vay DN Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Gia Lai qua ănm 41 2010, năm 2011, năm 2012 2.5 Tăng trưởng số lượng khách hàng DN qua ănm 2010, năm 2011, năm 2012 42 2.6 Dư nợ bình quân khách hàng DN qua năm 2010, năm 2011, năm 2012 43 2.7 Tăng trưởng thị phần cho vay DN Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Gia Lai qua cácănm 44 2.8 Cơ cấu dư nợ cho vay DN Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Gia Lai qua cácănm 2010-2012 46 2.9 Thu nhập từ cho vay DN Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Gia Lai qua cácănm 2010-2012 50 2.10 Thực trạng nợ từ nhóm – nhóm n ợ xấu Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Gia Lai qua năm 2010-2012 54 DANH MỤC CÁC HÌNH V Ẽ Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Cơ cấu tổ chức ABBank Gia Lai 32 2.2 Thị phần cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Gia Lai năm 2012 45 2.3 Tỷ lệ khách hàng doanh nghiệp cảm nhận sở vật chất phục vụ, phong cách giao dịch 52 2.4 Tỷ lệ số khách hàng doanh nghiệp cảm nhận thủ tục nhanh chóng, độ xác, an tồn cao 52 2.5 Tỷ lệ khách hàng doanh nghiệp cảm nhận sách dành cho họ ngân hàng 53 75 Trong nhiều năm qua, ngân hàng thương mại quan tâm t ập trung quản lý tài s ản chấp thay phải quản lý ch ặt chẽ dòng ti ền lưu thơng Đây m ột h ọc nóng h ổi để ngân hàng ho ạt động ổn định lâu dài, c ần phải chuyển trọng tâm V ới phương thức quản lý ki ểu cần “ôm” tài s ản chấp coi ăn, nhiều ngân hàng ph ải trả giá khơng nh ỏ “ đẩy” v ốn cách vô tội vạ vào b ất động sản, vàng… Để kiểm sốt dòng tiền hiệu quả, cần cần tiến hành ph ối hợp nhiều yếu tố, từ quy trình cho vay ngân hàng đến việc hợp tác đồng thuận từ phía doanh nghiệp kết hợp với sách quản lý kinh t ế nhà n ước Đây m ột trình tất yếu hoạt động kinh tế đất nước thời gian tới, vây ABBank cần chủ động vận dụng t vấn khách hàng hướng đến việc khơng s dụng tiền mặt hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh tế nói chung c Triển khai th ực đồng biện pháp kiểm soát ủri ro tín dụng Kiểm sốt ủri ro tín dụng cho vay DN ngân hàng công tác cần thiết quan tr ọng Việc kiểm soát quản trị rủi ro tốt giúp ngân hàng gi ảm thiểu rủi ro khách quan ẫln chủ quan Vì vậy, để nâng cao n ăng lực kiểm soát ủri ro cho vay DN Chi nhánh cần phải xây d ựng số giải pháp kể đến như: - Tăng cường việc thực xếp loại khách hàng, thẩm định, phân tích định lượng rủi ro định cấp tín dụng cho DN - Chủ động kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng khoản vay, đồng thời thường xuyên kiểm tra trình ửs dụng vốn vay khách hàng - Hàng ngày th ường xuyên vấn tin khoản nợ đến hạn, nợ hạn để xử lý k ịp thời Hàng quý th ực trích lập dự phòng r ủi ro đầy đủ theo quy định 76 - Thực đồng quy trình nghiệp vụ, quy trình quản lý, đặc biệt nên chuẩn hóa hồ sơ vượt quyền phán Chi nhánh - Thường xuyên phổ biến, cập nhập kịp thời chủ trường, sách, văn có liên quan đến hoạt động cho vay DN đến CV QHKH làm công tác cho vay DN - Thường xuyênđào t ạo nhiều hình thức để nâng cao k ỹ năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp d Nâng cao ch ất lượng giám sátủca phận kiểm tra, kiểm sốt, hậu kiểm Bố trí cán có n ăng lực phù hợp với công tác kiểm tra, kiểm soát, hậu kiểm coi m ột phận có ch ức nâng cao sức đề kháng nội lực ngân hàng Cán kiểm tra kiểm sốt hậu kiểm đòi h ỏi phải thơng hi ểu tất nghiệp vụ, không ng ại va chạm, có ph ẩm chất đạo đức tốt Kiểm tra việc thực phân quy ền phán tín dụng; đối tượng ưu tiên; việc cập nhật thông tin th ực sách khách hàng; tác phong làm vi ệc giao ti ếp với khách hàng; kỷ luật lao động; quy trình giải khiếu nại, tố cáo Kịp thời đưa chấn chỉnh khắc phục sai phạm, thiếu sót để đảm bảo an toàn ho ạt động, hạn chế rủi ro đảm bảo an toàn, hi ệu hoạt động tín dụng 3.2.5 Một số giải pháp hỗ trợ a Tăng cường công tác huy động vốn Tập trung khai thác cácđối tượng khách hàng là: cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh t ổ chức Khách hàng cá nhânđược xácđịnh khách hàng mục tiêu nguồn vốn ổn định r ẻ, dễ tiếp cận, có quan h ệ lâu dài g ắn 77 bó Khách hàng tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có th ể quan tâm nh ư: Trung tâm th ương mại, công ty điện lực, sở y tế khám chữa bệnh, công ty dược phẩm, bưu viễn thơng, x ăng dầu, điểm văn hố du ịlch, khách ạsn, nhà hàng l ớn…, v ới giải pháp chủ yếu sau đây: - Nắm bắt yếu tố mang tính văn hố, thói quen, thị hiếu, nhu cầu khách hàng Những điểm mạnh, yếu ngân hàng đối thủ cạnh tranh địa bàn, nh ững nhân t ố đặc thù thị trường, nh ững nhân t ố khách quan khác ảnh hưởng đến sản phẩm cung cấp hoạt động chung đơn vị Từ nhân t ố ựt nội lực đơn vị phát huy đề xuất Hội sở có nh ững giải pháp chương trình như: - Lên kế hoạch định kỳ tiếp thị, quảng bá hìnhảnh ngân hàng, g ặp gỡ phát tờ rơi trực tiếp đến hộ kinh doanh, tiểu thương, giađình khu phố,… nh ằm thu hút khách hàng, nâng cao hình ảnh v ị đơn vị trênđịa bàn, t ừng bước chiếm lĩnh thị trường - Quan tâm thích đángđến đội ngũ nhân viên, đặc biệt đội ngũ giao dịch viên trực tiếp giao dịch với khách hàng về: Nghiệp vụ chuyên nghiệp, nhanh nhẹn, tháiđộ thân thi ện cởi mở, quan tâm nhu c ầu khách hàng, đặc biệt tạo nênđiểm nhấn đặc trưng văn hoá ABBank…, s ẽ nhân t ố quan trọng cạnh tranh ổt chức tín dụng trênđịa bàn mà m ặt lãi su ất, công ngh ệ, tiện lợi Ngân hàng nh chất lượng dịch vụ đóng vai trò then ch ốt - Kết hợp chặt chẽ người công ngh ệ, công ngh ệ ABBank t ương đối đại hoàn toàn đápứng đầy đủ yêuầcu nghiệp vụ khách hàng, kiểm soát hạn chế thấp lỗi tác nghiệp - Phát huy mạnh mối quan hệ cá nhân với cácđơn vị kinh tế, tổ chức trị, ban ngành t ại địa bàn nh ằm tiếp thị sản phẩm, lối kéo khách hàng, qu ảng bá hìnhảnh Ngân hàng đặc biệt doanh nghiệp 78 ngành điện, nông nghi ệp, lâm nghi ệp, du lịch, trung tâm th ương mại, xăng dầu,… - Đa dạng hóa cơng cụ, hình thức s ản phẩm huy động vốn ngân hàng nh ằm đápứng tối đa nhu cầu khách hàng b Nâng cao ch ất lượng nguồn nhân l ực Kinh doanh tiền tệ l ĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, chịu tácđộng nhiều yếu tố: kinh tế, trị, xã h ội, tâm lý, truy ền thống văn hóa… Mỗi nhân t ố có th ể tácđộng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì vậy, phải đào t ạo đội cán nhân viên để có th ể giải tốt tình có th ể xảy ra, đảm bảo hệ thống hoạt động trôi ch ảy, ổn định Đội ngũ nhân viên mặt ngân hàng, nh ững người trực tiếp làm vi ệc với khách hàng khách hàng đánh giá ngân hàng thông qua tác phong, kinh nghiệm làm vi ệc đội ngũ nhân viên Mỗi nhân viên phận có m ột nhiệm vụ khác nhau, trước hết phải rèn luyện ý th ức làm vi ệc, tác phong giao tiếp với khách hàng Cũng NHTM khác, Chi nhánh ABBank Gia Laiầcn rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, nhân viên c Các giải pháp khác Nâng cao hi ệu bán hàng toàn đơn vị, lập kế hoạch kinh doanh ph ương án bán hàngđến phòng, ban, t ừng cán bộ, cụ thể như: + Giao tiêu cho vay DNđến phòng, ban t ại chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc, từ s ẽ giao tiêuđến CV QHKH cụ thể theo tháng, trênơcsở s ẽ làm c ăn đánh giá ệvic hoàn thành ch ỉ tiêu hàng năm, có c chế thưởng - phạt rõ ràng + Tổ chức đào t ạo nội liên ụtc định kỳ, có th ể thuê thêm bên Nội dung đào t ạo đa dạng phù h ợp với thời kỳ điểm yếu cán đơn vị Tổ chức giao lưu, học hỏi với cácđơn vị 79 hệ thống nhằm tăng cường đoàn k ết, học hỏi kinh nghiệm trau d ồi kiến thức chun mơn Tìm hiểu mạnh, điểm yếu ngân hàng b ạn nhằm có chế sách phù hợp thu hút khách hàng tiềm Tuyệt đối tuân th ủ quyđịnh pháp luật, Ngân hàng nhà n ước, Ngân hàng TMCP An Bình v ề hoạt động tín dụng, đặc biệt tuân th ủ đúng, đầy đủ qui trình cho vay Liên ụtc nâng cao trình độ chuyên môn cho cán ộb nhân viên đơn vị, cập nhập thường xuyên tình hình biến động kinh tế xã h ội địa bàn, nâng cao đạo đức nghề nghiệp tháiđộ phục vụ khách hàng Công tác thu hồi nợ xấu, kiểm soát ủri ro d ự báo ớsm thị trường ln đóng vai trò quan tr ọng trình phát triển đơn vị Việc gia tăng nợ xấu trơi tồn b ộ thành qu ả mà kinh doanh đem lại bối cảnh kinh tế nhi ều khó kh ăn việc kiểm sốt nợ xấu đặt lên hết 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị ơc quan quản lý nhà n ước Phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng th ương mại khơng ch ỉ có ý ngh ĩa thân ngân hàng mà có ý ngh ĩa doanh nghiệp tồn b ộ kinh tế Do đó, quan Nhà nước cần có nh ững biện pháp hữu hiệu nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp - Tạo môi tr ường kinh doanh thuận lợi cho tăng trưởng hoạt động NH, đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật NH phù hợp với cam kết hội nhập Cơ chế sách quan quản lý Nhà n ước cần ban hành k ịp thời, phù hợp với với lộ trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 80 - Thúc đẩy hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt toàn b ộ kinh tế Điều s ẽ góp ph ần phát triển minh b ạch hóa n ền tài đất nước, giúp kiểm soát ốtt hoạt động kinh tế, tạo điều kiện cho hoạt động cho vay, cung ứng vốn thị trường NHTM.Để thực mục tiêu NHNN cần nghiên cứu đề xuất hình thức, biện pháp lộ trình thu phí giao dịch tiền mặt toàn b ộ hoạt động kinh tế Điều góp ph ần tăng thu cho ngân sách hạn chế giao dịch tiền mặt toàn kinh tế - Nhà n ước cần có nh ững biện pháp đồng để ổn định tiền tệ: NHNN phải xây d ựng, sử dụng đồng có h ệ thống cơng cụ quản lý vĩ mô t ạo ổn định cho kinh tế Chính sách tiền tệ, sách tài khóa, cơng cụ lãi su ất, tỷ giá hối đoái phải thực phù hợp với biến động thị trường, tránh gây đột biến cho hoạt động kinh doanh đơn vị ngân hàng Có nh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp yên tâm phát triển sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, giúp cho NHTM hoạch định phương hướng cho hoạt động, tạo tính chủ động cho NHTM, thúcđẩy hoạt động kinh doanh NHTM - Nhà n ước cần xây d ựng môi tr ường pháp lý lành mạnh thành ph ần kinh tế Để tạo môi tr ường pháp lý bình đẳng cơng b ằng cho loại hình doanh nghiệp tham gia kinh doanh, phải bước tiến tới hệ thống luật phápđồng bộ, điều chỉnh loại hình doanh nghiệp theo chế sách thống quanđiểm Nhà n ước tôn tr ọng đảm bảo quyền tự kinh doanh theo pháp luật công dân, t ừng doanh nghiệp Chính phủ cần nhanh chóng xây d ựng hồn ch ỉnh khung pháp lý đảm bảo ổn định rõ ràng v ề môi tr ường đầu tư tính cơng khai, minh bạch chế độ, sách khuyến khích đầu tư Đồng thời hình thành h ệ thống kế tốn tài thống kê kinh ết để cung cấp cho doanh nghiệp không phân bi ệt loại hình sở hữu 81 - Nhà n ước quan chức cần có biện pháp cụ thể nhằm quản lý ho ạt động doanh nghiệp Việc hỗ trợ phải với kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo doanh nghiệp hoạt động hành lang pháp luật Với trường hợp vi phạm pháp luật, gây thi ệt hại cải vật chất cho xã h ội cần có nh ững biện pháp xử lý thích đáng,đảm bảo môi tr ường kinh doanh lành m ạnh - Nhà n ước tăng cường hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp: Vấn đề thông tin m ột khó kh ăn lớn doanh nghiệp Vì thế, Nhà n ước cần có sách cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Với việc lập website chuyên ềvtin tức, kiện, thị trường cho ngành ngh ề doanh nghiệp, cập nhật văn Luật v ăn Luật giúp doanh nghiệp có hiểu biết tổng quan Đồng thời quan chức có th ể tiến hành đào t ạo khóa thủ tục đăng ký kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu, đào t ạo công tác quản lý, quy chế NHTM… nh ằm nâng cao hi ểu biết lực doanh nghiệp 3.3.2 Kiến nghị ABBank - Thành l ập phận kinh doanh chun biệt KHDN (Phòng QHKH DN) có b ộ phận hỗ trợ hoạt động cho vay doanh nghiệp hỗ trợ tư vấn sách, thủ tục, thiết lập hồ sơ tín dụng, cơng ch ứng hợp đồng, đăng ký giao d ịch bảo đảm … - Xây d ựng hoàn thi ện sản phẩm cho vay doanh nghiệp theo hướng thống có quan tâm đến yếu tố đặc thù địa phương, cácđối tượng DN, ngành ngh ề… Chu ẩn hóa chế, sách, quy trình thủ tục cho vay DN, bảo đảm tính thống nhất, đơn giản chặt chẽ, tránh ườrm rà gây khó kh ăn phiên hà cho DN - Cần xây d ựng chế, sáchưu đãi c ABBank 82 DN nhằm khuyến khích gi ữ chân DN có quan hệ tốt, khách hàng truyền thống ABBank - Đào t ạo kỹ thẩm định dự ánđầu tư, phân tích tài DN, t ừng bước chun nghiệp hóa trình độ kh ả thẩm định dự án CV QHKH thực cho vay DN - Mở rộng nâng quy ền phán cho vay Giámđốc chi nhánh H ội đồng tín dụng chi nhánh, giúp chi nhánh ủchđộng việc xử lý nhanh chóng, k ịp thời vay DN, hạn chế tối đa thủ tục không c ần thiết gi ảm thời gian xử lý cho vay DN 3.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp Để phát triển hoạt động cho vay ngân hàng doanh nghi ệp khơng ch ỉ cần có nh ững thay đổi từ ngân hàng mà b ản thân doanh nghi ệp phải tự hoàn thi ện ch ủ động để đápứng yêu cầu cho vay ngân hàng - Tăng cường tính lành m ạnh minh b ạch tài Việc cần làm tr ước hết doanh nghiệp t ăng cường tính lành m ạnh minh b ạch tài Minh b ạch cơng khai tài doanh nghiệp m ột sở quan trọng để doanh nghiệp đứng vững, phát triển giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn thị trường Để nâng cao tính minh b ạch hoạt động tài c mình, doanh nghiệp có th ể áp dụng rộng rãi m ột chế độ kế toánđơn giản, thống thực nghiêm túc chuẩn mực kế toán Nhà nước ban hành M ột vấn đề quan trọng việc minh bạch tài chính, ph ải thay đổi quan niệm ý th ức lãnh đạo nhân viên doanh nghiệp Bản thân doanh nghiệp phải coi việc cơng khai minh b ạch tài quy ền lợi để tạo mối quan hệ hợp tác, điều kiện để tiếp cận rộng rãi v ới thị trường dịch 83 vụ tài Có nh vậy, doanh nghiệp có th ể hoạt động cách chuyên nghiệp, hiệu b ền vững - Chủ động tiếp cận nghiên cứu chế, sách ngân hàng Doanh nghiệp cần chủ động việc tìm hiểu chế, sách pháp luật nhà n ước lĩnh vực hoạt động kinh doanh Một doanh nghiệp nắm vững luật pháp ẽs có kh ả hoạt động hiệu hơn, tránhđược việc thực dự ánđầu tư không phù h ợp với quy định pháp luật Doanh nghiệp cần chủ động tiếp cần nguồn vốn vay ngân hàng Doanh nghiệp có th ể xây d ựng mối quan hệ với ngân hàng thông qua vi ệc sử dụng ảsn phẩm dịch vụ ngân hàng nh quản lý ngân qu ỹ, trả lương cho công nhân viên qua tài kho ản ngân hàng, dịch vụ toán, tiền gửi… Bên c ạnh đó, doanh nghi ệp cần tìm hiểu dịch vụ ngân hàng, nâng cao hi ểu biết sách thủ tục cho vay ngân hàng để đápứng yêuầcu hồ sơ, giấy tờ ngân hàng m ột cách ớsm nhất, giảm bớt thời gian xem xét định cho vay, nhờ đó, doanh nghi ệp nhanh chóng nh ận nguồn tài tr ợ từ ngân hàng - Tận dụng tối đa hỗ trợ từ phía Nhà n ước Trong năm gần đây, Nhà n ước ta ngày đề cao vai trò c doanh nghiệp nghiệp cơng nghi ệp hóa – hi ện đại hóa đất nước Bên cạnh đó, v ới việc tăng cường cơng tác thơng tin, Chính ph ủ Bộ ngành liên quan n ắm bắt khó kh ăn mà doanh nghiệp gặp phải Vì vậy, Nhà n ước có nhi ều biện pháp cụ thể nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề thông tin, k ỹ thuật, kỹ quản lý, m ặt sản xuất kinh doanh, sách thuế… Do đó, doanh nghiệp cần phải nắm bắt hội nh ằm đổi mình, nâng cao n ăng lực cạnh tranh thị trường nước qu ốc tế 84 - Nâng cao n ăng lực lập dự ánđầu tư Để có th ể vay vốn ngân hàng, doanh nghi ệp cần phải có m ột dự ánđầu tư m ột phương án hoàn trả nợ hiệu Lập dự ánđầu tư đầy đủ, kỹ chuyên nghiệp chứng minh cho ngân hàng th cần thiết, mục tiêu, hiệu đầu tư dự án, làm sở cho ngân hàng xem xét hiệu dự án khả hoàn tr ả vốn Thông qua d ự ánđầu tư, ngân hàng đưa định có nên tài trợ cho dự án hay không tài tr ợ tài trợ đến mức độ để đảm bảo rủi ro Dự ánđầu tư c ăn quan trọng để doanh nghiệp theo dõi, đánh giá cóđiều chỉnh kịp thời tồn tại, vướng mắc q trình thực khai thác cơng trình KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nguyên nhân hạn chế phân tích chương với định hướng hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng th ời gian tới tác giả đưa số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp 85 KẾT LUẬN Doanh nghiệp có vai trò ngày quan tr ọng việc thực mục tiêu kinh ết xã h ội đất nước Với phát triển lực lượng doanh nghiệp Việt Nam nay, phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp ho ạt động tiềm xu th ế NHTM Phát triển cho vay doanh nghiệp góp ph ần quan trọng việc gia tăng quy mô, thu nh ập th ị phần NHTM, tạo điều kiện để ngân hàng phát triển, mở rộng nhiều dịch vụ ngân hàng khác Vì vậy, qua đề tài tác giả mong muốn đóng góp m ột số ý ki ến nhằm phát triển cho vay doanh nghiệp ABBank Gia Lai, giúp tăng khả cạnh tranh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngân hàng, ph ần giúp ngân hàng ho ạt động cách hiệu Trên sở vận dụng phương pháp nghiênứcu, luận văn th ực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hố vấn đề tín dụng ngân hàng, phát triển cho vay doanh nghiệp NHTM - Phân tích th ực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Gia Lai khó kh ăn, hạn chế hoạt động cho vay DN chi nhánh - Đưa số giải pháp kiến nghị giúp Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Gia Lai phát triển hoạt động cho vay DN Với nổ lực nghiên cứu mình, tác giả huy vọng luận văn có nh ững đóng góp thi ết thực, song khó tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận ý ki ến tham gia người quan tâm để đề tài hoàn thi ện DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1.] TS Võ Th ị Thúy Anh, Lê Phương Dung (2010), Nghiệp vụ hàng hi ện đại, Nhà xu ất tài chính, Đà N ẵng ngân [2.] Võ Th ị Ngọc Bích (2012) “Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ v ừa Ngân hàng ngo ại thương Việt Nam chi nhánh Quãng Nam” Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh trường Đại học Đà Nẵng [3.] TS Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng , NXB Thống kê, TP HCM [4.] Huỳnh Thế Du (2004), “T ại tài s ản đảm bảo y ếu tố quan trọng định cấp tín dụng ổt chức tín dụng Việt Nam?”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright [5.] PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng th ương mại, NXB Thống kê, Hà Nội [6.] PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2006), Tài doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà N ội [7.] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng th ẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh [8.] Đề tài: Nguy ễn Tấn Lộc (2012) "Mở rộng tín dụng doanh nghiệp chi nhánh Ngân hàng đầu tư Phát triển Gia Lai”, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Đại học Đà N ẵng [9.] Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 ban hành kèm theo Quy ch ế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng [10.] Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam (2005), Quyết định số 127/2005/QĐNHNN ngày 03/02/2005 v ề sữa đổi, bổ sung số điều Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN [11 ] Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam (2005), Quyết đinh số 493/2005/QĐNHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà n ước ban hành Quy định phân lo ại nợ, trích lập s dụng dự phòng để xử lý r ủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng c tổ chức tín dụng [12.] Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam (2007), Quyết đinh số 18/2007/QĐNHNN ngày 25/04/2007 v ề việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyđịnh phân lo ại nợ, trích lập s dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng c tổ chức tín dụng ban hành theo Quy ết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà n ước [13.] Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam (2011), Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011 Về thực giải pháp tiền tệ ho ạt động ngân hàng nhằm kiểm soát ạlm phát,ổn định kinh tế vĩ mô b ảo đảm an sinh xã h ội [14.] Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh tỉnh Gia Lai, Báo cáo hoạt động ngân hàng n ăm 2010, 2011 2012 [15.] Ngân hàng Nhà n ước chi nhánh ỉtnh Gia Lai, Báo cáo hoạt động ngân hàng n ăm 2010, 2011 2012 [16.] Phạm Thị Ý Nguy ện (2012) “Phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng nông nghi ệp Phát triển nông thôn t ỉnh Quảng Ngãi” , Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh trường Đại học Đà N ẵng [17.] Quốc hội, (2010), luật số 47/2010/QH12, Luật ổt chức tín dụng [18.] Quốc hội, (2005), số: 60/2005/Q11, Luật doanh nghiệp [19.] Lê Văn Tề (2003), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê [20.] Lê Quan Việt (2012) “Phát triển cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh BìnhĐịnh”, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh trường Đại học Đà N ẵng Website [21] www.sbc.gov.vn: Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam [22] www.abbank.vn: Ngân hàng An Bình [23] www.gialai.gov.vn: Cổng thơng tin điện tử tỉnh Gia Lai [24] www.gso.gov.vn: Tổng cục thống kê ... giúp cho việc phát triển cho vay doanh nghiệp thuận lợi hơn, đem lại hiệu cao cho ngân hàng 1.2 PHÁT TRI ỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP 1.2.1 Ý ngh ĩa việc phát triển cho vay doanh nghiệp * Đối với ngân. .. ận phát triển cho vay doanh nghiệp Ngân hàng th ương mại Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Gia Lai Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay doanh. .. hạn chế phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng Thứ ba: Trên sở định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Quân Đội, tác giả đưa số giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP