1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

HIỆN TRẠNG TẢO ĐỘC TRONG AO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM

78 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ HIỆN TRẠNG TẢO ĐỘC TRONG AO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM ” Người thực hiện : Nguyễn Mai Trang Lớp : MTD Khóa : K57 Chuyên ngành : Môi trường Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Thủy Ngun Hà Nợi – 2016 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ HIỆN TRẠNG TẢO ĐỘC TRONG AO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM ” Người thực hiện : Nguyễn Mai Trang Lớp : MTD Khóa : K57 Chuyên ngành : Môi trường Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Thủy Nguyên Địa điểm thực tập : Bộ môn công nghệ môi trường Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp ngoài sự cố gắng nỗ lực thân tơi nhận nhiều sự giúp đỡ các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy TS Đỗ Thủy Nguyên giảng viên môn Công nghệ Môi trường – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn thực hiện khóa luận tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu cho tơi quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô ThS Nguyễn Thị Thu Hà, giảng viên môn Công nghệ môi trường, khoa Môi trường, cô bảo và giúp đỡ nhiều quá trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn toàn thể các quý thầy, cô giáo môn Công nghệ Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập môn Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình anh Trần Minh Hoàng, các bạn Nguyễn Xuân Quỳnh, Mai Đức Trung quan tâm và đồng hành quá trình thực hiện khóa luận Cuối tơi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình và bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực hiện khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Sinh Viên Nguyễn Mai Trang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC TỪ VİẾT TẮT vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1.1.1 Tình hình ni trồng thủy sản Việt Nam 1.1.2 Các hình thức ni trồng thủy sản chủ yếu 1.2 Tổng quan tảo độc hệ sinh thái nước 10 1.2.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo, thành phần, quá trình sinh trưởng phát triển tảo độc nước 10 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng phát triển tảođộc 17 1.2.3 Độc tố tảo độc và tác động tảo độc đến hệ thủy sinh ao nuôi trồng thủy sản 18 1.3 Hiện trạng phát sinh và quản lý các loại tảo độc ao nuôi 23 1.3.1 Hiện trạng phát sinh tảo độc 23 1.3.2 Thực trạng quản lý các loại tảo độc ao nuôi trồng thủy sản 24 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 3.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Gia Lâm 29 ii 3.2 Đặc điểm và hiện trạng chất lượng nước ao nuôi địa bàn huyện Gia Lâm 31 3.3 Hiện trạng chất lượng nước ao nuôi địa bàn huyện Gia Lâm 35 3.3.1 Hiện trạng chung chất lượng nước ao nuôi địa bàn huyện Gia Lâm 35 3.2.2 Hiện trạng chất lượng nước phân theo hình thức ni 37 3.4 Hiện trạng tảo độc các ao nuôi 42 3.4.1 Thành phần loài 42 3.4.2 Mật độ tảo độc .45 3.5 Mối quan hệ các đặc tính ao nuôi và sự xuất hiện tảo độc 46 3.5.1 Mối quan hệ hình thức ni và sự xuất hiện tảo độc ao nuôi thủy sản .46 3.5.2 Mối quan hệ chất lượng nước và sự xuất hiện tảo độc ao nuôi thủy sản .48 3.3.3 Mối quan hệ dinh dưỡng, mật độ tảo độc và diện tích ao nuôi 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2012 Bảng 1.2 Dự báo cung – cầu nguyên liệu nước đến năm 2020 Bảng 3.1: Diện tích ni trồng thủy sản Gia Lâm phân theo hình thức ni 30 Bảng 3.2: Sản lượng NTTS hụn Gia Lâm 2015 31 Bảng 3.3 Đặc điểm ao nuôi quảng canh khu vực nghiên cứu .32 Bảng 3.4: Đặc điểm ao nuôi bán thâm canh khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3.5: Đặc điểm ao nuôi thâm canh khu vực nghiên cứu 34 Bảng 3.6 Các thông số chất lượng nước ao nuôi khu vực nghiên cứu .36 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ thể hiện xu phát triển ngành thủy sản .8 từ năm 2010- 2020 Hình 1.2: Microcystis aeruginosa 11 Hình 1.3: Microcystis pulverea 12 Hình 1.4: Chi Oscillatoria 13 Hình 1.5: Lyngbya aestuarii 13 Hình 1.6: Nostoc commune 14 Hình 1.7: Đại diện chi anabaena 14 Hình 1.8: Cylindrospermum muscicola 15 Hình 1.9: Rivularia manginii 15 Hình 1.10: Anabaenopsis .16 Hình 1.11: Gloeotrichia pisum .16 Hình 1.12: Calothrix geitonos .17 Hình 3.1 : Hiện trạng sử dụng mặt nước nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Gia Lâm 29 Hình 3.2: mối quan hệ nhiệt độ ao ni và hình thức ni 39 Hình 3.3: Mối quan hệ pH và hình thức ni 39 Hình 3.4: Mối quan hệ DO và hình thức ni 40 Hình 3.5: Mối quan hệ NO3- và hình thức ni 40 Hình 3.6: Mối quan hệ NH4+ và hình thức ni .41 Hình 3.7: Mối quan hệ PO43- và hình thức ni .41 Hình 3.8: Mối quan hệ COD và hình thức ni .42 Hình 3.11: Microcystis flos aqua 44 Hình 3.9: Microcytis aeruginosa 44 Hình 3.10: Microcystis wesenbergii 45 Hình 3.12: Microcystis protocytis 45 Hình 3.13: Biểu đồ thể hiện % số ao tảo độc xuất hiện địa bàn nghiên cứu 46 Hình 3.14: Mối quan hệ mật độ tảo phân theo hình thức ni .47 v Hình 3.15: Mối quan hệ pH và sự xuất hiện tảo độc 49 Hình 3.16: Mối quan hệ DO và sự xuất hiện tảo độc .49 Hình 3.17: Mối quan hệ NH4+ và sự xuất hiện tảo độc 50 Hình 3.18: Mối quan hệ PO43+ và sự xuất hiện tảo độc 50 Hình 3.19: Mối quan hệ NO3- và sự xuất hiện tảo độc .52 Hình 3.20: Mối quan hệ COD và sự xuất hiện tảo độc 52 Hình 3.21: Biểu diễn mối quan hệ COD, NO3- và sự có mặt tảo .53 Hình 3.22: Mối quan hệ NO3- - PO43- và diện tích ao ni .54 Hình 3.23: Mối quan hệ NH4+ - PO43- và diện tích ao ni 55 Hình 3.24: Mối quan hệ mối quan hệ COD - PO43- và diện tích ao ni 55 vi nhày (Hình 3.10) Các tế bào xếp ngẫu nhiên, chất nhầy không có cấu trúc xác định, không có màu Hình 3.10: Microcystis wesenbergii - Microcystis protocytis Tập đoàn microcytis protocytis có hình dạng khơng ổn đinh, khơng có lỗ hổng bên trong, tế bào dạng hình cầu thon mảnh, xếp thưa thớt và phân bố không đồng tập đoàn (Hình 3.12) Hình 3.12: Microcystis protocytis 3.4.2 Mật độ tảo độc Qua nghiên cứu thực tế 30 ao nuôi địa bàn đê sông Hồng huyện Gia Lâm, có đến 8/30 ao nuôi có sự xuất hiện tảo độc, chiếm 26,67% số ao nghiên cứu 53 Hình 3.13: Biểu đồ thể hiện % số ao tảo độc xuất hiện địa bàn nghiên cứu Trung bình mật độ tảo độc xuất hiện ao ni là 2,47.10 tế bào/ lit Mật độ có sự chênh lệch lớn các ao, ao cao có mật độ tảo lên đến 8,916.106 tế bào/ lit, ao thấp có mật độc là 3,38.105 tế bào/ lit 3.5 Mối quan hệ các đặc tính ao ni và sự xuất hiện tảo độc 3.5.1 Mối quan hệ hình thức ni xuất tảo độc ao nuôi thủy sản Mật độ tảo độc có sự khác biệt các ao nuôi phân theo hình thức ni, số liệu thể hiện dưới Hình 3.14 - Ao nuôi thâm canh: Tảo độc xuất hiện nhiều các ao nuôi thâm canh, 10 ao ni thâm canh điều tra có đến ao có sự xuất hiện tảo độc, chiếm 60% Khoảng biến động số lượng tế bào tảo độc lớn các ao ni theo hình thức này, từ 3,38.10 đến 8,916.106 tế bào/ lit Sự xuất hiện nhiều tảo độc ao nuôi thâm canh có thể liên quan đến lượng thức ăn bổ sung vào ao nuôi.Trong ao nuôi thâm canh việc bổ sung lượng lớn thức ăn cho cá dẫn đến dư thừa thức ăn ao nuôi, làm tăng hàm lượng chất hữu ao nuôi Đây là nguồn dinh dưỡng và môi trường thuận lợi cho thủy sinh vật tảo độc phát triển tối ưu 54 - Ao nuôi quảng canh Có 2/5 ao nuôi quảng canh có sự xuất hiện tảo độc, mật độ tảo độc các ao nuôi này có sự biến động tương đối lớn từ 7,08.10 đến 3,72.106 tế bào/lit Trong các ao nuôi quảng canh thức ăn sử dụng 100% là thức ăn tự nhiên đó chịu ảnh hưởng chất hữu từ thức ăn nhân tạo Tuy nhiên hình thức ni này thường trọng quan tâm quản lý nước ao nuôi và mốt số ao chịu ảnh hưởng từ các nguồn thải nên có thể dẫn đến làm chất lượng nước xấu đi, tạo môi trường tốt cho sự bùng phát tảo độc - Ao ni bán thâm canh: Ở hình thức nuôi bán thâm canh, toàn các mẫu nước phân tích khơng thấy sự xuất hiện tảo độc Hình 3.14: Mối quan hệ mật đợ tảo phân theo hình thức ni Từ kết phân tích mật độ tảo, ta thấy có mối liên quan sự xuất hiện tảo độc đến hình thức nuôi Trong nhóm ao nuôi quản lý và chăm sóc thường xuyên (thâm canh và bán thâm canh) tảo độc hầu hết xuất hiện ao nuôi thâm canh và không xuất hiện ao nuôi bán thâm canh Nguyên nhân có thể hình thức thâm canh có lượng thức ăn bổ sung lớn dẫn tới dư thừa và tạo thành nguồn dinh dưỡng hữu cho tảo phát triển Đối với ao nuôi quảng canh, sự xuất hiện tảo độc có thể giải thích nguyên nhân thiếu sự quản lý chất lượng nước ao nuôi và ảnh hưởng số nguồn thải giàu hữu 55 3.5.2 Mối quan hệ chất lượng nước xuất tảo độc ao ni thủy sản Kết phân tích chất lượng nước ao nuôi phân theo nhóm có sự xuất hiện tảo độc và không có sự xuất hiện tảo độc cho thấy có kết tương đồng (không có sự khác biệt thống kê, α>0,05) đối với các thông số pH, DO, NH4+, PO43- - pH: Nhóm có tảo độc có giá trị pH dao động khoảng 6,52 đến 7,31 Nhóm không có tảo độc có giá trị pH dao động khoảng 6,9 đến 7,29 (Hình: 3.15) - DO: Nhóm không có sự xuất hiện tảo độc có hàm lượng DO dao động lớn so với nhóm có sự xuất hiện tảo độc Nhóm có sự xuất hiện tảo độc có giá trị DO dao động khoảng 1,09 đến 4,3mg/l, đạt trung bình là 3,5mg/l.Nhóm khơng có tảo độc có giá trị DO khoảng 1,03 đến 6,63mg/l; đạt trung bình là 3,65mg/l (Hình: 3.16) - NH4+ Nhóm có sự xuất hiện tảo độc có NH 4+dao động lớn so với nhóm không có sự xuất hiện tảo độc Nhóm có sự xuất hiện tảo độc có giá trị NH4+ dao động khoảng từ 0,08 đến 0,94mg/l, đạt trung bình o,48mg/l Nhóm khơng có tảo độc có giá trị NH 4+ trung bình là 0,65 dao động khoảng từ 0,28 đến 2,08mg/l (Hình: 3.17) - PO43Nhóm không có sự xuất hiện tảo độc có PO 43- dao động lớn so với nhóm có sự xuất hiện tảo độc Nhóm có sự xuất hiện tảo độc có giá trị PO43- dao động khoảng từ 0,398 đến 2,875mg/l , đạt trung bình là 0,994mg/l Nhóm không có tảo độc có giá trị PO 43- trung bình là 1,405mg/l dao động khoảng từ 0,34 đến 2,63mg/l (Hình 3.18) 56 Hình 3.15: Mối quan hệ pH và sự xuất hiện tảo độc Hình 3.16: Mối quan hệ DO và sự xuất hiện tảo đợc 57 Hình 3.17: Mối quan hệ NH4+ và sự xuất hiện tảo đợc Hình 3.18: Mối quan hệ PO43+ và sự xuất hiện tảo độc Tuy nhiên kết kiểm định trung bình T-test thấy có sự khác biệt thống kê hàm lượng COD và NO3- nhóm ao có và không có sự xuất hiện tảo độc (α

Ngày đăng: 23/05/2019, 01:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w