Chính vì thế mà chi phí sản xuất và tính giáthành đã thành một vấn đề khá quan trọng trong các doanh nghiệp hiện nay.Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong c
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận văn: “.“Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần mía đường Sơn La" là công trình nghiên cứu khoa học của riêng em dựa trên số liệu thực
tế của công ty cổ phần mía đường Sơn La, dưới sự hướng dẫn giúp đỡ củathầy giáo GS TS Ngô Thế Chi Nếu có sai sót gì em xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm
Trang 2MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC II DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VII
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5
1.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 6
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất 6
1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế (theo khoản mục) 6
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế (theo yếu tố chi phí) 6
1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí 7
1.2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 7
1.2.1.5 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng hoạt động 7
Trang 31.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 8
1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành 8
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản xuất theo phạm vi các chi phí cấu thành 8
1.3 ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH 9
1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 9
1.3.2 Đối tượng tính giá thành 10
1.3.3 Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành 10
1.4 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT 11
1.4.1 phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 11
1.4.2 Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất 12
1.4.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 12
1.4.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 14
1.4.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 16
1.4.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 19
1.5 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ 22
1.5.1.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 23
1.5.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 24
1.5.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức 25
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 26
1.6.1 Phương pháp tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng) 26
1.6.2 Phương pháp tính giá thành theo quá trình sản xuất 26
Trang 41.6.2.1 Tính giá thành đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn 26 1.6.2.2 Tính giá thành sản phẩm đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục 29
1.7 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG KẾ TOÁN MÁY 311.8 SỔ KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 36
CHƯƠNG 2: 37 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SƠN LA 37
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SƠN LA 37
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần mía đường Sơn La 37 2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần mía đường Sơn La 39 2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý ở Công ty cổ phần mía đường Sơn La 44 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần mía đường Sơn La 49
2.1.4.1 Nhiệm vụ của bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần mía đường Sơn La 492.1.4.2 Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần mía đường Sơn La 532.1.4.3 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 572.1.4.4 Kế toán trong điều kiện áp dụng kế toán máy 582.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNMÍA ĐƯỜNG SƠN LA 60
Trang 52.2.1 Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 60
2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất 61
2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 61
2.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 61
2.2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 72
2.2.3.3 Chi phí sản xuất chung 78
2.2.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 94
2.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của công ty 97
2.2.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở công ty 98
CHƯƠNG 3 103
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SƠN LA 103
3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN: .103
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN MÍA ĐƯỜNG SƠN LA 109
3.2.1 Về việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán 109
3.2.2 Về khấu hao tài sản cố định: 109
3.2.3 Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 110
3.2.4 Về phương pháp tính giá thành sản phẩm 111
3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SƠN LA 111
KẾT LUẬN 114
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
7 CP NVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
8 CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
9 CPSXC Chi phí sản xuất chung
Trang 8DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ 1.1: KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP: 14
SƠ ĐỒ1.2: KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP: 16
SƠ ĐỒ 1.3: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG: 18
SƠ ĐỒ1.4: KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TOÀN DOANH NGHIỆP THEO PP KKTX: 20
SƠ ĐỒ 1.5: KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX TOÀN DOANH NGHIỆP THEO PP KKĐK: 22
SƠ ĐỒ 2.1 : SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG CỦA CÔNG TY: 42
BẢNG 2.1 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SƠN LA 43
SƠ ĐỒ 2.2 MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SƠN LA 48
SƠ ĐỒ 2.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SƠN LA 53
SƠ ĐỒ 2.4: TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG: 55
SƠ ĐỒ 2.5: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN TRÊN PHẦN MỀM MISA 60
BẢNG 2.2: BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT 1 TẤN ĐƯỜNG RS 64
BẢNG 2.3 69
BẢNG 2.4 70
BẢNG 2.5: TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG 71
BẢNG 2.6: TRÍCH BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG 75
BẢNG 2.7: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI76 BẢNG 2.8: TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG TIỀN LƯƠNG THÁNG 12/2014 77
BẢNG 2.9 82
BẢNG 2.10 87
BẢNG 2.11: BẢNG KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 90
BẢNG 2.12 92
Trang 9BẢNG 2.13 93 BẢNG 2.14 96 BẢNG 2.15: TRÍCH BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ SẢN PHẨM DỞ DANG THÁNG 12/2014 98
Bảng 2.16 101
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2007, Việt Nam chính thực trở thành thành viên thứ 150 của tổchức thương mại thế giới WTO, điều này không chỉ tạo ra những thuận lợi mà
cả những thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam Quá trình hội nhập
đã tạo cho các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị trường, học hỏi kinhnghiệm quản lý kinh doanh, tiếp cận khoa học kỹ thuật… đồng thời cũng đẩycác doanh nghiệp vào thế cạnh tranh quyết liệt Doanh nghiệp muốn tồn tại vàphát triển, có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì một yêu cầu quantrọng đặt ra với các nhà quản trị doanh nghiệp là phải tổ chức hoạt động sảnxuất kinh doanh có hiệu quả, đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Đểđạt được điều này, doanh nghiệp phải tìm mọi cách để giảm chi phí sản xuấtnhưng đồng thời vẫn giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp vớinhu cầu của người tiêu dùng Chính vì thế mà chi phí sản xuất và tính giáthành đã thành một vấn đề khá quan trọng trong các doanh nghiệp hiện nay.Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanhnghiệp nói chung và công ty cổ phần mía đường Sơn La nói riêng là công tácrất quan trọng, nó đánh giá sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nhất làtrong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay, sản phẩm sản xuất ra có được thịtrường chấp nhận hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó khảnăng điều tiết giá một cách linh hoạt và biêt tính đúng, tính đủ mọi chi phíphát sinh trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm có ý nghĩa quyết định đến
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vì vây, việc tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm chính xác là cơ sở xác định hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của đơn vị Chi phí tăng hay giảm, giá thành cao hay thấp còn làthước đo chất lượng công tác quản lý, thước đo về hiệu quả sản xuất Công ty
cổ phần mía đường Sơn La là một đơn vị sản xuất hạch toán độc lập, công ty
Trang 11đã sử dụng kế toán như một công cụ chủ yếu để điều hành các hoạt động kinh
tế, tình hình sử dụng vốn một cách hiệu quả
Là một sinh viên kế toán,được học và đào tạo tại Học viện Tài chính, sauthời gian thực tập, được đi sâu tìm hiểu bộ máy kế toán, công tác kế toán củaCông ty cổ phần mía đường Sơn La, em đã nhận thức được tầm quan trọng củacông tác kế toán chi phí và tính giá thành tại doanh nghiệp Chính vì vậy, em đã
lựa chọn đề tài “ Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty cổ phần mía đường Sơn La” làm luận văn cuối khóa.
Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văngồm có 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần mía đường Sơn La.
Chương 3: Những biện pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng hết sức và được sự giúp
đỡ nhiệt tình của các cán bộ ở phòng Tài chính – Kế toán, đặc biệt được sựhướng dẫn tận tình của thầy giáo GS – TS Ngô Thế Chi và các thầy cô giáotrong khoa kế toán, nhưng do thời gian và trình độ kiến thức của bản thân cóhạn, nhất là bước đầu mới tiếp cận thực tế nên còn nhiều thiếu sót và hạn chế
Em mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô giáo để đề tài nghiên cứuhoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Bùi Thái Huy
Trang 12CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆPSẢN XUẤT
1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình tiêu hao các yếu tố đó để tạo
ra các loại sản phẩm lao vụ và dịch vụ Sự tiêu hao các yếu tố này trong quátrình sản xuất kinh doanh tạo ra các chi phí tương ứng Chính vì thế trong mộtdoanh nghiệp sản xuất để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có đủ
ba yếu tố cơ bản là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Chiphí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về laođộng sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đãchi ra trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh trong một kỳ nhất định.Bản chất của chi phí sản xuất là:
+ Những phí tổn (hao phí) về các yếu tố đầu vào trong quá trình sảnxuất gắn liền với mục đích kinh doanh
+ Lượng chi phí phụ thuộc vào khối lượng các yếu tố sản xuất đã tiêuhao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí
+ Chi phí sản xuất được đo lường bằng thước đo tiền tệ và được xácđịnh trong một khoảng thời gian xác định
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí vềlao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác được tính trên một khốilượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định
Như vậy bản chất của giá thành sản phẩm là giá trị của các yếu tố chiphí được chuyển dịch vào những sản phẩm đã hoàn thành
Trang 13* Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Xét về mặt bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiệnhai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, đều là biểu hiện bằng tiền củanhững hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chira
Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau về mặtphạm vi và về mặt lượng
+ Về mặt phạm vi: nói đến chi phí sản xuất là xét các hao phí trongmột thời kỳ nhất định, không phân biệt cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thànhhay chưa, còn nói đến giá thành sản phẩm là xác đinh một lượng chi phí sảnxuất nhất định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định Ví dụ:khoản chi phí trả trước là khoản chi phí đã chi ra trong kỳ, có tác dụng trongnhiều kỳ, để giá thành sản phẩm ổn định và hợp lý, chỉ một bộ phận chi phínày được tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ còn lại phải phân bổ cho kỳsau Hay khoản chi phí phải trả thực tế chưa phát sinh trong kỳ này nhưng vẫnđược trích trước một phần vào giá thành sản phẩm trong kỳ
+ Về mặt lượng: giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang và một phần của chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
Giá thành
sản xuất =
CPSXdởdang đầu kỳ ++
CPSX phátsinh trong kỳ
-
-CPSX dởdang cuối kỳ Giá thành sản phẩm mang tính chủ quan, việc giới hạn chi phí tính vàogiá thành sản phẩm gồm những chi phí nào còn tùy thuộc vào quan điểm tínhtoán xác định chi phí, doanh thu và kết quả, cũng như quy định của chế độquản lý kinh tế - tài chính, chế độ kế toán hiện hành
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm tra,giám sát chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các
Trang 14biện pháp tổ chức kỹ thuật Thông qua tình hình thực hiện kế hoạch giá thànhdoanh nghiệp có thể xem xét tình hình sản xuất và chi phí bỏ vào sản xuất, tácđộng và hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật đến sản xuất, pháthiện và tìm ra các nguyên nhân dẫn đến phát sinh các chi phí không hợp lý để
có biện pháp loại trừ Giá thành còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm
Các doanh nghiệp có thể tồn tại và thực hiện được mục tiêu lợi nhuậnhay không, phụ thuộc vào việc họ có tiết kiệm được chi phí, hạ thấp giá thànhhay không Vì vậy công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmluôn phải được đề cao và giữ vị trí then chốt trong công tác quản lý hoạt độngsản xuất kinh doanh
Yêu cầu trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm đòi hỏi phải
tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý vàđúng đắn Kế toán doanh nghiệp cần phải xác định rõ vai trò và nhiệm củamình trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmnhư sau:
- Xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọnphương pháp tập hợp chi phí sản theo các phương pháp phù hợp với điều kiệncủa doanh nghiệp
- Xác định đối tượng tính giá thành và tổ chức áp dụng phương pháptính giá thành phù hợp và khoa học
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ
kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đápứng được yêu cầu thu nhận – xử lý – hệ thống hóa thông tin về chi phí, giáthành của doanh nghiệp
- Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sảnphẩm của các bộ phận kế toán liên quan và của bộ phận kế toán chi phí, giáthành sản phẩm
Trang 15- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sảnphẩm, cung cấp những thông tin cần thiết giúp nhà quản trị ra được quyếtđịnh nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất – tiêu thụ sản phẩm.
1.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất
1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế (theo khoản mục)
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành ba khoản mụcchi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí về các loạinguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… sử dụng trực tiếp choquá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản phải trả,các khoản trích theo tiền lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trựctiếp sản xuất
- Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sản xuất liên quan đếnviệc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất.Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, Chi phí vậtliệu, Chi phí dụng cụ, Chi phí khấu hao TSCĐ, Chi phí dịch vụ mua ngoài,Chi phí khác bằng tiền
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế (theo yếu tố chi phí)
Theo chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam khi quản lý và hạch toán chiphí sản xuất các doanh nghiệp phải theo dõi được chi phí theo năm yếu tố sau:+ Chi phí nguyên liệu và vật liệu
+ Chi phí nhân công
+ Chi phí khấu hao máy móc thiết bị
Trang 16+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí khác bằng tiền
1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đốitượng tập hợp chi phí
- Chi phí gián tiếp:là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng tậphợp chi phí, vì vậy phải tiến hành phân bổ các chi phí cho các đối tượng bằngphương pháp gián tiếp thông qua các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý
1.2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành:
- Chi phí cơ bản: là những chi phí có mối quan hệ trực tiếp với quy trìnhcông nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp vào sản xuấtsản phẩm…
- Chi phí chung: là những chi phí tổ chức, quản lý, và phục vụ sản xuấtmang tính chất chung của toàn phân xưởng , bộ phận sản xuất
1.2.1.5 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng hoạt động
Toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành:
- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí thay đổi về tổng số khi có
sự thay đổi mức độ hoạt động của doanh nghiệp
- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí mà về tổng số không thayđổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của doanh nghiệp
Trang 17- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố củađịnh phí và biến phí
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính toán trên cơ sở chi phí kếhoạch và số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch
- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở cácđịnh mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm
- Giá thành sản phẩm thực tế: là giá thành sản phẩm được tính toán vàxác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp đượctrong kỳ cũng như số lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản xuất theo phạm vi các chi phí cấu thành
Theo cách phân loại này giá thành sản xuất được chia thành hai loại sau:
- Giá thành sản xuất sản phẩm: bao gồm các chi phí liên quan đến quátrình sản xuất, chế tạo sản phẩm như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã sản xuấthoàn thành
- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất tínhcho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng , chi phí quản lý doanhnghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này
Ngoài những cách phân loại trên, trong công tác quản trị doanh nghiệpcòn thực hiện phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán chi phí chitiết hơn:
- Giá thành sản xuất toàn bộ (giá thành sản xuất đầy đủ): là loại giáthành mà trong đó bao gồm toàn bộ biến phí và định phí thuộc chi phí nguyên
Trang 18vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính chosản phẩm hoàn thành.
- Giá thành sản xuất theo biến phí: là loại giá thành mà trong đó chỉ baogồm biến phí thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sản xuất chung (biến phí sản xuất) tính cho sản phẩm hoàn thành
- Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí sản xuất: là loại giáthành trong đó bao gồm toàn bộ biến phí sản xuất tính cho sản phẩm sản xuấthoàn thành và một phần định phí sản xuất được phân bổ trên cơ sở mức hoạtđộng thực tế so với mức hoạt động theo công suất thiết kế (mức hoạt độngchuẩn)
- Giá thành toàn bộ theo biến phí: là loại giá thành sản phẩm trong đóbao gồm toàn bộ biến phí (biến phí sản xuất, biến phí bán hàng, biến phí quản
lý doanh nghiệp) tính cho sản phẩm tiêu thụ
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất
và chi phí ngoài giá thành sản xuất tính cho sản phẩm tiêu thụ
1.3 ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, ĐỐI TƯỢNGTÍNH GIÁ THÀNH
1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tậphợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó Thực chất của việc xácđịnh đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (phânxưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ, …) hoặc đối tượng chịu chiphí (sản phẩm, đơn đặt hàng…)
Khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất phải căn cứ vào:
- Mục đích sử dụng của chi phí
- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh,quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm
Trang 19- Khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là:Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng; Từng phânxưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất; Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất,toàn doanh nghiệp
1.3.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ màdoanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giáthành đơn vị
Khi xác định đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào các đặc điểm sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất (loại hình sản xuất): sản xuất hàng loạt hayđơn chiếc
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: quy trình công nghệ sản xuấtđơn giản hay phức tạp
- Đặc điểm sử dụng của sản phẩm, nửa thành phẩm
- Yêu cầu quản lý, khả năng và trình độ hạch toán
Đối tượng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, từng loại sản phẩm,công việc, đơn đặt hàng hoàn thành, cũng có thể vừa là thành phẩm vừa là bánthành phẩm, có thể là từng hạng mục công trình…
1.3.3 Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành cómối liên hệ mật thiết với nhau, trên thực tế có trường hợp:
- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng phù hợp với một đốitượng tính giá thành
- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng phù hợp với nhiềuđối tượng tính giá thành
Trang 20- Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nhưng chỉ có một đối tượngtính giá thành.
- Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đốitượng tính giá thành
1.4 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.4.1 phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng
để tập hợp, phân loại, các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theocác đối tượng tập hợp chi phí đã xác định
Thông thường có hai phương pháp tập hợp chi phí như sau:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp:
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh cóliên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí đã xác định
- Phương pháp phân bổ gián tiếp:
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinhliên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, không tổ chức ghichép ban đầu chi phí sản xuất phát sinh riêng cho từng đối tượng được
Theo phương pháp này, phải tập hợp chi phí sản xuất phát sinh chungcho nhiều đối tượng theo từng nơi phát sinh chi phí Sau đó lựa chon tiêuchuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượngchịu chi phí Việc phân bổ được tiến hành theo trình tự:
+ Xác định hệ số phân bổ theo công thức:
Hệ số phân bổ =
Tổng chi phí cần phân bổTổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ+ Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thể:
Chi phí phân bổ cho
Đại lượng tiêu chuẩnphân bổ của đối tượng i x Hệ số phân bổ
Trang 211.4.2 Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất
1.4.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí vềnguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài,… sử dụngtrực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao
+
Trị giáNVLTTxuất dùngtrong kỳ
NVLTT cònlại cuối kỳ
-Trị giá phếliệu thu hồi(nếu có)Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chủ yếu là chi phí trực tiếp nên thườngđược tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng Trong trường hợp chi phí nguyênvật liệu trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà không thểtập hợp trực tiếp được thì sử dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp.Tiêu chuẩn phân bổ được sử dụng có thể là: chi phí định mức, chi phí kếhoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất,…
Chứng từ kế toán sử dụng chủ yếu trong kế toán chi phí nguyên vật liệutrực tiếp là: phiếu xuất kho, phiếu báo nguyên vật liệu dùng chưa hết đem lạinhập kho, chứng từ phản ánh số lượng, đơn giá phế liệu thu hồi,…
Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621- chiphí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 22- Kết cấu TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bên Nợ: Trị giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sảnxuất chế tạo sản phẩm, hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ
Bên Có:
- Kết chuyển CPNVLTT thực tế sử dụng cho sản xuất trong kỳ vào TK
154 hoặc TK 631
- Kết chuyển CPNVLTT vượt trên mức bình thường vào TK 632;
- Trị giá NVL sử dụng không hết được nhập lại kho
- Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)
TK 621 không có số dư
Trang 23Sơ đồ 1.1: kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chú giải sơ đồ:
(1): Xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm(2): Mua ngoài vật tư xuất thẳng cho sản xuất sản phẩm
(3a): Cuối kỳ, vật tư dùng không hết nhập lại kho
(3b): Cuối kỳ, vật tư dùng không hết để lại nơi sản xuất và ghi âm (kỳsau, ghi như nghiệp vụ 1)
(4): Phế liệu thu hồi do sử dụng vật tư
(5): Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí NVLTT cho các đối tượnggánh chịu chi phí
(6): Phần chi phí NVLTT vượt trên mức bình thường
Trang 241.4.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm:tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo số tiền lương của công nhân sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp thường là các khoản chi phí trực tiếp nên
nó được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí liên quan Trongtrường hợp không tập hợp trực tiếp được thì chi phí nhân công trực tiếp đượctập hợp chung sau đó kế toán sẽ phân bổ cho từng đối tượng theo một tiêuchuẩn phân bổ hợp lý Các tiêu chuẩn phân bổ thường được sử dụng là: chiphí tiền lương định mức, giờ công định mức, khối lượng sản phẩm sản xuấtra,…
Chứng từ kế toán thường sử dụng trong kế toán chi phí nhân công trựctiếp là: bảng phân bổ tiền lương, bảng thanh toán tiền lương, bảng tổng hợpthanh toán tiền lương,…
Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 – chiphí nhân công trực tiếp
- Kết cấu TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Bên Nợ: Chi phí NCTT tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thựchiện dịch vụ phát sinh trong kỳ
Bên Có:
- Kết chuyển chi phí NCTT phát sinh trong kỳ vào TK 154 hoặc TK 631
- Kết chuyển chi phí NCTT vượt trên mức bình thường vào TK 632
TK 622 không có số dư
Trang 25Sơ đồ1.2: kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
(5): Phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường
1.4.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụcho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sảnxuất
Trang 26Chi phí sản xuất chung được tổ chức tập hợp theo từng phân xưởng, độisản xuất, quản lý chi tiết theo tường yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuấtchung còn phải được tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi
- Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến chomỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sảnxuất
Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công xuất bình thường thìchi phí sản xuất chung cố định được phân bổ theo chi phí thực tế phát sinhNếu mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn công suất bình thường thìchi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗiđơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường
- Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biếncho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK
627 - chi phí sản xuất chung, TK 627 được mở 6 TK cấp 2:
TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272 – Chi phí vật liệu
TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274 – Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác
- Kết cấu TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Bên Nợ: Tập hợp chi phí SXC phát sinh trong kỳ
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí SXC
- Chi phí SXC không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ
- Kết chuyển chi phí SXC vào TK 154 hoặc TK 631
Trang 27TK 627 không có số dư.
Trang 28Sơ đồ 1.3: kế toán chi phí sản xuất chung:
Trang 29(6): Chi phí sản xuất chung phân bổ vào chi phí chế biến trong kỳ
(7): Chi phí sản xuất chung dưới mức công suất không được tính vào giáthành sản phẩm mà tính vào giá vốn hàng bán
1.4.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Cuối kỳ kế toán, chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoảnmục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sảnxuất chung, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển các loại chi phí này để tập hợpchi phí sản xuất chung toàn doanh nghiệp
Tùy thuộc vào việc doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàngtồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kêđịnh kỳ mà tài khoản kế toán sử dụng có sự khác nhau: TK 154 hoặc TK 631
- Kết cấu TK 631 – Giá thành sản xuất
Bên Nợ:
- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ dở dang đầu kỳ;
- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có:
-Các khoản giảm chi phí sản xuất;
-Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154;
-Giá thành thực tế sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ
Tk 631 không có số dư
- Kết cấu TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Bên Nợ:
- Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
- Giá trị vật liệu thuê ngoài chế biến
- Chi phí thuê ngoài chế biến
Trang 30- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ (trường hợpdoanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có:
- Trị giá phế liệu thu hồi, trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được;
- Các khoản giảm chi phí sản xuất trong kỳ
- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ … hoàn thành
- Giá thành thực tế vật liệu thuê ngoài chế biến, tự chế hoàn thành
-Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ (trường hợpdoanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Số dư bên Nợ: chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kỳ
Trang 31Sơ đồ1.4: kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo
TK 138, 152
TK 632
CP NVLTT vượt
trên mức bình thường
(2) CP NCTT vượt
trên mức bình thường
(9) CPSXC dưới mức công suất không được tính vào Zsp
Trang 32Sơ đồ 1.5: Kế toán tổng hợp CPSX toàn doanh nghiệp theo PP KKĐK:
Trang 331.5 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ Sản phẩm dở dang là sản phẩm, công việc còn đang trong quá trìnhsản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ, hoặc
đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chếbiến mới trở thành sản phẩm hoàn thành
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính toán, xác định phần chi phísản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu
1.5.1.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phínguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn cáckhoản chi phí khác tính cho sản phẩm hoàn thành Trường hợp doanh nghiệp
có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục thì chi phí sảnxuất dở dang của giai đoạn công nghệ sau được xác định theo giá thành nửathành phẩm giai đoạn trước chuyển sang (giá thành nửa thành phẩm bướctrước chuyển sang)
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức:
Theo phương pháp bình quân:
Dck = Dđk + Cv X Qdck
Qht + Qdck
Trong đó:
Dđk, Dck: giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
Cv: chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí hoặc chi phínguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ
Qht: khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Qdck: khối lượng sản phẩm dở cuối kỳ
Trang 34Nếu quy trình công nghệ chế biến liên tục có n giai đoạn có thể kháiquát tính chi phí sản xuất dở dang từng giai đoạn công nghệ theo công thức:+ Chi phí sản xuất dở dang ở giai đoạn 1: như công thức trên
+ Chi phí sản xuất dở dang giai đoạn 2 đến giai đoạn n:
Dcki = Dđki + ZNTPi-1 X Qdcki
Qhti + Qdcki
(ZNTPi-1: giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i-1 chuyển sang)
Theo phương pháp nhập trước xuất trước:
Dck = Cv X Qdck
Qbht + Qdck
(Qbht: khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ) Nếu quy trình công nghệ chế biến có n giai đoạn có thể khái quát tínhchi phí sản xuất dở dang từng giai đoạn công nghệ theo công thức:
+ Chi phí sản xuất dở dang ở giai đoạn 1: như trên
+ Chi phí sản xuất giai đoạn 2 đến giai đoạn n:
Dcki
= ZNTPi-1 X Qdcki
Qbhti + Qdcki
(ZNTPi-1: giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i-1 chuyển sang)
1.5.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dangcuối kỳ được tính đầy đủ các khoản mục chi phí Khối lượng sản phẩm dởdang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theomức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang
* Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này khối lượng tương đương bao gồm:
- khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ (Qht)
- khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ (Qdck x mc)
Trang 35(mc: mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ) Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức:
- khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức:
Dck = C x (Qdck x mc)
Qbht + Qdđk x (1 - mđ) + Qdck x mc
Mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang được xác định theođặc điểm của từng khoản mục chi phí, đối với chi phí bỏ vào một lần từ đầuquy trình sản xuất (thường là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nửathành phẩm bước trước chuyển sang) thì mức độ chế biến hoàn thành của sảnphẩm dở dang là 100%
1.5.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức độhoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức, sau đó tổng hợp lại để xác định chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ của cả quy trình công nghệ
Dckn = Qdcki x mc x Đmi
Trang 361.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.6.1 Phương pháp tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng)
Theo phương pháp này, mỗi đơn đặt hàng khi mới đưa vào sản xuất,
kế toán phải mở một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng căn cứ vào các chiphí sản xuất đã tập hợp ở từng phân xường, từng đơn đặt hàng trong sổ kếtoán để chuyển sang các bảng tính giá thành Khi đơn đặt hàng hoàn thành kếtoán, tổng hợp chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng Chi phí sản xuấtgắn với những đơn đặt hàng chưa hoàn thành đều là chi phí sản xuất dở dang
1.6.2 Phương pháp tính giá thành theo quá trình sản xuất
1.6.2.1 Tính giá thành đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn
* Phương pháp tính giá thành giản đơn
Công thức tính giá thành giản đơn:
Trang 37* Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình côngnghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình đósản xuất hoàn thành
Trình tự tính giá thành được thực hiện như sau:
Giả sử một quy trình sản xuất liên sản phẩm A,B,C, sản lượng sản phẩmhoàn thành tương ứng là QA, QB, Qc và hệ số giá thành tương ứng: HA, HB, Hc.Bước1: Quy đổi tổng sản phẩm hoàn thành ra tổng sản phẩm chuẩn
QH = QAHA + QBHB+QCHC
Bước 2: Tính tổng giá thành sản xuất liên sản phẩm hoàn thành
Bước 3: Tính giá thành từng loại sản phẩm:
Z = Dđk + Ctk - Dck x QAHA
QHZ= Dđk + Ctk - Dck x QAHA
QH
* Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là là toàn bộ quy trình công nghệ,đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm hoàn thành
Giả sử quy trình sản xuất nhóm sản phẩm cùng loại: A1, A2,….An Trình
tự tính giá thành được thực hiện:
+ Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất toàn quy trình sản xuất, tính giá thànhcủa cả nhóm sản phẩm đã hoàn thành:
Znhóm = Dđk + Ctk - Dck + Bước 2: Xác định tiêu chuẩn để tính tỷ lệ phân bổ giá thành Tiêuchuẩn đó có thể là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch xác định theosản lượng thực tế
Trang 38TAi = Q1Ai x zđi
TAi = Q1Ai x zkh
Trong đó: TAi: tiêu chuẩn phân bổ cho quy cách sản phẩm i
Q1Ai : sản lượng thực tế quy cách sản phẩm i
zđi : giá thành định mức một sản phẩm quy cách sản phẩm i
zkh : giá thành kế hoạch một sản phẩm quy cách sản phẩm i
+ Bước 3 : Xác định tỷ lệ phân bổ giá thành (t%)
đk
T
D C
D
t
+ Bước 4 : Xác định giá thành từng quy cách trong nhóm sản phẩm
ZAi = t% x TAi
* Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất, đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính
Để tính được giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ chi phí của sảnphẩm phụ:
Zc
zc =
Qc
Trang 39tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sau,
cứ thế tiếp tục cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị củathành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.:
ZNTP2 = ZNTP1 + C2 + Dđk2 – Dck2
z2 = ZNTP2 / Q2
- Cứ tiến hành tuần tự như vậy cho đến giai đoạn công nghệ cuối cùng(gđ n) Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm ở giai đoạn (n-1) vàcác chi phi sản xuất khác ở giai đoạn n để tính tổng giá thành và giá thành đơn
vị của thành phẩm trong kỳ theo công thức:
ZTp = ZNTP (n-1) + Cn + Dđkn – Dckn
ztp = Ztp / Qtp
Trang 40Sơ đồ 1.6 : kết chuyển tuần tự để tính tổng giá thành
* Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thànhphẩm
Căn cứ vào chi phí sản xuất tổng hợp từng giai đoạn, xác định chiphí sản xuất từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm cuối cùng theotừng khoản mục chi phí, sau đó tổng cộng song song từng khoản mục chi phísản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm sẽ được giáthành của thành phẩm
Trình tự tính toán:
+ Bước 1: Xác định CPSX của từng giai đoạn nằm trong giá thành TP.
Citp = Dđki + Ci x Qitp
Qi
Trong đó: Citp: chi phí giai đoạn công nghệ i tính trong giá thành thành phẩm
D đki: chi phí dở dang đầu kỳ của giai đoạn công nghệ i
Chi phí nguyên vật
liệu chính (bỏ vào 1
lần)
Giá thành nửa thành phẩm gđ 1 chuyển
sang
Giá thành nửa thành phẩm gđ n-1 chuyển
sang
Các chi phí sản xuất khác của giai đoạn 2
Các chi phí sản xuất khác của giai đoạn n
Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 2 Giá thành thành