1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình kỹ năng thi hành án dân sự (phần nghiệp vụ) phần 3

191 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 49,97 MB

Nội dung

Giáo trình Kỷ năng thi hành án dân sự - Phần Nghiệp vụ- Điều hành Tổ quản lý, thanh lý tà i sản thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tạ i Điều 10 của Luật này; - Mở tà i khoản ở ngân h

Trang 1

Chương 19

THI HÀNH ÁN PHÁ SẢN

I MỘT SÔ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN THI HÀNH CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÁ SẢN

1 Đặc thù của việc thi hành án phá sản

Khác với việc th i hành các bản án, quyết định khác, Chấp hành viên tham gia vào quá trìn h giải quyết việc phá sản với tư cách là Tổ trưởng Tổ quản lý và thanh lý tà i sản K hi thực hiện các tác nghiệp, Chấp hành viên không thực hiện các công việc theo trìn h tự, th ủ tục quy định tạ i Luật Thi hành án dân sự mà thực hiện các trìn h tự, th ủ tục quy định tạ i Luật Phá sản Cụ thể, khoản

1 Điều 138 Luật T hi hành án dân sự quy định:

“Thủ trưởng Cơ quan th i hành án dân sự không ra quyết định

th i hành án đôi với các quyết định của Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản, kể cả quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, trừ trường hợp quy định tạ i Điều 139 của Luật này.

Chấp hành viên và Tổ quản lý, thanh lý tài sản căn cứ các

quyết đ ịn h của Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản để tổ chức

th i hành”.

Như vậy, đổi vói các quyết định về phá sản, các Cơ quan th i hành án không ra quyết định th i hành án rồi phân công cho Chấp hành viên thực hiện quyết định như các loại bản án, quyết định khác, mà Chấp hành viên với tư cách là Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tà i sản sẽ chủ động căn cứ các quyết định của Thẩm phán tiến hành th ủ tục phá sản để tổ chức th i hành

Tuy nhiên, trong quá trìn h th i hành án, nếu Cơ quan th i hành

Trang 2

Chương 19 Thi hành án phá sản

án đang giải quyết việc thi hành án mà người phải th i hành án là doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản th ì Cơ quan

th i hành án phải ra các quyết định theo quy định của pháp lu ật về

th i hành án như quyết định tạm đình chỉ th i hành án, quyết định đình chỉ th i hành án Thời điểm, điều kiện, thủ tục để ra các quyết định này được quy định rõ tại các điều 49, 50 Luật Thi hành án dân

sự Vì vậy, mặc dù Cơ quan th i hành án có ra các quyết định và có liên quan đến việc phá sản nhưng không phải là để th i hành các quyết định về phá sản mà để th i hành một bản án, quyết định khác

2 Các loại công việc phải thực hiện khi tham gia việc phá sảnTheo quy định tạ i Điều 9 Luật Phá sản, đồng thời với việc ra quyết định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán ra quyết định thành lập Tổ quản lý, thanh lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý, thanh

lý tà i sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tìn h trạng phá sản Theo quy định của Điều lu ậ t này, thành phần Tổ quản lý, thanh lý tà i sản gồm có:

- M ột Chấp hành viên của Cơ quan th i hành án cùng cấp làm

Như vậy, khi tham gia vào việc phá sản, Chấp hành viên tham gia vổi tư cách là Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tà i sản Vì vậy, Chấp hành viên sẽ thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Tô trưởng tổ quản lý, thanh lý tài sản Theo quy định tạ i Điều 11 Luật Phá sản, Tổ trưởng Tô quản lý, thanh lý tà i sản có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

Trang 3

Giáo trình Kỷ năng thi hành án dân sự - Phần Nghiệp vụ

- Điều hành Tổ quản lý, thanh lý tà i sản thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tạ i Điều 10 của Luật này;

- Mở tà i khoản ở ngân hàng để gửi các khoản tiền thu được từ những người mắc nợ và từ việc bán đấu giá các tà i sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục thanh lý trong trường hợp cần thiết;

- Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của Tổ quản lý, thanh

lý tà i sản trưốc Thẩm phán Trường hợp Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tà i sản vắng mặt th ì phải uỷ quyền cho một thành viên trong tổ điều hành công việc của Tổ quản lý, thanh lý tà i sản;

- Đề nghị Thẩm phán ra quyết định tuyên bô" giao dịch mà doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện vô hiệu và thu hồi tà i sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã đã giao dịch vi phạm Điều 31 Luật Phá sản;

- Đề nghị Thẩm phán ra quyết định buộc doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải thực hiện hoặc không được thực hiện một số hành vi nhằm bảo toàn tà i sản hoặc phục vụ cho

việc thanh lý tà i sản hoặc làm tăng thêm khối tà i sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;

- Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản cho người khác vay tà i sản có bảo đảm nhưng chưa được đăng ký theo quy định của pháp lu ậ t th ì Tổ trưởng Tổ quản

lý, thanh lý tà i sản phải thực hiện ngay việc đăng ký giao dịch bảo đảm đốì với tà i sản đó tạ i các cờ quan theo quy định của pháp luật;

- Để nghị Thẩm phán ra quyết định thu hồi tà i sản hay phần chênh lệch giá t r ị tà i sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng

Trang 4

- Trong trường hợp cần th iế t có quyển huy động kê toán th i hành án giúp Tổ quản lý, thanh lý tà i sản hỗ trợ trong công tác nghiệp vụ kiểm tra sổ sách kê toán;

- Quyết định áp dụng các biện pháp cưỡng chế th i hành án theo các quy định pháp luật về th i hành án dân sự;

- Đóng tài khoản kh i có quyết định giải thể Tổ quản lý, thanh

lý tà i sản;

- Đề nghị các cơ quan nhà nưóc có liên quan hỗ trợ trong quá trìn h thực hiện nhiệm vụ;

- Tổ chức th i hành các quyết định của Thẩm phán

Theo quy định tạ i Điều 10 Luật Phá sản, Tổ quản lý, thanh lý

tà i sản có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

- Lập bảng kê toàn bộ tà i sản hiện có của doanh nghiệp, hợp tác xã;

- Giám sát, kiểm tra việc sử dụng tà i sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;

- Đề nghị Thẩm phán quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thòi để bảo toàn tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp cần thiết;

- Lập danh sách các chủ nợ và sô' nợ phải trả cho từng chủ nỢ; những người mắc nợ và sô' nợ phải đòi của doanh nghiệp, hợp tác xã;

- Thu hồi và quản lý tài sản, tài liệu, sổ kê toán và con dấu của doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục thanh lý;

- Thực hiện phương án phân chia tài sản theo quyết định của Thẩm phán;

Trang 5

Giáo trình Kỷ nảng thỉ hành án dàn sự - Phần Nghiệp vụ

- Phát hiện và đê nghị Thẩm phán ra quyết định thu hồi lạ i tà i sản, giá tr ị tài sản hay phần chênh lệch giá tr ị tà i sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục thanh lý đã bán hoặc chuyển giao bất hợp pháp trong những trường hợp quy định tạ i khoản 1 Điều 43 Luật Phá sản;

- T hi hành quyết định của Thẩm phán vê việc bán đấu giá tà i sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục thanh lý theo đúng quy định của pháp lu ật về bán đấu giá;

- Gửi các khoản tiền thu được từ những người mắc nợ và từ việc bán đấu giá tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã vào tà i khoản mở tạ i ngân hàng;

- Thi hành các quyết định khác của Thẩm phán trong quá trìn h tiến hành thủ tục phá sản

Như vậy, trong quá trình tham gia việc phá sản, Chấp hành viên cần phải thực hiện hoặc điều hành các thành viên trong Tô quản lý, thanh lý tài sản thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn nói trên

3 Thẩm quyền thi hành quyết định về phá sản

Theo quy định tạ i Điều 7 Luật Phá sản, Tòa án có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản không chỉ là Tòa án nhân dân câ'p tỉnh,

mà còn là Tòa án nhân dân cấp huyện Cụ thể:

“ 1 Toà án nhân dân huyện, quận, th ị xã, thành ph ố thuộc tỉn h (sau đây gọi chung là Toà án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đôi với hợp tác xã đã đăng ký kin h doanh tạ i cơ quan đăng ký kin h doanh cấp huyện đó.

2 Toà án nhân dân tỉnh, thành p h ố trực thuộc trung ương (sau đày gọi chung là Toà án nhân dân cấp tỉn h ) có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tạ i cơ quan đăng ký kin h doanh cấp tỉnh đó.

Trong trường hợp cần th iế t Toà án nhăn dân cấp tỉnh lấy lên

để tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp huyện.

Trang 6

Chương 19 Thi hành án phá sản

3 Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạ i Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đôi với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đó."

Và tạ i Điều 35 Luật Thi hành án dân sự quy định:

“ 2 Cơ quan th i hành án dân sự cấp huyện có thẩm quyền th i hành các bản án, quyết định sau đây:

a) Bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án cấp huyện nơi Cơ quan th i hành án dân sự có trụ sở;

b) Bản án, quyết địn h phúc thẩm của Tòa án cấp tỉnh đối với bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án cấp huyện nơi Cơ quan th i hành án dân sự cấp huyện có trụ sở;

c) Quyết định giám đốc thẩm, tá i thẩm của Tòa án cấp tỉnh đối với bản án, quyết đ ịn h đã có hiệu lực pháp lu ậ t của Toà án cấp huyện nơi Cơ quan th i hành án dân sự cấp huyện có trụ sở;

d) Bản án, quyết địn h do Cơ quan th i hành án dân sự cấp huyện nơi khác, Cơ quan th i hành án dân sự cấp tỉnh hoặc Cơ quan

th i hành án cấp quân khu ủy thác.

2 Cơ quan th i hành án dân sự cấp tỉnh có thẩm quyền th i hành các bản án, quyết định sau đây:

a) Bản án, quyết địn h sơ thẩm của Toà án cấp tỉnh trên cùng địa bàn;

b) Bản án, quyết địn h của Toà án nhân dân tô i cao chuyển giao cho Cơ quan th i hành án dân sự cấp tỉn h ;

c) Bản án, quyết đ ịn h của Tòa án nước ngoài, quyết định của Trọng tà i nước ngoài được Toà án công nhận và cho th i hành tạ i Việt Nam ;

d) Quyết định của Trọng tà i thương m ại;

đ) Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của H ội đồng xử lý vụ việc cạnh tra n h ;

e) Bản án, quyết địn h do Cơ quan th i hành án dân sự nơi khác

Trang 7

Giáo trình Kỹ năng thi hành án dân sự - Phần Nghiệp vụ

hoặc Cơ quan th i hành án cấp quăn khu ủy thác;

g) Bản án, quyết định thuộc-thẩm quyền th i hành của Cơ quan

th i hành Aท dân sự cấp huyện quy định tạ i khoản 1 Điều này mà thấy cần th iế t lấy lên để th i hành;

h) Bản án, quyết định quy định tạ i khoản 1 Điều này mà có đương sự hoặc tà i sản ở nước ngoài hoặc cần p h ả i uỷ thác tư pháp

3.1 Cơ quan thi hành án cấp huyện

Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền tiến hành th ủ tục phá sản đốì vối hợp tác xã đã đảng ký kinh doanh tạ i cơ quan đăng

ký kinh doanh cấp huyện đó Do đó, Cơ quan th i hành án cấp huyện

có thẩm quyền th i hành quyết định về phá sản đốì vối hợp tác xã

đã đăng ký kin h doanh tạ i cơ quan đăng ký kinh doanh câ'p huyện

3.2 Cơ q u a n t h i h à n h á n cấp tỉn h

Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền tiến hành th ủ tục phá sản đối vối doanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh

tạ i cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh đó Trong trường hợp cần

th iế t, Tòa án nhân dân cấp tỉn h lấy lên để tiế n hành th ủ tục phá sản đối với hợp tác xã thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạ i V iệt Nam, th ì Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp đó có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản

Do đó, Cơ quan th i hành án cấp tỉnh có thẩm quyền th i hành quyết định vê phá sản đốì vói doanh nghiệp và hợp tác xã đã đăng

ký kin h doanh tạ i cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh hoặc hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tạ i cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện mà Tòa án cấp tỉnh đã thụ lý việc giải quyết phá sản

Trang 8

‘Tô quản lý, thanh lý tà i sản làm việc dưới sự điều hành của

Tổ trường Tổ quản lý, thanh lý tà i sản và chịu sự giám sát của Thẩm phán Thành viên của Tổ quản lý, thanh lý tà i sản thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Phá sản, của N ghị địn h này và chịu trách nhiệm trước pháp lu ậ t về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình Tùy tính chất và nội dung của từng công việc, Tổ quản lý, thanh lý tà i sản phân công các thành viên thực hiện các công việc quy định tạ i Điều 10 L u ậ t Phá sản”

Để các nhiệm vụ nêu trên được thực hiện một cách hiệu quả, đốỉ với từng nhiệm vụ, Chấp hành viên cần nắm được và điều hành các công việc sau:

1 Tổ chức phiên họp thứ nhất của Tổ quản lý và thanh lý tài sảnKhoản 1 Điều 20 Nghị định số 67/2006/NĐ-CP quy định vể việc tổ chức phiên họp thứ nhất của Tô quản lý, thanh lý tà i sản như sau:

“Ngay sau kh i có quyết định thành lập Tổ quản lý, thanh lý tà i sản, Tổ trường Tổ quản lý, thanh lý tà i sản p h ả i tổ chức phiên họp thứ nhất để phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên và thông báo đ ịa điểm, kế hoạch làm việc của Tổ theo quy địn h tạ i Điều 10 của L u ậ t Phá sản.”

Ngoài ra tạ i khoản 2 Điểu 20 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-CP cũng có quy định:

Trang 9

Giáo trình Kỹ năng thỉ hành án dân sự - Phần Nghiệp vụ

“Phiên họp của TỔ quản lý, thanh lý tà i sản chỉ được tiến hành

kh i có sự tham gia của ít nhất 213 (hai phần ba) tổng sô thành viên Các quyết định của Tổ quản lý, thanh lý tà i sản chỉ được thông qua

kh i có sự đồng ý của đa số thành viên có mặt tạ i cuộc họp, trường hợp

có số phiếu ngang nhau th ì ý kiến của Tổ trưởng có tính quyết đ ịn h ”

Quy định tạ i khoản 2 Điều 20 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-CP là

để dành cho mọi phiên họp nói chung, nên kh i tổ chức phiên họp thứ nhất Chấp hành viên cũng phải tuân thủ quy định này

Cụ thể, kh i tổ chức phiên họp thứ nhất của Tổ quản lý, thanh

lý tà i sản Chấp hành viên cần lưu ý những vấn đề sau:

- Thành phần tham gia

Các thành viên của Tổ quản lý và thanh lý tà i sản Chấp hành viên căn cứ vào Quyết định thành lập Tổ quản lý, thanh lý tà i sản của Thẩm phán để mời các thành viên tham gia phiên họp

- Thòi gian tổ chức phiên họp

Khoản 1 Điều 20 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-CP quy định là ngay sau kh i có quyết định thành lập Tổ quản lý, thanh lý tà i sản,

Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tà i sản phải tổ chức phiên họp thứ nhất nên ngay kh i nhận được quyết định, Chấp hành viên cần tiến hành soạn thảo, ban hành giây mời và gửi cho các thành viên tổ quản lý, thanh lý tà i sản tham dự phiên họp

- Địa điểm tổ chức phiên họp

Tùy thuộc vào từng điều kiện, hoàn cảnh nhất định, Chấp hành viên quyết định địa điểm tổ chức phiên họp là ở địa điểm nào Có thể

là tạ i trụ sở Cơ quan th i hành án hoặc tạ i Tòa án nhân dân Vì theo quy định tại khoản 3 Điều 20 Nghị định số 67/2006/NĐ-CP thì “trong quá trìn h hoạt động, Tổ quản lý, thanh lý tà i sản được quyền sử dụng

cơ sở vật chất của Cơ quan th i hành án dân sự và Tòa án nhăn dân".

- Chuẩn bị cho phiên họp

Trưóc kh i tổ chức phiên họp, Chấp hành viên nên soạn thảo bảng phân công nhiệm vụ một cách sơ bộ trên cơ sở các nhiệm vụ,

Trang 10

Chương 19 Thi hành án phá sản

quyền hạn của Tổ quản lý, thanh lý tài sản

- Nội dung của phiên họp

Chấp hành viên triển khai các nội dung sau:

+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên;

+ Thông báo địa điểm, kê hoạch làm việc của tổ

2 Đối vói nhiệm vụ lập bảng kê toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp, hợp tác xã

Thủ tục, trìn h tự thực hiện việc lập bảng kê được quy định tạ i điểm a khoản 1 Điều 10 Luật Phá sản; Điều 23 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-CP

Khi lập bảng kê toàn bộ tà i sản hiện có của doanh nghiệp, hợp tác xã, Chấp hành viên phải lưu ý các công việc cụ thể như sau:

- Nội dung của bảng kê:

Theo quy định tạ i khoản 1 Điều 23 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-

CP, bảng kê sẽ bao gồm toàn bộ tà i sản hiện có của doanh nghiệp, hợp tác xã K hi lập bảng kê, cần lưu ý phải liệ t kê cả các khoản tiền mặt, cổ phiếu, trá i phiếu, các giấy tò có giá và các quyền về tà i sản.Trong trường hợp cần thiế t, Chấp hành viên có thể củ thành viên hoặc trực tiếp làm việc vói đại diện hợp pháp của các cơ quan,

tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân có liên quan để xác định rõ về tình hình tà i sản của doanh nghiệp

- Thủ tục thông qua bảng kê:

Theo quy định tạ i khoản 2 Điều 23 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-

CP, bảng kê phải được tập thể Tổ quản lý, thanh lý tà i sản thông qua, có chữ ký của Tổ trưởng

Trang 11

Giáo trình Kỷ năng thi hành án dân sự - Phần Nghiệp vụ

Nếu phát hiện thêm tà i sản của doanh nghiệp sau k h i gửi bảng kê th ì Chấp hành viên cần điều chỉnh, sửa đối, bố sung bảng

kê và báo cáo Thẩm phán

3 Đối với nhiệm vụ giám sát, kiểm tra việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã

- Thòi điểm thực hiện nhiệm vụ:

Theo quy định tạ i khoản 1 Điều 24 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-

CP th ì sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Tổ quản lý, thanh lý tà i sản phải phân công thành viên thực hiện nhiệm vụ giám sát, kiểm tra việc sử dụng tà i sản của doanh nghiệp, hợp tác xã

- Người thực hiện nhiệm vụ:

Đốì với nhiệm vụ này, Chấp hành viên nên phân công cho ngưòi đại diện của chủ nợ thực hiện Trong trường hợp cần thiết, Chấp hành viên cũng có thể huy động kê toán th i hành án giúp Tổ quản lý, thanh lý tà i sản hỗ trợ trong công tác nghiệp vụ kiểm tra

sổ sách kê toán để có thể phát hiện ra những hành vi gian dối của doanh nghiệp trong quá trìn h áp dụng th ủ tục phá sản

- Nội dung nhiệm vụ:

Theo quy định tạ i khoản 2 Điều 24 Nghị định số 67/2006/NĐ-

CP, ngưòi được phân công nhiệm vụ giám sát, kiểm tra việc sử dụng tà i sản của doanh nghiệp, hợp tác xã phải giám sát, kiểm tra các hành vi sau để báo cáo Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tà i sản hoặc báo cáo Thẩm phán phụ trách vụ việc:

+ Cất giấu, tẩu tán tà i sản;

+ Thanh lý nợ không có bảo đảm;

+ Từ bỏ hoặc giảm bót quyền đòi nọ;

+ Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm bằng tà i sản của doanh nghiệp;

Trang 12

+ Ký kết và thực hiện hợp đồng;

+ Sử dụng, bảo quản và chuyển dịch tà i sản ngoài hợp đồng;+ Thanh toán các khoản nợ phát sinh sau kh i có quyết định mở thủ tục phá sản

- Yêu cầu Tòa án ra quyết định đình chỉ thực hiện hợp đồng.Theo quy định tại Điều 45 Luật Phá sản, trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản, nếu xét thấy việc đình chỉ thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực và đang được thực hiện hoặc chưa được thực hiện sẽ

có lợi hơn cho doanh nghiệp, hợp tác xã thì Chấp hành viên có quyển

đề nghị Thẩm phán ra quyết định đình chỉ thực hiện hợp đồng

K h i thực hiện quyền này, Chấp hành viên cần phải soạn văn bản yêu cầu gửi Tòa án theo các nội dung chính được quy định tạ i Điểu 46 Luật Phá sản, cụ thể:

+ Ngày, tháng, năm làm văn bản;

+ Tên, địa chỉ của người có yêu cầu;

+ Số và tên hợp đồng; ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng;+ Đốĩ tác của doanh nghiệp, hợp tác xã trong hợp đồng;

+ Nội dung cụ thể của hợp đồng;

+ Căn cứ của việc yêu cầu đình chỉ thực hiện hợp đồng

Trang 13

Giáo trình Kỹ năng thi hành án dân sự - Phần Nghiệp vụ

4 Đối với nhiệm vụ đề nghị Thẩm phán quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp cần thiết

Trong quá trìn h thực hiện nhiệm vụ hoặc điều hành các thành viên của Tổ thanh lý, quản lý tà i sản thực hiện nhiệm vụ, Chấp hành viên có thể đề nghị Thẩm phán phụ trách tiến hành th ủ tục phá sản ra quyết định áp dụng một hoặc một sô" biện pháp khẩn cấp tạm thời sau đây:

+ Cho bán những hàng hóa dễ bị hư hỏng, hàng hóa sắp hết thòi hạn sử dụng, hàng hóa không bán đúng thòi điểm sẽ khó có khả năng tiêu thụ;

+ Kê biên, niêm phong tà i sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;+ Phong tỏa tà i khoản của doanh nghiệp, hợp tác xã tạ i ngân hàng;

+ Niêm phong kho, quỹ, thu giữ và quản lý sổ kế toán, tà i liệu

có liên quan của doanh nghiệp, hợp tác xã;

+ Cấm hoặc buộc doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân, tổ chức khác có liên quan thực hiện một sô hành v i nhất định

5 Đối với nhiệm vụ lập danh sách các chủ nợ và số nợ phải trả cho từng chủ nỢ; những người mắc nợ và số nợ phải đòi của doanh nghiệp, hợp tác xã

5.1 Lập danh sách chủ nợ và s ố nợ p h ả i trả cho từng chủ nợ

K h i lập danh sách chủ nợ và số nợ phải trả, Chấp hành viên

phải lưu ý các công việc sau:

- Thời điểm lập danh sách:

Theo quy định tạ i khoản 1 Điều 52 Lu ật Phá sản, trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn gửi giấy đòi nợ, Tổ quản lý, thanh

lý tà i sản phải lập xong danh sách chủ nợ và số nợ.

Như vậy, để xác định thòi điểm phải lập xong danh sách chủ

nợ và sô" nợ, Chấp hành viên phải xác định được các thời điểm sau:

Trang 14

Chương 19 Thi hành án phá sản

- Ngày đăng báo quyết định mở thủ tục phá sản là ngày nào:Chấp hành viên phải yêu cầu cán bộ Tòa án (là thành viên của Tổquản lý, thanh lý tà i sản) cung cấp tà i liệu về ngày đăng báo quyết định mỏ thủ tục phá sản

- Ngày hết hạn gửi giấy đòi nợ là ngày nào Theo quy định tạ i khoản 1 Điều 51 Luật Phá sản thì thời hạn gửi giấy đòi nợ là 60 ngày kể từ ngày cuối cùng đăng báo về quyết định của Tòa án mở thủ tục phá sản

là ngày 01/02/2009 Ngày cuối cùng đăng báo về quyết

định này là ngày 05/02/2009

Trong trường hợp này, Chấp hành viên xác định

ngày hết hạn gửi giấy đòi nợ là hết ngày 05/4/2009; thời

điểm cuối cùng để lập xong danh sách chủ nợ và số nợ

+ Đối với nhiệm vụ này, Luật Phá sản chỉ quy định là thuộc

nhiệm vụ của Tổ quản lý, thanh lý tài sản Vì vậy, Chấp hành viên nên giao nhiệm vụ cho thành viên của Tổ là cán bộ Tòa án lập

danh sách Thực tế, cán bộ Tòa án sẽ là người nắm rõ n h ấ t danh

sách chủ nợ vì các khoản nợ, các tài liệu đều được gửi tối Tòa án sau kh i Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản

- Nội dung cần có trong danh sách chủ nợ và sô" nợ phải trả.+ Theo quy định tạ i khoản 2 Điều 26 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-CP, danh sách chủ nợ và số nợ phải trả cần bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:

Trang 15

Giáo trình Kỹ năng thi hành án dản sự - Phần Nghiệp vụ

K hi lập danh sách người mắc nợ và số nợ họ phải trả cho doanh

nghiệp, Chấp hành viên phải lưu ý các công việc sau:

- Thời điểm lập danh sách:

+ Tại khoản 3 Điều 26 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-CP quy định đồng thòi với việc lập danh sách chủ nợ và sô" nợ, Tổ quản lý, thanh

lý tà i sản phải lập danh sách những người mắc nợ và sô" nợ phải đòi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tìn h trạng phá sản

+ Thòi điểm lập danh sách người mắc nợ và sô nợ họ phải trả

cho doanh nghiệp là cùng vói thời điểm lập danh sách chủ ทชฺ và sô

nợ phải trả Chấp hành viên tính thời điểm lập danh sách người mắc nợ tương tự như tính thời điểm lập danh sách chủ nợ

- Căn cứ lập danh sách:

Theo quy định tạ i khoản 1 Điều 26 N ghị đ ịn h sô'67/2006/NĐ-CP,

Tổ quản lý, thanh lý tài sản lập danh sách người mắc nợ và sô' nợ phải đòi của doanh nghiệp trên cơ sở sổ kê toán và các giấy báo nợ

Trang 16

Chương 19 Thi hành án phá sản

Theo quy định tạ i khoản 3 Điều 26 Nghị định sô 67/2006/NĐ-

CP, danh sách chủ nợ và sô nợ phải trả cần bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:

+ Họ, tên, địa chỉ người mắc nỢ;

+ Scí nợ của từng người mắc nợ, trong đó phân rõ:

Khoản nợ có khả năng thu hồi;

Khoản nỢ không có khả năng thu hồi

6 Đối với nhiệm vụ thu hồi, quản lý tài sản, tài liệu, sổ kếtoán và con dấu của doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục thanh lý

- Thòi điểm thực hiện nhiệm vụ:

Theo quy định tạ i khoản 1 Điều 27 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-

CP, ngay sau k h i quyết định mở thủ tục thanh lý tà i sản có hiệu lực, Tổ quản lý, thanh lý tà i sản thực hiện việc thu hồi và quản lý

tà i sản, tà i liệu, sổ sách kê toán và con dấu của doanh nghiệp, hợp tác xã b ị áp dụng th ủ tục thanh lý tài sản

Như vậy, để xác định thòi điểm Tổ quản lý, thanh lý tà i sản phải thực hiện nhiệm vụ thu hồi các tà i sản trên là thời điểm nào, Chấp hành viên cần xác định được thời điểm có hiệu lực của quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản

Theo quy định tạ i Điều 83, Điều 84 Luật Phá sản, các quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản sau là các quyết định có hiệu lực:+ Quyết định mỏ thủ tục thanh lý tài sản không bị khiếu nại, khéự}g nghị:

Theo quy định tạ i Điều 83 Luật Phá sản, hết thời hạn 20 ngày

Trang 17

Giáo trình Kỹ năng thi hành án dàn sự - Phần Nghiệp vụ

kể từ ngày cuối cùng đăng báo về quyết định mở thủ tục thanh lý

tà i sản mà không có khiếu nại, kháng nghị th ì quyết định này được coi là có hiệu lực;

Quyết định giải quyết khiếu nại kháng nghị của Tòa án cấp trên trực tiếp đôi với quyết định mở thủ tục thanh lý tà i sản

+ Thực hiện việc thu hồi, quản lý tà i sản:

Theo quy định tạ i khoản 2 Điều 27 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-

CP, việc thu hồi, quản lý được thực hiện như sau:

+ Việc thu hồi tà i sản phải lập thành 3 bản, ghi rõ các nội dung sau:

Chữ ký của nhân viên thu hồi tà i sản và đại diện cơ quan tham gia phốỉ hợp (nếu có)

+ Ngay sau kh i thu hồi, Chấp hành viên phải có ngay phương

án quản lý tà i sản như thuê trông giữ hoặc đưa về kho Cơ quan th i hành án để bảo quản và xử lý Vì theo quy định tạ i khoản 3 Điều

20 Nghị định số 67/2006/NĐ-CP trong quá trìn h hoạt động tổ quản

lý, thanh lý tà i sản được quyền sử dụng cơ sở vật chất của Cơ quan

th i hành án dân sự và Tòa án nhân dân

M ột sô" lưu ý khác đôĩ với Chấp hành viên k h i thu hồi một sô" loại tà i sản:

+ Đốỉ với tà i sản thu hồi là bất động sản hoặc động sản khó có khả năng vận chuyển hoặc vận chuyển với chi phí quá cao thì phải

có biện pháp bảo quản; trường hợp vượt quá khả năng cho phép th ì

Trang 18

Trong quá trìn h thực hiện nhiệm vụ của mình, nếu Tổ quản lý, thanh lý tà i sản phát hiện ra các hành vi sau th ì cần phải đề nghị Thẩm phán ra quyết định thu hồi lạ i tà i sản, giá tr ị tài sản hay phần chênh lệch giá t r ị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã:

- Doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục thanh lý nhưng vẫn tiến hành bán tà i sản

V í d ụ : Doanh nghiệp A bị Tòa án ra quyết đ ịn h mỏ

thủ tục thanh lý tài sản vào ngày 01/02/2009 Ngày

01/3/2009, Tổ quản lý, thanh lý tài sản phát hiện ra

rằng, Doanh nghiệp A đã bán dây chuyền sản xuất cho

Doanh nghiệp B Trong trường hợp này Chấp hành viên

cần đề nghị Thẩm phán ra quyết định thu hồi lại tài sản

là dây chuyền sản xuất đã được bán

- Doanh nghiệp, hợp tác xã đã thực hiện các hành vi sau trong khoảng thời gian 03 tháng trước ngày Tòa án th ụ lý đơn yêu cầu

mở th ủ tục phá sản:

+ Tặng cho động sản và bất động sản cho người khác;

+ Thanh toán hợp đồng song vụ, trong đó phần nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã rõ ràng là lớn hơn phần nghĩa vụ của bên kia ;

+ Thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn;• 9 7

#+ Thực hiện việc thê chấp, cầm cố tài sản đối với các khoản nd;

Trang 19

Giáo trình Kỹ nâng thi hành án dàn sự - Phần Nghiệp vụ

+ Các giao dịch khác vối mục đích tẩu tán tà i sản của doanh nghiệp, hợp tác xã

Ví dụ: Doanh nghiệp A được Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản vào ngày 01/02/2009 Ngày

01/5/2009, Tổ quản lý, thanh lý tài sản phát hiện ra

rằng, Doanh nghiệp A đã tặng cho Nguyễn Văn B chiếc

xe ô tô hiệu Toyota là tài sản của doanh nghiệp vào

ngày 02/12/2008 Trong trường hợp này, Chấp hành

viên có quyền đề nghị Thẩm phán ra quyết định thu hồi

lại tài sản là chiếc xe ô tô Toyota của Doanh nghiệp A

để nhập vào khối tài sản của Doanh nghiệp A

8 Đối với nhiệm vụ thi hành quyết định của Thẩm phán về việc bán đâu giá tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục thanh lý

8.1 Đ ố i với việc bán đấu g iá tà i sản tro n g trư ờ n g hợp thông thường

Được áp dụng như trường hợp bán đấu giá tà i sản kê biên

8.2 Đ ối với việc bán đấu g iá tà i sản của doanh nghiệp đặc biệt

K hi bán đấu giá tà i sản đối vối doanh nghiệp đặc biệt, Chấp hành viên cần tuân thủ quy định tạ i tạ i Điều 12 Nghị định số 67/2006/NĐ-CP Cụ thể, việc bán tà i sản của doanh nghiệp đặc biệt được thực hiện theo phương thức và thứ tự ưu tiên như sau:

- Bán đấu giá toàn bộ doanh nghiệp cho đối tượng hoạt động trong cùng ngành nghề lĩn h vực để tiếp tục kinh doanh;

- Bán đấu giá toàn bộ doanh nghiệp cho các đối tượng khác trong trường hợp không có đối tượng hoạt động trong cùng ngành nghề lỉnh vực tham gia đấu giá mua doanh nghiệp để tiếp tục kinh doanh;

- Bán theo phương thức trực tiếp toàn bộ doanh nghiệp cho đối tượng hoạt động trong cùng ngành nghề lĩn h vực để tiếp tục kinh

Trang 20

Chương 19 Thi hành án phá sản

doanh trong trường hợp chỉ có một người đăng ký mua;

- Bán đấu giá từng tài sản riêng lẻ được thực hiện trong trường hợp không thực hiện được phương thức đấu giá toàn bộ doanh nghiệp;

- Bán tà i sản theo phương thức trực tiếp được thực hiện trong trường hợp không thực hiện được theo phương thức bán đấu giá từng tài sản hoặc giá t r ị tài sản dưới mức phải bán theo phương thức đấu giá theo quy định của pháp luật

9 Đối với nhiệm vụ gửi các khoản tiền thu được từ những người mắc nợ và từ việc bán đã'u giá tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã vào tài khoản mở tại ngân hàng

- Mở tà i khoản tạ i ngân hàng:

+ Thòi điểm mở tà i khoản:

Pháp lu ậ t không có quy định cụ thể, nên tùy thuộc vào từng điều kiện hoàn cảnh khác nhau, Chấp hành viên quyết định thời điểm mở tà i khoản tạ i ngân hàng Tuy nhiên, thời điểm mở tà i khoản phải đảm bảo phải có trưóc hoặc ngay thời điểm thu được tiền từ những người mắc nợ hoặc kh i thu được tiền từ việc bán đấu giá tà i sản của doanh nghiệp

+ Người thực hiện việc mở tà i khoản và làm chủ tà i khoản

Theo quy định tạ i điểm g khoản 2 Điều 21 Nghị định sô"

67/2006/NĐ-CP th ì Chấp hành viên - Tổ trưởng tổ quản lý, thanh

lý tà i sản sẽ là người mở tài khoản và làm chủ tà i khoản mở tạ i Ngân hàng

- Gửi tiền th u được vào tài khoản

+ Theo quy định tạ i khoản 3 Điểu 28 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-CP th ì toàn bộ khoản tiền thu được của doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản phải được gửi vào tài khoản chậm nhất là sau

03 ngày làm việc kể từ ngày thu được tiền; nếu gửi chậm phải chịu phạt theo mức lã i suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước cồng bố tạ i thời điểm thanh lý tà i sản

Trang 21

Giáo trình Kỷ năng thi hành án dàn sự - Phán Nghiệp vụ

- Thời điểm thực hiện nhiệm vụ:

+ Theo quy định tại khoản 1 Điều 81 Luật Phá sản, quyết định

mở thủ tục thanh lý tà i sản phải bao gồm nội dung phương án phân chia tà i sản của doanh nghiệp, hợp tác xã Do đó, phương án phân chia tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện trưốc kh i ra quyết định mở thủ tục thanh lý tà i sản

+ Người thực hiện:

Theo quy định tạ i khoản 1 Điều 29 Nghị định số 67/2006/NĐ-

CP, Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tà i sản có trách nhiệm xây dựng phương án phân chia tà i sản, kế hoạch trả nợ để Thẩm phán xem xét, quyết định

- Nội dung của phương án phân chia:

+ Theo quy định tạ i Điều 37 Luật Phá sản, việc phân chia giá

t r ị tà i sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được thực hiện theo thứ

tự sau:

Phí phá sản;

Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp lu ật và các quyền lợ i khác theo thoả ưốc lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết;

Các khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho các chủ nợ trong danh sách chủ nợ theo nguyên tắc nếu giá t r ị tà i sản đủ để thanh

toán các khoản nợ thì mỗi chủ nợ đêu được thanh toán đủ số nợ của

mình; nếu giá tr ị tà i sản không đủ để thanh toán các khoản nợ thì mỗi chủ nợ chỉ được thanh toán một phần khoản nợ của mình theo

tỷ lệ tương ứng

Trang 22

Chương 19 Thi hành án phá sản

Trường hợp giá tr ị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi đã thanh toán đủ các khoản quy định trên mà vẫn còn thì phần còn lại này thuộc về:

Xã viên hợp tác xã;

Chủ doanh nghiệp tư nhân;

Các thành viên của công ty; các cổ đông của công ty cổ phần; Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nưốc

Lưu ý:

Riêng đối với doanh nghiệp đặc biệt, kh i xây dựng phương án phân chia tà i sản, Chấp hành viên cần lưu ý quy định tạ i Điều 13 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-CP Cụ thể, doanh nghiệp đặc biệt phải thực hiện các nghĩa vụ về tà i sản sau đây trước kh i phân chia giá

tr ị tà i sản của doanh nghiệp:

“ i Thanh toán các khoản nợ được đảm bảo bằng tà i sản th ế chấp hoặc cầm cố được xác lập trước khi Tòa án thụ lý đơn yêu cầu

mở thủ tục phá sản cho các chủ nợ có bảo đảm theo quy định tạ i Điều 35 của L u ậ t Phá sản.

2 Hoàn trả lạ i cho nhà nước giá tr ị tà i sản đã được sử dụng kh i

áp dụng biện pháp cần thiết để phục hồi khả năng thanh toán và hoạt động kinh doanh theo quy định tạ i Điều 36 của Lu ật Phá sản”.

- TỔ chức thực hiện phương án phân chia tà i sản:

+ Thời điểm thực hiện phương án phân chia tà i sản:

Sau k h i quyết định mở thủ tục thanh lý tà i sản có hiệu lực, Chấp hành viên sẽ thực hiện phương án phân chia tà i sản được ghi nhận trong quyết định mở thủ tục thanh lý tà i sản Việc thực hiện phải đúng quyết định của Thẩm phán và thứ tự ưu tiên theo quy định của pháp luật

+ Phương thức trả tiên cho các chủ nỢ: Theo nguyên tắc thỏa thuận nhưng không trá i với quy định của pháp luật;

Trang 23

Giáo trình Kỹ nâng thi hành án dán sự - Phần Nghiệp vụ

+ Chi phí cho việc thanh toán tiền cho các chủ nợ được trừ vào

sô tiền chủ nợ được nhận

- Báo cáo việc thực hiện phương án phân chia tà i sản:

Theo quy định tạ i khoản 1 Điểu 30 Nghị định sô 67/2006/NĐ-

CP, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thực hiện xong phương án phân chia tài sản, Chấp hành viên phải làm báo cáo về việc th i hành phương án phân chia tà i sản gửi cho Thẩm phán và niêm yết công khai tại trụ sở của Tòa án thụ lý vụ việc

11 Đối với nhiệm vụ định giá tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản

11.1 Đ iề u k iệ n đ ể đ in h g iá

Theo quy định tại khoản 1 Điều 22 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-

CP, trường hợp Tổ quản lý, thanh lý tài sản và doanh nghiệp, hợp tác xã không thỏa thuận được về giá tài sản đã được kiểm kê thì Tổ trưởng tổ quản lý, thanh lý tà i sản có nhiệm vụ tổ chức việc định giá

11.2 L o ạ i tà i sản đ ịn h g iá

Theo quy định tạ i khoản 4 Điều 22 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-

CP, Tổ chức định giá và Hội đồng định giá có nhiệm vụ xác định giá tối thiểu của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của toàn bộ tà i sản trước khi bán đấu giá bao gồm cả việc định giá tà i sản là vật bảo đảm các khoản nợ vay, tà i sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã đã bán

03 tháng trước khi thụ lý đơn yêu cầu mở th ủ tục phá sản

11.3 T h ự c h iệ n viê c đ ịn h g iá

Chấp hành viên phải thuê tổ chức có chức năng định giá đối vối trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã có tổng giá t r ị tà i sản còn

lạ i được ghi trong báo cáo tà i chính gần nhất của doanh nghiệp từ

30 tỷ đồng trở lên

- Chấp hành viên có thể lựa chọn thuê các tổ chức có chức năng định giá như:

Trang 24

- Thành phần Hội đồng định giá bao gồm các thành phần sau:+ Tổ trưởng tổ quản lý, thanh lý tà i sản - Chủ tịch hội đồng;+ Đại diện cơ quan tài chính;

+ Đại diện một số cơ quan khác có liên quan;

+ Đại diện chủ nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản;

+ Đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao động

- Cách thức làm việc của Hội đồng định giá: quyết định theo đa sô", trong trường hợp ý kiến ngang nhau th ì bên có ý kiến của Chủ tịch Hội đồng là ý kiến quyết định

- Tổ chức buổi định giá: Chấp hành viên tiến hành buổi định giá tương tự như cách thức định giá đổi vói các tà i sản trong các vụ việc th i hành án khác

12 Đối với nhiệm vụ đăng kỷ giao dịch bảo đẳm

12.1 Đ iề u k iệ n th ự c h iệ n n h iệ m vụ♦ » • • •

Chấp hành viên chỉ thực hiện tìhiệm vụ đăng ký giao dịch bảo đảm k h i doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản cho ngưòi khác vay tà i sản có bảo đảm nhưng chưa được đăng ký theo quy định của pháp luật

12.2 T h ờ i điểm th ự c h iệ n nhiệm vụ • 0 • •

Ngay kh i hành vi diễn ra hoặc phát hiện ra việc chưa đăng ký

Trang 25

Giáo trình Kỹ nảng thi hành án dán sự - Phần Nghiệp vụ

12.3 Thủ tu c đ ă n g ký g ia o d ịc h bảo đảm

12.4 Lự a chon cơ quan d ă n g ký g ia o d ic h bảo đảm

- Đôi với mỗi loại tà i sản, Chấp hành viên cần đăng ký giao dịch bảo đảm tạ i các cơ quan khác nhau Cụ thể, theo quy định tạ i khoản 2 Điều 8 Nghị định sô 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm thì mỗi cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm có thẩm quyền đăng ký như sau:

+ Cơ quan đăng ký quốíc gia giao dịch bảo đảm và chi nhánh thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm đổi với các loại tà i sản, trừ các trường hợp được đăng ký tạ i các cơ quan đăng ký tàu biển

và thuyền viên khu vực; Cục Hàng không dân dụng V iệt Nam; sở Địa chính; Ưỷ ban nhân dân cấp xã;

+ Cơ quan đăng ký tàu biển và thuyền viên khu vực, nơi đã đăng

ký tàu biển thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tàu biển;+ Cục Hàng không dân dụng Việt Nam thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tàu bay;

+ Sở Địa chính hoặc Sở Địa chính * Nhà đất, nơi có bất động sản thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm đốỉ vói quyền sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất trong trường hợp bên bảo đảm là tổ chức;

+ u ỷ ban nhân dân xã, phường, th ị trấn nơi có bất động sản đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, bất động sản gắn liên với đất trong trường hợp bên bảo đảm là hộ gia đình,

- Lưu giữ Giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảc đảm

Trang 26

Chương 19 Thi hành án phá sán

13 Đối với nhiệm vụ tham gia Hội nghị chủ nợ lần thứ nhấtChấp hành viên với tư cách là Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản khi tham gia Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất cần thông báo cho Hội nghị chủ nợ biết các vấn đê sau:

- Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;

- Thực trạng tài chính của doanh nghiệp, hợp tác xã;

- Kết quả kiểm kê tài sản;

- Danh sách chủ nỢ;

- Danh sách người mắc nỢ;

- Những nội dung khác (nếu xét thấy cần thiết)

Như vậy, để thực hiện được công việc này, trước kh i tham gia Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất, Chấp hành viên phải chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu nói trên

14 Đối với nhiệm vụ thi hành các quyết định khác của Thẩm phán trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản

- Xác định các loại quyết định cần phải th i hành: Trong quá :rình tham gia thủ tục phá sản, Chấp hành viên còn phải thực hiện :ác quyết định khác của Thẩm phán tiến hành th ủ tục phá sản Gác quyết định này bao gồm:

+ Quyết định tuyên bô giao dịch cửa doanh nghiệp, hợp tác xã

Trang 27

Giáo trình Kỹ năng thi hành án dàn sự - Phần Nghiệp vụ

hành án, kể cả quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Chấp hành viên và Tổ quản lý, thanh lý tà i sản căn cứ các quyết định của Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản để tổ chức th i hành.+ K hi th i hành các quyết định này, Chấp hành viên thực hiện các công việc và các thủ tục như quá trìn h th i hành án dân sự Cụ thể, theo quy định tại điểm i khoản 2 Điều 21 Nghị định sô" 67/2006/NĐ-CP thì Chấp hành viên có quyền quyết định áp dụng cốc biện pháp cưỡng chê th i hành án theo các quy định pháp luật

về th i hành án dân sự để th i hành quyết định của Tòa án Ví dụ,

Đổi vói quyết định cấm hoặc buộc doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân, tổ chức khác có liên quan thực hiện một số hành v i nhất

định, Chấp hành viên có thể ra quyết định cưỡng chế buộc phải thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định và thực hiện các thủ tục cưỡng chê như quy định tạ i Điểu 118, 119 Luật Thi hành án dân sự

N ội dung thảo luận:

1 Anh (chị) hãy phân biệt nhiệm vụ, quyến hạn của chấp hành viên, Cơ quan th i hành án khi giải quyết việc th i hành

án phá sản vối việc th i hành các bản án, quyết định khác của Tòa án

2 Anh (chị) hãy nêu thủ tục và phương thức thực hiện việc phân chia tài sản của doanh nghiệp

3 Việc định giá tài sản đối vối doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có gì giống và khác với việc định giá đối vối các trường hợp th i hành án thông thường khác?

Trang 28

THI HÀNH PHẦN TÀI SẢN TRONG BẢN ÁN,

QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CỦA TOÀ ÁN

I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THI HÀNH PHẦN TÀI SÀN TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH

Thứ nhất, về phạm vi th i hành án.

Tại Điều 1 Luật Thi hành án dân sự quy định:

“Luật này quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục th i hành bản án, quyết định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tà i sản, truy thu tiền, tà i sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tà i sản, án p h í và quyết định dân sự trong bản án, quyết định hình sự, phần tà i sản trong bản án, quyết định hành chính của Tòa án

Theo quy định tạ i Điều 74 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ

án hành chính:

“Cá nhân, cơ quan nhà nước, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành bản án, quyết định của Toà án phải nghiêm chỉnh chấp hành Thủ trưởng cơ quan nhà nước cấp trên trực tiếp có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc th i hành án hành chính; trong trường hợp cần thiết

có quyền buộc ph ải chấp hành quyết định của Toà án về vụ án hành chính".

Như vậy, Cơ quan th i hành án dân sự không th i hành toàn

bộ bản án, quyết định của Tòa án k h i giải quyết vụ án hành

Chương 20

Trang 29

(ĩiáo trình Kỹ nâng thi hành án dân sự - Phần Nghiệp vụ

chính, mà chỉ th i hành một phần của bản án, quyết định của Tòa án, đó là phần có liên quan đến phần tà i sản trong phán quyết của Tòa án (như án phí, bồi thường th iệ t hạ i ), còn những phần khác không thuộc thẩm quyền th i hành của Cơ quan th i hành án dân sự

V í dụ : u ỷ ban nhân dân huyện B ban h à n h quyết

đ ịn h cưỡng chê tháo dỡ công tr ìn h xây dựng tr á i phép

của ông N guyễn V ăn c Ông N g uyễ n V ă n c đã kh iế u

nại đến Chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện B và đã được

g iải quyết kh iế u n ạ i theo hướng: Bác yêu cầu k h iế u nại

của ông N guyễn V ăn c và giữ nguyên qu yế t đ ịn h tháo

dỡ công trìn h xây dựng tr á i phép K h ôn g đồng ý vối việc

g iải quyết của C hủ tịc h ủ y ban n h â n dân hu yệ n B, ông

N guyễn V ăn c đã khở i kiệ n vụ án h à n h ch ín h tạ i Tòa

án Tòa án đã tu yê n hủy qu yế t đ ịn h cưỡng chê tháo dỡ

của ủ y ban nhân dân huyện B, ủ y ban n h â n dân huyện

B có trá ch nhiệm bồi thường th iệ t h ạ i cho ông N guyễn

Văn c là 50 triệu đồng

Cơ quan th i hành án dân sự có n g h ĩa v ụ th i hà n h án đôi với phần án ph í và tô chức th i h à nh phần bồi thường

th iệ t h ạ i (50 triệ u đồng) cho ông c (k h i có yêu cầu th i

hành án) mà ủ y ban nhân dân huyện B có tư cách là

người phải th i hành án Trong trư ờ n g hợp này, phần Tòa

án tuyên hủy quyết đ ịn h cưỡng chê thá o dỡ công trìn h

xây dựng của ủ y ban nhân dân hu yện B khô ng thuộc

thẩ m quyền th i hành của Cơ quan th i h à n h án dân sự.

Như vậy, phạm vi th i hành án hành chính là phẩn tà i sản trong các bản án, quyết định hành chính của Tòa án

Thứ hai, người phải th i hành án thiếu tín h độc lập vê tà i sản.

Thực chất giải quyết các vụ án hành chính là giải quyết tranh

Trang 30

Chương 20 Thi hành phần tài sản trong bản án,

chấp giữa một bên là công dân và một bên là cơ quan nhà nước hoặc cán bộ, viên chức nhà nưóc trong quá trìn h thực th i công vụ Như vậy, về chủ thể, người khởi kiện bao giờ cũng là công dân (họ cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của họ bị xâm hại bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định buộc thôi việc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ); còn người bị kiện luôn là chủ thể đặc biệt, bao giờ cũng liên quan đến quyền lực công (cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong quá trìn h thực th i công vụ: ban hành quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định buộc thôi việc )

Như vậy, trong vụ án hành chính, người phải th i hành án là chủ thể đặc biệt, luôn luôn liên quan đến quyền lực công (cơ quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nưốc) Những chủ thể phải th i hành án hành chính này luôn luôn thiếu tính độc lập vê tà i sản Bởi vì, các cơ quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước khi th i hành công vụ chủ yếu nguồn tài chính do ngân sách nhà nước cấp Hay nói cách khác, các cơ quan nhà nước hoạt động bằng ngân sách nhà nưóc theo dự toán ngân sách hàng năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt Việc chi tiêu, sử dụng ngân sách nhà nưóc của các cơ quan nhà nưốc phải được tuân thủ chặt chẽ và nghiêm ngặt theo dự toán đã được duyệt, về trụ sở, trang th iế t bị làm việc của

cơ quan nhà nước và cán bộ, viên chức nhà nước đêu được trang bị

từ nguồn ngân sách nhà nước Các cơ quan nhà nước hầu như không có tài sản riêng, kin h phí riêng độc lập mà tấ t cả tài sản đều thuộc sở hữu nhà nưốc M ặt khác, nguyên tắc chi tài chính của các đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nưốc luôn phải đảm bảo đúng nội dung, mục đích, đúng các chương, khoản cụ thể đã được phê duyệt trong dự toán ngân sách hàng năm Các cơ quan nhà nước không được phép lấy nhiệm vụ chi này chi cho nhiệm vụ chi khác Người phải th i hành án do không độc lập vê tài sản (như đã phân tích ở trên) nên việc th i hành sẽ rấ t khó khăn, phức tạp Nhiều trường hợp, cơ quan nhà nưốc với tư cách là người phải th i hành án rấ t muốn tự nguyện th i hành án nhưng không thể thực hiện được vì

Trang 31

Giáo trình Kỹ năng thi hành án dán sự - Phần Nghiệp vụ

không tự chủ về tà i chính Để th i hành án, họ phải trông chò vào quyết định của cấp trên

Để th i hành án được, người phải th i hành án là các cơ quan nhà nưốc trước hết phải có nguồn kinh phí bảo đảm và dư để th i hành án theo Luật Ngân sách quy định Tuy nhiên, phần lớn các

cơ quan nhà nước trong dự toán ngân sách hàng năm đều không được bô tr í ngân sách để th i hành án Do vậy, k h i phải th i hành án, các cơ quan nhà nước phải làm thủ tục xin hỗ trợ để th i hành án (Điều 65 Luật T h i hành án dân sự) Đốì với tổ chức phải th i hành

án là đơn vị dự toán của ngân sách trung ương hoặc là đơn vị dự toán ngân sách địa phương đều phải lập hồ sơ đê nghị hỗ trợ tà i chính th i hành án (Điều 5 Quyết định sô" 136/2005/QĐ-TTg ngày 09/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ tà i chính từ ngân sách nhà nưóc để th i hành án dân sự)

Tóm lạ i, người phải th i hành án là cơ quan nhà nước, trong quá trìn h tổ chức, thực hiện th i hành án, Chấp hành viên gặp phải khá nhiều khó khăn, vưóng mắc Vì không tự chủ được tài chính,

họ thiếu độc lập về tà i sản, nên để th i hành được họ phải làm thủ tục, hồ sơ để nghị người có thẩm quyền quyết định hỗ trợ tài chính

Và trong thực tiễn không phải cơ quan nhà nước nào cũng đều nắm được th ủ tục xin hỗ trợ và cũng không phải lúc nào c ũ n g “tích cực”

thực hiện kể cả tin h thần hợp tác vói Cơ quan th i hành án để thực hiện nghĩa vụ th i hành án Bởi vậy, Cơ quan th i hành án, nhất là Chấp hành viên được phân công th i hành án cần phải chủ động, tích cực một m ặt yêu cầu người phải th i hành án chấp hành bản

án, m ặt khác cần tích cực hỗ trợ giúp đỡ trong quá trìn h lập hồ sơ

đề nghị hỗ trợ tà i chính để th i hành án Có như vậy, bản án, quyết định hành chính mới được thực hiện nghiêm chỉnh và triệ t để

Thứ ba, cơ chê tổ chức và mối quan hệ giữa người phải th i

hành án với Cơ quan th i hành án dân sự

Theo quy định tạ i Điều 166, Điều 167 Luật T hi hành án dân sự

th ì Chính phủ là cơ quan thống nhất quản lý nhà nư5c vê th i hành

án dân sự trong phạm vi cả nước và Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm

Trang 32

Chương 20 Thi hành phần tài sản trong bản án,

trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về th i hành án dân sự

M ặt khác, theo quy định tạ i Điều 173, Điều 174 Luật T hi hành

án dân sự, th ì u ỷ ban nhân dân cấp tỉnh và u ỷ ban nhân dân cấp huyện có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

+ Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp các cơ quan có liên quan trong

th i hành án dân sự trên địa bàn;

+ Chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chê th i hành các vụ án lốn, phức tạp, có ảnh hưởng về an ninh, chính trị, trậ t tự an toàn xã hội ở địa phương theo đề nghị của Thủ trưởng Cơ quan th i hành án dân sự;+ Có ý kiến bằng văn bản về việc bô nhiệm, miễn nhiệm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan th i hành án dân sự;

+ Quyết định khen thưởng hoặc để nghị cơ quan có thẩm quyền khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác

Như vậy, tính độc lập trong tổ chức và hoạt động của hệ thống

Cơ quan th i hành án dân sự ỏ nước ta hiện nay chưa cao, còn lệ thuộc khá lớn vào sự phôi hợp của các cơ quan hữu quan Vói cơ chế quản

lý như vậy sẽ phát sinh những khó khăn, vướng mắc nhất định, đó là quá trìn h th i hành án hành chính mà người thi hành án là Ưỷ ban nhân dân Điều này thể hiện ở chỗ trong trường hợp (khá phổ biến)

ư ỷ ban nhân dân không đồng tình với phán quyết của Tòa án về quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của mình hoặc cán

bộ, công chức thuộc cơ quan quản lý thì sẽ dẫn đến hệ quả là việc th i hành án rất khó khăn, phức tạp Người phải th i hành án sẽ tìm mọi cách có thể để không th i hành án hoặc kéo dài tiến độ th i hành bản

án Trong trường hợp này, Cơ quan th i hành án dân sự sẽ rấ t khó để

có thể th i hành bản án bởi chính sự chi phổi của u ỷ ban nhân dân trong quá trình tổ chức th i hành án như đã phân tích ở trên

Trang 33

Giáo trình Kỹ năng thi hành án dãn sự - Phần Nghiệp vụ

II KỸ NÀNG THI HÀNH ÁN cụ THỂ

1 Ra quyết định thi hành án

Việc ra quyết định th i hành án trong th i hành phần tà i sản trong bản án, quyết định hành chính của Tòa án được tiến hành theo trìn h tự, thủ tục như việc ra quyết định th i hành bản án, quyết định khác Tuy nhiên, khi ra quyết định th i hành án, Cơ quan th i hành án dân sự cần lưu ý khi xác định phạm vi ra quyết định th i hành án

Trong bản án, quyết định hành chính của Tòa án có nhiều nội dung mà Tòa án có thể phán quyết theo thẩm quyền, chẳng hạn: Giữ nguyên hoặc hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc; bồi thường thiệt hại do quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ lu ậ t buộc thôi việc gây ra; án phí; buộc xin lỗi công khai Trong những phán quyết của Tòa án, không phải tấ t cả các nội dung phán quyết đều thuộc thẩm quyền th i hành án của Cơ quan th i hành án dân sự

Cơ quan th i hành án dân sự chỉ ra quyết định th i hành án đối vói “phần tà i sản” trong bản án, quyết định hành chính của Tòa án

(tuyên rõ nội dung về phần tài sản) Còn việc th i hành các phán quyết của Tòa án hành chính không liên quan đến tà i sản (tuyên bác đơn kiện hoặc hủy quyết định hành chính ) thì mặc dù không

có quy định rõ nhưng ta có thể hiểu những phán quyết đó sẽ do cơ quan hành chính có thẩm quyển th i hành Tuy nhiên, trên thực tê

kh i th i hành bản án, quyết định hành chính của Tòa án, việc xác định được “phần tà i sản’ không phải dễ, thậm chí có một sô" nơi vẫn

chưa thống nhất trong việc phân định vê thẩm quyền th i hành bản

án, quyết định hành chính, gây nhiều tranh luận không cần th iế t

và kéo dài việc th i hành án Chính vì vậy, khi ra quyết định th i hành án, Cơ quan th i hành án dân sự cần hết sức lưu ý

Ví dụ: Bản án sô" 64/H C PT ngày 29/02/2003 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao xét xử vụ án Bùi

Trang 34

Chương 20 Thi hành phần tài sản trong bản án, /

V ă n T khởi kiện Q uyết đ ịn h xử p h ạ t v i phạm hành

ch ín h sô 81/Q Đ -K L ngày 20/10/2008 của C h i cục Kiểm

lâ m tỉnh A tuyên: "H ủ y phần tịch th u xe tả i biển sô 70R

- 1234, G iây đăng ký xe ô tô 100001 và m ột sổ kiểm đ ịn h

65431 tro n g Quyết đ ịn h xử p h ạ t vi p h ạ m h à nh ch ín h sô

81 / Q Đ -K L ngày 29 / 0 2 /2 0 0 9 của C h i cục K iêm lâ m tỉn h

A G iao trả ông B ù i Văn T xe ô tô ưà g iấ y tờ kế'trên Ô ng

T được nhận lạ i xe ô tô và giấy tờ kê trẽn Các phần khác

của Quyết đ ịn h xử p h ạ t v i phạm hà nh ch ín h sô 81 /Q Đ -

K L ngày 2 0 /1 0 /2 0 0 8 của C h i cục K iêm lă m tỉn h A

không có kháng cáo, kháng ng h ị có h iệ u lự c th i h à n h "

Ngày 02/3/2009 ông B ù i V ăn T có đơn yêu cầu th i

h à n h án buộc C hi cục K iểm lâm tỉn h A trả lạ i xe ô tô

và giấy tờ Chi cục Kiểm lâm tỉnh A cũng có đơn yêu

cầu buộc ông B ù i Văn T phải nộp 17.000.000 đồng tiề n

p h ạ t v i phạm hành chính theo Q uyế t đ ịn h xử p h ạ t v i

phạm hà nh chính sô 81/Q Đ -K L.

T ro n g trư ờ n g hợp này, bản án chỉ tu yê n rõ phần tà i sản là “ Buộc C hi cục K iểm lâm tỉn h A giao trả cho ông

B ù i V ăn T xe ô tô và giấy tờ” , nên căn cứ vào khoản 3

Đ iều 74 Pháp lệnh T h ủ tục giải qu yết các vụ án hành

chính và Đ iểu 1 L u ậ t T h i hành án dân sự th ì Cơ quan

th i h à n h án dân sự tỉn h A chỉ ra q u yết đ ịn h th i hà nh án

đôi với khoản này Còn đối với đơn yêu cầu th i hành án

của C hi cục K iểm lâm tỉn h A không thuộc th ẩ m quyền

của Cơ quan th i hành án dân sự tỉn h A.

2 Kỹ năng xác minh điều kiện thi hành án

Trong các vụ án hành chính, người phải th i hành án hầu hết là các cơ quan nhà nước, những cơ quan này hoạt động chủ yếu bằng ngân sách nhà nưóc, không chủ động được về tà i chính để th i hành

án Hầu hết, người phải th i hành án hành chính đều phải làm thủ

Trang 35

Giáo trình Kỹ năng thi hành án dân sự - Phần Nghiệp vụ

tục xin “hỗ trợ tà i chính từ ngăn sách nhà nước" của cơ quan có thẩm

quyền để đảm bảo th i hành án Bởi vì, trong th i hành án hành chính, bất luận là ai (cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, cán bộ, công chức) gây thiệt hại phải bồi thường thì người phải th i hành án luôn là cơ quan,

tổ chức Sau đó, cá nhân cán bộ, công chức có nghĩa vụ hoàn lại cho

cơ quan, tổ chức phần kinh phí phải th i hành án Do đó, xác minh điều kiện th i hành án của người phải th i hành án chính là xác minh điều kiện th i hành án của cơ quan, tổ chức (không phải xác minh điều kiện th i hành án của cá nhân cán bộ, công chức)

Về nguyên tắc, xác m inh điều kiện th i hành án trong quá trìn h

th i hành bản án, quyết định hành chính của Tòa án cũng được tiến hành theo những trìn h tự, thủ tục giống như các việc th i hành án khác Tuy nhiên, do người phải th i hành án trong th i hành bản án, quyết định hành chính của Tòa án chủ yếu là cơ quan, tổ chức hoạt động chủ yếu bằng ngân sách nhà nước nên Chấp hành viên cần xác m inh điều kiện th i hành án như sau:

- Trực tiếp xác minh, xem xét tình trạng tà i sản của cơ quan,

tổ chức phải th i hành án Xem xét tình trạng tà i sản hiện có nguồn gốc, xuất sứ, chủ sở hữu, chủ quản lý tà i sản, chủ sử dụng tà i sản của cơ quan tổ chức đó .V.V

- Kiểm tra hệ thống sổ sách quản lý vốn, tà i sản và thông qua các cơ quan cấp phát và cơ quan quản lý vốn, tà i sản hoặc các cơ quan đăng ký kinh doanh, đăng ký tà i sản, ngân hàng, tổ chức tín dụng, cá nhân, tổ chức có liên quan khác để xác m inh điều kiện tà i sản của cơ quan, tổ chức này

- Xác m inh tình trạng ngân sách, khả năng tà i chính của cơ quan, tổ chức Mục tiêu xác m inh là xác định rõ cơ quan, tổ chức phải th i hành án hoạt động bằng nguồn ngân sách nhà nưóc, ngoài

ra còn có nguồn ngân sách nào khác không Chẳng hạn như: Cơ quan, tổ chức đó có nguồn thu khác từ nguồn sản xuất, kinh doanh hoặc là có từ nguồn thu khác Các nguồn thu khác đó có hợp pháp hay không hợp pháp Đe xác m inh được khả năng tà i chính của cơ quan, tổ chức phải th i hành án cần phải xác m inh thông qua hệ

Trang 36

Chương 20 Thi hành phần tài sản trong bản án,

thông sổ sách của các cơ quan tài chính, kho bạc; ngân hàng; tổ chức tín dụng; sổ sách kê toán đơn vị (kể cả sổ sách kê toán theo dõi thu chi từ các nguồn thu ngoài ngân sách nhà nước cấp) để làm

rõ nguồn gốíc các khoản thu, chi của cơ quan, tổ chức th i hành án Trên cơ sở đó, xây dựng phương án th i hành án và hướng xử lý tiếp theo trong quá trình th i hành án

Ngoài ra, Cơ quan th i hành án cần xác m inh xem cơ quan, tổ chức đó có được hỗ trợ tà i chính về th i hành án hay không? Để xác

m inh cơ quan, tổ chức có được bảo đảm tà i chính từ ngân sách nhà nưốc không, Chấp hành viên cần lưu ý các vấn đề sau:

Thứ nhất, theo quy định tại Điều 65 Luật Thi hành án dân sự

và Điểu 27 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP th ì đối tượng được bảo

đảm tà i chính từ ngân sách nhà nưóc để thực hiện nghĩa vụ th i hành án phải là cơ quan, tổ chức hoạt động hoàn toàn bằng kinh phí do ngân sách nhà nưốc cấp, bao gồm;

+ Cơ quan nhà nước;

+ Tổ chức chính trị, tổ chức chính t r ị - xã hội và các cơ quan, đơn vị thuộc tổ chức chính tr ị - xã hội hoạt động hoàn toàn bằng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp;

+ Đơn vị sự nghiệp do Nhà nước thành lập, được ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động;

+ Đơn vị lực lượng vũ trang được Nhà nước bảo đảm toàn bộ kin h phí hoạt động

Thứ hai, theo quy định tại Điểu 65 Luật Thi hành án dân sự

th ì cơ quan, tổ chức phải th i hành án đã áp dụng mọi biện pháp tài chính cần th iế t mà vẫn không có khả năng th i hành án th ì ngân sách nhà nưốc mới bảo đảm nghĩa vụ th i hành án Điều 28 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP đã hướng dẫn cụ thể như sau: Cơ quan, tổ

chức chỉ được ngân sách nhà nước bảo đảm tà i chính để th i hành

án sau kh i đã yêu cầu người có lỗi thực hiện nghĩa vụ nhưng người

đó chưa có khả năng thực hiện nghĩa vụ hoặc có nhưng sô" tiền đã nộp chỉ đáp ứng một phần nghĩa vụ th i hành án và cơ quan đó đã

Trang 37

Giáo trình Kỹ năng thi hành án dán sự - Phần Nghiệp vụ

sử dụng khoản kinh phí tiế t kiệm được từ nguồn kinh phí tự chủ được cấp nhưng vẫn không có khả năng th i hành án

3 Kỹ năng thực hiện việc thông báo

Việc thông báo trong th i hành bản án, quyết định hành chính của Tòa án được thực hiện theo trìn h tự, thủ tục như thông báo th i hành án các vụ án khác Tuy nhiên, Chấp hành viên cần lưu ý khi thông báo cho người phải th i hành án Bởi người phải th i hành án chủ yếu là cơ quan, tổ chức, nên kh i thông báo thì Chấp hành viên phải lưu ý giao cho ngưòi đại diện theo pháp lu ậ t hoặc người chịu trách nhiệm nhận văn bản của cơ quan, tổ chức đó (Điều 41 Luật Thi hành án dân sự)

4 Kỹ năng thuyết phục các dương sự tự nguyện

Trong th i hành bản án, quyết định hành chính, việc áp dụng biện pháp tự nguyện th i hành án cũng giống như việc th i hành án khác.Tuy nhiên, do người phải th i hành án hầu hết là cơ quan, tổ chức hoạt động chủ yếu bằng ngân sách nhà nước (không có điều kiện tự chủ về tài chính); hơn nữa, qua thực tiễn cho thấy th i hành các loại án này rấ t khó và ít khi áp dụng biện pháp cưỡng chê mà chủ yếu được thực hiện ở giai đoạn tự nguyện th i hành án, nên việc thuyết phục tự nguyện th i hành án đốì với th i hành bản án, quyết định hành chính là hết sức quan trọng và được đặt lên hàng đầu

K hi thuyết phục tự nguyện th i hành án, Châ'p hành viên cần lưu ý thực hiện theo một sô phương pháp sau:

- Cần bám sát tính thiếu độc lập vê mặt tà i sản của người phải

th i hành án để có biện pháp thuyết phục hiệu quả;

- Trong quá trìn h thuyết phục tự nguyện th i hành án, Chấp hành viên phải chủ động nắm bắt các nguồn tà i sản mà người phải

th i hành án có thể trích ra th i hành án để thuyết phục tự nguyện

th i hành án;

- Tăng cường và kiên trì thực hiện phương pháp giải thích,

Trang 38

Chương 20 Thi hành phản tài sản trong bàn án,

thuyết phục, vận động đối vối cơ quan, tô chức phải th i hành án;

- Tác động tởi cơ quan, tố chức cấp trên trực tiếp hoặc người có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức phải thi hành án (khi cần thiết);

- Vận dụng phương pháp làm việc, phương pháp giải thích, thuyết phục mềm dẻo, hợp lý, phù hợp cả về địa điểm làm việc, ngôn ngữ, phong cách, văn phong, chương trìn h làm việc ;

- Hưống dẫn, tư vấn tận tình các cơ quan, tổ chức phải th i hành án vê trìn h tự, thủ tục đề nghị cấp hỗ trợ tà i chính th i hành

án của cơ quan có thẩm quyền, trên cơ sở giải thích rõ các quy định của pháp lu ậ t về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, về nguồn kinh phí hỗ trợ th i hành án, phương thức, cách thức hỗ trợ, các

b iện p h áp g iả i q u yết sa u th i h à n h á n

5 Kỹ năng ghi nhận sựthoả thuận của các đương sự

Trong lĩn h vực th i hành án dân sự, Chấp hành viên là chủ thể giữ vai trò trun g tâm Hiệu quả th i hành án phụ thuộc rấ t nhiều vào phương pháp, cách thức vận dụng của Chấp hành viên Vấn

đề đặt ra là trong quá trìn h tổ chức th i hành án, việc khơi dậy và tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự là vấn đề quan trọng Chấp hành viên phải coi trọng công tác hòa giải, động viên, thuyết phục sự tự giác của các bên đương sự, không nên coi các biện pháp cưỡng chê là biện pháp chủ yếu và duy nhất trong quá trìn h tổ chức th i hành án

K hi ghi nhận sự thoả thuận của các đương sự trong quá trìn h

th i hành án hành chính, Chấp hành viên cần lưu ý các vân đề sau:

Thứ nhất, về phạm vi các đương sự có thể thỏa thuận, theo quy

định tạ i khoản 1 Điều 6 Luật Thi hành án dân sự thì cũng giống như th i hành các loại bản án, quyết định khác, trong th i hành bản

án, quyết định hành chính, đương sự có quyền thoả thuận về việc

th i hành án, nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp

lu ật và không trá i đạo đức xã hội

Thứ hai, vê thời điểm chứng kiến việc thỏa thuận của đương

Trang 39

Giáo trình Kỹ nâng thi hành án dân sự - Phần Nghiệp vụ

sự Tại khoản 2 Điều 3 Nghị định sô 58/2009/NĐ-CP quy định, sau

kh i Thủ trưởng Cơ quan th i hành án dân sự ban hành quyết định

th i hành án, đương sự có quyển yêu cầu Chấp hành viên chứng kiến việc thỏa thuận Như vậy,- theo quy định trên th ì Chấp hành

v iê n ch ỉ có q u y ền ch ứ n g k iến Vi Ọc th ỏ a th u ậ n và ký tê n vào v ă n

bản thoả thuận của các đương sự sau kh i Thủ trưởng Cơ quan th i hành án dân sự ban hành quyết định th i hành án

Thứ ba, về người có quyền tham gia thỏa thuận Trong th i

hành án hành chính, ngưòi phải th i hành án phần lớn là các cơ quan nhà nước, nên Chấp hành viên cần hết sức lưu ý kh i xác định người có quyền tham gia thoả thuận th i hành án, đó phải là người đại diện hợp pháp của cơ quan nhà nưóc

6 Kỹ nầng thực hiện biện pháp bảo đảm và biện pháp cưõng chếTrong quá trìn h th i hành bản án, quyết định hành chính của Tòa án, Cơ quan th i hành án dân sự có thể áp dụng các biện pháp bảo đảm và biện pháp cưỡng chê sau:

- Phong tỏa tài khoản;

- K hai thác tài sản của người phải th i hành án;

- Buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tà i sản, giấy tờ

Việc áp dụng các biện pháp bảo đảm và biện pháp cưdng chê

th i hành án này cũng được thực hiện theo trìn h tự, thủ tục như các việc th i hành án khác Tuy nhiên, kh i tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế trong th i hành án hành chính, Chấp hành viên cần lưu

Trang 40

Chương 20 Thi hành phần tài sản trong bản án,

ý các vấn đê sau:

Thứ nhất, trưốc khi tiến h à n h áp dụng biện pháp bảo đảm và biện pháp cưõng chê phải xác định những tà i sản nào được tiến hành cưỡng chê để đảm bảo th i hành án, những tà i sản nào không được tiến hành cưỡng chê để đảm bảo th i hành án

Theo quy định tạ i khoản 1 Điều 87 Luật Thi hành án dân sự thì tài sản do ngân sách nhà nước cấp cho cơ quan, tổ chức không được

kê biên để đảm bảo th i hành án Trong khi đó, người phải th i hành

án trong các bản án, quyết định hành chính lạ i chủ yếu là cơ quan

nhà nước, hoạt động bằng nguồn ngân sách nhà nưốc Chính vì vậy, việc xác định tài sản được cưỡng chê hay không là hết sức cần thiết

Thứ hai, kh i tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế, Chấp

hành viên cần lưu ý đến sự hỗ trợ của cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức phải th i hành án

Thứ ba, trong trường hợp người phải th i hành án là u ỷ ban

nhân dân thì sự tác động đến quá trìn h th i hành án là rấ t lớn vì

Cơ quan th i hành án dân sự thuộc sự quản lý của u ỷ ban nhân dân Vì vậy, để có thể tiến hành cưỡng chê được, Cơ quan th i hành

án dân sự phải xin ý kiến chỉ đạo của Ban chỉ đạo th i hành án và thông thường phải tổ chức các cuộc họp giữa các ban ngành để thống nhất trước kh i tiến hành cưỡng chế Tuy nhiên, trên thực tế, trong trường hợp này rấ t khó tiến hành cưỡng chế, nên nếu bản án, quyết định đang do Cơ quan th i hành án dân sự cấp huyện tổ chức

th i hành thì Cơ quan th i hành án dân sự cấp huyện có thể làm công văn đề nghị Cơ quan th i hành án dân sự cấp tỉnh lấy lên để

th i hành thay vì tiến hành cưỡng chế th i hành án

Ngày đăng: 20/05/2019, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w