Chơng I : ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 1-2: Đ1. Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số A -Mục tiêu: 1-Về kiến thức: - Biết mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số - Nắm vững định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó 2- Về kỹ năng: -Biết xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào dấu của đạo hàm 3- Về t duy và thái độ : -Tích cực,tự giác, chủ động, chiếm lĩnh tri thức. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên : -SGK, bảng phụ,giáo án 2.Chuẩn bị của học sinh: -Vở ghi ,đồ dùng học tập. C.Ph ơng pháp dạy học : -Vận dụng các PPDH:thuyết trình,giảng giải,gởi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề. D- Tiến trình tổ chức bài học: (tiết 1) 1.ổ n định lớp : 2.Kiểm tra bài củ: 3.Bài mới: I - Tính đơn đIệu của hàm số 1 - Nhắc lại định nghĩa: Hoạt động 1:- Từ đồ thị ( Hình 1) trang 4 (SGK) hãy chỉ rõ các khoảng đơn điệu của hàm số y = sinx trongđoạn [ ] , 0 hàm số tăng, giảm nh thế nào ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Uốn nắn cách biểu đạt cho học sinh. - Chú ý cho học sinh phần nhận xét: - Nêu lại định nghĩa về sự đơn điệu của hàm số trên một khoảng K (K R). - Nói đợc: Hàm y = sinx đơn điệu tăng trên từng khoảng , 0 2 ; , 3 2 2 , đơn Giáo án giải tích 12-ban cơ bản Giáo viên: Lê Hơng Giang 1 Chơng I : ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Hàm f(x) đồng biến trên K tỉ số biến thiên: 2 1 1 2 1 2 2 1 f (x ) f (x ) 0 x ,x K(x x ) x x > + Hàm f(x) nghịch biến trên K tỉ số biến thiên: 2 1 1 2 1 2 2 1 f (x ) f (x ) 0 x ,x K(x x ) x x < điệu giảm trên , 3 2 2 . Trên , 2 hàm số đơn điệu giảm, trên , 0 2 hàm số đơn điệu tăng nên trên [ ] , 0 hàm số y = sinx không đơn điệu. - Nghiên cứu phần định nghĩa về tính đơn điệu của SGK (trang 4). Hoạt động 2: (Củng cố) Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = f(x) = 2x 2 - 4x + 7 trên tập R ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phân nhóm ( thành 10 nhóm) và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1, 3, 5, 7, 9 dùng đồ thị. Nhóm 2, 4, 6, 8, 10 dùng ĐN . - Gọi đại diện của hai nhóm 1, 2 lên trình bày kết quả. - Trình bày kết quả trên bảng. - Thảo luận về kết quả tìm đợc. II - Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm. Hoạt động 3:Cho hàm số y = f(x) = x 2 . Hãy xét dấu của đạo hàm f(x) và điền vào bảng sau: x - 0 + y 0 y + + 0 Nêu nhận xét về quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi một học sinh lên thực hiện bài tập và nêu nhận xét về quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. - Hớng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 4 của Sgk (trang 6). - Xét dấu của y = f(x) = 2x và ghi vào bảng. - Nhận xét về quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. - Thực hiện hoạt động 4 của Sgk (trang 6). 1 - Điều kiện để hàm số đơn điệu. Hoạt động 4: (Dẫn dắt khái niệm):Phát biểu và chứng minh định lí: + f(x) > 0 x (a, b) f(x) đồng biến trên (a, b). + f(x) < 0 x (a, b) f(x) nghịch biến trên (a, b). Giáo án giải tích 12-ban cơ bản Giáo viên: Lê Hơng Giang 2 Chơng I : ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phân nhóm và giao NVcho các nhóm: Nghiên cứu phần chứng minh định lí của SGK (trang7). - Kiểm tra sự đọc hiểu của HS. - Uốn nắn sự biểu đạt của HS. - Hoạt động theo nhóm. - Trả lời đợc các câu hỏi: + Để chứng minh hàm số đồng biến ( nghịch biến) ta phải chứng minh điều gì ? Tại sao ? 4.Củng cố: + Để chứng minh hàm số đồng biến ( nghịch biến) ta phải chứng minh điều gì ? Tại sao ? 5.H ớng dẩn học ở nhà: -Xem lại vở ghi,đọc trớc bài. Tiết 2: Tiến trình tổ chức bài học: 1.ổ n định lớp : 2.Kiểm tra bài củ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: (Củng cố):Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau: a) y = 3x 2 + 1 b) y = cosx trên 3 ; 2 2 ữ . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi học sinh thực hiện bài tập theo định hớng: + Tìm tập xác định của hàm số. + Tính đạo hàm và xét dấu của đạo hàm. Lập bảng xét dấu của đạo hàm + Nêu kết luận về các khoảng đơn điệu của hàm số. - Chú ý cho học sinh: + f(x) > 0 và f(x) = 0 tại một số điểm hữu hạn x (a, b) f(x) đồng biến trên (a, b). + f(x) < 0 x (a, b) f(x) nghịch biến trên (a, b). - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh. a) Hàm số xác định trên tập R. y = 6x. y = 0 khi x = 0 và ta có bảng: x - 0 + y - 0 + y + + 1 Kết luận đợc: Hàm số nghịch biến trên (- ; 0) và đồng biến trên (0; +). b) Hàm số xác định trên tập 3 ; 2 2 ữ y = - sinx, y = 0 khi x = 0; x = và ta có bảng: x 2 0 3 2 y + 0 - 0 + y 1 0 --1 Kết luận đợc: HSĐBtrên từng khoảng Giáo án giải tích 12-ban cơ bản Giáo viên: Lê Hơng Giang 3 Chơng I : ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ;0 2 ữ , 3 ; 2 ữ và nghịch biến trên ( ) 0; . Hoạt động 2: (Củng cố) Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = 2x 3 + 6x 2 + 6x - 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi học sinh thực hiện bài tậptheo định hớng đã nêu ở hoạt động 2. - Uốn nắn sự biểu đạt của HS. - Học sinh thực hiện độc lập, cá nhân. - Thể hiện đợc tính chính xác về: Tính toán, cách biểu đạt. Hoạt động3: (Củng cố):Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: y = 3x + 3 x + 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi học sinh thực hiện bài tập theo định hớng đã nêu ở hoạt động 2. - Chú ý những điểm làm cho hàm số không xác định. Những sai sót th- ờng gặp khi lập bảng. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh. - Phát vấn: Nêu các bớc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm ? a) Hàm số xác định với x 0. b) Ta có y = 3 - 2 3 x = ( ) 2 2 3 x 1 x , y = 0 x = 1 và y không xác định khi x = 0. c) Ta có bảng xét dấu của đạo hàm và các khoảng đơn điệu của hàm số đã cho: x - -1 0 1 + y + 0 - || - 0 + y -1 11 d) Kết luận: HSĐB trên từng khoảng (- ; -1); (1; + ).HSNB trên từng khoảng (- 1; 0); (0; 1). 2 - Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. Hoạt động4: (Củng cố) - Đọc phần quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm SGK (trang 8) - Chứng minh bất đẳng thức x > sinx với x 0; 2 ữ . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tổ chức cho học sinh đọc và kiểm tra sự đọc hiểu của HS. - Hớng dẫn HS lập bảng khảo sát - Đọc và phát biểu phần quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm SGK(trang 8). Giáo án giải tích 12-ban cơ bản Giáo viên: Lê Hơng Giang 4 Chơng I : ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- tính đơn điệu của hàm số: f(x) = x - sinx trên khoảng 0; 2 ữ và đọc kết quả từ bảng để đa ra kết luận về bất đẳng thức đã cho. - Hình thành phơng pháp chứng minh bất đẳng thức bằng xét tính đơn điệu của hàm số. - Tìm khoảng đơn điệu của hàm số f(x) = x - sinx trên khoảng 0; 2 ữ - Từ kết quả thu đợc kết luận về bất đẳng thức đã cho. 4.Củng cố: -Nhắc lại phơng pháp tìm khoảng đơn điệu của hàm số. -Nêu phơng pháp chứng minh bất đẳng thức bằng xét tính đơn điệu. 5.Hớng dẩn học ở nhà: -Xem lại vở ghi. -Làm các bài tập 2-5 SGK tr.11 -Đọc trớc bài cực trị của hàm số. --------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 28/08/2008 Ngày dạy:01/09/2008 Tiêt 3-4 : Đ2. cực trị của hàm số. A -Mục tiêu: 1-Về kiến thức: - Biết các khái niệm điểm cực đại ,điểm cực tiểu,điểm cực trị của hàm số. -Biết các điều kiện đủ để hàm số có điểm cực trị. 2- Về kỹ năng: -Biết cách tìm điểm cực trị của hàm số. 3- Về t duy và thái độ : -Tích cực,tự giác, chủ động, chiếm lĩnh tri thức. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên : -SGK, bảng phụ,giáo án Giáo án giải tích 12-ban cơ bản Giáo viên: Lê Hơng Giang 5 Chơng I : ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2.Chuẩn bị của học sinh: -Vở ghi ,đồ dùng học tập. C.Ph ơng pháp dạy học : -Vận dụng các PPDH:thuyết trình,giảng giải,gởi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề. D- Tiến trình tổ chức bài học: (tiết 1) 1.ổ n định lớp : 2.Kiểm tra bài củ: -Nêu qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số? -áp dụng ,xét sự đồng biến nghịch biến của hàm số sau: y=x 2 - 2x + 3 3.Bài mới: Hoạt động1: I khái niệm cực đại cực tiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chia HS thành 4 nhóm thực hiện HĐ SGK tr.13 Nhóm 1 làm H.; nhóm 2 làm H.8 Nhóm 3 làm bảng 1; nhóm 4 làm bảng 2 Gọi đại diện nhóm đọc kết quả Nhóm khác nhận xét bổ sung nếu có GV treo bảng phụ có kết quả của HĐ1 để HS so sánh với bài làm của mình Nhận xét giảng giải,dẩn dắt đến định nghĩa cực đại ,cực tiểu Gọi HS đọc định nghĩa Định nghĩa:Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) (có thể a là - ; b là + ) và điểm x o (a, b). a)Nu h> 0: f(x) < f(x 0 ), a) ( x 0 h; x 0 + h) v x x 0 thỡ ta núi f(x) t cc i ti x 0 b) b) Nu h> 0: f(x) > f(x 0 ), ( x 0 h; x 0 + h) v x x 0 thì ta nói f(x) đạt cực đại tại x o Nêu nội dung chú ý(SGK tr.14) HD học sinh làm HĐ 2 Nghe hiểu nhiệm vụ Thảo luận nhóm tìm phơng án đúng Đại diện nhóm đọc kết quả Nhóm khác nhận xét bổ sung (nêu có) HS khác nhắc lại định nghĩa Nghe hiểu nội dung Về nhà chứng minh Giáo án giải tích 12-ban cơ bản Giáo viên: Lê Hơng Giang 6 Chơng I : ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tính Sau đó so sánh hai giới hạn trên với giả thiết f(x) có cực trị tại x o . Hoạt động 2: II. điều kiện đủ để hàm số có cực trị Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ3-SGK tr.14 Nhận xét chính xác hóa kết quả Phân tích ,giảng giải cho học sinh hiểu nội dung định lí SGK tr.14 Nêu ví dụ:Tìm các diiểm cực trị của hàm số a.y=-x 2 +1 b.y=x 3 -2x 2 +x-1 c.y = Tính y =? và y =0? Lập bảng biến thiên của hàm số Hàm số có cực đại hay cực tiểu? Làm tơng tự nh ý a) Nhận xét chính xác hóa kết quả Làm câu c. TXĐ? Y =? Có nhận xét gì về dâú của y ? đáp án HĐ 3 *y=-2x+1 không có cực trị vì đò thị của nó là một đờng thẳng * y = x-3) 2 có hai cực trị *Đạo hàm của hàm số đổi dấu khi x qua giá trị x o thì hàm số có cực trị tại x o Nêu nội dung định lí Nghe hiểu yêu cầu nội dung y =-2x ,y =0 x = 0 Lập BBT Hàm số đạt cực đại tai x=0,y CĐ =y(0)=1 Tập xác định D = R\{-2} y = y> 0 , , 2 Hàm số không có cực trị 4.Củng cố: -Nêu định nghĩa cực đại cực tiểu -Nêu điều kiện đủ để hàm số có cực trị? 5.Hớng dẩn học ở nhà: -Xem lại vở ghi. Giáo án giải tích 12-ban cơ bản Giáo viên: Lê Hơng Giang 7 Chơng I : ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- -Làm bài tập sau:Tìm cực trị của hàm số a) y=-2x 2 +3x-4 b)y=x 3 -3x 2 +5 a. y = Hớng dẩn học sinh làm HĐ4 Để cm hàm số y=/x/không có đạo hàm tại x=0 ta cm đạo hàm trái đạo hàm phải tại 0 khác nhau,con hàm số có cực trị ta dựa vào đồ thị. --------------------------------------------- Tiết 2 Tiến trình bài học: 1.ổ n định lớp : 2.Kiểm tra bài củ: Tìm cực trị của hàm số sau: y= x 3 - x 2 -3x+1 3.Bài mới: Hoạt động 1: III- qui tắc tìm cực trị. Giáo án giải tích 12-ban cơ bản Giáo viên: Lê Hơng Giang 8 Chơng I : ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án giải tích 12-ban cơ bản Giáo viên: Lê Hơng Giang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dựa vào bài củ ,nêu qui tắc tìm cực trị? Giáo viên nhận xét chỉnh sửa áp dụng qui tắc 1,tìm cực trị của hàm số: f(x)=x(x 2 -3) Tính f (x)=? f (x)=0? Lập BBT Kết luận? GV nhận xét bổ sung Gọi HS nêu nội dung định lí 2 GV phân tích giảng giải Cho HS nêu qui tắc 2 áp dụng qui tắc 2, tìm cực trị của hàm số: f(x) = 1 4 x 4 - 2x 2 + 6 Tính f (x)=? f (x)=0? Tính f (x)=? f (2)=?,f (0)=? Kl Cho học sinh làm ví dụ 5 SGK tr.17 Tính f (x)=? f (x)=0? Tính f (x)=? Tính f( + )=? Chú ý k chẵn k lẻ Kl HS nêu các bớc: Qui tắc 1: -Tìm TXĐ -Tính f (x). Tìm các điểm tại đó f (x)=0 hoặc không xác định -Lập bảng biến thiên -Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị HS làm bài tập TXĐ :D=R f (x)=3x 2 -3 f (x)=0 x = 1 BBT x - -1 1 + y + 0 - 0 + y 2 + - -2 x=-1 là điểm cực đại,x=1 là điểm cực tiểu HS phát biểu định lí 2 HS ghi nhận kiến thức Nêu qui tắc 2 HS đọc hiểu nội dung f (x)=x 3 -4x f (x)=0 x 1 =0, x 2 =2,x 3 = -2 f (x)=3x 2 - 4 f (2)=8 > 0 f (0)=-4 < 0 Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x= 2, f ct =f(2)= 2 Hàm số đạt cực đại tại x=0 ,f cđ =f(0) = 6 HS đọc và giải quyết bài toán f (x)= 2cos2x f (x)=0x= + , ( k ) f (x)=-4sin2x Nếu k chẵn thì: f( + )=-4sin2( + )=-4<0 Nếu k lẻ thì: f( + )=-4sin2( + )=4>0 Vậy x= +k là các điểm cực đại của hàm số x= 3 +k là các điểm cực tiểu của hàm số 9 Chơng I : ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động 2:Củng cố qui tắc 1, qui tắc 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh làm bài tập 1b,c và 2a,b SGK tr.18 Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập Hớng dẫn học sinh ở dới làm bài tập Học sinh khác nhận xét bổ sung(nếu có) Giáo viên chính xác hóa kết quả Đáp án: Bài 1: b. x ct = 0 c. x ct = 1 x cđ = -1 Bài 2: a. x cđ = 0 x ct = 1 b. x cđ = +k2 x ct = +(2k +1) Nghiên cứu và làm bài tập Lên bảng giải bài tập Học sinh ở dới lam và so sánh với kết quả của bạn Nhận xét bài làm của bạn 4.Củng cố: -Nêu các qui tắc tìm cực trị của hàm số -Đối với dạng nào nên làm theo qui tắc 2? 5. Hớng dẫn học ở nhà: -Xem lại vở ghi Làm các bài tập 1d,e;2b,d;3-6 SGK tr.18 ------------------------------------ Ng y soạn: 30/08/2008 Ng y dạy:03/09/2008 Tiết 5:bài tập CựC TRị Của HM Số. I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: HS củng cố kiến thức về: - Khái niệm về cực trị của h m số - Các qui tắc tìm cực trị của h m số 2. V k nng : -Hs bit tỡm cc tr ca hm s ,gii mt s bi toỏn liờn quan. 3.V t duy : -Vn dng kin thc ó hc vo gii bi tp II - Chun b ca giỏo viờn v hc sinh: 1. Chun b ca giỏo viờn : -Giỏo ỏn, SGK, SGV, phiu hc tp, bng ph, phn 2.Chun b ca hc sinh: Giáo án giải tích 12-ban cơ bản Giáo viên: Lê Hơng Giang 10 [...]... của giáo viên -Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài : HS1:Bài 5a ;HS2: Bài 7ab -u cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét,sửa chữa sai sót ( nêu có) -Chính xác hố các lời giải Hoạt động của học sinh -Lên bảng làm bài theo u cầu của giáo viên -Nhận xét bài làm của bạn -Ghi nhận kết quả §å thÞ cđa hµm sè y= -x3 + 3x +1 §å thÞ hµm sè y= 1 4 1 x4+ 2 x2+ 1 Ho¹t ®éng 2: Ch÷a bµi 5b vµ 7c Hoạt động của giáo. .. - x2 - x+2 - Nªu c©u hái: §Ĩ t×m giao ®iĨm cđa (C1) : Cho: 2x2 + 3x - 5 = 0 ⇔ x1 = 1; x2 = - 5 y = f(x) vµ (C2): y = g(x) ta ph¶i lµm Víi x1 = 1 ⇒ y1 = 0; víi x2 = - 5 ⇒ y2 =12 nh thÕ nµo ? VËy giao ®iĨm cđa hai ®å thÞ ®· cho lµ: A(1; 0) vµ B(- 5; 12) Nªu kh¸i niƯm vỊ ph¬ng tr×nh hoµnh ®é giao - Nªu ®ỵc c¸ch t×m to¹ ®é giao ®iĨm cđa ®iĨm hai ®êng cong (C1) vµ (C2) Ho¹t ®éng 2: Dïng vÝ dơ 8 - trang 42... các giới hạn sau : 1 lim x + 2 x →0 + và 2x + 3 ? x −4 1 lim x + 2 x →0 − 3-Bài mới : II-Đường tiệm cận đứng : Hoạt động 3 : Đường tiệm cận đứng Hoạt động của giáo viên -Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ giáo viên u cầu học sinh thực hiện HĐ2-SGK và dẫn dắt tới khái niệm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số -Cho học sinh nêu khái niệm theo ý hiểu -Chính xác hố định nghĩa theo SGK -Cho... đường tiệm cận của đồ thị hàm số và biết khảo sát một số hàm đa thức và phân thức trong chương trình 3-Thái độ : - Tích cực xây dựng bài,chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên,năng động ssáng tạo trong q trình tiếp cận tri thức mới,tháy được lợi ích của tốn học trong đời sống,từ đó hình thành niềm say mê khoa học và có những đóng góp sau này cho xã hội 4-Tư duy : - Hình thành... và đồ thị), khảo sát một số hàm đa thức 2.VỊ kỹ năng: - Biết cách khảo sát một số hàm đa thức 3.VỊ thái độ: - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong q trình tiếp cận tri thức mới 4.VỊ tư duy: -Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong q trình suy nghĩ B.Chuẩn bò tiết dạy: 1.Chn bÞ cđa gi¸o viªn: -Chuẩn bò các câu... ®¹o hµm ®Ĩ kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ hµm sè -3-Bài mới : I-Đường tiệm cận ngang: Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm đường tiệm cận ngang : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Cho học sinh thực hiện HĐ1-SGK(trang 27) -Thực hiện HĐ1-SGK -Chính xác hố câu trả lời của học sinh : Khoảng cách từ điểm M(x;y) thuộc (C) tới đường thẳng y = - -Nghe giảng... dần tới 0 thức -Cho học sinh làm ví dụ 1(SGK) -Thực hiện ví dụ1-SGK -Dẫn dắt hình thành định nghĩa tiệm cận ngang của hàm số -Trao đổi và hình thành kiến thức Hoạt động 2 : Định nghĩa : Hoạt động của giáo viên -Thơng qua ví dụ trên u cầu học sinh nêu khái niệm tiệm cận ngang theo ý hiểu -Chính xác hố định nghĩa theo SGK -Cho học sinh làm các ví dụ củng cố định nghĩa Ví dụ 2:Tìm tiệm cận ngang của... thÞ hµm sè y= 1 4 1 x4+ 2 x2+ 1 Ho¹t ®éng 2: Ch÷a bµi 5b vµ 7c Hoạt động của giáo viên Tiếp tục gọi 2 học sinh lên bảng chữa tiếp bài 5b và 7c Hoạt động của học sinh -Lên bảng làm bài theo u cầu của giáo viên -Nhận xét các bài làm và cho điểm các học sinh lên bảng -Nhận xét bài làm của bạn -Ghi nhận kết quả Ho¹t ®éng 3:Ch÷a bµi tËp 8 trang 44 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Gi¸o ¸n... điểm cực đại tìm ra a và b f’(x) Gọi các nhóm lên bảng trình bày kết quả f(x) + 0 - 0 +∞ + +∞ −∞ Theo giả thiết x = - là điểm cực đại nên Mặt khác, giá trị cực tiểu là số dương nên yCT = y(Nhận xét, đánh giá , bổ xung kết quả = y(1) >0 y(1) = = x +b>0 > −∞ f’(x) f(x) +∞ + 0 - 0 + +∞ −∞ Theo giả thiết ta có: Và yCT = y ( Vậy: a = Hoặc >0 và b> > và b > Gi¸o ¸n gi¶i tÝch 12-ban c¬ b¶n Gi¸o viªn: Lª H¬ng . tri thức. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên : -SGK, bảng phụ ,giáo án Giáo án giải tích 12-ban cơ bản Giáo viên: Lê Hơng Giang. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án giải tích 12-ban cơ bản Giáo viên: Lê Hơng Giang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dựa vào bài củ ,nêu qui tắc tìm cực trị? Giáo