1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 19 bài: Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu

9 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 73: Xuất dương lưu biệt – Ngữ văn 11 – Tập I – Ban GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 Tiết 73: XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT Phan Bội Châu A Kết cần đạt - Về nội dung: giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp làng mạn hào hùng tâm hồn nhà chí sĩ cách mạng đầu kỷ XX giọng thơ tâm huyết sôi trào Phan Bội Châu - Về kỹ năng: giúp học sinh tìm hiểu phân tích nét đặc sắc mặt nghệ thuật thơ - Về tư tưởng: bồi dưỡng cho học sinh tình cảm cao đẹp: lòng u nước, chí làm trai B Chuẩn bị giáo viên học sinh - Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập I, ban - Sách giáo viên, sách thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập I, ban - Một vài tranh ảnh Phan Bội Châu C Các bước lên lớp Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Dẫn vào Ông Nguyễn Ái Quốc ca ngợi “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, hàng triệu người vòng nơ lệ tôn sùng” vần thơ ông Tố Hữu tơn xưng thơ “dậy sóng” Ơng nhà u nước Phan Bội Châu Hơm Người soạn: Trần Thị Thu Thùy Sư phạm Hà Nội – Ngữ văn Tiết 73: Xuất dương lưu biệt – Ngữ văn 11 – Tập I – Ban tìm hiểu hùng tâm tráng chí nhiệt huyết sục sơi ơng qua thơ: “Xuất dương lưu biệt” Hướng dẫn đọc – hiểu văn Hoạt động giáo viên Nội dung kiến thức cần đạt học sinh I – Tìm hiểu chung I – Tìm hiểu chung Tác giả Tác giả + GV gọi HS đọc phần Phan Bội Châu (1867 – 1940): Tiểu dẫn (SGK/3) yêu cầu HS nêu nét tác giả Phan Bội - Tên thuở nhỏ Phan Văn San, hiệu Sào Nam - Quê: làng Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Châu + HS đọc SGK, suy nghĩ, - Cuộc đời hoạt động chia thành giai đoạn: lựa chọn chi tiết tiêu + Trước 1905: hoạt động nước, lăn lộn từ Nam chí Bắc biểu trả lời + Từ 1905 – 1925: bơn ba hoạt động nước ngồi (Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan), lập nhiều tổ chức yêu nước Duy Tân hội, Đông Du + Từ 1925 đến 1940: bị thực dân Pháp bắt, giam lỏng Huế - Con người: + Từ nhỏ tiếng thần đồng với tư sắc sảo, nhạy bén, không ngừng đổi mới, tài phong phú, đa dạng + Là nhà Nho có tư tưởng tìm đường cứu nước, người lập tổ chức Cách mạng theo đường Người soạn: Trần Thị Thu Thùy Sư phạm Hà Nội – Ngữ văn Tiết 73: Xuất dương lưu biệt – Ngữ văn 11 – Tập I – Ban dân chủ tư sản nước ta  Phan Bội Châu người khởi xướng, cờ đầu phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam, khoảng 20 năm đầu kỉ XX - Sự nghiệp văn chương: + Là nhà văn, nhà thơ lớn với nghiệp văn chương đồ sộ Các tác phẩm chính: Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư, Trùng Quang tâm sử, Phan Bội Châu niên biểu, Phan Sào Nam văn tập, Phan Sào Nam tiên sinh quốc văn thi tập + Quan niệm văn chương vũ khí tuyên truyền yêu nước Cách mạng; khơi dòng cho loại văn trữ tình trị - mũi tiến công kẻ thù vận động Cách mạng  Phan Bội Châu bút xuất sắc văn thơ Cách mạng Việt Nam chục năm đầu kỷ XX Văn tác phẩm Văn tác phẩm + GV đặt câu hỏi: dựa vào a Hoàn cảnh đời phần Tiểu dẫn (SGK/3) em cho biết: Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm thơ để từ giã bạn bè, đồng chí Lúc này, đất a Hoàn cảnh đời nước chủ quyền, tiếng mõ Cần Vương tắt tác phẩm b Thể loại c Đề tài b Thể loại Bài thơ viết chữ Hán, theo thể thất ngôn bát cú Đường luật d Bố cục tác phẩm c Đề tài (yêu cầu HS đọc văn Người soạn: Trần Thị Thu Thùy Sư phạm Hà Nội – Ngữ văn Tiết 73: Xuất dương lưu biệt – Ngữ văn 11 – Tập I – Ban bản tác phẩm trước Bài thơ mang đề tài “lưu biệt” – đề tài quen tìm hiểu bố cục) thuộc thơ cổ trung đại lại mang nét mẻ + HS suy nghĩ, trả lời chỗ lời người lại tiễn người mà lại lời người gửi người lại với giọng thơ rắn rỏi, mực thước d Bố cục Bài thơ mang bố cục đặc trưng thể thất ngôn bát cú Đường luật, gồm phần: đề - thực – luận – kết II – Tìm hiểu chi tiết II – Tìm hiểu chi tiết Hai câu đề Hai câu đề + GV gọi HS đọc lại hai - Nội dung: tun ngơn chí làm trai: làm trai câu đề đặt câu hỏi: câu phải lạ đời  lạ tức phải biết sống cho thơ đầu nói vấn đề gì? phi thường, hiển hách, dám mưu đồ việc Phan Bội Châu có phải kinh thiên động địa, xoay chuyển càn khơn người nói vấn không sống tầm thường, tẻ nhạt, buông xuôi theo đề không? Điểm mẻ số phận, để mặc cho tạo xoay vần  tác giả gì? lẽ sống đẹp, cao cả, gần gũi với lý tưởng + HS đọc hai câu đề, suy nhân sinh nhà Nho truyền thống nghĩ trả lời mạnh mẽ táo bạo - Trước PBC có nhiều người nói chí làm trai, “nam nhi trái” như: Nguyễn Công Trứ (Làm trai đứng trời đất/ Phải có danh với núi sơng; Chí làm trai nam, bắc, đông, tây/ Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể), Nguyễn Gia Thiều (Chí làm trai dặm nghìn da ngựa/ Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao) Người soạn: Trần Thị Thu Thùy Sư phạm Hà Nội – Ngữ văn Tiết 73: Xuất dương lưu biệt – Ngữ văn 11 – Tập I – Ban - Điểm mẻ PBC: vượt lên giấc mộng công danh thường gắn liền với hai chữ trung quân để vươn tới lý tưởng nhân quần, xã hội rộng lớn cao (bởi đời đời, xã hội) + GV: Tầm vóc người lên qua câu thơ thứ hai? + HS: trả lời - Con người dám đối mặt với đất trời, vũ trụ để tự khẳng định - Phải tự xoay chuyển đất trời, xoay chuyển tình thế, định thời cuộc, thực khát vọng lớn lao, không chịu khuất phục trước thực tại, trước số phận, trước hoàn cảnh  Lý tưởng sống tạo cho người tầm vóc, tư mới: khỏe khoắn, ngang tàng, dám ngạo nghễ thách thức với càn khôn + GV: Nhận xét giọng Giọng thơ rắn rỏi + nhịp 2/4 4/2  ý tưởng táo thơ nhịp thơ hai câu bạo bạo, tâm cao niềm tự hào đông đề? nam nhi + HS: trả lời Hai câu thực Hai câu thực + GV yêu cầu HS đọc lại - Cái tác giả xuất qua từ “ngã” – dịch hai câu thực đặt câu hỏi: thoát ý “tớ” dịch thơ hai câu thực này, tác giả xuất trực tiếp qua từ nào? So sánh nguyên tác với dịch thơ - Nguyên tác: “hữu ngã”  “có ta”, dịch: “tớ”  làm thay đổi âm điệu câu thơ lại mang đến trẻ trung, hóm hỉnh  thái độ hăm hở nhân vật trữ tình tìm đường cứu nước  GV bình: xuất Người soạn: Trần Thị Thu Thùy Sư phạm Hà Nội – Ngữ văn Tiết 73: Xuất dương lưu biệt – Ngữ văn 11 – Tập I – Ban + HS đọc, suy nghĩ trả riêng tư nhỏ bé mà công dân đầy tinh thần lời trách nhiệm với đời Cuộc đời cần có ta khơng phải để hưởng lạc thú mà để cống hiến cho đời, cho đáng mặt nam nhi đại trượng phu tung hoành thiên hạ Đây lời khẳng định dứt khoát, nịch, dựa niềm tin sắt đá vào tài trí thân + GV: câu thơ thứ tư có kết - Câu hỏi tu từ mang ý phủ định mà thực chất cấu câu hỏi tu từ khẳng định cương khát vọng sống hiển Em cho biết tác dụng hách, phi thường, phát huy hết tài để cống việc sử dụng biện pháp hiến cho đời nghệ thuật mạch - Cụ Phan không khẳng định phủ nhận thơ? mai sau, mà muốn nói lịch sử dòng chảy + HS: suy nghĩ trả lời liên tục, có góp mặt tham gia gánh vác cơng việc nhiều hệ  có niềm tin sắt đá vào thân hệ mai hậu  GV liên hệ mở rộng: đặt hoàn cảnh năm đầu kỷ XX, sau thất bại liên tiếp phong trào Cần Vương chống Pháp – tâm lý buông xuôi, chán nản, an phận, cam chịu cảnh cá chậu chim lồng có nguy phát triển, vạ chết lòng – hai câu thơ thực hồi chng thức tỉnh có tác dụng mạnh + GV: nhận xét giọng Giọng thơ đĩnh đặc, rắn rỏi thể “tơ”“ tích thơ hai câu thực? cực, “tôi” trách nhiệm cao với khát vọng + HS suy nghĩ, trả lời tâm cao buổi lên đường cứu nước Hai câu luận Hai câu luận + GV yêu cầu HS đọc hai - “Non sông chết” : Đất nước chủ quyền câu luận đặt câu hỏi: người không yên ổn Nỗi nhục lớn xuất phát từ Người soạn: Trần Thị Thu Thùy Sư phạm Hà Nội – Ngữ văn Tiết 73: Xuất dương lưu biệt – Ngữ văn 11 – Tập I – Ban thái độ liệt tác chỗ người trở thành nô lệ  lẽ nhục - vinh gắn bó giả hồn cảnh thực chặt chẽ với ý thức tồn vong đất nước, dân đất nước tộc tín điều xưa cũ thể cụm từ đáng ý nào? So sánh nguyên tác với dịch thơ? + HS đọc văn bản, suy nghĩ trả lời  PBC thức tỉnh, cổ vũ lòng yêu nước nhân dân - “Hiền thánh đâu, học hoài”: buổi nước nhà tan, sách thánh hiền chẳng có ích gì, có nấu sử sôi kinh trở nên vô nghĩa, lạc hậu  kêu gọi xếp bút nghiên, cầm lấy gươm súng dành lại nước nhà từ bỏ lối học cũ - So sánh: so với nguyên tác, cụm từ đồ nhuế (nhơ nhuốc) dịch nhục, tụng diệc si (học ngu thôi) dịch học hoài thể ý phủ nhận mà chưa thể rõ tư thế, khí phách ngang tàng, dứt khoát tác giả + GV đặt câu hỏi nâng cao - Phan Bội Châu chưa đến mức phủ nhận hồn dành cho HS giỏi: có tồn học vấn Nho giáo mà tác giả phải tác giả phủ nhận thánh đại diện xuất sắc Nhưng ông dám đối hiền cách hoàn toàn mặt với học vấn cũ để nhận thức chân lý: thân đại sách Nho gia thánh hiền rường cột tư diện tiêu biểu cho giáo tưởng đạo lý, văn hóa cho nhà nước phong kiến dục Nho giáo? Từ em Việt Nam hàng ngàn năm lịch sử thấy điều chẳng giúp ích buổi nước nhà người Phan Bội Châu? tan Nếu nệ cổ, trung quân mù quáng + HS suy nghĩ trả lời làm cho ngu mà thơi - Đây tư tưởng mẻ táo bạo Phan Bội Châu Có dũng khí nhận thức Người soạn: Trần Thị Thu Thùy Sư phạm Hà Nội – Ngữ văn Tiết 73: Xuất dương lưu biệt – Ngữ văn 11 – Tập I – Ban sáng suốt trước hết phải kể đến lòng u nước cháy bỏng ơng đổi tư để tìm đường đưa nước nhà khỏi vòng nơ lệ tối tăm Hai câu kết Hai câu kết + GV yêu cầu HS đọc hai - Không gian : biển Đông rộng lớn - chí lớn nhà câu kết đặt câu hỏi: cách mạng Hai câu kết thể khát vọng hành động tư người nào? (Chú ý khơng gian nói đến, hình tượng thơ có đặc biệt, biện pháp tu từ so sánh phần dịch thơ với nguyên tác câu 8) + HS đọc, suy nghĩ, tìm dẫn chứng trả lời  Câu thơ hăm hở người qua khát vọng muốn vượt theo cánh gió dài biển rộng để thực lí tưởng cách mạng - Hình tượng thơ vừa kỳ vĩ, lớn lao vừa lãng mạn, thơ mộng (trường phong, Đơng hải, thiên trùng, bạch lãng) hòa nhập với người tư bay lên  chất sử thi cuộn trào câu chữ - Lối nói nhân hóa “ thiên trùng bạch lãng tề phi” dịch “mn trùng sóng bạc tiễn khơi” chưa khắc họa tư khí hùng mạnh, bay bổng nguyên tác cho thấy nhân vật trữ tình niềm hứng khởi nhìn mn trùng sóng bạc khơng phải trở ngại đáng sợ mà yếu tố kích thích Chúng bạn đồng hành hùng tráng + GV: em có nhận xét - Câu 7: Âm điệu rắn rỏi, thể lời nguyện thề dứt âm điệu hai câu thơ khốt, thiêng liêng với mình, trước bạn bè, đồng cuối? chí đồng bào + HS suy nghĩ trả lời - Câu 8: Âm điệu nhịp nhàng, bay bổng, cao dần, xa dần làm cho lời nguyện biến thành hành động, dạt Người soạn: Trần Thị Thu Thùy Sư phạm Hà Nội – Ngữ văn Tiết 73: Xuất dương lưu biệt – Ngữ văn 11 – Tập I – Ban niềm lạc quan, phơi phới niềm tin III – Tổng kết III – Tổng kết + GV: thơ mang Nội dung giá trị nội dung đặc sắc - Bài thơ chứa đựng nội dung tư tưởng lớn lao: có ý chí nghệ thuật nào? làm trai, có khát vọng xoay chuyển thời thế, có ý thức + HS: tổng hợp kiến thức, cá nhân, có trách nhiệm cao suy nghĩ trả lời - “Lưu biệt xuất dương” tác phẩm có giá trị giáo dục to lớn niên nhiều hệ Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn bát cú luật truyền đạt trọn vẹn hoài bão, khát vọng người có chí lớn PBC - Bài thơ mang giọng điệu riêng: hăm hở, đầy nhiệt huyết - Ngơn ngữ thơ bình dị mà có sức lay động mạnh mẽ D Củng cố, dặn dò - Học thuộc lòng thơ phần Ghi nhớ (SGK/5) - Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng lãng mạn nhà chí sỹ yêu nước Phan Bội Châu đặc săc nghệ thuật thơ - Chuẩn bị bài: Nghĩa câu Người soạn: Trần Thị Thu Thùy Sư phạm Hà Nội – Ngữ văn ...Tiết 73: Xuất dương lưu biệt – Ngữ văn 11 – Tập I – Ban tìm hiểu hùng tâm tráng chí nhiệt huyết sục sôi ông qua thơ: Xuất dương lưu biệt Hướng dẫn đọc – hiểu văn Hoạt động giáo viên Nội... Người soạn: Trần Thị Thu Thùy Sư phạm Hà Nội – Ngữ văn Tiết 73: Xuất dương lưu biệt – Ngữ văn 11 – Tập I – Ban dân chủ tư sản nước ta  Phan Bội Châu người khởi xướng, cờ đầu phong trào yêu nước... chữ Hán, theo thể thất ngôn bát cú Đường luật d Bố cục tác phẩm c Đề tài (yêu cầu HS đọc văn Người soạn: Trần Thị Thu Thùy Sư phạm Hà Nội – Ngữ văn Tiết 73: Xuất dương lưu biệt – Ngữ văn 11 –

Ngày đăng: 20/05/2019, 09:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w