Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC ĐẶNG THỊ THU SƯƠNG NGHIÊN CỨU DỊCH CHIẾT ACID HYDROXYCITRIC TỪ VỎ QUẢ BỨA LỘC HÀ – HÀ TĨNH ĐỂ TẠO MUỐI KÉP KALI-KẼM HYDROXYCITRAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng – 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGHIÊN CỨU DỊCH CHIẾT ACID HYDROXYCITRIC TỪ VỎ QUẢ BỨA LỘC HÀ – HÀ TĨNH ĐỂ TẠO MUỐI KÉP KALI-KẼM HYDROXYCITRAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC SVTH: ĐẶNG THỊ THU SƯƠNG LỚP : 14CHD GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG Đà Nẵng – 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA ….… NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Đặng Thị Thu Sương Lớp : 14CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu dịch chiết acid hydroxycitric từ vỏ bứa Lộc Hà – Hà Tĩnh để tạo muối kép Kali-Kẽm hydroxycitrat” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: vỏ bứa Lộc Hà – Hà Tĩnh - Hóa chất: cồn 960, cồn tuyệt đối, nước cất, NaOH 0,1N, phenolphthalein, ZnO rắn, KOH - Dụng cụ thiết bị: +Cốc thủy tinh 250ml, 500ml, 1000ml, 2000ml; +Phễu lọc, bếp điện, bếp cách thủy, tủ sấy, cân phân tích; +Đũa thủy tinh, buret, pipet, bình tam giác, ống đong; +Máy đo HPLC; Nội dung nghiên cứu - Điều tra sơ bộ, thu gom xử lí nguyên liệu; - Dùng phương pháp chưng ninh để chiết tách axit; - Tổng hợp muối kép K/Zn hydroxycitrat; - Xác định số số hóa lý: độ ẩm, hàm lượng tro; hàm lượng kim loại; - Xác định cấu trúc muối phổ HPLC; - Kiểm tra độ hút ẩm muối kép Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 6/2017 Ngày hoàn thành: 3/2018 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải GS.TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng năm 2018 Kết điểm đánh giá: Ngày…… tháng năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Đào Hùng Cường tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy cơng tác phòng thí nghiệm khoa Hóa, trường đại học Sư phạm; cô Nguyễn Thị Thu Nguyệt, học viên khoa Hóa trường đại học Sư phạm - ĐHĐN giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Đặng Thị Thu Sương MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÂY BỨA 1.1.1 Bứa mủ vàng 1.1.2 Bứa 1.1.3 Bứa nhà 1.1.4 Tai chua 1.1.5 Garcinia cambogia 1.1.6 Garcinia indica 1.1.7 Garcinia atroViridis 10 1.2 AXIT HYDROXYCITRIC (HCA) 10 1.2.1 Nguồn gốc (-)-HCA 10 1.2.2 Chiết tách HCA 11 1.2.3 Hoá học lập thể HCA 11 1.2.4 Tính chất (-)-HCA lacton 12 1.2.5 Định lượng (-)-HCA 14 1.2.6 Tác dụng HCA 15 1.3 MUỐI KÉP CỦA AXIT HYDROXYCITRIC 16 1.4 TÁC DỤNG CỦA CÁC MUỐI KIM LOẠI KALI VÀ KẼM CỦA (-)HCA 17 CHƯƠNG 19 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 NGUYÊN LIỆU 19 2.1.1 Cây bứa 19 2.1.2 Thu nguyên liệu 19 2.1.3 Xử lý nguyên liệu 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Phương pháp chưng ninh 20 2.2.2 Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ 21 2.2.3 Phương pháp trọng lượng 22 2.2.3.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 22 2.2.3.2 Xác định hàm lượng tro 22 2.2.3.3 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 23 2.2.4 Phương pháp phân tích cấu trúc 24 2.2.4.1 Phương pháp sắc kí lỏng cao áp HPLC 24 2.2.4.2 Phương pháp kiểm tra độ hút ẩm muối 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Sơ đồ nghiên cứu 26 3.1.2 Xử lý nguyên liệu 27 3.1.2.1 Nguyên liệu 27 3.1.2.2 Xử lý 27 3.1.3 Xác định số tính chất vật lý 27 3.1.3.1 Độ ẩm 27 3.1.3.2 Hàm lượng tro 28 3.1.3.3 Xác định hàm lượng số thành phần kim loại 29 3.1.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến tổng lượng axit thu phương pháp chưng ninh 29 3.1.4.1 Khảo sát theo thời gian chưng ninh 29 3.1.4.2 Khảo sát theo tỉ lệ rắn/lỏng 31 3.1.5 Chiết tách axit phương pháp chưng ninh nồi áp suất 33 3.1.6 Thực nghiệm tổng hợp muối kép K/Zn hydroxycitrat 35 3.2 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM MUỐI 36 3.2.1 Phân tích hàm lượng muối HPLC 36 3.2.2 Kiểm tra độ hút ẩm muối kép Kali-Kẽm hydroxycitrat 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1 Tên bảng So sánh tính chất vật lý HCA, lacton từ Garcinia Hibiscus Trang 13 1.2 Mô tả đặc điểm HCA 14 3.1 Kết xác định độ ẩm 10 gam nguyên liệu 28 3.2 Kết xác định hàm lượng tro 10 gam nguyên liệu 28 3.3 Kết hàm lượng số kim loại nguyên liệu 29 Kết xác định tổng lượng axit thu chiết từ nguyên 3.4 liệu theo thời gian chưng ninh 30 Kết xác định tổng lượng axit thu chiết từ nguyên 3.5 liệu theo tỉ lệ rắn/lỏng 32 3.6 Kết chuẩn độ axit phương pháp chuẩn độ axit-bazơ 34 3.7 Kết đo độ hút ẩm muối kép Kali-Kẽm hydroxycitrat 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 Tên Hình Quả, bứa Cành, lá, bứa mủ vàng Cây, bứa nhà Quả bứa tai chua Quả, Garcinia cambogia Cây, Garcinia Indica tươi khô Lá, Garcinia atroViridis Cấu trúc đồng phân axit hydroxycitric Cấu trúc axit hydroxycitric lacton Công thức thông thường muối cặp kim loại nhóm IA IIA Cơng thức thơng thường muối cặp kim loại nhóm IA IIB Cơng thức thơng thường muối cặp kim loại nhóm II Cây bứa Sơ đồ nghiên cứu Vỏ bứa sau sấy khô Vỏ bứa khô dạng bột Tổng lượng axit chiết theo thời gian 3.5 Tổng lượng axit chiết theo tỉ lệ R/L 32 Dịch chiết chưa tẩy màu Dịch chiết sau tẩy màu Sắc kí đờ HPLC của (-)-HCA Dịch HCA+KOH 10%+ZnO 34 34 35 36 3.11 Tủa muối K/Zn hydroxycitrat Muối kép K/Zn hydroxycitrat sấy khô 36 36 3.12 3.13 Sắc ký đồ muối K/Zn hydroxycitrat tổng hợp Sắc ký đồ muối canxi hydroxycitrat chuẩn 36 37 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Trang 6 9 10 12 12 16 16 17 19 26 27 27 31 25 khoảng thời gian Độ hút ẩm muối sở để xác định cách thức bảo quản muối Và yếu tố để so sánh ưu điểm muối kép so với muối đơn 26 3.1 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 3.1.1 Sơ đồ nghiên cứu Xử lí nguyên liệu Nguyên liệu Vỏ bứa Lộc Hà – Hà Tĩnh Chưng ninh - Làm X/đ độ ẩm - Sấy khô - Nghiền nhỏ Dịch muối Kali hydroxycitrat KOH X/đ hàm lượng tro, hàm lượng kim loại Dung dịch axit(không màu) Thời gian Tỉ lệ R/L Dung dịch chiết - Loại pectin (màu nâu đỏ) -Tẩy màu - Thêm ZnO Dung dịch muối kép K/Zn hydroxycitrat Tẩy màu, cô cạn, xử lý cồn Chất rắn màu trắng Xử lý muối Muối kép K/Zn hydroxycitrat Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu Đo HPLC 27 3.1.2 Xử lý nguyên liệu 3.1.2.1 Nguyên liệu Quả bứa hái Lộc Hà – Hà Tĩnh 3.1.2.2 Xử lý Quả bứa sau thu hái cần loại bỏ bị hư hại, chưa chín Những đạt yêu cầu rửa nước để làm bụi bẩn bám bề mặt Hong khơ bề mặt khơ hồn tồn, tách bỏ phần ruột quả, cắt nhỏ tiến hành sấy khô tủ sấy nhiệt độ 800C vòng 36 đến vỏ khơ hồn tồn (Hình 3.1), xay vỏ khơ thành bột (Hình 3.2) sử dụng để chiết axit hữu Việc xay nhỏ vỏ bứa giúp cho trình chiết tách thuận lợi làm tăng bề mặt tiếp xúc ngun liệu với dung mơi chiết tách Hình 3.2 Vỏ bứa sau sấy khơ Hình 3.3 Vỏ bứa khô dạng bột 3.1.3 Xác định số tính chất vật lý 3.1.3.1 Độ ẩm Cân khoảng 10 gam vỏ bứa khô xay mịn vào cốc sứ rửa sạch, sấy khô biết khối lượng xác Cho cốc sứ chứa vỏ bứa khơ vào tủ sấy sấy nhiệt độ không đổi 800C vòng Sau sấy giờ, ta lấy cốc sứ cho vào bình hút ẩm cốc sứ nguội hẳn tiến hành cân để xác định khối lượng cân phân tích Cứ làm khối lượng hai lần liên tiếp không đổi chênh lệch khoảng 0,005 gam dừng trình sấy Kết xác định độ ẩm thể Bảng 3.1 28 Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm 10 gam nguyên liệu Mẫu trước Mẫu sau sấy Nước sấy (gam) (gam) mẫu (gam) 01 10,010 9,436 0,574 5,73 02 10,009 9,434 0,575 5,74 03 10,019 9,423 0,596 5,95 STT Độ ẩm (%) Trung bình:5,81 % *Nhận xét: Độ ẩm trung bình có ngun liệu khoảng 5,81% Với độ ẩm nguyên liệu tương đối ổn định điều kiện thường, dễ dàng bảo quản nguyên liệu khoảng thời gian dài mà không bị nấm mốc, không ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu 3.1.3.2 Hàm lượng tro Để xác định hàm lượng tro vỏ bứa, ta cho vỏ sấy khô cho vào cốc sứ sấy khơ biết xác khối lượng Cho cốc sứ có chứa vỏ bứa tai chua vào lò nung nung nhiệt độ 8000C tiến hành tro hóa vòng thời gian Sau thời gian tro hóa, ta thấy tro có màu trắng, dạng bột mịn Dùng kẹp dài lấy cốc sứ khỏi lò nung cho vào bình hút ẩm cốc nguội hẳn cân cốc cân phân tích tính khối lượng Sau 30 phút ta tiến hành lặp lại trình lần khối lượng hai lần cân liên tiếp khơng đổi sai số 0,001 gam dừng q trình tro hóa Kết xác định hàm lượng tro thể Bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng tro nguyên liệu Khối STT lượng cốc (gam) Cốc + mẫu Khối trước tro hóa (gam) lượng mẫu (gam) Cốc + mẫu Khối sau tro lượng tro hóa (gam) (gam) Tỉ lệ tro (%) 01 54,317 63,640 9,323 55,103 0,786 8,43 02 58,996 68,349 9,353 59,795 0,799 8,54 03 54,207 63,526 9,319 54,985 0,778 8,35 Trung bình: 8,44 % 29 *Nhận xét: Hàm lượng tro trung bình vỏ bứa khô thấp, chiếm khoảng 8,44% khối lượng Điều dự đốn hàm lượng khống có vỏ bứa khô không nhiều 3.1.3.3 Xác định hàm lượng số thành phần kim loại Dùng cân phân tích cân xác gam mẫu vỏ bứa khô, cho vào cốc sứ rửa sấy khơ Cho cốc sứ vào lò nung nung nhiệt độ 8000C vòng giờ, nung khơ xuất tro có màu trắng Để nguội cốc sứ, sau đem tro định mức thành 50ml nước cất bình định mức, tiến hành đo quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) để xác định số thành phần kim loại có vỏ bứa khô Bảng 3.3 Kết hàm lượng số kim loại nguyên liệu Tiêu chuẩn STT Tên kim loại Kết (mg/kg) CODEX STAN 164-1989 Hàm lượng cho phép (mg/kg) Cu 2,45 5,00 30,00 Pb < 0,12 0,30 2,00 Zn 4,95 5,00 40,00 As < 0,15 0,20 1,00 *Nhận xét: Thành phần kim loại nặng có nguyên liệu thấp Kết so sánh với tiêu chuẩn CODEX STAN 164-1989 tiêu chuẩn chất lượng trái hàm lượng kim loại nặng cho phép loại rau quy định Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT Bộ Y Tế ngày tháng năm 1998 việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm hàm lượng kim loại nặng nằm khoảng cho phép Vì sử dụng vỏ tai chua để làm thực phẩm dược phẩm mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ người 3.1.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến tổng lượng axit thu phương pháp chưng ninh 3.1.4.1 Khảo sát theo thời gian chưng ninh 30 Tiến hành chiết axit phương pháp chưng ninh nồi áp suất Để khảo sát phụ thuộc tổng lượng axit thu vỏ bứa khô vào thời gian chưng ninh, ta cố định thông số áp suất tỉ lệ rắn/lỏng với giá trị sau: Áp suất: 1,2atm Tỉ lệ rắn/lỏng: 10g/150ml Đối với thông số thời gian, giá trị biến thiên: 30 phút, 40 phút, 50 phút, 60 phút, 70 phút, 80 phút, 90 phút 100 phút Tiến hành chưng ninh theo mục 2.2.1 xác định tổng lượng axit theo mục 2.2.2 Bảng 3.4 Kết xác định tổng lượng axit thu chiết từ nguyên liệu theo thời gian chưng ninh Thời Khối lượng gian(ph) mẫu (g) 30 40 50 60 70 80 10,111 10,086 10,093 10,050 10,054 10,058 Thể tích dịch Thể tích dung Tổng Tổng lượng chiết chuẩn dịch NaOH lượng axit axit trung độ (mL) 0,1N (mL) (N) bình (N) 7,0 0,14 7,1 0,142 7,0 0,14 7,6 0.152 7,5 0.15 7,5 0.15 8,2 0,164 8,3 0,166 8,3 0,166 9,8 0,196 9,7 0,194 9,8 0,196 8,2 0,164 8,1 0,162 8,1 0,162 7,6 0,152 7,5 0,15 7,6 0,152 5 5 5 0,141 0,151 0,165 0,195 0,163 0,151 31 Hình 3.4 Tổng lượng axit chiết theo thời gian chưng ninh *Nhận xét: Từ kết Bảng 3.4 Hình 3.4 cho thấy tăng thời gian chưng ninh tổng lượng axit tăng lên đạt kết cao sau 60 phút Nếu tiếp tục tăng thời gian chưng ninh lượng axit có tăng khơng đáng kể Điều giải thích lượng axit vỏ bứa chiết gần hết nên dù có tăng thời gian chưng ninh lượng axit khơng thể tăng lên nhiều 3.1.4.2 Khảo sát theo tỉ lệ rắn/lỏng Tiến hành chiết axit phương pháp chưng ninh nồi áp suất Để khảo sát phụ thuộc tổng lượng axit thu vỏ bứa khô vào tỉ lệ rắn/lỏng, ta cố định thông số áp suất thời gian với giá trị sau: Áp suất: 1,2atm Thời gian: 60 phút Đối với thơng số thể tích nước, giá trị biến thiên: 150 ml, 200 ml, 250 ml, 300 ml 350ml 32 Bảng 3.5 Kết xác định tổng lượng axit thu chiết từ nguyên liệu theo tỉ lệ rắn/lỏng Thể tích dung mơi (mL) 150 200 250 300 350 Khối lượng mẫu (gam) 10,055 10,053 10,051 10,018 10,109 Thể tích dịch chiết chuẩn độ (mL) 5 5 Thể tích dung dịch NaOH 0,1N (mL) Tổng lượng axit (N) 9,8 0,196 9,7 0,194 9,8 0,196 10 0,2 9,9 0,198 10 0,2 9,8 0,196 9,9 0,198 9,9 0,198 9,8 0,196 9,7 0,194 9,8 0,196 9,4 0,188 9,5 0,19 9,4 0,188 Hình 3.5 Tổng lượng axit chiết theo tỉ lệ R/L Tổng lượng axit trung bình (N) 0,195 0,199 0,197 0,195 0,189 33 *Nhận xét: Từ kết bảng 3.5 Hình 3.5 cho thấy tăng lượng dung môi hay giảm theo tỷ lệ rắn lỏng tổng lượng axit chiết tách tăng dần Khi tỷ lệ rắn/lỏng khoảng 10,053g/200ml lượng axit đạt lớn tiếp tục tăng lượng dung mơi lượng axit thu giảm dần Điều giải thích sau: Khi tăng lượng dung môi chiết tách khối lượng chất rắn chiết tách tăng khả hòa tan axit chiết tách từ pha rắn sang pha lỏng nên lượng axit thu tăng lên Tuy nhiên, thời gian chiết (60 phút) áp suất nồi cố định lượng cung cấp cho hỗn hợp dung môi mẫu khơng đổi Vì vậy, tăng lượng dung mơi lên lúc đầu lượng axit chiết tăng Nhưng lượng dung mơi tăng lên nhiều q thời gian cần thiết để làm sôi hỗn hợp dung môi mẫu dài hơn, thời gian thực để chiết tách axit giảm, lượng axit chiết chuyển động nhiệt giảm dần Đồng thời cô cạn dịch chiết phải tiến hành lâu nên làm cho số axit hữu nhẹ bay hơi, HCA bị lacton hóa phần 3.1.5 Chiết tách axit phương pháp chưng ninh nồi áp suất Ta lựa chọn điều kiện chưng ninh tốt sau: Thời gian: 60 phút Tỉ lệ rắn/lỏng: 10gam/200mL Tiến hành chưng ninh với khoảng 50,14 gam nguyên liệu cho vào túi vải với 1000 mL nước cất Thực chưng ninh nồi áp suất nhiệt độ 1270C, áp suất 0,15 MPa thời gian 60 phút Tiến hành lọc giấy lọc thu dịch chiết, phần xác thực chiết lặp lần để thu hồi toàn lượng axit có mẫu Phần xác sau chiết lặp lần khơng vị chua, thử giấy đo pH cho pH trung tính Dịch chiết có màu nâu đỏ, đặc đến thể tích 100 mL Trộn lẫn dịch chiết thu với 200 mL etanol 960, sau để n vòng để kết tủa hết lượng pectin có dịch chiết Loại bỏ pectin, thu lấy dịch lọc Dịch lọc sau loại bỏ pectin cô đặc Tiếp tục xử lý dịch chiết thu than hoạt tính ngâm nước nóng nhiệt độ 700C vòng Sau lọc lại phần dung dịch, than hoạt tính rửa lại nhiều lần, lần 10 mL nước cất để thu hồi hết axit Dịch chiết sau xử lý với than hoạt tính bị màu 34 hồn tồn Cơ dịch axit lại khoảng 30ml, đem bảo quản mẫu nhiệt độ khoảng 40C tủ lạnh đến sử dụng để chuẩn độ Một số hình ảnh dịch chiết Hình 3.6 Dịch chiết chưa tẩy màu Hình 3.7 Dịch chiết sau tẩy màu Kết chuẩn độ axit trình bày Bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết chuẩn độ axit phương pháp chuẩn độ axit-bazơ Thể tích dịch chiết STT chuẩn độ (mL) Thể tích NaOH 0,1 N chuẩn độ (mL) Tổng lượng axit (N) 35,1 0,702 35,2 0,704 34,9 0,698 Tổng lượng axit trung bình (N) 0,7013 *Nhận xét: Từ kế t quả Bảng 3.3 thấ y, hàm lươ ̣ng trung bin ̀ h của axit (-)HCA bằ ng phương pháp chuẩ n đô ̣ từ dich ̣ chiế t thu đươ ̣c 0,7013N Điề u này thuâ ̣n lơ ̣i cho quá trình tổ ng hơ ̣p muố i kép sau này Đây là kế t quả bước đầ u góp phầ n quan tro ̣ng viê ̣c ta ̣o muố i kép đa ̣t hiê ̣u suấ t cao Sau xác định hàm lươ ̣ng của dịch chiết axit hữu cơ, chúng phân tích hàm lượng axit (-)-HCA dich ̣ chiế t thu đươ ̣c theo phương pháp sắ c ký lỏng hiê ̣u cao – HPLC Kết thể Hình 3.8 35 Hình 3.8 Sắc kí đờ HPLC của (-)-HCA *Nhận xét: Quan sát sắc kí đồ Hình 3.4, ta thấy sắc kí đồ tương đối “sạch”, có tín hiệu nhiễu thời gian lưu R = 2,929 phút, có pic rõ, điều chứng minh pic chiếm diện tích lớn Dựa kết thu được, tiến hành tổng hợp muối kép K/Zn HCA 3.1.6 Thực nghiệm tổng hợp muối kép K/Zn hydroxycitrat Lấ y 200 mL dịch chiết HCA (0,7013N) thu đươ ̣c phương pháp chưng ninh từ vỏ quả bứa, đươ ̣c xử lý, đem tác du ̣ng với 50mL dung dịch KOH 10%, khuấ y vòng giờ điề u kiê ̣n thường Sau đó điề u chỉnh pH dung dịch này về khoảng 5-6,5; khuấ y cho nồng độ dung dịch giữ ổn định vòng giờ Tiế p theo, cho vào từ từ dung dịch ZnO, pH hỗn hơ ̣p khoảng 10-12, nhiê ̣t độ 750C, khuấ y vòng giờ cho phản ứng xảy hoàn toàn Sau đó đưa pH về 89, giữ ổn định giờ Dịch muố i thu đươ ̣c đem tẩy màu than hoa ̣t tính, thu lấ y dịch lo ̣c không màu, cho từ từ etanol vào hỗn hơ ̣p xuấ t hiê ̣n kế t tủa trắ ng Lo ̣c lấ y kế t tủa, ngâm rửa nhiề u lầ n với cồn 960, đem sấ y khô nhiê ̣t độ 750C 24 giờ, thu đươ ̣c 13 gam chấ t rắ n màu trắ ng, da ̣ng kế t tinh, đạt hiệu suất phản ứng 83% Một số hình ảnh thực nghiệm tổng hợp muối kép K/Zn hydroxycitrat 36 Hình 3.9 Dịch HCA+KOH 10%+ZnO Hình3.10.Tủa muối K/Zn hydroxycitrat Hình 3.11.Muối kép K/Zn hydroxycitrat sấy khô 3.2 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM MUỐI 3.2.1 Phân tích hàm lượng muối HPLC Để kiểm tra hàm lượng muối kép tạo thành, tơi tiến hành kiểm tra phương pháp sắc kí lỏng cao áp (HPLC) kết thể Hình 3.11 Hình 3.12 Sắc ký đồ muối K/Zn hydroxycitrat tổng hợp 37 Hình 3.13 Sắc ký đồ muối canxi hydroxycitrat chuẩn *Nhận xét: Kết đo phổ HPLC cho thấy thời gian lưu muối kali-kẽm hydroxycitrat tổng hợp R = 3,001 phút Thời gian lưu muối canxi hydroxycitrat R = 3,023 phút Do bước đầu kết luận tổng hợp muối kali-kẽm hydroxycitrat 3.2.2 Kiểm tra độ hút ẩm muối kép Kali-Kẽm hydroxycitrat Để kiểm tra độ hút ẩm muối kép tạo thành, tiến hành để muối kép ngồi khơng khí thời gian khác Kết trình bày Bảng 3.4 Bảng 3.7 Kết đo độ hút ẩm muối kép Kali-Kẽm hydroxycitrat Thời gian (phút) 30 60 120 180 360 Khối lượng muối 1,0 1,0 1,02 1,09 1,11 1,18 (gam) *Nhận xét: Từ kết Bảng 3.7 thấy, khối lượng muối qua mốc thời gian khơng thay đổi, từ ta kết luận độ hút ẩm muối kép KaliKẽm hydroxycitrat thấp Đây ưu điểm lớn muối kép so với muối đơn 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình triển khai nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: - Đã tiến hành chiết tách HCA từ dịch chiết vỏ bứa phương pháp chưng ninh với dung môi nước cất nhiệt độ 1270C, áp suất 0,15Mpa, thời gian Hàm lượng axit thu 0,7013N - Đã xây dựng quy trình tổng hợp muối kép Kali-Kẽm hydroxycitrat từ dịch chiết vỏ bứa - Kiểm tra hàm lượng muối kép phương pháp HPLC kiểm tra độ hút ẩm muối kép Kiến nghị (-)-HCA có tính chống béo phì hiệu cung cấp chủ yếu dạng muối Vì vậy, nên tiếp tục nghiên cứu theo hướng điều chế ứng dụng muối (-)-HCA dạng muối kép để tăng hiệu sản xuất dược liệu hay thực phẩm chức với mục đích giảm cân 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội 2 Đào Hùng Cường (2007), Cơ sở hóa học hữu cơ, Nhà xuất Đà Nẵng 3 Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, Phần III - Các phương pháp phân tích định lượng hóa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 4 Nguyễn Minh Hiền (2008), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm 5 Phan Thị Huyền (2011), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm 6 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội [7] Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu (2008), Giáo trình sở Hóa học hữu cơ, Tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm [8] Đào Hùng Cường, Đặng Quang Vinh, “Xác định axit hữu từ lá, vỏ bứa sắc ký lỏng cao áp”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, (20), tr 137-143, 2007 [9] Nghiên cứu chiết tách, chuyển hoá hydroxycitric axit lá, vỏ bứa ứng dụng tạo sản phẩm giảm béo, 2012 Tiếng Anh 10 Bernard W.Downs, Manashi Bagchi, Gottumukkala V.Subbaraju et al (2005), "Bioefficacy of a novel calcium-potassium salt of (-)-hydroxycitric acid”, ELSEVIER [11] Bhaskaran et al (2009), “Hydroxycitric acid salt composition and method of making”, Patent No US7507421 B2 [12] Lewis, Y S.; Neelakantan, S (1965), “(-)-Hydroxycitric acid – The principal acid in the fruits of Garcinia cambogia”, Phytochemistry, 4, 619-625 ... đề tài: Nghiên cứu dịch chiết acid hydroxycitric từ vỏ bứa Lộc Hà – Hà Tĩnh để tạo muối kép Kali- Kẽm hydroxycitrat Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: vỏ bứa Lộc Hà – Hà Tĩnh - Hóa... tài: Nghiên cứu dịch chiết acid hydroxycitric từ vỏ bứa Lộc Hà - Hà Tĩnh để tạo muối kép Kali- Kẽm hydroxycitrat Mục tiêu nghiên cứu - Xác định điều kiện để chiết tối đa lượng axit có vỏ bứa khơ... NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGHIÊN CỨU DỊCH CHIẾT ACID HYDROXYCITRIC TỪ VỎ QUẢ BỨA LỘC HÀ – HÀ TĨNH ĐỂ TẠO MUỐI KÉP KALI- KẼM HYDROXYCITRAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA