Kiểm tra đánh giá năng lực học sinh trung học cơ sở thông qua chủ đề tích hợp “Khám phá cơ thể của em”

26 160 0
Kiểm tra đánh giá năng lực học sinh trung học cơ sở thông qua chủ đề tích hợp “Khám phá cơ thể của em”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ VĂN ĐỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ THÔNG QUA CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHÁM PHÁ THỂ CỦA EM” Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Vật lý Mã số : 60 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Huy Phản biện 1: ………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 05, 06 tháng 01 năm 2018 thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI xem thời đại tồn cầu hố hội nhập quốc tế, thời đại kinh tế tri thức canh tranh trình độ nguồn nhân lực Để Việt Nam hội nhập sâu rộng với bạn bè quốc tế, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giáo dục đóng vai trò then chốt Điều vừa hội vừa thách thức cho giáo dục nước nhà Thời gian qua, giáo dục nước ta tiếp cận quan điểm, phương pháp dạy học mới, đại để phát huy NL người học để phù hợp với xu phát triển toàn cầu Tuy nhiên, thay đổi chưa thực rõ rệt, tồn bất cập yếu nhiều nơi, kiểu dạy học theo lối chiều, tượng “thầy đọc trò viết” diễn phổ biến Bên cạnh đó, việc trùng lặp, chồng chéo kiến thức nhiều môn học với (đặc biệt cấp THCS) vừa làm cho học sinh (HS) khó khăn việc lĩnh hội tri thức, vừa làm giảm tính liên kết vốn kiến thức khoa học Nhiều thầy giáo, giáo quan niệm đến trường dạy cho HS kiến thức dạy cho HS phát triển NL, điều vơ hình chung làm cho giáo dục nước nhà dẫm chân chỗ, làm cho học trở nên nhàm chán mà hết làm cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Để khắc phục tồn trên, nhiều giáo dục tiên tiến giới áp dụng quan điểm sư phạm DHTH (DHTH) phương tiện hữu hiệu giúp HS phát triển NL DHTH diễn ngày, giảng số giáo viên (GV), “TH” mang tính chất tự phát, đa phần dựa vào kinh nghiệm giảng dạy mà khơng quy trình cụ thể khơng tổ chức cách quy mô, Ở số địa phương, GV phổ biến tập huấn DHTH biết kiểu TH tiến trình để dạy học TH Tuy nhiên, hiệu dạy TH đến đâu, dạy giúp bồi dưỡng NL cho người học dựa vào cơng việc KTĐG chưa GV quan tâm, trọng thể nói KTĐG DHTH thước đo chuẩn xác cho hiệu tính khả thi dạy TH, từ kết việc KTĐG GV biết phương pháp dạy học áp dụng, mục tiêu mà đề phù hợp hay chưa để sửa chữa, bổ sung rút kinh nghiệm cho lần dạy sau Một dạy TH ĐG cao việc KTĐG không đầu tư mức Từ lý trình bày trên, chúng tơi chọn đề tài KTĐG NL HS Trung học sở (THCS) thông qua chủ đề TH “Khám phá thể em” Mục tiêu đề tài Đề xuất quy trình tổ chức KTĐG công cụ ĐG NL HS THCS qua DHTH theo chủ đề “Khám phá thể em” Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu PP công cụ ĐG NL HS - Xây dựng thang đo ĐGNL DHTH - Xây dựng hệ thống CH, BT, NV nhằm KTĐG NL HS DHTH theo chủ đề “Khám phá thể em” - Nghiên cứu nội dung chương trình Vật lý, Sinh học kiến thức liên quan đến chủ đề cấp THCS - Thực nghiệm sư phạm ĐG kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp KTĐG NL HS THCS DHTH chủ đề “Khám phá thể em” Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình KTĐG cơng cụ để ĐG NL HS áp dụng vào việc DHTH theo chủ đề “Khám phá thể em” cách khoa học, phát triển NL tính tốn, giải vấn đề & sáng tạo, hợp tác, từ nâng cao kết học tập HS Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động tổ chức KTĐG NL HS THCS thông qua DHTH với chủ đề “Khám phá thể em” Phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức môn KHTN cấp THCS - Điều tra thực trạng KTĐG DHTH số GV THPT THCS địa bàn TP Đà Nẵng - Thực nghiệm sư phạm tiến hành số lớp thuộc trường THCS Nguyễn Hồng Ánh, TP Đà Nẵng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mặc dù nhiều cách diễn đạt khác đề cập đến khái niệm NL, định nghĩa điểm chung xem NL tổng hợp thành tố là: kiến thức, kỹ giá trị Như vậy, hiểu: NL cá nhân thể hiện, bộc lộ qua việc thực hoạt động, NV hay giải vấn đề, tình đó; kết việc huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác NL hình thành, phát triển nhờ trình học tập, rèn luyện ĐG qua phương thức kết hoạt động 1.1.2 Khái niệm lực với học sinh thể định nghĩa NL HS khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công NV học tập, giải hiệu vấn đề đặt sống 1.1.3 Đặc điểm lực (1) Tính TH NL; (2) NL liên quan mật thiết với hoạt động; (3) NL HS hình thành, phát triển ngồi nhà trường; (4) NL không bất biến; (5) NL cần sử dụng, rèn luyện thường xuyên; (6) Không tồn NL chung chung; (7)Các thành phần NL thường đa dạng 1.1.4 Cấu trúc lực - Tầng tầng LÀM - Tầng tầng SUY NGHĨ - Tầng tầng MONG MUỐN 1.2 Tổng quan dạy học tích hơp 1.2.1 Khái niệm tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt [1]: “TH kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức TH nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” TH hiểu hợp hóa đối tượng khác dựa nét chung, nét liên quan đối tượng thành phần để tạo nên đối tượng 1.2.2 Khái niệm dạy học tích hợp DHTH quan điểm sư phạm, NV người học giải tình phức hợp, tình vấn đề; từ phát triển cách tồn diện NL phẩm chất cá nhân 1.2.3 Mục đích dạy học tích hợp 1.2.3.1 Phát triển lực người học 1.2.3.2 Thống thiết lập mối quan hệ kiến thức, kĩ phương pháp môn học 1.2.3.3 Tinh giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung môn học 1.2.3.4 Tận dụng vốn kinh nghiệm người học 1.2.4 Đặc điểm dạy học tích hợp 1.2.4.1 Lấy người học làm trung tâm 1.2.4.2 Định hướng đầu 1.2.4.3 Dạy học gắn với phát triển lực 1.2.5 Các mức độ dạy học tích hợp 1.2.5.1 Lồng ghép 1.2.5.2 Liên môn 1.2.5.3 Xuyên môn 1.3 Kiểm tra đánh giá dạy học tích hợp 1.3.1 Khái niệm đánh giá thể quan niệm: ĐG (trong GD) trình thu thập thơng tin cách tổ chức đối tượng, lấy làm xác định mức độ đạt đối tượng so với mục tiêu ban đầu so với chuẩn mực định, từ đưa định tác động hợp lý nhằm đạt hiệu tối ưu cho đối tượng ĐG 1.3.2 Một số khái niệm liên quan đến đánh giá 1.3.2.1 Đo lường 1.3.2.2 Kiểm tra 1.3.2.3 Định giá trị 1.3.3 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh 1.3.3.1 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Vậy, KTĐG theo định hướng phát triển NL HS trình thu thập minh chứng để chứng tỏ HS thực hành động theo tiêu chí cụ thể đó; hình thức ĐG lựa chọn dựa hệ mục tiêu học tập cụ thể hóa dựa chuẩn NL; kết ĐG không giúp GV đưa kết luận HS đạt hay khơng đạt NL mà nhận định xem HS đạt NL mức độ 1.3.3.2 So sánh kiểm tra đánh giá lực với kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ 1.3.3.3 Mục đích kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực - Cung cấp thông tin đặc điểm tâm sinh lí thái độ học tập HS - Cung cấp thông tin cụ thể trình độ, NL tình hình học tập HS làm sở cho việc cải tiến nội dung phương pháp dạy học nâng cao chất lượng hiệu giáo dục 1.3.3.4 Vai trò kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực ĐG mắt xích trọng yếu q trình GD, thực việc ĐG hướng vào ĐG trình, giúp phát triển NL người học, lúc q trình DH trở nên tích cực nhiều Đổi ĐG động lực thúc đẩy trình khác đổi PPDH, đổi cách thức tổ chức hoạt động DH, đổi quản lý… Hay nói cách khác, muốn đổi DH cẩn phải đổi ĐG, muốn bồi dưỡng, phát triển NL HS cách hiệu tồn q trình GD từ dạy, học đến ĐG cần đổi cách đồng bộ, nhịp nhàng theo hướng phát triển NL 1.3.3.5 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực (1) Đảm bảo tính giá trị; (2) Đảm bảo độ tin cậy; (3) Đảm bảo tính linh hoạt; (4) Đảm bảo tính cơng bằng; (5) Đảm bảo tính hệ thống; (6) Đảm bảo tính toàn diện 1.3.3.6 Một số phương pháp đánh giá lực - Phương pháp 1: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm HS - Phương pháp 2: Phương pháp đặt CH trực tiếp (vấn đáp) - Phương pháp 3: Phương pháp quan sát lại video - Phương pháp 4: Phương pháp tự ĐG ĐG đồng đẳng 1.3.3.7 Một số công cụ đánh giá lực - Công cụ 1: Thang đo NL - Công cụ 2: Các BT - Công cụ 3: Hồ học tập - Công cụ 4: Phiếu học tập 1.3.4 Kiểm tra đánh giá lực dạy học tích hợp DHTH ln đặt mục tiêu hình thành bồi dưỡng NL cho người học Do vậy, việc KTĐG DHTH KTĐG NL KTĐG NL DHTH yêu cầu, đặc điểm nội dung giống KTĐG NL mơn học riêng lẻ Tuy nhiên, DHTH hòa trộn nhiều mơn với nên NL ĐG không NL chuyên biệt mà ĐG lúc nhiều NL NL chung 1.4 Thực trạng giải pháp kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực số trƣờng phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng 1.4.1 Khảo sát thực trạng 1.4.1.1 Mục đích khảo sát - Tìm hiểu thực trạng KTĐG theo định hướng phát triển NL số trường phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng - Làm sở để xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng KTĐG theo định hướng phát triển NL cho người học 1.4.1.2 Thời gian đối tượng khảo sát - Thời gian khảo sát: Từ tháng 7/2016 đến hết tháng 11/2016 - Đối tượng khảo sát: + 80 GV nhiều môn học 15 trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng + 80 GV nhiều môn học 12 trường THCS địa bàn TP Đà Nẵng 1.4.1.3 Nội dung khảo sát - Thực trạng KTĐG NL DHTH số trường phổ thông địa bàn TP Đà Nẵng 1.4.1.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết - Phương pháp khảo sát: Dùng phiếu khảo sát với hình thức trắc nghiệm khách quan - Phương pháp xử lý kết quả: Số liệu biểu mẫu xử lý qua Microsoft Exel 1.4.1.5 Kết khảo sát - Còn nhiều GV chưa biết, chưa nắm rõ nội dung, kiến thức KTĐG theo định hướng phát triển NL điều dẫn đến số lượng hạn chế GV tiến thành KTĐG theo NL giảng dạy 1.5 Kết luận chƣơng Để thay đổi cách tồn diện chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận NL cho HS từ yêu cầu Bộ GD&ĐT, việc đổi KTĐG đóng vai trò quan trọng cho biết hiệu công đổi PPDH KTĐG theo hướng tiếp cận NL “cơng đoạn” đòi hỏi cần nỗ lực, tập trung lớn nhất, cần đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc đương nhiên quan trọng KTĐG theo NL dạy học nói chung đặc biệt DHTH – nơi HS rèn luyện thể tối đa NL mình, thước đo chuẩn xác cho hiệu tính khả thi dạy, chủ đề TH, từ kết việc KTĐG, GV biết PPDH áp dụng, mục tiêu đề phù hợp chưa, bên cạnh ĐG khách quan NL mà HS hình thành phát triển Chương 1, chúng tơi tập trung trình bày lý luận thực trạng KTĐG theo định hướng phát triển NL, cụ thể sau: (1) Đề tài làm rõ khái niệm, đặc điểm cấu trúc NL (2) Đề tài làm rõ khái niệm, đặc điểm, mục đích mức độ DHTH (3) Đề tài làm rõ khái niệm, mục đích, vai trò, ngun tắc, phương pháp công cụ ĐG NL HS DHTH 10 2.1.2 Các lực tổ chức đánh giá chủ đề tích hợp “Khám phá thể em” Trong khuôn khổ luận văn phù hợp nội dung chủ đề TH “Khám phá thể em”, chúng tơi chọn NL tính toán, NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác để tập trung tổ chức KTĐG 2.2 Quy trình kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học tích hợp Hình 2.2 đồ quy trình KTĐG lực HS DHTH 11 2.3 Áp dụng quy trình kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học tích hợp cho chủ đề “Khám phá thể em” Bảng 2.3 Quy trình KTĐG NL HS DHTH theo chủ đề “Khám phá thể em” Giải thích Mục tiêu: chúng tơi chọn ĐG theo q trình để ĐG NL HS cách toàn diện DHTH Và ĐG nhằm phát triển học tập để chứng tỏ KTĐG NL DHTH tác động đến thái độ cách học HS, từ tạo cho HS thói quen học tập phát triển NL Phạm vi: ĐG lớp Chúng chọn 16 em ngẫu nhiên lớp thuộc khối trường THCS Bƣớc 1: Xác định Nguyễn Hồng Ánh để tổ chức DHTH thực mục tiêu, phạm vi, nghiệm KTĐG NL nội dung NL cần Nội dung: Toàn nội dung chủ đề Nhằm thơng tin, liệu cách tổng quát ĐG chủ đề ĐG đầy đủ mức độ khả thi chủ đề TH “Khám phá thể em”, xây dựng CH, BT, NV trải xuyên suốt toàn nội dung chủ đề TH Để phù hợp với nội dung chủ đề TH xây dựng, chúng tội chọn ĐG NL sau: NL tính toán, NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác Chúng lựa chọn thời điểm tổ chức KTĐG Bƣớc 2: Xác định trình DHTH Vì q trình giảng dạy chúng tơi đan xen, lồng ghép CH, thời điểm ĐG BT, NV thiết kế nhằm KTĐG NL HS PPĐG sử dụng chủ đề TH “Khám phá thể em” gồm có: Bƣớc 3: Xác định - PP nghiên cứu sản phẩm HS: nghiên cứu phƣơng pháp ĐG, lực kế đơn giản mà nhóm chế tạo loại thông tin cần - PP quan sát: quan sát trực tiếp lúc HS tiến hành thảo luận nhóm lúc thực NV thực hành đóng cọc vng góc với mặt đất Và quan sát lại qua video Quy trình 12 Quy trình Bƣớc 4: Xác định công cụ ĐG Bƣớc 5: Xác định ngƣời thực ĐG Bƣớc 6: Thiết kế CH, BT, NV Bƣớc 7: Xác định phƣơng thức xử lí phân tích liệu thu thập Giải thích - PP thảo luận nhóm: cho HS thảo luận nhóm để thực NV giải tình vấn đề cần thiết - PP tự ĐG ĐG đồng đẳng: trình dạy học CH, BT, NV nhằm KTĐG NL chúng tơi lồng ghép vào tình huống, yêu cầu để HS tự nhận xét thân nhận xét bạn khác nhóm Loại thơng tin cần có: chủ đề TH này, ĐG HS dựa thang đo NL, loại thơng tin chúng tơi cần nhận xét NL Cơng cụ BT, thang đo, hồ học tập, video Trong chủ đề TH này, sử dụng công cụ ĐG nhiều HSHT Bởi qua nghiên cứu HSHT chúng tơi ĐG NL cách chi tiết khách quan cho HS Chính HS nhìn thấy tiến qua HSHT Không dùng để trả lời CH, BT mà HSHT chúng tơi cho phép HS ghi tất suy nghĩ, thắc mắc, nguyện vọng thân trình học, biến HSHT trở thành nhật kí học tập HS Từ đó, chúng tơi biết thái độ, đặc điểm em Người ĐG: chủ đề TH này, người ĐG chủ yếu GV, nhiên, số NV cho HS tự ĐG thân ĐG bạn khác nhóm Dựa mục tiêu, nội dung NL xác định, tiến hành thiết kế CH, BT, NV để tổ chức KTĐG NL chủ đề TH “Khám phá thể em” nêu rõ ràng mục 2.6.2 Phương thức xử lí phân tích liệu: phương pháp định tính định lượng Để kết ĐG đầy đủ bên cạnh việc nhận xét cách biểu hành vi, chúng tơi tiến 13 Quy trình Bƣớc 8: Cơng bố NL ĐG cho HS Bƣớc 9: Tiến hành thu thập thông tin, liệu Bƣớc 10: Xử lý thông tin, liệu thu đƣợc Bƣớc 11: Phản hồi, cơng bố kết Giải thích hành gán điểm sử dụng quy ước thang đo NL để số liệu, số điểm, thông tin cách chi tiết GV công bố NL, thành tố, số hành vi tiêu chí chất lượng cho HS biết trước tiến hành thu thập thông tin, liệu DHTH Tiến hành tổ chức DHTH kết hợp với KTĐG NL HS chủ đề TH “Khám phá thể em” Sau đầy đủ thông tin, liệu cần thiết, Sau buổi dạy, tiến hành xác định mức độ đạt NL cần ĐG HS, gán điểm lưu vào hồ ĐG Kết thúc chủ đề DHTH, viết báo cáo phản hồi cho HS biết mức độ đạt NL em Kèm theo mức độ đạt tiêu chí chất lượng số hành vi với CH, BT, NV cụ thể 2.4 Quy trình thiết kế thang đo lực dạy học tích hợp Hình 2.3 đồ quy trình thiết kế thang đo NL DHTH 14 2.5 Thang đo số lực cụ thể 2.5.1 Thang đo lực tính tốn dạy học tích hợp 2.5.1.1 Khái niệm lực tính tốn 2.5.1.2 Các thành tố lực tính tốn 2.5.1.3 Xây dựng số hành vi, tiêu chí chất lượng gán điểm Bảng 2.6 Bảng số hành vi, tiêu chí chất lượng NL tính tốn cách gán điểm Gán Các số điểm Thành tố Tiêu chí chất lƣợng hành vi tiêu chí T.A Hiểu T.A.1.1 Hầu không sử dụng biết kiến T.A.1 Sử dụng thức toán thuật ngữ, ký T.A.1.2 Sử dụng nhiều sai học phổ hiệu đại số tính sót chất số thơng, tình cụ T.A.1.3 Sử dụng đơi chỗ mắc lỗi thể T.A.1.4 Sử dụng xác T.A.2 Thực phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, khai căn) học tập sống T.A.3 Sử dụng tính chất hình hình học học tập thực tiễn sống T.A.2.1 Hầu không thực T.A.2.2 Thực nhiều sai sót T.A.2.3 Thực đơi chỗ mắc lỗi T.A.2.4 Thực xác T.A.3.1 Hầu không sử dụng T.A.3.2 Sử dụng nhiều sai sót T.A.3.3 Sử dụng đơi chỗ mắc lỗi T.A.3.4 Sử dụng xác T.A.4 Đo lường, T.A.4.1 Hầu không thực ước lượng 4 15 Thành tố Các số hành vi Tiêu chí chất lƣợng tình T.A.4.2 Thực nhiều sai quen thuộc sót T.A.4.3 Sử dụng đơi chỗ mắc lỗi T.A.4.4 Thực xác T.A.5 Thực biểu diễn phân tích số liệu thống kê T.B Biết cách vận dụng thao tác tƣ duy, suy luận; tính tốn, ƣớc lƣợng, sử dụng cơng cụ tính toán dụng cụ đo,…; đọc hiểu, diễn giải, phân tích, ĐG tình ý nghĩa tốn học T.B.1 Thực thao tác tư T.B.2 Lập luận, suy luận giải vấn đề T.A.5.1 Hầu khơng biểu diễn T.A.5.2 Biểu diễn mắc lỗi; chưa phù hợp T.A.5.3 Biểu diễn phù hợp phân tích mắc lỗi: thiếu sót; sai sót; T.A.5.4 Biểu diễn phân tích phù hợp, xác T.B.1.1 Hầu không thực T.B.1.2 Thực sai hồn tồn T.B.1.3 Thực nhiều thiếu sót sai sót/Thực mắc nhiều lỗi T.B.1.4 Thực đơi chỗ thiếu sót sai sót/Thực mắc vài lỗi nhỏ T.B.1.5 Thực xác T.B.2.1 Hầu không thực T.B.2.2 Thực sai hồn tồn T.B.2.3 Thực nhiều thiếu sót sai sót/Thực mắc nhiều lỗi T.B.2.4 Thực đơi chỗ thiếu sót sai sót/Thực mắc vài lỗi nhỏ T.B.2.5 Thực xác Gán điểm tiêu chí 4 5 16 Thành tố Các số hành vi Tiêu chí chất lƣợng T.B.3.1 Hầu khơng thực T.B.3 Rút kết T.B.3.2 Thực nhiều sai luận từ giả thiết sót T.B.3.3 Thực đơi chỗ cho mắc lỗi T.B.3.4 Thực xác T.B.4 Sử dụng kết hợp ngơn ngữ tốn học ngôn ngữ thông thường học tập thực tiễn sống T.B.5 Sử dụng máy tính cầm tay học tập sống ngày T.B.4.1 Hầu không thực T.B.4.2 Thực nhiều sai sót T.B.4.3 Thực đơi chỗ mắc lỗi Gán điểm tiêu chí T.B.4.4 Thực xác T.B.5.1 Hầu không sử dụng T.B.5.2 Sử dụng mắc lỗi dẫn đến kết tính khơng xác T.B.5.3 Sử dụng xác T.B.6.1 Hầu khơng sử dụng T.B.6.2 Sử dụng mắc nhiều lỗi/Sử dụng mắc phải lỗi lớn, T.B.6 Sử dụng nghiêm trọng: lỗi gây hư dụng cụ đo, hỏng cho dụng cụ, sai nghiêm trọng nguyên tắc sử dụng vẽ T.B.6.3 Sử dụng mắc vài lỗi nhỏ T.B.6.4 Sử dụng thành thạo, xác 3 17 2.5.2 Thang đo lực giải vấn đề sáng tạo dạy học tích hợp 2.5.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo 2.5.2.2 Các thành tố lực giải vấn đề sáng tạo 2.5.2.3 Xây dựng số hành vi, tiêu chí chất lượng gán điểm 2.5.3 Thang đo lực hợp tác 2.5.3.1 Khái niệm lực hợp tác 2.5.3.2 Các thành tố lực hợp tác 2.5.3.3 Xây dựng số hành vi, tiêu chí chất lượng gán điểm 2.5.4 Quy ước sử dụng thang đo 2.6 Thiết kế câu hỏi, tập, nhiệm vụ phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá lực chủ đề tích hợp “Khám phá thể em” 2.6.1 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập, nhiệm vụ nhằm kiểm tra đánh giá lực dạy học tích hợp Hình 2.4 đồ quy trình thiết kế CH, BT, NV nhằm KTĐG NL DHTH 2.6.2 Thiết kế câu hỏi, tập, nhiệm vụ nhằm kiểm tra đánh giá lực chủ đề tích hợp “Khám phá thể em” 2.6.2.1 Thiết kế câu hỏi, tập, nhiệm vụ nhằm kiểm tra đánh giá lực nội dung tích hợp Trọng lực với thể 18 2.6.2.2 Thiết kế câu hỏi, tập, nhiệm vụ nhằm kiểm tra đánh giá lực nội dung tích hợp Nhiệt với thể 2.7 Kết luận chƣơng Từ sở lí luận thực tiễn chương 1, chương nghiên cứu thực nội dung sau: (1) Xây dựng quy trình KTĐG NL DHTH, từ áp dụng để xây dựng quy trình KTĐG NL chủ đề TH “Khám phá thể em” (2) Xây dựng quy trình thiết kế thang đo NL DHTH, áp dụng quy trình để thiết kế thang đo NL tính tốn, NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác (3) Xây dựng quy trình thiết kế BT, CH, NV nhằm KTĐG NL DHTH (4) Xây dựng BT, CH, NV nhằm KTĐG NL DHTH với chủ đề “Khám phá thể em” bảng tiêu chí tương ứng Các kết sử dụng cho phần TNSP đề tài CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm TNSP tiến hành nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học để trả lời CH sau: - Quy trình KTĐG NL HS DHTH đề xuất phù hợp với thực tiễn dạy học hay không? - Bộ công cụ ĐG NL HS DHTH đủ độ tin cậy độ giá trị không? 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Tiến hành thực nghiệm công cụ KTĐG NL DHTH TH với chủ đề “Khám phá thể em” với HS khối lớp trường THCS 19 Nguyễn Hồng Ánh, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng, với thời gian từ 1/7/2017 – 1/10/2017 3.3 ĐG kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 ĐG định tính Xét tổng thể tồn chủ đề, mức NL mà đa số HS đạt trung bình lần em học môi trường kiến thức TH việc KTĐG NL hồn tồn lạ với em Tuy nhiên, điều làm chúng tơi cảm thấy hài lòng hứng thú, say mê HS trình dạy học 3.3.2 ĐG định lượng Bảng 3.4 Tổng hợp kết ĐG số hành vi NL tính tốn NL T.A.1 T.A.2 T.A.3 T.A.4 T.A.5 T.B.1 T.B.2 T.B.3 T.B.4 T.B.5 T.B.6 Yếu Số Tỉ lệ lƣợng % 18,75 12,50 18,75 12,50 56,25 12,50 6,25 18,75 6,25 12,50 18,75 quy thang điểm Trung bình Khá Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % 37,50 31,25 25,00 37,50 43,75 31,25 43,75 25,00 18,75 18,75 43,75 25,00 37,50 31,25 31,25 37,50 31,25 37,50 12,50 43,75 25,00 37,50 Tốt Số lƣợng 3 4 Bảng 3.11 Bảng biểu đồ tổng hợp kết ĐG cho NL Tỉ lệ % 12,50 25,00 6,25 18,75 6,25 18,75 25,00 12,50 25,00 31,25 18,75 20 NL tính tốn NL giải vấn đề sáng tạo NL hợp tác 21 Bảng 3.13 Bảng biểu đồ so sánh kết ĐG NL hai nội dung TH NL Trọng lực với thể Nhiệt với thể Tính tốn Giải vấn đề sáng tạo Hợp tác 3.4 Kết luận chƣơng Kết thực nghiệm cho thấy: - Kết ĐG nội dung TH “Nhiệt với thể” cho thấy tỉ lệ HS đạt mức NL tốt cao so với kết ĐG nội dung TH “Trọng lực với thể”, đồng thời tỉ lệ HS đạt mức NL yếu giảm rõ rệt Kết chứng quan trọng khẳng định việc thay đổi hình thức KTĐG làm thay đổi cách học, cách tiếp cận vấn đề HS Nếu KTĐG NL DHTH tổ chức cách thường xuyên, liên tục giúp HS phát triển NL cách tốt 22 - Bằng công cụ xây dựng, GV ĐG số NL HS DHTH Điều chứng tỏ giá trị độ tin cậy cơng cụ xây dựng - Quy trình KTĐG NL HS DHTH đề xuất phù hợp với thực tiễn dạy học nay, áp dụng vào DHTH để ĐG NL học sinh 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết đạt đƣợc đề tài Đối chiếu với mục tiêu NV nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: - Đề tài làm rõ sở lí luận NL, DHTH KTĐG NL DHTH Trong đề tài làm rõ khái niệm NL, DHTH, ĐG, KTĐG theo định hướng phát triển NL Đề tài làm rõ đặc điểm, cấu trúc NL - Khảo sát ý kiến 80 GV THPT 80 GV THCS nhiều môn học 15 trường THPT 12 trường THCS địa bàn TP Đà Nẵng thực trạng DHTH KTĐG NL DHTH Bên cạnh kết khảo sát 280 sinh viên ngành Sư phạm 58 giảng viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà nẵng kiến thức kĩ KTĐG NL Kết cho thấy DHTH KTĐG NL mẻ với nhiều trường, việc KTĐG HS nặng kiểm tra kiến thức, kỹ môn học riêng rẽ Các sinh viên thuộc khối ngành sư phạm chưa kiến thức kĩ đầy đủ KTĐG NL HS - Từ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, đề tài xây dựng quy trình KTĐG NL DHTH, từ xây dựng quy trình KTĐG NL chủ đề TH “Khám phá thể em”; xây dựng quy trình thiết kế thang đo NL DHTH, áp dụng quy trình đề thiết kế thang đo cho NL tính tốn, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác; xây dựng quy trình thiết kế CH, BT, NV nhằm KTĐG NL HS DHTH, từ xây dựng hệ thống CH, BT, NV nhằm KTĐG NL HS DHTH với chủ đề “Khám phá thể em" bảng tiêu chí ĐG tương ứng - Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng phù hợp quy trình tính hiệu cơng cụ KTĐG NL HS DHTH với chủ đề 24 “Khám phá thể em” Các số liệu thu hồn tồn trung thực, xác Việc xử lí số liệu thu theo lí thuyết phương pháp thống kê toán học Kết TNSP khẳng định rằng, giả thuyết khoa học luận văn nêu đắn Nếu việc KTĐG NL HS DHTH thực thường xuyên, liên tục, công cụ ĐG NL thiết kế sử dụng cách hợp lí khơng xác định xác NL người học mà giúp HS thay đổi cách học để dần phát triển NL thân, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Một số đề xuất, khuyến nghị rút từ kết nghiên cứu Việc thay đổi hình thức KTĐG dạy học theo hình thức TH NV GV mà phần lớn nằm cấp quản lí giáo dục Đo đó, cấp quản lý giáo dục Sở GD hay Phòng GD cần đạo liệt sâu sắc đổi KTĐG dạy học theo hình thức TH, Bộ GD&ĐT cần đưa công cụ mẫu ĐG NL; hướng dẫn quy trình biên soạn cho GV từ lập nên ngân hàng CH, BT, NV cho ngân hàng chủ đề TH Các trường phổ thơng cần tích cực tổ chức ĐG HS phổ thông qua NL, hạn chế đặt nặng điểm số mà tập trung ĐG mức NL mà HS đạt sau học Tổ chức nhiều khoá tập huấn đào tạo cho GV phổ thông giảng viên đại học KTĐG NL HS DHTH Hƣớng phát triển đề tài Đề tài tiếp tục phát triển theo hướng: - Tiếp tục thiết kế, hoàn thiện công cụ ĐG NL cho tất NL lại Chương trình Giáo dục tổng thể (7/2017) - Xây dựng quy trình tổ chức DHTH cho chủ đề “Khám phá thể em” ... phát triển NL DHTH với chủ đề “Khám phá thể em” trình bày cụ thể chương đề tài CHƢƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ BỘ CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHÁM PHÁ CƠ THỂ... THỂ CỦA EM” 2.1 Cấu trúc nội dung lực đƣợc tổ chức đánh giá chủ đề tích hợp “Khám phá thể em” 2.1.1 Cấu trúc nội dung chủ đề tích hợp “Khám phá thể em” Hình 2.1 Cấu trúc nội dung chủ đề tích hợp. .. dung chủ đề tích hợp “Khám phá thể em” 10 2.1.2 Các lực tổ chức đánh giá chủ đề tích hợp “Khám phá thể em” Trong khuôn khổ luận văn phù hợp nội dung chủ đề TH “Khám phá thể em”, chúng tơi chọn

Ngày đăng: 25/05/2019, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan