Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
Ngày giảng 9C: ./ ./ . Tiết 50 Đờng tròn ngoại tiếp. Đờng tròn nội tiếp Kiểm tra 15 phút I.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - HS hiểu đợc định nghĩa, khái niệm, tính chất của đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp một đa giác. - Biết bất kì đa giác đều nào cũng chỉ có một đờng tròn ngoại tiếp và một đờng tròn nội tiếp. 2.Kĩ năng. - Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp) từ đó vẽ đợc đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trớc. - Tính đợc cạnh a theo R và ngợc lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. 3.Thái độ. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II.Chuẩn bị. 1.GV: Com pa, bảng phụ (Vẽ hình 49 SGK/90). 2.HS: Thớc kẻ, com pa, êke. III.Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổ n định tổ chức (1 phút). 9C: 2.Kiểm tra 15 phút (15 phút). Đề bài Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. Câu 1 (3đ ): Trong các hình vẽ sau, hình tứ giác nội tiếp đợc đờng tròn là: Hình bình hành A. B. C. Hình thang D. Hình chữ nhật Hình thoi Câu 2 (3đ ): Trong các hình vẽ sau, hình không nội tiếp đợc đờng tròn là: Câu 3 (4đ ): Điến chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong các khẳng định sau. A. Bốn điểm MQNC cùng nằm trên một đờng tròn. B. Bốn điểm ANMB cùng nằm trên một đờng tròn. C. Đờng tròn đi qua ANB có tâm là trung điểm của đoạn AB. D. Bốn điểm ABMC cùng nằm trên một đờng tròn. Đáp án Câu 1: C. Câu 2: C. Câu 3 (mỗi ý đúng đợc 1đ): A. Đ B. Đ C. Đ D. S 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa. (10 phút) - GV đặt vấn đề: Ta đã biết bất kì tam giác nào cũng có một đờng tròn ngoại tiếp và một đờng tròn nội tiếp còn đối với đa giác thì sao? - HS: Lắng nghe. - GV: Đa hình 49 (SGK/90) lên bảng phụ. - HS: Quan sát. - GV: Vậy thế nào là đờng tròn ngoại tiếp hình vuông? - HS: Đờng tròn ngoại tiếp hình vuông là đờng tròn đi qua 4 đỉnh của hình vông. - GV: Thế nào là đờng tròn nội tiếp hình 1. Định nghĩa. A. B. Hình thang cân Hình vuông C. D. Hình thang Hình chữ nhật Q N M C B A I O r R D C B A Hình 49 vuông? - HS: Đờng tròn nội tiếp hình vuông là đ- ờng tròn tiếp xúc với cả 4 cạnh của hình vuông. - GV: Vậy thế nào là đờng tròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là đờng tròn nội tiếp đa giác? - HS: Trả lời. - GV: Đa ra định nghĩa. - HS: Đọc lại định nghĩa. - GV: Quan sát hình 49 em có nhận xét gì về đờng tròn ngoại tiếp hình vuông và nội tiếp hình vuông? - HS: Đờng tròn ngoại tiếp và nội tiếp hình vuông là hai đờng tròn đồng tâm. - GV: Giải thích vì sao R 2 r ? 2 = - HS: Tam giác vuông IOC có: à 0 0 0 I 90 ; C 45 R 2 r OI R.sin45 . 2 = = = = = $ - GV: Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/91). - HS: Đọc đề bài. - GV: Vẽ hình lên bảng và hớng dẫn HS vẽ. - HS: Vẽ hình vào vở theo hớng dẫn của GV. - GV: Làm thế nào để vẽ đợc lục giác đều nội tiếp đờng tròn (O)? - HS: Có V OAB đều (do OA = OB và ã 0 AOB 60 )= nên AB = OA = OB = R = 2cm. - GV: Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? - HS: Trả lời. - GV: Gọi khoảng cách đó (OI) là r. Vẽ đờng tròn (O ; r). Đờng tròn này có vị trí đối với lục giác đều ABCDEF nh thế nào? - HS: Đờng tròn (O ; r) là đờng tròn nội tiếp lục giác đều. Hoạt động 2: Bài tập. (15 phút) - GV: Cho HS làm bài 61 (SGK/91). * Định nghĩa (SGK/91). ?1 (SGK/91) Vì AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm => Các dây cách đều tâm. O F E D C B A 2cm - HS: Đọc đề bài. - GV: Hớng dẫn HS vẽ đờng tròn tâm O bán kính 2 cm lên bảng. - HS: Vẽ hình vào vở. - GV: Làm thế nào để vẽ đợc hình vuông nội tiếp đờng tròn (O) ở câu a? - HS: Trả lời. - GV: Vẽ hình lên bnảg. - HS: Vẽ hình vào vở. - GV: Cho HS hoạt động nhóm làm câu c trong 5 phút. - HS: Hoạt động nhóm. - GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày lời giải. - HS: Lên bảng thực hiện. Bài 61 (SGK/91): a, Vẽ đờng tròn (O ; 2 cm). b, Vẽ hai đờng kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta đợc tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đờng tròn(O; 2cm). c, Vẽ OH AB . Ta có: r = OH = HB. 2 2 2 2 2 2 r r OB 2 2r 4 r 2 r 2 (cm). + = = = = = Vẽ đờng tròn (O ; 2 cm). Đờng tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh. 4.Củng cố (3 phút). - GV hệ thống lại cho HS định nghĩa, khái niệm, tính chất của đờng tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác. 5.H ớng dẫn về nhà (1 phút). - Nắm vững định nghĩa của đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp một đa giác. - Làm bài tập: 62, 63, 64 (SGK/91, 92). ____________________***____________________ Ngày giảng 9C: ./ ./ . Tiết 51 Đờng tròn ngoại tiếp. Đờng tròn nội tiếp (tiếp) I.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - HS hiểu đợc định nghĩa, khái niệm, tính chất của đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp một đa giác. O r D C B A - Biết bất kì đa giác đều nào cũng chỉ có một đờng tròn ngoại tiếp và một đờng tròn nội tiếp. 2.Kĩ năng. - Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp) từ đó vẽ đợc đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trớc. - Tính đợc cạnh a theo R và ngợc lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. 3.Thái độ. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II.Chuẩn bị. 1. GV: Thớc kẻ, com pa. 2. HS: Thớc kẻ, com pa, êke. III.Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổ n định tổ chức (1 phút). 9C: 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút). - GV nêu câu hỏi: Phát biểu định nghĩa đờng tròn ngoại tiếp đa giác, đ- ờng tròn nội tiếp đa giác. - HS: Lên bảng trả lời. - GV: Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Định lí. (5 phút) - GV: Theo em có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp đợc đờng tròn hay không? - HS: Không phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp đợc đờng tròn. - GV: Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác đều chỉ có một đờng tròn ngoại tiếp và một đờng tròn nội tiếp. - HS: Lắng nghe. - GV: Đa ra định lí (SGK/91). - HS: Đọc lại định lí. - GV: Giới thiệu về tâm của đa giác đều. - HS: Lắng nghe. Hoạt động 2: Bài tập. (30 phút) - GV: Cho HS làm bài 62 (SGK/91). - HS: Đọc đề bài. 2. Định lí. * Định lí. Bài 62 (SGK/91). a, Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3 cm. - GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ tam giác đều ABC (dùng thớc có chia khoảng và com pa). - HS: Lên bảng thực hiện. - GV: Tâm của đờng tròn ngaọi tếp tam giác đều ABC là giao của ba đờng nào? - HS: Trả lời. - GV: Gọi 1 HS lên bảng tính R. - HS: Lên bnảg tính. - GV: Gọi 1 HS lên bảng làm câu c. - HS: Lên bảng thực hiện. - GV: Hớng dẫn HS làm câu d. - HS: Vẽ hình theo hớng dẫn của GV. - GV; Cho HS làm bài 63 (SGK/92). - HS: Đọc đề bài. - GV: Gọi 1 HS nêu cách vẽ lục giác đều và lên bảng vẽ hình. - HS: Nêu cách vẽ và lên bảng vẽ hình. b, Tâm O của đờng tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là giao điểm của ba đờng trung trực (đồng thời là ba đờng cao, ba đờng trung tuyến, ba đờng phân giác của tam giác đều ABC). 2 2 AB 3 R OA AA' . 3 3 2 2 3. 3 . 3 (cm). 3 2 = = = = = c, Đờng tròn nội tiếp (O ; r) tiếp xúc với ba cạnh của tam giác đều ABC tại các trung điểm A, B, C của các cạnh. 1 1 3 3 3 r OA' AA' . (cm). 3 3 2 2 = = = = d, Vẽ các tiếp tuyến với đờng tròn (O ; R) tại A, B, C. Ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K, ta có tam giác IJK là tam giác đều ngoại tiếp (O ; R). Bài 63 (SGK/92). Gọi a i là cạnh của tam giác đều i cạnh. CB A C B A r O R K J I a 6 R R R O A 1 A 2 A 3 A 4 A 5 A 6 - GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vuông nội tiếp đờng tròn và tính cạnh của hình vuông theo R. - HS: Lên bảng thực hiện. - GV: Cho HS hoạt động nhóm vẽ tam giác đều nội tiếp đờng tròn và tính cạnh của tam giác đều theo R. - HS: Hoạt động nhóm trong 7 phút. - GV: Gọi đại diện 1 nhóm nêu cách vẽ và lên bảng tính cạnh của tam giác. - HS: Trả lời và lên bảng thực hiện. a, a 6 = R (vì OA 1 A 2 là tam giác điều). Cách vẽ: Vẽ đờng tròn (O ; R). Trên đờng tròn, ta đặt liên tiếp các cung A 1 A 2 , A 2 A 3 , , A 6 A 1 mà dây căng cung đó có độ dài bằng R. Nối A 1 với A 2 , A 2 với A 3 , , A 6 với A 1 , ta đợc hình lục giác đều A 1 A 2 A 3 A 4 A 5 A 6 nội tiếp đờng tròn. b, Trong tam giác vuông OA 1 A 2 : 2 2 2 2 4 4 a R R 2R a R 2.= + = = Cách vẽ nh ở bài tập 61. c, 3 1 3 1 3 3 R 3R a A H R , A H , 2 2 2 A A a . = + = = = Trong tam giác vuông A 1 HA 3 , ta có: A 1 H 2 = A 1 A 3 2 A 3 H 2 . Từ đó ta có: 2 2 2 2 2 3 3 3 9R a a a 3R 4 4 = = hay 3 a R 3.= Cách vẽ nh câu a. Nối các điểm chia cách nhau một điểm thì ta đợc tam giác đều (tam giác A 1 A 3 A 5 nh trên hình vẽ). 4.Củng cố (3 phút). - GV hệ thống lại các nội dung cơ bản trong bài học. O R C A 1 A 2 A 3 A 2 R a 4 H O R R/2 A 1 A 3 A 5 A 2 A 4 A 6 3 a 2 5.H ớng dẫn về nhà (1 phút). - Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đờng tròn (O ; R), cách tính cạnh a và đa giác đều theo R và ngợc lại R theo a. ______________________***______________________ Ngày giảng 9C: ./ ./ . Tiết 52 Bài tập I.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Củng cố các kiến thức về đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp. 2.Kĩ năng. - HS biết áp dụng các kiến thức về đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp để làm bài tập. 3.Thái độ. - Rèn tính say mê học tập cho HS. II.Chuẩn bị. 1. GV: Com pa, bảng phụ (ghi bài 50, 51 SBT/81) 2. HS: Thớc kẻ, com pa. III.Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổ n định tổ chức (1 phút). 9C: 2.Kiểm tra bài cũ: không. 3.Bài mới (40 phút). Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV: Cho HS làm bài 64 (SGK/92). - HS: Đọc đề bài. - GV: Vẽ hình lên bảng. - HS: Vẽ hình vào vở. - GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính ã BAD và ã ADC . - HS: Đứng tại chỗ tính. - GV: Từ (1) và (2) ta có điều gì? - HS: Trả lời. - GV: Vậy tứ giác ABCD là hình gì? - HS: Là hình thang cân. - GV: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh AC BD. - HS: Lên bảng chứng minh. - GV: Gọi 1 HS lên bảng tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD. - HS: Lên bảng tính. - GV: Đa bài 50 (SBT/81) lên bảng phụ. - HS: Đọc đề bài. - GV: Vẽ hình lên bảng. - HS: Vẽ hình vào vở. Bài 64 (S GK/92): a, ã 0 0 0 90 120 BAD 105 2 + = = (góc nội tiếp chắn cung BCD) (1). ã 0 0 0 60 90 ADC 75 2 + = = (góc nội tiếp chắn cung ABC) (2). Từ (1) và (2) ta có: ã ã 0 0 0 BAD ADC 105 75 180+ = + = (3). ã BAD và ã ADC là hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD và hai đờng thẳng AB, CD. Đẳng thức (3) chứng tỏ AB // CD. Do đó, tứ giác ABCD là hình thang, mà hình thang nội tiếp thì phải là hình thang cân. Vậy ABCD là hình thang cân (BC =AD). b, Giả cử hai đờng chéo AC và BD cắt nhau tại I. ã CID là góc có đỉnh nằm trong đờng tròn nên: ã ằ ằ 0 0 0 AB CD 60 120 CID 90 2 2 + + = = = Vậy AC BD. c, Vì sđ ằ 0 AB 60= nên AB = R. Vì sđ ằ 0 BC 90= nên BC R 2= và AD BC R 2= = . Vì sđ ằ 0 CD 120= nên CD R 3= . Bài 50 (SBT/81). 120 0 90 0 60 0 I O D C B A sđ sđ O H C B A I 21 OE D C B A 111 sđsđ sđsđsđ sđ 4.Củng cố (3 phút). - GV hệ thống lại cho HS các cách giả bài tập về đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp. 5.H ớng dẫn về nhà (1 phút). - Làm bài tập: 44, 45, 46 (SBT/80). - Đọc trớc bài 9: Độ dài đờng tròn, cung tròn. _____________________***_____________________ Ngày giảng 9C: ./ ./ . Tiết 53 độ dài đờng tròn, cung tròn I.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - HS cần nhớ công thức tính độ dài đờng tròn C 2 R= (hoặc C d= ). 2.Kĩ năng. - Biết cách tính độ dài cung tròn. - Biết vận dụng công thức C 2 R= , d = 2R, 0 Rn l 360 = để tính các đại l- ợng cha biết trong các các công thức và giải một số bài toán thức tế. 3.Thái độ. - Rèn khả năng t duy, suy luận cho HS. II.Chuẩn bị. 1. GV: Com pa, bảng phụ (kẻ bảng ?1, ghi ?2), tấm bìa dày cắt hình tròn có R khoảng 5 cm. 2. HS: Thớc kẻ, com pa, một tấm bìa cắt hình tròn hoặc nắp chai hình tròn, máy tính bỏ túi. III.Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổ n định tổ chức (1 phút). 9C: 2.Kiểm tra bài cũ: không. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Công thức tính độ dài đờng tròn. (10 phút) - GV: Hãy nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ở lớp 5. - HS: C = d.3,14. - GV giới thiệu: 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi (kí hiệu là ). Vậy C d= hay C 2 R= vì d = 2R. - HS: Lắng nghe. - GV: Cho HS làm ?1 SGK/92. - HS: Đọc đề bài. - GV: Cho HS hoạt động nhóm trong 7 1, Công thức tính độ dài đờng tròn. C d= hay C 2 R= (d = 2R). ?1 (SGK/92): [...]... khách quan (3 điểm) (Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 A A D A II.Tự luận (7 điểm) Câu 7 (3 điểm): C 200 400 B Câu 5 A A Câu 6 D (0 ,5đ) D Từ tam giác ABC cân, ta có: 180 0 20 0 ã (1 ) (1 đ) BCA = = 80 0 2 Từ tam giác ADB cân, ta có: ã (2 ) (1 đ) ADB = 180 0 2.40 0 = 100 0 Từ (1 ) và (2 ) suy ra: ã ã BCA + ADB = 80 0 + 100 0 = 180 0 Vậy ACBD là tứ giác nội tiếp (0 ,5đ) Câu 8 (4 đ ): ẳ ẳ a,... C = 2R = 12 (m) R = 2 => Diện tích phần mặt đất mà đống cát chiếm chỗ là: 2 6 36 2 S = R = ữ = 11,15 (m 2 ) - GV: Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới (3 3 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV: Cho HS làm bài 83 (SGK /99 ) Bài 83 (SGK /99 ): N - HS: Đọc đề bài - GV: Đa hình vẽ 62 (SGK /99 ) lên bảng phụ - HS: Đọc đề bài H O B I A - GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ a, Cách vẽ: - HS: Nêu cách... - HS: Trả lời - GV: Cho HS làm bài 79 (SGK /98 ) - HS: Đọc đề bài - GV: Bài toán cho ta biết điều gì? Yêu cầu ta phải tính điều gì? - HS: Trả lời - GV: Gọi 1 HS lên bảng tính S q - HS: Lên bảng tính - GV: Cho HS làm bài 80 (SGK /98 ) - HS: Đọc đề bài - GV: Đa hình vẽ minh hoạ bài 80 (SGK /98 ) lên bảng phụ - HS: Quan sát R O n0 B ?1 (SGK /97 ): - Hình tròn bán kính R ( ng với cung 3600) có diện tích là R... Bài 91 (SGK/104) A q ẳ = 360 0 sđ AqB ẳ 750 b, sđ ApB B p O = 3600 750 = 2850 .2.75 5 = (cm 2 ) b, l AqB = ẳ 180 6 .2.285 19 l ApB = = (cm 2 ) ẳ 180 6 2 .2 75 5 c, S q(OAqB) = = (cm 2 ) 360 6 4.Củng cố (3 phút) - GV hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập trong bài 5.Hớng dẫn về nhà (1 phút) - Tiếp tục ôn tập các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, công thức của chơng III - Làm bài tập: 88, 90 ,... II.Chuẩn bị 1 GV: Com pa, bảng phụ vẽ hình 80 (SGK /99 ), hình 65 (SGK/100) 2 HS: Thớc kẻ, com pa, êke III.Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức (1 phút) 9C: 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) - GV nêu câu hỏi: + Viết công thức tính diện tích hình quạt tròn + Chữa bài tập 78 (SGK /98 ) - HS: Lên bảng viết công thức và làm bài tập 12 6 = Bài 78: Theo giả thiết C = 2R = 12 (m) R = 2 => Diện tích phần mặt đất mà... 180 - GV: Ghi công thức lên bảng - HS: Ghi công thức vào vở Hoạt động 3: Tìm hiểu về số (7 phút) - GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc mục có (O2) 4,1 cm 13 cm 3,17 (O3) 9, 3 cm 29 cm 3,12 (O4) 5,5 cm 17,3 cm 3,14 Nhận xét: Giá trị tỉ số c 3,14 d 2, Công thức tính độ dài cung tròn ?2 (SGK /93 ): Đờng tròn có bán kính R ( ng với cung 3600) có độ dài là C = 2 R Vậy cung 10, bán kính R có độ dài là: 2R R = ... Bài 79 (SGK /98 ): Cho biết: R = 6 cm, n = 360 Sq = ? Giải 2 2 R .6 36 Sq = = = 36 11,3 (cm 2 ) 360 360 Bài 80 (SGK /98 ) Cách buộc 1: A 20 m 20 m D 30 m D - GV: Hình dạng đám cỏ mà hai con dê ăn đợc là hình gì? - HS: Trả lời - GV: Cho HS hoạt động nhóm làm theo bàn - HS: Hoạt động nhóm (dãy 1 làm cách buộc 1, dãy 2 làm cách buộc 2) C 40 m - Diện tích đám cỏ mà hai con dê ăn đợc .202 .90 là: 2 = 200 (m... 0 = 300 0 (1 đ) .2.60 2 = (cm) b, l AmB = (1 đ) ẳ 180 3 .2.300 10 l AnB = = (cm) (1 đ) ẳ 180 3 .22.60 2 c, S q(OAmB) = (1 đ) = (cm 2 ) 360 3 4.Nhận xét giờ kiểm tra - GV thu bài kiểm tra, nhận xét về tính thần thái độ và ý thức làm bài của HS 5.Hớng dẫn về nhà - Xem lại bài kiểm tra - Đọc trớc bài 1: Hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ _*** _ Ngày giảng 9C:././ Chơng... hiện - GV: Cho HS làm bài 8 (SBT/123) - HS: Đọc đề bài Thể tích (cm3) Diện tích xung quanh (cm2) 20 10 25 40 100 4 4 32 32 10 Bài 7 (SGK/111) Diện tích phần giấy cứng cần tính chính là diện tích xung quanh của một hình hộp có chu vi đáy là 16 cm và chiều cao là 1,2 2 m Vậy S xq = 0, 192 m Bài 3 (SBT/122) a, Diện tích xung quanh của hình trụ là: S xq = 2 rh = 2.3,142.6 .9 3 39 (cm 2 ) b, Thể tích của hình... hiện S: Diện tích đáy h: Chiều cao của hình trụ r: Bán kính đáy * Ví dụ (SGK) Bài 5 (SGK/111) Chu vi đáy (cm) Diện tích đáy (cm2) 10 2 5 4 2 Chiều cao (cm) 1 Hình Bán kính đáy (cm) 8 - GV: Cho HS làm bài 7 (SGK/111) - HS: Đọc đề bài - GV: Hớng dẫn HS tính diện tích phần giấy cứng - HS: Tính theo hớng dẫn của GV - GV: Cho HS làm bài 3 (SBT/122) - HS: Đọc đề bài - GV: Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích xung . điền kết quả. Đờng tròn. (O 1 ) (O 2 ) (O 3 ) (O 4 ) Đờng kính (d). 2 cm 4,1 cm 9, 3 cm 5,5 cm Độ dài đờng tròn (C) 6,3 cm 13 cm 29 cm 17,3 cm C d 3,15 3,17. chắn cung BCD) (1 ). ã 0 0 0 60 90 ADC 75 2 + = = (góc nội tiếp chắn cung ABC) (2 ). Từ (1 ) và (2 ) ta có: ã ã 0 0 0 BAD ADC 105 75 180+ = + = (3 ). ã BAD và