Trong cuộc đấu tranh này giai cấp tư sản đã đạt được sự hạn chê quyển lực của vương triều bằng sự thành lập một cơ quan gọi là Nghị viện tồn tại bên cạnh nhà vua hoặc thành lập một chê đ
Trang 1mà họ đang sông và đã cho rằng quyền lực nhà nước không phải ở đâu xa lạ mà chính được bắt nguồn từ những
cá nhân sông trong cộng đồng Và tấ t cả những người sông trong cộng đồng không thể trực tiếp giải quyết được tấ t cả mọi công việc được gọi là nhà nước, họ phải bầu ra những người đại diện cho cộng đồng đứng ra giải quyết nhiều công việc được gọi là nhà nước như bây giờ Lúc bấy giờ những người được đi bầu cử và những người được bầu cử đều phải là những người có của hoặc phải là những người cầm vũ khí Đó là những Viện Nguyên lão bao gồm những chủ nô quý tộc, Đại hội nhân dân (Comita centuria) bao gồm những người cầm vũ khí 105
1,15 Xem: Ngô Văn Thâu: Thực chất phân chia quyền lực - Tạp chí Pháp lí
thông tin 2/1992.
Trang 2Nhưng với nghĩa là Nghi viện nhự ngày n ay thì chi có
từ chủ nghĩa tư bẩn, hay nói một cách cụ thể hơn từ khi có cách mạng tư sản Nghị viện tư sản được sinh ra cùng với việc sinh ra hiến pháp, v ề vấn đề này tiến sĩ luật học Nguyễn Đình Lộc viết: "Sự ra đòi của hiến pháp với tinh cách là luật cơ bản gắn liền với thòi kì giai cấp tư sản giành chính quyển trong cuôc đấu tranh chông lại nhà nước chuyên chế phong kiến Trong cuộc đấu tranh này giai cấp tư sản đã đạt được sự hạn chê quyển lực của vương triều bằng sự thành lập một cơ quan gọi là Nghị viện tồn tại bên cạnh nhà vua hoặc thành lập một chê độ cộng hoà thừa nhận các quyền của các cóng dán có của" l0tì.Trong lịch sử nhà nước và pháp luật th ế giới, nhiều người thường cho rằng quê hườngxủ a Nghi viên tư sản là nước Anh Vào khoảng th ế kỷ thứ 13 - 14, do nhu cầu chi tiêu ngay càng tăng của ngân sách hoàng gia, nhà vua thường triệu tập những cuộc họp bao gồm đại diện các lãnh địa trực thuộc nhằm mục đích vừa thăm dò, vừa yêu cầu thực hiện tốt việc thu thuê tăng hơn so với mức bình thường trưóc Khoần chi tiêu ngày càng tăng lên của ngân sách hoàng gia, và các cuộc họp như trên diễn ra nhiều hơn, từ bất thưòng thành ra thường kì, rồi trở thành tục
lệ Bên cạnh việc đồng ý thu tăng th u ế cho ngân sách của hoàng gia, đại diện các lãnh địa đã khôn khéo yêu cầu hoàng đế chỉ được cai trị những lãnh địa mà họ là người đại diện theo một quy định nhất định Chính những cuộc họp đại diện này đã dần dần thành nghị viện Anh * một điển hình cổ điển của Nghị viện ngày nay Chính những
106 Xem: L u ật N hà nước Việt N am , Khoa Luật • Trường Đại học Tổng hợp
Hà Nội, 1993, tr.43.
Trang 3yéu caui gia tăng thu thuê trỏ thành một chức năng tài chính (tthông qua ngân sách) của Nghị viện bây giờ và rùng 'hình những quy định yêu cầu của các đại diện trỏ thành 11 hững văn bán luật như hiện nay.
Neu đứng dưới giác độ các khoán thu chi ngân sách (thu tăng thuê cho ngân sách hoàng gia) cũng là những quy đinh có tính chất pháp luật, thì việc làm luật đã trỏ thành nnột chức năng duy nhất cơ bản của Nghị viện Và
để ch( c hức năng này được thực hiện tôt trên thực tế, Nghị viện cẳra có một chức năng cơ bản tiếp theo nữa là giám sát việc thực hiện các văn bản luật mà Nghị viện đã đặt ra
T n n g thời kì này - cách mạng tư sản và thời kì đầu của chủ nghĩa tư bản - việc tăng cường quyển hạn của Nghị vdện trỏ thành một đòi hỏi dân chủ của mọi người dân Anh Những đòi hỏi tăng cưòng quyền hạn của Nghị viện (tồmg thời là những biện pháp (yêu cầu) hạn chê quyền lực phong kiến đã hết thòi của Anh Lúc này câu hỏi
"Nghị viíện có quyền được làm tất cả, chỉ trừ việc biến đàn ông thàỉnh đàn bà" đã trỏ thành một câu ngạn ngữ của người Amh '°7
Theo lịch sử của chê độ tư bản, sự phát triển Nghị viện được phát triển làm hai giai đoạn ứng với hai giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
Ttòi kì đầu của chủ nghĩa tư bản - tư bản tự do cạnh tranh Là thời kì hoàng kim của Nghị viện Nghị viện thực
sự có thê hơn hẳn các cơ quan nhà nước khác Mặc dù
,n Nghịvitện tiếng Pháp là "parlement”, có nghĩa là nói, cãi vã Nghị viện
có n iừ n g tên gọi hết sức khác nhau: có ndi gọi là quốc hội, có nơi còn gọi lì hiội đồng các dân tộc.
Trang 4lúc bấy giờ có nhiều nưóc quyền lực nhà nước phải chia sẻ nhưng Nghị viện vẫn có một ưu thê nhất định so với các Cd quan nhà nước khác.
Với hoạt động của Nghị viện trong Nhà nước tư sản mới đang lên, chê độ xã hội có Nghị viện đã trở thành một chê độ đại nghị Theo quan điểm của V.I Lênin: chê độ đại nghị là chế độ rr à ở đó nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyển lực: quyền lực lập pháp, quyền lực hành pháp và quyền lực tư pháp (xét xử) Trong đó tuyền lực lập pháp của nghị viện có ưu thê hưn hắn và những thành viên của nghị viện do nhân dân trực tiếp bầu ra có nhiều đặc quyền đặc lợi nhưng lại không chịu trách nhiệm trực tiếp trưốc cử t r i 108
Trong thời kì của chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nưóc thành chủ nghĩa đế quốc và hiện nay, chê độ đại nghị bị khủng hoảng do sự lấn quyền của bộ máy hành phap và Nghị viện tư sản đã trở thành cơ quan hình thức, nơi bị bộ máy hành pháp thao túng Lí do của việc khủng hoảig sẽ được phân tích kỹ ở những phần tiếp theo của chương này
II THẨM QUYỂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGHỊ VIỆN
Trong tấ t cả các yếu tô" (có thể là các chê định pháp luật) tạo th àn h vị trí pháp lí của Nghị viện, nhiệm Tụ và quyền hạn của Nghị viện đóng vai trò rất quan trọrg Vì
Nghị viện là một trong những cơ quan quyển lực nhà nước
tối cao nên nhiệm vụ và quyền hạn của Nghị viện thường được quy định trong hiến pháp của nhà nước tư sải Có thể là một chương trong một đạo luật cd bán của nhà nước
lw V.I.Lê Nin: Toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, M, 1976, tr 57 - 58
Trang 5hoặc có thê là một vãn bản luật nằm trong các văn bản có hiệu lực pháp lí tôi cao được tuvên hố hoặc không được tuyên bô là một đạo luật cơ bản (hiến pháp) của nhà nước.
Trong khoa học pháp lí, thuật ngữ "nhiệm vụ, quyền hạn" thường được dùng bằng th u ậ t ngữ "thẩm quyền" Khái niệm "thẩm quyền" được hình th àn h bao gồm nhiều thành phần tạo nên tuỳ theo cách phán chia của từng nhà nghiên cứu pháp lu ậ t109 Nhưng trong đó bao giờ quyền hạn và trách nhiệm của Nghị viện cũng là thành phần co' bán Theo Hiến pháp tư bản, thẩm quyển của Nghị viện có thê dược chia th àn h các lĩnh vực sau đây:
1 Q uyển h ạ n và tr á c h n h iệ m c ủ a N ghị v iện
tr o n g lĩnh vực lậ p p h á p
Dưới chế độ dân chủ tư sản, không có một đạo luật nào
cỏ thê (hục ban hành nêu không có sự xem xét, phê chuẩn của Ngh: viện, v ề nguyên tắc nghị viên tư sản có thê thông qua bất cứ môt dao luât nào dể đ iều chỉnh bất cứ một quan hệ xã hội nào nêu nghị viện cho rằng việc điều chỉnh quan hệ xã hội đó bằng luật là cần thiết Đây là quan điểm của thòi kì đầu của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh Quan điểm này hiện nay vẫn được Hiến pháp các nước Anh, Hy Lạp và Nhật Bản qui định Nhưng sang đến thòi kì chủ nghĩa tư bản nhà nước và hiện nav thì quan điểm trên không còn đứng vững-nữa N ybl viên chỉ được quyến thông qua những đạo luật nếu như những đạo luật đó không can thiệp.-quá^sâu vao linh vực Tíânh pháp
Trong cu ìn Thấm quyến của Xôviêt địa phương (NXB Mátxcơva, 1988,
tr.34, tiêng Nga) thì K.Seremét và o Kutaphin cho rằng khái niệm
thẩm quyển gồm ba yếu tô tạo nên: Quyên hạn, trách nhiệm, và các
lĩnh vực mà cơ quan hoạt động.
Trang 6Hiến pháp của Pháp năm 1958 (nền cộng hoà thứ V), Hiến pháp Camơrun, Xênêgan qui định: Nghị viện chỉ được thông qua luật trong một phạm vi nhất định Ngoài Ịham
vi những vấn đê được qui định, Nghị viện không có qayền ban hành luật Vấn đẩ-aày đưạc giải thích sa u : \ới tư cách là cơ quan quyền lực n h à u ưỏc- tôì cao,-Nghị, việt cần tập trung vào việc giải quỵêj những vấn đê quan trọig có tính chất nguỵẽn-tắc, trán h m ất thời gian vào nhữig vụ vặt vãnh
Với những quy định như vậy, nếu dự án luật đva ra cho Nghị viện thảo luận không thuộc phạm vi lập ỉháp của Nghị viện thì Chính phủ chỉ cần tuyên bô dự án tóiông thuộc quyền lập pháp, do vậy việc thảo luận dự án phải chấm dứt
Ị Hiến pháp năm 1958 của Pháp là một trong những hiến
/pháp rất hiếm hoi trên th ế giới đã vạch rõ những vín đề / thuộc lĩnh vực lập pháp Còn những vấn đề không ihuộc qui định là lập pháp thì Chính phủ phải có quyền lập quy
Lẽ đương nhiên việc liệt kê thì hết sức ngắn, còn niững việc không được liệt thì không thế nào biết hết được
Theo điều 34 của bản Hiến pháp, Nghị viện Phá) chỉ được thông qua các đạo luật thuộc ba lĩnh vực sau đây
Thứ nhất: Các đạo luật có liên quan đến tư nhân, đó là
các đạo luật có liển quan đến quyền dân sự; các bảo đảm
tự do công cộng; nghĩa vụ của công dân; vê tội phạm (gồm
có trọng tội, khinh tội và hình phạt); vể thủ tục tô tụng hình sự; dân sự; về việc thiết lập một hệ thông tài Ịhán; qui chê các thẩm phán; về vân đề xác định quốc tịci; về
mức th u ế và cách thức thu thuế Thứ hài' Các đạo lu\t_có
liên quan đến công quyền Đó là các đạo luật có liên juan
Trang 7đón chế độ hầu cử Nghị viện, các hội đồng địa phương; thiêt lặp các loại công sỏ; qui chế công chức; quốc hữu hoá các xí nghiệp tư nhân và tư hữu hoá các xí nghiệp quốc
doanh Thứ ba: các đạo luật có liên quan đến lĩnh vực kinh
tê xã hôi 0 lĩnh vực này, Nghị viện chỉ được thông qua những qui định có tính chất nguyên tắc Còn quyền lập qui
được tuỳ nghi chi tiết hoá Đó là những đạo luật nói vê sự
tự quản của các địa phương; vê chê độ giáo dục; vê quyền
sở hữu; quyển làm việc; quyền được tham gia các nghiệp đoàn; về mục tiêu hoạt động kinh tế, xã hội của quốíc gia
ở đây chúng ta có thê rút ra được kết luận bao quát: nêu như ở một nước tại một chặng đường lịch sử nào đó của chê độ tư bản thường là bắt đầu, hoặc vừa kết thúc một cuộc cách mạng xã hội, thì bao giờ ở đó cũng tăng cường quyền hạn lập pháp nói riêng, cũng như quyền hạn của Nghị viện nói chung Và ở đó, quyền hạn này của Quốc hội (Nghị viện) là không hạn chế, không cần liệt kê các quyền hạn cụ thế của Quốc hội và việc liệt kê này thường dùng đê hạn chê quyền hạn của bộ máy hành pháp (cai trị) Ngược lại, ở một nước tư bản nào đó, cuộc cách mạng
xâ hội đã giành được thành công, giành được chính quyền, thì lại bắt đầu liệt kê các quyền hạn, trong đó có cả quyển lập pháp của Nghị viện, để hạn chế dần ưu thê của Nghị viện và tăng dần quyền hạn của bộ máy cai trị - hành pháp Và đây cũng là biểu hiện sự hình thức, tức là sự khủng hoảng của chê độ đại nghị
2 Quyền hạn và trách nhiệm của Nghị viện trong lĩnh vực ngân sách và tài chính
Ở phần 1 trình bày của chương này, việc thông qua ngân sách là một trong những chức năng quan trọng nhất,
Trang 8cổ điển nhất của Nghị viện khi nó mới xuât hiện Đã hàng trăm năm, giai cấp tư sản kiên quyết đấu tranh đê bío vệ thẩm quyển này trước mọi sự xâm lấn từ phía quyềỉ lực nhà Vua Thanh tra ngân sách là việc trung tâm của tứ cả các hệ thống thu nhập của quốc gia để gắn chặt nhiên vụ, quyển hạn của người đại diện do nhân dân bầu ra Từ khơi thuỷ, các nghị viện đều do nhà vua Anh của thời kì t*ung đại triệu tập do nhu cầu phải gia tăng chi phí ngân sách của hoàng gia Và khi Nghị viện phê chuẩn dự án agàn sách, bao giờ cũng kèm theo những lời ca thán của các nghị sĩ, đã trở thành thủ tục tài chính của Nhà nước \nh
Về lí thuyết, nguyên tắc này không bao giò loại bỏ ìoàn toàn, ngay cả khi vấn đề tài chính công cộng ngày cànỊ trò nên hết sức phức tạp
Theo hiến pháp của nhiều nước qui định, Nghị viện (Quốc hội) có quyền phê chuẩn việc mở các khoản thu thuế 0 nước Anh, ngoài việc quyết định các loại thuế, Nghị viện Anh còn quyết định các loại thuế, Nghị viện Anh còn quyết định cả các khoản kinh phí cho các bộ
Sau khi giai cấp tư sản giành được chính quyên nhà nước thì quyền hạn này của Nghị viện củng giông như quyển lập pháp lại được chuyển dần từ tay Nghị viện ;ang tay Chính phủ Vào thời kì của chủ nghĩa tư bản nhà 1ƯỚC
và hiện nay, mọi dự án ngân sách, thực hiện ngân iách cũng như thẩm quyến khác của Nghị viện trong lĩnh vực tài chính đểu nằm trong tay bộ máy cai trị hành pháp Và đây cũng là một trong những biểu hiện sự khủng hoảng của chế độ đại nghị Ớ Mĩ, Nghị viện không bao giờ tiam gia vào việc chuẩn bị các dự án ngân sách Nhiện vụ chuẩn bị dự án ngân sách do bộ phận quản lí ngân ỉách hành chính của'tổng thông đảm nhiệm Nghị viện M chi
Trang 9việc phê ('huấn các dự án đã được chuẩn bị mà không cần thiét phái thay đổi ơ Nhật Bản, cũng như ỏ Italia việc các nghị sĩ không được quyên phát hiểu về sự gia tăng chi phí ngân khỏ nhà nước nếu như nghị sĩ không chỉ ra được nguồn thu hù vào đã trỏ thành một qui định của hiên pháp.
3 Q uyển hạn, trách nhiệm của N ghị viện trong lĩn h vực đối ngoại và p h òn g thủ quốc gia
Với tư cách là cơ quan đại diện quyền lực nhà nước, Nglvị viện không những chỉ có quyên ban hành các văn bản pháp luật mà còn có quyền quyết định số phận chung của cộng đồng, củng như quyền thay mật cộng đồng đặt mốì quan hệ ngoại giao với các cộng đồng khác Theo qui định hiên pháp từng nước, quyền hạn và trách nhiệm của nghị viện trong lĩnh vực đối ngơại và quổíc phòng hết sức khác nhau Nhưng hiến pháp tất cả các nước đêu quy định Nghị viện - cơ quan quyền lực đại diện của nhà nước - đều có quyền quyết định chiến tranh và hoà bình Cho đến nay có thê nói rất ít Quốc hội thực hiện được quyền hạn này mà tbưòng do Chính phủ đảm nhiệm Quôc hội chỉ còn thụ động phê chuẩn các quyết định đã rồi của bộ máy hành pháp
Ngoài nhiệm vụ trên, Nghị viện còn được hiến pháp qui định có quyền phê chuẩn các hiệp ước quốc tê đã được
ký kết Theo quy định pháp luật Nhà nước Mĩ và pháp luật Nhật Bản, tất cả các hiệp ước quốíc tê ký kết đều phải được Nghị viện phê chuẩn Không đồng nhất với qui định này, ở Pháp, Italia, Cộng hoà liên bang Đức, Nghị viện chỉ
được phê chuẩn các hiệp ước quan trọng
Khi phê chuẩn, Nghị viện Pháp không xem xét từng điểu khoản của hiệp ưốc mà chỉ phê chuẩn hay không phê chuẩn toàn văn bản hiệp ước Nhiều nước qui định tương
Trang 10tự như của Pháp Nhưng ỏ Mĩ thì lại khác, khi phê chuẩn các hiệp ước, Quôc hội Mĩ có thê xem xét đồng ý hoặc không đồng ý từng điều ước cụ thể; và có thê đưa ra những chỉnh lí của mình.
Hiến pháp của Italia, Đan Mạch, Tây Ban Nha còn qui định, thay cho việc phê chuẩn những hiệp ước đã được ký kết rồi, Nghi viện có quyền đồng ý trước các hiệp ước quốc
tê quan trọng có liên quan đến vấn đê chính trị, chiến tranh, tài chính, đến lãnh thổ, và những hiệp ước thay đôi những đạo luật đang hiện hành, hoặc dẫn đến việc ban hành một đạo luật nữa
Theo quy định của hiến pháp các nước, Nghị viện có quyền thảo luận các hoạt động đôi ngoại của Chính phủ Trên thực tê thẩm quyền này chỉ được Nghị viện thực hiện một cách hình thức Vê cơ bản, Nghị viện chỉ làm động tác phê chuẩn các hoạt động đối ngoại của Chính phủ mà thôi, chứ không mấy khi Nghị viện điều chỉnh các hoạt động đôi ngoại của Chính phủ
4 Quyến hạn của Nghị viện trong lĩnh vực tư pháp (xét xử)
Quyền hạn và trách nhiệm của nghị viện trong lĩnh vực tư pháp là hết sức hạn chế Phần lớn, theo qui định của hiến pháp các nước tư bản, Nghị viện có quyền luận tội các quan chức cao cấp nhất của nhà nước, từ hàm bộ trưởng cho đến nguyên thủ quốc gia Thủ tục xét xử này được gọi là thủ tục đàn hạch Thủ tục này lần đầu tiên được áp dụng ỏ Anh, khi các bộ trưởng, theo qui định cửa pháp luật, phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện Hiện nay, vê mặt pháp lí thì Nghị viện Anh vẫn có quyền buộc tội bất cứ bộ trương nào, nếu cho rằng bộ trương đó phạm
Trang 11tội chính trị hoặc các trọng tội khác và Thượng Nghị viện (Viện nguyên lão) cỏ quyên két tội Nhưng thực tê quyển nay của Nghị viện Anh chí còn là hình thức Lần cuối cùng quyền này điíỢc thực hiện ỏ Anh là nám 1805.
Cũng tưõng tự như vậy, Hiên pháp Mĩ quy định: Hạ n^hị viện có quyên buộc tội các quan chức cao cáp của Nhà nước Mĩ kê cả nguyên thủ quốc gia là Tổng thông Mĩ Khi luận tội Tổng thống Mĩ hoặc Phó Tổng thống Mĩ thì điêu khiển phiên họp xét xử của Thượng viện là Chánh án Toà
án tôi cao Hình phạt được đưa ra là cách chức đôi với quan chức phạm tội Các hình phạt khác do các toà án tuyên phạt theo thủ tục bình thường
ở một sô nước khác như Pháp, Italia, Nhật và những nước chỉ có co' cấu một viện thì việc khởi tô những vụ án nói trên thuộc vê thẩm quyền của toàn Nghị viện Sau đó
vụ án được chuyển cho Toà án đặc biệt (Pháp, Nhật, Đan Mạch, Hy Lạp ) hoặc vê Toà án hiến pháp (Cộng hoà Liên bang Đức, Italia) hoặc về Toà án tôi cao (Tây Ban Nha, Thuỵ Điển) xem xét
Chức năng xét xử của Nghị viện đõi với quan chức cao cấp mặc dù mang nhiều dấu hiệu của chê độ dân chủ nhiíng cho đến nay rất ít được thực hiện, kể cả ở chính thể Cộng hoà tổng thông Trong lịch sử của nước Mĩ, thủ tục đàn hạch được áp dụng 13 lần, chỉ có 4 lần Thượng nghị viện kêt được tội Trong sô này có 5 đời tống thông, 3 lần bị Thượng viện từ chối không kết được tội, 2 lần tổng thống phải từ chức (năm 1868, E.Dzonson và 1974, Nichsơn buộc phải từ chức sau khi Uỷ ban pháp luật của Hạ viện đặt vấn đề khỏi tố theo thủ tục đàn hạch)
ỏ Anh, Thượng Nghị viện (Viện đại quan) là toà án cao nhất có chức năng xét xử các kháng nghị của Toà án tôi
Trang 12cao và Toà án các cấp dưới Thượng viện có trách nhièm xét xử theo thủ tục thượng thẩm đốì với bản án hình sự đà được Toà án tốì cao xét xử chung thấm theo đê nghị (ùa Tổng công tô" (Generalis attorney) nếu như vụ án hình sự
đó có ý nghĩa toàn quốc Việc xem xét các vụ án nêu trên
do các thẩm phán - thượng nghị sĩ - có kinh nghiệm chủ toạ Thẩm phán này do Nữ hoàng bổ nhiệm theo đê nghị của Thủ tưóng Quyết định của Toà án Thượng viện là quyết định cuốỉ cùng
5 Quyền hạn của Nghị viện trong lĩnh vực giám sát hoạt động bộ máy hành pháp
ở chính thể cộng hoà đại nghị hay ở chính thể quân chủ đại nghị, hành pháp phải chịu trách nhiệm trước lập pháp Điều này được qui định rõ ràng trong hiến pháp: Chính phủ được tiếp tục hoạt động khi vẫn còn tín nhiệm của Quốíc hội Trong trường hợp mất tín nhiệm, Chính phủ
bị lật đổ hay buộc phải thay đổi thành phần Bởi vì ỏ hai loại chính thể này, Chính phủ được thành lập dựa trên cơ
sở của Quốc hội (Nghị viện)
ở chính thể cộng hoà Tổng thống, với việc áp dụng học thuyết phân quyền một cách tuyệt đôì, tổng thống - người đứng đầu bộ máy hành pháp - không chịu trách nhiệm trước Quồc hội Với lí do hành pháp không được thành lập trên cơ sở Quốic hội, tổng thống do cử tri trực tiếp (hoặc gián tiếp) bầu ra nên vấn đề hành pháp phải chịu trách nhiệm trước luật pháp không được lập pháp qui định một cách chi tiết, tức là hành pháp không chịu sự giám sát của lập pháp
Nhưng dẫu sao, Chính phủ vẫn phải chịu trách nhiệm trưóc Nghị viện Đây là một đòi hỏi của tiến bộ, của dân chủ tư sản Chifth phủ tư sản phải thừa nhận rằng cơ
Trang 13quan dại diện do cử tri trực tiếp bầu ra là một trong những hình thức thế hiện chủ quyên của rứ ìn dân Điều
đó đuỢc tuyên hố hay không tuyên bô trong Hiến pháp, thì trong tiềm thức của nhân dân, cơ quan lập pháp vẫn là cơ quan cao nhất trong bộ máy nhà nước, có quyền thông qua các ván bản luật Còn Chính phủ chỉ là cơ quan thực hiện các ván bản luật và chi được phép tiếp tục hoạt động khi vẫn còn tín nhiệm trước cơ quan lập pháp Chính những ngu-yẽn nhân trên làm cơ sở cho cơ quan hành pháp buộc phải ùhịu sự kiểm tra (giám sát) của Nghị viện Chính hệ thốmg "kiềm chẽ và đôì kroKg-Uxong Hiến pháp Mĩ là cơ sỏ pháp lí cho việc hành pháp phải chịu trách nhiệm trước lập pháp, phải chịu sự giám sát của lập pháp
Trường hợp Hiến pháp quy định Nghị viện có quyển giám sát tư pháp là rất hãn hữu Điều này được giải thích bằng mấy lí do sau đây:
Tnứ nhất, tư pháp trong tổ chức và hoạt động của
mình luôn luôn là độc lập Trong trường hợp có những kháng nghị, kháng cáo về quyết định của Toà án về vụ việc cụ thế sẽ được xét xử lại theo thủ tục tô tụng, phúc thẩm giám đôc thẩm
Tnứ hai, trong một số trường hợp Thượng viện của lập
pháp được Hiến pháp quy định như là 1 loại toà án tôi cao (Anh quốc)
Vi vậy, giám sát hoạt động của Chính phủ là một trong những chức năng quan trọng của Nghị viện tư sản
ĩ)«m đặc biệt ở đây khác với qui định của các nước xã hội chủ nghĩa, trong pháp luật tư sản Nghị viện được qui định ỉhủ yếu giám sát hoạt động của Chính phủ Bởi vì trong bộ máy nhà nước tư sản, mọi hoat động thi hành
Trang 14pháp luật đều nằm trong tay Chính phủ ở đó không có cơ cấu Viện kiểm sát, chức năng công tô nằm trong chức năng của Chính phủ Tổng thống là người đứng đầu hành pháp, nếu không chỉ nguyên thủ quốc gia là nhái vật tượng trưng cho nhà nước Chánh án, thẩm phán thi hành nhiệm vụ sau khi được hành pháp bổ nhiệm.
Việc thực hiện quyền giám sát của Nghị viện, ^iống như các quyền khác, phụ thuộc hoàn toàn vào hình thức chính thể ở chính thể đại nghị, Nghị viện thực hiện quyển hạn này một cách đa dạng nhưng lại khỗng (ó kết quả cao vì Nghị viện phụ thuộc vào Chính phủ và có thể bị
giải tán khi quá căng với Chính phủ Ngược lại ở chírh thể
tổng thống cộng hoà thì việc thực hiện quyền hạn niy lại
có hiệu quả cao vì Chính phủ không có quyền giầ tán
Theo pháp luật qui định trong chê độ đại nghị, các hìnì thức thực hiện chức năng giám sát của Nghị viện đối với hoại động của Chính phủ thường được qui định dưới các dạng sau đây:
a Chính phủ có thể đặt vấn đề không tín nhiện của
mình trưốc Nghị viện Đây là biện pháp chỉ được áp lụng
ỏ chính thể cộng hoà Nghị viện, tức nơi Chính phủ được thành lập trên cơ sở thành phần nghị sĩ Ớ đây, Chínl phủ chỉ được thi hành nhiệm vụ hành pháp của mình kh vẫn còn có tín nhiệm với Quốc hội Khi mà Chính phủ cảm thấy không còn tin tưởng vững chắc vào sự tín nhiện của Quốc hội thì tự nêu lên vấn đê tín nhiệm của mình rước
Quốc hội Sự đặt vấn đê bất tín nhiệm này có thể đưạ bắt
đầu bằng việc Quốc hội không đồng ý thông qua các (ê án
mà Chính phủ đệ trình, nhất là dự án ngân sách hoặ' các
dự án luật Theo Hiến pháp Đệ ngũ cộng hoà Pháp khi
Trang 15Quóc hội không chấp thuận chưdng trình, hay chính sách
do Chính phủ đệ trình thi Thủ tướng phải đệ đơn xin Tống thón^ cho nội các từ chức
Khi Chính phú không tự biết mình phái rút lui, thì Quôe hội theo qui định của pháp luật, có quyền nêu vấn
đề hát tín nhiệm bàng cách thông qua quyết định khiển trách Chính phu Việc chấp thuận kiến nghị khiên trách Chính phủ làm cho Chính phủ dương nhiên phải từ chức
Hai trường hợp nêu trên trong khoa học pháp lí gọi là kỹ thuật lật đô Chính phủ Trường hợp thứ nhất sáng kiến nằm
ỏ phía Chính phủ trường hợp thứ hai nằm ở phía Quốc hội.
Sụ bất tín nhiệm để lật đồ Chính phủ là một chê tài gay gắt, nên đê hạn chê việc dùng nó, pháp luật qui định một sô điểu kiện khắt khe khi sử dụng Hạn chê thứ nhất thường được áp dụng khi đòi hỏi phải có một sô nghị sĩ kí tên vào kiến nghị bất tín nhiệm thì kiến nghị mới được cứu xét Điều 49 Hiến pháp Pháp nền Cộng hoà thứ V qui định: "Quốc hội (Hạ viện) có thể đặt vấn đề tín nhiệm Chính phủ bằng việc thông qua một nghị quyết khiển trách Dự án nghị quyết khiển trách Chính phủ được Hạ viện thảo luận chỉ khi có ít nhất 1/10 tổng số hạ nghị sĩ có chữ ký đồng ý Hạn chê thứ hai là việc biểu quyết chỉ được tiên hành trong vòng một thời gian ngắn từ 1 đến 3 ngày
kê từ khi dự thảo nghị quyết khiển trách được đệ trình, ở Pháp là 2 ngày (48 giờ), ở Italia là 3 ngày Hạn chê thứ ba,nếu nghị quyết không được quá bán tổng sô" hạ nghị sĩ đồng
ý thi trong suốt thời gian tiến hành khoá họp, những tác giả của nó không được quyền đưa ra lần thứ hai Hạn chê
thứ tư quốc hội có thê bị giải tán theo đề nghị của Chính phủ.
Trường hợp Chính phủ tự đặt vấn đề tín nhiệm trước Quốc hội chỉ được sử dụng trong giai đoạn hiện nay đê có
Trang 16lợi cho Chính phủ Theo qui định của các nước áp dụng chê định này, Chính phủ có quyền giải tán Nghị viện và ấn định cuộc bầu cử mới Thực tê cho thấy, Chính phủ t í sản
thường dùng biện pháp này để đe doạ Nghị viện trước
thảm hoạ có thể bị giải thể, buộc Nghị viện phải thôn? qua các dự án, chính sách của Chính phủ
b Chất vấn Chính phủ Chất vấn là sự đòi hỏi buộc Chính phủ phải trình trước Quốc hội vê việc thực hiện các chính sách đối nôị và đổì ngoại, hoặc về một vấn đê nào đó trong hoạt động của Chính phủ Cũng giống như những trưòng hđp trên, muốn trỏ thành một chất vấn, buộc hành pháp phải điều trần trước Nghị viện, chất vấn phải đưực một lượng nghị sĩ nhâ't định đồng ý ủng hộ Ví dụ, ở Cộng hoà liên bang Đức chất vấn bằng văn bản phải có chữ ký ủng hộ của ít nhất 15 nghị sĩ
c Những câu hỏi miệng hoặc bằng văn bản Đìy là hình thức được áp dụng rộng rãi trong các nghị viện ti sản
để kiểm tra hoạt động của Chính phủ Khác với chất vấn, những câu hỏi miệng và viết không qui định thủ tụ< tiến hành một cách cụ thể trong qui chế Nghị viện Chúng được dùng như một phương pháp thông tin ở Nghị viện nước Anh và những nước theo hệ thông pháp luật Anh, nhiều phiên họp thường được bắt đầu bằng "giò câu hỏi" Sau trả lòi Hạ Nghị viện không cần phải thảo luận, khônj cần phải biểu quyết
d ở nhiều nưỏc tư bản, chức năng giám sát (kiêm tra) hoạt động của Chính phủ được Nghị viện giao cho Ưỷ ban thường trực, hoặc u ỷ ban đặc biệt được thành lập đê kiểm tra một vấn đề, một hoạt động nào đó của Chính phủ
đ Hoạt động của nhân viên kiểm tra ở nhiều nvớc tư bản, ngay từ đầu thê kỷ 19, để thực hiện chức năng giám
Trang 17sát hoạt động bộ máy hành pháp và các quan chức trong
hộ máy này, Nghị viện bô nhiệm một sô người chuyên đám nhiệm chức năng này gọi là nhân viên kiểm tra
(ambudman) Chê định này bắt đáu được áp dụng ò Thuỵ
Điên năm 1809 và sau đó được nhiều nước khác áp dụng Chức năng của các ambucìsman này điều tra các hoạt động quản lí của các quan chức trong hộ máy hành pháp theo đơn khiếu nại, tô cáo của công dân Kết quả điêu tra phải háo cáo trước Quốc hội
Một khái niệm hết sức gắn bó với thẩm quyên và nhiều khi được dùng thay cho thẩm quyền, hoặc ngược lại, đó là khái niệm "chức năng" Một sô nhà khoa học cho rằng chức nảnjr là phương hướng cơ bản thực hiện thâm quyền110 Nhưng theo quan điểm của tôi, ý kiến trên phần nào chưa thực sự chính xác Chức năng là một khái niệm khái quát hoá cao từ những nhiệm vụ, thẩm quyền của cơ quan nhà nước Qua khái niệm này cho phép chúng ta xác định được
vị trí của cd quan nhà nước trong hệ thông các cơ quan nhả nước
Qua chức năng xác định sự tồn tại của cơ quan nhà nước đó Có khi chức năng của cơ quan nhà nước được xác định bởi một nhiệm vụ lớn nhất, bao trùm nhất mà cơ • * • • quan nhà nước đảm nhiệm Vì vậy, nhiều chức năng trùng vói nhiệm vụ (thẩm quyền) của cơ quan Chức năng là khái niệm đầu tiên thực hiện sự phân công, phân nhiệm giữa các cư quan nhà nước Quốc hội có chức năng làm luật Chức năng làm luật là chức năng cơ bản nhất, đồng thời là nhiệm vụ cơ bản nhất của quổíc hội Cho nên Nghị
ÌW Xem: Li luận chung vế Nhà nước và Pháp luật - Trường Đại học Pháp
lí, Hà Nội, 1992 (phần nói về chức năng Nhà nước).
Trang 18viện với cơ quan lập pháp nhiều khi được dùng đồng nghĩa với nhau, không phân biệt Mặc dù như trên phân tích, Quổc hội (Nghị viện) có chức năng giám sát hoạt động của Chính phủ (hành pháp) Nhưng không mấy ai gọi chức năng giám sát là chức năng chủ yếu của Quốc hội Hoặc không ai có thể gọi Nghị viện là cơ quan giám sát Vì vậy, phải chăng là có thể đặt chức năng giám sát là chức nấng thứ yếu của nghị viện đề góp phần tăng cường hiệu quả lập pháp của nghị viện?
III C ơ CẤU NGHỊ VIỆN
Quôc hội của các nước tư sản thường có cơ cấu hai viện: Thượng viện và Hạ viện
Cơ cấu hai viện này trước hết được áp dụng cho nhà nưốc liên bang, tức là nhà nước liên bang Nghị viện có cơ cấu hai viện Hạ viện là viện đại diện cho ý chí của toàn
liên bang không phân biệt các bang hợp thành, do toàn cử
tri của liên bang bầu ra Thượng viện là viện phải đại diện cho ý chí của các bang và mối liên hệ giữa các bang với nhau do cử tri của từng bang bầu ra rồi nhóm họp lại Ó đây, các viện đều tham gia vảo việc giải quyết các công việc của toàn liên bang Vì nhiệm vụ khác nhau, cho nên
có sự phân biệt giữa Hạ viện và Thượng viện: Thượng viện
có nhiệm vụ này lại không có nhiệm vụ kia và ngược lại
công việc này thuộc về chức năng của Hạ viện mà không
thể là của Thượng viện Vì vậy, không thể nói rằng viện này có nhiều quyền năng hơn, hoặc viện kia có ít quyền năng hơn
•«* *'
Nghị viện Mĩ là một ví dụ của Nghị viện có cơ câu hai viện thuộc Nhà nước liên bang Thượng viện được gọi là Senat, là viện đại diện cho ý chí của 50 bang hợp thành
Trang 19Hợp chủng quốc Hoa Kì gồm 100 thượng nghị sĩ, không phán biệt bang to bang nhỏ, mỗi bang hai đại diện Hạ Nghị viện là viện đại diện cho ý chi của toàn liên hang do
cử tri toàn liên hang trực tiếp báu ra gồm 438 hạ nghị sĩ Quyôn hạn trách nhiệm của các viện rất khác nhau xuất phát tư bản chất như đã nêu trên của mỗi viện Ví dụ, Hạ Nghị viện Mĩ có quyền buộc tội các quan chức cao cấp nhất của Nhà nước Mĩ kê cả tống thông nhưng lại không có quyển luận và kết tội, quyền này thuộc vê Thượng viện Mĩ.Khi phân tích lịch sử hình thành cơ cấu hai viện của Nghị viện Mĩ, có tác giả cho rằng đê đạt mục đích cân bằng với bộ máy hành pháp, tránh cho Nghị viện quá cao
sẽ trở thành lân át các cơ quan nhà nước khác, người làm luật Mĩ đã chia Nghị viện Mĩ ra làm hai viện Ngược lại, dựa vào lịch sử hình thành Nhà nước Mĩ, có người đã cho rằng tại hội nghị lập hiến Philadenphia hình thành hai
phe đỏi lập: đại diện cho các bang lớn, với dân số đông
muôn nghị sĩ được phân bô' theo sô" dân không phân biệt các bang; đại diện cho các bảng nhỏ dân sô" ít hơn, thì lại yêư (‘ầu mỗi bang phải có một đại diện ngang nhau trong
cơ quan lập pháp Giải quyết mối quan hệ này, các nhà lập hiến sau này được gọi là "nhừng người cha sáng lập lên Hợp chủng quôc" đã đưa ra một phương án thoả hiệp Đó
là Quốc hội Mĩ gồm hai viện
Cơ cấu hai viện không phải là cơ cấu đặc thù của nhà nước liên bang Không ít những nước có lãnh thổ là đơn nhất nhưng vẫn có cơ câu là hai viện Ví dụ như ỏ Anh, ỏ
Nhật Bản, ở Italia và nhiều nước khác Hạ viện thường
do phố thông đầu phiếu bầu ra, đại diện cho quyền lợi của tầng lớp thị dân, nông dân, trí thức, tư sản mới Vì vậy, thường được gọi là Viện thứ dân Thượng viện, thường là
Trang 20viện đại diện cho giới thượng lưu cúa giai cấp phong kiến,
tư sản dân tộc, không clo phố thông đầu phiếu trực tiếp,
mà bằng nhiều phương pháp rất khác nhau, có thả bầu gián tiếp, có thể do bổ nhiệm, hoặc thậm chí có thê là clo truyền ngôi; thường được gọi là Viện Nguyên lão
Nước Anh là một trong những nước có cơ câu hai viện
vào loại sớm nhất Người ta thường nói nước Anh là quê
hương của Nghị viện hai viện Ngay từ thế kỷ thứ 14, ở đây đã có cơ cấu hai viện Hạ Nghị viện có cơ cấu 6 55 đại biểu do nhân dân trực tiếp bầu ra; Thượng viện được hình thành từ 4 loại thượng nghị sĩ: 1 Truyền ngôi cho nhũng quan chức phong kiến có phẩm hàm từ bá tước trở ên; 2 Suốt đòi cho những phẩm hàm từ bá tước trở xuôn?111; 3 Các thủ lĩnh tôn giáo đương nhiệm; 4 Thủ tướng Anh hết nhiệm kì; 5 Một sô" khác do đích thân Hoàng đê bô rhiệm Tính đến nay có tói hơn 1.100 thượng nghị sĩ
Ở những nước này, quyền hạn và trách nhiệm của Thượng viện và Hạ viện cũng rất khác nhau Là đại diện của thê lực bảo thủ, của giai cấp lỗi thời đã hết vai tĩò lịch
sử trong xã hội, thượng viện hoạt động rất hình thức và có tính chất danh nghĩa, là thê lực kiềm chế và đối trọng của
Hạ viện Ghính vì vậy, nhiều người ngay trong giai íấp tư sản đã đề nghị cần phải giải tán Thượng viện Nhưng cho đến nay Thượng viện vẫn tồn tại Phải chăng ở đây ?ự tồn tại của thượng viện là một minh chứng cho luận điển triết học: "Mọi sự tồn tại đều thể hiện tính hợp lí của ciúng"
Sự tồn tại này được giải thích là để tránh sự vội vàằg của
Hạ viện, khi Hạ viện thông qua những quyết địrủ luật
111 Quan lại phong kiến Tây phương được chia thành 5 hạng: côig, hầu,
bá, tử, nam.
Trang 21t heo sức ép của dân chúng Bới vì khi có Thượng viện thì ít nhát công đoạn làm luật, hay thông qua các quyết định phai được tiên hành dài hơn với những thủ tục rườm rà hơn,
đê n^ăn chặn mọi sự quá tả, vội vàng hấp tấp của Hạ viện.Khi phân tích cơ cấu của Nghị viện, chúng ta phải kê đến Vãn phòng của Nghị viện (Văn phòng Quốc hội), có nơi còn íỉọi là Ưỷ ban thường vụ quôc hội như của nhà nước ta Văn phòng gồm cỏ: Chủ tịch, Phó chú tịch nghị viện, ơ đa
sô cúc nước tư bản, Chủ tịch hạ nghị viện và các Phó c h u r tịch thường gắn với một đáng phái chính trị chiêm được da
sô ghê trong nghị viện Chức năng chủ yếu của Chủ tịch Phó chủ tịch của Nghị viện là điều hành các khoá họp của Nghị viện Để tỏ rõ sự điều khiển vô tư của người điêu khiên khoá họp, một sô nước quy định Chủ tịch phải từ bỏ đảnị' phái của mình khi nhậm chức Và một sô nước còn quy định Chú tịch Nghị viện không được bỏ phiếu khi Nghị viện thông qua các quyết định, trừ trường hợp sô phiêu thuận và chông ngang nhau, thì ý kiến của Chủ tịch
là ý kiến quyết định Ngoài việc điều khiển các khoá họp, Chủ tịch Nghị viện còn có nhiệm vụ giải thích qui chê Nghị viện
Chủ tịch Hạ Nghị viện Anh có tên gọi là người phát ngôn "Speaker", nguồn gốc là người thay mặt Nghị viện chuyển những quyết định của Nghị viện Anh cho nhà Vua NgoÀi việc phát ngôn chính thức, Chủ tịch Hạ viện còn có nhiệm vụ điều khiến các khoá họp của Hạ Nghị viện, phải gánh trách nhiệm duy trì những đặc quyền, đặc lợi của nghị sĩ
0 một nước có Thượng viện, Chủ tịch Thượng viện có thể không do Thượng viện bầu ra, mà chức danh này gắn liền với bộ máy hành pháp 0 Canađa, Chủ tịch Thượng
Trang 22viện do Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị cúa Thượng viện Ở Hoa Kì, Phó tổng thống đương nhiên là Chủ tịch Thượng viện Vì vậy, Chủ tịch Thượng viện gắn liền VỚI bộ máy hành pháp, không mấy khi điểu khiển các phiên họp của Thượng viện Thượng viện phải bầu ra một Protempore
để điều khiển các khoá họp Trong các phiên họp, Phó tông thống có thể tham dự nhưng không bao giờ tham gia tr.inh luận, chỉ biểu quyết khi có sô" phiếu ngang nhau
Tiếp theo cơ quan thường trực, để thực hiện chức nâng lập pháp cũng như những chức năng đa dạng, Nghị viện các nước tư sản thường thành lập các ban, các nhóm nghị
sĩ có nhiệm vụ nghiên cứu, chuẩn bị các dự án quyết định của Nghị viện Các ban, các nhóm nghị sĩ được gọi là các
uỷ ban thường trực (các ủy ban chuyên môn) của Nghị viện Nói chung những uỷ ban này được tổ chức theo các lĩnh vực cần phải thực hiện các chức năng của Nghị viện gần tương ứng như các Nghị viện Chức năng, nhiệm vụ của nó là giúp cho Nghị viện chuẩn bị trước các dự án, kiểm tra các hoạt động của Chính phủ Thành phần của chúng gồm có: Chủ tịch uỷ ban (có nơi gọi là Trưởng, hoặc Chủ nhiệm uỷ ban), các Phó chủ tịch, Thư ký và các uỷ viên uỷ ban Các uỷ ban này được thành lập cho từng viện của Nghị viện có cơ cấu hai viện, có uỷ ban được thành lập chung cho cả hai viện
Trong lịch sử của Nghị viện tư sản, vấn đề này được giải quyết hết sức khác nhau
ở Anh và các nước theo khối Liên hiệp Anh, các uỷ ban chỉ được thành lập ra ở Hạ Nghị viện Thành phần của các
uỷ ban này thường từ^T^đến^SÕ nghị sĩ, có trình độ chuyên môn sâu phù hợp với từng dự án luật, do một uỷ ban đã được thành lập sẵn gọi là "Uỷ ban lựa chọn" chỉ
Trang 23định, trừ Chú tịch uỷ ban được thành lập trước Cách thức thành lập uỷ ban này người ta gọi là các ủy ban tìm đến
dự án luật Đối với dự án quan trọng như: tài chính, ngân sách thì uỷ ban này là Uý han toàn viện Tức là toàn thê
hạ nghị sĩ Hạ viện họp đê xem xét thảo luận trước, đê tiện lợi cho việc thông qua ỏ phiên họp chính thức Khác phiên họp chính thức, phiên họp của uỷ.ban toàn thể không CỈO Speaker chú trì mà do một nghị sĩ có uy tín được bầu lên chủ toạ Các uỷ ban thường trực được gọi là các uỷ ban thường trực lập pháp Ngoài những uỷ han này đê giám sát hoạt động của bộ máy hành pháp Hạ Nghị viện Anh còn thành lập 14 uỷ ban tương ứng với 14 bộ Các uỷ ban này có nhiệm vụ xem xét việc chi tiêu, quản lí, chính sách của các hộ và được gọi là các uỷ ban chuyên môn Hệ thống
uỷ han của Nghị viện Pháp khác một cách rõ rệt với hệ thống của Anh Mặc dù các uỷ ban của Nghị viện Anh đóng một vai trò quan trọng trong quá trình lập pháp và giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước Nhưng chúng chỉ là những bộ phận phụ thuộc Nghị viện Ngược lại, các
uỷ ban của Nghị viện Pháp không những là công cụ quan trọng trong quá trình lập pháp, mà còn là một phần đáng
kể quyền lực của Nghị viện
Ó Pháp có hai loại uỷ ban: uỷ ban thường trực và uỷ ban đặc biệt Dưới nền Cộng hoà thứ IV, luật pháp không quy định phải hạn chê số lượng uỷ ban thường trực Các
uỷ ban này đã kiểm soát toàn bộ chương trình lập pháp của Nghị viện Nhưng đến Hiến pháp năm 1958, nền Cộng hoà thứ V cùng với việc hạn chê quyền lực của Nghị viện, Thưựng và Hạ nghị viện chỉ được phép thành lập một sp lượng hạn chê các uỷ ban - sáu uỷ ban Sáu uỷ ban thường trực này có nhiệm vụ xem xét, nghiên cứu trước các dự án
Trang 24luật và giám sát hoạt động cúa bộ máy hành pháp Theo
đề nghị của Chính phủ, của các uỷ han thường trực hoặc của ít nhất 20 nghị sĩ, Nghị viện thành lập các uỷ btn đặc biệt đê xem xét, nghiên cứu trước một số dự án luậ' hoặc
dể giải quyết bất kì một vấn đề cụ thê nào Ngoài n h ũ n g u ỷ
ban trên, hai viện còn có thể thành lập các uỷ ban hung hoặc các uỷ ban điểu tra đặc biệt
So vối hai Nghị viện của hai Nhà nước tư bản phá’, triển nêu ở phần trên thì ở Mĩ, hệ thống các uỷ han của Quốc hội Mĩ có qui mô, có quyên lực rộng lớn và trong hoạ, động
có tính độc lập hờn cả Loại thứ nhất là các uỷ ban thường trực được thành lập theo qui định của pháp luật, nhểu uỷ ban trong số này có ngân sách riêng Loại thứ hai, 'ác uỷ ban đặc biệt được thành lập theo quyết định của mồ viện,
đê nghiên cứu, điểu tra một hoạt động nào đó của bộ máy hành pháp Các uỷ ban Quốc hội Mĩ ngoài việc nghiên cứu, xem xét trước các dự án, còn có quyền giám sát một cách độc lập hoạt động của các quan chức trong bộ máy hành pháp Với thẩm quyền to lớn này, nhiều ngưòi cho rịng uỷ ban của Quốc hội Mĩ có tói 16 uỷ ban thường trực ở Ihượng
viện và 22 ủy ban ở Hạ viện Giống như Nghị viện Anh, trong hệ thống các uỷ ban hoà giải, để giải quyết nhữig vấn đê' chuyên sâu, trong cơ cấu uỷ ban Quốc hội Mĩ còt phân thành các tiểu ban
Khác với các nước XHCN trước đây trong hoạ: động của các Nghị viện tư sản vai trò đảng phái có ý ngỉĩa hết sức quan trọng Các đảng viên thuộc một đảng phìi họp thành một nhóm đảng phái của Nghị viện"2 Các nghị sĩ
tư sản không chịu trách nhiệm trước cử tri, không b cử tri
"■ Xem: Chương V Các đản g phái chính trị của giáo trình này.
Trang 25hãi niién chi chịu trách nhiệm trước đảng phái trực thuộc uỉanịí đã giới thiệu mình ra ứng cu) Quan điểm ngự trị tron^ pháp luật tư sán, nghị sĩ là người đại hiểu cho cả dán tộc chú không đại biếu cho củ tri đơn vị hầu cứ đã bầu
ra n^hị sĩ Vì vậy, nghị sĩ tư sản không cần phải liên hệ với cử tri Điều 38 Hiên pháp Cộng hoà liên bang Đức quy định: "Đại biêu Hạ nghị viện (Bundestag) là người đại diện
cho C'á nh ân dân Đức, chỉ hoạt động theo lương tâm của
mình, không theo sự uỷ nhiệm của cử tri"
Việc nghị sĩ không phái chịu trách nhiệm trước cử tri
và không bị hãi miễn được giải thích bằng nguyên nhân: 1 Nghị sì phái chịu trách nhiệm trưóc đàng mà đại biếu trục
t huộc; 2 Nghị sĩ phụ thuộc vào những tô chức, công ty đã
bỏ tiền vận động bầu cử (bó phiếu) cho nghị sĩ; 3 Quyền
uỷ thác của củ tri đã được hoàn lất ớ công đoạn bỏ phiêu của cử tri
Tổng sô đại biểu Nghị viện tư sán rất khác nhau Nếu như Nghị viện có cơ cấu hai viện, thì thường Hạ viện (Viện thứ dân) có nhiều đại biểu hơn Nhưng cũng có trường hợp ngược lại, Thượng viện của nước Anh thì lại nhiều hđn Hạ viện: Thượng viện 1118; còn Hạ viện 635 Mọi người đều thừa nhận rằng, đã là Nghị viện thì phải là đông ngưòi, càng đông bao nhiêu càng có khả năng thực hiện chức năng đại diện và càng thảo luận hăng hái bấy nhiêu Quốc dân đại hội của Trung Quốc có tới hơn 2000 người
Thông thưòng Quốc hội các nước (Hạ Nghị viện) có con
số khoảng chừng từ 400 đến 600 đại biểu Nhiều người giải thích rằng vói con sô khoảng này cho phép các khoá họp của Nfihi viện tính đến một cách tương đôi đầy đủ và chuẩn xác các ý kiến của nghị sĩ, bằng những phương tiện khoa học hiện đại ngày nay
Trang 26Khác với đại biểu nghị sĩ của chê độ XHCN đại biếu nghị sĩ tư sản thường không kiêm nhiệm bất cứ mộ-, chức
sắc nào khác Bên cạnh đó, ở Anh, ở Nhật và một só' nước
khác không thừa nhận qui định này Các hàm bộ trưởng thì phải là nghị sĩ Đại biếu được nhận lương và ahững khoản phụ cấp đền bù khác tuỳ theo qui định của Nhà nước Ở Mĩ, nghị sĩ được nhận 72.600 đô la một răm, ỏ Anh hạ nghị sĩ được nhận 16.016 bảng Anh một năm Nghị sĩ có thể dùng sô" tiền của mình đê thuê thư ký hoặc thành lập những văn phòng riêng
Nghị sĩ không phải chịu trách nhiệm hình sự vê ihững lòi phát biểu và biểu quyết tại Nghị viện Chính điềa này, trong thời kì khủng hoảng hiện nay của chê độ đại nghị,
một số không ít các tác giả cho rằng: Nghị viện chỉ là nơi
cho phép phe đối lập phát biểu ý kiến của mình trưỉc phe nắm chính quyền Các nghị sĩ phát biểu và biểu quyết theo
sự chỉ dẫn của các đảng phái trực thuộc
Nghị sĩ không thể bị bắt, bị khởi tô hình sự nếu không
có sự phê chuẩn của Nghị viện, trừ trường hợp phạm tội và
bị bắt quả tang Trong pháp luật tư sản những đặc quyền nêu trên gọi là quyền miễn trừ Để tránh việc lợj dụng quyền miễn trừ, Nghị viện có chức năng như toà an khi xem xét những vấn đê có liên quan đến quyền hạn của nghị sĩ Nghị viện có thế bác bỏ tư cách của nghị sĩ hoặc có thể tước những đặc quyền miễn trừ nêu trên
IV TRÌNH T ự HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP CỦA NGHỊ VIỆN
Ạ Qui trình lập pháp của các nghị viện được bịt đầu bằng sáng quyền lập pháp Người có sáng quyền lập pháp, tức l à ^ ư ờ r ẽ ú qũỹen trình bầỹtrữỗc Quốc hĩọi (NgEpvtện) những dự án luật Chủ thể sáng quyền lập pháp này
Trang 27thương (tược qni_đmÍL_trong Hiến pháp, trong Luật vê qui ché cua NgHỊ viện và rất hẹp, chủ yếu là dành cho các nghị
si Nghị sĩ muôn để xuất dự án luật phải có sự ủng hội tối thiêu của một sô lượng nghị sĩ Ví dụ: Nghị sĩ Nhật muôn
đệ trình một dự án luật phái có sự ủng hộ bằng chữ ký của
ít nhất 20 hạ nghị sĩ hoặc của ít nhất 10 thượng nghị sĩ Sô người nay sẽ tăng lên nếu dự án để xuất là dự án thuế, ngân sách, tài chính Nhiều nước còn qui định dự án luật trước* khi đưa vào chương trình của Nghị viện phải đưa ra trưng cầu ý kiến của cử tri (Thuỵ Sĩ - dự án luật cần phải
có 50.000 cử tri đồng ý)
ơ Mỉ, sáng quyền lập pháp là đặc quyền cua nghị sĩ Theo quan điểm của nhiều nhà luật học Mĩ, việc qui định như vậy nhằm mục đích bảo đảm quyền hạn lập pháp đích thực của Quốc hội Nhơn If hủ má y hành pháp do Tông thông Mĩ đứng đầu tác động rất mạnh đến việc trình dự
án luật của nghị sĩ bằng nEĩeu biệrT phấp và hình thức khác nhau Khoang gain một nữa so dự án luật Quốc hội
Mĩ do Tổng t hông đề nghi, thông qua các thông điệp gửi QuôcJiộL—
Việc tháo luận các dự án là bước tiếp theo các qui trình lập pháp Việc thảo luận này thông thường được chia làm
ba giai đoạn, ứng với mỗi một giai đoạn là một lần đọc ơ Anh lần đọc thứ nhât dự án luật chỉ cần chuyền cho Thư
ký Hạ viện Thư ký đọc vắn tắt tên dự án, không cần phải thảo luận và ấn định thời gian cho lần đọc thứ hai Tại lần đọc thứ hai, dự án được thảo luận trên nghị trường Mục
đích của lần đọc này là thảo luận các nguyên tắc của dự
án Tại lần đọc này, Nghị viện có thể đình chỉ việc xem xét
dự án, hoặc nếu tiếp tục thì quyết định chuyến cho các uỷ han thường trực, bao gồm các thành viên do uỷ ban chĩ
Trang 28định lựa chọn, xem xét Sau đó, (lự án lại được chmến về
Hạ viện xem xét Dưới sự chủ toạ của Chủ tịch Hỉ viện kiểm tra lại hoạt động của uỷ han và chinh lí lại dự in
Sau đó, dự án chuyển sang lần đọc thứ ba, bít đầu bằng việc nghe tóm tắ t các ý kiến chống đối, đồng ý với dự
án và biểu quyết thông qua Khi có ý kiến chống dối thì chủ tịch phải phân bô thời gian phát biểu đều cho hai bên.
Nấu Nghi viên có cơ cấu hai viện, dự án sau khi (tược một viện xem xét xong thì chuyển cho viện thứ hai Nhiêu nước qui định, đôi với các dự án luật về tài chính, ttì phải được Hạ viện xem xét và cho ý kiến trước
ở Mĩ, một dự án có thể được chuyến cho Hạ viện bất cứ
lúc nào Người ta làm một thùng riêng dành cho dự án Ngược lại, ở Thượng viện dự án chỉ được bỏ vào thùng theo một thời gian nhất định Sau đó, các dự án được chuyển thang cho uỷ ban Tại đây, các uỷ ban phải xem xét tụ thể, chi tiết các dự án và có toàn quyên quyết định sô phận các
dự án, uỷ ban có thể quyết định không tiếp tục thẩm tra dự
án, và trong trường hợp này tiến trình thảo luận dự án M đình chỉ và kiến nghị luật phải huỷ bỏ, kết thúc lần đọc thú nhất.Nếu được các uỷ ban chấp thuận, dự án chuyển về cho Nghị viện xem xét và biểu quyết từng điều Đầy à giai đoạn kết thúc lần đọc thứ hai dự án Lần đọc thứ b&, được bắt đầu và kết thúc bằng việc biểu quyết thông quỉ toàn
n văn dự án Dư án đước thông qua sẽ chuyến cho vièn thứ 2) hai xem xét và-quyết-đmh Nếu giữa hãi bên có ý kiấn bất
đồng thì phải thành lập uỷ ban hoà giải, bao gồm các thành viên đại diện cho hai viện giải quyết
Ở Nhật Bản, dự án chuyển cho viện nào xem xéi trước cũng được Trong vòng 5 ngày, viện nhận được dự ái phải
Trang 29xt'iii xét và chuyên cho viện kia cùng xem xét Dự án có thê được chuyển cho uỷ han thường trực xem xét Uý ban
có toan quyển hãi bỏ dự án mà không cần thuyết trình trú(ic viện, nêu không có 20 nghị sĩ yêu cầu
Ớ Hạ viện (Cộng hoà Liên hang Đức), một dự án luật
được đệ trình qua ba lần đọc Việc thẩm tra dự án của các
uỷ han được tiến hành giữa hai lần đọc thứ nhất và lán đọc thứ hai, hoặc cũng có thê dự án được gửi thẳng cho uỷ han thảo luận trước Lần đọc thứ ha, dự án được thảo luận từng điều có chinh lí ỏ toàn viện Và kết quả lần đọc này bằng việc Hạ viện biểu quyết toàn văn dự án
Ở Pháp, dự án luật hoặc kiến nghị luật phái được
chuyển trước cho các uỷ han của Nghị viện xem xét Kết thúc việc xem xét, các uỷ ban phải làm háo cáo thâm tra trinh trước Quôc hội Nếu như sáng kiên luật là những kiên nghị của nghị sĩ, uỷ ban phải có dự án luật kèm theo,
nêu như ủng hộ kiến nghị đó Báo cáo thẩm tra là cơ sở
cho việc thảo luận và thông qua dự án
vSo với các nước tư bản phát triển nêu trên, qui trình lập pháp của Italia có nét đặc biệt hơn cả Nét đặc biệt thê hiện ỏ chỗ, các uỷ ban Nghị viện có quyền thông qua các
dự án luật Theo qui định của pháp luật Italia, các uỷ ban của hai viện cũng có chức năng tư vấn, xét xử trưóc các dự
án để phục vụ cho việc thông qua các dự án này tại nghị trưừng như các nước khác
Nhưng, nêu được sự cho phép của Chủ tịch viện, dự án
có thể được uỷ ban tương ứng của hai viện xem xét và thông qua không cần phải qua Nghị viện Trên các phiên họp này, các nghị sĩ không phải thành viên của uỷ ban cũng có quyên đến dự nhưng không được biểu quyết Dự
Trang 30án được 4/5 tổng sô" thành viên của uỷ ban bỏ phiêu thuận trở thành luật, nếu bỏ phiếu chống thì dự án bị bác bỏ hoàn toàn Quyết định của uỷ ban có thể đưa ra Nghị viện xem xét lại theo yêu cầu của Chính phủ, của ít nhà', 1/10 tổng sô" nghị sĩ hoặc của 1/4 thành viên uỷ ban Tù năm
1958 đến 1976, uỷ ban của Nghị viện Italia đã thông qua được 5733 dự án lu ậ t113 Trên thực tê khoảng 80% iự án luật không đưa Nghị viện thông qua, mà được thông qua tại các phiên họp của các uỷ b an 114
Sau khi được Nghị viện thông qua, dự án luật được
^chuyển đến Nguyên thủ quốc gia công bố Một số r»ưốc theo chính thể cộng hoà tống thông quy định: Tổng thống
có quyền phủ quyết các đạo luật đã được Nghị viện thông qua, yêu cầu Nghị viện xem xét lại với lời phê bình của mình Nếu Nghị viện với tổng số 2/3 nghị sĩ giữ nguyên đạo luật của mình, thì Tổng thống buộc phải công bô" 0 Anh, theo quy định của pháp luật, Nữ hoàng củng có quyển phủ quyết, nhưng tập tục cho thấy rằng chia bao giò Nữ hoàng sử dụng đến quyển hạn này
Với tầm quan trọng của vấn đề tài chính, cho nên ở một sô" nước tư bản phát triển, việc thông qua dự án luật
có liên quan đến tài chính theo một thủ tục nghiên ngặt hơn Pháp luật của nước Anh và của Pháp nghiên cấm nghị sĩ trình dự án luật có liên quan đến việc tăng (hi phí ngân sách, ơ Cộng hoà liên bang Đức, Italia, ngh: sĩ có
"* L u ậ t N hà nước tư sản hiện đại, tập 2, những chê định cơ bải, NXB
Khoa học Mátxcơva 1987, tr.225 (tiêng Nga).
1,4 L u ậ t N hà nước các tư bản và các nước g iả i ph ón g, NXB Dại học
Mátxcơva, M, 1986, tr.229.
Trang 31quyen đưa ra những đề nghị mới vê chi phí ngân sách, nhưng phái chi rõ khoan hù đắp ngân sách cho khoản chi đó.Miện nay sự khủng hoảng của chế độ đại nghị gắn liên với việc giám sát vai trò lâp pháp của Nghị viện Sự giảm sút này được thế hiện bằng những dấu hiệu:
I Nghị sĩ bò rơi mát sáng quyển lập pháp Nghị viện thường t hõng qua những dự án luật do Chính phú đê xuất:
2 Sự tăng trương của chức năng lập pháp uỷ quyển Nhiồu dự án luật Nghị viện tự nguyện chuyến cho ('hình phủ ban hành: 3 Các nghị sĩ không được tự do biêu quyêt quyết định các dự án luật khi được Nghị viện xem xét thòng qua, mà phải biêu quyết theo sự chì thị của đảng phái trực thuộc; 4 Các văn bản luật được Nghị viện thông
qua bao gồm một số qui định mang tính nguyên tắc, còn
Chính phu qui định chi tiết thì văn bản luật được Nghị viện thông qua mới được thi hành
Việc không chủ động thực hiện tốt chức năng lập pháp của mình là một trong những nguyên nhân c ơ bản gây nên khủng hoảng chê độ nghị viện của các nước tư bản
Trang 32Chương IX
NGUYÊN THỦ QUỐC GIA
I VỊ TRÍ PHÁP LÍ VÀ VỊ TRÍ THỰC TẾ CỦA NGIYÊN THỦ QUỐC GIA
Trong lịch sử lập hiến của Nhà nước tư sản, nịuyên thủ quốc gia là một chê định đặc biệt Khi làm cách nạng
tư sản, giai cấp tư sản đang lớn mạnh rất muôn lật đô hoàn toàn sự thông trị của giai cấp phong kiến mà đại diện là các hoàng đế, thav bộ máy nhà nước phong kiên bằng một quyền lực được tổ chức thành nhà nưởc củi giai cấp tư sản Nhưng lúc bấy giờ giai cấp tư sản chtfa đủ mạnh để đè bẹp hoàn toàn thê lực của giai cấp phong kiến, mặc dù đã lỗi thời, nhưng vẫn còn mạnh Hơn thê nữa, trải qua đêm trướng trung cổ, việc chấp nhận sự thôag trị của giai cấp phong kiên đã ăn sâu vào tiềm thức của nông dân, công nhân, thương nhân thành thị Họ chấp nhận một cách tự nhiên sự thông trị đó Từ chỗ mong muon lật
đổ ngai vàng, đă trỏ thành những mong muôn cha sẻ quyền lực thống trị vói nhà vua của giai cấp tư sải Và thời bấy giờ có rất nhiều đê án cùng chia sẻ quyền hc với giai cấp phong kiến Học thuyết phân chia quyền lực và quan điểm không lật đổ ngai vàng, hạn chê quyền ực vô hạn định của nhà vua đã trở thành phô hiến lúc bây giờ
Trang 33Sự hién diện của nhà vua trong hộ máy Nhà nước tư sản
đã ch) phép Nhà nước tư sản hình thành một chê định nguytn thú quốc gia trong pháp luật (hiến pháp) tư sản
Va »lẩn đán dinh chế nguyên thủ quốc gia ra đời với những tên goi hết sức khác nhau, phụ thuộc vào quy định của từnịí ìuỏc: các vị vua và nữ hoàng ở các nước còn duy trì chính thê quân chủ, các vị tông thông của các nước theo chính thê cộng hoà
Địa vị pháp lí của nguyên thủ quốc gia cho phép chúng
ta kh u quát hoá vị trí, mô hình, vai trò và môi quan hệ của nguyên thủ quốic gia với các cơ quan nhà nước thông qua C U' qui định của pháp luật Với tư cách là người đứng dâu nhà nước, vị trí này phải được qui định trong văn bản
có hiệu lực pháp lí cao nhất Đó là Hiên pháp Hiến pháp thành văn của cáo nước thường dành một chương riêng nói
vế vị nguyên thủ quốc gia này Nếu không, vị trí này phải điíỢc qui định thành một đạo luật ỏ những nước không có Hiến pháp thành văn Đạo luật này được coi là một trong nhửn£ nguồn tạo nên Hiến pháp không thành văn của các nước, mà pháp luật theo hệ thống Ảnglô - sắcxông
Tập hđp những qui định pháp luật nói về trình tự bầu
cử, thẩm quyền, các mối quan hệ của người đứng đầu bộ máy Nhà nước, được gọi là chê định của luật Hiến pháp - chê định nguyên thủ quốc gia
Dì với tên gọi hết sức khác nhau, nhưng các nguyên thủ quốc gia đều được Hiên pháp qui định là người đứng đầu nhà nước, có quyền thay mặt hà nước về mặt đôi nội
và đối ngoại; về nguyên tắc đều là đại diện tượng trứng cho sụ bền vững và tập trung của nhà nước.
Nóu như nhà nước được tổ chức theo chính thể quân chu (cuân chủ đại nghị là một loại hình phô biến của các
Trang 34nước tư bản phát triển), thì nguyên thủ quốc gia cỉuợc gọi
là các hoàng đế Chức năng của các hoàng đê chỉ nệng vê vai trò tượng trưng Mọi hoạt động của hoàng đê chỉ nhằm một mục đích chính thức hoá về mặt nhà nước các hoạt động đã rồi của Nghị viện, của Chính phủ Với thông lệ đã hình thành một tập tục: "Nhà vua không bao giò làn sai", hoàng đê không phải chịu trách nhiệm trước bất cứ vấn c!ề
gì, trừ trường hợp hữu hạn theo qui định của từng nước như phạm tội phản bội tổ quốc Mọi hoạt động của noàng
đế đều có sự bảo đảm từ phía cơ quan hành pháp Sự bảo đảm đó được thê hiện bằng những chữ ký "phó thự' kèm theo của các hàm bộ trưỏng, hoặc trên bộ trưởng li Thủ tướng Chính phủ Chính những chữ ký phó thự này là bằng chức bảo đảm sự thực thi các văn bản được hoìng đê ban hành Nói một cách khác hơn, mọi quyết định của nguyên thủ quốc gia - các hoàng đê - chỉ có hiệu lựí thực thi khi có chữ ký kèm theo của các vị hàm bộ trưởng (hoặc Thủ tướng) Mọi hoạt động của nguyên thủ quốc gia dều có
sự đồng ý hoặc do nhu cầu thúc ép của các vị bộ trưởng hay người đứng đầu bộ máy hành pháp
Vì vậy ở những nước này hoạt động của nguyên thủ quốc gia thể hiện đúng nhận thức được tóm tắt bằtg câu ngạn ngữ: "Nhà vua trị vì, nhưng không cai trị"
Hoạt động của loại nguyên thủ này hoàn toàn li hình thức, đúng như một ông vua của chế độ phong kiến ihưng
bị tước hết mọi quyền năng: Những ông vua lập hiến Đã
là vua muôn có thực quyền thì phải không có hiến pháp Dưới góc độ này có thể định nghĩa hiến pháp là mót văn bản hạn chê quyền lực của nhà vua115
U!i Xem chương III của giáo trình này.
Trang 35Khi còn <í thòi kì đáu của cách mạng tư sán không đủ sức (lanh đô hoàn toàn giai cấp phong kiên, giai cấp tư sán buộc phai chia sè quyển lực nhà nước cho người đại diện Ịíiai cấp này là nhà vua Sau này, theo tiên trình lịch sử, cùng với sự khắng định chỗ đứng của giai cấp tư sản là sự suy tàn của giai cấp phong kiên đã dẫn đến vai trò ngày càng hình thức của Nhà Vua Sự hình thức này có một ví
dụ điển hình là Nữ hoàng Elizabét II không những chỉ là nguyên thủ quốc gia của nước Anh mà còn là nguyên thủ quốíc gia của Canada, và của Ôxtrâylia Mặc dù là một quốíc gia độc lập Oxtrâylia cũng như Canada vẫn duy trì một quan hệ chặt chẽ vối nước Anh và trung thành với Nữ hoàng Anh - người vê mặt danh nghĩa chính thức cũng là
Nữ hoàng của Oxtrâylia và của Canada
Tính hình thức của Nữ hoàng Anh quốc đã dẫn đẽn một sự kiện: Cách đây không lâu một nghị sĩ thuộc Công đảng, ông VV.Benn trình lên Nghị viện bản dự luật đê nghị xoá bỏ chê độ quân chủ khỏi đời sông chính trị - xã hội của nước Anh Nhưng thấy Nữ hoàng vẫn còn có những vai trò quyết định trong xã hội, Nghị viện Anh đã gạt bỏ dự luật này Với đầu óc "hoài cổ thực dụng" nhân dân Anh vẫn mến mộ Nữ hoàng và Hoàng gia Đây là biểu
tượng của nước Anh thông nhất Trong lúc Nội các tượng trưng cho uy quyền, thì N ữ hoàng tượng trứng cho sự chinh đáng.
Với chức năng biểu tượng cho sự bền vững của dân tộc, Nguyên thủ quốc gia của các chính thế quân chủ có một vị trí rấ t quan trọng trong những thời điểm mà nền an ninh, chú quyền độc lập của các quốc gia bị xâm phạm Khi nền
an ninh của các quốc gia bị vi phạm, với tư cách là người đứng đầu, biêu tượng cho sự bền vững của dân tộc, nhà
Trang 36vua phải đứng ra kêu gọi tinh thần yêu nước, sự hy sinh của thần dân bảo vệ đất nước.
Sự kiện tháng 2 năm 1981 ở Tây Ban Nha là một điển
hình để chứng minh cho điều đó Tháng 2 năm 1981, nhóm quân nhân bạo loạn dưới sự chỉ huy của đại tá Atanio Tejero Molina xông vào toà Quốc hội hòng lật đô chính quyền Vua Carlos Tây Ban Nha đã xử sự rấ t đúng với tư cách là vị Hoàng đế Ông đã lệnh cho tướng Milans Bosch thủ lĩnh giấu mặt của đám binh lính tạo phản, phải lập tức đầu hàng Trên các kênh vô tuyến truyền hình, nhà Vua khẳng định: "Cuộc đảo chính nhằm chinh nhà Vua và ông không chịu khuất phục"; rằng "Những kẻ bạo loạn sẽ phải gánh chịu mọi trách nhiệm, nếu xảy ra nội chiến" Trước thái độ kiên quyết của Hoàng đế, nhóm phiến loạn
đã phải đầu hàng TỔ quốc thời yên ả, N hà Vua sẵn lòng lui về hậu trường chính trị Việc quản lí đất nước lại đưực giao cho các vị bộ trưởng mà đứng đầu là Thủ tướng.
ở các nước theo chính thể cộng hoà đại nghị, nguyên thủ quốc gia là tổng thông Tổng thông là người đứng đầu nhà nưóc, có vị trí không khác hơn vị trí của các vị hoàng đê trong chính thể quân chủ Cộng hoà Italia, CHLB Đức có nguyên thủ quổc gia điển hình cho loại chính thể này Hiến pháp Italia qui định: Tổng thống cộng hoà là nguyên thủ quốc gia, là biểu tượng sự thông nhất quốc gia (Điều 87)
Chỉ khác hơn ở chính thể quân chủ, nguyên thủ quốc
gia là truyền ngôi, thê tập, còn ở loại chính th ể cộng hoà,
nguyên thủ quốc gia do bầu cử có nhiệm kì 5 đến 7 năm, hoặc ít hơn tuỳ theo qui định của mỗi nước Nguyên thủ quốc gia ở chê độ cộng hoà đại nghị, thường không do nhân
dân trực tiếp bầu ra, mà thường được bầu dựa trên cơ sở
Trang 37cua Nghị viện hoặc do Nghị viện trực tiếp bầu Chính phương pháp hầu cử này làm cho Tông thống không có thực quyển.
o chính thê cộng hoà tổng thống, nguyên thủ quốc gia không hình thức như ỏ chính thê quân chủ, mà ngược lại
có rất nhiều thực quyền Pháp luật của Nhà nước tư sản có chính thể tổng thông đều qui định: nguyên thủ quốc gia không những là người đứng đầu Nhà nước mà còn là người đứnịf dầu bộ máy hành pháp Chính chức năng đứng đẳu
bộ máy hành pháp đã làm cho nguyên thủ quốc gia có thực quyền hơn Tất cả quyền lực nhà nước đều tập trung vào trong tay tổng thòng
Hợp chủng quốc Hoa Kì là một điển hình của nguyên
t hú quốc gia loại này Theo Hiến pháp Mĩ 1787, tống thông vừa là nguyên thủ quốic gia, vừa là người đứng đầu bộ máy hành pháp Hiến pháp này qui định rõ: "Quyển hành pháp Hợp chủng quôc Mĩ được trao cho Tổng thống" Vối qui định này, nguyên thủ quốc gia là người có quyền duy nhất quản lí đất nước Và về mặt hình thức ông không có nghĩa
vụ phâi chia sẻ vói bất cứ ai quyền lực ấy Chính vì lẽ đó không ít ngưòi cho rằng Tổng thống Mĩ không khác nào một vị Hoàng đế Nhưng đây không phải là Hoàng đê đích thực với nguyên nghĩa của từ này mà một hoàng đê do bầu
cử mà ra, chứ không phải một hoàng đê th ế tập
Sở dĩ nguyên thủ quôc gia ở các nước theo chính thê
loại này có thực quyền vì vị nguyên thủ quốc gia này gắn liền vói bộ máy hành pháp
Ở loại chính thế cộng hoà lưỡng tính như của Pháp, Tổng thống là nguyên thủ quốc gia đứng đầu nhà nước, đồng thời là người có tác động trực tiếp đến bộ máy hành
Trang 38pháp của Nhà nước Pháp VỊ trí của Tổng thông Pháp nền Cộng hoà thứ V theo hiến pháp hiện hành là mô hình kết hợp giữa Tổng thống Mĩ và Nữ hoàng Anh.
Hiến pháp năm 1958 của Pháp đã tách quyền hành pháp thành hai lĩnh vực: hoạch định chính sách quôc gia,
và thực thi chính sách này Với tư cách là ngưòi đứní (tầu nhà nước, do nhân dân trực tiếp bầu ra, Tổng thôig có quyền hoạch định chính sách quốc gia, chủ toạ Hộ) nghị Hội đồng các bộ trưởng để thông qua Thủ tướng có cuyền chỉ đạo Chính phủ thực thi chính sách quốíc gia của Tông thống và phải chịu mọi trách nhiệm trước Quỏ- hôi Pháp việc thực hiện chính sách này Khi có vấn để, Quôc hội Pháp chỉ cần chất vấn, khiến trách, hoặc tha/ đôi thành phần của nội các (Chính phủ) mà không cần ới sự liên đới chịu trách nhiệm của Tổng thông trước Nghị viện Vấn đê này thể hiện tính "vô trách nhiệm", lè biểu tượng sự tập trung bền vững của nhà nước như của Nữ hoàng Anh
Hiện nay, thực tiễn ỏ Pháp đi theo hướng công nhận tổng thống có nhiều quyền hạn trong việc quản ỉ nhà nước Tổng thống là đại diện hành pháp duy nhất, í nhất
là cho đến khi còn sự ủng hộ của Quốc hội Pháp
Như vậy, vị trí của nguyên thủ quốc gia ịrong chí độ tư sản có th ể được miêu tả bằng một mắt xích nằm gừa lập pháp và hành pháp, tức là giữa Nghị viện và Chím phủ Việc tăng cường vị trí pháp lí của nguyên thủ quic gia không th ể khác hơn là sự xâm lấn quyền hạn của Nghị viện hay của Chính phủ.
Nếu nghiêng về hành pháp thi nguyên thủ Ci thực quyền hơn, trờ thành người đứng đầu bộ máy hành pháp Mọi quyền lực nhà nước đều tập trung vào troìg tay
Trang 39nguyên thủ quốc gia Nhưng ngược lại, nếu nghiêng vế lập pháp thỉ bao giờ củng là dộc tài chuyên chế.
Vi vậy, vé nguyên tắc trong chê độ tư sản, nguyên thủ quỏc gia lci một phần năm trong bộ máy hành pháp, ớ chê
độ đại nghị Nguyên thủ quốc gia là hành pháp tượng trứng;
ở chinh thê Tong thông Cộng hoà là hành pháp thực quyển.
II QUYỂN HẠN CỦA NGUYÊN THU QUỐC GIA
Quyên hạn trách nhiệm của nguyên thủ quốc gia là một trong những yếu tô quan trọng tạo nên vị trí pháp lí của nguyên thủ quôc gia Quyển hạn này hoàn toàn phụ thuộc vào chính thê Như phẩn I đã phân tích, nếu là chính thê cộnịĩ hoà tông thống thì nguyên thủ quốc gia có thực quyển hờn, hao giờ cũng có xu hướng vượt ra khỏi những quyền hạn dược qui định trong Hiến pháp Còn ngược lại có các chính thể khác, thì nguyên thủ quốc gia không có thực quyền Thường thực hiện những quyền hạn của mình khi có
sụ đê nghị của Chính phủ hoặc người đứng đầu Chính phủ.Nếu như không tính đến thực chất của vấn đề hiện thực, thì vê mặt pháp lí quyên hạn của nguyên thủ quôc gia có những điểm rất chung không phụ thuộc vào chính thể Điều đó có nghĩa là giữa các nguyên thủ quôc gia có những quyền hạn rất chung, người ta gọi những cái chung
đó là những thông lệ quốc tê được nhiều người tuân theo khi qui định nhiệm vụ, quyền hạn của nguyên thủ quốc gia Các Hiến pháp đều qui định: Nguyên thủ quốc gia là ngiíòi đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về mặt đối nội và đối ngoại Trên phương diện thực tế, quyền hạn của
quốc trưởng ỏ chính thể tổng thống được thực hiện một
cách thực chất, xuất phát từ ý chí của quốc trướng, ơ chính thể đại nghị, những quyền hạn của nguyên thủ quốc
Trang 40gia được thê hiện một cách hình thức dưới sự bảo trợ go ép của các cơ quan nhà nước khác, nhất là bộ máy hành pháp (nguyên thủ quốc gia không thực hiện những quyềi hạn
ấy bằng chính ý chí của mình)
Với tư cách là nguyên th ủ quốc gia, quyền hạn và trách nhiệm của nguyên thủ quốc gia có liên quan đến mù lĩnh vực hoạt động của bộ máy nhà nước Vì vậy, quyềi hạn của nguyên thủ quốc gia có thể chia (tập hợp) t h i n h 5 nhóm: 1 Quyền hạn của quốc trưởng trong lĩnh vực hành pháp; 2 Trong lĩnh vực lập pháp: 3 Trong lĩnh víc đôi ngoại và an ninh quốc gia; 4 Trong lĩnh vực tư piáp; 5 Trong những trường hợp đặc biệt khác
Trong lĩnh vực hành pháp, quyên hạn của nguym thủ quốc gia thế hiện trước hết bằng việc bố nhiệm cá( quan chức cao cấp của cơ quan hành pháp, và sau đấy h lãnh đạo hoạt động hành pháp Ớ chính thể cộng hoi tổng thống, sự gắn liền của tổng thống với hoạt động hànl pháp làm cho tổng thống có toàn quyền điều hành và cai rị đất nước Sự gắn bó giữa nguyên thủ quốc gia và ngườ đứng đầu hành pháp vào một người được gọi là hành phíp một đầu, các bộ trưởng do tổng thông bổ nhiệm, có ạỉ phê chuẩn của Nghị viện, hoạt động như là những ngưri giúp việc của tổng thông Việc phê chuẩn các chức darứ hành pháp cũng như các chức năng tư pháp do Tổng thíng Mĩ
bố nhiệm chỉ là một trong những biểu hiện của ’ơ chế kiểm chế và đôi trọng; nhằm chông lại sự quá lạn dụng quyền lực từ phía tổng thổhg, chứ không phải hoài toàn
do đặc điểm của chính thể gây ra
ở các nước theo chính thể cộng hoà đại nghị hiy của quân chủ đại nghị thì quyền hạn của nguyên thủ qiốc gia trong lĩnh vực này là hình thức Quốc trưởng - có thì được