1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình luật hiến pháp của các nước tư bản phần 1

174 173 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 16,59 MB

Nội dung

L uật Hiến pháp là một ngành luật hao gồm tổng thê các quy phạm pháp luật được nhà nước ban hành điều «chinh các mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tố chức ‘quyền lực nhà nước, bao

Trang 2

ĐAI HỌC QUỐC GIA HA NỘI

Trang 3

GIAO TRINH LUẬT HIẾN PHÁP CỦA CÁC NƯỚC T ư B Ẩ N Í \t

TẠP THE TAC GIA

Chủ biên: PGS TS Nguyễn Đăng Dung

1 PGS TS Nguyễn Đăng Dung

Các chương: UII.V, VI, VII, VIII, IX, X và XI

Trang 4

II Luật hiên pháp tu’ san là một khoa học pháp lí 18

IV Hiên pháp nước n^oài là một món học 27

C h ư ơ n g ỉ ĩ NGUÓN CUA NGÀNH LUẬT HIÊN PHÁP 29

I Han vãn Hiên pháp hoặc tập hộp các văn kiện lịch sứ cỏ

chứa (lựng các nội dung cua H iên pháp 30

II Các dạo luật m ang tín h H iên pháp 39 III Cae giái thích cua toà án vế H iến pháp 41

ÍV Các tập quán và các tiền ]ệ H iên pháp 49

V Đ iêu ước quốc tê có lien quan tối các v ấ n đê H iến pháp và

cấc án q u y ết của các toà án quốc tê vê n h â n qu yền 50

VI Các học th u y ế t về H iến pháp 52

C h ư ơ n g I ỉ í HIRN PHÁP - N G U ồN c ơ BẢN CÙA NGÀNH

LUẬT HIÊN PHÁP

IV G iám sát việc thi h à n h H iến pháp và bảo vệ H iến p háp 69

3

Trang 5

C h ư ơ n g IV CHẾ ĐỔ KINH TẾ-XÀ HỘI CUA ( AC MÚC n H W

I Đặc trung của chê độ kinh tê - xã hội của các nước tư bón

II Chê đô kinh tê cua Nhà nước tư bán

III Có Cấu của xã hội tư bàn

IV Một sô vấn đê vê chu nghĩa tư bán hiện đại

C h ư ơ n g V CÁC ĐANG PHẢI CHÍNH TRỊ

I Sự xuất hiện của các đáng phái chính trị

II Khái niệm vê đán g phái chính trị

III Vai trò của các đãng phái trong tô chức và hoạt cỉộntí

bộ máy N hà nước tư sán

IV Phân loại các hệ thông đáng phái tư san

V Cơ cấu tô chức các chính đáng

C h ư ơ n g VI IIINH THÚC NHÀ NUỚC TUSAN

í Khái niệm hình thức Nhà nước tư sản

II Hì nh thức ch ín h thê cua Nhà nước tư sán

IĨI Sự biên d ạn g của các chính thê hay quy luật của

các chính th ể

IV Hình thức N h à nước theo cò cấu lãnh thô

V Hình thức N h à nước pháp quyên tư sản

C h ư ơ n g V II CHẾ ĐỘ BAU c ử

I Khái niệm, vị trí và vai trò của báu cử

II Các quy định pháp luật về bau cứ cua các Nhà nưỏc tư sá n

và thực tê bau cử của các Nhà nước tư bán.

III Các loại bầu cứ

IV Phương pháp xác định kết quá bầu củ

Trang 6

c 'h ươn ft VI ỉ ỉ \ ( ỉ l l \ I! \

I Sự Miat hiộn (‘UỈI Nghị viện tư sân v;ì vị til cùa Xiíhị viện

II Thâm (ỊUYÓn và ch rc nảniĩ rua nghị viện

III ( Í) câu n i í h ị việ n

1\ Trinh tụ hoạt (lộng lập pháp cua HỊíhị viện

( 'h ư ơ n g IX M il Y Í \ I III Ql ò c (il \

ỉ VỊ trí phiìị) lí và vị trí thực* tẽ của nguyên thù quốc gia

II Quyến hạn của nguyén thủ qnôc £Ìa

ỉII Thu tục lên nỉỊỏi hoàng dê và bau cư tông thòng

C h ư ơ n g X ( ỉ! INH PIỈL

I VỊ tri pháp ÜÍ và vị trí thực tẻ cua Chính phu

II Thâm q u yến của Chính phủ

lỉỉ í ’hr đinh tín nhiệm cua Chính phu trước nghị viện và

Mọ lạt (lô Chính phú

JV Cách thức th à n h lập và cơ cấu của Chính phu

V Người đ ủng đầu Ch í 11 h ị}hu * Thủ t lí (in g

C h ư ơ n g X L HÊ THốNG TU PHÁP CÁC NUỚC TƯ BÁN

1 Vị trí pháp lí của toà án

II Các loại hình toà án

1(1 Tô chức toà án của một sô nước

C h ư ơ n g X II CHÍNH QUYKN ĐỊA PHUONG Ỡ C ÁC NUỔC TU

Trang 7

3 Tố chức cơ quan h àn h chính địa phương 3 1 0 ) 0

4 Sụ kiêm soát cua chính quyên tr u n g ưdng đối vói cơ quan

Phần phụ lục

Hiên pháp hợp c h ủ n g quốc Hoa Kì 3188 8

Hiên pháp đệ ngủ Cộng hoà của P háp quốc 3377 7

-6

Trang 8

LỜI NÓI ĐẨU

Luật Nha nước tìưâv ngoài là một troìiq những bộ môn dược Khoa luật - Trưdììg Đại học ToniỊ hợp Ha Nội (nay lờ Khoa lua/ - Dại học Quốc gia ỉ ỉa Nội) đưa vào chương trình đao tạo cử nhàn luật Cho đôn nay bộ môn na y đã đưa vào giáng dạy được hơn 10 nám Với sự cô găng cua các giáng viên vờ cộng tác viên, bộ môn it nhiều đã gãy

đìtỢc những cảm tình và lí thú cho sinh viên.

Tuy rây, việc giáng dạy bộ môn nay củng còn gập phải /không ít những khó khăn như ré tài liệu tham khảo,

¡những nhận định tong quát vố thê giới trong điếu kiện đầy thiến động chưa từng thấy hiện nay

Gãn liền với việc gọi Luật Hiến pháp Việt Nam (bộ môn ìnghiên cứu vế chê độ chinh trị của Nhà nước Việt Nam với rnguồn chủ yếu là Hiến pháp) là Luật N hà nước Việt Nam, lúc đầu bộ môn này được gọi là Luật nhà nước nước ngoài, may chuyên được thành Luật Hiến pháp của các nước tư b>aß Dựa trên cơ sở Luật Hiến pháp của các nước tư bán tlhường được hiếu ở nghĩa hẹp, chủ yếu quy định về bộ máy

N hà nước nên giáo trinh này chủ yếu được phân tích, lý giải phẩn bộ máy N/là nước mà ít đi sâu vào các lỉnh vực khác Việc tô chức Nhà nước của các nước là rất đa dạng, pihức tạp, thè hiện điểu kiện kinh tê, vãn hoá, lịch sử, xã hội của mỗi quốc gia Nhưng việc tồ chức này củng có những điểm chung nào đấy, thường được dựa trên cơ sở

Trang 9

của một sô những mô hình có từ trước của các nước tư ban I I phát triển Đẽ tránh sự phức lạp, và dự đón trước sự đỏi ị I tên ngành Luật Nhà nước, chúng tôi mạnh dạn giới hạn VỜI t đặt tên cho giáo trinh là: "Giáo trinh Luật hiến pháp cua t I các nước tư bản

Đây là lần tái bản thứ ba với tư cách là giáo trinh cùai I Đại học Quốc gia Hà Nội, trong đó vẻ nội dung vù hin hì I thức củng có những sửa đôi, chinh lí cần thiết nhằm cập) ì nhật những kiến thức lí luận và thực tiễn đê các đọc giả dểè - theo dõi, tiếp thu.

Tuy vậy, giáo trình này chắc sẽ không tránh khỏri i những thiêu sót Rất mong được sự góp ý, phê binh củcơ I bạn đọc.

Hà Nội, tháng 10 năm 2001

Các tác g iả

8

Trang 10

Chương I

LUẬT HIẾN PHÁP - MỘT NGÀNH LUẬT, MỘTm m * mKHOA HỌC PHÁP LÍ VÀ MỘT MÒN HỌC• • •

I LU ẬT HIẾN PHÁP LÀ MỘT NGÀNH LUẬT T R O N « HỆ THỔN(Ỉ p h á p l u ậ t c ứ a m ỗ i n ư ớ c t ư b ả n

Trong quá trình nghiên cứu và học tập pháp luật của bất cứ quốc gia nào ngoài việc nghiên cứu pháp luật của đất nước đó còn phải nghiên cứu tham khảo pháp luật của các nước khác Các quy phạm pháp luật điều chinh hoạt 'độntg của con người, bên cạnh những nét riêng phản ánh

»điều kiện kinh tê - xã hội của mỗi một nước, đều có những 'yêu tô chung thê hiện hoạt động chung của mọi quốc gia, Ikhôing phân biệt điều kiện kinh tê - văn hoá, xã hội của Imỗi nhà nước, mỗi dân tộc

Vì vậy ỏ nưóc ta cùng với việc nghiên cứu giảng dạy

lu ậ t Hiến pháp Việt Nam các trường đại học luật phải nghiiên cứu luật Hiến pháp của các nhà nước khác Việc này có thê được tiến hành song song cùng một lúc với việc gíiiimg dạy nghiên cứu luật Hiến pháp Việt Nam hoặc c-ũngí có thể tách hiệt, sau khi đã kết thúc xong phẩn nighiiên cứu luật Hiến pháp Việt Nam làm thành một

9

Trang 11

chướng trình tham khảo nâng cao cho các lớp cuối cùngỉí íí của chương trình đào tạo cử nhân luật.

Khi nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật các niíỏcc e trên thê giới, sinh viên luật đã ít nhiều làm quen với Hiếm n pháp của các nước trên thê giỏi, nhưng mổi chi được hiểiiu u chung dưới góc độ nghiên cứu lịch sử nằm trong tông thêê ê nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển nhà nước vàà à pháp luật chung của nhân loại Bộ môn luật Hiến phápp p nưốc ngoài vỏi tính cách là bộ môn chuyên sâu nghiên cứiu J

nguồn gốc, đối tượng, sự phát triển của một ngành luật ccơ ơ

bản (đạo luật cơ hán) của các nhà nước

Cơ sở của việc hình thành các ngành luật là đối tượnịg Ị

và phưdng pháp điều chỉnh của các quy phạm pháp luậtt • Đốì tượng điều chỉnh của luật Hiến pháp cũng như đố>i i tượng điều chỉnh của các đạo luật khác là những mốì quain 1

hệ xã hội, những hoạt động cửa con người Nhưng khác vớii i

các mối quan hệ khác, luật Hiến pháp tác động đến nhữnịg ĩ

mối quan hệ xã hội quan trọng, cơ bản nhất của xã hộii Các mối quan hệ xã hội quan trọng được luật Hiến phá|p )

tác động đến cho phép chúng ta xác định được hình Xíã í

hội, tô chức cơ cấu cúa xã hội, mà phần chủ yếu được xá*c ■

định bằng mô hình, cơ cấu tổ chức của nhà nưóc Đó l(à I

những mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tô chứte quyền lực nhà nước.

Việc nhà nước ban hành pháp luật điêu chỉnh hoạit t động tố chức quyền lực nhà nước, cũng như việc nhà nướíc ' thông qua các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt độnigí khác của xã hội thuộc thẩm quyền của mỗi nước, thể hịệm I chủ quyển của nhà nưóc Vì vậy, không thể có một văn bảm 1

nào quy định việc tổ chức quyền lực nhà nước chung, bắ»t buộc các nước phải tuân theo, có chăng chỉ là một sự thann

10

Trang 12

kháo nào (lay như nhữnjí quy luật chun,lĩ tiên hoá của nhãn lo;)!.

Việc phân chia hộ thông pháp luật thành cáe ngành luật là (tạc điếm của hộ thống pháp luật cua các nhà nước Cháu Au lục địa Còn các nước có hệ thônịí pháp luật Àn” lô-Sắcxông thì lại không phân chia thành các ngành

lu ậ t1 Nhưng dẫu sao đi chăng nữa, dù chính thức hay không chính thức, các quy phạm pháp luật cùng điều chinh nhung môi quan hệ cùng loại vẫn dược tập hợp lại voi nhau thành một cụm các quy phạm giông nhau được gọi là các ngành luật

L uật Hiến pháp là một ngành luật hao gồm tổng thê các quy phạm pháp luật được nhà nước ban hành điều

«chinh các mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tố chức

‘quyền lực nhà nước, bao gồm nhiều đạo luật, trong đó có ỉluật Hiến pháp là cơ bán

Cùng với việc nhà nước ngày càng can thiệp sâu vào (đời sông kinh tế vãn hoá xã hội, đồng thời với việc cần

th iế t phái hảo vệ quyền lợi của công dân tránh mọi sự lạm dụng quyên lực của nhà nước, đôi tượng điều chỉnh của hiến pháp ngày càng được mở rộng, không những chỉ quy dỉịnh việc tổ chức quyền lực nhà nước mà còn quy định nihiểu vấn đê khác có liên quan Ví dụ như vấn đề quyền V'à nghĩa vụ cơ bản của công dân Đặc biệt là hiến pháp các rnước xã hội chủ nghĩa sau này đỗi tượng điều chỉnh của hiión pháp được mỏ rộng ra nhiều lĩnh vực khác ngoài lĩnh vực tỏ chức quyên lực Nhà nước như cơ sỏ kinh tế, cơ sở

Việc không phân chia thành các ngành luật được giai thích rằng pháp luật là một hệ thông hoàn chính, gắn bó chặt chè với nhau, không thế chia tách ra được.

11

Trang 13

văn hoá cơ sở xã hội của Nhà nước xã hội chủ n g h ĩa' Chính vì vậy, nhiêu nhà khoa học cho ràng các hiên phátp»

xã hội chủ nghĩa không chỉ là hiến pháp của nhà nước nu à I còn là hiến pháp của xã hội Nhiều nhà khoa học xã h(ộii chủ nghĩa trước đáy không những thừa nhận nhận địmhi trên mà còn khẳng định đây là sự phàt triển cao hòn của» hiến pháp xã hội chủ nghĩa so với các hiên pháp trước đã\v của các nhà nước tư ban Từ đó có nhiều quan điểm vê luậtt hiến pháp

Luật hiến pháp là tống thế các quy phạm pháp luậtt

được nhà nước thừa nhận hoặc ban hành, quy định cơ scớ

chính trị cơ sơ kinh tế, văn hoá xã hội của nhà nước, hìnhi thức chính thể, hình thức cơ cấu lãnh thổ của nhà nứơc;, quy định các cơ quan nhà nước, những nguyên tắc cácbi thức thành lập, thẩm quyền và mối quan hệ của các ccơ quan nhà nước, các quy định vê quyên và nghĩa vụ cơ bám của công dân2

Một sô" học giả cho ràng định nghĩa trên có tính chátt miêu tả Chính tính miêu tả này không làm cho luật hiếrtt pháp được các tác giả gọi là một ngành luật Lí giải nhậm định trên nhiều nhà luật học cho rằng, việc phân biệt luậtt hiến pháp là một ngành luật bên cạnh các ngành luậit khác như dân sự, tô tụng dân sự, hình sự, tố tụng hìnl+1 sự là một việc làm vi phạm nguyên tắc phân chia cácC quy phạm pháp luật thành các ngành luật dựa trên đố>i tượng điều chỉnh các môi quan hệ xã hội chung nhất irùà các quy phạm pháp luật tác động (điều chỉnh) đến Và h(Ợ kêt luận ràng, không thế có một ngành luật nào mà lại tá(C

■ Xem, Luật Nhò nước tư bán và các nước đang ph at tricn, NXB Maxcơvai

1989, tr.8, tiêng Nga.

12

Trang 14

(ìọnti (tên nhiéu (da (huiti) mõi quan hệ xã hội (lỏn nhu' vạy

c h o dù là CMC môi l j ua i i hộ xã hội quan trọn.tí nhát làm

Việc phán chia các quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật thành các ngành luật cùng chi là một sự phân chia một cách tương đỏi không phai là quy định có tính chat ép buộc, mà chi là một việc phàn tích mổ xé sáp xếp

co tinh chût khoa học Điểu này củng dễ dàng cho phép chúng ta giái thích tại sao ó' nước ta có tỏi 13 14 ngành luật, ơ các nước theo hệ thông pháp luật Anglô-Sacxông lại không hể có sự phân chia các quy phạm pháp luật thành các ngành luật Việc phân chia các sự kiện, sự vật

xã hội nhiều khi chi dựa trôn một tiêu chí nào đó không mây khi phản ánh hêt đặc điếm, củng như hán chất của sự vật sự kiện, mà muôn hieu hết cần phái nhìn nhận, phân tích dưới nhiều tiêu chí (lăng kính) khác nhau

Như định nghĩa được nêu trên, nếu như chúng ta khái quát hoá luật hiên pháp là tổng thề các quv phạm pháp luật điều chính các môi quan hệ xã hội có liên quan đến viíV tô chức quyền lực nhà nước, thì càng dễ nhận thấy lantí luật hiên pháp cũng có một đôi tượng điều chinh đặc hiệt Đó là môi quan hệ xả hội có liên quan đến việc tô chức quyển lực nhà nước

Còn về sau này, việc mỏ' rộng phạm vi điểu chinh của luật hiến pháp từ các quan hệ xã hội có liên quan đến việc tô’(‘hức quyên lực nhà nước (tô chức nhà nước) ra các lĩnh

13

Trang 15

vực quan hệ xã hội khác, là do nhu cầu Nhà nước rugày càng thâm nhập vào các lĩnh vực khác của đời sông xã lhội;, đồng thời cũng là đòi hỏi của chính sự tiến bộ nhân hoai., nhằm bảo vệ quyền lợi của công dân tránh sự lợi chạng quyền lực nhà nước mà vi phạm đến quyền con ngỊườii trong xã hội Những môi quan hệ có liên quan đến kinhi tê , văn hoá xã hội tạo thành cơ sỏ chính trị, cơ sở kinh tế., và

cơ sở văn hoá của việc tố chức quyển lực nhà nước

Phản đối việc phân biệt hay gọi luật hiến pháp là imột ngành luật, các nhà khoa học còn cho rằng luật hiến pỉháp chi là một đạo luật, chứ không thê lả một ngành l u ậ t 3 Ỹ kiến này phần nào chưa có cơ sở chắc chắn Bơi vì nằng, như trên đã nêu, việc phân chia hệ thống pháp luật thtành các ngành luật chỉ là tương đôi và một khi chúng tai gọi luật đất đai với một đạo luật hoặc nhiều đạo luật nói về việc

sử dụng đất là trung tâm, xung quanh bố sung cho mó kì các quy phạm dưới luật là một ngành luật, thì không (CÓ gì

là sai khi cho rằng luật hiến pháp với tổng thê các quy phạm pháp luật xung quanh luật hiến pháp là một ngíành luật

Việc phân biệt luật hiến pháp là một ngành luật klhông những bởi vì chúng có đối tượng điêu chỉnh riêng biệtt mầ còn bởi vì luật hiến pháp có phương pháp điều chỉnh riên g biệt

Phương pháp điều chỉnh riêng biệt của luật hiến ph áp được tạo nên từ đặc thù của luật hiến pháp, một loại luật nền tảng của hệ thông pháp luật Xuất phát từ nền tảmg CƯ

sở này mà hệ thống pháp luật được xây nên ở mỗi mộtt đất

:1 Xem, Giáo trình lu ật Nhà nước Việt N am , Khoa Luật ĐHTH H;à Nội,

1993 tr.9.

14

Trang 16

nước Cho nôn so với các quy phạm pháp luật thuộc các ngành luật khác, luật hiên pháp dùng rất nhiều các quy phạm có tinh chất (tịnh nghía.

Nam trong hệ thông c á c ngành luật công pháp nên luật hiến pháp cùng điều chinh bằng các hiện pháp đặc thù chung của các ngành luật công pháp, đó là những biện pháp áp đặt Biện pháp áp đặt cưỡng hức được dùng rất nhiều trong pháp luật hiên pháp và luật hành chính, hợp

t h à n h hộ thông cóng pháp của mỗi một nhà nước, sỏ dĩ

chúng (lung hiện pháp này vì chủ thể tham gia vào các môi quan hệ mà các quy phạm pháp luật trên tác động đến không cân đối với nhau vê quyên hạn cũng như trách nhiệm Nguyên thủ quốc gia không có cùng một nhiệm vụ

và trách nhiệm như mọi công dân hình thường khác

Nói tóm lại luật hiên pháp của mỗi một đất nước là một ngành luật nằm trong hệ thống pháp luật của mỗi một nhà nước, là cơ sỏ cho hệ thông pháp luật, bao gồm tống thể các quy định được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điểu chỉnh các môi quan hệ xã hội có liên quan đên việc tố chức quyền lực nhà nước (tô chức nhà nước) ỏ

tầm vĩ mô, tức là những quy định vê cơ sỏ chính trị, cơ sở

kinh tê - xã hội của nhà nước, vê hình thức chính thể, cơ Cấu lãnh thố nhà nước; cách thức thành lập, thấm quyền,

('ác mòi quan hệ của các cơ quan quyền lực nhà nước ở

trung ương và các quy định về quyển và nghĩa vụ cd bản I'ủa công dân Thông qua những quy định này về mặt luật thực định cho phép xác định mô hình, nguồn gốc, cách thức tổ chức nhà nước của mỗi nước

Trước đây các quy định về việc tổ chức quyền lực nhà nước của các chê độ chiếm hữu nô lệ cũng như của chế độ phong kiến không được quy định thành văn Lẽ đương

15

Trang 17

nhiên lúc bấy giờ hiến pháp chưa thê là một ngành luật Các quy định thành văn này chỉ có được trong chê độ trư hán và chê độ xã hội xã hội chu nghĩa Việc tổ chức quyền lực nhà nước được quy định thành văn là một bước tiến bộ lớn của nền dân chủ Sự hiện diện của hiên pháp thàmh văn là một bằng chứng chấm dứt cá một thòi kì lịch sử lâu dài của chế độ thần quyên, quyền lực nhà nước được xe m như từ cõi thièn đình Dùng sự thần bí này các giai cấp thông trị giải thích sự thê tập "truyền ngôi" của họ.

Các quy phạm pháp luật điều chinh các môi quan h ệ

xã hội có liên quan đến việc tô chức quyền lực nhà nước được chứa đựng trong các văn bản pháp luật của nhà nước» trước hết là hiên pháp, đạo luật cơ bán của mỗi một n h à nước'

Tiếp theo là những đạo luật mang tính hiến pháp, tức

là những đạo luật tiếp theo hiến pháp, thay hiến pháp cụ thê hoá việc tố chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương và quyền và nghĩa vụ của công dân Đó

là các đạo luật về nghị viện, vê chính phủ, vê quyển tự dơ báo chí của công dân, luật bầu cử

Là một ngành luật độc lập, luật hiến pháp không chí được tạo nên bởi đối tượng và phương pháp điều chỉnh đặ(í biệt mà còn được tạo nên bởi nguồn đặc biệt Nguồn củít luật hiến pháp là những văn bản pháp luật có hiệu lực

pháp lí cao nhất Cùng là những đạo luật được cơ quan

nghị viện làm luật ban hành nhưng đạo luật của luật hiến pháp vẫn có hiệu lực pháp lí cao hơn Sở dĩ có hiện tượnịĩ như vậy hởi vì đôi tượng điều chỉnh của Ịuật hiến pháp là đặc hiệt, bao gồm các môi quan hệ xã hội có tính chất rườnịí

‘ Xem Chướng III của giáo trình này.

Trang 18

cột ( lio mọi hoạt động xã hội noi chung, cũng như mọi hoạt độnu rua nhà nưỏc noi riêng Mọi hoạt động cua xã hội kế

cá hoạt động của các quan chức cao cấp nhất cua nhà nước (lêu phái xuất phát, đểu phái tuân thủ các quy định của luật hiến pháp, kế Cíi hoạt động ban hành luật của cơ quan lạp pháp Đây cũng là lí do cho việc nhận định rang luật hiên pháp là cờ sơ cho mọi ngành luật khác Ví dụ quy định mọi công (lán đều có quyền bình đẳng trước pháp luật

là quy định của luật hiến pháp, đồng thời cũng có một chính thế liên tục là những quv định cua các ngành luật dân sự hình sự tô tụng dán sự, tô tụng hình sự

Luật hiến pháp liên quan nhiêu đến luât hành chính

va rất khó phân biệt giữa chúng Cùng nằm trong hệ thông công pháp nhưng luật hành chinh và luật hiên pháp van có sự phân biệt khác nhau tạo nên hai ngành luật độc lạp Nêu như luật hiến pháp điều chinh các quan hệ xã hội

có liên quan đến tổ chức công quyển ỏ tầm vĩ mô thì luật hành chính lại ở tầm vi mô Hoạt động điều chinh các môi quan hệ xã hội của luật hành chính là sự tiếp nôi liên tục của các quy phạm luật hiến pháp Nếu xem hoạt động của nhà nước tác động đến hoạt động của công dân là một chuỗi dài liên tiếp thì dễ nhận thấy rằng các quy phạm mà luật hiến pháp vê cơ bán điều chỉnh đến phạm vi hoạt động của các C(< quan nhà nước mà đại diện là các quan chức cao cấp, còn luật hành chính điều chĩnh tiếp theo hoạt động của các quan chức nhà nước đến công dân

Khác với các quy phạm pháp luật của các ngành luật khác, trong luật hiên pháp quy phạm (quy định) thướng không có cơ cấu ba thành phần: giả định, quy định và chê tài mà thường chi có phần quy định

( ti ỏng như luật Hiến pháp VléiJsam .ruîành luảt hiến

Trang 19

pháp của các nước trên th ế giới được chia thành các chê định Mỗi một chê định bao gồm nhiều quy định điều chin h một loại các mối quan hệ xã hội chung Dựa trên các chương, điều được phân định trong hiến pháp, mỗi một chương của hiến pháp là một chê định pháp luật Mỗi một chế định là tổng thê các quy phạm cho phép xây dựng (mô hình hoa) nên một thiết chê xã hội: Đảng, nhà nước, các tố chức xã hội, hay cụ thể hơn là các thành phần hợp thành các thiết chê nói trên - các cơ quan đảng, các cd quan nhà nước.

Tất cả các chê định hợp thành hệ thống ngành lu ật hiến pháp: chê định vê cơ sở chính trị, kinh tế, văn hoá -

xã hội của nhà nưốe; chê định vê quyên và nghĩa vụ co bản của công dân; chê định về các đảng phái chính trị; chê định về bầu cử; chê định nguyên thủ quốc gia: chê định vê nghị viện - cơ quan lập pháp; chê định vê chính phủ - cơ quan hành pháp; chế định về toà án - cơ quan tư pháp xét xử; các chê định về biểu tượng của nhà nước

II LUẬT HIẾN PHÁP TƯ SẢN LÀ MỘT KHOA HỌC PHÁP LÍ

Trước đây, trong xã hội phong kiến và trước nữa của chế độ chiếm hữu nô lệ, việc tổ chức quyền lực nhà nước không được quy định bằng các văn bản pháp luật Mọi hoạt động tố chức quyền lực nhà nước đều CỈO giai cấp phong kiến mà người đại diện là nhà nước định đoạt, theo» các quy định truyền tục không thành văn Việc nghiên cứu những quy định bất thành văn ấy gặp rất nhiều khó khăn, buộc phải bằng phương pháp gián tiếp, kề cả việc nghiên cứu qua sách vở của đời sau ghi chép lại

Cùng với việc không tồn tại các quy định thành văn không tồn tại một ngành luật của các chê độ trước đây

18

Trang 20

vệt' nghiên cứu nó cu nu không được nâng thành một

ruành khoa học Vì vậy, có thẻ nói rằng khoa học pháp lí

cua luật hiến pháp chí có và phát triển (lược sau cách ir.ạmịĩ tư san trong ché độ tư hán chủ nghĩa và trong chê độ

xa hội chú nghĩa

Khoa học luật hiến pháp được phát triển tương đôi rực r< ỎI các nước Tây Au Những tác phẩm của các nhà luật hoc M.Prelo, Vedel (Pháp), Ueid Philip (Anh) được công bô mật cách rộng rãi không những ỏ Pháp Anh mà còn được dịch ra tiếng các nước khác

'Trong chê độ Sài Gòn trước đây cũng có một sô" tác giả liật học biên soạn giáo trình giảng vê luật hiên pháp cho T>u'óng dại học Luật khoa Sài Gòn và Học viện hành chính

qiôc gia Dó là giáo trình của Nguyễn Độ - Luật hiến

pháp Nhà xuất hán Sài Gòn, 1975, quyển 1 và quyển 2; Liậit hiên pháp và chính trị học của Nguyễn Văn Bông,

I.lục sĩ công pháp, Viện quốc gia hành chính, Sài Gòn,

năm 1967; 1969; 1972; Luật hiến pháp và các thiết chế

vh.nh trị của Lê Đình Chân, Sài Gòn, năm 1967; 1969;

1970); 1974

Các tác phẩm nêu trên phần lớn không phân biệt luật lúcn pháp của chê độ Sài Gòn vói luật hiến pháp của các nhì tư bản nước ngoài Cùng với việc phân tích hiến pháp, các t hiết chê Nhà nước của chính quyển Việt Nam Cộng hoì, các tác giả đều dành những chương riêng nói về việc

tố ch ức quyển lực nhà nước của các nước Anh Pháp, Mĩ Khi phân tích các quy định của hiên pháp, các tác giả ngườti Pháp cũng như các tác giá Sài Gòn theo trường phái củ; P h áp thường gắn các quy định của hiến pháp vói hoạt độrg thực tế của chúng trong xã hội Ngay bản thân tên gọi cua các giáo trình nêu trên đã thê hiện sự kết hợp giữa

19

Trang 21

luật hiên pháp với hoạt động đòi thường các thiết ichê chính trị Hoạt động đời thường của các thiết chê chínhi t rị được nhiều người định nghĩa là khoa học vê chính tirị - chính trị học.

Ngược lại với quan điểm trên, chính trị học là mộtt bộ niốn khoa học độc lập với khoa học luật hiến pháp Đâ'y là quan điểm của các nhà khoa học Mĩ Sở dĩ có hiện tưiựng

như vậy là vì ở Mĩ việc xây dựng khoa học chính trị điược

tiếp cận từ giác độ xã hội học Ngoài việc nghiên cứu các thiết chê chính trị xã hội, chính trị học ỏ Mĩ còn nghiên cứu các vấn đê khác không đơn thuần từ các quy phiạm pháp luật, như tâm lí lãnh đạo các đảng phái chính trị, tính cách của nguyên thủ quốc gia, các chính khách

ở Pháp, chính trị học được tiếp cận dưới giác độ p-háp luật, cho nên bộ môn nà}' được phát triển gắn liền với Hiiến pháp Hiến pháp là luật thực định quy định các thiết ché chính trị tạo nên mô hình nhà nước Còn chính trị họ»c là

bộ môn nghiên cứu hoạt động thực tê của các thiết chế chính trị

Điều này có nghĩa là ỏ hiến pháp, các thiết chế chính

trị xã hội được nhà nước quy định ở dạng tĩnh thông quít các quy phạm pháp luật Còn ở chính trị học, các thiếít xá

hội được nghiên cứu dưới dạng động, thoát ly các quy (định cứng nhắc của pháp luật Nhưng việc nghiên cứu haũ bọ

môn này muôn hay không phải gắn chặt với n h a u Víà bỏ

sung cho nhau Đây cũng là lí do giải thích quan điểm của giáo sư Nguyễn Độ, nguyên Trương Khoa Luật, đại học Luật khoa Sài Gòn (chê độ cũ) khi ông cho rằng không nên tách rời hai khoa học này, không ai nghiên cứu các quy định của hiến pháp mà lại tách rời chúng ra khỏi đời ¡sống thực tế Việc các tác giả tách chún^ĩ ra đồng thời lại viết

20

Trang 22

chúng tronịí một Êíiáo trinh chỉ làm cho phúc tạp hoá đôi tiíọing phải nghiên cứu của hộ môn khoa học' Đây cũng là việ'C lí giái tại sao tít áo trình cua ỏng khác với các giáo trình khác có tên gọi phức tạp như của Lê Đình Chân và Nguyễn Văn Bông.

Cùng với sự phát triển còn non kém của khoa học pháp

lí xã hội chủ nghĩa trước đây nói chung và của miền bắc

xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng, khoa học pháp lí vê

tỏ chức-quyền lực nhà nước (tô chức nhà nước) nước ngoài, nliâit là của các nước trong hệ thống tư bản chủ nghĩa khô ng được nghiên cứu một cách đầy đú Việc nghiên cứu

tô chức nhà nước phần nhiều chỉ được dành cho các nước Iiíun trong hệ thông xã hội chủ nghĩa, nhất là Liên Xô Hơn nữa, việc nghiên cứu này chi được dùng trong phạm

vị tham khảo phục vụ cho việc nhà nước xây dựng các đạo luật vê tô chức quyền lực nhà nước Việc nghiên cứu đó pha n nhiều không được mở rộng đôi với các nước tư bản phát triển Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiôrn pháp và các đạo luật khác được nhà nước của chúng

ta ban hành có nhiều điều khoản giông hay tương tự như các điều khoản pháp luật của Liên Xô cũ

Hiện nay, với tinh thần đổi mới việc nghiên cứu tố chức Nhà nưốc các nước tư bản ngày càng được đẩy mạnh, nhiề u ấn phẩm nói về nhà nước tư bản đã ra đời Ví dụ như tổng th u ậ t "Thuyết tam quyền phân lập và bộ máy Nhà nước tư sản hiện đại" (Hà Nội 1992) của PTS luật học ỉ)inbi Ngọc Vượng, Chuyên đê vê hiến pháp (phần tô chức

bộ iniáv Nhà nước) của Viện nghiên cứu khoa học pháp lí,

Hộ tư pháp (Hà Nội năm 1992) "Những vấn cỉề cơ bản của

Xt m Nguyền Độ: L uật hiến ph áp quyên 1 Nxl) Sài Gòn, 1975, tr.4

21

Trang 23

hiến pháp các nước trên thê giới" của tập thê các nhà khoa học Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức, Đinh Ngọc Vượng, Phạm Hữu Nghị, do tiến sĩ Đào Trí ú c chủ biên (Nxb Sự thật, H, 1992) "Bộ máy Nhà nước Pháp, bộ máy Nhà nước Malaixia" của Trường Hành chính Quốíc gia (Nxb Sự thật, 1992) và nhiều bài tiếu luận khác có tính chất giới thiệu

về việc tố chức nhà nước nước ngoài được công bô' trên các tạp chí nghiên cứu chuyên ngành, như Nhà nưốc và pháp luật, Người đại biểu nhân dân, Dân chủ và pháp luật

Bên cạnh đó còn có xu hướng khi nghiên cứu tô chức Nhà nước Việt Nam, các tác giả đều có sự liên hệ so sánh với việc tố chức bộ máy nhà nước các nước'5

Sở dĩ luật hiến pháp nước ngoài là ngành khoa học nằm trong hệ thống các khoa học pháp lí bởi vì nó có đôi tượng nghiên cứu riêng Đó là các quy phạm pháp luật được nhà nưóc ban hành quy định các mối quan hệ xã hội

có liên quan đến việc tố chức quyền lực nhà nưóc

Ngoài việc nghiên cứu các quy phạm nói trên, ngành khoa học này còn nghiên cứu các quan điểm tư tưởng nói

vê tố chức nhà nước, tìm ra cách thức vận dụng các tư tương quan điểm vào việc tố’ chức nhà nưóc của từng nưóc

Trên cơ sở phân tích các quy phạm pháp luật, cũng như các quan điểm khoa học, khoa học luật hiến pháp tìm

ra những quy luật vận động phát triển của việc tố chức nhà nước, môi quan hệ qua lại giữa cơ cấu tổ chức nhà nước với cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của mỗi nước Đồng thời luật hiến pháp phải tìm thấy những đặc điểm đặc thù

" Xem Nguyễn Đăng Dung: Quúc hội nước CHXHCN Việt N am , H, Nxb

Pháp lí 1992.

Trang 24

cua việc tố chức quyển lực nhà nước, tìm ra lí do, hí quyết thanh cóng làm cho đất nước phát triển của mô hình tô chức nhà nước náy hay lí do việc không thành công đưa đên chỗ đất nước lâm vào tình trạng kém phát triển, thậm chí khung hoảng của mó hình tô chức quyên lực nhà nước khác.

Khoa học luật hiên pháp các nước ngoài không những chi được tạo nên bởi đối tượng nghiên cứu đặc biệt mà còn

ỏ cả phường pháp nghiên cứu đặc thù của nó

Đỏ là phương pháp nghiên cứu hiện chứng duy vật Nghiên cứu tô chức quyền lực nhà nước của các nước ngoài phái để c húng vào thê động luôn phát triền, không chỉ đơn thuần nghiên cứu các quy phạm trong các văn bản pháp luật, tức la phải xem xét chúng được áp dụng trong thực

tế, thấy được những tác dụng tích cực, cùng những tác dụng tiêu cực của chúng, nhất là phải đặt chúng trong môi quan hệ với các tô chức thiết chê khác của xã hội

Phương pháp so sánh là một phương pháp đặc thù của khoa học luật hiên pháp của nước ngoài Muôn hiểu được một cách cặn kẽ cụ thê các quy phạm pháp luật vê tố chức

hộ máy nhà nước các nước ngoài, cần thiết phải có sự so sanh chúng với nhau, tìm ra những điếm chung nhất, trở 'thành những quy luật chung của mọi nhà nước, đồng thòi Itìm thấv những đặc điểm riêng đặc thù của việc tổ chức

•quyền lực nhà nước phù hợp với điểu kiện cụ thê của từng mhà nước

Phương pháp lựa chọn điển hình cũng là phương pháp (được áp dụng phô hiến khi nghiên cứu luật hiến pháp nước mgoài Việc nghiên cứu toàn hộ các quy định hợp thành rmột ngành luật hiến pháp của tất cả các nước trên thê giới

Hà một việc rất khó khăn Đê có một bức tra n h toàn cảnh

Trang 25

khi nghiên cứu tô chức nhà nước các nước trên thẻ gĩiới chúng ta cần phai nghiên cứu một số nước điển h ìn h cớ tính chất khuôn mẫu cho các nước khác.

Việc lập khuôn mẫu điển hình trước hết phụ thuộc vào bản chất của các nhà nước Nếu là Nhà nước xã hội chủ nghĩa thì cơ bản được tồ chức và hoạt động theo mô hùnh của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa liên bang Xô Viêt trước đây Mặc dù ở các Nhà nước tu bản, hình thức tổ chứtc và hoạt động của chúng là rất đa dạng, nhưng ít nhiều giừa chúng có những đặc điểm rất chung Việc tô chức của các Nhà nước này cũng hình thành theo hai hệ thống p»háp luật Các nước mà pháp luật theo hệ thông Ảnglô-Sắcxcông lấy Anh, Mĩ làm khuôn mẫu, tố chức Nhà nước bên c:ạnh dựa vào các văn bản pháp luật, còn phải dựa vào các tiền

lệ trước đây Các nước mà pháp luật theo hệ thiỏng Continental (châu Âu lục địa) thì lấy tô chức Nhà nước Đức, Pháp làm khuôn mẫu Việc tô chức Nhà nước củai các; nước này chủ yếu dựa trên các văn bản pháp luật

Đôi với các nước đang phát triển vừa mới được giải

phóng khỏi ách thống trị của Nhà nước tư bản thì việc tổ

chức quyền lực của các Nhà nước: này ít nhiều đêu Ịphải

mang dấu ấn của các Nhà nước bảo hộ trước đó Trong thời

kì quá độ, không ít các Nhà nước này còn sử dụng nhiữnịỉ văn bản cũ, kê cả các tô chức bộ máy nhà nước CÜ

Vì vậv, việc nghiên cứu tổ chức Nhà nước nước rugoài nên chăng chỉ tập trung phán tích, nghiên cứu kỹ các Nhít nước điển hình: Anh, Pháp, Mĩ Đức , hay nói một (cách khác hơn là tập trung vào việc nghiên cứu các Nhà nước tư

bản phát triển Đây củng là lí do giải thích tại sao ,giáo

trình này chí khuôn lại việc nghiên cứu hiến pháp củai các nước tư bán phát triển.

Trang 26

III í Ác 1 KIONC; PHAI KHOA HOC

Việc hièn pháp các tư han IHÍỎC ngoài trớ thành một

ntíi'mh khoa hoe pháp lí không những chi vì nó có đôi

tiíỢng n^hiẽn cúu va phương pháp nghiên cứu 1’iêng mà

ron () chồ nó có một hộ thông các tri thức khoa học Hộ thônịí tri thức này được tích luỹ qua nhiều thập ký Tiêu biêu cho hộ thống này lá các trường phái khoa học

Trong quá trinh nghiên cứu và phát trien, khoa học tô

¡chức Nhà nước của các nước tư hán dã hình thành nhiều trường phái hót sức khác nhau

a Hoc th u y ế t "Nhà nước th ịn h vượng c h u n g ” Các

Itác giã của học thuyẻt nay cho rằng: Nhà nước tư sản hiện

«đại không thể hiện ý chí của một giai cấp nào đó trong xã Ihội mà thô hiện ý chí của cả xã hội và ý chí của mọi công (dán trong cộng đồng quốc gia Đê thực hiện chương trình lphát triển kinh tê của mình Nhà nước tư sản phải phát ttriên sỏ hữu Nhà nước, tiến hành chương trình xã hội giúp (đõ bảo trợ người nghèo, những người thất nghiệp

Học thuyết này lẽ đương nhiên cũng có những hạt inhân hợp lí của nó Bởi vì bên cạnh việc thực hiện chức măng đàn áp, thế hiện ý chí của giai cấp bóc lột, Nhà nước ttư sản còn có chức năng giữ gìn trậ t tự trị an, an ninh cquốc phòng, nhất là vai trò điều hoà lợi ích giữa các giai

(nấp Dựa trên học thuyết Nhà nước thịnh ưƯỢng chung,

mhiều tác giả tư sản còn cho rằng Nhà nước phải có chức măng bảo vệ quyền lợi của thiêu sô trưốc sự áp bức của đỉám đông

Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa

Mac thì những tư tương của học thuyết Nhà nước thịnh

t hòng trị tư sán

25

Trang 27

b Học th u y ế t "Dàn ch ủ đa nguyên" Học thuyết này

cho rằng trong xã hội có nhiều tầng lớp, nhiều giai cáp khác nhau, có quyền lợi khác nhau, đấu tran h lẫn nhau Nhưng cuộc đấu tranh ấy không mang tính chất mâu thuẫn đôi kháng, mà nó cho phép đi đến những ý chí

thống nhất chung Dân chủ đa nguyên trỏ thành một cơ

chê chung giải quyết mọi mâu thuẫn giữa các giai càp trong xã hội tư sản Họ cho rằng trong xã hội phải có đa nguyên, đa đảng mới là xã hội dân chủ, họ phủ nhận sụ độc đảng trong xã hội xã hội chủ nghĩa Theo họ chê độ của Nhà nước độc đảng là chê độ độc tài Luận thuyết trên có tính chất bao che cho chế độ đa nguyên của CNTB Họ đã

lờ đi những khó khăn hiện nay của chê độ đa đảng của các nước tư bản

c Học th u y ế t "Dân ch ủ tỉn h anh" Tư tưởng của họe

thuyết này cho rằng, việc tố chức nhà nước là một công việc phức tạp, những người dân bình thường không có hiểu biết không thế tham gia được Vì vậy, việc tổ chức nhà nước là công việc của một sô" ít người thuộc vào nhóm thượng lưu của giai cấp giàu có trong xã hội Thậm chí trong nhiều trường hợp việc tổ chức nhà nước chỉ do một sô" người tố chức thực hiện, trở thành những nhà độc tài chuyên chế Chính phủ chuyên chê độc tài ở một chừng mực nhất định là rất cần thiết để bảo đảm ổn định chính trị, tạo tiền đê cho việc đấy nhanh phát triển kinh tê của các nước tư bản mới phát triển Dựa trên quan điểm của học thuyết không ít người đã cho rằng chưa chắc việc mở rộng dân chủ đã là chìa khoá cho mọi sự thành công của mỗi nước

d Hoc th u y ế t kỹ tri Hiện nay với sự phát triển rực

rỡ của khoa học kỷ th u ật - công nghệ, việc áp dụng những

26

Trang 28

th à n h tựu này có tác độníĩ rát lớn đên quy trình quán lí

N h à nước: giám các độníí tác, đỡ tôn kinh phí n h ư n g lại

cho hiệu qua quán lí rát cao Vì vậy vai trò cua các nhà khoa học kỹ thuật ngày càng quan trọng trong công việc Nhà nước Quyền lực nhà nước càng ngày càng mất dần tính chất giai cấp chính trị của nó

IV HIẾN PHÁP NƯỚC NGOÀI LÀ MỘT MÔN HOC

Như phần mổ đầu đã nêu việc nghiên cứu hiến pháp rủa một nhà nước phái gắn liên với việc nghiên cứu hiến pháp của các nước ngoài Vì vậy có hai cách thức giảng dạy

bô môn ỏ các trường đại học luật:

a Song song với việc giảng clạy hiên pháp quốc gia cần thiết phải so sánh với hiến pháp của các nước ngoài

b Sau khi giáng (lạy xong hiến pháp quốc gia sẽ chuyển sang giảng dạy hiến pháp tư bản nước ngoài

Mỗi một cách thức đều có những mặt ưu và mặt khuyết Nêu như việc giảng dạy hiến pháp nước nhà gắn chặt với hiến pháp nước ngoài thì sẽ làm cho sự hiểu biết của sinh viên sâu sắc hơn, có cơ sở hiếu được cội nguồn của vấn đề Nhưng đồng thời nó cũng làm phức tạp hoá vấn đề nêu ra làm cho sinh viên hết sức bỡ ngỡ khi tiếp nhận, nhâ't là đối với những sinh viên có học lực yếu Ngược lại, nếu như việc giáng dạy hai hộ môn tách rời nhau thì có điều kiện đi sâu vào việc nghiên cứu bản thân các quy định của hiến pháp nước ngoài, làm cho sinh viên dễ tiếp thu hơn Nhưng dễ dẫn đến việc sinh viên không thấy được sự liên hệ qua lại của hai bộ môn với nhau, ơ đại học luật khoa của chê độ Sài Gòn cũ việc giảng dạy hai bộ môn này được kết hợp

L I

Trang 29

với nhau Ngược lại ỏ chê độ Xô Viết cũ thì việc giáng dạy hai hộ môn này được tách ra.

Chưa thế biết phương pháp (cách thức) nào tôt hờn Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội sử dụng cách íỉiàng r dạy thứ hai

Hệ thông bộ môn Hiên pháp của các nước tư hán gồm I

có: 1, Những vấn đế cơ hán xung quanh việc xác định Hiên i

pháp của các nước tư bản là một ngành luật, bộ mòn khoa I học pháp lí 2 Các chê định cơ hán của Hiến pháp tư san: Đáng phái chính trị: chẻ độ bầu cử; Quôc hội (Nghị viện):: Chính phủ; Nguyên thủ quốc gia; Tư pháp

28

Trang 30

với nhau Ngược lại ỏ chê độ Xô Viết cũ thì việc giáng dạy hai hộ môn này được tách ra.

Chưa thế biết phương pháp (cách thức) nào tôt hờn Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội sử dụng cách íỉiàng r dạy thứ hai

Hệ thông bộ môn Hiên pháp của các nước tư hán gồm I

có: 1, Những vấn đế cơ hán xung quanh việc xác định Hiên i

pháp của các nước tư bản là một ngành luật, bộ mòn khoa I học pháp lí 2 Các chê định cơ hán của Hiến pháp tư san: Đáng phái chính trị: chẻ độ bầu cử; Quôc hội (Nghị viện):: Chính phủ; Nguyên thủ quốc gia; Tư pháp

28

Trang 31

Chương II

NGUỒN CỦA NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP

Luật Hiên pháp, theo quan niệm của các luật gia ỏ các nuVic tư ban là một ngành luật liên quan tới vai trò và quyền lục của cac đinh chê nhà nước và liên quan tỏi mối quan hệ giữa công dân và nhà nước7 Cụ thê hơn, Luật Hiến pháp được coi là một ngành luật tập hợp các nguyên tắc chính trị căn bản chi phôi chủ yêu tới vị trí và sự phân chia quyên lực của chính quyền: hình thức và chức nàng của các tổ chức chính quyền; và quan hệ giữa các cá nhân

Xem Hilaire Barnett - "Constitutional and Adm inistrative Law " -

Lawman (India) Private Limited Cavendish Publishing Limited

Trang 32

Thứ nhất là Bản văn Hiến pháp hoặc tập họp các văn kiện lịch sử có chứa đựng các nội dung của Hiến pháp;

Thứ hai là các đạo luật mang tính Hiến pháp;

Thứ ba là các giải thích của toà án vê Hiến pháp:

Thứ tư là các tập quán và các tiền lệ Hiến pháp:

Thứ năm là các điều ước quôc tê có liên quan tới các vấn đê hiến pháp và các án quyết của các toà án QUỐC tê về nhân quyền;

Thứ sáu là các học thuyết vê Hiến pháp

Việc xác định và sắp xếp thứ tự ưu tiên các loại nguồn của luật hiến pháp ở các nước tư bản có ý nghĩa rát quan trọng bởi ở các nước đó hầu như có một định chê xem xét tính hợp hiến của các hành vi của chính quyền Các định chế này có thế là Toà án tối cao hoặc Toà án hiến pháp hoặc Hội đồng bảo hiến Điều đó có nghla là các tranh chấp liên quan tới hiến pháp được giải quyết thông qua việc xét xử, và Hiến pháp thật sự được coi là một dạo luật

và được áp dụng trong thực tế Tuy nhiên ở những nước có Hiến pháp không thành văn thì việc xác định nguồn và thứ tự ưu tiên của các loại nguồn không phải là công việc

dễ dàng

Xem xét cụ thể các loại nguồn của luật hiến pháp sẻ làm sáng tỏ hơn về Hiến pháp thành văn và Hiến pháp không thành văn; về vấn để tìm nguồn; về giá trị của các loại nguồn của luật hiến pháp

I BẢN VẢN HIÊN PHÁP HOẬC TẬP HỢP CÁC VĂN KIỆN LỊCH SỬ CÓ CHỨA ĐỤNG CÁC NỘI DƯNG CỦA HIÊN PHÁP

Sự phân biệt Hiến pháp thành văn (Written Constitution) và Hiến pháp bất thành văn (Unwritten

30

Trang 33

Constitution) là cách phân loại cơ bản trong khơa học luật hiên pháp mà chúng ta thường nhắc tới Cách phân loại này dựa vào phần chính yêu của Hiến pháp hay của luật hiên pháp, hay nói cách khác, dựa vào nguồn căn bản nhất của luật hiến pháp Nêu phán chính yếu của Hiến pháp là một văn hán được thông qua vào một thời điểm cụ thể, thì người ta gọi nó là Hiên pháp thành văn và văn bản đó được coi là Bản văn Hiến pháp Ngược lại nếu không có một Bản văn như vậy thì người ta gọi nó là Hiến pháp bất thành văn Song Hiên pháp bất thành văn không có nghĩa

lù các quy tắc hay các trật tự hiến pháp không được thể hiện dưới dạng văn bản Đê lảm rõ hơn cho vấn đề này cần phái khảo sát Hiến pháp của Hoa Kì và Hiến pháp của Đại Anh Quốc (Great Britain) là hai ví dụ điển hình có tính chất truyền thống của hai kiêu loại Hiến pháp thành văn

và bất thành văn

Hoa Kì có một Bản văn Hiến pháp được soạn thảo và

ký kết tại Philadelphia năm 1787 Và Bản văn này có đủ hai phần ba số’ Tiệu bang thành viên phê chuẩn vào tháng 7/1788 và được vị tổng thống đầu tiên của Hoa Kì là

•George Washington cho thi hành vào tháng 4/1789 Vì vậy người ta nói Hoa Kì có Hiến pháp thành văn và trở thành nước có Bản văn Hiến pháp đầu tiên trên thê giới Trong khi đó Hiến pháp bất thành văn của Đại Anh Quốc có một phần chính yếu là một tập hđp các văn kiện lịch sử có (Chứa đựng các quy tắc của luật hiến pháp hay các trật tự lhiến pháp Các văn kiện đó bao gồm: Hiến chương vĩ đại IMagna Carta năm 1215; the Petition of Right (Tc) quyền về

¡sỏ hữu) 1628; the Habeas Corpus Act (Đạo luật vê bảo hộ mhân thân) 1679; the Bill of Rights (Tuyên ngôn nhân quyền) năm 1689; the Act of Settlement (Đạo luật về kế vị

31

Trang 34

và thấm phán) 1701; the Act of Union with Scotland (Đ'ạ< IO luật về hợp nhất) 1707; the Great Reform Act (Đạo luật v<về cải cách lỏn) 1832: the Parliament Act (Đạo luật vê NịghhỊ viện) 1911; và the Statute of Westminster (Luật V(vể Westminster) 19319 Lưu ý rằng các sửa đổi, bô sung chíinhh thức của Bán văn Hiến pháp hoặc của tập hợp các văn 11

kiện lịch sử nêu trên đều được coi là những phần khô npg thể tách rời của Bản văn hay tập hợp đó

Bản văn Hiến pháp Hoa Kì đã chịu sự ảnh hưởng củaa những quan niệm rằng: chủ quyền thuộc về nhân díìnn; chính quyền của dân được xây dựng trên cơ sỏ của mộột

“khế ước xã hội” (mà có thể tìm thấy dấu tích của khê UOÜC này tại “Lời nói đầu”của Bản văn Hiến pháp và các qtụy định tại các thoả ước thông qua Bản văn Hiến pháp); Ví^à quyền lực được giao cho chính quyền trung ương chứ chínầh quyền trung ương không tự có quyền lực đó Vì vậy, tiừ thuở mới ra đời, Bản văn Hiến pháp này chỉ giải quyết mộọt

số vấn đề nhằm giới hạn các quyền lực của chính quyềrn trong các lĩnh vực như: thu thuế; chiến tranh; điều chỉnlh quan hệ giữa các tiểu bang và quan hệ thương mại vóới nước ngoài, cũng như thiết lập các điểu ước quôc tế Có t.htể nói Bản văn Hiến pháp này là một Bản văn phân chua quyền lực theo chiểu dọc và chiều ngang mà chưa bao gồrm trong nó các bảo đảm quan trọng đốỉ với các quyền cơ bảin của con người Bơi thế, ngay sau đó, vào nãm 1789, QnôVc

■' Xem H M Stout - Sđd - p 20 Niên đại của các văn kiện có thê ghi khátc nhau tuỳ theo từng tác giả căn cứ vào năm ban hành hay năm có hiệiu lực của văn kiện, cùng giông như ỏ Việt Nam có người gọi Hiến pháip

1959, nhưng có ngưòi gọi là Hiến pháp 1960.

32

Trang 35

hội Hoa Kì lập tức khuyên nghị 10 sửa đổi đầu tiên cho Bản văn Hiến pháp 'lày mà chúng được xem là Tuyên

í ngón nhân quyên Uie Bill of Rights) Việc phê chuân các : sửa đối này được Iioàn thành vào năm 17911" Cho đến nay Bản văn Hiên pháp Hoa Kì đã có tới 27 sửa đổi tạo thành những phần không thê tách ròi của nó

Vậy là suốt các thê kỷ XVIII và XVIX cho tới đầu thê

kỷ XX, các nước thường xây dựng cho mình hai văn kiện hết sức trọng đại Đó là Tuyên ngôn vê quyên con người và Bản văn Hiến pháp mà hai văn kiện này có thể được xem

như các thành tô" của một ukhê ước xã hội'' Vì thê mà

Barry M Hager cho rằng: “Hiến pháp là một tuyên bô" cơ

sở vê những gì mà một tập đoàn người hợp lại cùng nhau như những công dân của một quốc gia cụ thể xem như các quy tắc và các giá trị cơ bản mà họ chia sẻ và với chúng

mà họ tự mình tuân thủ”11 Đây lả các tư tương chính trị - pháp lí thừa hưởng từ các tư tưởng của các nhân vật lịch

sử vĩ đại đã đặt nên móng cho một kỷ nguyên Hiến pháp

’.thành văn như: John Locke, Jean - Jacques Rousseau, Thomas Paine và Count Montesquieu

Bản văn Hiến pháp thường được thiết lập bởi Quốc hội lập hiến và được thông qua bởi trưng cầu dân ý (một hình ithức dân chủ trực tiếp) Nó là nơi thể hiện ý chí của nhân idân, nơi chứa đựng các nguyên lí chính trị cơ bản vì lợi ích

10 Xem E Allan Farnsworth - “An Introduction to the Legal System o f the

U nited S t a t e s Second Edition- Oceana Publications, INC * London -

Rome * New York - 1991- P 4.

Xem Barry M Hager- “The Rule of Law- A Lexicon for Policy Maker"-

The Mansfield Center for Pacific Affairs- 1999- P 19.

Trang 36

chung của cộng đồng Và nó cũng được xem là nơi cung C íấ p p

các phương tiện căn bản nhất đê bảo đâm thi hành ý c t h h í

của nhân dân và các nguyên lí chính trị cơ bản đó Do Víậyy Bán văn Hiến pháp trở thành mục tiêu quan trọng nhiâất được gìn giữ đê bảo đảm cho trậ t tự chính trị và pháp Mí

của một quốc gia Các định chê như Toà án tôi cao, Toà iảnn

hiên pháp hay Hội đồng bảo hiến thường lấy đó làm clhẫỗ dựa đáng tin cậy nhất và không thể xa rời để giải quy/ếết các tranh chấp giữa các định chế chính trị hay các địmhh chê hiến pháp, và các tranh chấp giữa công dân và Nỉhàà nước trong các vấn đê liên quan đến quyên con người hoíặoc các quyển hiến định của công dân Cách hiểu như vậy có lổẽ được dẫn dắt bởi các nhà tư tưởng lập hiến nêu trên Tromgg

cuốn sách “Các quyền của con ngườĩ' (1791- 1792), Thom;aas

Paine viết: “Hiến pháp không phải là một đạo luật ciủaa chính quyền, nhưng là của nhân dân tạo dựng nên chíttứh quyền và một chính quyển không có Hiến pháp là q u y t ề m

lực không có quyền Hiến pháp là một vấn đê đứng trưíốtíc chính quyền và chính quyền chỉ là tay sai của Hi<ếm pháp”1*

Sau Đại chiến thê giới lần thứ hai, các nước tư bản wài các nước mới giành được độc lập thường xây dựng cho) mình một Bản văn Hiến pháp, trong đó thể hiện các quyểni con người mà được xem là những giới hạn mà chính quyềm không thế vượt qua Nhằm bảo đảm cho các giới hạn đó) được thi hành trong thực tế, các Bản văn Hiến pháp nàiy thường ghi nhận những nguyên tắc cực kì quan trọng nhuí: nguyên tắc cai trị dân chủ, nguyên tắc Nhà nưốc pháip'

'■ Xem Hilaire Barnett - Sđd - p.5,6.

34

Trang 37

quyền, nguyên tắc phân chia quvền lực theo chiếu dọc và chiều ngang11

ở trên đã cho thay Bản văn Hiên pháp thường được xây (lựng tại nhũng thời điểm lịch sử có tính chất hước ngoặt hay thịnh vượng nhất của một đất nước Trong khi

đó Hiên pháp bất thành văn được xây dựng một cách từ tù trong cả một giai đoạn rất dài của lịch sử với những sửa đối và bô sung trên nền tảng truyền thông và có tính cách tích luỹ

Khi so sánh giữa học thuyết nhà nước pháp quyền (Rechtsstaat) của Đức và học thuyết nhà nước pháp quyền (the Rule of Law) của hệ thống Anh • Mỹ, Tiến sĩ Neil Mac Cormick cho rằng nhà nước pháp quyền có một sự gắn bó mật thiết vối luật hiến pháp; và Hiến pháp của nước Anh mang đặc tính của hàng loạt các cuộc đấu tranh giữa uy quyền tối cao (nhà vua) và sự thoá hiệp của các tô chức quyền lực nhà nước khác nhau; cơ cấu của học thuyết hiến pháp của nước này, vì thê, có một phần thông qua phương tiện chiến tran h và một phần thông qua phương tiện hoà bình và đi song song với cơ cấu của các quy tắc về nội dung

và giới hạn quyền lực, trách nhiệm của các tố chức nhà nước"

Hiến chương vĩ đại - Magna Carta - năm 1215 đả thể hiện sự thoả hiệp chính thức giữa nhà vua và các nam

Xem thêm Ngô Huy Cương - "Luật hiên ph áp với văn hoá chinh trị"- Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp- Đặc san sô 1 tháng 4/2001, tr.29-52; "Nha nước

pháp quyền với việc xảy dựng chính quyền"- Tạp chí Nghiên cứu Lạp

pháp sô 6 tháng 7/2001 (tr.21 -31) và số 7 tháng 8/2001 (tr 11-18).

" Xem D Neil MacCormick - "The Rule of Law"- trong cuốn “The Rule o f

Latv” edited by Josef Thesing- Germany - 1997 - p 68, 69.

Trang 38

tước, sự dàn xếp giữa nỗi oán thán của dân chúng vớ'ới quyền lực vô hạn định của nhà vua Trong văn kiệm nà>ày còn có các quy định về quyền tự do của các nhà thờ., cũnpg như quyền của các thương gia không phải gánh chịu th uúê khoá nặng nề Ngày nay văn kiện này được coi nhiư mộột tuyên ngôn thừa nhận các quyền tự do của con người và sựự bảo hộ cho tương lai của họ Có nghĩa là văn kiệm nàjiy mang một giá trị biểu trưng từ rất sóm khang định sự giởới hạn quyền lực của chính quyền và khẳng định các »quyềrni của cá n h ân 15 Văn kiện này có đoạn viết: “Không ngườời nào có thể bị bắt hoặc bị bỏ tù, hoặc bị tước bỏ các <quyềnn hay tài sản, hoặc bị đặt ngoài vòng pháp luật hoặc Ibị đàyy

ải, hoặc bị tước đoạt địa vị theo bất kì một cách nàơ kháac / • • • • • •

và chúng tôi cũng không hành động bạo lực chống lạ i arihh

ta hoặc cử người khác tới làm việc đó, trừ khi có một sụự phán quyết hợp pháp ngang bằng với anh ta hoặc bởi luậtit pháp địa phương”16

The Petition of Right 1628 ra đòi là kết quả ciủí vụạ Darnel (Darnel’s case hay The Five Knights’ Case) rrxàì trong đó bị đơn bị kết tội và bị tù đày vì từ chối clhi trả i khoản nợ do Vua Charles I thúc buộc Từ đó đã C(ó m ộ t t

nguyên tắc cấm các khoản nợ, th u ế hay các nhu cầut khác:

về tiền mà không được sự đồng ý của Nghị viện

Các quy tắc được chứa đựng ở đây bị Tuyên ngôn nhân 1

quyển (the Bill of Rights) năm 1689 thay thế Tuyên ngôn này bắt nguồn từ mốĩ quan hệ căng thẳng giữa Toà tthinh

ở Rome và Vua Henry VIIL Đạo luật về kê vị 'the

15 Xem Hilaire Barnett - Sđd - p 19.

16 Điều 39 của Văn kiện Magna Carta.

36

Trang 39

Ỉ Succession Act) Đạo luật về uy quyền tôi cao (Act of

í Supremacy) và Đạo luật về tội phản quốc năm 1534 đã

1 thiết lập nên uy quyển tối cao của nhà vua, củng là người

1 đứng đầu nhà thờ ở nước Anh, đồng thời huỷ hò quyển lực hình thức của Giáo hoàng ở nước Anh Nhưng Đạo Thiên

I chúa giáo không mất han mà vẫn còn giữ địa vị cao trong

«công chúng Năm 1685, Vua Charles II chết, Jam es 11 - U'ôt người công giáo - lên ngôi Và những năm sau đó, James II đã xoá bò sự phân biệt đối với những người thiên ' chúa giáo, đồng thời đưa những người thiên chúa giáo lên nắm những cương vị hành chính tại trung ương và địa phương Những người theo giáo phái Anh (Anglicans) đã gặp gỡ và thương thuyêt với William of Orange - người theo Đạo tin lành, con rê của Jam es II - với mục đích chiếm ngôi háu Con gái của Jam es mang tên Mary là người kê vị ngôi báu vì James lúc bấy giờ chưa có cơn trai Tháng 7/1688, James giải tán Nghị viện Ngày 5/11/1688, William of Orange đem quân đô bộ vào nước Anh và James II bỏ chạy tới Pháp vào tháng 12/1688 Hoàng tử William, mặc dù không có quyền triệu tập Nghị viện vì không phải là vua, được tư vấn triệu tập một Hội nghị (Convention) bao gồm các thượng nghị sĩ và hạ nghị sĩ vào tháng 1/1689 đế tuyên bô rằng Jam es II đã huỷ bỏ Hiến pháp và thoái vị; rằng ngôi vua bị bỏ trống Nguyên lão nghị viện đã chấp nhận Hội nghị Ngày 13/2/1689, ngôi vua được trao cho William và Mary Hội nghị đã tự tuyên

bố trở thành Nghị viện eủa nước Anh Và Nghị viện này đã thông qua Tuyên ngôn nhân quyền hợp nhất với Tuyên ngôn về các quyền (Déclaration of Rights) mà tại đó có nhííng điều khoản về việc trao ngôi vua cho William và Mary Sự lên ngôi này có các điều kiện riêng của nó

Trang 40

Tuyên ngôn vê các quyền đã cô gắng tìm kiếm cách thiứức giải quyết mối quan hệ căng thẳng tiềm tàng và thực t(tê giữa nhà vua và Nghị viện; giữa nhà thò và Nhà nước lD()o

đó Tuyên ngôn nhân quyền đã đánh dấu sự thay đôi Síâuu

sắc trong việc cân bằng quyền lực giữa nhà vua và Ngíhhị viện dưới sự ủng hộ của Nghị viện17

Nội dung của Tuyên ngôn nhân quyền có những điểìrrm chính sau: Nha vua cho thi hành pháp iuật mà không đưíỌỢe

sự đồng ý của Nghị viện là bất hợp pháp; việc thu th u ế (đđể nhà vua chi tiêu theo những đặc quyền mà không có ísụự nhất trí của Nghị viện là bất hợp pháp; phát triển và diuyy trì quân đội trong thời bình rriă không-được sự đồng ý ciủaa Nghị viện là bất hợp pháp; tuyển cử Nghị viện tự dloo; quyền tự do phát biểu và tranh luận trong các phiên hcọpp của Nghị viện không bị luận tội và xét hỏi bởi bất kì toà áínn nào hoặc bất kì nơi nào khác ngoài Nghị viện; không đư(Ợơc yêu cầu các khoản bảo lãnh quá mức; không được ấn địnihh khoản phạt quá mức; và không được đưa ra những hìmhh phạt tàn ác hoặc bất thường; việc xét xử phải có bồi thẩrmn đoàn tham dự; và Nghị viện phải có sự sửa đối thườrng? xuyên tránh sự bâ't bình của dân chúng

The Act of Settlement 1700 đã đặt ra các nguyên tểắcc chấm dứt việc cách chức thẩm phán tuỳ tiện và buệồcc truyền ngôi vua cho những người kê vị theo Đạo Tin lành

Hiệp ưốc về hợp nhất 1706 (Treaty of Union) đã thiể? hiện ý chí hợp nhất giữa England và Scotland để có chumg: một Nghị viện là Nghị viện của Đại Anh Quốic (Parliamemt

of Great Britain)

17 Xem Hilaire Barnett - Sđd - p 20, 22.

38

Ngày đăng: 20/05/2019, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w