Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA PHẠM THỊ THU SƢƠNG NGHIÊN CỨU DỊCH CHIẾT ACID HYDROXYCITRIC TỪ VỎ QUẢ TAI CHUA ( GARCINIA COWA ROXB.) ĐỂ TẠO MUỐI KÉP CANXI-KẼM HYDROXYCITRAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng, 5/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU DỊCH CHIẾT ACID HYDROXYCITRIC TỪ VỎ QUẢ TAI CHUA ( GARCINIA COWA ROXB.) ĐỂ TẠO MUỐI KÉP CANXI-KẼM HYDROXYCITRAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Phạm Thị Thu Sương Lớp : 13CHD Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường Đà Nẵng, 5/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA ….… NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Phạm Thị Thu Sƣơng Lớp : 13CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu dịch chiết acid hydroxycitric từ vỏ tai chua ( Garcinia cowa Roxb.) để tạo muối kép Canxi-Kẽm hydroxycitrat” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị Nguyên liệu: vỏ bứa tai chua Hóa chất: cồn 960, cồn tuyệt đối, nước cất, NaOH 0,1N, phenolphthalein, ZnO rắn, CaCO3 Dụng cụ thiết bị: - Cốc thủy tinh 250ml, 500ml, 1000ml, 2000ml; - Phễu lọc, bếp điện, bếp cách thủy, tủ sấy, cân phân tích; - Đũa thủy tinh, buret, pipet, bình tam giác, ống đong; - Máy đo HPLC, máy đo IR; - Máy đo AAS, máy đo NMR Nội dung nghiên cứu Điều tra sơ bộ, thu gom xử lí nguyên liệu; Dùng phương pháp chưng ninh để chiết tách axit; Tổng hợp muối kép Ca/Zn hydroxycitrat; Xác định số số hóa lý: độ ẩm, hàm lượng tro; Xác định cấu trúc muối phổ IR, HPLC, NMR; Kiểm tra độ hút ẩm muối kép Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cƣờng Ngày giao đề tài: 24/07/2016 Ngày hoàn thành: 25/02/2017 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải GS.TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng năm 2017 Kết điểm đánh giá: Ngày…… tháng năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Đào Hùng Cường tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy công tác phịng thí nghiệm khoa Hóa, trường đại học Sư phạm; anh Lê Xuân Văn, nghiên cứu sinh khoa Hóa trường đại học Sư phạm - ĐHĐN giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Thu Sương MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng 3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .5 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÂY BỨA 1.1.1 Bộ Chè .6 1.1.1.1 Họ Chè (Theaceae) .6 1.1.1.2 Họ Măng cụt (Clusiaceae) 1.1.2 Bứa .7 1.1.2.1 Bứa mủ vàng .9 1.1.2.2 Bứa 1.1.2.3 Bứa nhà .10 1.1.2.4 Tai chua .11 1.1.2.5 Garcinia cambogia 12 1.1.2.6 Garcinia indica 13 1.1.2.7 Garcinia atroViridis .14 1.2 AXIT HYDROXYCITRIC (HCA) 15 1.2.1 Nguồn gốc (-)-HCA 15 1.2.2 Sự khám phá (-)-HCA 15 1.2.3 Chiết tách HCA 18 1.2.4 Hoá học lập thể HCA 18 1.2.5 Tính chất (-)-HCA lacton 19 1.2.6 Định lƣợng (-)-HCA 20 1.2.7 Tác dụng HCA 21 1.3 MUỐI KÉP CỦA AXIT HYDROXYCITRIC 22 1.4 TÁC DỤNG CỦA CÁC MUỐI KIM LOẠI CANXI VÀ KẼM CỦA (-)HCA .23 CHƢƠNG 25 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 NGUYÊN LIỆU 25 2.1.1 Cây bứa 25 2.1.2 Thu nguyên liệu 25 2.1.3 Xử lí nguyên liệu 25 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Phƣơng pháp chƣng ninh 26 2.2.2 Phƣơng pháp chuẩn độ axit – bazơ 26 2.2.3 Phƣơng pháp trọng lƣợng .27 2.2.3.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu .27 2.2.3.2 Xác định hàm lƣợng tro 28 2.2.3.3 Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 28 2.2.4 Các phƣơng pháp phân tích cấu trúc 29 2.2.4.1 Phƣơng pháp sắc kí lỏng cao áp HPLC 29 2.2.4.2 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại IR 30 2.2.4.4 Phƣơng pháp kiểm tra độ hút ẩm muối 32 CHƢƠNG 33 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .33 3.1 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU .33 3.1.1 Sơ đồ nghiên cứu 33 3.1.2 Xác định số tính chất vật lý 34 3.1.2.1 Độ ẩm 34 3.1.2.2 Hàm lƣợng tro 34 3.1.3 Chiết tách axit phƣơng pháp chƣng ninh nồi áp suất .36 Phổ hồng ngoại – IR 38 3.1.4 Thực nghiệm tổng hợp muối kép Ca/Zn hydroxycitrat 40 3.2 Xác định hàm lƣợng cấu trúc muối kép tổng hợp .41 3.2.1 Phân tích hàm lƣợng muối HPLC 41 3.2.2 Kiểm tra sản phẩm muối phổ hồng ngoại IR .41 3.2.3 Phân tích cấu tr c muối k p Ca Zn HCA phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 43 3.2.4 Xác định hàm lƣợng ion Ca2+ Zn2+ sản phẩm muối kép phƣơng pháp AAS 45 3.2.5 Kiểm tra độ hút ẩm muối kép Canxi – Kẽm hydroxycitrat .46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận .48 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1 Tên bảng So sánh tính chất vật lý HCA, lacton từ Garcinia Hibiscus Trang 19 1.2 Mô tả đặc điểm HCA 20 3.1 Kết xác định độ ẩm 10 gam vỏ bứa khô 34 3.2 Kết xác định hàm lượng tro vỏ bứa khô 35 3.3 Kết hàm lượng số kim loại vỏ tai chua 36 3.4 Kết chuẩn độ axit phương pháp chuẩn độ axit-bazơ 37 3.5 Các giá trị phổ IR dịch chiết axit với TLTK 39 3.6 So sánh kết phổ IR muối kép Ca/Zn HCA 42 3.7 So sánh Phổ 13C-NMR muối Ca Zn HCA Ca Mg HCA 44 muối Na/Mg HCA 3.8 So sánh phổ 1H-NMR muối Ca Zn HCA với sản phẩm muối 45 kép 3.9 3.10 Kết xác định hàm lượng ion Ca2+ Zn2+ sản phẩm muối kép Kết đo độ hút ẩm muối kép Canxi- kẽm hydroxycitrat 46 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên Hình Trang 1.1 Quả, bứa 1.2 Cành, lá, bứa mủ vàng 1.3 Cây, bứa nhà 11 1.4 Quả bứa tai chua 12 1.5 Quả, Garcinia cambogia 13 1.6 Cây, Garcinia Indica tươi khô 14 1.7 Lá, Garcinia atroViridis 15 1.8 Cấu trúc đồng phân axit hydroxycitric 17 1.9 Cấu trúc axit hydroxycitric lacton 17 1.10 Công thức thông thường muối cặp kim loại nhóm IA IIA 22 1.11 Cơng thức thơng thường muối cặp kim loại nhóm IA IIB 22 1.12 Cơng thức thơng thường muối cặp kim loại nhóm II 23 2.1 Cây bứa 25 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 33 3.2 Sắc k đồ HPLC -)-HCA 38 3.3 Phổ IR dịch axit từ vỏ tai chua 39 3.4 Muối kép Canxi – Kẽm hydroxycitrat lọc sấy khô 40 Sắc k đồ HPLC muối kép Ca/Zn hydroxycitrat axit 41 3.5 hóa 3.6 Phổ IR muối kép Ca/Zn hydroxycitrat tinh 42 3.7 Phổ 13C-NMR muối Ca Zn HCA 43 3.8 Phổ 1H-NMR Ca Zn HCA 44 3.9 Cấu trúc dự đoán muối kép Ca/Zn hydroxycitrat 46 36 Bảng 3.3 Kết hàm lượng số kim loại vỏ tai chua Tiêu chuẩn STT Tên kim loại Phương pháp thử ( AAS ) Kết (mg/kg) CODEX STAN 164-1989 Hàm lượng cho phép (mg/kg) Cu Pb Zn As TCVN 1693-1996 TCVN 1693-1997 TCVN 1693-1998 TCVN 1693-1999 0.0507 5.0 30.0 0.0115 0.3 2.0 0.0403 5.0 40.0 KPH 0.2 1.0 * Nhận xét: Thành phần kim loại nặng có vỏ tai chua thấp Kết so sánh với tiêu chuẩn CODEX STAN 164-1989 tiêu chuẩn chất lượng trái hàm lượng kim loại nặng cho phép loại rau quy định Quyết định số 867 1998 QĐ-BYT Bộ Y Tế ngày tháng năm 1998 việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm hàm lượng kim loại nặng nằm khoảng cho phép Vì sử dụng vỏ tai chua để làm thực phẩm dược phẩm mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ người 3.1.3 Chiết tách axit phƣơng pháp chƣng ninh nồi áp suất Cân khoảng 35,12 gam mẫu vỏ bứa khô cho vào túi vải với 650ml nước cất Thực chưng ninh nồi áp suất nhiệt độ 1270C, áp suất 0,15 MPa thời gian 75phút Tiến hành lọc giấy lọc thu dịch chiết, phần xác thực chiết lặp lần để thu hồi tồn lượng axit có mẫu Phần xác sau chiết lặp lần khơng cịn vị chua, thử giấy đo pH cho pH trung t nh Trộn lẫn dịch chiết thu với 450ml cồn, sau để yên vòng để kết tủa hết lượng pectin có dịch chiết Loại bỏ pectin, thu lấy dịch lọc Dịch 37 lọc sau loại bỏ pectin cô đặc Tiếp tục xử lý dịch chiết thu than hoạt t nh ngâm nước nóng nhiệt độ 700C vịng Sau lọc lại phần dung dịch, than hoạt t nh rửa lại nhiều lần, lần 10ml nước cất để thu hồi hết axit Dịch chiết sau xử lý với than hoạt tính bị màu hồn tồn Cơ dịch axit cịn lại khoảng 250ml, đem bảo quản mẫu nhiệt độ khoảng 40C tủ lạnh đến sử dụng để chuẩn độ Kết trình bày Hình 3.2 Bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết chuẩn độ axit phương pháp chuẩn độ axit-bazơ Thể tích dịch chiết Thể tích NaOH 0,2 Tổng lƣợng chuẩn độ (ml) N chuẩn độ (ml) axit (N) 22,6 0,452 22,8 0,456 23,1 0,462 STT * hận Tổng lƣợng axit trung bình (N) 0,4567 Từ kết Bảng 3.4 thấy, hàm lượng trung bình axit -)- HCA phương pháp chuẩn độ từ dịch chiết thu 0,4567N, chiếm 22,535% Điều thuận lợi cho trình tổng hợp muối kép sau Đây kết bước đầu góp phần quan trọng việc tạo muối kép đạt hiệu suất cao Sau xác định hàm lượng dịch chiết axit hữu cơ, phân t ch hàm lượng axit -)-HCA dịch chiết thu theo phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao – HPLC Kết thể Hình 3.2 38 Hình 3.2 Sắc kí đồ H LC -)-HCA * Nhận xét: Quan sát Hình 3.2, tơi thấy, thời gian lưu R= 6,479 phút, với giá trị định lượng mẫu 49,50563 mg/l; thể t ch định mức hệ số pha lỗng 25ml; thể tích mẫu ban đầu 0,1ml, hàm lượng axit thu là: 12,40% Kết phù hợp với tài liệu tham khảo axit hydroxycitric loài tai chua – Garcinia cowa Roxb giới với R= 5,842 phút Sự chênh lệch giá trị thời gian lưu R) hai kết yếu tố khách quan tác động như: thiết bị phân t ch, trình vận hành thiết bị, điều kiện thổ nhưỡng sinh trưởng tai chua Phổ hồng ngoại – IR Tôi tiến hành kiểm tra cấu trúc dịch chiết axit vỏ tai chua – Garcinia cowa Roxb., phổ hồng ngoại – IR, kết thể Hình 3.3 39 H nh 3.3 h I dịch axit từ vỏ tai chua Quan sát phổ đồ Hình 3.3 tơi thấy, t n hiệu ν= 3403.4 cm-1 xuất peak hình dạng chân rộng, đỉnh tù, vị tr nhóm –OH; tương tự ν= 1605.2 cm-1, peak có hình dạng nhọn, xác định nhóm chức –C=O-, chứng tỏ dịch chiết vỏ tai chua có chứa axit hữu Điều phù hợp với tài liệu tham khảo -)- HCA với nhóm –OH 3400 nhóm –C=O- 1599) Kết thể Bảng 3.5 Bảng 3.5 Các giá trị ph I dịch chiết axit với TLTK Peak đặc trưng Dao động hóa trị υOH- (cm-1) Dao động hóa trị khơng đối xứng υC=O (cm-1) Dao động hóa trị đối xứng υCOO(cm-1) Dịch chiết axit hữu 3403,4 1605,2 1410,0 Dao động giãn υC-O (cm-1) 1294,7 Dao động hóa trị υC-O (ancol) (cm-1) 1071,1 Dao động giãn liên kết υC-C (cm-1) Phổ IR HCK, HCCa TLTK [9] 3376,22; 3310 1592,53; 1582 1411,78; 1397 1077,12; 1072 Phổ IR HCCa chuẩn TLTK [9] 3400,11 1599,24 1418,87 1300,55 930,43 1075,22 838,19 641,35 756,69 576,37 633,1 Dao động uốn liên kết υC-C (cm-1) 40 *Nhận xét: Dựa Bảng 3.5 tơi thấy giá trị nhóm chức khơng có khác biệt đáng kể, gần tương tự Bên cạnh đó, có xuất t n hiệu peak có hình dạng nhọn, hẹp, trung bình, với giá trị υ=1294.7 cm-1, liên kết nhóm chức C-O-C cấu tạo lacton acid hydroxycitric Từ kết thu phổ IR, nhận thấy vị tr muối kép Ca/Zn HCA trùng hợp với nhóm chức muối kép axit hydroxycitric công bố giới Qua đó, muối kép Ca/Zn HCA có chứa thành phần axit hydroxictric Dựa kết thu được, tiến hành tổng hợp muối kép Canxi-Kẽm hydroxycitrat 3.1.4 Thực nghiệm tổng hợp muối kép Ca/Zn hydroxycitrat Dựa kết khảo sát hàm lượng HCA từ vỏ bứa tai chua- Garcinia cowa Roxb., tiến hành tổng hợp muối kép Canxi-Kẽm hydroxycitrat Lấy khoảng 500ml dịch chiết HCA thu trung hòa cách cho thêm 33,4 gam CaCO3, đem hỗn hợp thu khuấy khoảng 120 phút 800C 9,0 gam ZnO, khuấy khoảng 120 phút 800C Sau điều chỉnh hỗn hợp đến pH thích hợp hỗn hợp CaCO3 ZnO, tiếp tục khuấy Tẩy màu sản phẩm lần than hoạt tính Kết tinh ethanol, để tủ lạnh 48 giờ, sau lọc phễu lọc rửa kết tủa nhiều lần cồn 960 Đem sấy 800C thời gian 24 thu muối kép Canxi-Kẽm hydroxycitrat Sản phẩm muối kép Canxi-Kẽm hydroxycitrat tổng hợp có màu trắng, ngả vàng, hạt mịn Hình 3.4 Muối kép Canxi – Kẽm hydroxycitrat lọc sấy khô 41 3.2 Xác định hàm lƣợng cấu tr c muối k p tổng hợp 3.2.1 Phân tích hàm lƣợng muối HPLC Để kiểm tra hàm lượng muối kép tạo thành, tiến hành kiểm tra phương pháp sắc kí lỏng cao áp (HPLC) kết thể Hình 3.5 Hình 3.5 Sắc kí đồ HPLC muối kép Ca/Zn hydroxycitrat * hận Quan sát sắc k đồ HPLC Hình 3.5, thấy thời gian lưu muối kép R = 6,486 phút, giá trị không chênh lệch với thời gian lưu (-)HCA dịch axit hữu R = 5,842 phút); bên cạnh đó, với giá trị định lượng mẫu sắc ký đồ 79,61709 mg l), hệ số định mức pha loãng 100ml, khối lượng mẫu đem cân 83,01mg, thu hàm lượng muối Ca-Zn hydroxycitrat khoảng 95,91% Điều chứng tỏ sản phẩm muối kép tạo thành có độ tinh khiết tương đối cao, thuận lợi cho việc ứng dụng tạo sản phẩm giảm cân 3.2.2 Kiểm tra sản phẩm muối phổ hồng ngoại IR Để kiểm tra sản phẩm muối kép Ca/Zn hydroxycitrat tạo thành tinh chế, ta thực chụp phổ hồng ngoại IR để so sánh với phổ hồng ngoại IR canxi hydroxycitrat chuẩn, kali hydroxycitrat kết IR thu từ tài liệu tham khảo muối kép hydroxycitrat 42 Kết chụp phổ hồng ngoại muối kép Ca/Zn hydroxycitrat thể Hình 3.6 Hình 3.6 Ph IR muối kép Ca/Zn hydroxycitrat tinh chế So sánh kết phổ IR muối Ca/Zn HCA với liệu giới, thu Bảng 3.6 Bảng 3.6 So sánh kết ph I muối kép Ca/Zn HCA Số sóng cm-1 Pic đặc trưng Muối kép Ca/Zn HCA Muối kép axit (-)hydroxycitric (TLTK) Dao động hóa trị liên kết O-H 3494,7 3403 Dao động hóa trị không đối xứng liên kết C=O 1605,2 1599 Dao động hóa trị đối xứng liên kết C=O 1471,1 1397 Dao động hóa trị liên kết C-O (ancol) 1210,0 1099 Dao động giãn liên kết C-C 1003,4 906 Dao động uốn liên kết C-C 633,7 627 43 *Nhận xét: Phổ hồng ngoại IR muối kép axit (-)-hydroxycitric chuẩn muối kép Ca Zn hydroxycitrat tương tự Như vậy, bước đầu khẳng định muối kép Ca Zn hydroxycitrat tạo thành có cấu trúc tương tự với muối kép axit (-)hydroxycitric 3.2.3 Phân tích cấu tr c muối k p Ca Zn HCA phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Dựa kết phân t ch trên, tiếp tục phân t ch cấu trúc muối kép nhằm đưa công thức ch nh xác sản phẩm Sản phẩm phân t ch phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C-NMR 1H-NMR, Viện hóa học - Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt - Hà Nội Cụ thể sau: a h 13 C-NMR: thu phổ đồ hình 3.7 H nh h 13 C-NM muối Ca n HCA *Nhận xét: Từ Hình 3.7 tơi thấy có xuất tín hiệu ch nh Các vân phổ có giá trị δ= 179,039 ppm ứng với cacbonyl cacbon (C-2,C-2’ ;C-4,C-4’và C-6 ,C-6’ ) nhóm cacboxylat muối Ca/Zn hydroxycitrat; = 78,694 ppm ứng với cacbon bậc (C-3, C-3’) = 76,016 ppm ứng với methine cacbon (C-1, C1’); = 41,455 ppm ứng với Methylene cacbon (-CH2-) C-5,C-5’ Từ giá trị thu đưa bảng so sánh với tài liệu tham khảo muối Ca/Mg HCA muối Na/Mg HCA dạng muối chứa double acid 44 Bảng 3.7 So sánh h 13 C-NM muối Ca n HCA Ca Mg HCA muối Na/Mg HCA Số sóng cm-1 Pic đặc trưng Muối kép Ca/Mg HCA Muối kép Na/Mg HCA Muối kép Ca/Zn HCA 173,982 177,584 179,039 75,003 75,979 76,016 77,693 78,594 78,694 40,012 41,490 41,455 Cacbonyl cacbon (C-2,C-2’ ;C-4,C4’và C-6 ,C-6’) Methine cacbon (C-1, C-1’) Cacbon bậc (C-3, C-3’) Methylene cacbon (-CH2-) C-5,C-5’ *Nhận xét: Từ kết thấy giá trị vị tr tương tác Cacbon muối Ca/Zn HCA không chênh lệch nhiều Từ khẳng định muối Ca/Zn HCA có dạng double axit muối Ca/Mg HCA muối Na/Mg HCA Để đánh giá ch nh xác vị tr tương tác nguyên tố thành phần muối kép Ca/Zn HCA, tiếp tục tiến hành chụp phổ 1H-NMR, thu phổ đồ Hình 3.8 b h H-NMR H nh 3.8 h H-NM Ca n HCA 45 *Nhận xét: Dựa phổ 1H-NMR muối Ca/Zn hydroxycitrat tơi thấy có tín hiệu phổ 1H-NMR proton methylene (Ha-5 Ha-5’) xuất δ= 2,566 ppm δ= 2,599 ppm; proton methylene (Hb-5 Hb-5’) xuất δ= 2,752 ppm δ= 2,786 ppm Vân phổ δ= 4,701 ppm, có đỉnh cho thấy proton nhóm methine (H-1) Dựa kết thu được, đưa bảng so sánh vị tr tương tác proton muối kép Bảng 3.8 So sánh ph H-NMR muối Ca n HCA với sản phẩm muối kép δ H D2 ) (ppm) Kết thể Muối kép Ca/Mg HCA Muối kép Na/Mg HCA Muối kép Ca/Zn HCA Ha-5 Ha-5 ’ Doublet: 2,903 2,935 Doublet:2,722 2,772 Doublet: 2,566 2,599 Hb-5 Hb-5 ’ Doublet: 3,003 3,035 Doublet: 3,574 3,616 Doublet: 2,752 2,786 H-1 H- 1’ Singlet: 4,277 Singlet: 4,061 Singlet: 4,701 * Nhận xét: Từ bảng so sánh trên, thấy tất t n hiệu có giá trị tương đương, có tương tác ion sản phẩm muối khác mà chúng ln có dao động định vị tr cấu tạo loại sản phẩm Nhưng tất giá trị dao động quanh giá trị định, ứng với vị tr mà tương tác cấu trúc 3.2.4 Xác định hàm lƣợng ion Ca2+ Zn2+ sản phẩm muối k p phƣơng pháp AAS Từ kết thu phổ cộng hưởng từ hạt nhân, tơi tiếp tục phân tích giá trị hàm lượng ion kim loại muối Ca/Zn HCA, nhằm đưa cấu trúc xác Kết hàm lượng ion Ca2+ Zn2+ sản phẩm muối kép tạo thành thể Bảng 3.9 46 Bảng 3.9 Kết hàm lượng ion Ca2+ Zn2+ sản phẩm muối kép Kết thử nghiệm (%) Kết lý thuyết (%) TT Tên ion Phƣơng pháp phân tích Hàm lượng Ca2+ AAS 16,38 14,41 Hàm lượng Zn2+ AAS 13,61 11,71 *Nhận xét: Hàm lượng ion Ca2+ sản phẩm muối kép xác định phương pháp AAS 163,8 mg/g (chiếm 16,38%), so với hàm lượng Ca2+ tính tốn theo lý thuyết (Ca2+ = 14,41%), chênh lệch không đáng kể Tương tự, hàm lượng ion Zn2+ sản phẩm muối kép xác định phương pháp AAS 136,1 mg/g (chiếm 13,61%), so với hàm lượng Zn2+ tính toán theo lý thuyết (Zn2+ = 11,71%), chênh lệch khơng đáng kể Bên cạnh đó, tỷ lệ ion kim loại muối kép Ca/Zn HCA muối kép thực nghiệm/lý thuyết khơng có chênh lệch đáng kể, cụ thể: * Thực nghiệm Ca2+/Zn2+ = 16,38/13,61 = 1,2 * Lý thuyết Ca2+/Zn2+ = 14,41/11,71 = 1,23 Dựa tất liệu phân t ch, khẳng định tổng hợp thành công muối kép Ca/Zn HCA có dạng cấu trúc sau Hình 3.9 Cấu trúc muối kép Ca /Zn hydroxycitrat 3.2.5 Kiểm tra độ h t ẩm muối k p Canxi – Kẽm hydroxycitrat Để kiểm tra độ hút ẩm muối kép tạo thành, tiến hành để muối kép ngồi khơng khí thời gian khác Kết trình bày Bảng 3.10 47 Bảng 3.10 Kết đo độ hút ẩm muối kép Canxi- Kẽm hydroxycitrat Thời gian (phút) 30 60 120 180 360 Khối lượng muối (gam) 5,378 5,378 5,379 5,378 5,379 5,378 *Nhận xét: Từ kết Bảng 3.10 thấy, khối lượng muối qua mốc thời gian khơng có biến đổi, điều phù hợp với dự đoán lý thuyết, ta kết luận độ hút ẩm muối kép Ca/Zn HCA thấp Đây ưu điểm lớn muối kép so với muối đơn 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình triển khai nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: - Đã tiến hành chiết tách HCA từ dịch chiết vỏ bứa tai chua phương pháp chưng ninh với dung môi nước cất nhiệt độ 127oC, áp suất 0,15 MPa, thời gian Hàm lượng axit thu 0,4567N - Đã xây dựng quy trình tổng hợp muối kép Canxi-Kẽm hydroxycitrat từ dịch chiết vỏ bứa tai chua nhiệt độ 800C,thời gian giờ, PH=7 - Kiểm tra hàm lượng thành phần muối kép tinh chế phương pháp HPLC, AAS; xác định cấu trúc phổ IR, cộng hưởng từ hạt nhân kiểm tra độ hút ẩm muối kép Kết kiểm tra tương ứng với công thức cấu tạo đề nghị Công thức cấu tạo muối kép canxi-kẽm hydroxycitrat 49 Kiến nghị (-)-HCA có tính chống béo phì hiệu cung cấp chủ yếu dạng muối Vì vậy, nên tiếp tục nghiên cứu theo hướng điều chế ứng dụng muối (-)-HCA dạng muối kép để tăng hiệu sản xuất dược liệu hay thực phẩm chức với mục đ ch giảm cân 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi 1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội 2 Đào Hùng Cường (2007), Cơ sở hóa học hữu cơ, Nhà xuất Đà Nẵng 3 Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, Phần III - Các phương pháp phân tích định lượng hóa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 4 Nguyễn Minh Hiền (2008), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm 5 Phan Thị Huyền (2011), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm 6 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội [7] Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu (2008), Giáo trình sở Hóa học hữu cơ, Tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm [8] Đào Hùng Cường, Đặng Quang Vinh, “Xác định axit hữu từ lá, vỏ bứa sắc ký lỏng cao áp”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, (20), tr 137-143, 2007 [9] Nghiên cứu chiết tách, chuyển hoá hydroxycitric axit lá, vỏ bứa ứng dụng tạo sản phẩm giảm béo, 2012 Tiếng Anh 10 Bernard W.Downs, Manashi Bagchi, Gottumukkala V.Subbaraju et al (2005), "Bioefficacy of a novel calcium-potassium salt of (-)-hydroxycitric acid”, ELSEVIER [11] Bhaskaran et al (2009), “Hydroxycitric acid salt composition and method of making”, Patent No US7507421 B2 [12] Lewis, Y S.; Neelakantan, S 1965), “ -)-Hydroxycitric acid – The principal acid in the fruits of Garcinia cambogia”, Phytochemistry, 4, 619-625 ... đề tài: ? ?Nghiên cứu dịch chiết acid hydroxycitric từ vỏ tai chua ( Garcinia cowa Roxb. ) để tạo muối kép Canxi- Kẽm hydroxycitrat? ?? Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị Nguyên liệu: vỏ bứa tai chua Hóa... HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU DỊCH CHIẾT ACID HYDROXYCITRIC TỪ VỎ QUẢ TAI CHUA ( GARCINIA COWA ROXB. ) ĐỂ TẠO MUỐI KÉP CANXI- KẼM HYDROXYCITRAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN... hợp muối kép Canxi- Kẽm hydroxycitrat 3.1.4 Thực nghiệm tổng hợp muối kép Ca/Zn hydroxycitrat Dựa kết khảo sát hàm lượng HCA từ vỏ bứa tai chua- Garcinia cowa Roxb. , tiến hành tổng hợp muối kép Canxi- Kẽm