Hàng hóa khi nhập về phải thị trường chấp nhận bởi vì có tiêu thụ được hànghóa thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn bù đắp các chi phí đã bỏ ra và cũng chỉthông qua kết quả kinh doanh,
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang có sự chuyển mình từnền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước Quá trình này đã và đang có sự định hướng sâu sắc tới sự phát triểncủa nền kinh tế nói chung, của các doanh nghiệp nói riêng Với cơ chế mới này,các doanh nghiệp đều được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ Pháp luật cho phép
Sự tự do cạnh tranh vừa là điều kiện thuận lợi song cũng có những khó khăn đangchờ nếu như doanh nghiệp không biết nắm bắt được cơ hội cho mình
Để tồn tại và phát triển trong bối cảnh kinh tế hiện nay thì bài toán đặt ra chocác doanh nghiệp trong nước là phải tăng doanh thu tiêu thụ nhằm tăng lợi nhuận.Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, tiêu thụ sản phẩm là giai đoạnquan trọng nhất trong quá trình kinh doanh, nó có tính chất quyết định tới sự thànhcông hay thất bại của doanh nghiệp và cũng chỉ có thực hiện tốt khâu tiêu thụ thìdoanh nghiệp mới thực hiện chức năng của mình là cầu nối giữa sản xuất và tiêudùng Hàng hóa khi nhập về phải thị trường chấp nhận bởi vì có tiêu thụ được hànghóa thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn bù đắp các chi phí đã bỏ ra và cũng chỉthông qua kết quả kinh doanh, các doanh nghiệp mới xác định được hiệu quả cáchoạt động kinh doanh, đồng thời đề ra các biện pháp tối ưu nhằm đẩy mạnh bánhàng, tăng doanh thu, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Trên cơ sở đó doanh nghiệp có lợi nhuận và thực hiện các nghĩa vụ vớiNhà nước và thực hiện tái sản xuất theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu Do đó, phảnánh một cách khoa học, đầy đủ, chính xác và kịp thời các hoạt động bán hàng vàxác định đúng đắn kết quả bán hàng có ý nghĩa quan trọng được xem là phần hành
kế toán trọng yếu trong hệ thống kế toán của công ty
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bán hàng là một trong những nghiệp vụ
Trang 2nhịp nhàng khi doanh nghiệp thực hiện tốt khâu tiêu thụ đó là cơ sở để tạo ra lợinhuận trong doanh nghiệp mà lợi nhuận chính là mục tiêu sống còn của các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường Để thực hiện tốt mục tiêu này các doanhnghiệp phải lựa chọn kinh doanh mặt hàng nào có lợi nhất, thực hiện các phươngthức tiêu thụ để làm sao bán được nhiều hàng hóa nhất nên mở rộng kinh doanhhay chuyển hướng đầu tư kinh doanh mặt hàng mới.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán bán hàng vàxác định kết quả kinh doanh và qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần Đầu tư
và Kinh doanh thương mại Vinaconex, em đã đi sâu tìm hiểu về tình hình thực hiệncông tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty Được sự
hướng dẫn của Thạc sĩ Lưu Đức Tuyên và sự giúp đỡ các chị phòng kế toán em đã
quyết định chọn đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mại VINACONEX.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mại VINACONEX
Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mạiVINACONEX
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thươngmại VINACONEX
Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Thị Miền
Trang 3CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI.
1 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng, xác định kết quả kinh doanh.
1.1 Sự cần thiết phải quản lý kế toán bán hàng, xác định kết quả bán hàng
trong doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hiện nay, bán hàng
và xác định kết quả bán hàng là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp và
là mục đích cuối cùng của hoạt động kinh doanh Bán hàng là việc chuyển quyền
sở hữu sản phẩm hàng hóa gắn với phần lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồngthời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Kết quả bán hàng làtấm gương phản chiếu các mặt hoạt động của doanh nghiệp: hoạt động bán hàng cótốt thì kết quả mới tốt, và ngược lại Mặt khác, kết quả bán hàng có tác động ngượclại đối với hoạt động của đơn vị Kết quả có tốt thì hoạt động của doanh nghiệp sẽđược tiến hành thông suốt, có điều kiện mở rộng qui mô kinh doanh của doanhnghiệp, tăng sức cạnh tranh, khẳng định vị thế của mình trên thương trường, kếtquả xấu sẽ dẫn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ, thậm chí sẽ
Trang 4cũng thu được các khoản doanh thu và thu nhập khác, đó là tổng giá trị các lợi íchkinh tế thu được trong kỳ phát sinh từ các hoạt động góp phần làm tăng vốn chủ sởhữu.
Sau quá trình hoạt động, doanh nghiệp xác định được kết quả của từng hoạtđộng trên cơ sở so sánh doanh thu, thu nhập với chi phí của từng hoạt động Kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp phải được phân phối và sử dụng theo đúng mụcđích phù hợp với cơ chế tài chính quy định cho từng loại hình doanh nghiệp cụ thể
1.2 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đềuhướng tới mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Việc tổ chức tốt công tác kế toán bánhàng và xác định kết quả bán hàng có vai trò rất lớn đối với việc tăng lợi nhuận củadoanh nghiệp tạo điều kiện để sản xuất phát triển, hạn chế được sự thất thoát thànhphẩm, phát hiện những mặt hàng tiêu thụ chậm ưu tiên những mặt hàng bán hàngnhanh đem lại lợi ích kinh tế cao Từ đó đẩy nhanh quá trình tuần hoàn vốn củadoanh nghiệp, tiếp tục thực hiện được quá trình tái sản xuất mở rộng
Từ những số liệu mà kế toán cung cấp, doanh nghiệp có thể nắm bắt và đánhgiá được mức độ hoàn thành kế hoạch bán hàng trong một kỳ cụ thể, đánh giá đượclợi nhuận trong kỳ thực tế đạt được với lợi nhuận kế hoạch, phát hiện kịp thờinhững sai sót và sự mất cân đối trong từng khâu từ đó có biện pháp khắc phục kịpthời
Từ số liệu báo cáo tài chính do kế toán bán hàng và cung cấp dịch vụ cungcấp, Nhà nước có thể nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tàichính của từng doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân, từ đó thựchiện chức năng quản lý và kiểm soát vĩ mô nền kinh tế Đồng thời Nhà nước có thểkiểm tra, kiểm soát việc chấp hành luật pháp về kinh tế và thực hiện nghĩa vụ đốivới Nhà nước như nghĩa vụ về thuế…
Trang 5Đối với các bạn hàng và ngân hàng, qua số liệu kế toán cung cấp họ có thể biếtđược khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, biết được doanh nghiệp có làm ăntốt hay xấu… từ đó ra quyết định cho vay hay đầu tư một cách hợp lý.
Như vậy, việc tổ chức tót công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng giúp quá trình sản xuất được thực hiện liên tục, tăng sức cạnh tranh trên thịtrường, mở rộng thị phần cũng như mở rộng quan hệ bạn hàng … Giúp doanhnghiệp đẩy nhanh quá trình bán hàng, nhanh chóng thu hồi vốn, thực hiện tốt nghĩa
vụ đối với Nhà nước Trên cơ sở đó, doanh nghiệp có thể thực hiện được tái sảnxuất mở rộng và bắt đầu một chu kỳ kinh doanh mới đảm bảo cho doanh nghiệptồn tại và phát triển
1.3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Như chúng ta đã biết, quản lý bán hàng là quản lý kế hoạch và thực hiện kếhoạch bán hàng đối với từng thời kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế.Quản lý về số lượng, chất lượng mặt hàng, thời gian tiêu thụ, tình hình thanh toántiền hàng và tình hình thanh toán những khoản trích nộp ngân sách Nhà nước Bêncạng đó mỗi nghiệp vụ bán hàng liên quan đến từng khác hàng khác nhau, từngphương thức bán hàng, từng loại hàng hóa, dịch vụ nhất định Vì vậy để đáp ứngcác yêu cầu vế quản lý thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bán hàng xác định kết quả
và phân phối kết quả của các hoạt động thì kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụsau:
Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời chính xác tình hình hiện có và sựbiến động của từng loại thành phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chấtlượng, quy cách chủng loại
Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, cáckhoản giảm trù doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp,đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu khách hàng
Trang 6 Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kết quả cáchoạt động.
Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính vàđịnh kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xácđịnh và phân phối kết quả
2 Kế toán giá vốn hàng bán.
2.1 Khái niệm giá vốn hàng bán.
Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của sản phẩm( gồm cả chi phí muahàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ đối với doanh nghiệp thương mại)hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ
và các khoản khác đươc tính và giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
2.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất bán.
Bước 1: Tổng trị giá mua thực tế của hàng hóa xuất kho.Giá trị thực tế của hàng
xuất kho được tính theo một trong bốn phương pháp sau:
Phương pháp giá đích danh: doanh nghiệp phải quản ly hàng tồn kho
theo từng lô hàng mỗi chủng loại hàng hóa nhập kho được đính kèmphiếu giá Trị giá hàng xuất kho và tồn kho được tính dựa tren các phiếugiá đó
Phương pháp nhập trước xuất trước: dựa trên giả thiết là vật tư, hàng hóa
nào nhập trước thì xuất trước, khi xuất lô hàng nào thì lấy giá mua thực tếcủa chính loại hàng hóa đó để tính Phương pháp này chỉ áp dụng thíchhợp đối với mặt hàng mà giá cả thường xuyên biến động
Trang 7 Phương pháp nhập sau xuất trước: Dựa trên giả thiết số hàng nào nhập
sau thì xuất trước vàkhi xuất kho hàng hóa thì lấy giá trị mua thực tế của
số hàng hóa nhập sau cùng để tính giá xuất cho hàng hóa đó Phươngpháp này thích hợp đối với những mặt hàng mà giá cả ít biến động trongkỳ
Phương pháp tính giá gia quyền bình quân cuối kỳ: Sau khi kết thúc kỳ
kinh doanh, khi không còn phát sinh nghiệp vụ nhập xuất vật tư, hànghóa nào kế toán mới xác định trị giá binh quân của từng vật tư, hàng hóacủa tháng, sau đó mới tính vật tư hàng hóa xuất kho theo giá bình quân cả
kỳ dự trữ
Bước 2: Tính chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa xuất bán.
PhÝ thu mua PhÝ thu mua PB + PhÝ thu mua TrÞ gi¸
ph©n bæ = cho hµng tån §K PS trong kú x hµng ho¸
cho hµng ho¸ TrÞ gi¸ hµng + TrÞ gi¸ hµng xuÊt b¸n
xu©t b¸n tån ®Çu kú nhËp trong kú trong kú
Bước 3: Tính trị giá vốn hàng xuất bán.
Trị giá vốn = Trị giá mua + Chi phí thu mua phân
hàng xuất bán hàng xuất bán bổ cho hàng xuất bán
Trang 82.3 Kế toán giá vốn hàng xuất bán
1.2.3.1 Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng
TK 911 - Xác định Kết quả kinh doanh
TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho áp dụng trong trường hợpdoanh nghiệp có áp dụng trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
1.2.3.2.Trình tự kế toán
Kế toán giá vốn hàng bán được hạch toán theo 1 trong 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên (Sơ đồ 1.1)
Trường hợp 2: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê định kỳ (Sơ đồ 1.2)
Trang 9Sơ đồ 1.1:
Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên
Hoàn nhập dự phòng giảm giá HTKHàng hóa mua về bán ngay không nhập kho
giảm giá HTKTrích lập dư phòng
Xuất hàng hóa gủi bán
Khi hàng gửi bán đượcxác định là tiêu thụHàng hóa mua về gửi bán ngay
Xuất hàng hóa tại kho
TK 911
TK 157
Trang 10Sơ đồ 1.2:
Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ
KÕt chuyÓn gi¸ vèn hµng KÕt chuyÓn trÞ gi¸ vèn
hµng tån cuèi kú tån ®Çu kú
hµng xuÊt b¸n
KÕt chuyÓn trÞ gi¸ vèn KÕt chuyÓn trÞ gi¸ vèn
hµng xuÊt b¸n Hµng mua vµo trong kú
TK 611 TK 151, 156, 157
TK 156, 157,151
3 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
3.1 Khái niệm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định theo giá trị hợp lý củacác khoản đã thu hoặc sẽ thu được tiền từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinhdoanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, cung cấp dịch vụ chokhách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu ngoài giá bán
Trang 11Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm.
Doanh nghiệp đã chuyển giao phàn lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắnvới quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nhưngười sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Doanh nghiệp đã thu hoặc se thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng
Xác dịnh được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ.
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụđó
Xác định được phần công việc đã hoàn thành tại ngày lập bảng cânđối kế toán
Xác định được các chi phí cho giao dịch và các chi phí để hoànthành giao dịch cung cấp dịch vụ đó
Nguyên tắc xác định doanh thu:
Đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ: Doanh thu bán hàng là giá chưa có thuế giá trịgia tăng
Đối với sản phẩm, hàng hóa không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặcchịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng làtổng giá thanh toán
Đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTBB hoặc thuế XKthì doanh thu bán hàng là giá đã bao gồm thuế TTĐB hoặc thuế XK
Trang 12 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định theo giá trịhợp lý của các khoản đã thu được tiền hoặc sẽ thu được tiền từ cácgiao dịch bán sản phẩm bao gồm cả thu phụ và thu phí thêm ngoài giábán ( nếu có)
Doanh thu của hoạt động gia công là số tiền gia công thực tế đượchưởng không bao gồm giá trị vật tư, hàng hóa nhận gia công
Doanh thu của hoạt động nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thứcbán đúng giá là hoa hồng bán hàng được hưởng
Doanh thu của hàng hóa tiêu dùng nội bộ là giá thực tế (giá vốn thực
tế xuất kho hoặc giá thành thực tế xuất kho) của số hàng hóa, dịch vụđó
Doanh thu hàng kỳ của số dịch vụ nhận trước tiền thuê của nhiều năm
là tổng số tiền nhận trước chia cho số kỳ nhận trước
Doanh thu bán trả chậm trả góp là giá bán trả ngay một lần
Doanh thu trợ cấp trợ giá là số tiền Nhà nước thông báo hoặc chínhthức thông báo hoặc thực tế trợ cấp trợ giá
3.2 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
1.3.2.1 Chứng từ sử dụng và tài khoản kế toán sử dụng
Chứng từ sử dụng:
Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu 01-GTKT-3LL)
Hóa đơn bán hàng thông thường
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi
Thẻ quầy hàng
Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trang 13 TK 512 - Doanh thu nội bộ.
TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản có liên quan khác
1.3.2.2.Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng trực tiếp.
Sơ đồ 1.3: Kế toán doanh thu bán hàng trực tiếp.
Số tiền
bán hàngdoanh thu Số tiền
Trang 14“ Doanh thu chưa thực hiện”
Kế toán theo phương thức bán hàng trả chậm trả góp được hạch toán qua sơ
đồ sau:
Sơ đồ 1.4: Kế toán doanh thu bán hàng trả chậm trả góp.
Doanh thu
Thuế GTGT(nếu có)
TK 131
Số tiền
Trang 15 Doanh thu bán hàng theo phương thức đổi hàng.
Đây là phương thức bán hàng mà trong đó người bán hàng đem hàng củamình để đổi lấy hàng của người mua Giá đem đi trao đổi là giá bán của hàng hóa
đó trên thị trường Có 2 trường hợp trao đổi là trao đổi tương tự và trao đổi khôngtương tự
Kế toán bán hàng theo phương thức này được thể hiện qua sơ đồ sau
Sơ đồ 1.5: Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức đổi hàng.
Tổng giáthanh toán Số tiềncủa hàng phải trảđem đi
phải trả
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT
Doanh thu bán hàng theo phương thức gửi hàng.
Bán hàng theo phương thức gửi hàng là phương thức mà bên giao đại lý xuấthàng cho bên nhận đại lý, nhận ký gửi để bán Số hàng gửi đại lý vẫn thuộc sở hữucủa doanh nghiệp cho đến khi bán hàng chính thức Bên đại lý sẽ được hưởng hoahồng (nếu bán đúng giá)
Trang 16Kế toán doanh thu bán hàng tại bên giao đại lý.
Sơ đồ 1.6: Kế toán doanh thu bán hàng tại bên giao đại lý.
Tổng giábán có GTGT
TK 3331
doanh thu thuần
Cuối kỳ, kết chuyển
Thuế GTGT đầu ra
Kế toán doanh thu bán hàng tại bên nhận đại lý
Sơ đồ 1.7: Kế toán bán hàng tại bên nhận đại lý.
Kết chuyển doanh thu
Số tiền phải
Trang 174 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
4.1 Nội dung
Chiết khấu thương mại: Là khoản tiền mà doanh nghiệp giảm trừ cho người
mua tren giá bán niêm yết do người mua mua hàng với số lượng lớn
Giảm giá hàng bán: Là khoản tiền mà doanh nghiệp trừ cho người mua trên
giá bán do doanh nghệp giao hàng không đúng thỏa thuận trong hợp đồng như saiquy cách Kém phẩm chất, không đúng thời hạn
Doanh thu hàng bán bị trả lại: Là doanh số của hàng đã xác định là tiêu thụ
nhưng bị khách hàng trả lại phần lớn là do lỗi của doanh nghiệp trong việc giaohàng không đúng thỏa thuận trong hợp đồng
Thuế tiêu thu đặc biệt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế xuất nhập khẩu: Được xác định theo số lượng sản phẩm hàng hóa đã bán, giá tính và thuế
suất của từng mặt hàng Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu tính trên một
số loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt do Nhà nước quy định nhằm mục định điều tiếtthu nhập và bảo hộ nền sản xuất nội địa Thuế xuất nhập khẩu, thuế GTGT theophương pháp trực tiếp là thuế trực thu đối với hoạt động sản xuất và tiêu thụ
4.2 Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 521 - Chiết khấu thương mại
TK 531 - Giảm giá hàng bán
TK 532 - Hàng bán bán bị trả lại
TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 521 - Doanh thu nội bộ
TK 33311 - Thuế GTGT
TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu
TK 3332 - Thuế Tiêu thụ đặc biệt
TK 3333 - Thuế Xuất nhập khẩu
Trang 184.3 Trình tự kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Sơ đồ 1.8: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Thuế GTGT(nếu có)
Doanh thu chưa
Sơ đồ 1.9: Doanh nghiệp tình thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
phát sinh trong kỳ
hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
phát sinh trong kỳ
Trang 19Sơ đồ 1.10:Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, Thuế TTĐB, Thuế Xuất
nhập khẩu phải nộp
Doanh thu bánthuế GTGT, Thuế XNK
Theo chế độ kế toán hiện nay quy định, chi phí bán hàng bao gồm:
Chi phí nhân viên bán hàng : Là các khoản tiền lương, phụ cấp và các
khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói vậnchuyển sản phẩm, hàng hóa
Chi phí vật liệu bao bì: Là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì, tem an
ninh dùng để đóng gói sản phẩm hàng hóa, chi phí vật liệu dùng để bảoquản, bốc xếp hàng hóa
Chi phí dụng cụ đồ dùng: Là các khoản chi phí về dụng cụ, công cụ, đồ
dùng đo lường trong khâu bán hàng
Chi phí khấu hao TSCĐ: Là các khoản chi phí khấu hao TSCĐ dùng
trong khâu bán hàng như cửa hàng, nhà xưởng, máy móc thiết bị
Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hóa: Là các khoản chi phí bỏ ra để
sửa chữa bảo hành sản phẩm hàng hóa trong thời gian bảo hành quy định
Trang 20Riêng doanh nghiệp xây lắp không được hạch toán vào tài khoản này màhạch toán vào chi phí sản xuất chung.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài
phục vụ cho việc bán hàng như chi phí thuê kho, thuê bãi, chi phí điệnnước
Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong
khâu bán hàng ngoài các chi phí trên như chi phí tiếp khách, giới thiệusản phẩm hàng hóa
4.5 Tài khoản sử dụng.
TK 641 - Chi phí bán hàng:
TK 6411 - Chi phí nhân viên
TK 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì
Ngoài ra còn các tài khoản liên quan khác như:
TK 334 - Phải trả công nhân viên
TK 214 - Hao mòn TSCĐ
TK 152 - Nguyên liệu vật liệu
TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Trang 21Sơ đồ 1.11: Kế toán chi phí bán hàng
chi phÝ b¶o hµnh s¶n phÈm,
TK 512
TK 352K/c chi phÝ b¸n hµng
Trang 22Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
4.6 Nội dung.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản
lý điều hành và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp.Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương và các khoản trích theo lương
của nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu quản lý: Các loại vật liệu phục vụ cho việc sửa chữa
TSCĐ, sửa chữa thường xuyên
Chi phí đồ dùng văn phòng: Đồ dùng, DC phục vụ cho công việc của
nhân viên quản lý, nhân viên văn phòng
Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ dùng chung cho cả doanh
nghiệp
Thuế , phí và lệ phí: Thuế môn bài, thuế nhà đất, lệ phí cầu phà
Chi phí dịch vụ mua ngoài : Chi phí điện, nước, điện thoại dùng cho
quản lý
Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách,.công tác phí
Dự phòng phải thu khó đòi: Dự phòng nợ khó đòi, dự phòng phải trả
tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí khác bằng tiền: Các khoản chi phí quản lý chung của cả doanh
nghiệp ngoài các khoản kể trên
Trang 234.7 Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.Phản ánh tập hợp kết chuyểncác chi phí quản lý doanh nghiệp, quản lý hành chính và các chi phí liênquan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp Tài khoản này còntheo dõi chi tiết trên các tài khoản cấp 2 sau:
TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý
TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý
Ngoài ra còn các tài khoản liên quan khác như:
TK 334 - Phải trả công nhân viên
TK 214 - Hao mòn TSCĐ
TK 152 - Nguyên liệu vật liệu
TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Trang 24Sơ đồ 1.12: Kế toán chi phí bán hàng
tiền ăn ca và các khoản trích theo lương
TK 335
Thuế môn bài, tiền thuê đất
TK 139 Chi phí dụng cụ, đồ dùng cho
QLDN, dung chung toàn DN
Hoàn nhập số phí và lệ phí
Trích lập dự phòng nợ phải thu
dự phòng phải thu
chi phí khác bằng tiền
Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
TK 352 Hoàn nhập dự phòng
Chi phí dịch vụ mua ngoài
khó đòi theo quy định
Trích lập dự phòng quỹ trợ cấp
TK 139
TK 351
Trang 25Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
4.9 Nội dung.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại khi xác định kếtquả trong kỳ
Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tínhtrên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế TNDN hoãn lại là số thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộptrong tương lai phát sinh từ:
- Ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả trong năm
- Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại đã được ghi nhận từnăm trước
Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là khoản ghi giảm chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh
- Ghi nhận tái sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại trong năm
- Hoàn nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả được ghi nhận tưcác năm trước
4.10 Tài khoản sử dụng.
TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiên hành
TK 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 347 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
TK 243 - Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Trang 264.11. Trình tự kế toán.
Sơ đố 1.13: Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
lớn hơn TS thuế TNDN hoãn lại
Chêch lệch số hoàn nhập thuế
lại PS > số được hoàn nhập
Kết chuyển chênh lệch PS có > PS nợ TK 821
hoãn lại phải trả PS> số
được hoàn nhập thuế TNDN
Chênh lệch thuế TNDN
hoãn lại phải trả
Kết chuyển CP TTNDN hiện hànhChêch lệch PS nợ > PS có TK 821
TK 911
TK 243
TNDN hoãn lại phải trả>
thuế TNDN hoãn lại phải trả
Giảm thuế TNDN phải nộp khiquyết toán hoặc sai sót
TK 243
Chêch lệch số hoàn nhập tài sản
thuế TNDN hoãn lại phát sinh
Chêch lệch TS thuế TNDN hoãn
Thuế TNDN tạm nộp
và nộp bổ sung khi QT
Trang 275 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
5.1 Nội dung
Kết quả hoạt động kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ
Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây là hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính Trong
đó kết quả từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định như sau:
Kết quả
bán hàng =
Doanh thu thuần
vế hoạt độngbán hàng
-Giá vốnhàngbán
-Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp
Doanh thu thuần = Doanh thu
bán hàng
-Các khoản giảm trừdoanh thuKết quả bán
hàng sau thuế
TNDN
= Kết quả bán hàng trước thuế - Chi phí thuế thu nhậpdoanh nghiệp
5.2 Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 911- Xác định kết quả kinh doanh Dùng để xác định kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp
TK 632 - Giá vốn hàng bán
TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 641 - Chi phí bán hàng
TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối
TK 711- Thu nhập khác
Trang 28 TK 635 - Chi phí tài chính.
5.3 Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh.
Sơ đồ 1.14: Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
Kết chuyển lãi
Kết chuyển chi phí thuế
thu nhập DN hiện hành
TK 421 Kết chuyển lỗ
Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí khác
TK 821
vốn hàng bán
Cuối kỳ, kết chuyển giá
doanh thu thuần Cuối kỳ, kết chuyển
Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu tài chính
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí
TK 632 TK 911 TK 511,512,…
TK 515
Trang 29CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
TƯ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI VINACONEX.
2.1 Khái quát chung về công ty Cổ phần Đầu tư và KDTM VINACONEX 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần kinh Đầu tư và Kinh doanh thương mại VINACONEX.
Công ty Cổ phần đầu tư và Kinh doanh thương mại VINACONEX thành lậpnăm 2007 với số vốn điều lệ là 60.000.000.000 đồng Tổng số cổ phần phát hànhlần đầu là 6.000.000 cổ phần trong đó:
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam có 3.279.700 cổphần, chiếm 54,7% tổng số cổ phần phát hành
Công ty cổ phần Siêu thị và Xuất nhập khẩu Thương mại Việt Nam có1.706.300 cổ phần, chiếm 28,4% tổng số cổ phần
Công ty TNHH Tràng Tiền có 384.000 cổ phần, chiếm 6,4% tổng số cổphần phát hành Còn lại là các thể nhân khác
Tên gọi đầy đủ: Công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mại
VINACONEX
Tên giao dịch quốc tế: VINACONEX PLAZA TRADING AND
INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY
Công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mại Vinaconex có trụ sở chínhtại số 8, đường Quang Trung, phường Quang Trung, Thành phố Hà Đông, Tỉnh HàTây Nay thuộc số 8, Quang Trung, Hà Nội Đây là vị trí trung tâm của Hà Đông,nơi đây rất thuận tiện cho giao thông cũng như thuận tiện cho buôn bán kinh
Trang 30thế đó mà công ty cho xây dụng một trung tâm thương mại lớn là một tòa nhà cao
7 tầng, vừa làm nơi kinh doanh, vừa cho thuê mặt bằng và cũng là nơi đặt trụ sởvăn phòng
Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanhthương mại VINACONEX được chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ khi thành lập đến tháng 5/2011.
Công ty mới bắt đầu hoạt động nên còn nhiều khó khăn, song công ty đã cónhiều thành công Công ty có hệ thống siêu thị tiêu dùng với 14 971 mặt hàng kinhdoanh các loại không chỉ đáp ứng tiêu dùng cho khu vực Hà Đông mà còn đáp ứngcho các vùng lân cận
Giai đoạn 2: Từ tháng 5/2011 đến nay.
Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam đã bán 75% cổphiếu của mình trong công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mạiVINACONEX cho công ty Quốc tế Sơn Hà Do đó công ty cổ phần Đầu tư vàKinh doanh thương mại VINACONEX là công ty con của công ty Quốc tế Sơn Hà.Công ty không chỉ tiếp tục các chính sách kinh doanh mà còn đầu tư vào lĩnh vựcbất động sản
Hiện nay công ty đang có dự án nâng cấp trung tâm thương mại Hà Đôngthành hệ thống Hà Đông Plaza Quá trình sửa chữa đang được tiến hành và dự kiếnhoàn thành vào cuối năm nay Khi hoàn thành chắc chắn đây là một điểm mua sắmthu hút nhiều khách hàng và cũng hứa hẹn những doanh thu lớn cho công ty
Trang 312.1.2.Mục tiêu kinh doanh và ngành, nghề kinh doanh.
Mục tiêu hoạt động của công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mạiVINACONEX
Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn của các cổ đông đã đầu tư
và công ty, hoàn thành các nhiệm vụ được Đại hội cổ đông đã thôngqua
Tối đa hóa hiệu quả hoạt động chung của toàn công ty và các công tycon và các công ty liên kết
Trở thành một doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực kinh doanh bất độngsản, xây lắp, sản xuất công nghiệp, kinh doanh thương mại
Ngành nghế kinh doanh của công ty
Xây dựng nhà các loại; lắp đặt hệ thống điện; lắp đặt hệ thống cấp, thoátnước, lò sưởi và điều hòa; lắp đặt hệ thống xây dựng khác; hoàn thiệncông trình xây dựng; hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
Đại lý môi giới, đấu giá
Bán buôn thực phẩm;bán buôn đồ uống, sản phẩm thuốc lá, thuốc lào;bán buôn hàng may sẵn; bán buôn đồ dùng gia đình khác
Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm; bán buôn thiết bị
và linh kiện điện tử, viễn thông; bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùngmáy nông nghiệp; bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác;bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tytrọng lớn trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
Bán lẻ lương thực, thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
Bán lẻ máy vi tính thiết bị ngoại vi, phần mềm trong các cửa hàngchuyên doanh
Trang 32Bán lẻ thảm, đệm, chăn màn, rèm, tủ, bàn ghế và nội thất tượng tự đèn
và bộ đèn, đồ dùng gia định khác
Bán lẻ sách báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyêndoanh
Bán lẻ băng đĩa âm thanh, hình ảnh (kể cả băng đĩa trắng)
Bán lẻ thiết bị dụng cụ thể thao trong các cửa hàng chuyên doanh
Bàn lẻ đổ chơi, trò chơi trong các cửa hàng kinh doanh
Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàngchuyên doanh
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Quảng cáo
Cho thuê mặt bằng kinh doanh
Chính việc kinh doanh đa dạng và phong phú như trên nên thị trường kinhdoanh của công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mại VINACONEX cũngrất phong phú
Chính sách kinh doanh cuả công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mạiVINACONEX là chú trọng làm vừa lòng khách hàng với phương thức bảo hànhtốt cho những sản phẩm công ty đã cung cấp nhằm xây dựng thương hiệuVINACONEX PLAZA nên tầm quốc gia Chính sách này đã giúp công ty cổphần Đầu tư và Kinh doanh thương mại VINACONEX có được những thành côngnhất định và thu được lợi nhuận cho các nhà đầu tư
Trang 332.1.3.Thị trường kinh doanh của công ty.
Trung tâm thương mại Hà Đông được thành lập khoảng 5 năm với các mụctiêu và chiến lược là phát triển kinh doanh và xây dựng trung tâm thương mại.Trong quá trình hình thành và phát triển còn non trẻ, với nguồn vốn còn hạn chếnên hiện nay công ty tập trung chủ yếu vào việc kinh doanh cho thuê vănphòng,cho thuê mặt bằng kinh doanh và kinh doanh siêu thị.Công ty đã từngbước khẳng định mình trên thị trường với việc đầu tư xây dựng một trung tâmthương mại trên diện tích mặt bằng hơn 5028 m², toà nhà thương mại được xây
7 tầng với hệ thống cầu thang máy và thang cuốn hiện đại tại trung tâm quận HàĐông- Hà Nội Hiện nay trung tâm đang là nơi thu hút khách hàng đến thamquan mua sắm có uy tín trên địa bàn Hà Đông và các vùng lân cận
Nắm bắt được nhu cầu mua sắm ngày càng cao của khách hàng, yêu cầu vềchất lượng giá cả và phong cách phục vụ đối với khách hàng và các bạn hàng nêncông ty đã không ngừng phát triển công tác tiếp thị, quảng cáo rộng rãi và đào tạocác lớp huấn luyện nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên
Công ty luôn mở rộng khai thác thị trường tiềm năng, đồng thời luôn giữ mốiquan hệ tốt với những khách hàng và đối tác cũ Chú trọng tới công tác chăm sóckhách hàng với phương thức bảo hành tốt những sản phẩm mình cung cấp, đội ngũnhân viên có trình độ và nghiệp vụ cao đã giúp cho khách hàng và đối tác trao trọnniềm tin vào công ty
Với lĩnh vực cho thuê mặt bằng, Công ty đã đầu tư nhiều chi phí quảng cáo kể
cả đăng tin trên các thông tin đại chúng và các báo để thu hút ngày càng nhiềukhách hàng đến thuê địa điểm tại TTTM Hà Đông Một lợi thế to lớn nhất củaCông ty là địa bàn Hà Đông thì TTTM Hà Đông có vị trí thuận lợi và đẹp nhất, vịtrí này được ví đẹp như TTTM Tràng Tiền ở quận Hoàn Kiếm Các Công ty thuêđịa điểm tại TTTM Hà Đông đều hoạt động ổn định và phát triển, Công ty luôn
Trang 34đảm bảo các điều kiện thuận lợi nhất và có cả các biện pháp hỗ trợ khó khăn chocác đơn vị thuê Chính vì vậy mà các đơn vị thuê địa điểm rất yên tâm kinh doanh
và hợp tác với Công ty Điển hình như Công ty đô thị quốc tế, ngân hàng ACB,ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, Công ty BBQ đã gắn bó với Công tyngày từ những ngày đầu TTTM đi vào hoạt động Hình ảnh và uy tín của các đơn
vị thuê đã một phần làm đẹp hình ảnh của Công ty tại khu vực Hà Đông và cácvùng lân cận
Siêu thị tiêu dùng mở ra đã thu hút được đông đảo khách hàng đến TTTMtham quan và mua sắm Đặc điểm bán hàng của siêu thị là bán lẻ, thị trường củaCông ty là khách hàng khu vực Hà Đông và các vùng lân cận Hà Đông 3 năm trở
về đây đang phát triển sôi động, các khu đô thị và tòa nhà chung cư mọc lên san sát
đi liền với đó là mật độ dân cư đông đúc Điều này đã tạo ra lực lượng người tiêudùng đông đảo và siêu thị tiêu dùng đã đón được lượng khách này để gia tăngdoanh thu cho mình
2.1.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh trong công ty cổ
phần Đầu tư và KDTM VINACONEX
Công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mại VINACONEX là mộtcông ty cổ phần hoạt động theo luật Doanh nghiệp Việt Nam Công ty có quy môvừa chủ yếu là kinh doanh thương mại, không tiến hành hoạt động sản xuất lêncông việc quản lý cũng tương đối đơn giản để phục vụ cho công tác quản lý vàphục vụ cho việc kiểm soát vốn của các cổ đông công ty đã tiến hành tổ chức bộmáy quản lý như sau
Trang 35Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của công ty.
Đại hội đồng cổ đông
Phòng
kỹ thuật
Phòng hành chính nhân sựBan kiểm soát
Bộ phận điều hành siêu thịPhó Giám đốc
Trang 36Nhiệm vụ chức năng của từng phòng ban như sau:
Đại hội cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan
quyết định cao nhất của Công ty Quyết định những vấn đề liên quan đến chiếnlược phát triển dài hạn của công ty, ….Các vấn đề thuộc đại hội đồng cổ đôngquyết định thường là biểu quyết và sẽ được thông qua khi có ít nhất 51% số cổphần có quyền biểu quyết Tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty có quyền nhân danh công ty
để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty trừ những vấn đề thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng quản trịđược quy định tại Điều 80 luật doanh nghiệp Hội đồng quản trị bầu ra Chủ tịch hộiđồng quản trị trong số các thành viên hội đồng quản trị
Ban kiểm soát: thực hiện giám sát hội đồng quản trị, Giám sát trong việc
quản lý và điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trongviệc thực hiện các nhiệm vụ được giao
Giám đốc: có nhiệm vụ điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công
ty, chịu trách sự giám sát của Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thựchiện các quyền và nhiệm vụ được giao
Phó Giám đốc: là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc ủy quyền
trực tiếp phụ trách mội số lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ hoặc công việc cụ thểkhác và chịu trách nhiệm trước giám đốc về phần việc được giao
Phòng kế toán: là một bộ phận quan trọng trong công ty, có nhiệm vụ tham
mưu giúp giám đốc quản lý và tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán, hạchtoán, thống kê, lập báo cáo tài chính theo quy định
Phòng kinh doanh:có chức năng nhiệm vụ thực hiện các hoạt động kinh
doanh, tìm kiếm đối tác kinh doanh Mọi hoạt động kinh doanh cuả phòng kinhdoanh đều đảm bảo nguyên tắc có hiệu quả không vi phạm pháp luật Phòng kinh
Trang 37doanh trực tiếp báo cáo Giám đốc về phương án kinh doanh, định kỳ hàng thángbáo cáo Giám đốc tiến độ và kết quả kinh doanh.
Phòng kỹ thuật: có trách nhiệm kiểm tra kỹ thuật cho mỗi dự án mà công ty
đã ký kết với đối tác, kiểm tra tinh đảm bảo hoàn thành của mỗi dự án trước và saukhi bàn giao cho đối tác Đồng thời kiểm tra kỹ thuật chung của tòa nhà như thangmáy, thang cuốn, trạm điện và hệ thống điện nước
Phòng Hành chính nhân sự: giúp Giám đốc về mô hình, cơ cấu, bộ máy
kinh doanh của công ty nhằm phát huy cao nhất năng lực của đơn vị Quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức bộ máy, phương thức hoạt động,mối quan hệ công tác…Giúp giám đốc quản lý cán bộ công nhân viên về các vấn
đề chủ trương, tiêu chuẩn nhận xét, quy hoạch, điều động và tổ chức các chínhsách của người lao động (nâng lương, khen thưởng, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ,BHXH …) Xây dựng mức chi phí tiền lương của công ty.Khuyến khích các địnhmức, thức hiện khoán có thưởng, nghiên cứu những hình thức lao động phù hợp.Thực hiện hướng dẫn công tác an toàn lao động và chăm lo phục vụ hành chínhquản trị văn phòng công ty
Bộ phận kinh doanh siêu thị: gồm Giám đốc siêu thi và những người giúp
việc có trách nhiệm đặt hàng và tim kiếm các nhà cung cấp đưa hàng vào siêu thị,xây dựng đơn giá hàng hóa Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về toàn bộ tìnhhình kinh doanh siêu thị
Trang 382.1.5.Tổ chức quản lý tiêu thụ hàng hóa của công ty cổ phần Đầu tư và Kinh
doanh thương mại VINACONEX
Việc mua bán, đàm phám với các nhà cung cấp hàng hóa vào siêu thị được bộphận siêu thị chủ động thực hiện
Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức các bộ phận điều hành siêu thị
Giám đốc siêu thị: có nhiệm vụ điều hành hoạt động chung của siêu thị tiêu
dùng và chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc Công ty về tình hình kinhdoanh của siêu thị
Phòng kinh doanh siêu thị: chịu sự quản lý của Giám đốc siêu thị và có nhiệm
vụ điều hành tất cả các hoạt động của siêu thị Trưởng phòng kinh doanh: có nhiệm
cụ đàm phán với khách hàng về các điều khoản của hợp đồng mua hàng như: Điềukhoản về quy cách, phẩm chất hàng hóa, giá cả, phương thức thanh toán, chiếtkhấu, thưởng doanh số , Ngoài ra có các nhà cung cấp lớn thì có thêm hợp đồng
Giám đốc siêu thị
Phòng kinh doanh siêu thị
Bộ phận kinh doanh
Bộ phận kho
Bộ nhận nhập liệu
Trang 39thuê quầy kệ để trưng bày hàng hóa tại các vị trí đẹp trong siêu thị Phó phòng kinhdoanh: là người phê duyệt bản thảo của các hợp đồng mua hàng từ các nhà cungcấp
Bộ phận nhập liệu: Chịu trách nhiệm kiểm tra, xây dựng đơn giá bán
cho các loại hàng hóa, nhập hàng và kiểm tra hàng trước khi đưa ra siêu thị Lậpphiếu nhập kho và xuất kho cho hàng hóa ra vào siêu thị
Bộ phận kho: Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý hàng tồn kho Hàng tồn
kho là hàng hóa mua về để bán còn tồn kho hoặc đã mua đang đi trên đường, bộphận kho có trách nhiệm tổng hợp và báo cáo đầy đủ những thiếu hụt hàng hóa tồnkho, hàng tồn kho kém, mất phẩm chất, lỗi mốt, lạc hậu kỹ thuật, ứ đọng, chậmluân chuyển, cận đát để thu hồi vốn, đổi trả hàng với nhà cung cấp nếu được
Bộ phận kinh doanh siêu thị: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình bán hàng
hóa, thống kê các loại hàng hóa bán chạy, cân đối lượng hàng tồn kho đủ để bán,nếu thấy hàng sắp bán hết thì bộ phận kinh doanh sẽ lập đơn hàng để phó phòngkinh doanh xem xét và phê duyệt Sau khi phó phòng kinh doanh phê duyệt thì đơnđặt hàng sẽ được fax hoặc gửi cho nhà cung cấp để khách hàng chuyển hàng theođơn đặt hàng cho Siêu thị Bộ phận kinh doanh có trách nhiệm theo dõi đát củahàng hóa chủ yếu là hàng thực phẩm tươi sống để báo cho bộ phận kho tập hợpđồng thời báo cho nhà cung cấp để họ đổi hàng có đát mới cho Công ty Việc làmnày vô cùng quan trọng vì nó đảm bảo hàng hóa của siêu thị luôn còn hạn sử dụng
và mang tính an toán cao
Các loại hàng hóa có bảo hành thì Công ty luôn cung cấp đầy đủ thẻ bảo hànhcho khách hàng, khi sản phẩm của khách hàng có vấn đề cần bảo hành thì bộ phậnkinh doanh siêu thị có trách nhiệm liên hệ với nhà cung cấp và thực hiện hoạt độngbảo hành cho hàng hóa đó
Trang 402.1.6.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mại VINACONEX
Công ty Cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Vinaconex tổ chức côngtác tài chính kế toán, hạch toán kế toán theo hình thức tập trung (vốn, quỹ, doanhthu, chi phí, lợi nhuận ), tuân thủ theo Luật kế toán và các quy định của Pháp luật
Bộ máy kế toán: Công ty tổ chức bộ máy kế toán để quản lý tài sản, nguồnvốn và quá trình kinh doanh Phòng kế toán hoạt động theo các quy định, quy chế,văn bản hướng dẫn và các quy định khác của Nhà nước
Công tác kế toán của Công ty chịu sự kiểm tra giám sát của Đại hội đồng cổđông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Công ty và các cơ quan quản lý Nhà nướctheo quy định hiện hành của Nhà nước
Phòng kế toán của công ty là phòng thực hiện chuyên môn về quản lý các hoạtđộng tài chính và phần hành công việc kế toán của công ty, chịu sự chỉ đạo trựctiếp của giám đốc Công ty
Phòng kế toán Công ty có chức năng tham mưu giúp giám đốc quản lý và tổchức thực hiện công tác kế toán tại công ty Phòng kế toán có trách nhiệm lập toàn
bộ kế hoạch tài chính, kế hoạch vốn, chi phí, doanh thu, lợi nhuận Mỗi thànhviên trong phòng kế toán được bố trí phân công việc, nhiệm vụ một cách cụ thể rõràng, phù hợp với khối lượng công việc và sự phức tạp của các nghiệp vụ chuyênmôn
Công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mại VINACONEX tiến hành
tổ chức bộ máy kế toán theo phương pháp tập trung Sơ đồ bộ máy kế toán nhưsau