1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tằng cường quản lý chi NSNN cho GD THPT ở tỉnh lạng sơn

59 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 528,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta với 4000 năm lịch sử, từ buổi đầu dựng nước, ông cha ta nhận thức rõ tầm quan trọng nguồn nhân lực Điều thể qua câu nói tiếng lưu lại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trường Đại học nước ta: “ Hiền tài nguyên khí đất nước, nguyên khí có sức mạnh đất nước vững, khơng có vị vua khơng quan tâm chăm lo đến hiền tài đất nước” Sau này, Bác Hồ vị lãnh tụ khẳng định: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Qua khẳng định tầm quan trọng giáo dục đào tạo Thực vậy, có người với đủ tài đức tài sản quý quốc gia thời đại Chúng ta bước sang năm đầu TK 21, mong muốn toàn Đảng , toàn dân ta “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trước mắt sớm hoàn thành CNH-HĐH đất nước, cơng đòi hỏi cần có: “ Con người phát triển cao trí tụê, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức đông lực xây dựng xã hội đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội” Chính nguồn lực người coi trọng định phát triển kinh tế xã hội quốc gia Bởi năm gần coi “ GD quốc sách” Đảng nhà nước ta mở rộng thực “ xã hội hoáGD” Đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường nay, với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật đòi hỏi phải có người có trình độ hiểu biết, thực dám nghĩ, dám làm Đó kết giáo dục toàn diện Những năm gần tỷ trọng cao cấu chi NSNN Trên thực tế nghiệp GD đạt thành tích đáng kể, xong bên cạnh mặt hạn chế , đáng ý hiệu sử dụng nguồn lực từ NSNN thấp SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 Để khắc phục tồn nhằm nâng cao hiệu chi NSNN đòi hỏi phải xây dựng biện pháp quản chặt chẽ , hiệu phù hợp với tình hình KT-XH đất nước Đặc biệt riêng Lạng sơn tỉnh miền núi nhiều khó khăn, việc chi quản chi cho GD vấn đề cần quan tâm Do điều kiện hạn chế khơng thể nghiên cứu tồn vấn đề chi quản NSNN Cho GD -ĐT nước Nên em chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm tang cường quản chi NSNN cho GD THPT tỉnh LS thời gian tới SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 CHƯƠNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ CHI NGÂN SÁCH CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1- Khái niệm, vị trí vai trò chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông 1.1.1- Khái niêm chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông: NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế Nhà nước với chủ thể KT - XH phân phối tổng sản phẩm xã hội, thông qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước chuyển dịch phận thu nhập tiền chủ thể thành thu nhập Nhà nước Nhà nước chuyển dịch thu nhập đến chủ thể thụ hưởng nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhăm đảm bảo thực chức Nhà nước theo nguyên tắc định * Chi NSNN cho nghiệp giáo dục THPT thể quan hệ phân phối hình thức giá trị thực từ quỹ NSNN theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu, nhằm trì, phát triển hệ thống giáo dục THPT theo định hướng chung Nhà nước 1.1.2- Vị trí vai trò chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông; Chi ngân sách cho nhà nước cho giáo dục THPT chiếm mot vị tri quan trọng cấu chi ngân sách nhà nước giáo duc THPT đóng vai trò khơng nhỏ phát triển kinh tế xã hội đất nước: Giáo dục tảng văn hoá quốc gia, nguồn sức mạnh tương lai dân tộc, điều kiện tiên để phát triển tồn diện SV: Chu Hải Đơn Lớp: K39 – 01.02 người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Muốn vậy, quốc gia phải thực tốt nhiệm vụ nâng cao hiệu nghiệp giáo dục nước ta từ thời phong kiến vị vua quan tâm đến nghiệp giáo dục, quan tâm đến hiền tài đất nước hiền tài ngun khí đất nước Giáo dục quan tâm sâu rộng đất nước ta bước vào thời kỳ mới, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đời Nhân ngày khai trường nứơc Việt Nam độc lập, Bác Hồ gửi thư nhắn nhủ học sinh nước cố gắng học tập để rạng danh đất nước, người Việt Nam: "Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn cơng học tập cháu" Trong thời đại ngày nay, thời đại CNH - HĐH, giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng quốc gia, dân tộc Quốc gia có giáo dục đại phát triển đồng nghĩa với việc quốc gia có tầng lớp trí đơng đảo , tạo điều kiện thuận lợi để tiến sâu vào khoa học kỹ thuật phát triển giới, không ngừng đưa kinh tế phát triển Đánh giá tiến văn hoá xã hội phát triển kinh tế quốc gia, ngày người ta không vào tốc độ tăng trưởng kinh tế mà dựa ba tiêu là: Thu nhập bình quân đầu người, tuổi thọ trình độ giáo dục Đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường nay, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải có người có trình độ hiểu biết, thực dám nghĩ, dám làm Đó kết giáo dục tồn diện Tuy nhiên, để Giáo dục - Đào tạo có tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội dừng lại mức trì hệ thống giáo dục mà phải xây dựng chiến lược đầu tư phát triển ngành giáo dục ngang tầm với nhiệm vụ đặt Bởi hệ thống giáo dục nước ta có tính logic Giai đoạn đào tạo sau kế thừa nâng cao kiến thức giai đoạn SV: Chu Hải Đơn Lớp: K39 – 01.02 đào tạo trước Điều có nghĩa giai đoạn đào tạo đóng vai trò trực tiếp gián tiếp phát triển kinh tế xã hội Giáo dục trung học phổ thơng (THPT) khơng năm ngồi ngoại lệ Sự nghiệp giáo dục phổ thơng q trình kéo dài 12 năm, bao gồm cấp tiểu học, phổ thông sở THPT Như giáo dục THPT giai đoạn cuối giáo dục phổ thông giai đoạn thiếu để đưa người từ giáo dục sang đào tạo Nếu khơng qua giáo dục THPT q trình giáo dục phổ thơng bị bỏ dở, gây lãng phí cho Nhà nước Bởi vì, phạm vi ngân sách nhà nươc (NSNN) rộng, đa dạng liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, phân bổ NSNN nhiều cho lĩnh vực giáo dục làm giảm hội đầu tư vào lĩnh vực khác Hơn nữa, số lượng người đào tạo đại học đào tạo nghề phụ thuộc vào số học sinh tốt nghiệp THPT Còn chất lượng nguồn lao động lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng trình đào tạo Vì thế, không qua giáo dục THPT không tạo nguồn nhân lực có trí tuệ, có tay nghề, có trình độ cho đất nứơc Lẽ dĩ nhiên, với đổi công nghệ, xuất công nghệ tự động hố, sử dụng lao động đòi hỏi lao động phải có trình độ cao họ bị loại khỏi dây chuyền sản xuất, trở thành gánh nặng xã hội cho đất nước không qua đào tạo Ngược lại qua đào tạo chu đáo, đầy đủ họ trở thành nguồn nhân lực lành nghề có tác động trự tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước Có thể nói, giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục THPT nói riêng ln giữ vai trò quan trọng khơng thể thiếu q trình hình thành hồn thành nhân cách người, q trình đào tạo nguồn lao động cho đất nước Vì đầu tư giáo dục có nghĩa đầu tư phát triển kinh tế xã hội Nhận thức tầm quan trọng nghiệp GD nói chung, GD THPT nói riêng, với phương châm " GD quốc sách hàng đầu" GD coi chìa khố để mở cánh cửa tri thức, đặc biệt thời đại KH-KT phát SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 triển vũ bão ngày khơng thể khơng quan tâm tới GD nước nhà GD nghiệp toàn dân, người cộng đồng phải có trách nhiệm với GD Trong năm gần huy động nhiều nguồn vốn để đầu tư cho nghiệp GD, ngành GD dành quan tâm lớn toàn Đảng, toàn dân, nguồn vốn đầu tư cho nghiệp GD đa dạng bao gồm nguồn vốn sau: + Nguồn vốn từ NSNN + Nguồn vốn đóng góp, bao gồm: tiền học phí học sinh nhân dân đóng góp, tiền nhân dân đóng góp để xây dựng trường lớp, mua trang thiết bị, đồ dùng học tập + Nguồn vốn tài trợ, bao gồm: Tiền đóng góp ủng hộ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nước; Tiền viện trợ tổ chức phi Chính Phủ Chính Phủ nước ngồi; Các khoản biếu tặng cho trường vật như: sách giáo khoa, máy vi tính, mơ hình giảng dạy tổ chức đoàn thể Mặc dù GD, GD THPT quan tâm lớn cộng đồng, tất thành phần kinh tế, công dân xã hội Xong thực tế tất nguồn vốn đầu tư cho GD THPT nguồn vốn từ NSNN ln giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn ổn định tất nguồn vốn đầu tư cho cho GD THPT Do quy mô chất lưọng GD THPT phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ NSNN Vai trò thể cụ thể : Trước hết: NSNN nguồn tài ổn định để trì phát triển hệ thống GD, GD THPT theo đường lối, chủ trương Đảng Nhà Nước Đảng Nhà Nước ta coi GD quốc sách hàng đầu cần phải đầu tư xứng đáng với vai trò to lớn GD Những năm gần đẩy mạnh xã hội hoá GD xét đến tỷ trọng nguồn vốn tổng số vốn đầu tư cho GD nguồn vốn ngồi ngân sách chiếm tỷ trọng nhỏ Trong hệ thống trường cơng lập lớn, SV: Chu Hải Đơn Lớp: K39 – 01.02 vấn đề xã hội hoá đa dạng loại hình trường lớp chưa thật phổ biến, việc thu hút nguồn lực khác cho GD ccòn khó khăn Đó nguồn NSNN phải đảm đương phần lớn trách nhiệm đầu tư vốn cho GD, cìn nguồn khác mang tính chất hỗ trợ, bổ xung cho phát triển GD NSNN nguồn tài đảm bảo đời sống cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nguồn kinh phí chủ yếu để đầu tư xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy Thứ hai: Nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho nghiệp GD tạo điều kiện ban đầu để khuyến khích tầng lớp nhân dân, quan đoàn thể, tổ chức KT-XH đóng góp xây dựng trường học, tăng cường sở vật chất để phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo viên học sinh, góp phần thực mục tiêu xã hội hoá GD Thứ ba: Chi NSNN giúp điều phối cấu tồn ngành Nhà nước định hướng, xếp lại cấu lớp học, mạng lưới trường học, điều chỉnh phát triển đồng vùng đồng bằng, trung du, miền núi hải đảo thông qua cấu nội dung chi NSNN Cần tăng cường, phát triển khu vực nào, cấp GD Nhà Nước tăng cường đầu tư cấp đó, khu vực Sẽ góp phần rút ngắn khoảng cách GD tất vùng, nâng cao trình độ dân trí cho tồn thể nhân dân Tóm lại NSNN ln chiếm vị trí hàng đầu tổng số nguồn vốn đầu tư cho phát triển giáo dục NSNN vững mạnh kết hợp với chủ trương phát triển giáo dục đắn thúc đẩy phát triển hệ thống ngược lại 1.2- Chi ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông: 1.2.1- Nội dung chi ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông: Nội dung chi nghiệp giáo dục THPT gắn chặt với nhiệm vụ chế quản tài nghiệp giáo dục THPT giai đoạn lịch sử SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 Dựa vào mục lục NSNN, dựa vào đặc điểm hoạt động ngành giáo dục - đào tạo, nội dung chi NSNN cho giáo dục THPT đựơc chia thành nhóm * Chi cho người Đây khoản chi lớn bao gồm chi lương, phụ cấp lương, BHXH, phúc lợi tập thể cho giáo viên, cán công nhân viên nhà trường Khoản chi khoản chi cho người, giúp cho người lao động bù đắp sức lực bỏ đảm bảo cho trình tái sản xuất sức lao động họ, tạo điều kiện cho trình tái sản xuất xã hội diễn cách bình thường Trong giáo dục chi cho người chủ yếu chi kinh phí cho giáo viên, cán công nhân viên ngành giáo dục Khoản chi hàng năm xác định dựa vào số giáo viên, cán công nhân viên dự kiến có mặt kỳ kế hoạch Cụ thể số chi có thể qua cơng thức: n ccn = ∑ (mcni x Scni) i=1 Trong đó: Ccn: Số chi kinh phí giáo viên kế hoạch Mcni: Mức chi bình quân giáo viên dự kiến kế hoạch Scni: Số giáo viên bình qn dự kiến có mặt năm kế hoạc (Mcn: thường đựơc xác định dựa vào mức chi thực tế kỳ báo cáo, có tính đến thay đổi nhà nước xảy mức lương, phụ cấp số khoản khác) Scni = (Số giáo viên có mặt cuối năm báo cáo) + (Số giáo viên dự kiến tăng bình quân năm kế hoạch) - (Số giáo viên dự kiến giảm bình qn năm kế hoạch) SV: Chu Hải Đơn Lớp: K39 – 01.02 Số giáo viên dự kiến (Số giáo viên dự kiến tuyển dụng) x Số tháng làm việc Tăng BQ năm KH = 12 Số giáo viên dự kiến (Số giáo viên dự kiến tuyển dụng) x Số tháng làm việc = Giảm BQ năm KH 12 * Chi phí quản hành chính: Đây khoản chi mang tính chất tiêu dùng khơng lớn khoản chi mang lại lợi ích cho việc quản hoạt động bình thường gồm: Cơng tác phí, hội nghị phí, cơng vụ phí, khoản chi ngành giáo dục xác định qua công thức: n cql = ∑ (mqli x Scni) i=1 Trong đó: CQl: Số chi quản hành kỳ kế hoạch MQL: Mức chi quản hành BQ giáo viên dự kiến kỳ KH SCni: Số giáo viên BQ dự kiến có mặt năm kế hoạch * Chi cho nghiệp vụ chuyên môn: Bao gồm khoản chi mua sắm sách giáo khoa, đồ thí nghiệm, mơ hình, đồ dùng cho hoạt động giảng dạy như: Phấn viết, bảng đen, thước kẻ… Đây khoản chi có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục cần có quan tâm đầu tư thích đáng * Chi mua sắm sửa chữa lớn xây dựng nhỏ Đây khoản chi không diễn thường xuyên hàng ngày, hàng tháng, có nhu cầu khoản chi thường lớn Khoản chi thường diễn hàng năm trình sử dụng bàn ghế, bảng, trường lớp xuống SV: Chu Hải Đôn cms = ∑ (ngi x Ti) Lớp: K39 – 01.02 cấp, hỏng hóc, cần có khoản kinh phí đảm bảo cho việc tu bổ xây dựng mới, nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Mức chi cho công tác sửa chữa lớn xây dựng nhỏ thiết lập dựa tình hình tài sản, khả tài khâu dự tính mức chi cho mua sắm, sửa chửa lớn xây dựng nhỏ Cụ thể: n i=1 Trong đó: CMS: Số chi mua sắm sửa chữa lớn xây dựng nhỏ NSNN dự kiến kỳ kế hoạch NGi: Nguyên giá tài sản cố định có ngành Ti: Tỷ lệ phần trăm áp dụng để xác định kinh phí dự kiến chi cho mua sắm sửa chữa lớn xây dựng nhỏ ngành Các nhóm chi kể phát sinh thường xuyên tương đối ổn định nên định mức chi xây dựng khoa học có tính thực tiễn Ngồi nội dung chi kể trên, chi NSNN cho nghiệp giáo dục có khoản chi ngồi định mức, khoản chi cho chương trình mục tiêu quốc gia mà NSTƯ cấp phát kinh phí uỷ quyền cho Sở Tài Chính Nhũng khoản chi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cách tồn diện phát sinh khơng thường xuyên nên việc quản khoản tương đối phức tạp,dễ gây lãng phí, thất 1.2.2- Đặc điểm chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thơng: Trong nhóm khoản chi cho hoạt động thuộc lĩnh vực văn - xã chi NSNN cho nghiệp giáo dục chiếm tỷ trọng lớn, chi NSNN cho nghiệp giáo dục khoản chi thường xun mang đầy đủ đặc điểm chi thường xuyên: SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 lệch phần thu phần chi tương ứng, đơn vị trích lập quỹ: quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi quỹ phát triển hoạt động nghiệp Việc trích lập quỹ thủ trưởng đơn vị định, sau thống với tổ chức cơng đồn đơn vị Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đưa chế độ tài cho đơn vị nghiệp có thu vào thực từ quý III năm 2002 nên nhiều lúng túng Trước mắt cần tập trung tháo gỡ vướng mắc nảy sinh trình triển khai như: -Trình độ cán làm cơng tác kế tốn đơn vị nhiều hạn chế, chế độ kế tốn dành cho đơn vị nghiệp có thu chưa có kịp thời nên gây nhiều khó khăn cho đơn vị việc cập nhập chứng từ, sổ sách kế toán -Là Tỉnh miền núi biên giới nên số thu đơn vị nghiệp Giáo dục nhỏ, chưa có nguồn để tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên Trong năm ngân sách tới, cần tiếp tục phân loại, rà soát đơn vị nghiệp có thu lập dự tốn trình UBND tỉnh định thực theo chế Nghị định 10/2002/NĐ-CP Đồng thời cần tiếp tục theo sát đơn vị áp dụng chế này, khắc phục vướng mắc nảy sinh, đảm bảo pháy huy tốt kết đạt 3.2.4 Tiếp tục hoàn thiên chế cấp phát kinh phí theo hướng cấp phát theo dự tốn: Việc tốn kinh phí NSNN trực tiếp qua hệ thống kho bạc hầu hết quốc gia giới áp dụng, nước ta mẻ, hệ thống kho bạc thành lập, điều kiện trang bị kỹ thuật nhiều chế Vì vậy, việc đổi quy trình chi NSNN, cấp phát trực tiếp qua KBNN phải thực dần bước sở nâng cao trình độ nghiệp vụ quan KBNN, đồng thời tổ chức có hiệu việc kiểm sốt trước sau cấp phát SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 Theo Luật Ngân Sách năm 2002 (có hiệu lực thi hành vào năm 2004) chủ yếu cấp phát kinh phí theo dự tốn duyệt, bỏ cấp phát theo hạn mức kinh phí Vì thực tế, thân dự tốn hình thức hạn mức kinh phí, cấp phát làm phức tạp hoá vấn đề, làm cho việc cấp phát trở nên trồng chéo, khó kiểm sốt Điều 56 Luật NSNN năm 2002 nêu rõ :"Căn vào dự toán NSNN giao yêu cầu thực nhiệm vụ, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách định chi gửi KBNN KBNN kiểm tra tính hợp pháp tài liệu cần thiết theo quy định pháp luật thực chi ngân sách có đủ điều kiện quy định khoản điều Luật theo phương thức tốn trực tiếp Bộ trưởng Bộ Tài Chính hướng dẫn cụ thể phương thức toán phù hợp với điều kiện thực tế" Năm 2004 Luật NSNN bắt đầu thi hành, đề nghị ban nghành chức có biện pháp cụ thể để chủ động xử cần thiết Việc cấp phát kinh phí phải thiết theo luật Ngân sách nhà nước văn thông tư hướng dẫn hành Phải tiếp thu ý kiến đơn vị khó khăn vướng mắc dơn vị gặp phải áp dụng luật mới, vấn đề chưa phù hợp để đưa phương án hợp giải tình trạng khó khăn luật mang lại thật phù hợp 3.2.5 Bố trí cấu chi tiêu Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông hợp lý: Chi NSNN cho nghiệp giáô dục THPT bao gồm nhóm chi Trong nhóm chi có nhiều mục chi khác Để hồn thành nhiệm vụ mà Bộ GD-ĐT giao, đòi hỏi phải cấp phát đầy đủ nhóm chi, mục chi Song tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh, tầm quan trọng mục chi mà cần có mức độ ưu tiên khác Hiện cấu chi NSNN cho giáo dục THPT chua thật hợp việc bấ trí nhóm chi mục chi với SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 Chi cho người nhóm chi quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục.Tỉnh Lạng Sơn dành phần lớn kinh phí đầu tư cho khoản Mức thu nhập bình quân cán bộ, giáo viên tương đối ổn định hợp Nhưng thu nhập số cán giáo viên thấp, khơng đủ để tái sản xuất sức lao động thân gia đình họ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thang bậc lương người khác Mặt khác, cấu chi NSNN cho giáo dục THPT chi cho người khoản chi chiếm tỷ trọng lớn số lượng học sinh, cán bộ, giáo viên ngày tăng nên số kinh phí từ NSNN cấp không đủ Do buộc phải cắt giảm số khoản chi khác để chi tiền lương phụ cấp lương Để giải vấn đề này, đòi hỏi phía ngành GD-ĐT phải quan tâm kiểm tra chặt chẽ biên chế giáo viên máy quản lý, phải xếp lại đội ngũ giáo viên, cán phục vụ theo hướng tinh giảm dần Một vấn đề cần phải giải rõ vấn đề bất cập chế trả tiền lương theo tháng Việc trả tiền lương theo tháng dẫn tới tình trạng trường thừa giáo viên Nhà Nước phải trả đủ lưong cho giấo viên trường thiếu giáo viên, giáo viên phải dạy thêm Nhà nước phải trả thêm phụ cấp Vì tiếp tục thực theo chế trả tiền lương theo tháng hiệu đầu tư khơng cao, vừa gây lãng phí tiền cho Nhà Nước vừa khơng khắc phục tình trạng thiếu giáo viên trường Điều đòi hỏi Lạng Sơn cần sửa đổi chế trả tiền lương theo tháng, thực trả lương theo dạy phải quy định cụ thể định mức chi cho dạy Cùng với khoản tiền lương, khoản tiền thưởng học bổng học sinh nhóm chi cho người đóng vai trò quan trọng việc khuyến khích giảng dạy học tập giáo viên, học sinh Trong năm qua tỷ trọng nhóm thấp Điều gây nhiều hạn chế chất lượng giáo dục Chính để nâng cao chất lượng giảng dậy, để SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 nuôi dưỡng nhân tài cho đất nước đòi hỏi tỉnh Lạng Sơn cần cố gắng nâng dần tỷ trọng khoản chi Chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm, sửa chữa lớn xây dựng nhỏ vốn khoản chi liên quan đến việc tạo sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ giảng dạy học tập Còn chi quản hành khoản chi khơng thể thiếu khơng mang tính chất định trực tiếp đến giáo dục Do cần tăng cuờng chi cho nghiệp vụ chuyên môn chi mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ cách tăng mức đầu tư từ NSNN ( điều kiện cho phép) cắt giảm bớt phần chi quản hành khơng cần thiết để giành hội đầu tư cho khoản Tuy nhiên tăng giảm nhóm chi khơng phải đơn tăng (giảm) mục chi nhóm chi mà cần phải có lựa chọn thích hợp Đối với khoản chi nghiệp vụ chuyên môn nên trọng nhiều đến việc trang thiết bị, dụng cụ giảng dạy học tập Sau cần phải xem xét môn học để tiếp tục đầu tư theo chiều sâu Đối với khoản chi mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ cần tập trung đầu tư nhiều cho mục chi sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ Cần đảm bảo nguồn tài cho khoản chi sửa chữa trang thiết bị học tập, nâng cấp phòng học, phòng thực hành, thí nghiệm Bên cạnh cần đầu tư tập trung vào nơi có sở vật chất hư hỏng, khơng đủ chất lượng Ngoài cần cắt giảm bớt khoản chi mua sắm không thực cần thiết mua ô tơ, máy điều hồ nhiệt độ để tăng cường khoản chi mua sắm trang thiết bị phục vụ nhu cầu học tập học sinh mua sắm máy vi tính Đối với khoản chi quản hành cần thực tiết kiệm, cấp phát theo xu hướng giảm dần khoản chi không cần thiết chi hội nghị phí, cơng tác phí Chi quản hành nhóm chi khó quản thường xảy tình trạng lãng phí Do để tiết kiệm khoản chi nhằm SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 mục đích nâng cao hiệu đầu tư, Lạng Sơn cần phải tăng cường kiểm tra, kiểm sốt khoản chi tiêu thuộc nhóm 3.2.6 Tăng cường quản Ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông tất khâu chu trình Ngân sách tăng cường cơng tác Thanh tra, kiểm tra: Muốn đánh giá tính hiệu cơng tác quản NSNN nói chung quản ngân sách cho nghiệp Giáo dục nói riêng, cần phải xem xét đến tất khâu chu trình quản Ngân sách, từ khâu lập dự toán, phân phối, cấp phát, toán đến giám đốc, kiểm tra Khâu lập dự tốn: Cơ quan tài phải u cầu theo dõi đơn vị lập dự toán kinh phí có theo trình tự, phương pháp văn hướng dẫn lập dự toán NSNN hay khơng Xem xét đơn vị lập dự tốn có với yêu cầu, bám sát tình hình thực tế biến động năm kế hoạch xảy hay khơng Cần có biện pháp xử trường hợp muốn trục lợi, tiến hành lập dự tốn chậm, khơng tn theo yêu cầu quan tài Khâu chấp hành: Cần cắt giảm khoản chi không cần thiết quản hành mà chủ yếu giảm chi khoản tốn dịch vụ cơng cộng, hội nghị, cơng tác phí Trong thực tế khoản chi gây nhiều lãng phí, tình trạng " điện thoại chùa" tồn vây cần phải bám sát tiêu chuẩn định mức Nhà Nước quy định trình chi, kiểm tra kê khai đối tượng, định mức trước xin kinh phí hay khơng, kiên từ chối cấp phát khoản chi ngồi dự tốn khơng có thực tế Đối với mục chi khơng có định mức cụ thể cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết công việc, sở tiến hành cấp phát tốn, nhằm tăng cường tỷ trọng chi cho nghiệp vụ chuyên môn đơn vị Trong trình cấp phát phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời, thủ tục nhanh gọn, có phối hợp đồng Sở Tài Chính, Sở Giáo Dục-Đào tạo Kho Bạc Nhà Nước SV: Chu Hải Đơn Lớp: K39 – 01.02 Khâu tốn :Đây khâu diễn sau tiến hành phân phối, cấp phát sử dụng cho nghiệp Giáo dục, định đến việc xem xét, kiểm tra việc sử dụng kinh phí có mục đích, khâu tốn có thực định kỳ hàng q, hàng năm hay khơng Trong khâu tốn cần thực kiên khoản chi không có biện pháp xử người làm sai nguyên tắc Kiểm tra công việc cần thiết tất khâu, sở để đánh giá tính hiệu cơng tác quản Quá trình kiểm tra phải thực tất đơn vị Thông qua kiểm tra vịêc chấp hành định mức chi tiêu giáo dục, kiểm tra tính mục đích việc sử dụng khoản chi, tăng cưòng cơng tác kiểm tra, giám sát khoản chi chu trình ngân sách Kiểm tra thiết bị mua sắm trang thiết bị chuyên dùng có giá trị cao để đảm bảo chất lượng giá cả, tránh tình trạng mua bán lại thiết bị cũ, tân trang, chất lượng giá cao gây lãng phí nguồn NSNN, đồng thời ảnh hưởng xấu tới công tác chuyên môn 3.2.7 Tăng cường đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán kế toán sở: Để đảm bảo cho việc quản sử dụng vốn NSNN trường THPT mục đích, đối tượng đạt hiệu trước hết đòi hỏi phải có đội ngũ cán kế toán Sở, ban, phòng trường THPT có nghiệp vụ, nắm vững chun mơn Có khả nắm bắt thực tốt thay đổi sách, chế độ tài Nhà nước Nhưng thực tế đội ngũ cán làm cơng tác kế tốn trường THPT chủ yếu giáo viên cán hành kiêm nhiệm, hầu hết chưa qua đào tọ chuyên môn yếu nghiệp vụ nên viẹc ghi chép, hạch tốn nhiều sai sót chưa với chế độ hành Trong nguồn lực đầu tư cho giáo dục THPT ngày lớn yêu cầu quản ngày phức tạp Trước tình hình phải tăng cường mở lớp tập huấn nghiệp vụ kế toán cho cán làm cơng tác kế tốn sở, đồng thời khâu tuyển dụng cán kế toán trường THPT cần thúc đẩy SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 nâng dần tỷ trọng cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ Nhằm đáp ứng yêu cầu quản ngày cao, thực ghi chép, hạch tốn chế độ, sách nhà nước ban hành * Một số điều kiện cần thiết để thực tốt giải pháp trên: Sự quan tâm cấp Uỷ Đảng quyền tỉnh nghiệp giáo dục THPT: thể nói điều kiện cần thiết tối thiểu để đảm cho giải pháp thực Chỉ quan tâm sát cấp Uỷ Đảng quyền Nhà Nước cấp địa phương đảm bảo cho tư tưởng, định hướng, chiến lược phát triển giáo dục Đảng Nhà Nước thực đắn hiệu Sự quan tâm cấp Uỷ Đảng quyền tỉnh khơng phải chung chung, hơ hào lời nói mà phải cụ thể hoá kế hoạch, chiến lược phát triển KT-XH tỉnh, nghị quyết, thị tỉnh trình phát triển nghiệp giáo dục THPT giáo dục nói chung Điều quan trọng văn bản, thị phải có hiệu lực thực tiễn phải biến thành việc làm cụ thể thực có ích giáo dục THPT Phải có phối kết hợp chặt chẽ ngânh, cấp, tổ chức đoàn thể việc thực mục tiêu, kế hoạch phát triển giáo dục THPT hàng năm tỉnh Sự nghiệp giáo dục THPT tỉnh phát triển cách đồng đem lại hiệu cao học sinh có quan tâm, phối kết hợp chặt chẽ ngành cấp Sự phối kết thể cụ thể sau: ngành Tài Chính tổ chức quyền địa phương phối hợp chặt chẽ với ngành Giáo dục để thực yêu cầu kế hoạch phát triển Giáo dục hàng năm Ngân sách, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán giáo viên giảng dạy, xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị tạo đIều kiện cho ngành Giáo dục chủ động đIều hành hoat đông ngành Hay ngành Văn hố thơng tin, Thể dục thể thao chủ động thực tuyên truyền vận động nhân dân toàn tỉnh chăm lo cho nghiệp giáo dục THPT Phối hợp để thực SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 yêu cầu giáo dục thể chất, phong trào văn hoá văn nghệ, nêu gương đIển hình người tốt việc tốt, giáo dục nếp sống tốt đẹp cho học sinh…Tất Sở, ban, ngành toàn Tỉnh tuỳ chức năng, nhiệm vụ cần đóng góp cơng sức, tiền cho giáo dục THPT ngày phát triển Thực tốt cơng tác tun truyền vai trò GD-ĐT nói chung giáo dục THPT nói riêng trình phát triển KT-XH trách nhiệm người dân : giúp cho người dân hiểu trách nhiệm phát triển ssự nghiệp giáo dục không riêng Nhà nước mà trách nhiệm tồn dân Từ họ chủ động tích cực việc góp phần làm cho nghiệp giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng phát triển KẾT LUẬN Giáo dục Đào tạo có vai trò vơ to lớn q trình phát triển KT-XH Quốc gia Giáo dục móng xã hội, giáo dục tạo đIều kiện nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đất nứơc Vì Đảng Nhà nứơc ta coi “Giáo dục quốc sách”, cầu nối quan trọng để phát triển nhân tố người thúc đẩy xã hội phát triển Trong năm gần đây, quan tâm Đảng Nhà Nước, quyền địa phương mặt giáo dục THPT có thay đổi đáng kể như: hệ thống trường lớp mở rộng, xây dựng mới, trang thiết bị dần nâng cấp sửa chữa trang bị mới, tỷ lêh học sinh khá, giỏi, thi đỗ trường Cao đẳng, Đại học ngày tăng Điều khuyến khích đội ngũ giáo viên học sinh thực hạên tốt công tác giảng dạy học tập, nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên bên cạnh giáo dục THPT Lạng Sơn mặt tồn cần khắc phục Muốn phát triển giáo dục THPT giai đoạn tới cần tăng cường đầu tư cho giáo dục THPT Thực huy động tốt nguồn tài khác với NSNN đầu tư cho giáo dục, tăng cường xã hội hoá giáo dục Song song với việc tăng cường đầu tư cho giáo dục THPT cần phải SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 tăng cường quản chi NSNN cho giáo dục THPT đảm bảo cho khoản chi sách chế độ đem lại hiệu cao Xuất phát từ tình hình thực tế công tác quản chi NSNN cho giáo dục THPT địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm qua, chuyên đề em đề cập tới phần luận chi NSNN cho giấo dục THPT, đánh giá thực trạng chi quản chi, từ rút biện pháp tăng cường quản chi cho giáo dục THPT thời gian tới Do điều kiện hạn chế, hiểu biết thực tế chưa sâu sắc, nên chuyên đề không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy, giáo cán Sở Tài Lạng Sơn đóng góp ý kiến để chun đề hồn thiện Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2005 Sinh viên Chu Hải Đôn SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT NSNN : Ngân sách Nhà Nước THPT : Trung học phổ thông CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố-hiện đại hố KTXH : Kinh tế – xã hội GD : Giáo dục KH-KT : Khoa học kỹ thuật KBNN : Kho bạc Nhà Nước UBND : Uỷ Ban Nhân Dân HĐND : Hội đồng nhân dân XHCN : Xã hội chũ nghĩa GD-ĐT : Giáo dục đào tạo Chi CN : Chi người Chi QLHC : Chi quản hành Chi NVCM : Chi nghiệp vụ chuyên môn Chi MS : Chi mua sắm SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 Nội dung chuyên đề gồm chương Chương 1: Giáo dục trung học phổ thông chi ngân sách cho giáo dục trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng đầu tư quản chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn thời gian tới Trong trình nghiên cứu đề tài hướng dẫn trực tiếp thầy Phạm Văn Liên với giúp đỡ anh chị sở TC Lạng Sơn tạo điều kiện cho việc nghiên cứu đề tài hoàn thiện Do trình độ hiểu biết hạn chế, thời gian thực tập ngắn nên chuyên đề không tránh khỏi khiếm khuyết mong giúp đỡ góp ý bổ sung thầy cơ, cô anh chị công tác sở TC Lạng Sơn bạn để chuyên đề hoàn thiện hơn, Tôi xin chân thành cảm ơn! Lạng sơn ngày 16 tháng năm 2005 Sinh viên Chu Hải Đôn SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị Tài doanh nghiệp (dành cho lớp chuyên ngành lớp chuyên ngành HVTC.) Luật NSNN hướng dẫn thi hành luật NSNN xuất 06/2002 – NXB Tài Miễn giảm thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2001, 2002,2003 Cục Thống kê Tỉnh Lạng Sơn Báo cáo đánh giá tình hình thực thu, chi NSNN dự toán NSNN cá năm 2002,2003,2004 UBND tỉnh Lạng Sơn Định hướng Phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2000 – 2010 Dự toán thu, chi năm 2002,2003,2004 Sở TC Lạng Sơn Tổng hợp toán thu chi năm 2002,2003,2004 Sở TC Lạng Sơn Phương hướng chi Sở GD - ĐT tỉnh Lạng Sơn Các tài liệu khác phòng TC hành nghiệp SV: Chu Hải Đơn Lớp: K39 – 01.02 LỜI CAM ĐOAN Tôi Chu Hải Đôn sinh viên lớp K39/01.02 Khoa Tài cơng – Học Viện Tài Chính tơi xin cam đoan chun đề đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn” Trong thời gian tới cơng trình nghiên cứu riêng Mọi số liệu kết hồn tồn có thực, xuất phát từ tình hình thực tế tỉnh Lạng Sơn Người viết Chu Hải Đôn SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG .3 GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ CHI NGÂN SÁCH CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1- Khái niệm, vị trí vai trò chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông 1.1.1- Khái niêm chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông: 1.1.2- Vị trí vai trò chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông; 1.2- Chi ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông: 1.2.1- Nội dung chi ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông: 1.2.2- Đặc điểm chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông: 10 1.3.- Quản chi NSNN cho nghiệp giáo dục Trung học phổ thông: 12 3.1- Lập dự toán chi NSNN cho giáo dục Trung học phổ thông: 12 1.3.2- Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung họcphổ thông: 13 1.3.3- Quyết toán chi ngân sách nhà nước cho giáo dụcTrung họcphổ thông: 14 CHƯƠNG 15 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI GIAN QUA .15 2.1.Vài nét đặc điểm tự nhiên, Kinh tế -Xã hội tỉnh Lạng Sơn: 15 2.2.Thực trạng giáo dục Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Lạng Sơn: 17 2.3 Thực trạng đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông Lạng Sơn : 21 2.3.1 Tổng quan chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông: 21 2.3.2 Đánh giá cấu chi ngân sách nhà nước cho nghiệp Giáo dục Trung học phổ thông: .23 2.4 Thực trạng quản chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông: 31 SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 2.4.1 Lập dự toán chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn: 31 2.4.2 Chấp hành dự toán chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn: 34 2.4.3 Quyết toán chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn: 36 CHƯƠNG 3: 38 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI GIAN TỚI .38 3.1 Chủ trương phát triển giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn thời gian tới: 38 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn : 41 3.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn định mức chi cho giáo dục Trung học phổ thông hợp phù hợp với điều kiện vùng: 41 3.2.2 Tăng cường nguồn lực đầu tư cho giáo dục Trung học phổ thông Lạng Sơn: 42 3.2.3 Tiếp tục tăng cường tự quản chi cho giáo dụcTrung học phổ thông để tạo điều kiện cho đơn vị ngày nâng cao tính tự chủ vài đơn vị có thu: .43 3.2.4 Tiếp tục hoàn thiên chế cấp phát kinh phí theo hướng cấp phát theo dự tốn: 45 3.2.5 Bố trí cấu chi tiêu Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông hợp lý: .46 3.2.6 Tăng cường quản Ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông tất khâu chu trình Ngân sách tăng cường cơng tác Thanh tra, kiểm tra: 49 3.2.7 Tăng cường đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán kế toán sở: 50 KẾT LUẬN 52 Chương 1: Giáo dục trung học phổ thông chi ngân sách cho giáo dục trung học phổ thông 55 SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 ... chi cho GD vấn đề cần quan tâm Do điều kiện hạn chế nghiên cứu toàn vấn đề chi quản lý NSNN Cho GD -ĐT nước Nên em chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm tang cường quản lý chi NSNN cho GD THPT tỉnh. .. Bảng 5: Chi NSNN, chi cho nghiệp GD, chi cho GD THPT Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 Tổng chi NSNN 1.034.269 727.056 Chi TX 544.665 520.431 Chi cho GD- ĐT 212.580 262.342 Chi cho GD THPT 14.991... thấy chi NSNN cho GD THPT năm qua tăng nhanh cụ thể năm 2003 so với năm 2002 tăng 1.904 triệu đồng năm 2003 chi cho GD THPT chi m 6,44% tổng số chi cho GD- ĐT, năm 2002 số 7,05% chi NSNN cho GD

Ngày đăng: 22/05/2019, 21:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Quản trị Tài chính doanh nghiệp (dành cho lớp chuyên ngành và lớp chuyên ngành của HVTC.) Khác
2. Luật NSNN và hướng dẫn thi hành luật NSNN xuất bản 06/2002 – NXB Tài chính Khác
3. Miễn giảm thống kê tỉnh Lạng Sơn các năm 2001, 2002,2003 của Cục Thống kê Tỉnh Lạng Sơn Khác
4. Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện thu, chi NSNN và dự toán NSNN cá năm 2002,2003,2004 UBND tỉnh Lạng Sơn Khác
5. Định hướng Phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2000 – 2010 Khác
6. Dự toán thu, chi các năm 2002,2003,2004 của Sở TC Lạng Sơn Khác
7. Tổng hợp quyết toán thu chi các năm 2002,2003,2004 của Sở TC Lạng Sơn Khác
8. Phương hướng chi của Sở GD - ĐT tỉnh Lạng Sơn 9. Các tài liệu khác của phòng TC hành chính sự nghiệp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w