Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuTrước sự suy giảm kinh tế thế giới liên tục diễn ra trong những năm gầnđây, Việt Nam mặc dù không bị ảnh hưởng trực tiếp nhưng với việc gia nhậpWTO tr
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận van là trung thực xuất phát từ tìnhhình thực tế của đơn vị thực tập
Tác giả luận văn
Phạm Thu Hoài
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Diễn giải Bảo hiểm Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Công cụ dụng cụ Công nhân sản xuất chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất chung Giá trị gia tăng
Kinh phí công đoàn Nguyên phụ liệu Nguyên vật liệu Nhân viên sản xuất Thu nhập cá nhân Tài khoản
Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cố định Việt Nam đồng Phân xưởng
Số lượng Sản phẩm dở dang
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU HÌNH
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình hạch toán CPSX theo phương pháp kê khai thườngxuyên
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quy trình hạch toán CPSX theo phương pháp kiểm kê địnhkỳ
Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 1.4: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ Cái
Sơ đồ 1.5: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 1.6: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.4 : Quy trình ghi sổ kế toán với sự hỗ trợ của phần mềm kế toánHình 2.1: Màn hình giao diện phần mềm kế toán TTSOFT
Biểu 2.1: Mẫu đơn đặt hàng
Biểu 2.2: Hóa đơn GTGT mua NPL
Hình 2.2: Màn hình cập nhật mua NPL xuất dùng thẳng
Biểu 2.3: Giấy đề nghị xuất vật tư
Hình 2.3: Màn hình cập nhật xuất kho NPL
Biểu 2.5 : Sổ chi tiết TK 1541 mã hàng 22P5800 tháng 12/2014
Biểu 2.6 : Trích sổ cái TK 1541 tháng 12/2014
Biểu 2.7: Trích bảng chấm công tháng 12/2014
Biểu 2.8: Trích bảng tính lương sản phẩm tổ may 2 tháng 12/2014
Biểu 2.9 : Phiếu chi tiết lương và thu nhập
Biểu 2.10: Bảng thanh toán tiền lương tổ may 2 tháng 12 năm 2014
Biểu 2.11: Trích bảng tổng kết lương tháng 12/2014
Biểu 2.12 Sổ Cái TK 1542 tháng 12/2014
Biểu 2.13: Bảng thanh toán tiền lương tổ thợ máy tháng 12/2014
Biểu 2.14 : Trích bảng tổng kết lương tháng 12/2014
Trang 5Biểu 2.15: Sổ cái TK 154711 tháng 12/2014
Hình 2.6: Màn hình nhập chi phí bảo hiểm
Biểu 2.16 Sổ Cái TK 154713 tháng 12/2014
Biểu 2.17: Hóa đơn giá trị gia tăng
Hình 2.7: Màn hình cập nhật chi phí nhập NPL
Biểu 2.18 Trích sổ Cái TK 154722 tháng 12/2014
Biểu 2.19: Hóa đơn giá trị gia tăng
Hình 2.8: Màn hình cập nhập chi phí điện sản xuất
Biểu 2.20 Sổ Cái TK 154731 tháng 12/2014
Biểu 2.21: Sổ Cái TK 154732 tháng 12/2014
Biểu 2.22: Sổ cái TK 154741 tháng 12/2014
Biểu 2.23: Phiếu xuất kho
Hình 2.9: Màn hình cập nhật chi phí xuất kho CCDC
Biểu 2.24: Hóa đơn giá trị gia tăng
Hình 2.10: Màn hình cập nhật mua CCDC xuất thẳng
Biểu 2.25: Trích sổ Cái TK 1543 tháng 12/2014
Biểu 2.26: Trích sổ Cái TK 154721 tháng 12/2014
Biểu 2.27: Trích sổ Cái TK 154771 tháng 12/2014
Biểu 2.28: Trích sổ Cái TK 154781 tháng 12/2014
Biểu 2.29: Trích sổ cái TK 1547 tháng 12/2014
Biểu 2.30: Trích báo cáo số lượng sản xuất tháng 12/2014
Biểu 2.31: Bảng tính hệ số phân bổ chi phí tháng 12/2014
Biểu 2.33 : Trích sổ chi tiết TK 1548 mã hàng 22P5800
Biểu 2.34: Trích sổ Cái TK 1548 tháng 12/ 2014
Biểu 2.35: Thẻ chi tiết giá thành sản phẩm
Biểu 2.36: Trích sổ nhật ký chung tháng 12/2014
Trang 61 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trước sự suy giảm kinh tế thế giới liên tục diễn ra trong những năm gầnđây, Việt Nam mặc dù không bị ảnh hưởng trực tiếp nhưng với việc gia nhậpWTO trở thành một phần không thể tách rời của kinh tế Thế giới, Việt Namvẫn phải chịu những hậu quả gián tiếp nặng nề từ suy thoái kinh tế Thế giới.Trong bối cảnh kinh tế đầy khó khăn và thách thức đó các doanh nghiệp muốnđứng vững tồn tại và phát triển phải xác định được chiến lược kinh doanhđúng đắn đổi mới công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý, nâng cao chấtlượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã sản phẩm,…
Tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu phấn đấucủa bất kỳ doanh nghiệp nào Vì nó là yếu tố tiên quyết để nâng cao lợinhuận, hạ giá thành sản phẩm thu hút khách hàng, mở rộng thị trường, tăngnăng lực cạnh tranh Do vậy công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó liên quan trực tiếp đến lợi ích củadoanh nghiệp
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm là hai chỉ tiêu quan trọng luôn được doanh nghiệp quan tâm Thôngqua hai chỉ tiêu này các nhà quản lý sẽ biết được nguyên nhân gây biến độngchi phí và giá thành là do đâu và từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc xác định chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm cùng với những kiến thức đã học , qua thờigian thực tập tại công ty TNHH Minh Trí em đã đi sâu nghiên cứu đề tài
“Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạicông ty TNHH Minh Trí”
Trang 72 Đối tượng và mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm hoàn thành
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tham khảo tài liệu: Đọc, tham khảo, tìm hiểu các giáotrình kế toán của trường, tài liệu do công ty cung cấp để làm cơ sở nghiên cứu
Trang 8- Phương pháp phân tích: Dựa trên số liệu thu thập được để đánh giá,phân tích, từ đó thấy được thực trạng kế toán chi phí, giá thành tại đơn vị.
5 Kết cấu của luận văn
Kết cấu bài luận văn của em gồm ngoài phần “Mở đầu” và “Kết luận”gồm có 3 chương như sau:
Chương 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chương 2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí.
Chương 3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí.
Sau một thời gian thực tập, luận văn của em đã được hoàn thành Em xinchân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Nguyễn Thu Hoài, các cán bộ kế toán phòng Tài chính – Kế toán công ty TNHH Minh Trí
Do kiến thức của em còn hạn chế cũng như thời gian thực tập ở công ty chưa được nhiều nên luận văn của em còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý từ các thầy cô để Luận văn của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Phạm Thu Hoài
Trang 9CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT VỪA VÀ NHỎ 1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1 Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1.1 Khái niệm
- Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà doanhnghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm Chi phí sản xuấtbao gồm chi phí về nguyên vật liệu, chi phí về nhân công , chi phí khấu haoTSCĐ ….Chi phí sản xuất có đặc điểm là vận động, thay đổi không ngừng,mang tính đa dạng và phức tạp gắn liền với tính đa dạng và phức tạp củangành nghề kinh doanh
- Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặcmột đơn vị sản xuất do doanh nghiệp đã thực hiện hoàn thành
1.1.1.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
CPSX và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ vớinhau trong quá trình sản xuất, chế tạo ra sản phẩm Việc tính đúng, tính đủCPSX quyết định đến tính chính xác của giá thành sản phẩm Chi phí biểuhiện hao phí còn giá thành biểu hiện kết quả sản xuất Đây là hai mặt thốngnhất của một vấn đề vì vậy chúng giống nhau về bản chất là: giá thành và chiphí đều bao gồm các chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm Tuy nhiên giữaCPSX và giá thành sản phẩm cũng có những khác nhau cần được phân biệt
Cụ thể như sau:
Trang 10- CPSX luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định không phân biệt choloại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn giá thành sản xuất sản phẩmgắn liền với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ nhất định đã sảnxuất hoàn thành.
- CPSX bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ trong quá trình sảnxuất thi công Giá thành sản phẩm bao gồm các chi phí phát sinh trong kỳ,CPSX dở dang đầu kỳ, phần chi phí phát sinh từ chi phí kỳ trước được phânbổ cho kỳ này nhưng không gồm CPSX dở dang cuối kỳ, chi phí trả trướcphát sinh trong kỳ nhưng được phân bổ cho chi phí kỳ sau, phần chi phí thiệthại (mất mát, hao hụt, chi phí thiệt hại do phá đi làm lại…)
Do đó về mặt lượng, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khácnhau do có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ Sự khác nhau đó được thểhiện qua công thức sau:
-1.1.2 Yêu cầu quản lý đối với chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Mục tiêu cuối cùng của kinh doanh bao giờ cũng là lợi nhuận Mộtcông ty muốn tồn tại và phát triển thì bắt buộc kinh doanh phải có lãi Trong
đó giá thành và chất lượng sản phẩm là hai điều kiện tiên quyết Để thực hiệnđược mục tiêu này thì vấn đề chủ chốt là doanh nghiệp phải phấn đấu tiếtkiệm chi phí, hạ giá thành nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm
Do đó công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm liên quantrực tiếp đến mục tiêu này đóng vai trò rất quan trọng, đảm bảo cung cấpthông tin kịp thời về CPSX và giá thành sản phẩm cho nhà quản trị, giúp nhàquản trị biết được CPSX và giá thành sản phẩm thực tế của từng loại sản
CPSX dở dangđầu kỳ
CPSX phát sinhtrong kỳ
CPSX dở dangcuối kỳGiá thành
sản xuất
Trang 11toán chi phí, kế hoạch giá thành sản phẩm, từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệukịp thời đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
1.1.3 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong
hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và cómối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả (lãi, lỗ) hoạt động sản xuất kinhdoanh , do vậy tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmmột cách khoa học, hợp lý đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lýchi phí, giá thành sản phẩm Chính vì những lý do trên mà kế toán doanhnghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí và tính giá thànhsản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ với các
bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí sản xuất làtiền đề cho kế toán chi phí và tính giá thành
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình côngnghệ sản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán,yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đốitượng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuấttheo các phương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp
- Căn cứ các đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm kinh doanh, đặc điểmcủa sản phẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xácđịnh đối tượng tính giá thành cho phù hợp
- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phâncông rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên từng bộ phận kế toán có liênquan đặc biệt bộ phận kế toán các yếu tố chi phí
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ
kế toán phù hợp với các nguyên tác chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp
Trang 12ứng được yêu cầu thu nhận – xử lý – hệ thống hóa thong tin về chi phí, giáthành của doanh nghiệp.
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, iá thành sảnphẩm , cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm,giúp các nhà quản trị doanh nghiệp ra được các quyết định mọi quyết mộtcách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất – tiêu thụ sản phẩm
1.2 Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất
* Phân loại chi phí sản xuất căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế củachi phí
Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí để sắp xếp những chi phí có nộdụng kinh tế ban đầu giống nhau vào cùng một nhóm chi phí Cách phân loạinày phân biệt nơi chi phí phát sinh và mục đích sử dụng của chi phí Mục đíchcủa việc phân loại này là để biết được chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồmnhững loại nào và giá trị từng loại chi phí là bao nhiêu.Theo cách phân loạinày chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: gồm toàn bộ giá trị các loại nguyên liệu,vật liệu, phụ tùng thay thế , vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản,công cụ dụngcụ…mà doanh nghiệp đã thực sự sử dụng cho hoạt động sản xuất
- Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền lương, tiền công phải trả, tiền trả bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân, viên chứctrong doanh nghiệp
- Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ giá trị khấu hao phải trích của cácTSCĐ sử dụng trong doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp phải trả vềdịch vụ mua từ bên ngoài: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại….phục vụ chohoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 13- Chi phí khác bằng tiền: gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài các yếu tố chi phí trên như: chiphí tiếp khách, hội nghị….
* Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí
Cách phân loại này dựa trên công dụng của chi phí trong quá trình sảnxuất sản phẩm và phương pháp tập hợp chi phí có tác dụng tích cực cho việcphân loại giá thành theo khoản mục chi phí Mục đích của cách phân loại này
để tìm ra nguyên nhân làm thay đổi giá thành so với định mức và đề ra cácbiện pháp hạ giá thành sản phẩm Theo cách phân loại này chi phí sản xuấttrong doanh nghiệp gồm 3 khoản mục chi phí :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị thực tế của các loại nguyênvật liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản tiền lương phải trả vàcác khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Cáckhoản phụ cấp lương, tiền ăn ca, tiền công phải trả cho lao động thuê ngoàicũng được hạch toán vào khoản mục này
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí phát sinh ở phân xưởng,
bộ phận sản xuất ngoài các chi phí sản xuất trực tiếp như:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng gồm: lương chính, lương phụ và cáckhoản tính theo lương của nhân viên phân xưởng
+ Chi phí vật liệu gồm: giá trị nguyên vật liệu dùng để sửa chữa, bảodưỡng TSCĐ, các chi phí công cụ, dụng cụ….ở phân xưởng
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng tại phân xưởng, bộ phận sảnxuất
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài như chi phí điện nước, điện thoại sử dụngcho sản xuất và quản lý ở phân xưởng
+ Chi phí bằng tiền khác
Trang 14* Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ giữa chi phí với khối lượnghoạt động
Cách phân loại này có vai trò quan trọng trong phân tích điểm hòa vốnphục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh của Giám đốc doanhnghiệp.Theo cách phân loại này chi phí sản xuất gồm có:
- Chí phí cố định: là những cho phí mang tính tương đối ổn định khôngphụ thuộc vào số lượng sản xuất ra trong một mức sản lượng nhất định Khisản lượng tăng thì mức chi phí cố định cho một sản phẩm có xu hướng giảm
- Chí biến đổi: là những chi phí thay đổi tùy thuộc vào số lượng sảnphẩm sản xuất Các chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trựctiếp….thuộc chi phí biến đổi Dù sản lượng sản phẩm sản xuất thay đổi nhưngchi phí biến đổi cho một sản phẩm vẫn mang tính tương đối ổn định
Ngoài các cách phân loại trên có thể phân loại CPSX theo các tiêu thức:theo mối quan hệ với mức độ hoạt động, theo khả năng quy nạp chi phí vàocác đối tượng kế toán tập hợp CPSX, theo lĩnh vực kinh doanh của doanhnghiệp…
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
* Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:
- Giá thành sản phẩm kế hoạch: là giá thành được xác định trước khi bắtđầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kếhoạch Giá thành sản phẩm kế hoạch được coi là mục tiêu mà doanh nghiệpphải cố gắng thực hiện hoàn thành nhằm để thực hiện hoàn thành mục tiêuchung của doanh nghiệp
- Giá thành sản phẩm định mức: là giá được xác định dựa trên cơ sở cácđịnh mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch.Giá thành định mức được xem là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các
Trang 15định mức tiêu hao các yếu tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sảnxuất Giá thành sản phẩm định mức cũng được xây dựng trước khi thực hiệnquá trình sản xuất.
- Giá thành sản phẩm thực tế: là giá thành sản phẩm được xác định trên
cơ sở các khoản hao phí thực tế trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sảnphẩm Giá thành sản phẩm thực tế được xác định sau khi đã xác định được kếtquả sản xuất trong kỳ Giá thành sản phẩm thực tế là căn cứ để xác định, kiểmtra, đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kết quảkinh doanh
* Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành
Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm gồm có hai loại:
- Giá thành sản xuất sản phẩm: Giá thành sản xuất của sản phẩm baogồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm như: chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung tính cho sản phẩm đã sản xuất hoàn thành Giá thành sản xuất sảnphẩm được sử dụng để hạch toán thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và mứclãi gộp trong kỳ của doanh nghiệp
- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất tínhcho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này Như vậy, giá thành toàn
bộ sản phẩm tiêu thụ chỉ tính và xác định cho số sản phâm do doanh nghiệpsản xuất và đã tiêu thụ, nó là căn cứ để tính toán xác định mức lợi nhuậnthuần trước thuế của doanh nghiệp
Ngoài những cách phân loại giá thành sản phẩm trong kế toán tài chínhnhư nói trên thì trong công tác quản trị, doanh nghiệp còn thực hiện phân loạichi phí theo phạm vi tính toán chi phí chi tiết hơn
Trang 161.3 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ
1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn để CPSX được tập hợptheo đó Xác định đối tượng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên trong việc tổ chức
kế toán CPSX Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp CPSX là xácđịnh nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn côngnghệ…) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng…)
Để xác định đối tượng tập hợp chi phí cần phải căn cứ vào đặc điểm,công dụng của chi phí trong sản xuất cũng như cơ cấu tổ chức sản xuất kinhdoanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năngtrình độ của các nhà quản trị doanh nghiệp, cán bộ, nhân viên kế toán và yêucầu quản lý chi phí, tính giá thành của doanh nghiệp
Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phísản xuất trong các doanh nghiệp có thể là: nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giaiđoạn sản xuất, phân xưởng sản xuất…
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp CPSX được sử dụng trong kế toán CPSX để tậphợp và phân bổ chi phí cho từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí đã xácđịnh Tùy theo từng loại chi phí và điều kiện cụ thể, kế toán có thể vận dụngphương pháp tập hợp CPSX cho phù hợp Thông thường tại các doanh nghiệphiện nay có hai phương pháp tập hợp chi phi như sau:
Trang 17vào chứng từ thực hiện hạch toán trực tiếp CPSX cho từng đối tượng riêngbiệt.
- Phương pháp phân bổ gián tiếp
+ Điều kiện áp dụng: CPSX liên quan đến nhiều đối tượng tập hợpCPSX, không tổ chức ghi chép ban đầu CPSX phát sinh riêng cho từng đốitượng
+ Nội dung: CPSX phát sinh chung cho nhiều đối tượng được tập hợptheo từng nơi phát sinh chi phí Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp
để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng chịu chi phí Việc phân bổđược tiến hành theo trình tự:
Bước 1: Xác định hệ số phân bổ
Hệ số phân bổ =
Bước 2: Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng
Ci = Ti * HTrong đó: Ci là chi phí cần phân bổ cho đối tượng i
Ti là đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i
- Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoảnphụ cấp, tiền trích bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lương củacông nhân sản xuất
Trang 18- Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụcho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phần sảnxuất Chi phí sản xuất chung bao gồm:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: phản ánh chi phí liên quan phải trả chonhân viên phân xưởng, bao gồm: chi phí tiền lương, tiền công, các khoản phụcấp lương, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàntính cho nhân viên phân xưởng như: quản đốc phân xưởng, nhân viên kinh tế,thống kê, thủ kho phân xưởng, nhân viên tiếp liệu, vận chuyển nội bộ…
+ Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xương,như vậy liệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ thuộc phân xưởng quản lý,sử dụng, vật liệu dùng cho nhu cầu văn phòng phân xưởng…
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh về công cụ, dụng cụ sản xuất dùngcho phân xưởng sản xuất như khuôn mẫu đúc, dụng cụ cầm tay…
+Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cố định sửdụng ở phân xưởng sản xuất như khấu hao của máy móc thiết bị, khấu haocủa máy móc thiết bị, khấu hao của nhà xưởng, phương tiện vận tải…
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài đểphục vụ cho các hoat động của phân xưởng như chi phí sửa chữa TSCĐ, chiphí điện, nước, điện thoại…
+ Chi phí khác bằng tiền: phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài nhữngkhoản chi phí kể trên, phục vụ cho hoạt động của phân xưởng như chi phí tiếpkhách, hội nghị… ở phân xưởng
1.3.5.2 Tài khoản, chứng từ sử dụng
* Tài khoản sử dụng:
- TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong trường hợp doanh nghiệp vừa và nhỏ hạch toán hàng
Trang 19tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Tài khoản này có thể mở chitiết cho từng khoản mục theo đặc đặc điểm của từng doanh nghiệp.
- TK 631 – Giá thành sản xuất
Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tính giásản phẩm trong trường hợp doanh nghiệp vừa và nhỏ hạch toán hàng tồn khotheo phương pháp kiểm kê định kỳ
* Chứng từ sử dụng:
- Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng các chứng từ như sau:bảng chấm công, bảng tính lương, bảng tổng hợp lương và các khoản tríchtheo lương của nhân viên phân xưởng, giấy yêu cầu vật tư, hóa đơn GTGT,phiếu xuất kho vật tư, công cụ dụng cụ, bảng kê chi phí bằng tiền khác, phiếuchi, giấy đề nghị tạm ứng, bảng kê thanh toán tạm ứng
- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng các chứng từ sau: bảngchấm công, bảng tính lương sản phẩm, bảng thanh toán tiền lương…
- Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng các chứng từ sau: bảng chấmcông, bảng tính lương, bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lươngcủa nhân viên phân xưởng, giấy yêu cầu vật tư, hóa đơn GTGT, phiếu xuấtkho vật tư, công cụ dụng cụ, bảng kê chi phí bằng tiền khác, phiếu chi, giấy
đề nghị tạm ứng, bảng kê thanh toán tạm ứng
Trang 20Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình hạch toán CPSX theo phương pháp kê khai
thường xuyên
TK 154
TK 152, 153… Xuất kho NVL, CCDC
TK 152,153
Nhập kho NVL,CCDC không dùng hết
TK 152, 153
NVL, CCDC mua về cho vào
sản xuất luôn mà không nhập
TK 155
Thuế GTGT được khấu trừ
Nhập kho sản phẩm hoàn thành
TK 133
TK 214
TK 157 Khấu hao TSCĐ
TK 335
Trích trước tiền lương nghỉ
phép cho công nhân sản
xuất
TK138, 334,632
TK 111, 112, 331 ,…
Giá trị sản phẩm hỏng bắt bồi thương
Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền khác
Thuế GTGT được khấu trừ
TK 133
Trang 21Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quy trình hạch toán CPSX theo phương pháp kiểm kê
TK 133
TK 334,338
Lương, BHXH, BHYT, KPKĐ của CNSX và NVSX
TK 611
Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL, CCDC xuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ
Trang 221.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp
doanh nghiệp có chi phí nguyên liệu, vật liệu chính ( nguyên vật liệu trựctiếp) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng SPDD ít vàtương đối ổn định
Nội dung: Theo phương pháp này thì chỉ tính cho SPDD phần chi phí
nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên liệu, vật liệu trựctiếp), còn chi phí khác được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Công thức tính trị giá SPDD cuối kỳ như sau:
* Theo phương pháp bình quân:
Trong đó: Dcđ, Dđk : Trị giá SPDD cuối kỳ, đầu kỳ
Cv là: Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳQht, Qdck : khối lượng sản phẩm hoàn thành và khối lượng sảnphẩm dở dang cuối kỳ
* Theo phương pháp nhập trước xuất trước
Trong đó: Qbht : khối lượng sản phẩm bắt đầu hoàn thành trong kỳ
Trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp chế biếnkiểu liên tục thì chi phí sản xuất dở dang của giai đoạn công nghệ sau đượcxác định theo giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang
1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phảm hoàn thành tương đương
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp
doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn
Dđk + CvQht + Qdck
CvQbht + Qdck x QdckDck =
Trang 23trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang lớn và không ổnđịnh giữa các kỳ, đánh giá được mức độ hoàn thành của SPDD.
Nội dung : Theo phương pháp này thì tính cho SPDD cuối kỳ cả chi phí
nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất khác, khối lượng SPDD cuối
kỳ được quy đổi thành khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theomức độ chế biến hoàn thành của SPDD
* Theo phương pháp nhập trước xuất trước: chi phí sản xuất dở dangđược xác định dựa trên khối lượng tương đương của sản phẩm làm dở và đơngiá chi phí của từng lần sản xuất
Công thức tính:
- Xác định đơn giá chi phí của từng lần xuất:
Trong đó: co : chi phí đơn vị thuộc lần sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ
nàyc1 : chi phí đơn vị thuộc khối lượng sản phẩm phải đầu tư trong
kỳ nàyQddk , Qdck : là khối lượng SPDD đầu kỳ, cuối kỳ
md, mc: Mức độ chế biến thành phẩm của SPDD đầu kỳ, cuối kỳQbht: Khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ
(Qbht = Qht – Qddk)
- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:
Dck = (Qdck x mc) x c1
DđkQddk x mđ
co =
Qddk(1-mđ) + Qbht + Qdck x mc
Trang 24* Theo phương pháp bình quân gia quyền: chi phí dở dang cuối kỳ đượcxác định dựa trên khối lượng tương đương của sản phẩm làm dở cuối kỳ vàchi phí đơn vị bình quân.
- Công thức tính chi phí đơn vị bình quân
- Chí phí sản xuất dở dang cuối kỳ:
Dck = x ( Qdck x mc )
Mức độ chế biến của SPDD được xác định theo đặc điểm của từngkhoản mục chi phí, đối với chi phí bỏ vào 1 lần ngay từ đầu quy trình sản xuấtthì mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang là 100%
1.4.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
Đây là trường hợp đặc biệt của phương pháp đánh giá SPDD theo khối lượng hoàn thành tương đương Trong phương pháp này người ta coi mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở là 50% so với thành phẩm Việc xác đinh giátrị làm dở của SPDD được thực hiện tương tự như phương pháp đánh giá SPDD theo khối lượng hoàn thành tương đương Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp được tính vào mức tiêu thụ thực tế, các chi phí chế biến được tính bằng 50% chi phí chế biến phân bổ cho sản phẩm hoàn thành
Phương pháp này có mức độ chính xác thấp, chỉ nên áp dụng cho
những doanh nghiệp có chi phí chế biến chiếm tỉ lệ nhỏ trong giá thành sản phẩm
1.4.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo định mức chi phí
Trang 25Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp đã xây dựngđược định mức chi phí hợp lý hoặc tính giá thành sản phẩm theo phương phápđịnh mức Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào mức độ hoàn thành củaSPDD theo công đoạn sản xuất và định mức chi phí của nó để xác định chiphí cho SPDD Giá trị SPDD là tổng hợp chi phí định mức của các công đoạn
đã hoàn thành
1.5 Tính giá thành sản phẩm
1.5.1 Đối tượng tính giá thành , kỳ tính giá thành
1.5.1.1 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ màdoanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thànhđơn vị
Để xác định đối tượng tính giá thành hợp lý cần phải căn cứ vào đặcđiểm tổ chức sản xuất sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chu
kỳ sản xuất sản phẩm, tính chất của sản phẩm cụ thể và trình độ, yêu cầu quảnlý của doanh nghiệp
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm đượcxác định là đối tượng tính giá thành
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng thìtừng loại sản phẩm và đơn vị sản phẩm thuộc từng đơn đặt hàng là đối tượngtính giá thành
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất khối lượng lớn, mặt hàng ổn địnhthì đối tượng tính là từng loại sản phẩm, đơn vị sản phẩm hoàn thành
- Đối với doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn thì đối tượng tínhgiá thành là sản phẩm cuối cùng của quy trình công nghệ Còn đối với doanhnghiệp có quy trình sản xuất phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể lànửa thành phẩm hoặc thành phẩm cuối cùng
Trang 261.5.1.2 Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiếnhành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành Xác định kỳtính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành sảnphẩm được hợp lý, khoa học, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành thực tếcủa các sản phẩm lao vụ kịp thời, đầy đủ
Để xác định kỳ tính giá thành thích hợp, kế toán phải căn cứ vào đặcđiểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm Kỳ tính giáthành của doanh nghiệp có thể là: tháng, quý, theo từng đơn đặt hàng, hoặcđối với những sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là từ khibắt đầu sản xuất đến khi sản phẩm hoàn thành
1.5.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trìnhsản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành phùhợp với nhau Ngoài ra phương pháp này cũng được áp dụng trong doanhnghiệp
có quy trình sản xuất phức tạp nhưng khối lượng sản phẩm lớn và ít loại sản phẩm
Z =Dđk + C - Dck z =
Trong đó: Z là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
z là giá thành đơn vị của sản phẩm hoàn thànhQht là khối lượng sản phẩm hoàn thành
ZQht
Trang 271.5.2.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Trường hợp quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên vật liệuchính, kết thúc tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau, đối tượng tập hợp chiphí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất và đối tượng tính giáthành là từng loại sản phẩm hoàn thành Trình tự tính giá thành như sau:Giả sử một quy trình công nghệ sản xuất liên sản phẩm A, B, C, sản lượng sảnphẩm hoàn thành tương ứng là QA, QB, QC , hệ số tương ứng: HA, HB, HC
- Bước 1: tập hợp chi phí sản xuất của toàn bộ quy trình sản xuất, quyđổi sản phẩm hoàn thành thành thành phẩm chuẩn:
1.5.2.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Trường hợp quy trình sản xuất sử dụng một loại nguyên vật liệu chính,kết thúc quy trình công nghệ tạo ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại khác nhau
về kích cỡ, phẩm chất Trình tự tính giá thành như sau:
Giả sử quy trình sản xuất n nhóm sản phẩm cùng loại, A1, A2,… An
- Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất toàn quy trình sản xuất:
QAHAQHQBHBQHQCHCQH
Trang 28x 100
= Dđk + C - Dck
- Bước 2: Xac định tiêu chuẩn phân bổ giá thành Tiêu chuẩn phân bổgiá thành có thể là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch xác định theosản lượng thực tế
TAi = Q1Ai x zđi hoặc TAi = Q1Ai x zki
Trong đó: TAi : là tiêu chuẩn phân bổ cho quy cách sản phẩm i
Q1Ai : sản lượng thực tế quy cách sản phẩm izđi : giá thành định mức 1 sản phẩm quy cách izki : giá thành kế hoạch 1 sản phẩm quy cách i
- Bước 3: xác định tỷ lệ tính giá thành (t%)
- Bước 4: xác định giá thành từng quy cách sản phẩm
ZAi = t x TAi
1.5.2.4 Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản phẩm phụ
Trường hợp quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại chi phí nguyênvật liệu chính, kết quả ngoài sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ thì
để tính giá thành sản phẩm phải trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Z = Dđk + C - Dck - CpTrong đó: Cp là chi phí sản xuất sản phẩm phụ được xác định theo chiphí ước tính hoặc có thế xác định dựa trên giá có thể bán được sau khi trừ lợinhuận định mức
Dđk + C - Dck
∑TAi
t (%) =
Trang 291.6 Sổ kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.6.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung
Hình thức kế toán này thường áp dụng với các đơn vị có quy mô vừa,
có nhiều lao động kế toán, sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán Theohình thức này, mọi nghiệp vụ phát sinh đều được phản ánh vào Sổ Nhật kýchung theo trình tự thời gian phát sinh và cuối kỳ lên Sổ Cái Ngoài ra doanhnghiệp còn mở một số Sổ Nhật ký đặc biệt
Việc hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm được thực hiện trên cácbảng phân bổ chi phí, Sổ chi tiết tài khoản và trên hệ thống sổ tổng hợp nhưNhật ký chung và Sổ Cái TK 154 Dựa trên hệ thống Sổ chi tiết, Sổ Cái và kếtquả đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán tiến hành lập bảng tính giá thành sảnphẩm
Trang 30Chứng từ gốc (Bảng phân bổ NLVL, CCDC, TL, KHTSCĐ…)
SỔ NHẬT KÝCHUNG Sổ Nhật ký chi tiền mua hàng
SỔ CÁI TK 154 (TK 631), TK 111, TK 112
Sổ chi tiết TK 154, (TK 631)…
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
1.6.2 Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái
Hình thức kế toán này thường áp dụng đối với đơn vị có quy mô nhỏ,
sử dụng ít tài khoản tổng hợp
Việc hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trước hết được thực
hiện trên các bảng phân bổ chi phí, sổ chi tiết các TK154 và tiếp theo trên sổ
tổng hợp Nhật ký - Sổ Cái Sau đó, kế toán căn cứ vào các sổ chi tiết CPSX,
Trang 31Chứng từ gốc (Bảng phân bổ NLVL, CCDC, TL, KHTSCĐ…)
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ quỹ
NHẬT KÝ - SỔ CÁI
Sổ chi tiết TK 154, (TK 631)….
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
biên bản kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và Nhật ký - Sổ Cái để lập bảng
Hình thức kế toán này thường áp dụng đối với đơn vị có quy mô vừa,
quy mô lớn, có nhiều lao động kế toán, sử dụng nhiều tài khoản Theo hình
thức kế toán này, các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có cùng nội
dung sẽ được tập hợp để đưa lên Chứng từ ghi sổ và cuối kỳ lên Sổ Cái trên
cơ sở các chứng từ ghi sổ kèm theo các chứng từ gốc
Việc hạch toán CPSX được thực hiện trên sổ kế toán chi tiết theo đối
tượng hạch toán chi phí và Sổ Cái TK 154 Việc tập hợp CPSX kinh doanh
toàn doanh nghiệp trên Sổ Cái được căn cứ vào các chứng từ ghi sổ
Trang 32Chứng từ gốc (Bảng phân bổ NLVL, CCDC, TL, KHTSCĐ…)
CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ quỹ
SỔ CÁI TK 154, (TK 631)…
Sổ chi tiết TK 154 (631)…
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 1.5: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
1.6.4 Hình thức kế toán trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc
kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vitính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hìnhthức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm
kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in đượcđầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định Phần mềm kế toán đượcthiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đónhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay
Trang 33- Sổ chi tiết
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
Sơ đồ 1.6: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối nămĐối chiếu, kiểm tra
Trang 34CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MINH TRÍ
2.1 Tổng quan về công ty TNHH Minh Trí
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2.1.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH Minh Trí
- Tên công ty: Công ty TNHH Minh Trí
- Tên viết tắt: MINH TRI CO.LTD
- Tên giao dịch: MINH TRI LIMITED COMPANY
- Địa chỉ: Khu công nghiệp Vĩnh Tuy, phường Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
- Điện thoại: (84.4)6446802-6440368-6441457; Fax: (84.4)6446602
- Năm bắt đầu xuất khẩu: 26/12/1998
- Loại hình công ty: Công ty tư nhân
- Đăng ký lần đầu: ngày 27/06/1995
- Đăng ký thay đổi lần mười ba: ngày 02/11/2011
- Ngân hàng chính: ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Thăng Long; số tài khoản: 0131.01310178015; Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – chi nhánh: BTR-TCB Bà Triệu; số tài khoản: 103.20084564.03.0
- Cách thức trả tiền: L/C, T/T
Trang 352.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH Minh Trí là một doanh nghiệp tư nhân bắt đầu đi vàosản xuất từ năm 1995 Công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc,vải dệt kim Sản phẩm may mặc của công ty đã có mặt ở các thị trường lớntrên thế giới như: EU, USA, Canada, Đức, Đài Loan, Nhật Bản Mặt hàngchính của công ty là các sản phẩm dệt kim: áo T-shirt, Polo-shirt, sáo khoácngoài bằng vải Polar Peece, vải sherpa knit, Đồ thể thao bằng vải FrenchTerry, vải Tricot
Từ khi mới thành lập với số vốn điều lệ là 4.000.000 VNĐ và hơn 200cán bộ công nhân viên, công ty đã không ngừng mở rộng và phát triển hoạtđộng kinh doanh hàng may mặc gia công xuất khẩu và tạo lập được nhiềuquan hệ kinh doanh uy tín với thị trường trong và ngoài nước Ban đầu công
ty đặt trụ sở ở số 6 ngõ Thịnh Hào 1 phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội
Do nhu cầu sản xuất, tháng 11 năm 1995 công ty đã chuyển tới Lĩnh Nam,Thanh Trì, Hà Nội và đến tháng 07 năm 2003 công ty chuyển tới khu côngnghiệp Vĩnh Tuy - Thanh Trì - Hà Nội Hiện nay công ty có số vốn điều lệ lêntới con số 50 tỷ VNĐ với cơ sở sản xuất được trang bị cơ máy móc thiết bịhiện đại và gần 500 công nhân tham gia sản xuất
Trong quá trình xây dựng và phát triển công ty luôn luôn đổi mới vàđầu tư trang thiết bị may chuyên dụng hiện đại, được nhận bằng khen của bộthương mại và đạt thành tích xuất khẩu năm 1999 và năm 2001 Công ty cóđội ngũ quản lý có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề, cán bộ kĩ thuậtđược đào tạo cơ bản với tinh thần trách nhiệm cao Công ty Minh Trí luôn đápứng mọi nhu cầu của khách hàng đối với các mặt hàng dệt kim
2.1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh
Hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tập trung chủ yếu
Trang 36- May công nghiệp
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hoá
- Mua bán thiết bị và phụ tùng, nguyên phụ liệu ngành dệt may, vận tải hành khách
- Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách bằng ô tô
- Kinh doanh bất động sản
- Dịch vụ vận chuyển xe bằng xe chuyên dụng
2.1.1.4 Một số chỉ tiêu trong vài năm gần đây của công ty
Những năm gần đây, công ty đã có được những kết quả nhất định trên các mặt hoạt động SXKD, được thể hiện qua bảng sau:
- Các PX may được chia làm nhiều tổ để rễ ràng cho công tác quản lý
- PX Thêu: Nhận được vải đã cắt từ phân xưởng may, thêu theo yêu cầu,sau đó giao lại cho phân xưởng may
Trang 372.1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình sản xuất phứctạp kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều công đoạn như: cắt, may, thêu, là…Dưới đây là sơ đồ mô tả quy trình sản xuất sản phẩm của công ty:
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất sản phẩm
Trang 38Tổng giám đốc
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩuPhòng kỹ thuậtBộ phận quản lý đơn hàngPhòng tổ chức- hành chínhPhòng kế toán, tài chính
Phân xưởng may Phân xưởng thêu Ban cơ điện Phân xưởng hoàn thiện
Chủ tịch hội đồng quản trị
2.1.3 Đặc điểm hoạt động quản lý
2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
Tổ chức bộ máy lãnh đạo của công ty là một việc mà bất kỳ một doanhnghiệp nào cũng phải cần và không thể thiếu được Nó đảm bảo sự giám sát
quản lý chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để phát huy
và nâng cao vai trò của bộ máy công ty TNHH Minh Trí đã tổ chức bộ máy
quản lý như sau:
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Trang 39Chủ tịch Hội đồng quản trị : là người có quyền hành cao nhất trong
công ty, tham gia quản lý mọi hoạt động của công ty
Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty, quyết định kế hoạch phát triển kinh doanh hàng năm, xácđịnh mục tiêu hoạt động trong năm tới, là người đại diện hợp pháp cho công
ty tham gia kí kết các hợp đồng kinh tế với đối tác
Giám đốc sản xuất: Là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về
hoạt động sản xuất của công ty, tham mưu cho Tổng giám đốc về việc lập kếhoạch sản xuất trong năm Khảo sát nền kinh tế thị trường trong, ngoài nước.Tiến hành lập kế hoạch sản xuất
Giám đốc kinh doanh: Là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc
về hoạt động xuất nhập khẩu của công ty, giúp Tổng giám đốc trong công tácxuất nhập khẩu, tiến hành các hoạt động liên quan đến khách hàng, quảngcáo
Giám đốc tài chính: Là người tham mưu cho Tổng giám đốc về hoạt
động sử dụng vốn của công ty
Dưới các giám đốc là các phòng ban, mỗi một phòng ban trong công tyđều có chức năng nhiệm vụ riêng song tất cả đều có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, hỗ trợ nhau giúp cho bộ máy quản lý của công ty trở thành một khốithống nhất và hoạt động có hiệu quả
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu : có chức năng quản lý và điều
hành mọi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty, tìm kiếm mốiquan hệ mới với khách hàng, nghiên cứu giá cả của các mặt hàng của công ty,cùng giám đốc kí kết hợp đồng mua bán với khách hàng, đối tác
Phòng kỹ thuật: thực hiện công tác kỹ thuật về các vấn đề liên quan
đến máy tính như : cài đặt, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng…
Trang 40Bộ phận quản lý đơn hàng: có chức năng quản lý các đơn đặt hàng của
công ty và trợ giúp cho phòng kế toán tài chính trong công tác hạch toán vàkiểm tra các đơn đặt hàng
Phòng tổ chức lao động hành chính: có chức năng trong việc quản lý
nhân sự, quản lý và phân phối nguồn lực, xây dựng và quản lý công tác tiềnlương và các chế độ đối với người lao động như: BHXH, BHYT và các chế
độ chính sách do nhà nước ban hành
Phòng kế toán tài chính: tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tài
chính, thu, chi, vay và đảm bảo các nguồn thu chi theo đúng quy định của nhànước và của công ty, chịu trách nhiệm trong công tác lưu trữ chứng từ Đảmnhiệm công tác ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác và kịp thời các hoạtđộng kinh doanh tại đơn vị theo từng nghiệp kinh tế phát sinh và có trình tựthời gian; lập báo cáo kế toán định kỳ để cung cấp thông tin cho nhu cầu quảnlý, cho việc đề ra các quyết định của giám đốc
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của công ty,
để phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý của doanh nghiệp, công ty tổchức bộ máy kế toán theo hình thức tập chung Công ty bố trí các nhân viênthống kê phân xưởng làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra công tác ghi chép vàosổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi phân xưởng, cuối thángchuyển chứng từ về phòng kế toán.Dưới đây là sơ đồ bộ máy kế toán củacông ty: