Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 29 Tiết 85 TRUYỆN KIỀU Phần II: Đoạn Trích “TRAO DUYÊN” I-MỤC TIÊU BÀI HỌC -Hiểu được tình yêu sâu nặng và bi kòch của Thuý Kiều qua các đoạn trích. Đối với Kiều, tình và hiếu thống nhất chặt chẽ -Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức lớp học kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận và trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh lớp 2-Kiểm tra bài cũ 1-Cuộc đời của Nguyễn Du ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sáng tác? 2-Nội dung trong sáng tác của Nguyễn Du là gì? 3-Giới thiệu bài mới HO Ạ T ĐỘN G CỦ A GI Á O VI ÊN V À H Ọ C SI NH NO ÄI D UN G Giới thiệu bài Cho biết vò trí đoạn trích? Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm và chia bố cục? Đoạn thơ chia làm mấy phần? Nội dung từ phần? -Phần 1: Kiều tìm cách thuyết phụ, trao duyên cho Thuý Vân -Phần 2: Kiề trao kỉ vật và dặn dò -Phần 3: Kiều đau đớn và ngất đi Hành động của Kiều ở 2 câu đầu có gì lạ? Vì sao Kiều có hành động đó? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả? Từ ngữ ấy nói lên điều gì? Kiều nhờ cậy Thuý Vân việc gì mà phải rào trước đoán sau? Sự việc ấy có ý nghóa như thế nào đố với Kiều? Kiều trao duyên cho Thuý Vân, nhờ em thay mình trả nghóa cho Kim Trọng I-Giới thiệu đoạn trích: 1-Vò trí: trích từ câu 723 đến câu 756 trong Truyện Kiều (Nguyễn Du) 2-Nội dung: Lời Thúy Kiều nói cùng Thúy Vân trong cảnh trao duyên II-Đọc – hiểu văn bản: 1-Diễn biến tâm trạng của Kiều khi thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân: *Thái độ khi trao duyên -“Cậy” → niềm hi vọng thiết tha của Kiều -“Chòu” → một sự bắt buộc phải nhận TÔ THỊ VÂN ANH 1 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Mối tình Kiều – Kim được nhắc đến như thế nào ở những câu thơ tiếp theo? Kiều nhắc đến những kỉ niệm tình yêu có ý nghóa gì? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du? Kiều trao những kỉ vật gì cho Thuý Vân? Thái độ của Kiều như thế nào? Em có nhận ra mẫu thuẫn trong tâm Kiều? Đó là mâu thuẫn gì? Trao kỉ vật cho Thuý Vân nhưng tất cả tấm lòng thành của Kiều, tình yêu của Kiều và cả bản thân Kiều nữa đều gởi gắm vào đấy. Kiều tự coi mình là người mệnh bạc. Kiều phải chấp nhận → Tâm trạng Kiều giày vò, đau xót Kiều hình dung tươgn lai của mình như thế nào? Kiều còn đối thoại với em mình nữa không? Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm 8 câu cuối. Chú ý nhòp thơ ở 2 câu cuối? Từ “bây giờ” có ý nghóa gì? Kiều đã đối thoại với những ai? Từ “lạy” ở đoạn cuối có gì khác so với từ “lạy” ở đoạn đầu? 2 câu cuối có ý nghóa như thế nào? Tâm trạng Kiều được thể hiện như thế nào ở 2 câu thơ ấy? Kiều gọi Kim Trọng trong cơn mê sảng, lời kiêu gọi thống thiết, tuyệt vọng Kiều đã gọi Kim Trọng bằng những tên gọi nào? Tại sao có sự thay đổi đó? (Thảo luận) Cuối cùng Kiều đã ngất đi trong tâm trạng “Nợ tình chưa trả cho ai Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan” Nhưng càng khổ hơn, Kiều chưa thể chết, 15 năm cay cực, lên thác xuống ghềnh đang đợi sẵn người mệnh bạc Đoạn trích nói lên điều gì? Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích là gì? -“Lạy”, “Thưa” → trang trọng → việc nhờ cậy rất quan trọng ⇒Lòng biết ơn của Kiều trước sự hi sinh của Thúy Vân *Kể vắn tắt mối tình của mình “Kể từ khi gặp chàng Kim… …Nghóa tình không lẽ hai bề vẹn hai” → tình yêu tan vỡ “Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chò dù thòt nát xương mòn Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây” Sử dụng nhiều thành ngữ:Kiều coi như mình đã chết → lời khẩn cầu thiết tha => Lời cậy nhờ thật chân thành và tha thiết. Cách nói của Kiều thông minh, khôn khéo, vừa lý trí, vừa tình cảm tác động tình cảm của Vân, làm Vân không thể chối từ. 2-Kiều trao kỉ vật tình yêu: * Đối thoại với Thúy Vân: -“của chung”: của Kim Trọng, của chò và của em → Tâm trạng đau xót, tiếc nuối muốn giữ lại cho mình, không muốn trao hết cho em -“người mệnh bạc”: người có số phận không may mắn ⇔ người đã chết -“của tin”: vật làm tin của nhắc nhở em đừng quên mình *Ngôn ngữ chuyển từ đối thoại sang độc thoại nội tâm: “Hiu hiu gió”, “hồn”, “nát thân bồ liễu”, “dạ TÔ THỊ VÂN ANH 2 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang đài”, “người thác oán” → Kiều nghó nhiều đến cái chết → nỗi đau đớn xót xa -Kiều đối thoại với tương lai mù mòt, thê thảm → tô đậm tâm trạng bi đát của Kiều 3-Kiều trở lại với hiện thực đau đớn: -Sử dụng nhiều thành ngữ: “trâm gãy, gương tan”, “tơ duyền ngắn ngủi”, “bạc như vôi”, “nước chảy hoa trôi”… → sự tan vỡ trong tình yêu + nỗi đau mất mát không thể hàn gắn tạ lỗi -“Lạy” Kim Trọng vónh biệt “Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây” -nhòp 3-3, 2-4-2 → tức tưởi, nghẹn ngào → nỗi đau dâng đến tột đỉnh III-Tổng kết: Đoạn trích thể hiện bi kòch của tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều, đông thời cho thấy tài năng miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du *CỦNG CỐ: -Câu thơ nào trong đoạn trích đã để lại cho em nhiều cảm xúc nhất? Vì sao? *DẶN DÒ: -Học thuộc lòng đoạn trích -Chuẩn bò: Đoạn trích “Nỗi thương mình” 1-Chủ đề đoạn trích? Phân tích thân phận và nhân cách con người được thể hiện trong đoạn trích? 2-Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì? TÔ THỊ VÂN ANH 3 . chuyển từ đối thoại sang độc thoại nội tâm: “Hiu hiu gió”, “hồn”, “nát thân bồ liễu”, “dạ TÔ THỊ VÂN ANH 2 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang đài”, “người thác. tan”, “tơ duyền ngắn ngủi”, “bạc như vôi”, “nước chảy hoa trôi”… → sự tan vỡ trong tình yêu + nỗi đau mất mát không thể hàn gắn tạ lỗi -“Lạy” Kim Trọng vónh biệt “Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi. thiết tha của Kiều -“Chòu” → một sự bắt buộc phải nhận TÔ THỊ VÂN ANH 1 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Mối tình Kiều – Kim được nhắc đến như thế nào ở những câu