Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
410 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ HƯỜNG MÔĐUNVÀVÀNHĐẾ - NỘIXẠ Chuyên ngành : Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 60.46.0113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Công Quỳnh Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết qủa nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2014 HV thực Trần Thị Hường MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG CÁC KIẾN THỨC LIÊN QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ BIẾT 13 CHƯƠNG MÔĐUNĐẾ - NỘIXẠVÀĐẾ - NỘIXẠ MẠNH 22 2.1 MÔĐUNĐẾ - NỘIXẠ 22 2.2 MÔĐUNĐẾ - NỘIXẠ MẠNH 31 CHƯƠNG VÀNHĐẾ - NỘIXẠVÀ CÁC LỚP VÀNH LIÊN QUAN 45 3.1 VÀNHĐẾ - NỘIXẠ 45 3.2 VÀNHĐẾNỘIXẠ MẠNH 55 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) 64 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lý thuyết vànhmơđun đóng vai trò quan trọng đại số kết hợp Nhiều kiến thức lý thuyết vànhmơđun nghiên cứu có nhiều ứng dụng Chúng ta biết đến kết mơđunnộixạ Một số mở rộng nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Trong đề tài này, nghiên cứu trường hợp tổng quát nó, lớp môđunđế - nộixạ Một số áp dụng vành tựa - Frobenius giả - Frobenius xét đến lớp vànhđế - nộixạ Cùng với định hướng TS Trương Công Quỳnh, tơi chọn đề tài “MƠĐUN VÀVÀNHĐẾ - NỘI XẠ” làm đề tài luận văn thạc sĩ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu khái niệm, tính chất, định lý mơđunvànhđế - nộixạvành liên quan Qua làm rõ nghiên cứu có, tìm hiểu sâu môđunvànhđếnội xạ, đế - nộixạ mạnh Thông qua việc nghiên cứu tính chất, đặc trưng mơđunvànhđế - nội xạ, làm rõ mối liên hệ với số lớp vànhmôđun khác ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng đề tài nghiên cứu khái niệm, tính chất, đặc trưng môđunvànhđế - nội xạ, đế - nộixạ mạnh, mối liên hệ chúng với lớp môđunvành khác Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến lớp môđun, vànhđế - nội xạ, đế - nộixạ mạnh áp dụng chúng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đọc tài liệu môđunvànhđế - nội xạ, hệ thống kiến thức - Trao đổi, tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn, đồng nghiệp - Tiến hành xêmina với nhóm nghiên cứu TS Trương Cơng Quỳnh BỐ CỤC ĐỀ TÀI Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn trình bày chương: Chương Các kiến thức liên quan Một số khái niệm Một số kết biết Chương Môđunđế - nộixạMôđunđế - nộixạMôđunđế - nộixạ mạnh Chương Vànhđế - nộixạ lớp vành liên quan Vànhđế - nộixạVànhđế - nộixạ mạnh Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN - Đề tài mang tính chất lý thuyết nên kết đóng góp cho lĩnh vực lý thuyết vànhmôđun - Làm tài liệu cho nghiên cứu sau CHƯƠNG CÁC KIẾN THỨC LIÊN QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Định nghĩa 1.1.1 Cho R vành Một R - mơđun phải M là: (1) nhóm cộng aben M với (2) ánh xạ M × R −→ M (m, r) −→ mr gọi phép nhân môđun, thỏa mãn điều kiện sau: (i) qui tắc kết hợp: (mr1 )r2 = m(r1 r2 ) (ii) qui tắc phân phối : (m1 + m2 )r = m1 r + m2 r m(r1 + r2 ) = mr1 + mr2 (iii) qui tắc unita: m1 = m m, m1 , m2 phần tử tùy ý M, r1 , r2 ∈ R Lúc R gọi vành sở Nếu M R - mơđun phải ta thường ký hiệu M = MR Tương tự ta có định nghĩa khái niệm R môđun trái Định nghĩa 1.1.2 Cho M R - môđun phải Tập A M gọi môđun M , ký hiệu A ≤ M hay AR ≤ MR , A R - môđun phải với phép toán cộng nhân hạn chế A Định nghĩa 1.1.3 Mơđun MR gọi có chiều Goldie hữu hạn M không chứa tổng trực tiếp vô hạn môđunVành R gọi có chiều Goldie hữu hạn RR mơđun có chiều Goldie hữu hạn Định nghĩa 1.1.4 (1) Mơđun MR gọi đơn M = M có hai mơđun M , nghĩa là, M không chứa môđun thực (2) Vành R gọi đơn R = R có hai iđêan hai phía R (3) Môđun A ≤ M gọi môđun cực tiểu môđun M A = ∀B ≤ M mà B < A suy B = (4) Mơđun A ≤ M gọi môđun cực đại môđun M A = M ∀B ≤ M mà A < B suy B = M Định nghĩa 1.1.5 (1) Cho (Tα )α∈A tập môđun đơn M Nếu M tổng trực tiếp môđun đơn này, nghĩa M= A Tα (∗) (*) gọi phân tích nửa đơn M (2) Một mơđun M gọi nửa đơn có phân tích nửa đơn (3) Vành R gọi nửa đơn phải (trái) môđun RR (R R) nửa đơn Ta thấy môđun đơn nửa đơn vành R tồn mơđun nửa đơn Ngồi ta thấy mơđun nửa đơn 0= i∈∅ Mi , không đơn (theo định nghĩa) Mi đơn, Định nghĩa 1.1.6 Cho MR N ≤ MR Khi nhóm cộng aben M/N với phép nhân mơđun M/N × R −→ M/N (m + N, r) −→ (m + N )r = mr + N R - môđun phải gọi môđun thương mơđun M mơđun N Định nghĩa 1.1.7 R - môđun phải F gọi môđun tự thỏa mãn điều kiện đây: (1) F có sở (2) F = Σi∈I Ai với i ∈ I, RR ∼ = Ai Định nghĩa 1.1.8 Cho MR N ≤ MR N gọi hạng tử trực tiếp M tồn môđun P M cho M = N ⊕ P Lúc ta nói P mơđun phụ N M Từ định nghĩa ta suy ngay: N hạng tử trực tiếp M ⇔ ∃P ≤ M : M = N + P N ∩ P = Định nghĩa 1.1.9 (1) Một môđun K M cốt yếu (lớn) M , ký hiệu: K ≤ess M , trường hợp với môđun L ≤ M , K ∩ L = suy L = (2) Một môđun K M đối cốt yếu (nhỏ) M , ký hiệu: K M , trường hợp với môđun L ≤ M , K + L = M suy L = M Định nghĩa 1.1.10 Cho U, M R - môđun phải U gọi xạ ảnh theo M (hay U M - xạ ảnh) với toàn cấu g : MR −→ NR ¯ : U −→ M đồng cấu h : UR −→ NR tồn R - đồng cấu h cho biểu đồ sau giao hoán: U ¯ h M h ~ /N g /0 Mơđun PR gọi xạ ảnh M - xạ ảnh với R - môđun phải M Định nghĩa 1.1.11 Cho U, M R - môđun phải U gọi nộixạ theo M (hay U M - nội xạ) với đơn cấu f : KR −→ MR ¯ : M −→ U đồng cấu h : KR −→ UR tồn R - đồng cấu h cho biểu đồ sau giao hoán: / K h f / } M ¯ h U Mơđun QR gọi nộixạ M - nộixạ với R - môđun phải M Định nghĩa 1.1.12 Cho M R - môđun phải (1) Đơn cấu f : M −→ Q gọi bao nộixạ M Q môđunnộixạ imf ≤ess Q (2) Toàn cấu g : P −→ M gọi phủ xạ ảnh (hoặc bao xạ ảnh) M P môđunxạ ảnh kerg P 53 Do đó, tương đương (b) (c) suy từ (6) (a) ⇒ (d) Theo (4) ta có Sr ⊆ Sl ⊆ rl(Sr ), kết hợp với giả thiết (a), ta Sr ⊆ Sl ⊆ Sr Vậy Sr = Sl (d) ⇒ (a) Vì R vành minfull phải nên theo Bổ đề 1.2.26, R Kasch trái l(Sl ) = J , kết hợp với giả thiết Sr = Sl , ta rl(Sr ) = r(J) Mặt khác, R vành nửa hoàn chỉnh nên r(J) = Sl Vậy rl(Sr ) = Sl = Sr (d) ⇔ (e) ⇔ (f ) Suy từ (8) Bổ đề 1.2.26 (d) ⇔ (g) Suy từ Mệnh đề 3.1.6 (g) ⇔ (i) Giả thiết (g) Do (g) tương đương với (e) nên Soc(Re) = cho lũy đẳng địa phương e ∈ R (do Soc(Re) đơn) Như vậy, ta có R vành nửa hoàn chỉnh, nộixạ đơn trái với Soc(Re) = cho lũy đẳng địa phương e ∈ R R vành minfull trái Điều ngược lại hiển nhiên (g) ⇒ (h) Giả sử R nộixạ đơn trái, cho K = n i=1 Rki tổng trực tiếp iđêan trái cực tiểu R Khi đó, theo tính nộixạ đơn trái, ta có n i=1 ki R Bổ đề 1.2.24, lr( tổng iđêan phải cực tiểu R Theo n i=1 Rki ) = n i=1 Rki , nghĩa là, lr(K) = K (h) ⇒ (d) Suy từ [24, Theorem 3.14] Kết cho ta thấy quan niệm tính nộixạđếnộixạ trùng Kết chứng minh lần [33, Lemma 2.14] Mệnh đề 3.1.8 Nếu R/Sr Artinian nửa đơn, mơđun M đế - nộixạ M nộixạ 54 Hệ 3.1.9 Các điều kiện sau vành R tương đương: (1) R/Sr Artinian nửa đơn R đế - nộixạ phải (2) R vành tựa - Frobenius thỏa J = 0, J = J(R) Jacobson R Chứng minh (1) ⇒ (2) Vì R/Sr Artinian nửa đơn R đế - nộixạ phải nên theo Mệnh đề 3.1.8, R vành tự - nộixạ phải Điều kéo theo RR môđunđế - nộixạ mạnh Như vậy, ta có R/Sr Artinian phải RR môđunđế - nộixạ mạnh nên theo Hệ 2.2.15, R tựa - Frobenius Do R/Sr Artinian nửa đơn nên J ⊆ Sr , J = (2) ⇒ (1) Hiển nhiên Dưới ví dụ vànhnộixạ đơn phải Artinian hai phía khơng đế - nộixạ phải Ví dụ 3.1.10 [4, Proposition 2.2] Cho K trường cho đẳng cấu ¯ ⊆K α : K −→ K a −→ a ¯ ¯ = K Cho R không gian véc tơ trái trường K trường K với sở {l, t} thỏa mãn t2 = ta = a ¯t với a ∈ K Khi R vànhnộixạ đơn phải địa phương với R/J ∼ = K J = Rõ ràng, J = Rt = Kt iđêan trái thực R, trường hợp R Artinian trái Nó khơng khó để thấy R khơng nộixạ đơn trái, theo Hệ 3.1.9, R không đế - nộixạ phải Chú ý dim(K¯ K) hữu hạn R vành Artinian phải 55 3.2 VÀNHĐẾNỘIXẠ MẠNH Định nghĩa 3.2.1 Một vành R gọi đế - nộixạ mạnh phải, R - môđun phải RR đế - nộixạ mạnh Ví dụ 3.2.2 Các vành đa thức vành số nguyên Z ví dụ vànhđế - nộixạ mạnh Chú ý Z nộixạ Trong kết tiếp theo, làm bật vài tính chất "tốt" vànhđế - nộixạ mạnh phải Định lý 3.2.3 Một vành R đế - nộixạ mạnh phải R - môđun phải xạ ảnh hữu hạn sinh đế - nộixạ mạnh Chứng minh Cho vành R đế - nộixạ mạnh phải, tức môđun RR đế - nộixạ mạnh Q R - môđun phải xạ ảnh hữu hạn sinh Khơng tính tổng qt, ta viết Q = n i=1 Ri , Ri = R Do đó, theo (1) Hệ 2.2.3 QR đế - nộixạ mạnh Ngược lại, RR mơđunxạ ảnh hữu hạn sinh nên theo giả thiết môđun RR đế - nộixạ mạnh Vậy vành R đế - nộixạ mạnh phải Trong Mệnh đề tiếp theo, thu phiên rõ ràng kết (1) Bổ đề 3.1.4 Mệnh đề 3.2.4 Giả thiết R vànhđế - nộixạ mạnh phải Khi đó: l(A ∩ B) = l(A) + l(B) cho tất iđêan phải nửa đơn A tất iđêan phải B R 56 Chứng minh Chúng ta sử dụng phép chứng minh tương tự Ikeda Nakayama Cho x ∈ l(A ∩ B), định nghĩa ψ : A + B −→ RR ψ(a + b) = xa cho tất a ∈ A b ∈ B Khi ψ R - đồng cấu hiển nhiên, ψ kéo theo R - đồng cấu ψ˜ : (A + B)/B −→ RR Do (A + B)/B nửa đơn R đế - nộixạ mạnh phải nên ψ˜ mở rộng tới R - đồng cấu φ : R/B −→ RR Nếu φ(1 + B) = y với y ∈ R đó, rõ ràng y(a + b) = xa cho tất a ∈ A b ∈ B Trong trường hợp đặc biệt, ya = xa cho tất a ∈ A suy x − y ∈ l(A) yb = cho tất b ∈ B suy y ∈ l(B) Do x = (x − y) + y ∈ l(A) + l(B) Như l(A ∩ B) ⊆ l(A) + l(B), chứng minh hoàn thành, bao hàm thức ngược lại rõ ràng Mệnh đề 3.2.5 Nếu M R - môđun phải đế - nộixạ mạnh N R - môđun phải bất kỳ, M S - N - nộixạ Trong trường hợp riêng, vànhđế - nộixạ mạnh phải S - nộixạ phải Chứng minh Cho L môđun N , γ : L −→ M R - đồng cấu với γ(L) đơn Nếu K = ker(γ), γ phép nhúng γ˜ : L/K −→ M định nghĩa γ˜ (x + K) = γ(x), cho tất x ∈ L Do M đế - nộixạ mạnh L/K đơn nên γ˜ mở rộng tới R - đồng cấu γ¯ : N/K −→ M Nếu η : N −→ N/K ánh xạ thương tắc, R - đồng cấu γ¯ ◦ η : N −→ M mở rộng γ Thật vậy, với x ∈ L ta ln có γ¯ ◦ η(x) = γ¯ (x + K) = γ˜ (x + K) = γ(x) Vậy M S - N - nộixạ Định lý sau cho ta đặc trưng vành giả - Frobenius phải qua 57 vànhđế - nộixạ mạnh phải Định lý 3.2.6 Các điều kiện sau tương đương cho vành R: (1) R vành PF phải (2) R vànhđế - nộixạ mạnh phải, nửa hoàn chỉnh thỏa Soc(eR) = cho lũy đẳng địa phương e R (3) R vànhđế - nộixạ mạnh phải, hữu hạn đối sinh phải (4) R vànhđế - nộixạ mạnh phải, Kasch phải (5) R vànhđế - nộixạ mạnh phải môđun đối ngẫu R - môđun trái đơn đơn Chứng minh (1) ⇒ (2) Vì R vành tựa - Frobenius phải nên theo Định lý 1.2.17, R vành nửa hoàn chỉnh, tự - nộixạ phải với đế cốt yếu Do vậy, theo Hệ 2.2.5, R vànhđế - nộixạ mạnh phải Hơn nữa, Sr ≤ess RR nên suy Soc(eR) = với phần tử lũy đẳng địa phương e ∈ R (2) ⇒ (1) Vì R vành nửa hoàn chỉnh nên theo Định lý 1.2.11, ta có R = e1 R ⊕ ⊕ en R, e2i = ei ∈ R, ei R đế - nộixạ mạnh phải khơng thể phân tích thỏa mãn Soc(ei R) = (do Soc(ei R) ≤ess ei R, ≤ i ≤ n) Áp dụng Hệ 2.2.6, ta có ei R nộixạ Từ ta có R vành nửa hồn chỉnh, tự - nộixạ phải với đế phải cốt yếu Vậy R vành PF phải (1) ⇒ (3) Suy từ Định lý 1.2.17 58 (3) ⇒ (1) Vì R vành hữu hạn đối sinh phải nên RR có chiều Goldie hữu hạn R tổng trực tiếp hữu hạn mơđun khơng phân tích Giả sử R = e1 R ⊕ ⊕ en R, e2i = ei ∈ R với i ∈ {1, 2, · · · , n} Do hạng tử trực tiếp môđunđế - nộixạ mạnh đế - nộixạ mạnh, nên ei R đế - nộixạ mạnh Vì Soc(ei R) = 0, ≤ i ≤ n, nên theo Hệ 2.2.6 ei R nộixạ R tự - nộixạ phải Vậy ta có R vành hữu hạn đối sinh phải, tự - nộixạ phải Vậy R vành tựa - Frobenius phải theo Định lý 1.2.17 (1) ⇒ (4) Suy từ Định lý 1.2.17 (4) ⇒ (1) Vì R vànhđế - nộixạ mạnh phải nên theo Định lý 2.2.4, ta có RR = E ⊕ T , E nộixạ Soc(T ) = Do R vành Kasch phải nên E = Rõ ràng, R - môđun phải đơn đẳng cấu với mơđun đơn E Vì E môđunxạ ảnh, hữu hạn sinh vật đối sinh nộixạ Theo [17, Lemma 18], E có đế cốt yếu hữu hạn sinh, Sr hữu hạn sinh Vì R Kasch phải nên R có hữu hạn lớp đẳng cấu R - môđun phải đơn Tiếp theo, ta chứng minh R vành nửa hoàn chỉnh Gọi {K1 , K2 , · · · , Kn } lớp đầy đủ đại diện lớp môđun phải đơn Với i ∈ {1, 2, · · · , n}, đặt Ei = E(Ki ) bao nộixạ Ki Vì với i ∈ {1, 2, · · · , n}, Ei môđunnộixạ nên Ei hạng tử trực tiếp E , hay Ei hạng tử trực tiếp R, nên Ei xạ ảnh Rõ ràng, Ei có vành tự đồng cấu địa phương, theo [27, Lemma 1.54], J(Ei ) cực đại đối cốt yếu Ei Do môđun thương Ei /J(Ei ) đơn Nếu Ki ∼ = Kj , Ei ∼ = Ej , i = j Như {K1 , K2 , · · · , Kn } tập hợp 59 đại diện riêng biệt lớp đẳng cấu R - môđun phải đơn, R - mơđun phải đơn có phủ xạ ảnh Như vậy, theo Định lý 1.2.13, R vành nửa hoàn chỉnh Cuối ta chứng minh R tự - nộixạ phải Thật vậy, R vành nửa hồn chỉnh nên theo Định lý 1.2.12, tồn {e1 , e2 , · · · , en } tập sở lũy đẳng địa phương R Khi RR = e1 R ⊕ e2 R ⊕ ⊕ en R với i ∈ {1, 2, · · · , n} tồn j ∈ {1, 2, · · · , n} cho Ei ∼ = ej R Do Ei đôi khơng đẳng cấu với nhau, j hốn vị {1, 2, · · · , n} nên ei R nộixạ R vành tự - nộixạ phải Như R vành PF phải theo Định lý 1.2.17 (1) ⇒ (5) Theo [26, Theorem 3.15], vành PF phải Kasch trái nộixạ đơn trái Vì đối ngẫu R - môđun trái đơn đơn theo [24, Proposition 2.2] (5) ⇒ (1) Vì R vànhđế - nộixạ mạnh phải nên theo Mệnh đề 2.2.8, iđêan phải cực tiểu R cốt yếu hạng tử trực tiếp, theo [18, Theorem 2.1], R vành nửa hồn chỉnh với đế phải cốt yếu Cuối cùng, R vànhđế - nộixạ mạnh phải với đế cốt yếu nên theo Hệ 2.2.5, R vành tự - nộixạ phải Như vậy, ta có R vành tự - nộixạ phải nửa hoàn chỉnh với đế phải cốt yếu Vậy theo Định lý 1.2.17 R vành PF phải Nhận xét Một điều hiển nhiên, R vànhđế - nộixạ mạnh R vànhđế - nộixạ Nhưng điều ngược lại không Dưới ví dụ vànhđế - nộixạđế - nộixạ mạnh 60 Ví dụ 3.2.7 Cho R = Z2 [x1 , x2 , · · · ] Z2 trường hai phần tử với x3i = cho tất i, xi xj = với i, j thỏa i = j x2i = x2j = Nếu m = x2i , R vành địa phương, nửa nguyên sơ, giao hoán với J = span{m, x1 , x2 , · · · }, R có đế cốt yếu đơn J = Z2 m Khơng khó để nhận R đế - nộixạ phải Tuy nhiên R - đồng cấu γ : J −→ R định nghĩa γ(a) = a2 cho a ∈ J mở rộng thành tự đồng cấu R, R khơng tự - nộixạ Vì R khơng vànhđế - nộixạ mạnh theo Định lý 3.2.6 Một kết [28, Proposition 2.2], khẳng định vành R tựa - Frobenius R vành tự - nộixạ phải trái, hoàn chỉnh trái Kết cho vànhđế - nộixạ mạnh Mệnh đề 3.2.8 Các điều kiện sau tương đương cho vành R: (1) R vành tựa - Frobenius (2) R vànhđế - nộixạ mạnh phải trái, hoàn chỉnh trái Chứng minh (1) ⇒ (2) Cho R vành tựa - Frobenius Khi R vành tự - nộixạ phải trái, hoàn chỉnh trái Mặt khác, R tự - nộixạ kéo theo R đế - nộixạ mạnh Vậy ta có (2) (2) ⇒ (1) Vì R vành hồn chỉnh trái, đế - nộixạ mạnh phải trái nên R vànhđế - nộixạ mạnh phải, nửa hoàn chỉnh thỏa mãn Soc(eR) = (do Sr ≤ess RR ) Do theo Định lý 3.2.6, R vành PF phải, R tự - nộixạ phải theo Định lý 1.2.17 Tiếp tục áp dụng Định lý 3.2.6 ta có R vành PF trái, dĩ nhiên R tự - nộixạ trái theo 61 Định lý 1.2.17 Như ta có R vành tự - nộixạ phải trái, hồn chỉnh trái Vậy thì, theo [28, Proposition 2.2] R tựa - Frobenius Tiếp theo ví dụ vànhđế - nộixạ mạnh trái hồn chỉnh trái, khơng vành tự - nộixạ trái, không vànhđế - nộixạ mạnh phải Ví dụ 3.2.9 [28, Example 6.49] Cho K trường cho R vành tất ma trận vuông vô hạn đếm được, tam giác trường K với hữu hạn phần tử ma trận khác 0, hầu hết Cho S K - đại số R sinh J(R) Khi S vànhđế - nộixạ mạnh trái, hoàn chỉnh trái (do Sl = 0), khơng hồn chỉnh phải khơng đế - nộixạ mạnh phải theo Mệnh đề 3.2.8 Ngồi ra, S khơng tự - nộixạ trái khơng hữu hạn sinh trái Chú ý 3.2.10 Chú ý vành số nguyên Z ví dụ vànhđế - nộixạ mạnh Noetherian giao hốn, khơng tựa - Frobenius Nhắc lại vành R gọi vành CF phải (vành FGF) R - môđun phải cyclic (hữu hạn sinh) nhúng môđun tự do, xem ví dụ [17] Mệnh đề 3.2.11 Mọi vànhđế - nộixạ mạnh phải, CF phải tựa Frobenius Chứng minh Do R - môđun phải đơn nhúng R nên R vành Kasch phải Như vậy, R vànhđế - nộixạ mạnh phải, Kasch phải 62 nên theo Định lý 3.2.6 ta có R vành PF phải Do R vành tự nộixạ phải với đế phải cốt yếu hữu hạn sinh Như vậy, R - môđun phải cyclic có đế cốt yếu hữu hạn sinh, theo [30, Proposition 2.2], R Artinian phải dĩ nhiên tựa - Frobenius 63 KẾT LUẬN Nội dung luận văn tìm hiểu trình bày lại kết cấu trúc môđunđế - nộixạvànhđế - nộixạmôđunvành liên quan, cụ thể: Hệ thống lại số khái niệm sở số kết gồm kiến thức liên quan đến sở lý thuyết vànhmôđun Các kết đưa đủ để làm sở cho chương sau bao gồm Định lý tiếng Faith - Walker vành QF, đặc trưng vành PF, đặc trưng vànhnộixạ đơn, vành Kasch hai phía, Trình bày cấu trúc môđunđế - nộixạđế - nộixạ mạnh tính chất thể mối liên hệ hai lớp môđun với số lớp môđun khác Đặc biệt làm rõ đặc trưng quan trọng môđunđế - nộixạ mạnh thể Định lý 2.1.3 hệ qủa Đó là, mơđun M đế - nộixạ mạnh M phân tích thành tổng trực tiếp mơđunnộixạmôđun với đế không Trong trường hợp riêng, môđunđế - nộixạ mạnh với đế cốt yếu môđunđế - nộixạ mạnh phân tích với đế khác khơng nộixạ Trình bày cấu trúc vànhđế - nộixạđế - nộixạ mạnh mối liên hệ với vành khác như: vành Noetherian, Artinian, giả - Probenius, tựa - Probenius, nửa hồn chỉnh, Trong ý đến vànhđế - nộixạ mạnh phải trái hồn chỉnh trái hay phải vành QF thể Mệnh đề 3.2.8 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trương Công Quỳnh Lê Văn Thuyết (2013) Lý thuyết VànhMôđun Nhà xuất Đại học Huế, 2013 [2] Lê Văn Thuyết Hồng Tròn (1994) Lý thuyết Nhóm Vành Nhà xuất Đại học Huế, 1994 Tiếng Anh [3] Anderson, F W., Fuller, K R (1974) Rings and Categories of Modules Berlin, New York: Springer-verlag [4] Bjăork, J E (1970) Rings satisfying certain chain conditions J Reine Angew Math 245:63-73 [5] Camillo, V (1977) Modules whose quotients have finite Goldie dimension Pasific J Math 69:337-338 [6] Camillo, V., Yousif, M F (1991) CS-modules with acc or dcc on essential submodules Comm Algebra 19:655-662 [7] Camillo, V., Yousif, Nicholson, W K., Yousif, M F (2000) IkedaNakayama rings J Algebra 226:1001-1010 65 [8] Cartan, H., Eilenberg, S (1956) Homological Algebra.Princeton University Press [9] Celik, C., Harmanci, A., Smith, P F (1995) A generalization of CSmodules Comm Algebra 23:5445-5460 [10] Faith, C (1976) Algebra II Ring Theory Berlin, New York: SpringerVerlag [11] Faith, C (1982) Embedding Modules in Projectives A Report on a Problem Lecture Notes in Math., Vol 951 Berlin, New York: Springer-Verlag, pp 21-40 [12] Faith, C (1966) Rings with ascending chain conditions on annihilators Nagoya Math J 27:179-191 [13] Faith, C., Walker, E A (1967) Direct sum representations of injective modules J Algebra 5:203-221 [14] Goodearl, K R (1972) Singular torsion and the splitting properties Mem Amer Math Soc 124 [15] Gómez Prado, J L., Guil Asensio, P A (1997) Essential embedding of cyclic modules in projectives Amer Math Soc 349:4343-4353 [16] Gómez Prado, J L., Guil Asensio, P A (1997) Rings with finite essential socle Proc Amer Math Soc 125:971-977 [17] Gómez Prado, J L., Guil Asensio, P A (1998) Torsionless modules and rings with finite essential socle Abelian Groups, Modules The- 66 ory and Topology (Padua, 1997) Lecture Notes in Pure and Applied Mathematics 201 New York: Dekker, pp 261-278 [18] Gómez Prado, J L., Yousif, M F (1999) Semiperfect min-CS rings Glasgow Math J 41:231-238 [19] Hajarnavis, C R., Norton, N C (1985) On dual rings and their modules J Algebra 93:253-266 [20] Hadarda, M (1982) On modules with extending properties Osaka J Math 19:203-215 [21] Kasch, F (1982) Modules and rings London Mathmatical Society Monograph No 17 New York: Academic Press [22] Mohamad, S H, Mă uller, B J (1990) Continuous and Discrete Modules Cambridge, UK: Cambridge Univ Press [23] Nguyen, V D., Dinh V H., Smith, P F., Wisbauer, R (1994) Extending Modules Harlow: Longman [24] Nicholson, W K., Yousif, M F (1997a) Mininjective rings J Algebra 187:548-578 [25] Nicholson, W K., Yousif, M F (1997b) On perfect simple-injective rings Proc Amer Math Soc 125:979-985 [26] Nicholson, W K., Yousif, M F (2001) On quasi-Frobenius rings International Symposium on Ring Theory Basel: Birkhauser, 245-277 67 [27] Nicholson, W K., Yousif, M F (2003) Quasi-Frobenius Rings Cambridge Tracts in Math 158 Cambridge, UK: Cambridge Univ Press [28] Osofsky, B L (1996) A Generaliation of quasi-Frobenius rings J Algebra 4:373-387 [29] Page, S S., Yousif, M F (1989) Relative injective and chain conditions Comm In Algebra 17:899-924 [30] Vamos, P (1968) The dual of the notion of finite generated J London Math Soc 43:186-209 [31] Wisbauer, R (1991) Foundations of Modules and Rings Theory Philadephia: Gordon and Breach [32] Yousif, M F (1997) On continuous rings J Algebra 191:494-509 [33] Yousif, M F., Zhou, Y (2002) Semi-regular, semi-perfect and perfect rings relative to an ideal Rocky Mtn J Math 32:1651-1671 ... kết biết Chương Môđun đế - nội xạ Môđun đế - nội xạ Môđun đế - nội xạ mạnh Chương Vành đế - nội xạ lớp vành liên quan Vành đế - nội xạ Vành đế - nội xạ mạnh Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN - Đề... lý mơđun vành đế - nội xạ vành liên quan Qua làm rõ nghiên cứu có, tìm hiểu sâu môđun vành đế nội xạ, đế - nội xạ mạnh Thông qua việc nghiên cứu tính chất, đặc trưng mơđun vành đế - nội xạ, làm... hợp riêng, tổng trực tiếp hữu hạn môđun đế - nội xạ đế - nội xạ (2) Một hạng tử trực tiếp môđun đế - tựa - nội xạ (đế - nội xạ) môđun đế - tựa - nội xạ (đế - nội xạ) Chứng minh (1) Như ta biết tập