1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

một số loài giáp xác

15 1K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 558 KB

Nội dung

Các loài giáp xác nuôi biển và nước lợ ở Việt Nam 1. TÔM SÚ 1.1. Tên gọi - Tên khoa học: Penaeus monodon Fabricius, 1798. - Tên tiếng Anh: Tiger Shrimp, Giant Tiger Prawn - Tên tiếng Việt: Tôm Sú, Tôm Cỏ 1.2. Nơi phân bố Phân bố rộng từ Bắc đến Nam và từ ven bờ đến vùng có độ sâu 40m, vùng phân bố chính là vùng biển các tỉnh Trung Bộ 1.3. Thức ăn chủ yếu Tôm sú là loại ăn tạp song thức ăn ưa thích là thịt các loài nhuyễn thể, giun nhiều tơ ( Polycheacta), giáp xác. 1.4. Khả năng tăng trọng - Tôm cái: Dài 22-25cm. Trọng lượng 100 - 300g - Tôm đực: Dài 16-21cm. Trọng lượng 80-200g 1.5. Hình ảnh 22222222 2. TÔM NƯƠNG 2.1. Tên gọi - Tên khoa học: Panaeus chinensis (Osback, 1765) - Tên tiếng Anh: Flesky Prawn - Tên tiếng Việt: Tôm Nương, tôm đuôi xanh, tôm râu dài, tôm lớt 2.2. Nơi phân bố chủ yếu - Môi trường sống thích hợp: Vùng triều và cửa sông có độ mặn 5 - 30% 0 và đáy bùn nhiều phù sa. - Phân bố chủ yếu ở vùng biển phía Bắc vịnh Bắc Bộ ( Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa) 2.2. Thức ăn chủ yếu Thức ăn ưa thích là thịt các loài động vật nhuyễn thể, giun nhiều tơ (polycheactea), giáp xác, mùn bã hữu cơ và mầm non một số loài rong biển. 2.4. Khả năng tăng trọng Tôm nương sinh trưởng nhanh chỉ sau một năm tuổi đạt kích cỡ tối đa Tôm cái dài 18 -25Cm, khối lượng 20 - 500g Tôm đực dài 15 - 18Cm, khối lượng 40 - 150 2.5. Hình ảnh cád 3. TÔM HE 3.1. Tên gọi - Tên khoa học: Penaeus merguiensis de Man, 1888 - Tên tiếng Anh: Banana Prawn - Tên tiếng Việt: Tôm He, Tôm Bạc Thẻ, Tôm Bạc 3.2. Phân bố - Vùng nuôi thích hợp là mọi vùng có độ mặn cao và ổn định, đáy là cát pha bùn đều có thể nuôi được tôm he - Thế giới: Ấn Độ, Tây Thái Bình Dương, Châu Phi đến Nam Trung Quốc - Việt Nam: Phân bố từ Bắc tới Nam, từ ven bờ đến ngoài khơi có độ sâu 30m 3.3. Thức ăn chủ yếu Thức ăn ưa thích nhất là thịt các động vật và có khả năng ăn mùn bã hữu cơ, mầm non của các loài rong biển. 3.4. Khả năng tăng trọng tối đa Tôm cái dài 18 - 22Cm, khối lượng 50 - 150g Tôm đực dài 15 - 17Cm,khối lượng 40 - 150g 3.5. Hình ảnh 4. TÔM HE NHẬT BẢN 4.1. Tên gọi - Tên khoa học: Penaeus canaliculatus japonicus Bate, 1888. - Tên tiếng anh: Kuruma prawn - Tên tiếng Việt: Tôm Hải Quân, tôm He Nhật Bản 4.2. Nơi phân bố chủ yếu - Tôm he Nhật Bản phân bố từ đầm vịnh có độ sâu vài mét tới vùng biển sâu 100m, nhưng khá nhiều ở vùng biển sâu 5-15m, đáy cát bùn. Đây là loài tôm thích ứng với độ mặn tương đối cao 28-35‰ , vì vậy chỉ xuất hiện trong vùng đầm phá vào mùa khô. - Trên thế giới: các vùng biển phía đông châu phi, Hồng Hải, Ấn Độ, Triều Tiên, Nhật Bản, Malaysia, Philippin, Trung Quốc. -Việt Nam: Khắp ven biển, có nhiều ở vịnh bắc bộ, vùng biển miền Trung. 4.3. Thức ăn chủ yếu Thức ăn thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển, thời kỳ ấu trùng ăn các loại vi tảo, khi lớn chủ yếu ăn sinh vật đáy,có ăn kèm một số thực vật nổi và động vật nổi. 4.4. Khả năng tăng trọng kích thước chiều dài thân tối đa 160mm, khối lượng khoảng 70 gam. 4.5. Hình ảnh 5. TÔM HE ẤN ĐỘ 5.1. Tên gọi - Tên khoa học: Penaeus indicus Edwards, 1837 - Tên tiếng anh: Indian White prawn - Tên tiếng Việt: Tôm He Ấn Độ 5.2.Nơi phân bố chủ yếu -Tôm he Ấn Độ phân bố chủ yếu ở vùng biển Nam Bộ Việt Nam, có chất đáy cát bùn hoặc cát bùn, độ sâu ao đầm đến 30m, thích nghi với độ mặn rất rộng từ 15-35‰ -Trên thế giới: Các vùng biển Ấn Độ - Tây Tháu Bình Dương, châu phi đến Biển Đông -Việt Nam: Từ các vùng biển Nam Trung Bộ đến Nam Bộ, lượng nhiều ở các vùng biển Nam Bộ. 5.3. Thức ăn chủ yếu Biến đổi theo giai đoạn phát triển, ấu trùng Zoeae ăn vi tảo, ấu trùng Mysis ăn động thực vật nổi là chính, tôm lớn là loại ăn tạp thức ăn chủ yếu sinh vật đáy. 5.4. Kích thước tố đa Chiều dài thân thường là 120 - 160mm, khối lượng 30 - 100g 5.5. Hình ảnh 6. TÔM CHÂN TRẮNG 6.1. Tên gọi - Tên khoa học: Lipopenaeus vannamei Bone,1931 - Tên tiếng Anh: White Leg shrimp - Tên tiếng Việt: Tôm chân trắng, tôm bạc Thái Bình Dương, tôm bạc Tây Châu Mỹ 6.2. Nơi phân bố chủ yếu - Trong thiên nhiên, tôm trưởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những vùng biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26-28 độ C, độ mặn khá cao 35‰ - Châu Mỹ La Tinh, Hawaii, hiện nay được nuôi ở rất nhiều nước trên thế giới như: Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam . Tôm chân trắng (P.vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Ðông Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh). 6.3. Thức ăn chủ yếu Tôm chân trắng không cần đồ ăn có lượng protein như tôm sú, 35% protein được coi như là thích hợp hơn cả, trong đó đồ ăn có thêm mực tươi rất được tôm ưa chuộng. 6.4. Tăng trọng tối đa Tôm chân trắng lớn rất nhanh trong giai đoạn đầu, mỗi tuần có thể tăng trưởng 3g với mật độ 100con/m2 tại Hawaii không kém gì tôm sú, sau khi đã đạt được 20g tôm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng 1g/tuần, tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực. 6.5. Hình ảnh 7. TÔM RẢO 7.1. Tên gọi - Tên khoa học: Metapenaeus ensis de Haan, 1850 - Tên tiếng anh: Greasybock Shrimp - Tên tiếng Việt: Tôm Rảo, tôm Rảo Đất - 7.2. Nơi phân bố chủ yếu - Phân bố rộng từ vùng đầm phá đến vùng nước sâu 50m, độ mặn từ 35- 50‰ hoặc thấp hơn, chất đáy đa dạng từ dạng bùn đến cát và chất đáy hỗn hợp - Trên thế giới: Các vùng biển Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương: Ấn Độ, Srilanka, Malaysia, Nhật Bản, Trung Quốc, NewZealand, Australia - Việt Nam: Phân bố khắp vùng ven biển từ Bắc đến Nam 7.3. Thức ăn chủ yếu Mùn hữu cơ, xác sinh vật và mầm non một số loài rong và các động vật phù du, động vật đáy 7.4. Tăng trọng tối đa Từ 132(đực) - 159mm (cái), khối lượng 20 - 25g 7.5. Hình ảnh 8. TÔM HÙM BÔNG 8.1. Tên gọi - Tên khoa học: Panulius ornatus Fbricius, 1798 - Tên tiếng anh: Ornate spiny lobster - Tên tiếng Việt: Tôm Hùm Bông, Tôm Hùm Sao 8.2. Nơi phân bố chủ yếu - Thường tập trung các vung nước cạn ven bờ, sâu 1-8m, đáy cát bùn độ trong tương đối thấp, ẩn trong các hang hốc đá. Dọc theo vùng biển miền trung - Trên thế giới: Các vùng biển Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương, từ Hồng Hải và Đông Phi đến các vùng biển phía nam Nhật Bản, quần đảo Salmon, Papua New Guinea, Phía tây nam 8.3. Thức ăn chủ yếu Là các loài nhuyễn thể, giáp xác, động vật thủy sinh 8.4. Tăng trọng tối đa Đây là loài có kích thước lớn nhất trong họ tôm Hùm, kích thước tối đa có thể đạt tới 9Kg 8.5. Hình ảnh 9. TÔM CÀNG XANH 9.1. Tên gọi - Tên khoa học: Macrobranchium rosenbergii de Man, 1879 - Tên tiếng Anh: Giant Freshwater Prawn (De Man, 1879). - Tên tiếng Việt: Tôm càng xanh 9.2. Nơi phân bố chủ yếu Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy TCX phân bố ở tất cả các thủy vực nước ngọt (đầm, hồ, ao, sông) và các thủy vực nước lợ của nhiều vùng trên thế giới (Nguyễn Việt Thắng, 2003). Môi trường sống của tôm càng xanh đa dạng trong thủy vực nước trong cũng như nước đục (FAO, 1985) - Trên thế giới: phân bố chủ yếu ở Đông Nam Á và một khu vực khá hẹp của Đông Bắc Á, giới hạn từ Ấn Độ đến phía Đông của nước Úc và đảo Solomon (Arrigon, 1994) như: Thái Lan (De Man, 1879; Lanchester, 1879; Rabanal và Soesaton, 1985), Ấn Độ (Hurbest, 1792; Rabanal và Soesaton, 198), Miến Điện (Handerson, 1893), Singapore, Nhật Bản (Vonmartens 1868), Hồng Kông (Thomson,1937), Philippine, (Castro De Elera, 1895), Indonesia (De Man,1879), Australia (J.roux 1933) và Việt Nam (Rabanal và Soesaton, 1985) và khu vực Tây Nam Thái Bình Dương, chủ yếu ở các khu vực từ Châu Úc đến New Guinea (Nguyễn Việt Thắng, 2003) - Ở Việt Nam: Nam TCX phân bố tự nhiên từ Nha Trang trở vào đến Đồng Bằng Nam Bộ và tập trung chủ yếu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Ở các thuỷ vưc có độ mặn 18ppt đôi khi cả 25ppt vẫn thấy tôm xuất hiện. 9.3. Thức ăn chủ yếu: Nguồn cá tạp, cá phần, cua, ốc, gạo . có ở địa phương để cho tôm ăn. Băm vừa miếng mồi cho tôm ăn hoặc nước cốt dừa cả xác ngăm gạo cho tôm ăn. Thức ăn có thể sử dụng bằng thức ăn chế biến ở tại chỗ, thức ăn công nghiệp cho tôm ăn. 9.4. Tăng trọng chủ yếu Tôm cái 20 - 25g, tôm đực 30 - 40g 9.5. Hình ảnh 10. TÔM HÙM ĐÁ 10.1. Tên gọi - Tên khoa học: Panulirus homarus Linnaeus, 1758 - Tên Tiếng Anh: Scalloped spiny lobster - Tên Việt Nam: Tôm Hùm đá, tôm Hùm xanh 10.2. Nơi phân bố chủ yếu -Thường gặp ở vùng ven bờ có độ sâu đến 5m, nơi có đáy cát bùn, trong các hốc đá - Trên thế giới: Các vùng biển Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương, từ các vùng biển phía đông châu Phi đến Nhật Bản, Indonesia, Australia - Ở Việt Nam: Rất phổ biến ở các vùng ven biển, quanh các đảo. 10.3. Thức ăn chủ yếu Là các loài nhuyễn thể, giáp xác, động vật thủy sinh 10.4. Tăng trọng tối đa Chiều dài thân tối đa 31cm, trọng lượng khoảng 500g 10.5. Hình ảnh 11. TÔM HÙM ĐỎ 11.1. Tên gọi - Tên khoa học: Panulirus longipes A.Milne Edwards, 1868 - Tên Tiếng Anh: Purplish brow spiny lobster - Tên Việt Nam: Tôm Hùm đỏ, tôm Hùm gấm 11.2. Nơi phân bố chủ yếu [...]...-Thường sống quanh các đảo có độ sâu 1-18m, trong các rặng san hô và các vùng phụ cận có độ trong cao và sóng đập - Trên thế giới các vùng biển Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương, từ các vùng biển phía đông Châu Phi đến Nhật Bản và Indonexia - Ở Việt Nam thường gặp ở quanh các đảo lớn nhỏ quanh ven biển Miền Trung 11.3 Thức ăn chủ yếu Là các loài nhuyễn thể, giáp xác, động vật thủy sinh 11.4... sỏi, tôm Hùm mốc 12.2 Nơi phân bố chủ yếu - Thường sống quanh mặt ngoài các đảo, nơi có sóng đập, nước trong, nhất là nơi có nhiều hang hốc trú ẩn - Thế giới: Các vùng biển Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương, các vùng biển phía nam Trung Quốc, vịnh Thái Lan - Việt Nam: Rất thường gặp vùng ven biển Miền Trung 12.3 Thức ăn chủ yếu Là các loài nhuyễn thể, giáp xác, động vật thủy sinh 12.4 Tăng trọng tối đa Con... Thức ăn chủ yếu Tính ăn của ghẹ thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển - Giai đoạn ấu trùng thích ăn thực vật và động vật phù du - Giai đoạn con chuyển dần sang ăn tạp như: Rong tảo, giáp xác, nhuyển thể, cá hay ngay cả xác chết động vật 14.4 Khả năng tăng trọng - Trong vùng vịnh, đầm cỡ trung bình: 120 – 150g - Ngoài biển: 200 –300g 14.5 Hình ảnh ... phân bố rất rộng ở Việt Nam, đặc biệt vùng triều cửa sông châu thổ Sông Cửu Long ở phía nam và Sông Hồng ở phía bắc những nơi có rừng ngập mặn 13.3 Thức ăn chủ yếu Cua là loài ăn tạp, những thức ăn ưa thích nhất là thịt tươi của các loài nhuyễn thể, cá tạp v.v Cua có đặc tính rất hung dữ và có khả năng ăn thịt lẫn nhau trong các ao nuôi Cua cái thường ăn thịt cua đực khi cua đực lột võ 13.4 Tăng trọng . Thức ăn ưa thích là thịt các loài động vật nhuyễn thể, giun nhiều tơ (polycheactea), giáp xác, mùn bã hữu cơ và mầm non một số loài rong biển. 2.4. Khả năng. vùng ven biển từ Bắc đến Nam 7.3. Thức ăn chủ yếu Mùn hữu cơ, xác sinh vật và mầm non một số loài rong và các động vật phù du, động vật đáy 7.4. Tăng trọng

Ngày đăng: 02/09/2013, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.5. Hình ảnh cád - một số loài giáp xác
2.5. Hình ảnh cád (Trang 2)
3.5. Hình ảnh - một số loài giáp xác
3.5. Hình ảnh (Trang 3)
4.5. Hình ảnh - một số loài giáp xác
4.5. Hình ảnh (Trang 4)
5.5. Hình ảnh                             - một số loài giáp xác
5.5. Hình ảnh (Trang 5)
6.5. Hình ảnh                          - một số loài giáp xác
6.5. Hình ảnh (Trang 6)
7.5. Hình ảnh                                            - một số loài giáp xác
7.5. Hình ảnh (Trang 7)
8.5. Hình ảnh                                                          - một số loài giáp xác
8.5. Hình ảnh (Trang 8)
9.5. Hình ảnh                               - một số loài giáp xác
9.5. Hình ảnh (Trang 9)
10.5. Hình ảnh                               - một số loài giáp xác
10.5. Hình ảnh (Trang 10)
11.5. Hình ảnh                                  - một số loài giáp xác
11.5. Hình ảnh (Trang 11)
12.5. Hình ảnh                             - một số loài giáp xác
12.5. Hình ảnh (Trang 12)
13.5. Hình ảnh                     - một số loài giáp xác
13.5. Hình ảnh (Trang 13)
14.5. Hình ảnh                              - một số loài giáp xác
14.5. Hình ảnh (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w