1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC VẤN ĐỀ VỀ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

34 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 699,81 KB

Nội dung

LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ A LÝ THUYẾT Câu 1: Phân tích đặc điểm dấu hiệu cấu thành tội phạm? a Tính nguy hiểm cho xã hội: Tính nguy hiểm cho xã hội có nghĩa gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội khách thể luật hình bảo vệ Khoản Điều BLHS: "Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội " Đây dấu hiệu quan trọng định tội phạm, thể thông qua hành vi nguy hiểm cho xã hội người Khoản Điều BLHS: "Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội " Như dấu hiệu coi dấu hiệu bản, định dấu hiệu khác Một hành vi có đủ dấu hiệu tội phạm tính nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kế khơng bị coi tội phạm Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm khơng để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác mà sở để đánh giá tính chất, mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội làm sở cho việc cá thể hóa trách nhiệm hình trường hợp cụ thể xác định b Tính có lỗi: Lỗi thái độ tâm lý người (được thể dạng cố ý vô ý) hành vi nguy hiểm cho xã hội mà thực hậu (thiệt hại) mà hành vi gây Một người bị coi có lỗi thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội, hành vi kết lựa chọn, định thực cách xử có đủ điều kiện để lựa chọn cách xử khác phù hợp với yêu cầu xã hội c Tính trái pháp luật hình sự: Được thể thông qua Điều BLHS: "Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội … quy định BLHS.” Như vậy, tính "được quy định BLHS” hay "tính trái pháp luật hình sự” dấu hiệu bắt buộc hành vi bị coi tội phạm Hai dấu hiệu có mối quan hệ biện chứng với nhau, tính trái pháp luật hình dấu hiệu mặt hình thức pháp lí phản ánh tính nguy hiểm cho xã hội Tính trái pháp luật để đảm bảo quyền lợi công dân, tránh việc xử lý tùy tiện d Tính phải chịu hình phạt: Tính chịu hình phạt xác định thuộc tính khách quan bên (tính nguy hiểm cho xã hội tính trái pháp luật hình sự) tơi phạm nên coi dấu hiệu kèm hai dấu hiệu Bất hành vi phạm tội nào, tính nguy hiểm cho xã hội bị đe dọa phải chịu hình phạt, tính nguy hiểm xã hội lớn hình phạt cao Câu 2: Khái niệm đối tượng tác động tội phạm số đối tượng tác động tội phạm? Khái niệm: Đối tượng tác động tội phạm phận hợp thành khách thể mà tác động lên nó, người phạm tội gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho QHXH LHS bảo vệ Một số loại đối tượng tác động tội phạm: a Con người Con người vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội, chủ thể nhiều QHXH, có QHXH bị gây thiệt hại có biến đổi tình trạng bình thường người – quan hệ nhân thân Đối tượng tác động tội phạm người tội phạm tước đoạt tính mạng, gây tổn hại sức khỏe, xúc phạm nhân phẩm, danh dự b Các đối tượng vật chất: Trong QHXH LHS bảo vệ, có QHXH bị tội phạm gây thiệt hại qua việc làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng vật chất quan hệ sở hữu Tất hành vi làm biến đổi tình trạng bình thường tài sản cách trái pháp luật hành vi gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu Sự làm biến đổi tình trạng hành vi khác gây hành vi chiếm đoạt, hành vi chiếm giữ, hành vi sử dụng, hành vi hủy hoại hay làm hư hỏng c Sự hoạt động bình thường quan nhà nước, tổ chức xã hội: LHS bảo vệ quan hệ xã hội định qua việc đảm bảo hoạt động bình thường chủ thể với ý nghĩa nội dung quan hệ xã hội Trong trường hợp này, hoạt động bình thường chủ thể coi đối tượng tội phạm Sự biến đối tình trạng đối tượng tác động cản trở hoạt động bình thường chủ thể hình thức làm biến dạng xử người khác hình thức tự làm biến dạng xử Ví dụ: Hành vi đưa hối lộ hành vi nhằm biến dạng xử người có chức vụ, quyền hạn Hành vi trốn tránh nghĩa cụ quân hành vi tự làm biến dạng xử Câu 3: Phân tích hình thức thể hành vi khách quan tội phạm? Hành vi khách quan tội phạm thực qua “hành động” qua “không hành động” - “Hành động” hình thức hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm, gây thiệt hại cho khách thể tội phạm qua việc chủ thể làm việc bị pháp luật cấm “Hành động” động tác đơn giản xảy lần thời gian ngắn tổng hợp nhiều động tác khác lặp lặp lại liên tục thời gian dài “Hành động” tác động trực tiếp vào đối tượng tác động tội phạm thơng qua cơng cụ, phương tiện “Hành động” thực thơng qua lời nói việc làm - “Khơng hành động” hình thức hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm, gây thiệt hại cho khách thể tội phạm thông qua việc chủ thể không làm việc mà pháp luật yêu cầu phải làm có đủ điều kiện để làm “Hành động” “không hành động” biểu người giới khách quan, ý thức kiểm soát, ý chí điều khiển có khả làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm, gây thiệt hại cho xã hội cần LHS bảo vệ Tính gây thiệt hại mặt khách quan tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm, có ý nghĩa định tính trái pháp luật hình tội phạm nói chung hành vi khách quan nói riêng Đối với “hành động”, tính trái pháp luật hình hành vi thể chỗ việc bị LHS ngăn cấm, không kể chủ thể thực Đối với “khơng hành động”, tính trái pháp luật hình thể chỗ việc phải làm mà chủ thể khơng làm (mặc dù có đủ điều kiện để làm) nghĩa vụ pháp lý chủ thể Nghĩa vụ pháp lý phát sinh sau:  Do luật định  Do định quan nhà nước có thẩm quyền  Do nghề nghiệp  Do hợp đồng  Do xử trước chủ thể Điều kiện buộc người phải chịu trách nhiệm hình “khơng hành động” là: Người phải có nghĩa vụ hành động (theo quy định pháp luật) người có đủ khả điều kiện thực nghĩa vụ Câu 4: Phân tích dấu hiệu pháp lý bắt buộc chủ thể tội phạm? Chủ thể tội phạm người có lực TNHS, đạt độ tuổi luật định thực hành vi phạm tội cụ thể Năng lực TNHS Năng lực TNHS khả người nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi thực điều khiển hành vi thời điểm thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Người có phát triển bình thường tâm – sinh lý có lực TNHS đạt độ tuổi định – tuổi chịu TNHS không thuộc trường hợp tình trạng khơng có lực TNHS Có dấu hiệu để xác định tình trạng khơng có lực TNHS: Dấu hiệu y học (mắc bệnh) dấu hiệu tâm lý (mất lực nhận thức lực điều khiển hành vi) Chỉ coi tình trạng khơng có lực TNHs đồng thời thỏa mãn dấu hiệu Việc xác định dấu hiệu thuộc nội dung giám định tâm thần tư pháp Người phạm tội tình trạng say dùng rượu chất kích thích mạnh khác phải chịu TNHS Tuổi chịu TNHS Năng lực TNHS hình thành người đạt độ tuổi định lực tiếp tục phát triển hồn thiện thời gian định Theo điều 12 BLHS quy định: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.” Việc xác định độ tuổi vào giấy khai sinh, sổ hộ Trường hợp không xác định độ tuổi phải tiến hành giám định độ tuổi Ngồi ra, có tội phạm phải chủ thể có điều kiện đặc biệt thực Những chủ thể có dấu hiệu gọi chủ thể đặc biệt, bao gồm dấu hiệu chức vụ, quyền hạn; dấu hiệu nghề nghiệp, tính chất cơng việc; dấu hiệu giới tính, dấu hiệu quan hệ gia đinh, họ hàng Câu 5: Phân tích lỗi cố ý mặt chủ quan tội phạm? Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gián tiếp Là lỗi người thực Là lỗi người thực Định hành vi nguy hiểm cho xã hội, hành vi nguy hiểm cho xã hội, nghĩa nhận thức rõ hành vi nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong hậu hành vi đó, muốn hậu xảy (Điều khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy (Điều Khoản BLHS) Khoản BLHS) Về lý trí - Nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội: nhận thức rõ mặt thực tế hành vi; đặc điểm đối tượng tác động tội phạm; điều kiện khách quan công cụ, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội Thấy trước hậu quả: Dự kiến hành vi tất nhiên gây hậu nguy hiểm cho xã hội Về ý chí Người phạm tội mong muốn hậu Người phạm tội không mong muốn phát sinh, hậu phù hợp hậu nguy hiểm cho xã hội xảy với mục đích, mong muốn ra, hậu khơng phù hợp với người mục đích họ Nhưng để đạt mục đích khác mà chấp nhận hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây Câu 6: Sai lầm ảnh hưởng sai lầm trách nhiệm hình sự? Sai lầm Ảnh hưởng đến TNHS Cụ thể Người có hành vi hiểu lầm hành vi phạm tội Khơng phải chịu thực tế luật không quy định TNHS Sai lầm pháp luật: hành vi tội phạm hiểu lầm chủ thể phải chịu tính chất pháp lý Người có hành vi cho hành vi TNHS họ nhận khơng phải tội phạm thức tính chất hành vi thực tế luật quy định nguy hiểm cho xã hành vi tội phạm hội hành vi Người phạm tội có hành vi nhằm Sai lầm việc: hiểu lầm chủ thể tình tiết thực tế hành vi Sai lầm xâm hại khách thể định khách thể: LHS bảo vệ khơng xâm lầm hại tác động (nhầm) vào Sai chủ thể đối tượng không thuộc khách thể tính chất Người phạm tội có hành vi nhằm QHXH đối xâm hại khách thể định tượng LHS bảo vệ không xâm hành vi hại tác động (nhầm) vào đối tượng tác động thuộc khách thể khác Phải chịu TNHS tội phạm cố ý mà họ định phạm Người có hành vi phạm tội không định xâm hại khách thể LHS Phải chịu TNHS bảo vệ thực tế xâm hại tội vơ ý họ tác động (nhầm) vào đối tượng có lỗi vơ ý thuộc khách thể LHS bảo vệ ảnh - Không Sai lầm đối tượng Sai lầm chủ thể đối tượng hưởng đến tác động thực tội phạm, TNHS người khơng có sai lầm khách thể phạm tội Phải chịu TNHS tội cố ý mà họ Sai lầm Sự sai lầm chủ thể việc muốn thực hệ đánh giá phát triển hành vi TNHS tội vơ ý quan nhân thực họ gây sai lầm (nếu có lỗi vơ ý) Sai lầm chủ thể tính chất Sai lầm công cụ, công cụ, phương tiện sử dụng thực hành vi Vẫn phải chịu TNHS tội cố ý mà họ định thực phương Sai lầm tưởng cơng cụ, phương Phải chịu TNHS tiện tiện có khả gây hậu tội vô ý thoả tội phạm khơng có khả mãn dấu hiệu nên sử dụng gây hậu lỗi vô ý Câu 7: Thế tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi vi phạm trách nhiệm hình trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi vi phạm? Điều 19 BLHS: “Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự khơng thực tội phạm đến cùng, khơng có ngăn cản.” Các dấu hiệu trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội - Việc chấm dứt không thực tiếp tội phạm phải xảy tội phạm giai đoạn chuẩn bị giai đoạn chưa đạt chưa hoàn thành - Việc chấm dứt không thực tiếp tội phạm phải tự nguyện dứt khốt, hồn tồn động lực bên trở ngại khách quan chi phối, dừng lại, người phạm tội tin rằng, khơng có ngăn cản thực tiếp tội phạm Việc dừng lại không thực tiếp hành vi phải thể việc từ bỏ hẳn ý định phạm tội thử đoạn để tiếp tục thực tội phạm TNHS trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội - Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn TNHS tội định phạm - Trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, người phạm tội mặt chủ quan hoàn toàn tự nguyện từ bỏ hẳn ý định phạm tội mình, khơng mong muốn thực tội phạm đến trường hợp phạm tội chưa hoàn thành Xét mặt khách quan, hành vi thực người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội chưa có tính nguy hiểm đầy đủ loại tội định phạm chưa thỏa mãn hết dấu hiệu CTTP Trong thống mặt khách quan chủ quan, hành vi thực coi tính nguy hiểm loại tội định thực => để miễn TNHS tội định phạm cho người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội - Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn TNHS tội định phạm Điều có nghĩa hành vi thực tế thực có đủ yếu tố tội khác người phải chịu TNHS tội Câu 8: Phân tích điều kiện phòng vệ đáng? a Cơ sở phát sinh quyền phòng vệ đáng Theo quy định Điều 15 BLHS, sở làm phát sinh quyền phòng vệ đáng cơng hữu, xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể, quyền lợi ích đáng công dân Hành vi công người sở quyền phòng vệ đáng sở chừng xảy đe dọa xảy tức khắc Chỉ nói đến phòng vệ đáng có hành vi người gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội; Quyền lợi ích đáng bị xâm phạm quyền nhân thân, quyền sở hữu b Nội dung phạm vi quyền phòng đáng Khi có sở cho phép phòng vệ, người phòng vệ có quyền chống trả cách cần thiết người có hành vi cơng trường hợp có biện pháp khác tránh cơng - Sự chống trả người phòng vệ đáng phải nhằm vào người cơng, vào người gây nguy hiểm cho xã hội - Phòng vệ đáng đòi hỏi biện pháp chống trả nói chung (bao gồm phương tiện, phương pháp thiệt hại) biện pháp cần thiết, phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi công đặt hoàn cảnh cụ thể Để đánh giá cần thiết, cần phải dựa vào số yếu tố sau: - Tính chất quan hệ xã hội bị đe dọa xâm hại; - Mức độ thiệt hại bị đe dọa gây ra; - Sức mạnh sức mãnh liệt hành vi cơng; - Tính chất mức độ nguy hiểm phương pháp phương tiện hay công cụ mà người công sử dụng; - Sức mạnh khả phòng vệ người phòng vệ đặt hoàn cảnh cụ thể…  Sự đánh giá thực tế phức tạp, cần thiết đòi hỏi cần thiết tương đối Câu 9: Phân tích nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội? Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Khi người chưa thành niên phạm tội, quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định xác tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội (giúp họ nhận thức sai lầm để sửa chữa sai lầm) nguyên nhân, điều kiện gây tội phạm (có biện pháp cụ thẻ đấu tranh ngăn ngừa tượng phạm tội người chưa thành niên) Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Nguyên tắc thể tính nhân đạo sâu sắc Kể người chưa thành niên phạm tội bị truy cứu TNHS họ có khả khơng bị áp dụng hình phạt mà áp dụng biện pháp tư pháp biện pháp đủ tác dụng cải tạo họ thành công dân có ích cho xã hội Khơng xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Hạn áp dụng hình phạt tù, khơng áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Khơng áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên dộ tuổi từ 14 tuổi đến 16 tuổi Khi xử phạt tù có thời hạn, tòa án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Tử hình chung thân hình phạt có tính nghiêm khắc cao, áp dụng trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, cải tạo => Không áp dụng hình phạt nghiêm khắc Án tuyên người chưa thành niên phạm tội chưa đủ 16 tuổi, khơng tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm Câu 10: Phân tích dấu hiệu pháp lý nhóm tội xâm phạm tính mạng người? Khách thể tội phạm - Khách thể nhóm tội khách thể quan trọng LHS bảo vệ, quyền sống, quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng 10 Tình Nguyễn Văn An (17 tuổi) hỏi mượn xe đạp điện em họ Nguyễn Thị Hồn nói chở gạo Hoàn tin nên đưa xe cho An Đến ngày hẹn không thấy An đem trả xe nên Hồn nói với chồng anh Trần Tuấn Sơn sang nhà An làng bên để lấy xe Đi nửa đường anh Sơn nhìn thấy An xe đạp điện vợi nên đuổi theo An đòi xe Sợ anh Sơn đuổi kịp nên An quay lại nói với anh Sơn: “Mày đừng có mà kiều, tao vừa đâm người chợ đấy!” Thấy thái độ An, anh Sơn đành An tiếp tục sử dụng xe Ngày hơm sau, An bán xe đạp cho Tuấn (22 tuổi, bạn cờ bạc An) triệu đồng đem đánh bạc hết a Nguyễn Văn A phạm tội gì? Tại sao? b Tội tơi phạm theo quy định phân loại tội phạm Bộ luật Hình sự? Tại sao? c Tội phạm Nguyễn Văn A thực có cấu thành vật chất hay hình thức? Tại sao? d Nếu Nguyễn Văn A bị xét xử theo khung hình phạt nặng hình phạt tối đa mà tòa áp dụng Nguyễn Văn A nào? Tại sao? e Tòa án áp dụng hình phạt tịch thu tài sản Nguyễn Văn An không? Tại sao? Trả lời: a Nguyễn Văn A phạm tội: lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản đánh bạc - Nguyễn Văn A phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản A lừa chị Hồn mượn xe để chở gạo thực chất để chiếm đoạt xe (K1 Đ139 BLHS) - A phạm tội cưỡng đoạt tài sản anh Sơn đuổi theo đòi xe A uy hiếp anh Sơn lời nói để tiếp tục chiếm đoạt xe (K1 Đ135 BLHS) - A phạm tội đánh bạc sau A bán xe cho Tuấn triệu đồng đem số tiền đánh bạc (K1 Đ 248 BLHS) b 20 - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản An tội nghiêm trọng thỏa mãn K1 D139 (Tài sản 50 triệu) bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm - Tội cưỡng đoạt tài sản An tội nghiêm trọng theo K1 Điều 135 bị phạt tù từ năm đến năm - Tội đánh bạc An tội nghiêm trọng theo K1 Điều 248 bị cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm c - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cấu thành vật chất hành vi lừa đảo A ban đầu làm phát sinh hậu gây thiệt hại mặt tài sản cho chị H - Tội cưỡng đoạt tài sản cấu thành hình thức cấu thành hình thức hành vi đe dọa, uy hiếp anh A với mục đích chiếm đoạt tài sản xâm phạm đến quan hệ sở hữu pháp luật bảo vệ nên cấu thành hình thức mà khơng cần xét tới hậu - Tội đánh bạc cấu thành hình thức hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội d Do A lúc phạm tội 17 tuổi nên bị xét xử theo khung hình phạt nặng hình phạt tối đa mà tòa áp dụng cho A khơng q 18 năm tù Đ71BLHS: Người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt sau tội phạm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Tù có thời hạn K1Đ74BLHS: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không mười tám năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định 21 e Tòa án khơng thể áp dụng hình phạt tịch thu tài sản Nguyễn Văn A phạm tội A chưa đủ tuổi thành niên (K5Đ69BLHS: Không áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội) Tình Vi Thị An (37 tuổi) sinh sống huyện An Lão thành phố Hải phòng, đến Hải Dương để bn bán Khoảng 16h ngày 17/11/2016, An vào cửa hàng vợ chồng anh Hoàng chị Nghĩa để mua bánh kẹo An nhờ anh Hồng cho bánh kẹo vào hộp gói cẩn thận giúp trả tiền cho chị Nghĩa Khi chị Nghĩa kiểm đếm tiền An nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản chị Nghĩa Vì vậy, An nói với Nghĩa:” Em muốn mua thêm trái em đường, chị mua giúp em em xin toán” Chị Nghĩa để tiền vào ngăn kéo tủ quầy hàng mua đồ cho An Gói xong hàng cho An mà không thấy vợ về, lại thấy thái độ sốt ruột An, nên anh Hoàng chạy gọi vợ Anh Hoàng vừa khỏi, An vội lấy tiền quầy tủ, chiếm đoạt toàn số bánh kẹo bỏ trốn Anh Hoàng chạy thấy tài sản liền đuổi theo bắt An toàn tài sản An chiếm đoạt trị giá 5.4 triệu đồng a Hành vi An phạm tội gì? b Tội An tội có cấu thành vật chất hay hình thức? Tại sao? c Tội tội phạm theo quy định phân loại tội phạm Bộ luật hình sự? sao? d Tội thực đến giai đoạn nào? Tại sao? e An có hỗn chấp hành hình phạt khơng An bị Tòa án xử phạt năm tù ni nhỏ 30 tuổi? Tại sao? Trả lời: a An phạm tội trộm cắp tài sản hành vi An thỏa mãn yếu tố cấu thành tội qui định K1Đ138BLH 22 b Tội trộm cắp tài sản An cấu thành vật chất thỏa mãn dấu hiệu mặt khách quan tội phạm cấu thành vật chất có hành vi lút lấy tài sản hành vi gây thiệt hại mặt tài sản cho vợ chồng anh Hoàng (5,4 triệu) c Tội trộm cắp tài sản An tội nghiêm trọng theo hành vi An thỏa mãn khoản điều 138 bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm d Tội trộm cắp tài sản An thực đến giai đoạn tội phạm hồn thành Vì An thực hết hành vi thuộc mặt khách quan tội phạm e An có hỗn chấp hành hình phạt ni nhỏ 36 tháng tuổi (Điểm b Khoản Điều 61 BLHS: Phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, hỗn đủ 36 tháng tuổi) Tình 3: Trương Thế Hưng, (15 tuổi, trú Đồ Sơn, Hải Phòng) muốn có tiền để tiêm chích ma túy nên dây thép qua đường với mong muốn chặn người qua nhằm chiếm đoạt tài sản họ Khoảng 23g ngày 03 tháng năm 2017, anh Khải chở chị My xe máy đến gần nơi Hưng dây thép, Khải My thấy có người nấp bên đường nên nghi ngờ dừng xe lại Sauk hi quan sát, Khải My phát hành vi Hưng, liền hơ hốn số người khác đuổi bắt Hưng a Hưng phạm tội gì? Tại sao? b Quan điểm cho tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp? Đúng hay sai? Tại sao? c Đối tượng tác động tội phạm gì? Tại sao? d Tội tội phạm theo quy định phân loại tội phạm Bộ luật hình sự? sao? e Tội phạm Hưng thực có cấu thành vật chất hay ý thức f Tội thực giai đoạn nào? Tại sao? g Nếu Hưng bị xét xử theo khung hình phạt nặng hình phạt tối đa mà Tòa án áp dụng cho Hưng nào? Tại sao? 23 Trả lời: a Hưng phạm tội cướp tài sản Vì hành vi Hưng thỏa mãn yếu tố cấu thành tội (K1Đ133BLHS: Người dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm) b Quan điểm cho tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp Vì:tội cướp tài sản Hưng có khách thể trực tiếp quan hệ nhân thân quan hệ sở hữu c Đối tượng tác động tội cướp tài sản là: + Con người + Tài sản d Tội cướp tài sản Hưng tội nghiêm trọng thỏa mãn khoản điều 133, bị phạt tù từ năm đến 10 năm e Tội cướp tài sản Hưng thực cấu thành hình thức Vì hành vi (chăng dây thép qua đường với mục đích chiếm đoạt tài sản Hưng xâm phạm đến quan hệ xã hội LHS bảo vệ) thỏa mãn yếu tố bắt buộc mặt khách quan tội phạm cấu thành hình thức f Tội cướp tài sản Hưng thực giai đoạn tội phạm chưa đạt Vì Hưng thực hết hành vi khách quan hậu chưa xảy bị ngăn chặn kịp thời Đ18BLHS: Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm không thực đến ngun nhân ngồi ý muốn người phạm tội h Theo khoản điều 52 Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, tù có thời hạn mức hình phạt khơng q ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định Theo khoản điều 74: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định; 24 Nếu Hưng bị xét xử theo khung hình phạt nặng hình phạt tối đa mà Tòa án áp dụng cho Hưng là: ¾ x 10 năm = 7,5 năm Tình 4: Khoảng 02g ngày 4/9/2017, Nguyễn Phan Tài (21 tuổi) qua cửa sổ phòng ngủ nhà em Lê Thu Hà (15 tuổi), thấy em Hà nằm ngủ cạnh cửa sổ Tài rón bước đến bên gần cửa sổ ngắm nhìn em Hà Dưới ánh trăng, Tài thấy cổ em Hà có đeo sợi dây chuyền vàng (trị giá 5.4 triệu đồng) Tài liền thò tay qua cửa sổ, giật mạnh sợi dây chuyền bỏ chạy Em Hà bị dây chuyền cứa mạnh vào cổ, thương tích lên tới 31% a Nguyễn Phan Tài phạm tội tội sau: cướp giật tài sản, chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản? b Tài bị áp dụng tình tiết tăng nặng định khung nào? Tại sao? c Tội Tài thực có cấu thành vật chất hay hình thức? Tại sao? d Tội thực đến giai đoạn thấy Tài giật dây chuyền vàng em Hà dây chuyền không đứt? Tại sao? e Nếu Tài bị Tòa án xử phạt 17 năm tù tội này, chấp hành hình phạt tù năm, Tài lại bị xử phạt 19 năm tù tội cố ý gây thương tích số năm tù mà Tài phải tiếp tục chấp hành hai tội năm? Tại sao? Trả lời: a Tài phạm tội cướp tài sản Vì hành vi Tài thỏa mãn yếu tố cấu thành tội này: thò tay qua cửa sổ, giật mạnh sợi dây chuyền vàng Hà nhanh chóng tẩu thoát (K1Đ136BLHS: Người cướp giật tài sản người khác, bị phạt tù từ năm đến năm năm ) b Tài bị áp dụng tình tiết tăng nặng định khung quy định Điểm a khoản Điều 136 BLHS: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% Vì thương tích hành vi Tài gây cho Hà lên tới 31% 25 c Tội cướp giật tài sản Tài thực cấu thành hình thức Vì hành vi (giật mạnh sợi dây chuyền vàng Hà Tài xâm phạm đến quan hệ xã hội LHS bảo vệ) thỏa mãn yếu tố bắt buộc mặt khách quan tội phạm cấu thành hình thức d Tội thực đến giai đoạn tội phạm hoàn thành thấy Tài giật dây chuyền vàng em Hà dây chuyền không đứt Vì dấu hiệu bắt buộc tội cướp giật tài sản đòi hỏi có hành vi vi phạm, khơng đòi hỏi hậu xảy e - TH1: Số năm tù mà Tài phải phải tiếp tục chấp hành hai tội cướp tài sản cố ý gây thương tích 30 năm Vì: 17 năm tù (của tội cướp giật tài sản) +19 năm tù (của tội cố ý gây thương tích) = 36 năm theo quy định tổng hợp hình phạt (điểm a khoản điều 50 BLHS : “Đối với hình phạt : Nếu hình phạt tuyên cải tạo khơng giam giữ tù có thời hạn, hình phạt cộng lại thành hình phạt chung; hình phạt chung khơng vượt q ba năm hình phạt cải tạo khơng giam giữ, ba mươi năm hình phạt tù có thời hạn”) hình phạt sau tổng hợp 30 năm - TH2: Số năm tù mà Tài phải phải tiếp tục chấp hành hai tội cướp giật tài sản cố ý gây thương tích 26 năm Vì: Sau tổng hợp hình phạt hình phạt theo điểm a khoản điều 50 BLHS (30 năm tù) trừ năm tù (hình phạt chấp hành xong tội cướp giật tài sản) theo K1Đ51BLHS : Thời gian chấp hành hình phạt án trước trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung số năm tù mà Tài phải chấp hành 26 năm Tình 5: Phạm Văn Chí Nguyễn Thị Thương kết có với gái Do muốn có trai nên Chí ép buộc chị Thương phải lấy thêm vợ lẽ Biết đẻ thêm nên Thương đồng ý để Chí cưới thêm chị Dần, người huyện sống chung nhà Cuộc sống vợ chồng tay ba lâu sau xảy mâu thuẫn, Chí thường xuyên đánh đập chị Thương dã man Ngày 7/8/2016, chị Thương chị Dần xảy xô xát nên chị Thương đuổi chị Dần nhà mẹ đẻ Biết chuyện, Chí đánh đập chị 26 Thương đuổi chị Thương khỏi nhà Ngày 27/8/2016, nhớ nên chị Thương phải nhờ cậu ruột dẫn nhà xin lỗi mẹ chồng Chí để tiếp tục chăm sóc Chí điều kiện chị Thương phải viết kiểm điểm, đồng thời đến nhà chị Dần đón chị ta Chị Thương khơng chấp nhận nên bị Chí đánh đuổi khỏi nhà Chị Thương quỳ xuống van xin chồng cho nhà để chăm sóc (cháu nhỏ có tuổi) Chí khơng đồng ý Khơng chống cự sức mạnh người chồng tàn bạo, bất lực tuyệt vọng, chị Thương lấy chai thuốc sâu góc sân uống để tự kết liễu đời Chị Thương chết vào ngày 28/8/2016 trúng độc nặng a Chí phạm tội gì? Tại sao? b Những dấu hiệu bắt buộc phải có mặt khách quan tất yếu tố cấu thành tội phạm? sao? c Tội loại tội phạm theo quy định phân loại tội phạm Bộ Luật Hình sự? Tại sao? d Trong số tội danh Chí phạm tội nặng hơn? e Nếu chị Thương uống thuốc sâu mà không chết - Tội phạm nặng cấu thành vật chất hay hình thức? Tại sao? - Tội danh nặng mà Chí thực có thay đổi khơng? Tại sao? f Nếu chị Thương khơng tự sát tội danh Chí có thay đổi khơng? Tại sao? Trả lời: a Chí phạm tội: vi phạm chế độ vợ chồng tội tử - Chí phạm tội vi phạm chế độ vợ chồng Chí kết với chị Thương có với đứa ép buộc chị Thương đồng ý để Chí cưới thêm chị Dần,về sống chung nhà.( Khoản Điều 147 BLHS) - Chí phạm tội tử Chí thường xun đánh đập hành hạ chị Thương dã man thời gian dài, đuổi chị Thương khỏi nhà, không cho chị Thương chăm sóc chị Thương quỳ lạy van xin, bắt chị Thương phải sống chung với người vợ khác, khiến chị Thương phẫn uất nên uống thuốc sâu tự sát.(Khoản Điều 100 BLHS) 27 b Những dấu hiệu bắt buộc phải có mặt khách quan tất yếu tố cấu thành tội phạm hành vi vi phạm (Chí thường xun đánh đập, hành hạ, ) khơng có hành vi vi phạm khơng có hậu xảy (chị Thương tự sát) c - Tội vi phạm chế độ vợ chồng tội nghiêm trọng khung hình phạt cao tội năm (Khoản 1,2 Điều 147 BLHS) - Tội tử Chí tội nghiêm trọng thỏa mãn khoản điều 100 BLHS (Làm chị Thương tự sát) d Trong tội danh Chí phạm tội tử nặng khung hình phạt cao tội tử năm tội vi phạm chế độ vợ chồng khung hình phạt cao năm e Nếu chị Thương uống thuốc sâu mà không chết thì: - Tội tử cấu thành vật chất Vì thỏa mãn dấu hiệu thuộc mặt khách quan cấu thành tội phạm vật chất: + Hành vi:Đánh đập, hành hạ chị Thương + Hậu quả:Chị Thương tự sát -Tội tử mà Chí thực khơng thay đổi Vì tội tử đòi hỏi có hành vi tự sát xảy chết hay khơng khơng làm thay đổi tội danh, hành vi tự sát nạn nhân hậu hành vi f Nếu chị Thương khơng tự sát tội danh Chí có thay đổi.Vì hành vi đánh đập, hành hạ bị định tội Ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng (Điều 151 BLHS: Người ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm) 28 Người nước phạm tội máy bay VN máy bay hoạt động khơng phận quốc tế khơng bị coi phạm tội lãnh thổ VN Sai Máy bay lãnh thổ đặc biệt nên phạm tội máy bay VN dù máy bay hoạt động khơng phận ngồi VN bị coi tội phạm lãnh thổ VN Phòng vệ muộn vượt q giới hạn phòng vệ đáng Sai Phòng vệ q muộn trường hợp người có hành vi gây thiệt hại cho người công sau công người kết thúc Sự gây thiệt hại khơng mục đích ngăn chặn công nguy hiểm cho XH khơng LHS nước ta thừa nhận phòng vệ mà tội phạm bình thường Hành vi giúp sức tinh thần phải chịu TNHS thực thực tế Sai Hành vi giúp sức tinh thần thực chất tác động tâm lý dạng lời hứa góp ý phương pháp thủ đoạn thực tội phạm vốn tác động tâm lý giúp đỡ tinh thần có hiệu việc tăng thêm phần tâm thực tội phạm Chính vậy, khơng cần đợi đến lúc giúp sức tinh thần đước thực bộc lộ hết chất nguy hiểm Người thực hành vi gây thiệt hại cho XH trường hợp bị cưỡng tinh thần chịu TNHS Sai Nếu người bị cưỡng hoàn toàn bị tê liệt ý chí, khơng cách khác, buộc phải hành động theo ý muốn kẻ cưỡng khơng phải chịu trách nhiệm hình Bàn bạc thoả thuận trước dấu hiệu bắt buộc đồng phạm Sai Theo LHS VN có hình thức đồng phạm dựa vào dấu hiệu chủ quan, đồng phạm phân chia: - Đồng phạm có thơng mưu trước - Đồng phạm khơng có thơng mưu trước 29 Trong hình thức đồng phạm có thơng mưu trước có bàn bạc thoả thuận trước việc thực Tội phạm người phạm tội đồng phạm khơng có thơng mưu trước khơng có dấu hiệu có khơng đáng kể Người có hành vi giúp sức dạng ‘hứa hẹn trước’ phải chịu TNHS lời hứa khơng thức hiện? Đúng Luật hình khơng đòi hỏi lời hứa hẹn trước người giúp sức phải thức hiện, lẽ lời hứa hẹn người giúp sức củng cố ý định, tâm tâm phạm tội đến người trực tiếp thực tội phạm Không phải trường hợp chuẩn bị phạm tội hiếp dâm đểu phải chịu TNHS? Đúng Vì người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng phải chịu TNHS tội định thực Tội hiếp dâm theo khoản điều 111 bị phạt tù từ năm đến năm => tội phạm nghiêm trọng Khơng phải tình tiết thuộc nhân thân người phạm tội phải cân nhắc đến định hình phạt? Đúng Khi QĐ hình phạt hội đồng xét xử cần ý đến số đặc điểm quan trọng nhân thân người phạm tội có ảnh hưởng đến tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội khả cải tạo giáo dục người Đối tượng điều chỉnh luật HS quan hệ xã hội luật HS bảo vệ ghi rõ K1 Đ8? Sai Đối tượng điều chỉnh luật HS quan hệ phát sinh nhà nước người phạm tội người thực tội phạm Còn quan hệ XH quy định K1 Đ8 BLHS VN khách thể luật HS bảo vệ 10 Việc phân biệt lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp AD luật HS có ý nghĩa việc QĐ hình phạt mà khơng có ý nghĩa việc định tội Sai Khi áp dụng luật HS lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp có ý nghĩa việc QĐ hình phạt mà có ý nghĩa việc định tội Ví dụ: Tội tử (Đ100 BLHS VN) người phạm tội với lỗi cố ý gián tiếp làm nạn nhân xử 30 tự sát xử theo Đ100 BLHS VN Nếu người phạm tội có lỗi cố ý trực tiếp hậu làm nạn nhân chết bị xử lý theo Đ93 BLHS VN 11 Khi AD luật HS phải xác định hậu tội phạm tội tội có cấu thành tội phạm vật chất Sai Trong trường hợp AD luật HS phải xác định hậu hành vi người phạm tội để định tội định hình phạt, khơng phải cấu thành tội phạm vật chất xác định hậu tội phạm 12 Người không thấy trước hậu nguy hiểm cho XH hành vi khơng phải chịu TNHS Sai Trong trường hợp họ không thấy trước hậu cho XH hành vi họ buộc phải thấy trước hậu Đây trường hợp phạm tội với lỗi vô ý cẩu thả 13 Gây thiệt hại trường hợp bị cưỡng thân thể khơng thể chịu TNHS họ bị uy hiếp tinh thần Sai.Vì: Cưỡng thân thể trường hợp dùng sức mạnh bạo lực vật chất tác động lên thể khiến người hoạt động theo ý muốn => khơng có lỗi 14 Hậu chết người dấu hiệu bắt buộc tội tử Sai Đối với tội tử cần nạn nhân có hành vi tự sát tội phạm hoàn thành phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội danh này, việc nạn nhân chết hay cứu sống có ý nghĩa xem xét định hình phạt 15 Người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt tiền Đúng Căn vào Điều 72 BLHS phạt tiền áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, người có thu nhập có tài sản riêng Và mức phạt tiền người chưa thành niên phạm tội không phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định 16 Tội giết người tội có cấu thành hình thức 31 Sai Căn vào điều 93 BLHS dấu hiệu thuộc mặt khách quan cấu thành tội phạm bao gồm hành vi giết người , hậu chết người mối quan hệ nhân hành vi hậu Do tội giết người có cấu thành tội phạm vật chất, xảy hậu chết người tội phạm giai đoạn tội phạm hoàn thành, hậu chết người khơng xảy tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm chưa đạt 17 Người không tố giác tội phạm anh chị em ruột thực khơng bị truy cứu TNHS Sai Căn theo Khoản Điều 22 BLHS: Người không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình việc không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng Như vậy, người không tố giác tội phạm anh chị em ruột thực không bị truy cứu TNHS trường hợp tội phạm tội đặc biệt nghiêm trọng,tội xâm phạm an ninh quốc gia 18 Biện pháp ngăn chặn áp dụng bị can, bị cáo Sai Đối với BPNC bắt người trường hợp khẩn cấp đối tượng bị áp dụng khơng phải bị can, bị cáo mà Và BPNC khác : bắt người phạm tội tang, biện pháp tạm giữ áp dụng người chưa phải bị can, bị cáo 19 Người chưa thành niên bị tam giam họ phạm tội nghiêm trọng Đúng Theo K1Đ70BLHS: Đối với người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng Tồ án định áp dụng biện pháp tư pháp có tính giáo dục, phòng ngừa sau đây:  Giáo dục xã, phường, thị trấn;  Đưa vào trường giáo dưỡng 20 Biện pháp tạm giam không áp dụng bị can, bị cáo phụ nữ mang thai, người già yếu 32 Sai Căn vào K2 Đ88 BLTTHS bị can, bị cáo phụ nữ có thai, người già yếu mà có nơi cư trú rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng BPNS khác ngoại trừ trường hợp: - Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã; - Bị can, bị cáo áp dụng BPNC khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử - Bị can, bị cáo phạm tội an ninh quốc gia có đủ cho khơng tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Như vậy, biện pháp tạm giam áp dụng bị can, bị cáo phụ nữ mang thai, người già yếu 21 Chỉ có Viện kiểm sát có quyền luận tội bị cáo Đúng Xuất phát từ chức nhiệm vụ VKS (quyền công tố giám sát hoạt động tư pháp), việc luận tội hoạt động cần thiết để thực việc công tố VKS Quyền ghi nhận điểm đ, khoản điều 37 điều 217 BLTTHS 22 Sau nói lời sau phiên tòa sơ thẩm,bị cáo khơng trình bày thêm tình tiết vụ án Sai Căn vào Điều 220 BLTTHS, sau nói lời sau phiên tòa sơ thẩm, bị cáo trình bày thêm tình tiết vụ án tình tiết có ý nghĩa quan trọng với vụ án HĐXX phải quay trở lại bước xét xử từ đầu 23 Kết luận giám định phương tiện chứng minh thay Đúng Kết luận giám định phương tiện chứng minh nhất, có phương tiện chứng minh khác vật chứng, lời khai, biên tài liệu khác 24 Trong trường hợp ,việc hỏi cung bị can phải nơi tiến hành điều tra không hỏi cung vào ban đêm Sai Căn vào Khoản khoản Điều 131 BLTTHS : Việc hỏi cung bị can phải Điều tra viên tiến hành sau có định khởi tố bị can Có thể hỏi cung bị can nơi tiến hành điều tra nơi người 33 Khơng hỏi cung vào ban đêm, trừ trường hợp khơng thể trì hoãn được, phải ghi rõ lý vào biên Như vậy,việc hỏi cung bị can nơi tiến hành điều tra nơi bị can hỏi cung vào ban đêm trường hợp ko trì hỗn dc phải ghi rõ lí vào biên 34 ... hành tố tụng hình sự? Các trường hợp người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi quy định Điều 42 Bộ luật TTHS: Họ đồng thời người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; ... 42 Bộ Luật Tố tụng hình người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi, họ người thân thích người sau vụ án hình mà họ phân công xét xử: - Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị... pháp luật coi chứng Câu 13 Phân tích sở để khởi tố vụ án hình sự? Tố giác công dân - Tố giác tội phạm việc công dân tố cáo hành vi VPPL người mà họ cho tội phạm - Cơng dân có quyền nghĩa vụ tố

Ngày đăng: 20/05/2019, 00:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w