GiáoánNgữvăn12Đọc thêm : ĐÒLÈN (Nguyễn Duy) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu thêm thơ Nguyễn Duy - “ giới nội tâm có sắc” Cảm nhận tình cảm tri ân sâu sắc pha nỗi xót xa ân hận muộn màng nhà thơ người bà khuất - Hiểu nét riêng Nguyễn Duy cách nhìn khứ, tuổi thơ cách thể cảm nhận người bà lam lũ tảo tần giàu yêu thương - Góp phần củng cố kĩ tiếp nhận vănvăn học cho HS : Cách dùng PP đối chiếu, so sánh để tìm nét riêng VBVH, tác giả - Giáo dục tình cảm hành vi đạo đức cho HS : Biết quý trọng người thân, biết hành động, quan tâm, chia xẻ người thân yêu sống B Phương pháp, phương tiện dạy học: C.Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề , gợi mở So sánh văn học D.Phương tiện: SGK , SGV, thiết kế giảng , thơ Bếp lửa Bằng Việt E Tiến trình dạy: Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị học HS Bài mới:Giới thiệu nội dung tiết đọc thêm ĐòLèn yêu cầu tiết dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung: ?GV yêu cầu HS: Phát biểu 1.Tác giả: (SGK) vài nét Nguyễn Duy Bài thơ: ĐòLèn (SGK) GV nhấn mạnh số nội II Hướng dẫn đọc hiểu: dung quan trọng ghi Cách nhìn tuổi thơ tác giả: tiểu dẫn GV đọc diễn cảm -Thời thơ ấu : câu cá , bắt chim sẻ vành tai tượng Phật,ăn trộm nhãn, chơi đền,chân đất đêm, níu váy bà thơ.Hướng dẫn cách đọc đòi chợ => tinh nghịch, hiếu động, hồn nhiên GV nói nhanh xuất xứ - Cách nhìn: thành thực, thẳng thắng, tự nhiên, đậm chất GiáoánNgữvăn12 đại ý , bố cục thơ quê, khác với lối thi vị hố thường gặp => cách nhìn ? Hai khổ thơ đầu khắc họa mẻ ND thời thơ ấu GV nêu 2.Tình cảm sâu nặng người bà: vài chi tiết nhận xét - Hình ảnh người bà: mò cua xúc tép ,gánh chè xanh tác giả đêm lạnh ,bán trứng ga Lèn ngày bom Mỹ dội, + GV đọc đoạn đầu thơ Quê Hương Giang Nam So sánh với thơ để học sinh thấy rõ cách nhìn mẻ ND tuổi thơ - Hình ảnh người bà , qua hồi ức tác giả,hiện lên ? ( chi tiết, hình ảnh ) năm đói củ dong riềng luộc sượng =>cơ cực, tần tảo, yêu thương - Tình cảm nhà thơ nghĩ bà ngoại: + Thấu hiểu nỗi cực, tần tảo, tình yêu thương bà Thể tình u thương, tơn kính, lòng tri ân sâu sắc bà + Sự ân hận , ngậm ngùi , xót đau muộn màng : “Khi tơi biết thương bà muộn -Tình cảm nhà thơ Bà nấm cỏ thôi" nghĩ người bà Những đặc sắc cách thể ND thời tần tảo, yêu thương nuôi thi đề viết tình bà cháu: nấng ? - Sử dụng thủ pháp đối lập : ( Lưu ý trạng thái cảm xúc nhiều chiều tâm hồn nhà + Đối lập tinh nghịch vô tư người cháu với cực, tần tảo người bà thơ ) GV đối chiếu với + Đối lập chiến tranh ác liệt với tình yêu thương thơ Bếp lửa Bằng Việt.Từ người bà rút nét đặc sắc + Đối lập vĩnh vũ trụ với ngắn Nguyễn Duy thi đề ngủi, hữu hạn đời người viết tình bà cháu.GV gợi => thấu hiểu nỗi khổ cực bà; thể nỗi ngậm mở : ngùi, ân hận muộn màng bà khơng - Để khắc hoạ hình ảnh người bà gửi gắm tình cảm -Sử dụng phép so sánh đối chiếu : + Giữa hư thực; bà với Tiên , Phật, bà, Nguyễn Duy sử dụng thánh thần => tương đồng hiệu hai thủ pháp nghệ thuật : + Giữa thần thánh với bà đặt bối cảnh chiến + Thủ pháp đối lập tranh => tương phản =>Tơn vinh, ngợi ca lòng nhân từ cao bà.Khẳng định bất diệt hình ảnh người bà Giáo ánNgữvăn12 + Thủ pháp so sánh, đối chiếu - Giọng điệu: thành thực, thẳng thắng.Vì tạo dư vị nỗi ngậm ngùi, đắng xót , ân hận pha lẫn suy niệm đầy màu sắc triết lí sống người III Kết luận: GV so sánh giọng điệu thơ - Bài thơ để lại nhiều dư vị tâm hồn, chạm đến cõi sâu kín thường nhật sống tình cảm người Dường ND vừa nói hộ vừa nhắc nhở cho nhiều người lẻ sống đời, đặc biệt thái độ sống người gần gũi sống GV tổng kết Củng cố: Cái nhìn mẻ Nguyễn Duy tuổi thơ cách thể riêng nhà thơ tình cảm người bà F Đánh giá - Rút kinh nghiệm: ... =>Tôn vinh, ngợi ca lòng nhân từ cao bà.Khẳng định bất diệt hình ảnh người bà Giáo án Ngữ văn 12 + Thủ pháp so sánh, đối chiếu - Giọng điệu: thành thực, thẳng thắng.Vì tạo dư vị nỗi ngậm ngùi,... xét - Hình ảnh người bà: mò cua xúc tép ,gánh chè xanh tác giả đêm lạnh ,bán trứng ga Lèn ngày bom Mỹ dội, + GV đọc đoạn đầu thơ Quê Hương Giang Nam So sánh với thơ để học sinh thấy rõ cách nhìn.. .Giáo án Ngữ văn 12 đại ý , bố cục thơ quê, khác với lối thi vị hoá thường gặp => cách nhìn ? Hai khổ thơ