Giáo án Ngữ văn 12 tuần 5: Phong cách ngôn ngữ khoa học

3 85 0
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 5: Phong cách ngôn ngữ khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : 1- Hiểu rõ hai khái niệm: Ngôn ngữ khoa học phong cách ngôn ngữ khoa học 2- Rèn luyện kĩ diễn đạt tập, kĩ nhận diện phân tích đặc điểm văn khoa học Viết phong cách ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm… Chuẩn bị học sinh: Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ chuẩn bị cho theo HDHB III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: phút Ổn định trật tự, điểm danh học sinh lớp Kiểm tra cũ (4ph): Hãy cho biết để giữ gìn sáng tiếng Việt, phải làm gì? Giảng mới: 83 phút - Tạo tâm tiếp thu - Giới thiệu bài: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TL 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: - Yêu cầu HS đọc VB a - HS thực cho biết loại văn theo yêu cầu khoa học GV - HS trả lời: a-Văn khoa - Tương tự với VB b học chuyên sâu Phân loại ? b-Văn khoa học giáo khoa - Tương tự với VB c c- Văn khoa Phân loại ? học phổ cập -Nhận xét, đánh giá phần trả lời học sinh ? Căn vào SGK, trình bày khái niệm Ngơn -Trả lời ngữ khoa học ? NỘI DUNG I.Văn khoa học ngôn ngữ khoa học : 1/Văn khoa học: Gồm loại: - Các văn khoa học chuyên sâu : mang tính chuyên ngành dùng để giao tiếp người làm công tác nghiên cứu ngành khoa học - Các văn khoa học giáo khoa : cần có thêm tính sư phạm - Các văn khoa học phổ cập, viết dễ hiểu nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học 2/ Ngôn ngữ khoa học : Là ngôn ngữ dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu văn khoa học + Dạng viết : sử dụng từ ngữ ? Căn vào SGK, trình bày khái niệm Phong cách ngơn ngữ khoa học 30’ *Hoạt động 2: ?PCNN khoa học có đặc trưng nào? -Tính khái quát, trừu tượng biểu phương diện chủ yếu ? -Tính lí trí, lơgic biểu phương diện chủ yếu ? 38’ -Tính khách quan, phi cá thể biểu phương diện chủ yếu ? khoa học kí hiệu, cơng thức, sơ đồ… + Dạng nói : yêu cầu cao phát âm chuẩn, diễn đạt mạch lạc chặt chẽ sở đề cương -Trả lời 3/ Phong cách ngôn ngữ khoa học: Là phong cách ngơn ngữ có đặc trưng bản: tính khái quát, trữu tượng; tính lí trí, lơ gíc tính khách quan, phi cá thể - Học sinh tổ chức II Đặc trưng phong cách thảo luận nhóm ngơn ngữ khoa học : điều hành Tính khái quát, trừu GV ( phút ) tượng : Thể ở: - Nội dung (một vấn đề khoa học) - Các phương tiện ngôn ngữ, thuật ngữ khoa học kết cấu văn + Thuật ngữ khoa học: từ ngữ chứa đựng khái niệm chuyên ngành khoa học + Kết cấu: phục vụ cho luận điểm khoa học Tính lí trí, lơgic : Thể - Nội dung - Các phương tiện ngôn ngữ từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn + Từ ngữ đơn nghĩa + Câu văn xác, chặt chẽ, lơ gíc; khơng dùng phép tu từ cú pháp + Các câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ - Một HS đọc mạch lạc Tính khách quan, phi cá thể : - - - Từ ngữ, câu văn có màu sắc trung hoà - Hạn chế sử dụng cách biểu đạt có tính chất cá nhân GHI NHỚ :( SGK) - Học sinh thực * Cho HS đọc tự chép chía nhóm III Luyện tập : phần ghi nhớ SGK theo phân công Bài tập : *Hoạt động 3: GV thảo * Hướng dẫn HS tìm luận tập hiểu tập 1: thời gian 10 phút - Những kiến thức khoa Lịch sử ? Văn trình bày nội văn học Thuộc loại văn khoa dung khoa học ? Thuộc học giáo khoa loại VBKH gì? - Thuộc ngành khoa học xã hội- - Nội dung thuộc ngành KH ? ? Tìm thuật ngữ khoa học sử dụng văn ? ? Hệ thống đề mục triển khai nào? * Hướng dẫn HS tìm hiểu tập 2: - Gv cho ví dụ đoạn thẳng - Chia nhóm, thảo luận * HS làm tập từ lại, trình bày nhà theo trước lớp gợi ý GV - GV nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn HS làm tập : - Đoạn văn dùng thuật ngữ khoa học ? - Lập luận đoạn văn ? Diễn dịch hay quy nạp ? nhân văn - Các thuật ngữ: Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo - Các đề mục theo trình tự từ lớn đến nhỏ Bài tập : - Đoạn thẳng : đoạn không cong queo, gãy khúc, không lệch bên / đoạn ngắn nối hai điểm với Bài tập – 4: (Về nhà) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: phút - Cho HS đọc lại Ghi nhớ (SGK) - Ttiết sau: trả làm văn số 1, viết làm văn số (Nghị luận tượng đời sống) IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ... thức khoa Lịch sử ? Văn trình bày nội văn học Thuộc loại văn khoa dung khoa học ? Thuộc học giáo khoa loại VBKH gì? - Thuộc ngành khoa học xã hội- - Nội dung thuộc ngành KH ? ? Tìm thuật ngữ khoa. .. phương tiện ngôn ngữ, thuật ngữ khoa học kết cấu văn + Thuật ngữ khoa học: từ ngữ chứa đựng khái niệm chuyên ngành khoa học + Kết cấu: phục vụ cho luận điểm khoa học Tính lí trí, lơgic : Thể... chủ yếu ? khoa học kí hiệu, cơng thức, sơ đồ… + Dạng nói : u cầu cao phát âm chuẩn, diễn đạt mạch lạc chặt chẽ sở đề cương -Trả lời 3/ Phong cách ngôn ngữ khoa học: Là phong cách ngơn ngữ có đặc

Ngày đăng: 21/05/2019, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

  • HỌC SINH

  • NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan