Nghiên cứu thu nhận dịch chiết chứa axid hydroxycitric từ vỏ quả tai chua (garcinia cowa roxb ) để tạo muối kép hydroxycitrat ứng dụng giảm béo phì

139 285 0
Nghiên cứu thu nhận dịch chiết chứa axid hydroxycitric từ vỏ quả tai chua (garcinia cowa roxb ) để tạo muối kép hydroxycitrat ứng dụng giảm béo phì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sự phát triển kỳ diệu với tốc độ vũ bão khoa học công nghệ, không mục tiêu lớn lao nhằm không ngừng cải tạo tự nhiên, đem đến giá trị hoàn mỹ phục vụ đắc lực cho sống thiên đường nhân loại mong muốn Ngày nay, thực tế cho thấy, đại phận người dân sống thị thành có sống đầy đủ vật chất, đặc biệt phần ăn giàu dinh dưỡng thiếu hợp lý nguyên nhân yếu tình trạng thừa cân béo phì gia tăng nhanh chóng phổ biến xã hội đại Tình trạng không gây hậu xấu sức khoẻ, thẩm mỹ cho người, mà gánh nặng cho ngành y nói riêng kinh tế nói chung Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), năm 2014 có khoảng 1,9 tỷ người trưởng thành bị thừa cân (tương đương với 39% dân số), số có 600 triệu người mắc hội chứng béo phì Cũng theo số liệu WHO, số người mắc hội chứng béo phì tăng hai lần so với năm 1980 Chi phí cho công tác quản lý chữa trị hội chứng dự toán chiếm từ 2% - 7% so với tổng chi phí giành cho chăm sóc sức khỏe cộng đồng quốc gia phát triển [128] Theo dẫn liệu từ Cục y tế dự phòng - Bộ Y tế năm 2014, Việt Nam – quốc gia thuộc Thế giới thứ có tỷ lệ người trưởng thành bị thừa cân, béo phì chiếm khoảng 25% dân số Các nhà khoa học tiếp tục cảnh báo số mắc phải hội chứng tiếp tục gia tăng có xu hướng nhân rộng vào lứa tuổi vị thành niên [129] Rõ ràng, thừa cân béo phì trở thành vấn nạn, tạo gánh nặng cho giải pháp sức khỏe cộng đồng toàn xã hội, nguyên khơi nguồn cho việc tìm kiếm giải pháp hợp lý có hiệu cao chống lại bệnh kỷ này, bệnh đứng sau đại dịch HIV xung đột vũ trang Một giải pháp quan tâm đến triển vọng ứng dụng vừa đảm bảo tính hiệu quả, vừa an toàn sức khỏe đặc biệt sử dụng nguồn nguyên liệu thực vật đa dạng giàu hoạt tính sinh học sẵn có nước [127] Trong số đó, dịch chiết chứa acid hydroxycitric từ vỏ bứa - hợp chất thiên nhiên có công giảm béo sử dụng rộng rãi dạng chế phẩm muối hydroxycitrat [133] Từ năm 50 kỷ trước nhiều tập hợp công trình nghiên cứu công bố hoạt chất acid hydroxycitric muối hydroxycitrat [15] thu nhận chủ yếu từ bứa (bứa tròn - Garcinia Cambogia, bứa nhà - Garcinia cochinchinensis (Lour.) Choisy, Garcinia Atro Viridis, Garcinia Indica, …) [16] Đối với tai chua (Garcinia cowa Roxb.) thuộc họ Bứa theo tài liệu công bố [17] hàm lượng acid hydroxycitric chiếm tỷ lệ 27,1% nên tương lai gần, tai chua sử dụng làm nguồn nguyên liệu thống cho mục đích khai thác hoạt chất acid hydroxycitric Tuy vậy, acid hydroxycitric (HCA) dễ bị lacton hóa trình hóa cô đặc dạng lỏng, không thuận lợi cho trình thương mại hóa, thường chuyển hóa qua dạng muối rắn Bên cạnh đó, muối hydroxycitrat kim loại hóa trị hai (II) lại dễ bị hấp thụ nước, khó bảo quản Vì giải pháp muối kép HCA tạo sản phẩm rắn vừa thuận lợi cho thương mại hóa, vừa hạn chế khả hút ẩm lúc đưa nhiều nguyên tố vi lượng kim loại vào thể, xu hướng quan tâm Tại Việt Nam, có số nghiên cứu công bố có liên quan đến hoạt chất acid hydroxycitric công nghệ tạo muối hydroxycitrat Tuy nhiên, chưa có công trình đề cập hoàn thiện đến thành phần hoá học, đặc biệt liên quan đến công nghệ chiết tách tạo muối từ nguồn nguyên liệu tai chua Quả tai chua (Garcinia cowa Roxb.) trồng tập trung hầu hết tỉnh miền núi trung du Bắc (Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Bắc Giang, Yên Bái, ) [4], trồng nhiều vườn nhà nương rẫy, với sản lượng dự kiến hàng triệu quả/năm [131] Được kế thừa công trình nghiên cứu khoa học công bố có liên quan với vùng nguyên liệu có sản lượng đủ lớn để thực thi ứng dụng, chọn đề tài “Nghiên cứu thu nhận dịch chiết chứa acid hydroxycitric từ vỏ tai chua (Garcinia cowa Roxb.) để tạo muối kép hydroxycitrat ứng dụng giảm béo phì” để thực nội dung luận án tiến sĩ Hy vọng nội dung luận án góp phần hoàn thiện thêm tư liệu loài thực vật Garcinia cowa Roxb mở triển vọng khả quan quy mô phát triển dược liệu sẵn có nước phương án công nghệ ứng dụng phù hợp, hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống nhân dân vùng dược liệu Mục đích nghiên cứu - Xác định hàm lượng acid hydroxycitric (HCA) dịch chiết vỏ tai chua – Garcinia cowa Roxb - Qui trình tổng hợp muối kép hydroxycitrat từ dịch chiết acid hydroxycitric vỏ tai chua – Garcinia cowa Roxb - Sử dụng chế phẩm muối kép hydroxycitrat để đánh giá khả giảm béo - Góp phần làm phong phú thêm tư liệu loài tai chua – Garcinia cowa Roxb Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Vỏ tai chua - Garcinia cowa Roxb., thu hái vào tháng 7, tháng tỉnh Vĩnh Phúc * Phạm vi nghiên cứu: - Chiết xuất vỏ tai chua - Garcinia cowa Roxb., dung môi nước - Xác định hàm lượng acid hydroxycitric (HCA) từ dịch chiết vỏ tai chua - Garcinia cowa Roxb - Tổng hợp muối kép hydroxycitrat từ dịch chiết acid hydroxycitric vỏ tai chua - Garcinia cowa Roxb - Tác dụng hoạt tính sinh học chế phẩm muối kép hydroxycitrat từ dịch chiết acid hydroxycitric vỏ tai chua - Garcinia cowa Roxb Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp lý thuyết: Tổng hợp tài liệu phương pháp nghiên cứu loài Bứa, đặc biệt tai chua Garcinia cowa Roxb Các phương pháp chiết xuất đạt hiệu suất cao loài tai chua Các phương pháp tổng hợp muối kép, xác định hàm lượng ion kim loại xác định cấu trúc muối kép hydroxycitrat * Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp lấy mẫu, xử lý bảo quản mẫu nhằm sử dụng thời gian dài Chiết xuất acid hydroxycitric (HCA) phương pháp chưng ninh với dung môi nước Xác định hàm lượng acid phương pháp chuẩn độ acid – base, phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao – HPLC, xác định cấu trúc sản phẩm tổng hợp phương pháp phổ hồng ngoại - IR, phổ cộng hưởng từ hạt nhân - NMR, phổ khối - MS, phương pháp khối phổ phân giải cao - HRMS, xác định hàm lượng ion kim loại sản phẩm muối kép phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử - AAS, sắc ký trao đổi ion IC, phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử ghép khối phổ - ICP/MS, phương pháp đánh giá tính an toàn giảm béo muối kép hydroxycitrat Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định tai chua - Garcinia cowa Roxb., vùng nguyên liệu, hàm lượng acid hữu acid hydroxycitric nguyên liệu - Tổng hợp thành công muối kép hydroxycitrat từ dịch chiết acid vỏ tai chua, đánh giá tác động an toàn tác dụng giảm béo phì muối kép hydroxycitrat 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Xây dựng quy trình tổng hợp muối kép hydroxycitrat dạng quy mô công nghiệp, tạo nên chế phẩm sinh học vừa hỗ trợ sức khỏe, vừa góp phần làm tăng tính thẩm mỹ nhu cầu làm đẹp ngày “bùng nổ” thời đại Từ quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển đổi trồng, phát triển kinh tế dược liệu, nâng cao thu nhập, nhằm cải thiện điều kiện sống cho người dân vùng khó khăn, vùng dược liệu nước Cấu trúc luận án Luận án gồm 139 trang, có 36 Bảng 83 Hình Phần mở đầu 05 trang, kết luận, đóng góp kiến nghị 03 trang, danh mục công trình khoa học công bố 02 trang, tài liệu tham khảo 15 trang Nội dung luận án chia làm 03 chương: Chương Tổng quan, 37 trang Chương Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu, 14 trang Chương Kết thảo luận, 63 trang CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương chi bứa - Garcinia Họ Bứa (Măng cụt, Clusiaceae hay Guttiferae Antoine Laurent de Jussieu đưa năm 1789), họ thực vật có hoa, bao gồm khoảng 27 - 28 chi 1.050 loài hay chứa 14 chi với 595 loài, tùy theo quan điểm phân loại Các thân gỗ hay bụi, thông thường có nhựa mủ vàng hay nang để lấy hạt [22] Họ gỗ sống lâu năm, đa số chúng hoang dại có vị chát, đắng không ăn Tuy nhiên, số có nhiều loài ngon măng cụt (Garcinia mangostana), măng cụt rừng (Garcinia indica) [23]; nhiều loài lá, có vị chua dùng làm rau, gia vị loài bứa (Garcinia oblongifolia), tai chua (Garcinia cowa Roxb.) [50] Chi bứa (danh pháp khoa học: Garcinia) chi rộng họ Bứa, loài thực vật tạp tính (đủ giống hoa hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính) dạng bụi, phân bố rộng rãi khu vực miền Nam Châu Phi, vùng nhiệt đới Châu Á, Australia Polynesia [39] Tên gọi Garcinia lấy theo tên nhà thực vật học Laurence Garcia, người sưu tập mẫu cỏ sống Ấn Độ vào kỷ 18 [45] Tại Việt Nam, loài thực vật phân bố rộng khắp từ tỉnh miền Bắc Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, đến tỉnh miền Trung Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng [125] Riêng loài tai chua chủ yếu tập trung tỉnh miền Bắc Bắc Trung Bộ [126] 1.2 Mô tả phân bố loài tai chua 1.2.1 Mô tả thực vật Loài tai chua tên khoa học Garcinia cowa Roxb., loài mộc thuộc họ Măng cụt (Clusiaceae) [20] Thân cỡ trung bình, cao khoảng 16 - 18m, vỏ xám đen, cành nhiều, thẳng, thường đâm ngang, đầu rủ xuống Lá: đơn, sắc xanh lục, mọc đối, dài - 17cm, rộng 2,5 - 7cm, hình trứng ngược, đầu tù có mũi lồi ngắn, nhọn, gốc hình nêm, phiến cứng Gân lông chim rõ mặt, gân bên nhỏ 15, xếp song song nối với sát mép Cuống dài chừng 2cm Hoa: tạp tính nên cụm hoa đực gồm - hoa, xếp thành tán cuống dài 1cm Hoa đực mọc thành cụm - hoa nách lá, đài cánh hoa, 20 nhị có chỉ, nhị ngắn [4] Quả: Quả hình cầu bẹp có - múi; vỏ dày vàng xanh, hồng đỏ có - 10 hạt Hạt có áo Mùa hoa tháng - 6, mùa tháng - Hình ảnh cây, vỏ khô tai chua (Hình 1.1) Hình 1.1 Cây, vỏ khô tai chua 1.2.2 Phân bố Tai chua loại nhiệt đới cho ăn được, mọc hoang ven rừng Đông Nam Á Nam Thái Lan, Mianma, Indonexia, phân bố miền Đông bắc Ấn Độ Tại Việt Nam, mọc rừng núi vùng trung du tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tây, Hoà Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thị, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh , rừng thứ sinh [25] Chúng thường trồng để lấy vỏ Quả sau thu hái, bỏ hạt, thái vỏ thành miếng mỏng phơi khô hay sấy khô, làm vỏ có màu đen nâu nhạt [27] 1.3 Thành phần hóa học Trong tai chua có chứa phần lớn acid hydroxycitric (HCA), với hàm lượng nhỏ không đáng kể hợp chất lacton acid hydroxycitric, acid oxalic, acid citric, acid tartaric, acid malic, flavonoid (trong vỏ), vitamin C (100g có 61mg vitamin C), hợp chất xanthon (isoxanthochymol xanthochymol), hợp chất gluxit Đặc biệt, hàm lượng acid hydroxycitric (HCA) chiếm khoảng 23% - 25% vỏ khô [40] * Như vậy: Ở Việt nam, chi Garcinia phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam, có loài tai chua - Garcinia cowa Roxb., tập trung chủ yếu tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ, thuận tiện cho trình thu gom, tập trung nguồn nguyên liệu trình nghiên cứu Dựa thông tin acid hydroxycitric mà loài tai chua mang lại, tiếp tục tìm hiểu loài thực vật nhằm cung cấp thêm tư liệu, so sánh đặc tính giới Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu acid hydroxycitric (HCA) loài tai chua 1.4.1 Trên giới a Nghiên cứu cấu trúc acid hydroxycitric (HCA) Acid hydroxycitric (acid 1,2 dihydroxypropan-1,2,3-tricacboxylic) tìm thấy lần tự nhiên thành phần loại có tính acid cao Garcinia cambogia [66] Xa nữa, acid hydroxycitric (HCA) tìm thấy loài Garcinia Garcinia cambogia, Garcinia indica Garcinia atroviridis theo báo cáo Lewis, Neelakantan (1954) [68], tác giả tìm thấy 31% chất béo ăn hạt Garcinia cambogia hàm lượng acid HCA chiết xuất phương pháp chưng ninh chiếm khoảng 20 - 30% [72] Gần đây, tính chất hoạt tính sinh học HCA lại thảo luận Lewis Neelakantan (2001) [24], tác giả nhận thấy đồng phân cấu trúc acid hydroxycitric không bền vững, dễ bị chuyển hóa sang dạng lacton (Hình 1.2) trình chiết xuất bảo quản [70]; chuyển hóa acid sang dạng muối kali, canxi hydroxycitrat bền vững [69] Hình 1.2 Cấu trúc HCA dạng lacton Những sản phẩm thường bán Mỹ xu hướng mới, bổ chế độ ăn uống thực phẩm giảm béo thị trường [132] Bên cạnh đó, Martius Maue phát cấu trúc acid HCA lacton tồn dạng đồng phân lập thể khác [26] Cụ thể, acid hydroxycitric (acid 1,2-dihydroxypropan-1,2,3-tricarboxylic) có hai trung tâm đối xứng nhau, làm xuất hai cặp chất đồng phân lập thể, bốn đồng phân quang học, với đồng phân lacton (Hình 1.3) [18] 10 COOH C H HOOC C OH H C C O O H (+)-allo-Lacton acid hydroxycitric (6) Hình 1.3 Các dạng đồng phân lacton acid hydroxycitric Trong số đồng phân acid hydroxycitric nhà khoa học tổng hợp dạng hydroxycitrat [83], đồng phân (1) thành phần có nhiều loài Garcinia [77]; đồng phân dễ dàng tạo dẫn xuất dạng muối hydroxycitrat kim loại natri, canxi nhằm bảo vệ cấu trúc acid hydroxycitric (-)HCA; đồng phân (2), (3) (4) chiếm tỷ lệ thứ yếu trình tổng hợp, với đồng phân (5) (6), đồng phân tìm thấy loài Hibiscus (loài dâm bụt hay râm bụt) [49] b Về hàm lượng acid hydroxycitric (HCA) Trong trình nghiên cứu rộng rãi động vật, HCA chứng minh khả kìm hãm cảm giác ngon miệng ăn, làm tăng tốc độ tổng hợp glycogen gan, làm giảm tổng hợp acid béo lipid, dẫn đến giảm tăng trọng thể [53] Allison et al (2001), báo sử dụng HCA xử lý giảm cân, theo đó, dẫn xuất HCA kết hợp nhiều thành phần dược phẩm khác với mục đích làm tăng việc giảm cân, bảo vệ tim mạch, khắc phục tình trạng không bình thường lipid bị kéo dài hoạt động [52] Điều làm tăng nhu cầu sử dụng HCA, dẫn đến nguồn cung cấp HCA trình sử dụng loài Garcinia cambogia, Garcinia indica gặp nhiều khó khăn, cần tìm nguồn HCA để thay chúng [54] Các tác giả Bhabani S Jena, Guddadarangavvanahally K Jayaprakasha Kunnumpurath K Sakariah (2002), nghiên cứu đưa kết trình chiết xuất acid hydroxycitric (HCA) từ lá, vỏ loài Garcinia cowa Roxb., tìm thấy phần phía Đông bắc Ấn Độ bán đảo Andama [65] 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt [1] Đào Hùng Cường, Đặng Quang Vinh (2007), "Acid hydroxycitric từ bứa (Garcinia)", Tạp chí Khoa học Phát triển - Sở Khoa học Công nghệ thành phố Đà Nẵng, (127), tr 25-29 [2] Đỗ Trung Đàm (2014), Phương pháp xác định độc tính thuốc, Nhà xuất y học [3] Võ Tấn Hậu, Phạm Đình Hùng, Nguyễn Diệu Liên Hoa (2008), Hợp chất phenol từ bứa cọng (Garcinia Pendunculata)”, Tập báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học lần thứ 6-Trường Đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 197 [4] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ [5] Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học [6] Đoàn Thị Nhu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ thảo dược, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 131-138 [7] Nguyễn Đình Triệu (2003), Các phương pháp vật lý ứng dụng hoá học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [8] Vũ Đình Vinh (2001), Hướng dẫn sử dụng xét nghiệm sinh hoá, Nhà xuất Y học, tr 115-287 [9] Đặng Quang Vinh (2013), Nghiên cứu chiết tách, chuyển hóa hydroxycitric acid lá, vỏ bứa ứng dụng tạo sản phẩm giảm béo, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [10] QCVN 8-1:2011/BYT (2011), Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm hóa học thực phẩm, TT-BYT [11] Bộ Y Tế (1996), Quy chế đánh giá tính an toàn hiệu lực thuốc cổ truyền Quyết định số 371/BYT-QĐ ngày 12/3/1996 126 * Tiếng Anh [12] A.A Conte (1993), “A non-prescription alternative in weight reduction therapy”, Am J Bariatr Med, 17–19 [13] Aujoulat,M (2003), “Super Citri Max HCA 600 SXS Bacterial reverse mutation test (Platein corporation and preincubation methods)” MDS Pharma, MDS Study no 293/001, pp 1-52 [14] A.S Ryan, F.M Ivey, D.E Hurlbut, G.F Martel, J.T Lemmer, J.D Sorkin, E.J Metter, J.L Fleg, B.F Hurley (2004), “Regional bone mineral density after resistive training in young and older men and women”, Scand J Med Sci Sports 14, 16 - 23 [15] Badmaev, V., Majeed, M (1995), “ Open field, physician controlled, clinical evaluation of botanical weight loss formula Citrin”, Nutracon: Nutraceuticals, Dietary Supplements and Functional Foods, Las Vegas, Nevada, July, 11–13 [16] Badmaev, V., Majeed, M., Conte, A.A., (1999), “Garcinia cambogia for weight loss”,JAMA 282, 233-235 [17] Bagchi, D., Preuss, H.G., Ohia, S.E., Rao, C.V.S., Bagchi, M., (2002), “Weight management and mechanisms of action of a novel, natural extract of (-)-hydroxycitric acid (HCA-SX) and a combination of a HCA-SX plus niacin-bound chromium (NBC) and Gymnema sylvestre extract (GSE)”, In: 9th World Congress on Clinical Nutrition, June 24–26, 2002, AB041 [18] Bagchi, M., Preuss, H.G., Ohia, S.E., Rao, C.V.S., Bagchi, D., (2002), “Efficacy of a novel (-)-hydroxycitric acid extract in weight management”, Journal of the American College of Nutrition 21, 481 (abstract) [19] Bernard W Downs, Manashi Bagchi, Gottumunkkala V Subbaraju, Micheal A Shara, Harry G Preuss, Debasis Bagchi (2005), Bioeffcacy of a novel calcium-potassium of (-)-hydroxycitric acid, Department of Physiology and Biophysics, Georgetown University Medical Center, Washington, DC, USA 149-162 127 [20] Bhabani S Jena, Guddadarangavvanahally Jayaprakasha, KunnumpurathK Sakariah (2002), "Organic Acids from Leaves, Fruits, and Rinds of Garcinia cowa", Journal of Agricultural and Food chemistry, 50(12), 3431-3434 [21] Berkhout T.A., Havekes L.M., Pearce N.J., Groot P.H (1990), “The effect of (-)-hydroxycitrate on the activity of low-density-lipoprotein receptor and 3hydroxy-3-methylglutaryl-CoA reductase levels in the human hepatoma cell line Hep G2”, Biochem J 272, 181–186 [22] Boll, P.M., Sorensen, E., Balieu, E.(1969), “Naturally occurring lactones and lactames The absolute configuration of the hydroxycitric acid lactones: hibiscus acid and Garcinia acid” Acta Chemica Scandinavia 23, 286-293 [23] B S.Jena, G K Jayaprakasha, R P Singh, and K K Sakariah (2002), "Chemistry and Biochemistry of (-)-Hydroxycitric Acid from Garcinia", J Agric Food Chem, 50, 10-22 [24] C.M Filozof, C Murua, M.P Sanchez, C Brailovsky, M Perman, C.D Gonzalez, E Ravussin (2000), “Low plasma leptin concentration and low rates of fat oxidation in weight stable post obese subjects”, Obes Res 8, 205–210 [25] Chee, H., Romsos, D.R., Leveille, G.A., (1977), "Influence of (-)- hydroxycitrate on lipigenesis in chickens and rats", Journal of Nutrition 107,112-119 [26] CheemaDhadli, Halperin, M.L., Leznoff, C.C (1973), "Inhibition of enzymes which interact with citrate by (-)-hydroxycitrat and 1,2,3tricarboxybenzene", European Journal of Biochemistry 38, 98-102 [27] Clouatre, D., Rosenbaum, M (1994), "The Diet and Health Benefits of HCA (Hydroxycitric acid)" Keats Publishing Co., New Canaan, p [28] Clouatre et al (2001) “Methods and pharmaceutical preparations for improving glucose metabolism with (-)-hydroxycitric acid”, United States Patent US6,207,714 B1 128 [29] Dadhania Sagar S, Jani Dilip K, Nirzarini N Shah (2012), “Pharmacological screening of Ayurvedic anti-hyperlipidemic formulation: an Ayurvedic approach”, Journal of pharmaceutical and Scientific Innovation , JPSI (2), March-April 2012, pp 9-12 [30] D Spanswick, M.A Smith, V.E Groppi, S.D Logan, M.L Ashford (1997), “Leptin inhibits hypothalamic neurons by activation of ATP-sensitive potassium channels”, Nature 390, 521-525 [31] D Spanswick, M.A Smith, S Mirshamsi, V.H Routh, M.L Ashford (2000), “Insulin activates ATP-sensitive K+ channels in hypothalamic neurons of lean, but not obese rats”, Nat Neu-rosci 3, 757-758 [32] D Teegarden (2003), “Calcium intake and reduction in weight or fat mass”, J Nutr 133, 249-251 [33] E Toromanyan, G Aslanyan, E Amroyan, E Gabrielyan, A Panossian (2007), “Efficacy of Slim339 in reducing body weight of overweight and obese human subjects”, Phytotherapy Research, vol 21, no 12, pp 1177-1181 [34] FDA (1993), “Toxicological principles for the safety assessment of direct food additives and color additives used in food (‘Redbook’) (Draft)”, US Food and Drug Administration, Washington, DC [35] Firenzuoli, F., Gori, L.(1999), “Garcinia cambogia for weight loss”, JAMA 282, 234, author reply 235 [36] Frantz ID., Hinkelman BT (1995), “Acceleration of hepatic cholesterol synthesis by Trilon WR – 1339”, J.Exper Med., 101, 225 – 232 [37] FriedmanT.C., G Mastorakos, T.D Newman, N.M Mullen, E.G Horton, R Costello, N.M Papadopoulos, G.P Chrousos (1996), “Carbohydrate and lipid metabolism in endogenous hypercortisolism: shared features with metabolism syndrome X and NIDDM”, Endocr, J.43, 6454-655 [38] F.Zhang, B Lavan, F.M Gregoire (2004), “Peroxisome proliferators activated receptors as attractive antiobesity targets”, Drug News Perspect 17, 129 661-669 [39] Ganga Raju Gokaraju, Andhra Prades, Rama Raju Gokaraju, Venkata Subbaraju Gottumukkala, Sridhar Pratha (2005), “Process for preparing highly water soluble double salts of hydroxycitric acid particularly alkali and alkaline earth metal double salts”, United States Patent US 6,875,891 B2 [40] Ganga Raju Gokaraju (2005), “Hydroxycitric acid composition, pharmaceutical and dietary supplements and food products made therefrom, and methods for their use reducing body weight”, Public No: US 2005/0282904 A1 [41] Ganga Raju Gokaraju, Andhra Prades, Rama Raju Gokaraju, Venkata Subbaraju Gottumukkala, Venkateswarlu Somepalli (2010), “Double salts of (-)-hydroxycitric acid and process for preparing the same”, United States Patent US 7,741,370 B2 [42] Ganga Raju Gokaraju, Andhra Prades, Rama Raju Gokaraju, Venkata Subbaraju Gottumukkala, Venkateswarlu Somepalli (2007), “Double salts of (-)-hydroxycitric acid with amine and a process for preparing the same”, United States Patent US 2007/0027110A1 [43] Ginanneschi, M., Acciai, M.C., Sertoli, A., Bracci, S (1989), “Propolis allergy: Synthesis and patch testing of gamma, gamma dimethylallyl caffeic acid ester and its o-methyl derivatives”, Contact Dermatitis 21, 267–269 [44] Girola, M., De Bernardi, M., Contos, S (1996), “Dose effect in lipid lowering activity of a new dietary integrator (Chitosan, Garcinia cambogia extract, and chrome)” Acta Toxicologica et Therapeutica 17, 25 – 40 [45] Gokaraju et al (2005), “New double salts of (-)-hydroxycitric acid and a process for preparing the same”, International Application Published under The Patent Cooperation Treaty (PCT), WO 2005/099679 A1 [46] Glusker, J.P., Minkin, J.A., Casciato, C.A., Soule, F.B (1969), “Abso- 130 lute configuration of the naturally occurring hydroxycitric acids”, Archives of Biochemistry and Biophysics 13, 573-577 [47] Glusker, J.P., Minkin, J.A., Casciato, C.A (1971), “The structure and absolute configuration of the calcium salt of Garcinia acid, lactone of (-)-hydroxycitric acid”, Acta Crystallography B27, 1284-1293 [48] GreenwoodM.R., M.P Cleary, R Gruen, D Blase, J.S Stern, J Triscari, A.C Sullivan (1981), “Effect of (-)-hydroxycitrat on development of obesity in Zucker obese rat”, Am J Physiol 240, 72 - 78 [49] Gudapati Vendateswara Rao, chandrashekara Karunakara, Mullakkapurath Narayanan Manoj, Anil Kumar Kush, Goukanapalli Chandrasekara Raddy (2010), “High purity (-)hydroxycitric acid metal salt derivatives and method of preparation of the same”, United States Patent US 2010/0152488A1 [50] Guthrie, R.W., Kierstead, R.W (1977), “Hydroxycitric acid derivaties”, US Patent 4005086 and US Patent 4006166 [51] Karanam Balasubramanyam, Bhaskaran Chandrasekhar, Candadai Seshadri Ramadoss, Pillarisetti Venkata Subba Rao (2000), “Soluble double metal salt of group Ia and IIa of (-) hydroxycitric acid, process of preparing the same and its use in beverages and other food products without effecting their flavor and properties”, United States Patent US 6,160,172 [52] Kovacs E.M., M.S Westerterp Plantenga, M de Vries, F.Brouns, W.H Saris (2001), “Effects of week ingestion of (-)-hydroxycitrate and (-)- hydroxycitrate combined with medium chain triglycerides on satiety and food intake”, Physiol Behav.74, 543–549 [53] K.K Sakariah, R Nageswara (1988), “Lipid lowering and antiobesity effect of (-)-hydroxycitric acid”, Nutr Res 8, 209 - 212 [54] K Lim, S Ryu, Y Ohishi, I Watanabe, H Tomi, H Suh,W.K Lee, T Kwon (2002), “Shortterm (-)-hydroxycitrat ingestion increases fat oxidation during exercise in athletes”, J Nutr Sci Vitaminol (Tokyo) 48, 128–133 [55] K Lim, S Ryu, H.S Nho, S.K Choi, T Kwon, H Suh, J So,Tomita, Y 131 Okuhara, N Shigematsu (2003), “(-)-Hydroxycitric acid ingestion increases fat utilization during exercise in untrained women”, J Nutr Sci Vitaminol (Tokyo) 49, 163-167 [56] K Hermansen (2000), “Diet, blood pressure and hypertension”, Br J Nutr (Suppl 1), 113-S119 [57] Kiplinger, G.R., (1994), "Acute oral toxicity study of CitriMax in albino rats", WIL Research Laboratories, Inc., Ashland, OH, October 31, 1994, WI l-245001, Report provided by InterHealth Nutraceutical, Inc., USA, pp 1-22 [58] Kiplinger, G.R (1994), "Primary dermal irritation study of CitriMax in albino rabbits", WIL Research Laboratories, Inc., Ashland, OH, October 31, 1994, WI l-245003, Report provided by InterHealth Nutraceutical, Inc., USA,pp.1-17 [59] K Nazar, H Kaciuba Uscilko, J Szczepanik, A.W Zemba, B Kruk, J Chwalbinska Moneta, E Titow Stupnicka, B Bicz, M Krotkiewski (1996), “Phosphate supplementation prevents a decrease of triiodothyronine and increases resting metabolic rate during low energy diet”, J Physiol Pharmacol 47, 373-383 [60] K.M Davies, R.P Heaney, R.R Recker, J.M Lappe, M.J Barger Lux, K Rafferty, S Hinders (2000), “Calcium intake and body weight”, J Clin Endocrinol Metab 85, 4635-4638 [61] KriketosA.D., H.R Thompson, H Greene, J.O Hill (1999), “(-)-Hydroxycitric acid does not affect energy expenditure and substrate oxidation in adult males in a post absorptive state”, Int J Obes Relat Metab Disord 23, 867873 [62] K Steinbeck (2002), “Obesity: the science behind the management”, Intern Med J 32, 237–241 [63] J.R Levy, J Gyarmati, J.M Lesko, R.A Adler, W Stevens (2000), “Dual regulation of leptin secretion: intracellular energy and 162 calcium 132 dependence of regulated pathway”, Am J Physiol Endocrinol Metab 278, 892-901 [64] Jayaprakasha, G.K., Sakariah, K.K (2000),“Determination of (-)hydroxycitric acid in commercial samples of Garcinia cambogia extracts by liquid chromatography using ultraviolet detection”, Journal of Liquid Chromatography Related Technology 23, 915-923 [65] Jayaprakasha, G K.; Sakariah, K K (1998), “Determination of organic acids in Garcinia cambogia (Desr.) by HPLC”, J Chromatogr A, 806, 337-339 66 Jayaprakasha GK, Sakariah KK (2002), "Determination of organic acids in leaves and rinds of Garcinia indica (Desr.) by LC", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 28(2), 379-384 [67] Jones, C.T., Ashton, I.K (1976), “Lipid biosynthesis in liver slices of the foetal guinea pig”, Biochemistry Journal 154, 149-158 [68] Leonhardt, M Langhans (2002), “Hydroxycitrate has long-term effects on feeding behavior, body weight regain and metabolism after body weight loss in male rats”, Journal of Nutrition 132, 1977-1982 [69] Lewis, Y S (1969), “Isolation and properties of hydroxycitric acid”, In Methods in Enzymology, Colowick, S P., Kaplan, N O., Eds.; Academic Press: New York, 13, 613-619 [70] Lewis, Y S.; Neelakantan, S (1965), “(-)-Hydroxycitric acid the principal acid in the fruits of Garcinia cambogia”, Phytochemistry, 4, 619-625 [71] Lim, K., Ryu, S., Ohishio, Y., Watanabe, I., Tomi, H., Suh, H., Lee, W.K., Kwon (2002), “(-)-Hydroxycitrat ingestion increases fat oxidation during exercise in athletes short-term”, Journal of Nutrition Science and Vitaminology (Tokyo) 48, 128-133 [72] Lowenstein, J., (1970), “Experiments with (-)-hydroxycitrat”,Essays in Cell Metabolism Wiley Interscience, New York, NY, pp 153-166 [73] Lowenstein, J M (1971), “Effect of (-)-hydroxcitrate on fatty acid synthesis by rat liver in vivo”, The Journal of Biological Chemistby, 246(3), 629-632 133 [74] Loe Y.C., N Bergeron, N Rodriguez, J.M Schwarz (2001), “Gas chromatography/mass spectrometry method to quantify blood hydroxycitrat concentration”, Anal Biochem 292, 148–154 [75] L.J van Loon, J.J van Rooijen, B Niesen, H Verhagen, W.H.Saris, A.J Wagenmakers (2000), “Effects of acute (-)-hydroxycitrat supplementation on substrate metabolism at rest and during exercise in humans”, Am J Clin Nutr 72, 1445–1450 [76] I.R Jowsey, P.R Murdock, G.B Moore, G.J Murphy, S.A Smith, J.D Hayes (2003), “Prostaglandin D2 synthase enzymes and PPARg are coexpressed in mouse 3T3-L1 adipocytes and human tissues”, Prostaglandins Other Lipid Mediat 70, 267-284 [77] HayamizuK., Y Ishii, I Kaneko, M Shen, H Sakaguchi, Y Okuhara, N Shigematsu, S Miyazaki, H Shimasaki (2001), “Effects of long term administration of Garcinia cambogia extract on visceral fat accumulation in humans: a placebo controlled double blind trial”, J Oleo Sci 50, 805–812 78 Heymsfield S, Allison D, vasselli J, Pietrobelli A, Greenfield D, Nuez C, “Garcinia cambogia (hydroxycitric acid) as a potential antiobesity agent: a randomized controlled trial” Jama, 1998; 280(18), p.1596-600 [79] H.G.Preuss, D Bagchi, M Bagchi, C.V.S Rao, S Satya-narayana, D.K Dey (2004), “Efficacy of a novel, natural extract of (-)-hydroxycitric acid (HCASX) and a combination of HCA-SX, niacin bound chromium and Gymnema sylvestre extract in weight management in human volunteers: a pilot study”, Nutr Res 24, 45-58 [80] Hoffman, G.E., Andres, H., Weiss, L., Kreisel, C., Sander, R (1980), "Properties and organ distribution of ATP citrate (pro-3S)-lyase", Biochimica Biophysica Acta 620, 151-158 [81] H Wald, H Garty, L.G Palmer, M.M Popovtzer (1998), “Differential regulation of ROMK expression in kidney cortex and medulla by aldosterone and potassium”, Am J Physiol Renal Physiol 275, 239-245 134 [82] Matters R, Bormana L (2000), “Effects of hydroxycitric acid on appetitive variables”, Physiol Behav, 200; 71(1-2), p 87-94 [83] Martius, C., Maue, R (1941), "Preparation, physiological behavior, and importance of hydroxycitric acid and its isomers", Zeitschrift fur Physiological Chemistry 269, 33-39 [84] M.B Zemel (2003), “Role of dietary calcium and dairy products in modulating adiposity”, Lipids 38, 139-146 [85] McCarty, M.F (1994), “Promotion of hepatic lipid oxidation and gluconeogenesis as a strategy for appetite control” Medical Hypotheses 42, p.215–225 [86] Michael Shara, Sunny E Ohia, Robert E Schmidt, Taharat Yasmin, Andrea Zardetto Smit, Anthony K.d, Manashi Bagchi, Archana Chatterjee, Debasis Bagchi and Sidney J Stohs (2003), “Physico chemical properties of a novel (-)-hydroxycitric acid extract and its effect on body weight, selected organ weight, hepatic lipid peroxidation and DNA framentation, hematology and clinical chemistry, and histopathological changes over a period of 90 days”, Department of pharmacy sciences, school of mpharmacy anf health professions, Creighton University Medical Center Omaha, NE USA [87] Moffett et al (2011), “Dimeric double metal salts of (-)-hydroxycitric acid, methods of making and uses of same”, United States Patent US 2011/0003896A1 [88] M.G Angelos, H.N Murray, R.T Gorsline, P.F Klawitter (2002), “Glucose, insulin and potassium (GIK) during reperfusion mediates improved myocardial bioenergetics”, Resuscitation 55, 329-336 [89] M.L McCullough, D Feskanich, E.B Rimm, E.l Giovannucci, A Ascherio, J.N Variyam, D Spiegelman, M.J Stampfer, W.C Willett (2000), “Adherence to the dietary guidelines for Americans and risk if major chronic disease in men”, Am J Clin Nutr 72, 1223-1231 [90] M.S Westerterp, E.M Kovacs (2002), “The effect of (-)-hydroxycitric acid 135 on energy intake and satiety in overweight humans”, Int J Obes Metab Disord 26, 870–872 [91] Muhammed Majeed, Vladimir Badmaev, Ramaswamy Rajendran (2004), “Process for the production of potassium hydroxycitric acid, and compositions containing the potassium hydroxy citric acid”, United States Patent US 6,770,782 B1 [92] Nassiri-Asl M., Zamansoltani F., Abbasi E., Daneshi M M., Zangivand A A (2009), “Effects of Urtica dioica extract on lipid profile in hypercholesterolemic rats”, Journal of Chinese Integrative Medicine, Vol 7, issue 5, pp 428-433 [93] O.Deriaz, G Theriault, N Lavallee, G Fournier, A Nadeau, C Bouchard (1991), “Human resting energy expenditure in relation to dietary potassium”, Am J Clin Nutr 54, 628-634 [94] Panksepp, J., Pollack, A., Meeker, R.B., Sullivan, A.C., (1977), "(-)- Hydroxycitrat and conditioned aversions", Pharmacology Biochemistry Behavior 6, 683-687 [95] R.R Ramos, J.L Saenz, C.F Aguilar (1995), “Extract of Garcinia cambogia in controlling obesity”, Invest Med Int 22, 97–100 [96] R Rosmond, C Bouchard, P Bjorntorp (2002), “5-HT2A receptor gene promoter polymorphism in relation to abdominal obesity and cortisol”, Obes Res 10, 585-589 [97] Rothacker, Waitman, B.E (1997), “Effectiveness of a Garcinia cambogia and natural caffeine combination in weight loss: a doubleblind placebo controlled pilot study”, International Journal of Obesity 21 (Supp 2), p.53 [98] S.A Shapses, N.L von Thun, S.B Heymsfield, T.A Ricci, M Ospina, R.N Pierson Jr., T Stahl (2001), “Bone turnover and density in obese premenopausal women during moderate weight loss and calcium supplementation”, J Bone Miner Res 16, 1329-1336 [99] Samuel et al (2007), “Hydroxycitric acid complex metal salts, composition, 136 and methods”, United States Patent US 7, 214,823 B2 [100] Schmitz K.H., M.D Jensen, K.C Kugler, R.W Jeffery, A.S Leon (2003), “Strength training for obesity prevention in midlife women”, Int J Obes Relat Metab Disord 27, 326–333 [101] Schlatter, J., Steinberg, P., Tritscher, A., Walker, R., Younes, M., (2002), Hazard characterisation of chemicals in food and diet: dose response mechanisms and extrapolation issues, Food Chemical Toxicology 40,p.237-282 [102] Shrivastava et al (2001), “Magnesium (-) hydroxycitrat, method of preparation, applications, and compositions in particular pharmaceutical containing same”, United States Patent US 6,221,901 B1 [103] Soni MG, Burdock GA, Preuss HG, Stohs SJ, Ohia SE, Bagchi D (2004), “Safety assessment of (-)-hydroxycitric acid and Super CitriMax, a novel calcium/potasium salt”, Food and Chemical Toxicology, 42(9), 1513-1529 [104] S Roy, C Rink, S Khanna, C Phillips, D Bagchi, M Bagchi, C.K Sen (2004), “Body weight and abdominal fat gene expression profile in response to a novel hydroxycitric acid-based dietary supplement”, Gene Expression 11, 251-262 [105] Sreenivasan, A., Venkataraman R (1959), "Chromatographic detection of the organic constituents of Gorikapuli (Garcinia cambogia Desr.) use dinpeakkingfish", Current Science28, 151-152 [106] Stallings,Blount, T.F., Srere, P.A., Glusker, J.P (1979), "Structural studies of hydroxycitrat and their relevance to certain enzymatic mechanisms", Archives of Biochemistry and Biophysics 193, pp 431448 [107] Sullivan, A C (1984), “Effect of (-)-hydroxycitrat on lipid metabolism”, In Modification of Lipid Metabolism; Perks, E G., Witting, L., Eds.; Academic Press: New York; pp 143-174 [108] SullivanA.C., J Triscari (1977), “Metabolic regulation as a control lipid 137 disorders Influence of (-)-hydroxycitrat on experimentally induced obesity in the rodent”, Am J Clin Nutr 30, 767–776 [109] Sunil Bhaskaran, Wanorie, Sevanti (2009), “Hydroxycitric acid salt composition and method of making”, United States Patent US 7,507,421 B2 [110] Sullivan A C., Triscari, J., Spiegel J E (1977), “Metabolic regulation as a control for lipid disorders II Influence of (-)-hydroxycitrat on genetically and experimentally induced hypertriglyceridemia in the rat”, Am J Clin Nutr , 30, 777-784 [111] Sullivan, A., Triscari, J., Comai, K (1984), "Pharmacological modula tion of lipid metabolism for the treatment of obesity", International Journal of Obesity (Suppl 1), 241-248 [112] Sunny E Ohia, Catherine A Opere, Angela M Leday, Manashi Bagchi, Debasis Bagchi and Sidney J Stohs (2002), “Safety and mechanism of appetite suppression by a novel hydroxycitric acid extract (HCA-SX)”, Molecular and Biochemistry 238, 89-103 [113] Szutowicz, A.; Stepien, M.; Lysiak, W.; Angielski, S (1976), “Effect of (-)hydroxycitrat on the activities of ATP citrate lyase and the enzymes of acetyl-CoA metabolism in rat brain”, Acta Biochim Pol., 23, 227- 234 [114] Todhunter, D A.; Scholz, R W (1996), “In vivo incorporation of tritium from 3H2O into pulmonary lipids of meal-fed and starved rats”, Am J Physiol , 239, E407-411 [115] Triscari, J.; Sullivan, A C (1977), “Comparative effects of (-)-hydroxycitrate and (+)-allo-hydroxycitrate on acetyl CoA carboxylase and fatty acid and cholesterol synthesis in vivo”, Lipids , 12, 357-363 [116] T.Wasada (2002), "Adenosine triphosphate sensitive (K(ATP)) channel activity is coupled with insulin resistance in obesity and type diabetes mellitus", Intern Med 41, 84-90 [117] Vasselli, J.R., Shane, E., Boozer, C.N., Heymsfield, S.B.(1998), “Garcinia cambogia extract inhibits body weight gain via increased energy expenditure (EE) in rats”, FASEB Journal 12, A505 [118] Watson, J A.; Fang, M.; Lowenstein, J M (1969), “Tricarballylate and 138 hydroxycitrat: Substrate and inhibition of ATP:citrate oxaloacetate lyase”, Arch Biochem Biophys, 135, 209-217 [119] Watson, J A.; Lowenstein, J M (1970), “Citrate and the conversion of carbohydrate into fat”, J Biol Chem, 245, 5993-6002 [120] Wheatley, V R.; Brind, J L (1981), “Sebaceous gland differentiation, III The uses and limitations of freshly isolated mouse preputial gland cells for the in itro study of hormone and drug action”, J In est Dermatol., 76, 293 [121] Westerterp Plantenga, M.S., Kovacs, E.M.(2002), "The effect of (-)hydroxycitrat on energy intake and satiety in overweight humans", International Journal of Obesity and Related Metabolic Disorders 26, 870-872 [122] Zhang, S.; Kim, K H (1998), “Essential role of acetyl-CoA carboxylase in the glucose induced insulin secrection in a pancreatic beta cell line”, Cell Signal, 10, 35-42 [123] Xu, Z.X., Smart, D.A., Rooney, S.A (1990), “Glucocorticoid induction of fatty acid synthase mediates the stimulatory effect of the hormone on cholinephosphate cytidylyltransferase activity on fetal rat lung” Biochimica Biophysica Acta 1044, 70 – 76 [124] World Health Organization (2000), "Working group on the safety and efficacy of herbal medicine", Report of regional office for the western pacific of the World Health Organization *INTERNET [125] http://hocvienquany.vn/WebSVB/DuAnSinhVatBien/Default.aspx?MaTin= 96 [126] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/taichua.htm [127] http://luanvan.net.vn/luanvan/luanvankhaosatthanhphanhoahoccuacayngauratthomaglaiaodoratissimb1vavocaybuadelpy-garcinia-delpyana-20373/ [128] http://www.cayxanhtruclam.com/san-pham-cay-xanh/cay-xanh-co-thu-docla/cay-tai-chua/ [129] https://www.facebook.com/thitranthuannam/posts/510042785807293 [130] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_B%E1%BB%A9a 139 [131] https://voer.edu.vn/m/chi-bua/ad9fd19d [132] http://dantri.com.vn/sukien/25-dan-so-viet-nam-dang-bi-thua-can-beo-phi1066863.html [133] http://laodong.com.vn/suc-khoe/25-dan-so-viet-nam-dang-bi-thua-can-beophi-321670.bld [134] Souravh Bais, Guru Sewak Singh, and Ramica Sharma (2014) Antiobesity and Hypolipidemic Activity of Moringa oleifera Leaves against High Fat Diet-Induced Obesity in Rats [Trực tuyến].Advances in Biology Volume 2014, Article ID 162914, pages Địa chỉ: http://dx.doi.org/10.1155/2014/162914 [Truy cập: 30/3/2016] [135] http://phantichmau.giaiphapmoitruong.vn/2014/04/cachlay-mauva-bao-quanmau.html ... lượng acid hydroxycitric (HCA) dịch chiết vỏ tai chua – Garcinia cowa Roxb - Qui trình tổng hợp muối kép hydroxycitrat từ dịch chiết acid hydroxycitric vỏ tai chua – Garcinia cowa Roxb - Sử dụng chế... chiết vỏ tai chua - Garcinia cowa Roxb - Tổng hợp muối kép hydroxycitrat từ dịch chiết acid hydroxycitric vỏ tai chua - Garcinia cowa Roxb - Tác dụng hoạt tính sinh học chế phẩm muối kép hydroxycitrat. .. tài Nghiên cứu thu nhận dịch chiết chứa acid hydroxycitric từ vỏ tai chua (Garcinia cowa Roxb. ) để tạo muối kép hydroxycitrat ứng dụng giảm béo phì để thực nội dung luận án tiến sĩ Hy vọng nội

Ngày đăng: 22/07/2017, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan