1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 7: Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)

5 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

TUẦN - TIẾT 25: CHIẾU CẦU HIỀN ( Cầu hiền chiếu – Ngơ Thì Nhậm) A Mục tiêu cần đạt: Thống SGK + SGV B Phương tiện thực hiện: SGK + SGV, thiết kế học, tư liệu C Cách thức tiến hành: Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài cũ: Tại nói văn tế tiếng khóc cao cả? Bài mới: GV giới thiệu vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hướng dẫn học sinh đọc tiểu dẫn I Đọc - hiểu khái quát Nêu vài nét tác giả? Tác giả: - Con Ngơ Thì Sĩ( quan phủ chúa Trịnh) - Xuất thân gia đình có truyền thống thơ văn - Đỗ tiến sĩ năm 29 tuổi, viên tướng giỏi chúa Trịnh Khi Lê- Trịnh sụp đổ ông theo phong trào Tây Sơn, đóng góp nhiều cho phong trào Tây Sơn Tác phẩm: Nêu hoàn cảnh sáng tác? Mục đích? GV: Thuyết phục đội ngũ trí thức làng quan lại triều đình cũ cộng tác với Tây Sơn Thể lòng yêu nước vua Quang Trung - Soạn thảo nhiều văn giấy tờ - Hoàn cảnh sáng tác:1788 Lê Chiêu Thống cõng rắn cắn gà nhà rước quân Thanh vào xâm lược, Nguyễn Huệ mở hành quân thần tốc Bắc quét 20 vạn quân bọn tay sai bán nước Một số bề nhà Lê: mang nặng tư tưởng trung quân lỗi thời; lo âu, sợ hãi chưa hiểu Tây Sơn Khi lên ngơi hồng đế đặt niên hiệu Quang Trung, ơng ý việc tìm nhân tài giúp nước ơng giao cho Ngơ Thì Nhậm soạn thảo -Chiếu cầu hiền đời hồn cảnh II Đọc- tìm hiểu Đọc: Hướng dẫn học sinh đọc văn 2.Thể loại: Chiếu công văn thời phong kiến: có hai loại: Thể loại? +Cấp đưa lên: tấu, sớ, biểu, chương, nghị… Em hiểu chiếu? Kể số chiếu mà em biết? +Nhà vua truyền xuống cho bề tôi: chiếu, mệnh, lệnh, dụ, cáo Thiên chiếu( chiếu dời đơ)- Lí Thái Tổ - Thuộc văn nghị luận trị - xã hội, lời chiếu rõ ràng, trang trọng, tao nhã Di chiếu( chiếu để lại trước chết) – Lí Nhân Tông -Khác: Chiếu cầu hiền: bậc hiền tài mang nặng tư tưởng nho giáo, cầu lệnh 1429 Lê Lợi xuống chiếu lệnh cho đaại thần văn võ tiến cử người tài cho phép người hiền tài tự tiến cử So sánh với chiếu cầu hiền có điểm chung: Người hiền cần thiết việc trị đất nước; Tiến cử người hiền tài; Người hiền tài tự tiến cử 3.Bố cục: phần: - P1: Từ đầu đến người hiền vậy: Vai trò sứ mệnh người hiền vua đất nước - P2: Từ trước đến Trẫm hay sao: Suy nghĩ nhà vua tình hình đất nước, ước nguyện có nhiều hiền tài giúp dân giúp nước - P3: Phần lại: Con đường cầu hiền mong muốn Theo em bố cục chia làm phần? nội vua Quang Trung dung phần? III Đọc - hiểu chi tiết: Tác giả xác định vai trò nhiệm vụ cao người hiền gì? Nêu mối quan hệ hiền tài thiên tử? Cách nêu có tác dụng gì? Vị dĩ đức, thí Bắc Thần, cư kì sở, chúng tinh củng chi( Lấy đức mà cai trị đất nước giống Bắc Đẩu giữ vị trí mình, khác châu về) Ngôn từ lập luận?vd: làm chẳng… Trong giai đoàn đất nước chia thành Vai trò sứ mệnh người hiền tài vua đất nước - Người hiền tài có mối quan hệ với thiên tử: + Do thiên tử sử dụng + Không làm trái với đạo trời, trái quy luật sống - Tác giả ví người hiền: Như sáng… => Lập luận chặt chẽ thuyết phục, dùng hình ảnh so sánh, lấy từ sách luận ngữ.Tác giả đánh trúng vào tâm lý sĩ phu Bắc Hà, lôi họ giúp vua, giúp nước đàng trong,đàng nên Bắc Hà, Nam Hà khác Theo quan niệm thâm cố đế Nho sĩ Bắc Hà, người xuất thân dòng dõi đế vương xứng đáng làm vua Nguyễn Huệ anh hùng áo vải -> họ không phục Đánh trúng tâm lý tác giả dẫn lời ai? Hãy rõ phân tích? Tại tác giả lại đề cập đến mối quan hệ đó? Đối tượng chiếu ai? Thái độ nho sĩ Bắc Hà nhà Tây Sơn lòng nhà vua - Đối tượng: Nho sĩ Bắc Hà, quan lại… Trước việc NHuệ đem quân Bắc diệt Trịnh, nho sĩ Bắc Hà có thái độ nào? - Thái độ: GV: Khi có biến cố họ giữ phẩm hạnh đất nước cần mà họ sống khơng có trách nhiệm, sai, trái với đạo lý vốn có người Việt Nam + Ra làm quan: Sợ hãi, im lặng bù nhìn, hiặc làm việc cầm chừng Tại lại viết “ ghé chiếu”? Nhà vua thành tâm, chân thực đến khiêm nhường: Quang Trung giải bày tâm nào? Khơng đáng phò tá chăng? Vương hầu chăng? ( câu hỏi tu từ) + Mai danh ẩn tích, bỏ phí tài + Có người tử -> Mang tính ẩn dụ đủ để nho sĩ, quan lại giật Nhận xét cách sử dụng hình ảnh hiểu trung với đất nước, dân tộc Trong tâm lý họ coi thường Quang Trung khơng biết lễ nghĩa…-> dẫn tứ thư, ngủ kinh việc biểu đạt? Tấm lòng vua thể có tác động khơng nhỏ đến họ - Tấm lòng mong mỏi người hiền “ ghé chiếu”: nào? - Giải bày tâm sự: Vậy em có suy nghĩ vua Quang Trung? + Tình hình đất nước + Kỉ cương thiếu sót + Lo chuyện biên ải + Dân chưa hồi sức, lòng người chưa thấm + Một làm nhà, dựng nước khơng người -> Khó khăn nên nhà vua kêu gọi hiền tài -> cảm động, thấu tình đạt lý Nghệ thuật? - Tiếp tục sử dụng câu hỏi nghi vấn tu từnhưng để khẳng định có nhiều hiền tài => Sử dụng hình ảnh tượng trưng, lấy từ kinh điển nho gia, ngôn từ chân thành, da diết Tác giả cho người đọc thấy cách ứng xử Nho sĩ Bắc Hà, tính chất thời đại nhu cầu đất nước lúc Từ thuyết phục nho sĩ phục vụ đất nước Con đường cầu hiền mong muốn vua Quang Trung Đường lối cầu hiền vua QT? - Đường lối cầu hiền: Mọi tầng lớp từ quan đến dân phép dâng sớ tâu bày việc - Có ba cách để tiến cử: Được cất nhắc;Dâng sớ tự tiến cử, quan tiến cử Có cách để tiến cử? -> Đường lối cầu hiền: rộng mở, đắn; biện pháp cầu hiền: cụ thể, dề thực Suy nghĩ em đường lối biện pháp cầu hiền vua Quang Trung? - Cuối tác giả kêu gọi người tài đức cố gắng triều đình gánh vác việc nước, hưởng phúc dài lâu Lời kết cho em suy nghĩ nào? * Nhận xét: Nội dung cho em hiểu vua Quang Trung? - Là người hết lòng nước dân: Lo cho an nguy xã tắc; chống giặc giữ nước Qua chiếu em có nhận xét vua Quang Trung? - Là người thể tư tưởng dân chủ tiến bộ: phát nhân tài; không phân biệt quan – dân; bày tỏ lòng thành - Là người trân trọng kẻ sĩ, hiền tài -> xây dựng quốc gia -> minh quân * Tổng kết: Nêu nội dung học? - Nội dung: Không lời kêu gọi nguời hiền giúp đời mà giúp nho sĩ chưa hiểu thời cuộc, ẩn dật, lánh đời hiểu Quang Trung - vị minh quân - Nghệ thuật: Văn xi luận: Lập luận chặt chẽ, luận cứ, luận chứng Nghệ thuật? * Ghi nhớ: SGK Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ Củng cố: Suy nghĩ em lời cầu hiền Dặn dò: Học cũ, soạn ... trọng, tao nhã Di chiếu( chiếu để lại trước chết) – Lí Nhân Tơng -Khác: Chiếu cầu hiền: bậc hiền tài mang nặng tư tưởng nho giáo, cầu lệnh 1429 Lê Lợi xuống chiếu lệnh cho đaại thần văn võ tiến cử... tiến cử người tài cho phép người hiền tài tự tiến cử So sánh với chiếu cầu hiền có điểm chung: Người hiền cần thiết việc trị đất nước; Tiến cử người hiền tài; Người hiền tài tự tiến cử 3.Bố cục:... Em hiểu chiếu? Kể số chiếu mà em biết? +Nhà vua truyền xuống cho bề tôi: chiếu, mệnh, lệnh, dụ, cáo Thiên đô chiếu( chiếu dời đô)- Lí Thái Tổ - Thuộc văn nghị luận trị - xã hội, lời chiếu rõ

Ngày đăng: 20/05/2019, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w