1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá tài Công ty cổ phần thương mại và phát triển Thăng Long Gas

132 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

Xuất phát từ tầm quan trọng đó, sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phầnthương mại và phát triển Thăng Long Gas, Em lựa chọn đi sâu nghiên cứu đềtài “Hoàn thiện công tác kế toán hàng h

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦUHoạt động thương mại là khâu quan trọng nối liền sản xuất và tiêu dùng.Từ

xa xưa con người đã biết trao đổi hàng hóa vật dụng mà mình sản xuất ra đểthỏa mãn nhu cầu bản thân Qua mỗi thời kỳ, hoạt động thương mại lại mangđặc điểm riêng và ngày càng phát triển “Thương mại ” theo luật thương mạiViệt Nam (được Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10/05/1997)

là hành vi mua bán hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích sinh lời hoặc thực hiệncác chính sách kinh tế xã hội

Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và quản lý vĩ mô của Nhà nước,Việt Nam đã gia nhập tổ chức WTO và các tổ chức kinh tế khác, các doanhnghiệp đang có một môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi: các doanhnghiệp được tự do phát triển, tự do cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật, thịtrường trong nước được mở cửa; song cũng gặp phải không ít những khó khăn

từ sự tác động bởi quy luật cạnh tranh từ cơ chế mới Để vượt qua quá trìnhchọn lọc và đào thải khắt khe của thị trường các doanh nghiệp phải nắm bắt tốtthị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã hàng hoá và đưa raphương án kinh doanh hiệu quả nhất

Kế toán là công cụ quan trọng không thể thiếu trong việc quản lý tài sản, tiếnhành các hoạt động kinh tế, tính toán và xác định kết quả kinh doanh, từ đó đưa

ra các sách lược và phương hướng, chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.Đối với doanh nghiệp thương mại phải tổ chức tốt từ khâu mua hàng cho đếnkhâu tiêu thụ hàng hoá nhằm đảm bảo và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn,

bù đắp các chi phí đã bỏ ra và đạt mục tiêu lợi nhuận Do đó kế toán hàng hoátrong doanh nghiệp thương mại luôn luôn được coi trọng và cần thiết phải hoànthiện

Trang 2

Xuất phát từ tầm quan trọng đó, sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phầnthương mại và phát triển Thăng Long Gas, Em lựa chọn đi sâu nghiên cứu đề

tài “Hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá tài Công ty cổ phần thương mại

và phát triển Thăng Long Gas” cho bài luận văn tốt nghiệp của mình

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:

Chương 1:Lý luận chung về kế toán hàng hoá trong doanh nghiệp thương mạiChương 2: Thực trạng công tác kế toán hàng hoá tại công ty cổ phần thươngmại và phát triển Thăng Long Gas

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá tạicông ty cổ phần thương mại và phát triển Thăng Long Gas

Luận văn được xây dựng trên cơ sở:

- Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Khái quát những cơ sở lý luận về kế toánhàng hoá để vận dụng nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn tại công ty, thấy đượcnhững ưu điểm, tồn tại và đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kếtoán hàng hoá tại Công ty

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Tổ chức công tác kế toán hàng hoátại công ty cổ phần thương mại và phát triển Thăng Long Gas

- Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp thống kê, và cácphương pháp kế toán, từ đó rút ra những nhận xét cũng như đề xuất các giảipháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá tại Công ty

Mặc dù đã cố gắng hết sức, song do trình độ nhận thức lý luận và thực tiễnhạn chế, thời gian thực tập chưa nhiều, nên bài luận văn của em không thể tránhkhỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của quýthầy cô, các cán bộ phòng kế toán tài chính, và những người quan tâm để đề tàiluận văn của em được hoàn thiện và có ích hơn

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

CQ45/21-2

Trang 3

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trong bộ môn Kế toán, cáccán bộ trong Công ty cổ phần thương mại và phát triển Thăng Long Gas, đặcbiệt là Thạc Sỹ Nguyễn Thị Ngọc Thạch đã giúp đỡ em hoàn thành luận vănnày

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày tháng năm 2011

Sinh viên

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Trang 4

CHƯƠNG 1:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN HÀNG HOÁ

TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại

1.1.1 Đặc điểm của hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại

Hàng hoá trong DNTM tồn tại dưới hình thức vật chất, là sản phẩm của laođộng, có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người, được thực hiện thôngqua mua bán trên thị trường

Hàng hoá trong DNTM có những đặc điểm sau:

- Hàng hoá rất đa dạng và phong phú: đa dạng về mẫu mã hình thức, chấtlượng, phong phú về chủng loại, thông số kỹ thuật

- Hàng hoá có đặc tính lí, hoá, sinh học: Mỗi loại hàng có các đặc tính lí,hoá, sinh học riêng Những đặc tính này có ảnh hưởng đến số lượng, chất lượnghàng hoá trong quá trình thu mua, vận chuyển, dự trữ, bảo quản và tiêu thụ

- Trong lưu thông, hàng hoá thay đổi quyền sở hữu nhưng chưa đưa vào sửdụng Khi kết thúc quá trình lưu thông, hàng hoá mới được đưa vào sử dụng đểđáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng hay sản xuất

- Hàng hoá có vị trí rất quan trọng trong các DNTM, nghiệp vụ lưu chuyển hàng hoá với các quá trình: Mua- nhập hàng, dự trữ bảo quản hàng hoá, bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản trong DNTM Vốn dự trữ hàng hoá chiếm

tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động trong DN(80%- 90%) Quá trình vận động của hàng hoá cũng là quá trình vận động của vốn kinh doanh trong doanh

nghiệp Việc tăng tốc độ của lưu chuyển của vốn kinh doanh không thể tách rời việc dự trữ và tiêu thụ hàng hoá một cách hiệu quả

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

CQ45/21-4

Trang 5

Kế toán hàng hoá là công cụ không thể thiếu để quản lý hàng hoá ngăn ngừahạn chế đến mức thấp nhất những mất mát, hao hụt hàng hoá trong các khâucủa quá trình kinh doanh thương mại từ đó làm tăng hiệu quả quá trình kinhdoanh và đạt được mục tiêu lợi nhuận của công ty.

1.1.2 Yêu cầu quản lý

Có một lượng hàng dữ trữ nhất định là cấn thiết đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh được tiến hành thường xuyên, liên tục Tuy nhiên lượng hàng hoá dự trữnay luôn bị biến động do hoạt động kinh tế diễn ra ở các khâu mua, khâu bảoquản và khâu bán hàng hoá Do đó cần phải xây dựng kế hoạch mua hàng, dựtrữ kịp thời đầy đủ cũng như tiêu thụ một cách cụ thể, đảm bảo cho doanhnghiệp hoạt động một cách hiệu quả

Khâu thu mua: Mỗi loại hàng hoá có tính chất, công dụng, mức độ và tỉ lệ

tiêu hao khác nhau Do đó, thu mua phải đảm bảo đủ số lượng, đúng chất lượng,phẩm chất tốt, chỉ cho phép hao hụt trong định mức

Khâu bảo quản: Cần đảm bảo theo đúng quy định, chế độ phù hợp với tính

chất lý hoá của mỗi loại hàng hoá Tránh làm lẫn lộn các loại hàng hoá khácnhau về tính chất làm ảnh hưởng tới chất lượng

Khâu dự trữ: Đòi hỏi doanh nghiệp xây dựng được định mức dự trữ tối đa,

tối thiểu để đảm bảo quá trình hoạt động được liên tục đồng thời tránh đượctình trạng ứ đọng vốn

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán hàng hoá

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản, tình hình nhập xuất và tồn kho hàng hoá theo chỉ tiêu sốlượng, chất lượng, chủng loại và giá trị

Trang 6

- Tính giá thành thực tế của hàng hoá đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tìnhhình thực hiện kế hoạch thu mua hàng hoá về mặt số lượng, chủng loại, giá cả

và thời hạn

- Áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật hạch toán hàng hoá,thựchiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu về hàng hoá (lập chứng từ, luân chuyểnchứng từ),mở các sổ

- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính,thực hiện đúng các chế độ kế toán, phương pháp kế toán quy định và sử dụngthống nhất trong công tác kế toán

1.2 Phân loại và đáng giá hàng hoá

1.2.1 Phân loại hàng hoá

Theo tính chất thương phẩm kết hợp với đặc trưng kỹ thuật thì hàng hoáđược chia theo từng ngành hàng, trong từng ngành hàng bao gồm nhiều nhómhàng, mỗi nhóm hàng có nhiều mặt hàng

Theo ngành hàng: Hàng kim khí điện máy; Hàng hoá chất mỏ; Hàng xăngdầu; Hàng dệt may, bông vải sợi; Hàng da cao su; Hàng gốm sứ, thuỷ tinh;Hàng mây, tre đan; Hàng rượu bia, thuốc lá

Theo nguồn gốc sản suất gồm: Ngành hàng nông sản; Ngành hàng lâm sản;Ngành hàng thuỷ sản

Theo khâu lưu thông thì hàng hoá được chia thành: Hàng hoá ở khâu bánbuôn; Hàng hoá ở khâu bán lẻ

Theo phương thức vận động của hàng hoá: Hàng hoá chuyển qua kho; Hànghoá chuyển giao bán thẳng

1.2.2 Lập danh điểm hàng hoá

Lập danh điểm hàng hoá cho phép quản lý chặt chẽ hàng hoá một cáchthường xuyên liên tục Lập bảng danh điểm hàng hoá là phân chia hàng hoá

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

CQ45/21-6

Trang 7

thành từng loại, nhóm và từng thứ Mỗi loại, nhóm, thứ được mã hoá, ký hiệuriêng thay cho tên gọi, nhãn hiệu, quy cách và được sử dụng thống nhất trongphạm vi của doanh nghiệp Thông thường hay dùng ký hiệu tài khoản cấp 1, tàikhoản cấp 2 để ký hiệu loại, nhóm hàng hoá, kết hợp với chữ cái của tên hànghoá để ký hiệu thứ hàng hoá

Ví dụ: trong DN có loại hàng hoá X có rất nhiều nhóm: Có thể lập danhđiểm cho hàng hoá X như sau:

Ký hiệu hàng hoá X:156.1,

Nhóm 1: 156.1.01,

Loại 1: 156.1.01.001,

Mầu đỏ : 156.1.01.001.Đ……

Danh điểm vật tư, hàng hoá được sử dụng thống nhất giữa các bộ phận quản

lý liên quan trong doanh nghiệp nhằm thống nhất trong quản lý từng thứ vật tư,hàng hoá

1.2.3 Đánh giá hàng hoá

Theo chuẩn mực 02: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần

có thể thực hiện được Như vậy: Giá gốc của vật tư, hàng hoá là toàn bộ chi phí

mua sắm, chi phí gia công chế biến và các chi liên quan trực tiếp khác sau khitrừ đi các khoản được giảm trừ theo quy định

- Giá gốc tại thời điểm mua : Là trị giá mua thực tế phải thanh toán vớingười bán

- Giá gốc tại thời điểm nhập kho: Chính là giá mua thực tế, chi phí muatrong qúa trình thu mua đến khi hàng đã kiểm nhận nhập kho, thuế (nếu có)

- Nếu hàng mua phải qua sơ chế để bán thì giá vốn thực tế còn bao gồm cảchi phí gia công chế biến

Trang 8

*Trị giá gốc hàng hoá nhập kho (Xác định trong trường hợp nhập do mua ngoài)

-Theo chế độ hiện hành, trị giá mua thực tế tính theo giá hoá đơn được phảnánh riêng

- Chi phí mua hàng được phản án riêng để cuối kỳ phân bổ cho hàng còn lại

Thuế NK= giá NK (giá CIF) * thuế suất thuế nhập khẩu của loại hàng hoá đó.Thuế GTGT ở khâu nhập khẩu = [ giá NK + thuế NK ] *Thuế suất thuế GTGTĐối với hàng hoá nhập khẩu, trị giá gốc của hàng hoá nhập kho phải được quy đổithành đồng Việt Nam theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng công bố tại thời điểm mua.Chi phí mua hàng hoá, bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản, chi phí bảohiểm hàng hoá, tiền thuê kho, bến bãi, hao hụt trong định mức mua hàng

* Trị giá vốn của hàng hoá xuất kho

Cách tính trị giá vốn của hàng xuất kho dược tiến hành theo các bước sau:

- Tính trị giá mua thực tế của hàng xuất kho trong tháng (Theo các phươngpháp đích danh, bình quân gia quyền, FIFO, LIFO)

- Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng xuất kho trong tháng

Chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ

x x

Trị giá mua của hàng

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

Thuế NK

Thuế TTĐB

Các khoản giảm trừ (nếu có)

Trang 9

cho hàng xuất

kho trong kỳ

h

= h

xuất kho trong kỳ

Trị giá mua của hàng còn đầu kỳ

K +

Trị giá mua của hàng nhập trong kỳ

- Tổng hợp trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ

Chi phí mua hàng phân bổcho hàng xuất kho trong kỳViệc tính trị giá mua của hàng xuất kho được áp dụng theo các phương phápđích danh, phương pháp bình quân, phương pháp nhập trước xuất trước,phương pháp nhập sau xuất trước còn tuỳ thuộc vào chế độ kế toán mà doanhnghiệp đang áp dụng:

- Đối với việc áp dụng theo phương pháp đích danh: Theo phương pháp nàykhi xuất kho hàng hoá thì căn cứ vào số lượng xuất kho của lô nào và đơn giáthực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho

- Đối với việc áp dụng phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn củahàng xuất kho được tính căn cứ vào số lượng hàng hoá xuất kho và đơn giá bìnhquân gia quyền theo công thức:

+ +

Trị giá vốn của hàng hoá tăng Tkỳ

Số lượng hàng hoá tồn đầu kỳ

+ +

Số lượng hàng hóa tăng trong kỳTrị giá hàng xuất kho = Số lượng hàng xuất kho x đơn giá bình quân

Đơn giá bình quân gia quyền có thể tính cho cả kỳ (đơn giá bình quân cả kỳ)hoặc tính sau mỗi lần nhập (đơn giá bình quân liên hoàn)

- Phương pháp nhập trước xuất trước: phương pháp này dựa trên giả địnhhàng nào nhập trước sẽ được xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập.Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập saucùng

Trang 10

- Phương pháp nhập sau xuất trước: phương pháp này dựa trên giả định hàngnào nhập sau được xuất trước, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàngtồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên

* Đánh giá hàng hoá theo giá hạch toán

Các doanh nghiệp mua hàng hoá thường xuyên có sự biến động về giá cả,khối lượng chủng loại có thể sự dụng giá hạch toán để đáng giá hàng hoá Giáhạch toán là giá ổn định do doanh nghiệp thiết kế, không dùng để giao dịch bênngoài Việc xuất kho hàng ngày được thực hiện theo giá hạch toán, cuối kỳ kếtoán tính ra giá thực tế để ghi sổ tổng hợp Trước hết phải tính hệ số giữa giáthực tế và giá hạch toán của hàng hoá (H)

Sau đó tính giá của HH xuất trong kỳ:

1.3 Kế toán chi tiết hàng hoá

Hạch toán chi tiết được tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cơ

sở các chứng từ nhập xuất kho

Tuỳ thuộc vào doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán chi tiết mà sửdụng các sổ chi tiết sau đây: Thẻ (sổ) kho, Sổ chi tiết hàng hoá, Sổ đối chiếuluân chuyển, Sổ số dư

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

Trang 11

Ngoài ra có các bảng kê nhập, xuất, bảng kê mua hàng, bảng luỹ kế nhậpxuất, bảng tổng hợp nhập xuất tồn, nhật ký bán hàng theo mặt hàng, theo nhânviên,…

1.3.1 Phương pháp thẻ song song.

a) Tại kho:

- Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất tồn

kho của từng thứ hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng.

- Thẻ kho do phòng kế toán lập, được mở cho từng thứ hàng hoá ở từng khovới các yếu tố như: Nhãn hiệu, quy cách, danh điểm, định mức dự trữ kế toángiao cho thủ kho Thẻ kho được sắp xếp theo loại, nhóm, thứ để tiện cho việcghi chép kiểm tra, đối chiếu và quản lý

- Hàng ngày khi nhận được các chứng từ về nhập xuất hàng hoá, thủ kho tiếnhành kiểm tra và thực hiện việc nhập xuất hàng hoá, ghi số lượng thực tế nhậpxuất vào chứng từ, phân loại chứng từ, cuối ngày ghi vào thẻ kho tính ra số tồnkho và ghi vào thẻ kho đó, lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyển các chứng

từ đó cho phòng kế toán

b) Tại phòng kế toán:

- Kế toán phải mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết hàng hoá cho từng danh điểmhàng hoá tương ứng với thẻ kho của từng kho

- Khi nhận được các chứng từ do thủ kho gửi đến, kế toán tiến hành kiểm tra

và hoàn chỉnh chứng từ (tính giá trên chứng từ), phân loại chứng từ và ghi vào

sổ chi tiết, tính ra số tồn kho cuối ngày Kế toán chi tiết có lập bảng tổng hợpNhập- xuất-tồn hàng hoá

Cuối tháng kế toán và thủ kho tiến hành đối chiếu số liệu thẻ kho và sổ chitiết

Trang 12

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp ghi thẻ song song

Ưu điểm : Phương pháp thẻ song song ghi chép đơn giản, dễ làm, dễ kiểm

tra, đối chiếu, dễ phát hiện sai sót

Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lượng, việc kiểm tra đối chiếu thường dồn vào cuối tháng cho nên hạn chế chức

năng kiểm tra

Phạm vi áp dụng: Cho những doanh nghiệp có chủng loại hàng hoá ít, khối

lượng các nghiệp vụ phát sinh không nhiều, không thường xuyên, trình độnghiệp vụ của kế toán còn hạn chế

1.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

a)Tại kho:

Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi hàng ngày tình hình nhập xuất tồn vềmặt số lượng đối với từng loại danh điểm hàng hoá như phương pháp ghi thẻsong song

b) Tại phòng kế toán:

- Kế toán mở sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi phản ánh tổng hợp sốhàng hoá luân chuyển trong tháng (tổng số nhập, tổng số xuất) và số tồn cuốitháng của từng thứ hàng hoá chỉ tiêu số lượng và số tiền

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

CQ45/21-12

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Thẻ hoặc

sổ chi tiết vật tư

Bảng tổng hợp nhập, xuất , tồn kho vật tư

Kế toán tổng hợp

Phiếu xuất kho

Trang 13

- Sổ đối chiếu luân chuyển được mở dùng cho cả năm, mở cho từng kho,mỗi thứ hàng hoá được ghi vào 1 dòng trong sổ và mỗi tháng được ghi một lầnvào cuối tháng

- Khi nhận được các chứng từ nhập xuất, kế toán tiến hành kiểm tra và hoànchỉnh chứng từ, phân loại chứng từ theo từng thứ (có thể lập bảng kê nhập, bảng

kê xuất) Cuối tháng tổng hợp số liệu đã ghi trên các chứng từ (hoặc bảng kênhập, BK xuất) theo chỉ tiêu số lượng và số tiền để ghi vào sổ đối chiếu luânchuyển, sau đó tính ra số tồn kho cuối tháng Tiến hành đối chiếu số liệu trên sổđối chiếu luân chuyển với thẻ kho (cột số lượng), và đối chiếu với kế toán tổnghợp (cột số tiền)

Nhược điểm: Việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, việc kiểm

tra đối chiếu dồn vào cuối tháng cho nên hạn chế chức năng kiểm tra

Phạm vi áp dụng: Cho những doanh nghiệp có không nhiều nghiệp vụ

nhập xuất và chủng loại hàng hoá không lớn

1.3.3 Phương pháp sổ số dư

kế toán tổng hợp Thẻ kho

Chứng từ xuất

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê xuất Chứng từ nhập

Trang 14

Đặc điểm của phương pháp này là ở kho chỉ hạch toán số lượng còn ở phòng

kế toán chỉ hạch toán giá trị hàng hoá

a)Tại kho:

- Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh hàng ngày tình hình nhậpxuất, tồn kho vật tư hàng hoá giống như phương pháp ghi thẻ song song Đồngthời sử dụng sổ số dư để cuối tháng ghi chuyển số tồn kho của từng thứ vật tưvào sổ số dư theo chỉ tiêu số lượng

- Sổ số dư do kế toán mở và được mở cho từng kho, dùng cho cả năm để ghi

số tồn kho cuối tháng của từng thứ hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng và giá trị.Thủ kho ghi cột số lượng còn phòng kế toán ghi cột số tiền

b)Tại phòng kế toán:

- Kế toán sử dụng bảng luỹ kế nhập, bảng luỹ kế xuất hàng hoá để ghi chéphàng ngày hoặc định kỳ tình hình nhập xuất theo chỉ tiêu giá trị theo từng nhóm

HH ở từng kho sau đó lập Bảng tổng hợp nhập xuất tồn theo chỉ tiêu giá trị

- Cuối tháng, khi nhận được sổ số dư do thủ kho gửi đến, kế toán căn cứ vào

số tồn kho cuối tháng ghi ở sổ số dư và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn kho

và ghi vào cột số tiền trên sổ số dư Giá trị tồn kho này được dùng để đối chiếuvới Bảng tổng hợp nhập xuất tồn và đối chiếu với kế toán tổng hợp

Sơ đồ1 3 Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư, hàng hoá theo phương pháp sổ số dư

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

Trang 15

Ưu điểm: Giảm bớt được khối lượng ghi chép của kế toán, công việc dàn đều

trong tháng, thực hiện việc kiểm tra giám sát của kế toán

Nhược điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị, nếu muốn biết số hiện có

và tình hình tăng giảm của từng thứ hàng hoá về mặt hiện vật phải xem trên thẻkho Hơn nữa việc kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kếtoán gặp khó khăn

Phạm vi áp dụng: Đối với những doanh nghiệp có chủng loại hàng hoá lớn,

việc nhập xuất diễn ra thường xuyên Đã xây dựng được hệ thống giá hạch toán

1.4.1.1 Kế toán hàng hoá ngoại thương

a) Hàng hoá được nhập khẩu và nhập kho công ty khi có bộ chứng từ :

+ Hoá đơn thương mại(Invoice)

+ Vận đơn đường biển(Bill of Ladding)

+ Giấy chứng nhận xuất xứ(Certificate of original)

+ Giấy chứng nhận phẩm chất(Certificate of quality)

+ Bảng kê khai chi tiết hàng NK(Packing list)- phiếu đóng gói…

b) Trị giá hàng hoá nhập kho và tài khoản sử dụng

- Trị giá hàng hoá nhập khẩu được xác định đã trình bày tại mục 1.2.3 Đánhgiá HH

- Kế toán sử dụng TK 156: Phản ánh giá trị hàng hoá hoặc TK 611- Muahàng, TK 144, TK 333: Phản ánh thuế GTGT, thuế NK, TK 133

c) Trình tự kế toán áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên

Trang 16

*** Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp

(1a): DN xuất ngoại tệ để ký quỹ mở L/C Có chênh lệch tăng giữa tỷ giágiao dịch và tỷ giá ghi sổ ngoại tệ

(1b): DN xuất ngoại tệ để ký quỹ mở L/C có chênh lệch giảm

Đồng thời ghi có TK 007

(1c): DN vay ngắn hạn ngân hàng để mở L/C

(2): Khi hàng về cảng, ga, DN tiến hành kiểm tra, nhận hàng, hoàn thành thủtục hải quan( tỷ giá giao dịch)

(3): Thông báo nộp thuế Nhập khẩu của hải quan

(4): Thuế GTGT của hàng nhập khẩu

(5): Phí giám định hải quan, thuê kho, bãi, phí ngân hàng…

(6): Nhận giấy báo có của Ngân hàng về khoản tiền trả cho thương nhânnước ngoài ( ghi theo tỷ giá ghi sổ)

(6)

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

311

635

(5) (3)

(4)

Trang 17

*** Trường hợp DN Nhập khẩu uỷ thác

Đối với trường hợp nhập khẩu uỷ thác sẽ có 2 bên: Bên nhận uỷ thác và bên

đi uỷ thác Khi bên đi uỷ thác có nhu cầu về hàng hoá sẽ thông qua bên nhận uỷthác để nhập khẩu hàng Bên nhận uỷ thác sẽ thực hiện toàn bộ công việc củađơn vị trực tiếp nhập khẩu, làm thủ tục nhập khẩu, tiếp nhận hàng và thông báncho đơn vị đi uỷ thác đến nhận khi hàng về

- Trình tự kế toán

(1): ứng trước một khoản tiền cho đơn vị nhận uỷ thác mở L/C

(2):- Nhận hàng hoá do đơn vị nhận uỷ thác trao trả, phản ánh giá trị hàng hoá nhậpkhẩu uỷ thác, thuế GTGT, thuế NK, thuế TTDB (nếu có)

- Phí uỷ thác trả cho đơn vị nhận uỷ thác

(3): Khi trả tiền cho đơn vị nhận uỷ thác về giá trị hàng nhập khẩu còn lại, thuếGTGT, thuế NK, thuế TTDB, các khoản chi hộ…

Nếu doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì

kế toán không sử dụng tài khoản 156 mà toàn bộ chi phí liên quan đến giá trị hàng hoá

và chi phí trong quá trính thu mua được phản ánh qua tài khoản 611- Mua hàng 1.4.1.2 Kế toán hàng hoá nội thương

- Hàng hoá được nhập kho doanh nghiệp từ các nguồn nhập trong nước

- Trị giá nhập kho của hàng hoá được xác định tại mục 1.2.3 Đánh giá HH

Trang 18

- Kế toán sử dụng tài khoản 156- phản ánh giá trị nhập kho của hàng hoá, TK 151- giá trịhàng mua đang đi đường, ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác TK 111, 112,…

- Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kế toán áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên

(1): Mua hàng hoá (VAT được khấu trừ)

(2a): Nhận được hoá đơn của người bán nhưng cuối kỳ hàng hoá chưa về nhập kho(2b): Sang kỳ sau hàng hoá mua ngoài đang đi đường về nhập kho

(3): Chiết khấu thương mại hàng mua được hưởng

(4): Giá trị của hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng kinh tế phải trả lại cho người bán, hoặc được giảm giá

(5): Phản ánh chi phí thu mua ( chi tiết TK 1562)

(6): Phát hiện thừa hàng hoá chưa rõ nguyên nhân

(7): Phát hiện thiếu hàng hoá chưa rõ nguyên nhân

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

Trang 19

- Trường hợp kế toán hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì không

sử dụng tài khoản 156 mà mọi chi phí liên quan đến giá trị hàng hoá và chi phí trong quá trình mua hàng đều được tập hợp và phản ánh bởi TK 611- mua hàng

1.4.2 Kế toán xuất hàng hoá.

Đối với DNTM việc xuất hàng hoá cũng chính là bán hàng, do vậy trong cácdoanh nghiệp thương mại tiêu thụ hàng hoá có thể được thực hiện theo cácphương thức như sau:

- Xuất bán theo phương thức bán buôn ;

- Xuất bán theo phương thức bán lẻ;

- Xuất bán theo phương thức bán hàng đại lý

Kế toán xuất hàng hoá chủ yếu là xuất bán thể hiện qua kế toán giá vốn hàngbán, kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu

1.4.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán

a) Xác định trị giá vốn hàng bán và tài khoản sử dụng

Trị giá vốn của hàng hoá xuất kho được xác định theo 1 trong 4 phươngpháp tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của đơn vị như đã trình bày trong phần 1.2.3.Đánh giá hàng hoá

Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 632- Giá vốn hàng bán vàmột số tài khoản liên quan để hạch toán giá vốn hàng bán

Doanh nghiệp có thể hạch toán theo một trong hai phương pháp: Kê khaithường xuyên và kiểm kê định kỳ

Theo phương pháp kê khai thường xuyên: phản ánh thường xuyên liên tục,

có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn các loại hàng hoá trên các tài khoản và sổ

kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập- xuất Giá trị hàng hoá xuất kho

Trang 20

được căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi được tập hợp, phân loại

theo đối tượng sử dụng để ghi vào các tài khoản kế toán và sổ kế toán

Trình tự kế toán:

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Không theo dõi, phản ánh thường xuyên liên tục tình hình xuất kho hàng

hoá trên các tài khoản hàng hoá tương ứng Giá trị hàng tồn kho không căn cứ

vào số liệu trên các tài khoản, sổ kế toán để tính mà căn cứ vào kết quả kiểm kê

Nhập kho hàng hoá mua vào

3387711

Xuất kho gửi bánXuất kho bán ngay

811157

Lợi ích bên khác trong LD

Lợi ích của

DN trong LDK/C

632

Bán hàng

Kết chuyển giá vốn hàng bán

Trang 21

Đồng thời trị giá hàng hoá xuất kho không căn cứ trực tiếp vào các chứng từxuất kho để tổng hợ mà căn cứ vào kết quả kiểm kê giá trị hàng hoá tồn kho vàgiá trị hàng hoá nhập kho theo công thức:

= +

Trình tự kế toán:

1.4.2.2.Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu

a) Doanh thu và điều kiện ghi nhận doanh thu

* Doanh thu: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu

được trong kỳ hạch toán phát sinh từ hoạt động kinh doanh thông thường làmtăng VCSH

* Điều kiện ghi nhận doanh thu: Doanh thu được ghi nhận khi thoả mãn

đồng thời cả năm điều kiện sau

+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua

+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý và kiểm soát hàng hoá

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

+ Doanh thu đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng

611

632

156, 157

911 K/c tồn đầu kỳ

Bán hàng hóa trong kỳ

K/c tồn cuối kỳK/c giá vốn hàng đã bán

Trị giá HH

xuất kho

Trị giá HH tồn đầu kỳ

Trị giá hàng hoá nhập Tkỳ

Trị giá HH tồn cuối kỳ

156, 157

Trang 22

+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

* Tài khoản sử dụng

TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Phản ánh doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán từ các giao dịch

và nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ

TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ: phản ánh doanh thu của số sản

phẩm,hàng hoá, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty

Trình tự kế toán một số nghiệp vụ:

b) Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

CQ45/21-22

911

111,112,136, 131…

3331

521,531,53

2

Thuế XK, Thuế TTĐB

Đvị bán hàng tính thuế GTGT trực tiếp( tổng giá thanh toán)

Thuế GTGT đầu ra

CKTM, GGHB,HBBTL phát sinh trong kỳ

Cuối kỳ kết chuyển CKTM,GGHB, HBBTL

Cuối kỳ kết chuyển DT

Đvị áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (giá bán chưa thuế)

Trang 23

Trong quá trình bán hàng ngoài doanh thu còn phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế GTGT (tính và nộp theo phương pháp trực tiếp)

Chiết khấu thương mại: là khoản tiền chênh lệnh giá bán nhỏ hơn giá niêm

yết doanh nghiệp đã giảm trừ cho người mua do người mua đã mua hàng hoá với số lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồngkinh tế hoặc cam kết mua, bán hàng

Giảm giá hàng bán: Là khoản tiền doanh nghiệp giảm trừ cho bên mua trong

một số trường hợp hàng kém chất lượng, không đúng quy cách….đã ghi trong hợp đồng

Hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ

nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện cam kết trong hợp đồng kinh tế

Thuế GTGT: Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực

tiếp thì doanh thu ghi nhận là tổng giá thanh toán đến cuối kỳ doanh nghiệp mớitính ra số thuế GTGT phải nộp và hạch toán giảm doanh thu đã ghi nhận

Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu

- Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào doanh thu của một số mặt hàng đặc biệt nhà nước không khuyến khích

- Thuế xuất khẩu là loại thuế đánh vào hàng hoá xuất khẩu Được tính trên

cơ sở trị giá bán tại cửa khẩu ghi trong hợp đồng của lô hàng ( giá FOB hoặc giá CIF) và thuế suất thuế xuất khẩu áp dụng đối với mặt hàng đó, quy đổi sang Việt Nam đồng theo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng công bố tại thời điểm xuất khẩu

Tài khoản sử dụng: TK 521: Chiết khấu thương mại, TK 531: Hàng bán bị trả lại, TK 532: Giảm giá hàng bán

Trang 24

- Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đều được ghi vào sổ Nhật

ký chung theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản và ghi vào sổcái liên quan

- Tách rời việc ghi sổ theo trình tự thời gian và ghi sổ theo hệ thống trên hai loại sổ kế toán tổng hợp là sổ nhật ký chung và sổ cái tài khoản

b) Sổ kế toán sử dụng

- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái các tài khoản hàng hoá-

156, sổ cái tài khoản 131- phải thu của khách hàng, sổ cái tài khoản 511,… Sổ

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

511

CKTM phát sinh trong kỳ

GGHB phát sinh trong kỳ

Thuế GTGT tương ứng(nộp thuế theo pp khấu trừ)

HBTL phát sinh trong kỳ

Cuối kỳ kết chuyển

Trang 25

nhật ký chuyên dùng ( Sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền, sổ nhật ký mua hàng, bán hàng…)

- Sổ chi tiết : Các sổ, thẻ chi tiết mở theo yêu cầu quản lý như sổ chi tiết hàng hoá, sổ chi tiết công nợ phải thu, phải trả, …

1.5.1.2 Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái

a) Đặc điểm

- Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được ghi vào sổ Nhật ký-

Sổ cái vừa theo trình từ thời gian vừa theo nội dung kinh tế

- Kết hợp ghi sổ theo trình tự thời gian và theo hệ thông trên một sổ kế toán tổng hợp suy nhất là sổ Nhật ký- Sổ cái

b) Sổ kế toán sử dụng

- Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký sổ cái

- Sổ chi tiết : Các sổ, thẻ kế toán chi tiết được mở theo yêu cầu quản lý như

sổ chi tiết hàng hoá, sổ chi tiết các khoản phải thu, phải trả, sổ chi tiết doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ……

- Chứng từ ghi sổ lập trên cở sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Được đánh số liên tục trong từng tháng hoặc cả năm theo số đăng ký trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

và có chứng từ kế toán đính kèm

Trang 26

b) Sổ kế toán sử dụng

- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản: sổ cái tài khoản hàng hoá, phải thu phải trả, sổ cái doanh thu bán hàng…

- Sổ chi tiết mở theo yêu cầu quản lý

1.5.1.4 Hình thức Nhật ký- Chứng từ

a) Đặc điểm

- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng bên nợ

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tựthời gian với việc hệ thông hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý

và lập báo cáo tài chính

1.5.2 Trình bày thông tin trên báo cáo kế toán

1.5.2.1 Các thông tin trên báo cáo kế toán tài chính

Để phản ánh quá trình vận động luân chuyển hàng hóa, cũng như phản ánhhiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, kế toán sử dụng

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

CQ45/21-26

Trang 27

các báo cáo kế toán tài chính nhằm hệ thống hóa các thông tin về hàng hóa cụthể

- Thông tin về kế toán hàng hoá sẽ được phản ánh trên bảng cân đối kế toánphần Tài sản, chi tiết A Tài sản Ngắn hạn, Mục IV.Hàng tồn kho

- Phản ánh trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được thể hiện thôngqua quá trình kế toán xuất hàng hoá, biểu hiện qua các chỉ tiêu

* Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01)

* Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02)

* Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10)

* Giá vốn hàng bán (Mã số 11)

* Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20)

- Phản ánh trên thuyết minh báo cáo tài chính tại

Mục IV: Các chính sách kế toán áp dụng

Phần 2 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho

1.5.2.2 Các báo cáo kế toán quản trị

Báo cáo quản trị của hàng hoá được thiết kế và lập tuỳ theo từng doanhnghiệp phù hợp với yêu cầu quản lý

Các báo cáo quản trị về hàng hoá có thể có: Báo cáo đánh giá nguồn nhậphàng hoá, giá nhập hàng hoá tốt nhất, Báo cáo tồn kho theo đúng nhu cầu thực

tế, báo cáo về doanh thu của từng khu vực có so sánh với dự toán và phân tích,báo cáo giá vốn, báo cáo kế toán quản trị bán hàng và xác định kết quả, báo cáo

về điểm hoà vốn của từng hàng hoá, báo cáo chi tiết công nợ…

1.6 Tổ chức kế toán hàng hoá trong điều kiện áp dụng kế toán máy.

1.6.1 Tổ chức mã hoá ban đầu

Mã hoá các thông tin ban đầu là cách thức thể hiện việc phân loại gắn với kýhiệu, xếp lớp các đối tượng cần quản lý; cho phép nhận diện, tìm kiếm nhanh

Trang 28

chóng chính xác trong quá trình xử lý thông tin tự động, đồng thời tăng độchính xác, giảm thời gian nhập liệu.

Kế toán hàng hoá cần tổ chức mã hoá các đối tượng: Danh mục tài khoản,Danh mục chứng từ, Danh mục vật tư, sản phẩm, hàng hoá, Danh mục kháchhàng, Danh mục nhà cung cấp Sau khi tiến hành mã hoá các đối tượng kếtoán thực hiện cập nhật số dư ban đầu của các tài khoản

1.6.2 Quy trình công việc

1.6.2.1 Thao tác hàng ngày

* Khởi động chương trình

Khởi động hệ điều hành Windows - > Click vào biểu tượng của phần mềm

kế toán -> Nhập tên và mật khẩu người sử dụng

* Nhập các dữ liệu phát sinh

Nhập dữ liệu về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt độngnhập hàng hoá và xuất hàng hoá

* In các phiếu kế toán nếu cần: Phiếu thu, phiếu chi,….

* Tìm kiếm dữ liệu, kiểm tra, điểu chỉnh, sửa, huỷ dữ liệu (nếu cần)….

1.6.2.2 Thao tác cuối tháng (cuối kỳ)

- Tính lại giá vốn hàng hoá (nếu cần)

- Tự động kết chuyển các bút toán tự động liên quan đến doanh thu, giá vốn

- Bảo trì, kết xuất và sao lưu, lưu trữ giữ liệu

- Lập và in các sổ sách, báo cáo để sử dụng hoặc đối chiếu số liệu

- Khoá sổ và chuyển kỳ kế toán

1.6.3 Hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán.

* Doanh nghiệp xem xét tình hình hoạt động thực tế và yêu cầu quản lý đốivới hàng hoá mà lựa chọn các hình thức kế toán ngay từ ban đầu khi áp dụng

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

CQ45/21-28

Trang 29

phần mềm kế toán: Hình thức Nhật ký chung, Hình thức Nhật ký- Sổ cái, Hìnhthức Chứng từ ghi sổ, Hình thức Nhật ký chứng từ

Với mỗi hình thức kế toán áp dụng phần mềm cho phép in các sổ kế toántổng hợp và sổ kế toán chi tiết tương ứng với kế toán hàng hoá thủ công

* Hệ thống báo cáo

Phần mềm kế toán sẽ cung cấp cả các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị vàbáo cáo thuế Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý mà kế toán chọn tham số và in cácbáo cáo

- Hệ thống báo cáo tài chính được cung cấp theo quy định hiện hành (quyếtđịnh 15/2006/QĐ-BTC hoặc quyết định 48/2006/QĐ-BTC) bao gồm

+ Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp)+ Thuyết minh báo cáo tài chính

- Báo cáo quản trị : Các phần mềm kế toán cũng cung cấp khá chi tiết cácbáo cáo quản trị cần thiết như

+ Báo cáo quản trị tài chính và phân tích

+ Báo cáo doanh thu theo từng khu vực bán hàng

+ Báo cáo Công nợ theo từng khu vực bán hàng, mua hàng

+ Tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng và bán hàng

+ Báo cáo mua hàng, Báo cáo bán hàng…

Tuy nhiên để đáp ứng triệt để, phục vụ tốt cho yêu cầu quản trị, ngoài cácbảng biểu, báo cáo mà phần mềm cung cấp, kế toán cần thiết phải thiết kế cácmẫu báo cáo và bảng biểu riêng

- Báo cáo thuế

Trang 30

Bao gồm các loại báo cáo phục vụ cho công tác lập tờ khai thuế, Đề nghịhoàn thuế GTGT, hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp như

+ Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào (bán ra)

+ Tờ khai thuế GTGT

+ Tờ khai thuế TNDN

+ …………

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

CQ45/21-30

Trang 31

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG GAS 2.1 Khái quát chung về công ty

đã đổi tên thành Công ty Cổ phần thương mại và phát triển Thăng Long Gas vớitổng số vốn điều lệ là 12 tỷ đồng

Trang 32

Để có được những thành tựu như hiện nay, công ty đã có những bước đi đầutiên trong lĩnh vực kinh doanh gas hoá lỏng LPG (liquefied Petrolium gas) trênđịa bàn Thái Nguyên

- Tháng 6/1998 sau khi thành lập Công ty TNHH Viễn Nhàn, Công ty bắtđầu giai đoạn thâm nhập vào thị trường với cơ sở vật chất còn thiếu thốn, trụ sởchính của công ty lúc đó đóng tại 93/Lương Ngọc Quyến/Thái Nguyên chỉ nhỏnhư một cửa hàng với mặt tiền chưa tới 10m

- Tháng 7/2000 được sự cho phép của UBND Tỉnh Thái Nguyên, UBNDphường Tân Lập, công ty đã ký kết thành công dự án xây dựng Nhà máy tàngtrữ và đóng bình chai LPG tại Tổ 10- phường Tân Lập- Thành phố TháiNguyên, với diện tích trên 20.000 mét vuông Trong giai đoạn này các hoạtđộng kinh doanh vẫn diễn ra thường xuyên, liên tục và vẫn đạt được mục tiêu

đề ra :

* Đầu tư đổi mới quy trình công nghệ để tiến hành hoạt động san chiết nạp gas tại trụ sở mới, với quy trình thiết bị công nghệ đạt trình độ trung bình trong khu vực;

* Đa dạng hoá các hàng hoá dân dụng, đồ dùng gia đình, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm chính là Gas hoá lỏng LPG;

* Tiếp tục hoàn thành quá trình cổ phần hoá công ty theo xu thế tất yếu của nền kinh tế trong nước và khu vực.

- Ngày 22/11/2005 Công ty có quyết định chính thức chuyển đổi hình thức

sở hữu từ công ty trách nhiệm hữu hạng sang công ty cổ phần Đây là một sựkiện đánh dấu sự phát triển ngày càng vững chắc của công ty

Sau quá trình xây dựng với sự giám sát chặt chẽ, tháng 11.2005 Nhà máychính thức đi vào hoạt động với hệ thống:

 Dây chuyền nạp bình Gas

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

CQ45/21-32

Trang 33

hệ thống tiếp tục đưa công ty phát triển.

* Năng lực kinh doanh

Tính đến ngày 31/12/2004 tổng số vốn kinh doanh của công ty bao gồm: Vốn điều lệ: 12.000.000.000Đ ( tương ứng với 12.000 cổ phần, mệnh giá

Vay ngắn hạn ngân hàng BIDV :14.174.346.000đ

Vay ngắn hạn ngân hàng Công thương : 12.405.930.000đ

Tài sản của công ty tính bằng hiện vật

Diện tích đất gần 20.000 m2, Hàng rào: 1500 m; Nhà xưởng sản xuất kinh doanh 12.000 m2 ; Trụ sở 500 m2; 15 xe ôtô vận tải (1 - 4 tấn ); 20 xe máy phục

vụ bán lẻ hàng hoá của công ty, máy móc, thiết bị và một số dây chuyền sản xuất san chiết nạp gas, nước khoáng

Vậy hơn 5 năm thành lập, công ty đã trải qua các giai đoạn với những thuậnlợi và khó khăn, nhưng nhìn chung qua mỗi giai đoạn phát triển công ty ngàycàng lớn mạnh và khẳng định vị thế của mình với thị trường

Trang 34

* Một số chỉ tiêu mà công ty đạt được qua một số năm đối với khí gas hoá lỏng (LPG) - mặt hàng trọng yếu tại công ty

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

CQ45/21-34

Trang 35

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu công ty đã đạt được

Nguồn Thăng Long Gas

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Công ty cổ phần thương mại và phát triển Thăng Long Gas có chức năng nhiệmvụ:

- Mua khí đốt hoá lỏng –LPG (Gas) từ nhà cung cấp như Công ty liên doanh khíhoá lỏng Thăng Long Gas ( Hà Nội), Công ty cổ phần dầu khí và khoáng sản ViTech,Công ty cổ phần kinh doanh và xuất nhập khẩu khí hoá lỏng Vạn Lộc…

- Tàng trữ và đóng chai LPG tại nhà máy của Công ty

- Tiếp thị và bán các sản phẩm đó trong các chai hoặc bằng xe bồn cho các hộ tiêu thụ

- Cung cấp các dịch vụ tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, hướng dẫn sửdụng sản phẩm và thiết bị liên quan, mua bán các thiết bị khác…liên quan đến LPG

- Bán buôn khí đốt và các sản phẩm có liên quan

- Bán buôn các đồ dùng gia dụng: Đồ điện, bếp gas, nồi cơm, chảo điện…

- Bán lẻ nhiên liệu động cơ trong các cửa hàng chuyên doanh

- Bán buôn đồ uống không có cồn…

Trang 36

1.3 Đặc điểm quy trình luân chuyển hàng hoá và cơ cấu bộ máy quản lý

2.1.3.1 Đặc điểm quy trình luân chuyển hàng hoá

Hàng hoá của Công ty cổ phần thương mại và phát triển Thăng Long Gas rất đadạng, phong phú nhiều chủng loại, trong đó khí Gas hoá lỏng chiếm tỷ trọng lớn Công ty áp dụng cả 2 phương thức bán hàng qua kho và không qua kho Quy trìnhluân chuyển hàng hoá tại công ty được thực hiện qua sơ đồ

sơ đồ:1.Quy trình luâ chuyển hàng hóa tại công ty

Nguồn Thăng Long Gas 2.1.3.2 Cơ cấu bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến, kiểu tổ chức nàygắn liền cán bộ công nhân viên của Công ty với chức năng và nhiệm vụ của họ

Sơ đồ 2 Bộ máy quản lý của công ty

Nguồn Thăng Long gas

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

CQ45/21-36

Hội đồng quản trị

Tổng Giám Đốc

Phòng hành

chính

Phó giám đốc

Phòng kinh doanh

Bộ phận kho

Giám đốc nhà máy

Phòng tài chính kế toán

Mua vào Dự trữ Bán ra

(Bán giao hàng thẳng không qua kho)

(Bán qua kho)

Trang 37

2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty

2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức kế toán và hình thức kế toán tại công ty

Bộ máy kế toán của Công ty được sắp xếp tương đối gọn nhẹ, hợp lý theo

mô hình tập trung với một phòng tài chính kế toán trung tâm gồm 7 cán bộphòng tài chính kế toán đều được trang bị máy vi tính (trừ thủ quỹ) Đáp ứngđược nhu cầu quản lí, điều hành có hiệu quả phù hợp với quy mô và địa bàn củacông ty Các cán bộ phòng tài chính kế toán của Công ty đều có tinh thần tráchnhiệm cao trong công việc, chuyên môn vững vàng, nhiệt tình và năng động.Với mô hình tổ chức kế toán trên, toàn bộ công tác kế toán được tập trung tạiphòng kế toán, từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, báocáo tài chính, phân tích kiểm tra kế toán và lưu sổ sách chứng từ…

Sơ đồ 3 : Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Nguồn Thăng Long Gas

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng

hợp

Kế toán kho

Kế toán bán hàng, kế toán công nợ

Kế toán nội bộ

Kế toán

vốn

bằng

tiền, kế

Trang 38

2.1.4.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty

** Công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ và hình thức kếtoán máy trên phần mềm kế toán MISA

sơ đồ:4 Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại công ty

Nguồn Thăng Long Gas

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

CQ45/21-38

Chứng từ gốc

-Hoá đơn mua hàng-Hoá đơn bán hàng-Phiếu thu

-Phiếu chi-Phiếu XK,NK-GBN,GBC…

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Bảng chi tiết tổng hợp

Sổ cái tài khoản 156,331,112,111…

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính

Trang 39

** Giới thiệu phần mềm kế toán máy MISA

Phần mềm kế toán máy MISA có xuất sứ rõ ràng, đảm bảo các tính năng

kỹ thuật cũng như tuân thủ các tiêu chuẩn hướng dẫn tại thông tư103/2005/TT-BTC, quyết định 15/2006/QĐ-BTC và quyết định 48/2006/QĐ-BTC và các chế độ hiện hành

Theo cuộc khảo sát của “BITCup 2007- Giải Pháp công nghệ thông tinhay nhất” do tạp chí thế giới Vi Tính - PC World VietNam tổ chức thực hiện,giải pháp phần mềm mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ lựa chọn nhiều nhất là:ACSoft, Bravo, Effect, Fast, Misa, Vacom, Vic….Trong đó Misa- SME đượcngười dùng đặc biệt đánh giá cao về tiện ích sử dụng và giải pháp kỹ thuật.Misa đã trở thành nhà vô địch BITCup 4 năm liên tiếp khẳng định được vaitrò nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

Dựa vào hình thức chứng từ ghi sổ và áp dụng phần mềm kế toán MISA, hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc : phiếu thu, phiếu chi, GBN, GBC, PXK, PNK….kế toán tiến hành kiểm tra phân loại và hạch toán vào từng phân hệ tương ứng trên phần mềm Các thông tin sẽ được tự động xử lý và lên các loại sổ sách, báo cáo Cuối kỳ hoặc bất cứ thời điểm nào thực hiện in các bảng biểu và báo cáo cần thiết

Trang 40

sơ đồ:.5 Trình tự ghi sổ với phần mềm

Nguồn Thăng Long Gas

* Chế độ kế toán áp dụng

- Chế độ kế toán: Công ty thực hiện theo chế độ kế toán Doanh Nghiệp banhành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC vàcác thông tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán của BTC

- Kỳ kế toán: Công ty thực hiện kỳ kế toán theo năm dương lịch, bắt đầu từngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Lớp 05

Phiếu thu chi tiền mặt

Gbn, gbc, của Ngân hàng

Hóa đơn GTGT

Các chứng

từ khác

Xử lý trên phần mềm máy tính

Chứng từ trên máy

-Bảng kê chứng từ ghi có ghi nợ các tài khoản 111,112, 156, 331, 131…

-Bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản

-Sổ cái các tài khoản

Ngày đăng: 20/05/2019, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w